Kỷ yếu hội thảo tâm lý

83 384 0
Kỷ yếu hội thảo tâm lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ LỜI KHAI MẠC Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ kỷ 20 năm đầu kỷ 21, người chứng kiến thành khoa học to lớn đem lại lợi ích thiết thực cho đời sống dân sinh Với phát triển đó, ngày người đứng trước nhiều hội sở hữu các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho mình, đồng thời xã hội ngày càng cải thiện về chất các hình thức phục vụ, xuất hiện nhiều loại hình chăm sóc sức khoẻ mới phù hợp với nhu cầu, lợi ích hiện đại của người Tuy nhiên, cùng với những lợi ích trên, người cũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức mới đe dọa trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng như: Ô nhiễm môi trường: chất thải, khí thải, lạm dụng chất hóa học, chất phóng xạ,… Các bệnh thể: bệnh ung thư, bệnh tim mạch, đại dịch AIDS, cúm gia cầm,… Và những bệnh về tinh thần: trí nhớ, chậm phát triển trí tuệ, rối loạn tăng động kém chú ý, loạn tâm, nhiễu tâm, tự kỷ,… Trong đó tự kỷ số rối loạn gây nhiều ý thời điểm khoa học chưa tìm nguyên nhân gây bệnh hạn chế phương pháp điều trị hữu hiệu, đồng thời hội chứng có ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống cá nhân, cộng đồng Các nghiên cứu gần cho thấy, tỷ lệ mắc tự kỷ khá cao dân số, bình quân vào khoảng từ 58 đến 60 trẻ tự kỷ 10.000 trẻ sinh ra, và có khuynh hướng ngày càng gia tăng không biết rõ nguyên nhân Theo thông báo của Thượng viện Hoa Kỳ tháng 12 năm 2006 (bản tin thời sự VTV1 ngày 30/12/2006), bình quân khoảng 166 trẻ được sinh có trẻ bị tự kỷ Theo báo cáo từ Bộ Y tế Trung Quốc (2006), cả nước Trung Quốc có 1,6 triệu trẻ tự kỷ và tỷ lệ còn có thể cao nữa vì nhiều trẻ chưa được chẩn đoán kịp thời Do chứng tự kỷ dạng rối loạn phát triển, là hội chứng đa khiếm khuyết, biểu hiện hành vi, nhận thức, xúc cảm, ý nghĩ, lời nói, giác quan và quan hệ xã hội; ít nhiều có kèm theo chậm phát triển trí tuệ Đồng thời, trẻ có khiếm khuyết mặt nhận thức nên người lớn gặp khó khăn thâm nhập vào thế giới em, điều này dễ dẫn đến quyền lợi của các em không được đảm bảo Trong theo Công ước Quốc tế quyền trẻ em Liên Hợp Quốc năm 1989 luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Việt Nam năm 2001 có chung ý bản: tất trẻ em có quyền bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng, tôn trọng, giáo dục, vui chơi, phát triển,… Như vậy, trẻ tự kỷ cũng các trẻ em Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ khác phải được hưởng những quyền trẻ em, đó có quyền được chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần được giáo dục Ngoài chiếu theo luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Việt Nam, trẻ tự kỷ xếp vào đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt chăm sóc đặc biệt, hầu hết trẻ tự kỷ gặp khó khăn nhận thức, khiếm khuyết phát triển trí tuệ, gây khó khăn nghiêm trọng học tập, giao tiếp hòa nhập cộng đồng Rõ ràng việc can thiệp trị liệu giúp trẻ tự kỷ phát triển trí tuệ, ngôn ngữ, hành vi, cảm xúc, nhận thức, … để trẻ hòa nhập vào xã hội việc quan trọng có ý nghĩa nhân đạo Với lý đáng này, Bộ môn Tâm lý Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tiến hành tổ chức Hội thảo khoa học với nội dung “Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ” Hội thảo có nhiệm vụ tổng quan cập nhật vấn đề nhất, phương pháp hiệu can thiệp cho trẻ tự kỷ Việt Nam Trên sở hội thảo đưa định hướng chuyên môn cho bậc phụ huynh nhà chuyên môn việc nghiên cứu can thiệp cho trẻ tự kỷ Nội dung hội thảo tổng hợp viết nhà tâm lý trị liệu, bác sỹ chuyên khoa tâm thần nhi, giáo dục viên đặc biệt nhà nghiên cứu trẻ tự kỷ làm công việc thăm khám, tư vần, chần đoán can thiệp cho trẻ tự kỷ bệnh viện, phòng khám, trường chuyên biệt địa bàn Tp HCM Hội thảo động thái mang ý nghĩ nhân văn sâu sắc nhằm hướng tới ngày giới nhận biết chứng tự kỷ - 02/04/ 2012 Để có hội thảo này, Ban Tổ chức chân thành cám ơn: - Sự quan tâm Ban Giám hiệu Phòng Ban chức Trường Đại học Khoa - học Xã hội Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh Cám ơn báo cáo viên, chuyên gia lĩnh vực chẩn đoán, nghiên cứu can - thiệp trẻ tự kỷ Xin chân thành cám ơn vị đại biểu đại diện cho sở y tế, giáo dục Thành - Phố Cám ơn tới tất vị đại biểu phụ hunh có bị tự kỷ, giáo dục viên đặc - biệt- người trực tiếp can thiệp trẻ tự kỷ Xin chân thành cám ơn vị đại biểu quan tâm đến trẻ tự kỷ có mặt hội thảo hôm - Cám ơn tới phóng viên người làm chương trình cho báo, đài - với tư cách người giúp quảng bá cho tất người biết nhận thức trẻ tự kỷ Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ - Cuối xin chân thành cám ơn đơn vị tài trợ cho hội thảo: Công ty Gỗ Đức Thành, Trường Chuyên biệt Bim Bim, Trường Chuyên biệt Tuổi Ngọc, Trường Chuyên biệt Ước Mơ BAN TỔ CHỨC NHẬN THỨC CỦA TRẺ TỰ KỶ Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ TS Ngô Xuân Điệp Trưởng Bộ môn Tâm lý, ĐHKHXH&NV Tp HCM Cố vấn chuyên môn Trường Chuyên biệt Bim Bim Trẻ tự kỷ có bề trẻ bình thường, công bố từ trước tới chưa cho thấy khác thường thể trạng bề trẻ tự kỷ, trái lại theo mô tả Kanner, dường trẻ tự kỷ nói chung lại có bề khôi ngô trẻ bình thường, đồng thời trẻ tự kỷ về bản bất thường giải phẫu phận bên thể Các giác quan cảm nhận bên bên thể trẻ xét phương diện vật lý sinh học giống trẻ bình thường Những số sinh học cân nặng, chiều cao, số phát triển sinh học giống trẻ bình thường tuổi Các mốc phát triển vận động lẫy, ngồi, bò, trườn, đứng, đi, chạy,… ghi nhận khác thường Trẻ bị rối loạn tự kỷ có tuổi thọ trung bình người bình thường Nhưng hầu hết mô tả mặt chức tâm lý cho thấy bất thường rõ rệt Những bất thường tâm lý - nhân cách bất thường lớn, bao phủ toàn đời sống tâm trí trẻ tự kỷ, điều ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển nhận thức trẻ hội chứng tự kỷ khiếm khuyết tinh thần, gây bất thường đời sống tâm lý người bệnh như: xúc cảm-tình cảm, hành vi, ứng xử xã hội, ngôn ngữ, nhận thức Khác với trẻ chậm phát triển trí tuệ, trẻ tự kỷ có mức độ nhận thức khác từ chậm phát triển nặng, trung bình đến nhẹ, chí có tài năng, thần đồng học tập bị tự kỷ Theo nhà nghiên cứu có khoảng 70% trẻ tự kỷ chậm phát triển trí tuệ, lại trẻ có nhận thức bình thường Để xác định rõ khả nhận thức trẻ tự kỷ báo cáo tiến hành nghiên cứu trên104 trẻ tự kỷ từ đến tuổi Do trẻ tự kỷ có mức độ trí tuệ khác nên từ phát rối loạn này, Kanner cho rằng những trẻ tự kỷ không bị chậm phát triển trí tuệ và viện dẫn đến các yếu tố động việc thúc đẩy để giải thích cho sự nghèo nàn hoạt động học tập trẻ tự kỷ liên quan đến trí tuệ Ông kết luận cá nhân bị tự kỷ được gọi là “trì trệ chức năng” [1, tr.8] Sau nhiều thập niên nghiên cứu, ngày nhà khoa học thấy rằng áp dụng thích hợp các trắc nghiệm phát triển cho thấy tính toàn vẹn của nó, các thang đo xem hoàn chỉnh đo đạc chỉ số thông minh và chỉ số phát triển (chỉ số IQ và DQ) thì vấn Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ đề chậm phát triển tâm thần là yếu tố chính của những cá nhân bị tự kỷ (Rutter, Bai ley, Bolton, & Le Couter, 1994) và kéo dài suốt cuộc đời (Lockyer & Rutter, 1969, 1970) [1, tr.8] Khi tiến hành nghiên cứu cụ thể trắc nghiệm kiểm chứng, Sandra(2000) cho hầu hết trẻ bị tự kỷ có khả phát triển trí tuệ mức bình thường, cụ thể có khoảng 70% trẻ tự kỷ bị chậm phát triển trí tuệ 30% lại bình thường Những trẻ phạm vi bình thường làm chủ nhiều tập chương trình học phổ thông, triệu chứng hội chứng tự kỷ [2, tr.164] Như vậy, chẩn đoán tự kỷ trẻ tự kỷ có đời sống trí tuệ nhau, trẻ tự kỷ khác phát triển khả trí tuệ khác nhau, phần lớn trẻ tự kỷ bị chậm phát triển trí tuệ Như vậy, bất thường phát triển hành vi trí tuệ trẻ tự kỷ thật cần quan tâm đặc biệt Khi khảo sát tỷ lệ sở mức độ tự kỷ với khả nhận thức trẻ tự kỷ cho thấy BẢNG MỨC ĐỘ TỰ KỶ VÀ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC CHUNG Mức độ Khả nhận thức chung Tự kỷ Rất Kém Trung Tốt Rất tốt bình SL % SL % SL % SL % SL % Tự kỷ nhẹ 20 60 6.7 13.3 Tự kỷ nặng 12 22.2 33 61.1 13.0 3.7 Tự kỷ 34 97.1 2.9 nặng Tổng số SL 15 54 35 % 14.4 51.9 33.7 Ở mức độ tự kỷ nhẹ có 13.3% trẻ nhận thức tốt, 6.7% nhận thức tốt, 60% nhận thức trung bình 20% nhận thức kém, trẻ rơi vào mức nhận thức Ở mức tự kỷ nặng có 22.2% nhận thức kém, 61.1% nhận thức kém, 13.0% nhận thức trung bình, 3.7% nhận thức tốt trẻ nhận thức tốt Ở mức tự kỷ nặng, trẻ thuộc nhận thức trung bình, tốt hay tốt, lại có tới 97.1% nhận thức Kết cho thấy, trẻ tự kỷ nặng khả nhận thức ngược lại trẻ tự kỷ nhẹ khả nhận thức tốt Tiếp tục nghiên nhận thức trẻ tự kỷ, nhà nghiên cứu rằng, trẻ tự kỷ khác bị khiếm khuyết trí tuệ khác điều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nhận thức trẻ Trước hết hoạt động trí tuệ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khả giác quan trẻ Theo TS Stephen M Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Edelson hầu hết trẻ tự kỷ bị suy giảm nhiều giác quan: th ính giác, thị giác, xúc giác, vị giác, khứu giác, tiền đình giác quan nhận cảm Các quan cảm giác nh ạy cảm thiếu nhạy cảm Điều gây cho người tự kỷ khó khăn việc xử lý thông tin từ môi trường [3, tr.14] Khi cảm nhận giác quan trẻ xác, trẻ nhận thức tốt những gì mà chúng nhìn thấy, cảm thấy, nghe thấy Ngược lại, thông tin cảm giác lĩnh hội sai lầm dẫn đến khó hiểu hiểu biết sai trẻ về giới Nhiều trẻ bị rối loạn tự kỷ có nhạy cảm cao âm định, cảm giác da, vị giác, mùi vị Ví dụ, trẻ thấy cảm giác qua quần áo chạm vào da chúng gần chịu Một số âm của máy hút bụi, tiếng chuông điện thoại, chí âm bình thường gây cho trẻ khó chịu Một số khác mất cảm giác lạnh hay đau bậc trẻ bị gãy cánh tay mà không khóc, có thể đầu đập mạnh vào tường mà trẻ không phản ứng gì, đụng chạm nhẹ người khác vào chỗ thể làm trẻ hét lớn,… Những nhà nghiên cứu đưa giả thuyết não trẻ dường tạo sự cân cho cảm giác phù hợp [4] Từ mô tả thấy, vấn đề có ảnh hưởng lớn đến trình học tập trẻ Theo khoa học tâm lý, giác quan đầu vào kiến thức nhân tố quan trọng hoạt động trí tuệ, người có vấn đề giác quan hoạt động trí tuệ khó diễn diễn theo chiều hướng không xác, người bị khiếm thính nghe suy nghĩ có câu hỏi, người bị khiếm thị nhìn đưa nhận xét tranh trẻ tự kỷ không bị khiếm thính hay khiếm thị, trẻ lại gặp vấn đề rắc rối khác giác quan trẻ nhiều không phản ánh trung thực vật tượng Rất nhiều trẻ tự kỷ không muốn nghe âm thanh, tiếng nói thông thường người xung quanh (mặc dù khả nghe âm tốt), trẻ lĩnh hội ngôn ngữ, hiểu ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ cho thân Có trẻ không thích ôm ấp, nên trẻ hạn chế cảm nhận giác quan (mạc giác) phát triển xúc cảm- tình cảm [5, tr.23] Một số trẻ khác thích quan sát chuyển động quay tròn phần nhỏ đồ vật mà không quan tâm đến kiện diễn xung quanh trẻ, điều dẫn đến hạn chế nhận thức giới,… Do trị liệu trẻ tự kỷ người ta quan tâm nhiều đến trị liệu giác quan (sensory therapy) Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Kết nghiên cứu 104 TTK, có 1% trẻ bị rối loạn nghiêm trọng hoạt động cảm nhận giác quan, 3,8% rối loạn mức trung bình, 40,4% trẻ có rối loạn nhẹ 54,8% trẻ rối loạn (xem biểu đồ 2) Như vậy, TTK khác có khả cảm nhận giác quan khác nhau, có Biểu đồ Khả cảm nhận giác quan trẻ tự kỷ khoảng nửa số TTK có khả hoạt động giác quan bình thường số lại có vấn đề khả cảm nhận giác quan Liên quan đến nhận thức tình giao tiếp, theo Les Roberts (2003) trẻ tự kỷ gặp khó khăn việc hiểu biết các tình huống liên quan đến quan hệ xã hội như: không giao tiếp mắt, hình thức giao tiếp nghèo nàn, khó khăn việc hiểu trạng thái tâm lý người khác [3, tr.5], khó khăn việc đoán biết những nhu cầu, ý muốn và thái độ của người khác; không hiểu những trạng thái tình cảm phức tạp hãnh diện, tự hào, ngượng ngập; không hiểu những diễn biến logic quá trình giao tiếp xã hội nói chung và giao tiếp với người khác nói riêng [6, tr.10] Theo nhà nghiên cứu thuộc Hiệp hội Sức khỏe Tâm thần Quốc tế, đa số trẻ tự kỷ có khó khăn lớn về học cách tham gia vào hoạt động tương tác xã hội với người hàng ngày Thậm chí vài tháng sống, nhiều trẻ không tương tác tránh tiếp xúc mắt, trẻ thờ người khác [4] Và trẻ tự kỷ học lọat nguyên tắc điều khiển tương tác xã hội, tương tác thường thiếu chủ động, không tự nhiên, ảnh hưởng đến hầu hết mối quan hệ người [2, tr.166] Đối với trẻ có mức độ tự kỷ nhẹ phát triển mối quan tâm đến người khác, trẻ gặp khó khăn tiếp cận với người khác tương tác theo cách bất thường khiến người khác không vừa ý, có người bị tự kỷ phát triển tình bạn thân thiết Trong sinh hoạt xã hội, lời ám tế nhị khiến người khác bực hài lòng hay khó chịu với chúng ta, người bị tự kỷ phản ứng Trong sống người bị tự kỷ nhẹ có công việc với áp lực thường xuyên cần giúp đỡ việc trì mối quan hệ Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ họ với đồng nghiệp nhà quản lý Một số người bị tự kỷ nhẹ nhận thức phần giá trị giao tiếp xã hội, điều nguồn đau khổ họ bắt đầu nhận khoảng cách họ người khác [2, tr.169] Trẻ có hạn chế lớn việc hiểu ứng xử người khác cách ứng xử cho phù hợp với người xung quanh Điều làm cho trẻ luôn người có hành vi bất thường xếp vào số người kỳ lạ xã hội Thông thường, hầu hết trẻ tự kỷ không muốn giao tiếp, tiếp xúc với người khác, điều làm cho trẻ gặp nhiều khó khăn hòa nhập xã hội, lĩnh hội kiến thức thông qua giao tiếp, đồng thời trẻ có khó khăn việc học hỏi kỹ sống xã hội, dẫn đến trẻ tự kỷ có khiếm khuyết nghiêm trọng việc hiểu biết người nói chung Kết thu việc xác định mối quan hệ xã hội cho thấy: 104 trẻ tự kỷ có tới 86.5% trẻ mức độ có 1.9% mức độ tốt tốt Kết kiểm tra khả tham gia hoạt Biểu đồ Nhận thức mối quan hệ xã hội động nhóm cho thấy 51.9% không trẻ mức độ tốt Về nhận thức lý tính, trẻ tự kỷ gặp khó khăn định tưởng tượng Theo TS Võ Nguyễn Tinh Vân (2002), trẻ tự kỷ có một số vấn đề về nhận thức như: trẻ không nhận biết được những tình huống vui đùa, giả vờ, chơi tưởng tượng, chơi đóng vai [6, tr.10] Lorna Wing (1998) cho trẻ tự kỷ không phát triển trò chơi giả vờ hoạt động tưởng tượng giống trẻ bình thường Những trẻ có hoạt động tưởng tượng, quan sát kỹ hoạt động lặp lặp lại, trẻ biết chơi trẻ khác hoạt động tưởng tượng chúng tự nghĩ bắt trẻ khác làm làm lại hoạt động chúng không làm theo tưởng tượng người khác [7, tr.39] Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Như vậy, trẻ gặp khiếm khuyết nghiêm trọng nhận thức lý tính, đặc biệt chơi tưởng tượng, chơi đóng vai, giả vờ Trẻ gặp khó khăn liên kết thực tưởng tượng Trong phần kiểm tra này, khái quát kết sau: Trong vai mà đưa có 91.3% TTK không đóng vai nào, có 3.8% trẻ có số ý thức đóng vai, 3.8% đóng số vai, có 1% trẻ đóng phần lớn vai mà đưa trẻ đóng hoàn Biểu đồ Khả chơi sắm vai trẻ tự kỷ chỉnh tất vai theo yêu cầu Kết nghiên cứu cho thấy có 50% TTK chơi giả vờ như: giả vờ cười, giả vờ ăn, giả vờ uống, giả vờ làm một việc, giả vờ khóc, giả vờ ngủ Có 32% trẻ có khả chơi giả vờ mức độ Có 8% trẻ biết chơi giả vờ mức có 4% trẻ biết chơi giả vờ trẻ bình thường Biểu đồ Khả chơi giả vờ trẻ tự kỷ tuổi Nhận thức khái quát vấn đề đáng lưu ý trẻ tự kỷ Theo Lorna Wing (1998), người bị bệnh tự kỷ rất khó nhìn nhận được ý nghĩa của các sự việc đã trải nghiệm hoặc có khả “rút kinh nghiệm”, đó mà lực học tập và sử dụng thông tin trở nên yếu kém; phần lớn trẻ có trí nhớ “vẹt” khá tốt và khả tri giác không gian vượt trội mà không cần nhờ vào khả suy luận và biện giải Có thể trẻ tự kỷ không có khả kết hợp các loại Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ thông tin từ những sự kiện nhớ lại và từ những sự kiện hiện tại, không có khả hiểu được ý nghĩa của những điều đã trải nghiệm để dự đoán những điều sẽ xảy và dự đoán kế hoạch thực hiện [7] Theo đánh giá hầu hết nhà nghiên cứu tự kỷ, trí nhớ trẻ tự kỷ tốt sâu sắc, độ liên kết ký ức trí nhớ lại rời rạc, độ liên kết cao Do trẻ khó hiểu trọn vẹn ý nghĩa trí nhớ, khó khăn việc tổng kết, khái quát để đưa kết luận, rút kinh nghiệm Liên quan đến tự phục vụ cá nhân, Theo Powers M.D (2000), trẻ tự kỷ không quan tâm đến việc học hỏi kỹ sống Cùng với vấn đề ngôn ngữ giao tiếp, trẻ tự kỷ thường khó khăn việc hiểu kỹ tự giúp thân Một công việc đơn giản học cách sử dụng nhà vệ sinh có lẽ trở ngại lớn nhiều trẻ tự kỷ Trong đa số trẻ phát triển bình thường giáo dục vệ sinh từ hai đến ba tuổi làm tốt, gần nửa số trẻ tự kỷ không làm tuổi lên bốn Kỹ sống yêu cầu quan trọng người nói chung, trước người có ích cho xã hội, giúp đỡ người khác cá nhân phải tự giúp thân mình, đặc biệt hoạt đông liên quan đến nhu cầu cá nhân vệ sinh cá nhân Trẻ bị tự kỷ tùy theo mức độ nặng nhẹ khác có khả tự phục vụ khác Do đó, giáo dục trẻ tự kỷ, trước hết phải giáo dục khả tự phục vụ vệ sinh cá nhân, nội dung cần quan tâm hàng đầu [8, tr.115] Kết thu thập từ nghiên cứu cho thấy, có 30.8% trẻ có khả tự phục vụ mức trung bình, 22.1% 18.3% kém, khả tự phục vụ tốt có 20.2% tốt 8.7% (xem biểu đồ 7) Như số lượng TTK cao gần gấp đôi số trẻ mức tốt tốt Biểu đồ Khả tự phục vụ trẻ tự kỷ Theo nhà nghiên cứu, có hạn chế nhận thức số lĩnh vực, trẻ tự kỷ cho thấy số nhận thức vượt trội lĩnh vực sở trường Nhiều 10 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Trẻ có cho bạn thấy trẻ muốn nhảy? Cúi xuống phía trước trẻ trẻ nhảy nhằm trẻ đáp xuống vui vẻ trẻ nhìn thấy mặt bạn, mỉm cười gọi tên trẻ, hay sử dụng tín hiệu thị giác hay tín hiệu báo trước để thu hút ý trẻ bạn -Trẻ có biểu cho bạn thấy trẻ muốn đánh đu cách vào xích đu công viên hay sân? Hãy đẩy trẻ từ phía trước, phía sau nhằm thiết lập giao tiếp mắt trẻ đánh đu Lại lần nữa, gọi tên trẻ, vỗ tay, hát, thu hút ưa thích thị giác thính giác trẻ nhằm làm cho tiếp xúc bạn trở thành vui thích Đôi đẩy trẻ xem trẻ có phản ứng Trẻ có biểu lộ thích thú bạn đưa trẻ lên xuống không khí? Hãy lập lại lập lại Nhìn xem trẻ có nhìn bạn nhiều hay không? Làm điều nhiều lần bạn trẻ có biểu muốn nghỉ giải lao Sử dụng niềm vui thích trẻ vận động nhằm tạo thời điểm mà trẻ thích thú bạn Đừng cắt ngang tương tác trẻ mà trẻ muốn tiếp tục, thêm vào làm cho chúng phong phú Làm thách đố trẻ thực nhiều đáp ứng Nếu trẻ thích chơi đấu kiếm, di chuyển kiếm theo vị trí không mong đợi trước, giữ phía sau hay đặt xuống đất Điều khơi nguồn cho trẻ giao tiếp “ Không, dừng lại! đánh tiếp đi” trẻ đặt kiếm vào tay bạn lại CHƠI ĐÙA VỚI ƯU ĐIỂM CỦA TRẺ VÀ LÀM VIỆC VỚI THÁCH THỨC CỦA TRẺ Khi bạn cố nắm bắt ý trẻ nhớ ưu điểm trẻ khó khăn trẻ gặp phải việc sử lý thông tin Có phải trẻ xử lý thông tin thị giác dễ dàng thông tin thính giác hơn? Hay manh mối thị giác đáp ứng, từ âm lại có đáp ứng từ trẻ? Điều chỉnh giọng vỗ bạn phù hợp với điểm mạnh trẻ Nếu trẻ thu nhận kích thích thị giác tốt sử dụng nét mặt tư thể làm vài dấu hiệu đơn giản tay, giữ lời nói bạn mức Nếu trẻ nghe tốt, hảy sử dụng âm khác từ ngữ khác để dỗ dành trẻ, giữ nét mặt vận động thể không phức tạp Nếu trẻ có vấn đề xử lý thính giác: Các vấn đề xử lý thính giác làm cho trẻ khó khăn ý đến bạn trẻ quên hay diễn dịch sai số dấu hiệu từ bạn Trẻ không cảm thấy dễ chịu giọng nói dịu dàng bạn, ví dụ trẻ không đáp ứng bạn gọi tên trẻ Bạn làm việc quanh thách đố cách nói chuyện cách chậm rãi, tạo âm khác biệt hào hứng, sử dụng nhiều cử tay nét mặt sống 69 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ động để nhằm cung cấp cho trẻ kích thích thêm Nếu trẻ thích chạm vào người, bạn sử dụng xúc giác nhằm thu hút ý trẻ trấn an trẻ Nếu trẻ phản ứng với cảm giác, cận thận giữ cho giọng nói bạn nhẹ nhàng, cử dịu dàng (nhưng hào hứng đặc biệt), để không làm cho trẻ bị tràn ngập kích thích Thay đổi cung giọng nhanh chóng trẻ bịt tai Nếu trẻ đáp ứng, tăng cung giọng bạn lên thay đổi cử Nói cách chậm rãi nhằm giúp trẻ xử lý từ , bạn nên nói cách sống động tạo cử rõ ràng Nhớ có đáp ứng chậm trước trẻ tổ chức đáp ứng điều trẻ nghe Hãy kiên nhẫn chờ đợi thời gian Trẻ có khó khăn xử lý thính giác học ghi nhận từ kiểu âm phải biểu cảm xúc rõ rệt có ý nghĩa đặc biệt, cụm từ “ sẵn sàng chưa?” “ đi” hay “Ô, không!” điều sai ?” sử dụng từ cụm từ lúc thấy phù hợp Ngay trẻ không lập lại từ, trẻ ghi nhận qua cung giọng cảm xúc bạn Cũng thế, đặt tên vào hành động trẻ với từ đơn giản thấy trẻ thực : nói “ chạy” “ nhảy” leo” trẻ di chuyển bắt chước hành động trẻ bạn nói Nếu trẻ có khó khăn hoạch định vận động: Nếu trẻ có khó khăn hoạch định vận động, trẻ thấy khó tổ chức chuỗi cử Khi bạn lăn cho trẻ trái bóng, thay lăn trở lại, trẻ nhìn trái bóng, nhìn bạn, nhìn chỗ khác Nếu trẻ nhìn rối gần đó, trẻ cầm lên bắt đầu chơi, trẻ lại không cho vào tay di chuyển Sự ngẫu nhiên rõ ràng gợi ý trẻ dễ bị nhãng khó giữ ý trẻ Nhưng gốc rễ ngẫu nhiên thiếu hứng thú mà khó khăn việc nối kết cách hành động lại với Những vận động đơn giản cần phải bắt trái bóng đẩy trở lại khó trẻ có vấn đề hoạch định vận động Bạn giúp trẻ cải thiện hoạch định vận động cách giúp trẻ làm chủ vận động hàng loạt vận động, bước Bạn lăn trái bóng đến gần trẻ, trẻ bắt đầu nhìn chỗ khác, tiến lại gần, làm khuôn mặt bạn sống động giọng nói vậy, bạn nói cách chơi đùa “ bóng, bóng, lăn lại đây, lăn lại” Có thể phút bạn kiên nhẫn sống động, trẻ hoàn tất hành động Bạn thu hút ý trẻ vào bạn lúc xây dựng tảng cho chuỗi hành động Điều quan trọng cho trẻ hoàn tất hành động Nếu bạn cầm lấy tay trẻ đẩy trái bóng, trẻ chẳng học 70 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Nhưng bạn sử dụng giọng nói để thu hút quan tâm trẻ, để đẩy trẻ muốn lăn trái bóng đến phía bạn, sau trẻ tương tác với bạn cách có ý nghĩa trẻ học cách thức vận động Điểm cốt lõi làm di chuyển theo cảm nhận trẻ cảm nhận điều cho hướng mục đích hành động trẻ Khả thực chuỗi vận động trẻ yếu trẻ phải khuyến khích nhiều (Một số trẻ cần giúp đỡ bắt đầu mẫu vận động Bạn giúp trẻ cách đặt bóng vào tay trẻ Bước dấu cho biết lúc hành động) Khi trẻ có thách đố hoạch định vận động, dễ làm cho trẻ thờ không ý , bạn kết luận trẻ không ý đến bạn Khi bạn sống làm việc với trẻ, nhắc nhở vấn đề gì, khó khăn hoạch định vận động trẻ làm cho trẻ khó khăn theo mục đích bạn Kết luận: Hoà nhập cảm giác bước khởi đầu để giúp trẻ tự điều chỉnh nhằm giúp trẻ thích nghi với kích thích từ môi trường sống thiết lập nhịp điệu sinh học cho Khi trẻ ổn định thoải mái, dễ chịu, trẻ dễ dàng sẵn sàng cho hoạt động tương tác liên hệ với người chăm sóc hay nhà trị liệu Khi mối quan hệ thiết lập, lúc bước trị liệu diễn cách dễ dàng thuận lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sensory Integration: Practical Strategies and Sensory Motor Activities for Use in the Classroom (Micheal C Abraham, C.A.P.E; 2002) 2) The Child with Special Needs (Stanley I Greenspan, MD; Serena Wieder, PhD; 1998) 3) Sensational Kids (Lucy Jane Miller, PhD, OTR, 2006) 4) www.tamlyhocthankinh.com GIAO TIẾP VỚI TRẺ TỰ KỶ QUA COMPIC Cô: Võ Thị Khoái Trường Chuyên Biệt Gia Định ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRẺ TỰ KỶ - Không biết 71 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ - Không ý thức cần - Không cảm thấy an toàn nơi đâu, hoàn cảnh - Các em thường lăng xăng, hiếu động, dễ bùng nổ KHÓ KHĂN - HẠN CHẾ • Khó khăn giao tiếp • Khó khăn môi trường • Khó khăn việc hiểu qui luật mới, yêu cầu • Khó khăn việc làm theo hướng dẫn lời nói giáo viên • Khó khăn việc xử lý ngôn ngữ phản ứng người khác • Khó hiểu khái niệm trừu tượng • Khó diễn đạt,nhu cầu, ước muốn • Khó diễn đạt xúc cảm: buồn, vui, sợ giận,khó chịu, bực bội… • Không biết phải làm để an tâm sau bực bội, bùng nổ để bình tĩnh trở lại • Dù gặp nhiều khó khăn hạn chế, nhiên Trẻ Tự Kỷ thích ứng với môi trường mới, học có hiệu hổ trợ mặt thị giác Trẻ hiểu trẻ thấy trẻ nghe GIAO TIẾP VỚI TRẺ TỰ KỶ QUA COMPIC • Kế hoạch làm việc hay “ Lịch trình làm việc” hình ảnh, biểu tượng … • Giúp trẻ dự đoán công việc trẻ phải làm ngày: Việc trẻ phải làm hoàn thành công việc • Nhờ trẻ giảm bùng nổ, giảm khó chịu, cảm thấy ổn định an tâm, gia tăng độc lập, tự tin nơi trẻ Tự Kỷ Với lịch trình làm việc cụ thể , trẻ cảm thấy tôn trọng, yêu thương, không cảm thấy “ bất an, lo lắng” bao nhiều hoạt động ngột ngạt lớp học mà trẻ chấm dứt Kế hoạch làm việc có thể làm bằng hình ảnh - biểu tượng hoặc bằng chữ theo trình tự trướcsau – - Đầu tiên - Kế tiếp - Sau 72 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ - Kết hợp chữ biểu tượng cho trẻ chưa biết đọc - Khi công việc hoàn thành để hình ảnh vào hộp làm xong Ví dụ: Kế hoạch làm việc bằng chữ • Thể dục • Vệ sinh • Toán • Vi tính • Chơi banh • Tiếng Việt • Thủ công • Ra Kế hoạch làm việc bằng chữ được làm giống kế hoạch làm việc bằng biểu tượng - Chữ mô tả hoạt động học được lấy và gắn lên GHI CHÚ - Tránh tối đa thay đổi bất ngờ kế hoạch làm việc - Nếu có thay đổi phải thông báo hình ảnh lời nói - Giúp trẻ diễn đạt thông tin - Cung cấp thong tin yêu cầu AI? CÁI GÌ? Ở ĐÂU? NHƯ THẾ NÀO? KHI NÀO? TẠI SAO? NHƯ THẾ NÀO VAI TRÒ CỦA THUỐC HƯỚNG THẦN TRONG ĐIỀU TRỊ HÀNH VI THẦN KINH Ở TRẺ TỰ KỶ, KHI NÀO CẦN PHỐI HỢP GIỮA TRỊ LIỆU THUỐC VÀ TÂM LÝGIÁO DỤC BS Phan Thiệu Xuân Giang Giảng viên: Tâm lý học thần kinh-tâm bệnh học phát triển Phòng khám đa khoa Thiên Phước, 269-Điện Biên Phủ-Phường 7-Q3-TP.HCM 73 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ GIỚI THIỆU Tự kỷ, rối loạn phát triển lan toả, có nhóm triệu chứng suy chất lượng tương tác giao tiếp xã hội, có kiểu hành vi, ham thích hoạt động định hình, giới hạn, lập lập lại Mặc dù đặc tính chủ yếu diện suốt đời cá nhân bị tự kỷ biểu lâm sàng khuyết tật chức thay đổi theo tuổi tác, khả ngôn ngữ nhận thức, vấn đề kèm, gia đình môi trường xã hội Rối loạn phổ tự kỷ ghi nhận ảnh hưởng đến khoảng 0,7-26,1/10.000 trẻ , tỷ lệ trẻ nam: nữ 4,8:1 ( theo Fombone, Simmons, Ford, Meltzer Goodman, 2001) Can thiệp dành cho trẻ tự kỷ chiến lược hành vi, giao tiếp giáo dục cá nhân Trị liệu hoá dược có giá trị hiệu tất trường hợp có rối loạn tự kỷ rối loạn kèm Vì nên thảo luận kỹ lưỡng cẩn thận vai trò trị liệu thuốc kế hoạch can thiệp cá nhân tự kỷ rối loạn định điều trị thuốc Không có thuốc điều trị khỏi tự kỷ Thuốc định triệu chứng đích đặc hiệu triệu chứng ảnh hưởng nặng nề đến tiến cá nhân ảnh hưởng lên sống gia đình trẻ Mục tiêu điều trị làm giảm (không cần thiết phải loại bỏ hoàn toàn) hành vi cản trở nhằm cá thể theo can thiệp giáo dục tâm lý xã hội tốt LƯỢNG GIÁ Cần đội ngũ đa ngành để lượng giá trẻ bao gồm bác sĩ nhi khoa có chuyên môn phát triển trẻ em , bác sĩ thần kinh hay tâm thần có chuyên môn trẻ em, chuyên viên giáo dục đặc biệt, chuyên viên tâm lý, âm ngữ trị liệu….và tuỳ theo điều kiện nơi chốn Khi trẻ tuổi, khó phân biệt trẻ tự kỷ trẻ chậm phát triển nhận thức có suy ngôn ngữ tự kỷ Đặt tên cho chẩn đoán gặp khó khăn giai đoạn này, có cần thời gian để theo dõi để có chẩn đoán xác rõ ràng, đừng để trễ đưa nhận xét không rõ như: trẻ đâu, nhà chơi với trẻ nhiều vào… làm cho cha mẹ hiểu lầm làm chậm trễ thời gian can thiệp Có chứng cho thấy trẻ tự kỷ có lợi ích nhận dịch vụ can thiệp sớm từ 2-4 tuổi ( New York State Department of Health, 1999) CÁC THUỐC HƯỚNG THẦN VÀ VIỆC ĐIỀU TRỊ CHO TRẺ TỰ KỶ 74 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Không có thuốc điều trị khỏi tự kỷ Thuốc định hành vi thần kinh mà gây cản trở sinh hoạt ngày hay học tập mối quan hệ trẻ với gia đình Các hành vi bao gồm: 1) 2) 3) 4) Hành vi giống rối loạn tăng động ý (ADHD like-behaviors) Hành vi có tính nghi thức/ cưỡng chế ( Ritualistic/ Compulsive behaviors) Hành vi thách đố (Challenging behaviors) Rối loạn giấc ngủ (Sleep disorders) TRIỆU CHỨNG GIỐNG RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG KÉM CHÚ Ý Tăng hoạt động có ý nghĩa lâm sàng xảy vào khoảng 10-20% trẻ có rối loạn phổ tự kỷ Không có câu hỏi thăm dò đặc hiệu hay tiêu chuẩn để chẩn đoán riêng cho rối loạn tăng động ý trẻ tự kỷ Vì vậy, tiêu chuẩn dùng cho DSM-IV dùng cho trẻ tự kỷ Tuy nhiên, quan trọng việc chẩn đoán lấy thông tin đánh giá mức hoạt động, khả ý khả nhận thức trẻ từ cha mẹ trẻ nhà chuyên môn có liên quan đến trẻ nhiều môi trường khác Cũng cần phải xác định hành vi có tính lan toả hay thay đổi tuỳ theo tình Hành vi thần kinh thường có tính lan toả không phụ thuộc vào tình huống, hành vi thay đổi theo tình thường có nguyên nhân từ mối quan hệ xã hội việc đặt giới hạn cho trẻ Phải phân biệt hai loại hành vi hướng điều trị hoàn toàn khác Thuốc kích thích thần kinh trung ương : (Central nervous system stimulants): Methylphenidate 10mg, Dexamphetamine 5mg Các thuốc làm giảm mức tăng hoạt động, giảm bốc đồng, giảm hành vi gây hấn gia tăng ý Tuy nhiên trẻ có kết hợp khuyết tật trí tuệ rối loạn phổ tự kỷ thành công điều trị không nhiều kết đáp ứng khác cá nhân Thuốc chưa lưu hành Việt Nam Thuốc đồng vận thụ thể alpha adrenergic: Clonidine Hydrochlodride Có nghiên cứu chứng giả dược mù đôi (doubled blind placebo controlled studies) trẻ tự kỷ có ghi nhận lợi ích thuốc cải thiện triệu chứng tăng động, gây hấn dễ bị kích thích Phản ứng ngoại ý thuốc clonidine bao gồm: buồn ngủ, phát triển dung nạp, nguy gây tăng huyết áp ngưng thuốc đột ngột Thuốc chống trầm cảm vòng: ( Tricyclic Antidepressants): 75 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Các thuốc chống trầm cảm : Imipramine, Amitriptyline, Clomipramine: Có thể có hiệu việc cải thiện tính xung động, bốc đồng tăng hoạt động trẻ tự kỷ Tuy nhiên cần phải theo dõi chặt chẽ điện tâm đồ thuốc có nguy gây rối loạn dẫn truyền nhịp tim Dùng liều thấp tăng lên từ từ Có thể dùng ban tối trước ngủ trẻ có rối loạn giấc ngủ kèm, hay tiểu dầm Chúng dùng Anafranil liều thấp thấy có cải thiện triệu chứng số trẻ có tăng động ý Thuốc chống loạn thần: Antipsychotics như: Risperidone, Haloperidone Thuốc chống loạn thần làm giảm triệu chứng tăng động trẻ ảnh hưởng ý tính bốc đồng cẩu thả cần phải nghiên cứu thêm Những nghiên cứu gợi ý liều thấp thuốc chống loạn thần có ích lợi liều cao gây bất lợi Nếu trẻ có thêm hành vi gây hấn thuốc chống loạn thần có hiệu hành vi Nên chọn thuốc chống loạn thần không điển hình (Atypical antipsychotics) Risperidone có tác dụng ngoại ý triệu chứng ngoại tháp gây rối loạn trương lực cấp tính trẻ Tác dụng phụ: gây buồn ngủ, giảm khả học tập, ăn nhiều, tăng cân HÀNH VI NGHI THỨC/ÁM ẢNH Thuốc ức chế tái hấp thu Serotonine có chọn lọc (Selective Serotonine Reuptake Inhibitors): Lợi ích thuốc ghi nhận làm giảm hành vi định hình/ ám ảnh, cải thiện khả liên hệ xã hội khả sử dụng ngôn ngữ trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ có kèm theo lo âu nhiều đáp ứng với thuốc Liều khởi đầu nên cho liều thấp để tránh tác dụng gây khó chịu Clomipramine: Thuốc chống trầm cảm vòng, có hiệu hành vi tự huỷ hoại hành vi định hình HÀNH VI THÁCH ĐỐ Hành vi thách đố hành vi làm cho trẻ người khác bị an toàn, hành vi tự huỷ hoại thân, công người khác, hành vi bốc đồng, gây rối… Tiếp cận nhắm đến hành vi đặc hiệu theo dõi lượng giá cách cẩn thận loại trừ nguyên nhân y khoa điều trị táo bón, trào ngược dày thực quản, viêm tai giữa, nhiễm trùng tiểu hay bệnh lý khác… nguyên nhân làm cho trẻ tự kỷ khó chịu gây hành vi thách đố 76 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Không có thuốc tiêu chuẩn phù hợp cho tất cá nhân Một bước tiếp cận khôn ngoan cần phải dựa động lực đưa đến hành vi Các thuốc đầu tay dành cho loại hành vi: Xung động/ bốc đồng: Thử với thuốc kích thích thần kinh Lo âu: Thử với thuốc chống lo âu Trầm cảm: Thuốc chống trầm cảm nhóm SSRI Thay đổi khí sắc: Thuốc ổn định khí sắc Depakine, Tegretol… Các hành vi thách đố nặng nề, không đáp ứng với can thiệp hành vi: Thuốc chống loạn thần hệ Risperidone Có cần phối hợp nhiều loại thuốc với tuỳ theo triệu chứng lâm sàng Nên thăm khám kỹ lưỡng, đánh giá cẩn thận hành vi xảy nhiều tình khác Thuốc nên dùng liều thấp tăng từ từ có đáp ứng lâm sàng, tránh cho liều cao từ đầu để tránh tác dụng phụ ngoại ý làm xấu hành vi thách đố CÁC RỐI LOẠN GIẤC NGỦ: Rất nhiều trẻ tự kỷ có rối loạn giấc ngủ Rối loạn giấc ngủ làm cho trẻ khó chịu, học tập khó khăn làm cho cha mẹ lo lắng Tiếp cận lâm sàng: Thu thập tiền sử chi tiết giấc ngủ bao gồm kiểu giấc ngủ trẻ 24 giờ, đặc biệt ý đến ngủ ban ngày, nhịp điệu giấc ngủ vào ban đêm: ngủ, thức giấc, hành vi giấc ngủ… Các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường tiếng ồn, ánh sáng, nhiệt độ Xem xét thói quen ngủ tiên đoán để giảm kích thích tiếng ồn Các thuốc có tác dụng gây ngủ kháng histamine sử dụng thời gian ngắn định đặc biệt làm thủ thuật y khoa, du lịch, nhằm trợ giúp chương trình điều trị hành vi dành cho rối loạn giấc ngủ Các thuốc không nên dùng thời gian dài tạo phản ứng đặc biệt hay dung nạp thuốc Melatonin: Nội tiết tố tuyến tùng tiết đóng vai trò việc điều chỉnh nhịp điệu ngày đêm Việc sử dụng melatonin tổng hợp nghiên cứu rối loạn giấc ngủ trẻ có rối loạn phát triển thần kinh Liều khởi đầu từ 0,75-3mg trước ngủ TÓM LẠI -Không có “ viên đạn phép mầu” triệu chứng rối loạn tự kỷ hay hội chứng Asperger -Xử trí thuốc nên phối hợp với can thiệp hành vi can thiệp giáo dục 77 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ - Điều quan trọng xếp sống cho cá nhân có rối loạn tự kỷ cho phép việc điều trị thuốc theo dõi an toàn -Thuốc sử dụng tốt làm giảm hành vi làm cản trở chức toàn thể trẻ - Tại thời điểm có nhiều loại thuốc hướng thần chưa cho phép sử dụng rộng rãi trẻ tự kỷ - Thầy thuốc phải có trách nhiệm thông báo đầy đủ cho cha mẹ trẻ (nếu trẻ biết) lợi ích tác dụng ngoại ý dùng thuốc Nên có phối hợp chặt chẽ với chuyên môn khác trường học - Khi thiếu hướng dẫn dựa vào chứng khoa học, thuốc lựa chọn có hiệu triệu chứng đích, thầy thuốc phải có cách thức đặc biệt thiết lập để theo dõi hiệu việc sử dụng thuốc thời gian điều trị Trong thực hành lâm sàng phòng khám chúng tôi, có nhiều trường hợp trẻ đến khám hành vi thách đố tự gây tổn thương, công người khác, hành vi lập lập lại, rối loạn giấc ngủ nặng nề, lo sợ mức… ảnh hưởng nhiều đến việc học tập sinh hoạt ngày trẻ, làm cho cha mẹ bị căng thẳng lo lắng, đa số trẻ có khó khăn nhiều ngôn ngữ,là trẻ lớn với độ tuổi từ 8-10 tuổi trở lên, việc điều trị thuốc thường có hiệu quả, giúp trẻ ổn định hơn, đến trường lại, giúp cha mẹ bớt lo lắng Việc điều trị thuốc nên phối hợp với bổ trợ hành vi giáo dục, mục tiêu khuyến khích hành vi thích hợp, giảm thiểu tối đa hành vi thách đố Thuốc giảm từ từ theo đáp ứng trẻ chương trình tâm lý giáo dục ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) The Clinician’s Guide to Psychotropic Prescribing in Children and Adolescent (CAMHSNET, 2003) 2) People with Developmental and Intellectual Disabilities, (Therapeutic Guidelines Limited, Melbourne, 1999) 3) Neurodevelopmental Disabilities in Infancy and Childhood, (Pasquale J Arccado,2008) 78 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ MƯỜI ĐIỀU TRẺ TỰ KỶ MONG MUỐN BẠN BIẾT TS Lê Thị Minh Hà Trưởng Khoa Giáo dục Đặc biệt Trường Đại học Sư Phạm TP HCM Ellen Notbohm, tác giả sách “Mười điều trẻ tự kỉ mong muốn bạn biết”, phụ trách chuyên mục tập san “Autism Asperge’s Digiest” phụ huynh có đứa trai mắc chứng tự kỉ Tác giả ghi lại tâm sự, kinh nghiệm từ hiểu biết thực tế nuôi dạy đứa tự kỉ Cuốn sách “Mười điều trẻ tự kỉ mong muốn bạn biết” xuất lần thứ vào tháng 11/2004, có tiếng vang khắp giới: Mỹ, Canada, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazin, Hà Lan, 79 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Venezuela, Úc, Singapore Năm 2010, sách “Mười điều trẻ tự kỉ mong muốn bạn biết” NXB Đại học Sư Phạm TP HCM xuất Việt Nam Nội dung sách cung cấp hiểu biết đơn giản, cụ thể đặc trưng chứng tự kỉ Những hiểu biết trẻ tự kỉ giúp nuôi dạy trẻ trở thành người trưởng thành bình thường - độc lập, hữu ích Tác giả Ellen Notbohm bắt đầu câu chuyện xảy với cậu bé Bryce, trai bà, cháu mắc chứng tự kỉ Trong buổi tuyên dương học sinh, thầy hiệu trưởng hỏi học sinh lớp tuyên dương: Bạn làm tiến vào bước ngoặt kỉ mới? Phần lớn bạn trả lời: Con muốn làm cầu thủ bóng đá, nhạc pop, vận động viên xe hơi, họa sĩ vẽ tranh, lính cứu hỏa… Đến lượt mình, Bryce trả lời “Con nghĩ muốn người trưởng thành” Để giúp bạn trở thành người trưởng thành, bạn đọc “Mười điều trẻ tự kỉ mong muốn bạn biết” Chúng ta, cha mẹ, thầy cô giáo, gia đình người xung quanh trẻ tự kỉ cần biết mười điều trẻ tự kỉ ước mong Tác giả Ellen tổng hợp đặc trưng trẻ tự kỉ: 1) Quá nhạy cảm/kém nhạy cảm với kích thích tác động vào giác quan 2) Không có phương tiện để diễn đạt nhu cầu tối thiểu mình, nhu cầu trẻ không thỏa mãn Trẻ giận dữ, thất vọng không học trưởng thành 3)Trẻ thường lảng tránh giao tiếp xã hội, nên bị cô lập 4) Trẻ tự kỉ khó khăn hiểu đánh giá thân Trước hết, đứa trẻ Tôi mắc chứng tự kỉ Tôi không mắc bệnh tự kỉ Chứng tự kỷ nét tổng thể tính cách (cũng bạn, bạn có nét đặc thù mập, cận thị, không giỏi thể thao), không định người Tôi Là người biết suy nghĩ, cảm xúc, lực Là đứa trẻ, chưa biết có khả gì, định nghĩa trẻ tự kỷ ảnh hưởng đến phát triển Những cảm nhận giác quan trật tự - Những hình ảnh, âm thanh, mùi, vị… hàng ngày bạn không ý lại gây khó khăn cho tôi, phải tự bảo vệ mình, bạn - lại thấy hăng, hiếu chiến, thu mình, xa cách Căn phòng dường rung động làm vị trí thể không gian 80 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ - Thị giác giác quan nhạy bén nhất, dễ bị kích thích mức vật màu sáng/sáng loáng (có độ phản chiếu), nhiều vật tầm nhìn, hay nhiều vật di chuyển nhanh làm thấy thứ rung rinh, chao đảo méo mó làm đau mắt - Có thị giác lại mức nhạy cảm lại phải tự kích thích thị giác cách quay nhìn, lắc lư, hút vào vật chuyển động (quạt - quay, mô hình xe lửa, bánh xe…) Thường dễ bị tổn thương nhất, nhạy cảm với âm gây cho đau đớn - ảnh hưởng đến việc học ngôn ngữ kỹ xã hội Đau đớn có nhiều tiếng ồn, âm điệu cao, đột ngột Tôi không phân biệt âm ngôn ngữ với âm khác ảnh hưởng đến học nói VD lớp trẻ không nghe cô giáo giảng nhiều âm gây nhiễu, bối - cảnh trường học ồn âm bãi mìn nổ làm trẻ hoảng sợ Trẻ thiếu khả khử nhiễu/lọc âm Temple Grandin tác giả tiếng viết nhiều sách tự kỉ, bà người mắc chứng tự kỉ nói ngắn gọn: Đứng siêu thị đứng loa phóng buổi hòa nhạc Rock Hãy phân biệt “không làm” (tôi định không làm) “không thể làm” (tôi khả làm) - Không làm: trẻ khước từ, né tránh không làm – vấn đề giao tiếp Nguyên nhân: Do ứng xử người lớn với trẻ chưa phù hợp (trẻ chống đối, làm ngược yêu cầu) Hoặc chưa quan tâm ý đến trẻ (gây ý không cách - Không thể làm: trẻ né tránh, kháng cự, khép kín Nguyên nhân không hiểu hướng dẫn, cách làm quy trình làm, sợ bị thất bại bị trích Tôi người tư cụ thể Điều có nghĩa phân tích ngôn ngữ theo nghĩa đen Con không hiểu thành ngữ/những lời dẫn không rõ rang Đừng nói Con cục vàng mẹ Làm chong chóng Nói “dai đỉa” Sao không nhờ bố mở giúp cho 81 Hãy nói Mẹ yêu Con đừng quay Nói nhiều Con nhờ bố mở giúp cho Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Hãy kiên nhẫn với vốn từ hạn chế/nghèo nàn/bất thường - Chứng “nhại lời” – Thuộc làu mẫu câu nói phim, quảng cáo hay nghe từ người khác - Chứng trì hoãn: Lặp lặp lại nhiều lần cụm từ/câu - Chỉnh sửa cho trẻ cách nào? Hãy đọc chương sách Do ngôn ngữ khó tiếp thu nên nhạy bén hình ảnh - Hãy sử dụng hình ảnh để dạy trẻ Hãy ý xây dựng sở làm làm - Chúng ta phải tìm hiểu khả trẻ để dạy trẻ - Tập trung vào điều: trẻ - làm điều trẻ làm - Dạy trẻ phải hướng vào trẻ từ mong muốn Hãy giúp việc giao tiếp xã hội - Giúp trẻ giao tiếp lời - Giúp trẻ giao tiếp cử điệu - Giữ khoảng cách giao tiếp phù hợp đối tượng giao tiếp (thân mật, riêng tư, xuề xòa, mang tính chất xã hội, công cộng - Tạo tình thực hành giao tiếp - Bỏ ý định “chỉnh sửa” trẻ - bước tiến/1 bước lùi cho tiến Hãy cố gắng xác định yếu tố làm tự chủ than nhóm nguyên nhân làm trẻ tự chủ thân: - Quá tải cảm giác - Nguyên nhân thể chất hay sinh lý - Nguyên nhân cảm xúc: buồn chán, thất vọng… - Người lớn không làm gương 82 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Hãy yêu thương vô điều kiện - Tác giả Ellen tự hào mẹ đứa trai tự kỉ, cô yêu thương chúng vô điều kiện, thay đổi, cô muốn cô – đứa trẻ đặc biệt, mắc chứng tự kỉ - Bản thân cô bị đứa gái tuổi bị bệnh tim bẩm sinh Đối với cô, kiện đau buồn suốt đời, tồi tệ nhiều so với chứng tự kỉ mang đến cho cô gia đình - Một nhà tâm lí nói với Ellen: Chị nhớ tất trẻ em, người phát triển toàn vẹn vào thời điểm riêng họ Đây chưa phải thời điểm chị Nhưng thời điểm cháu đến” Hãy biết kiên trì – kiên trì – kiên trì Nhân ngày giới nhận biết tự kỉ, thông qua hội thảo này, xin trân trọng giới thiệu đến quý cha mẹ trẻ tự kỉ, thầy cô giáo bạn đọc quan tâm đến giáo dục trẻ tự kỉ nói riêng trẻ khuyết tật nói chung sách “Mười điiều trẻ tự kỉ mong muốn bạn biết” tác giả Ellen Notbohm Nhân đây, xin dẫn lời cậu bé Jack Thomas, học lớp 10 mắc chứng Asperger đăng tờ báo “The New York Time vào tháng 12 năm 2004, gợi ý giới phát biểu rằng: “Chúng không bị bệnh, chữa bệnh cho Chúng sinh thế” Chúc quý phụ huynh có tự kỉ, giáo viên dạy trẻ tự kỉ bạn đọc quan tâm đến vấn đề giáo dục trẻ tự kỉ sức khỏe thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO Ellen Notbohn, Mười điều trẻ tự kỷ mong muốn bạn biết, NXB ĐHSP Tp HCM, 2010, Minh Đăng dịch 83 [...]... CHO TRẺ TỰ KỶTỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN 34 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ TS Nguyễn Thị Vân Thanh Trung tâm giám định pháp y tâm thần TPHCM (152-154 Hồng Bàng, phường 12, quận 5, TPHCM) Đặt vấn đề Can thiệp hành vi cho trẻ tự kỷ được các nhà tâm lý trị liệu, giáo dục trị liệu rất quan tâm Bởi lẽ, chỉ khi nào hành vi của trẻ tự kỷ có được tính hợp lý với hồn... TP.Hồ Chí Minh 28 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Để có thể giáo dục được trẻ tự kỷ nhất thiết chúng ta phải bàn đến đặc điểm tâm lý của những trẻ đó Những dấu hiệu tâm lý đặc trưng, chứ khơng phải các dấu hiệu bệnh lý từ góc độ tâm lý học lâm sàng, mới có thể là căn cứ để xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ khuyết tật, trong đó có trẻ tự kỷ Nếu căn cứ vào... thương tâm lý vì bị trách cứ và đổ lỗi cho tình trạng con cái của họ Các lý thuyết sinh học: Hiện tại có một sự nhất trí rằng rối loạn tự kỷ là một hội chứng hành vi được gây ra bởi một hoặc nhiều yếu tố đang hoạt động trong hệ thần kinh trung ương Tuy nhiên, sự bất thường sinh học nền tảng của rối loạn tự kỷ chưa được biết 25 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ. .. từ lúc kích thích đến hành động, cá nhân còn phải trải qua một q trình tâm lý phức tạp ở bên trong Q trình tâm lý này ở các cá nhân khác nhau là khác nhau Vì vậy, kích thích có thể giống nhau, nhưng trả lời của cá nhân khác nhau là khác nhau Q trình tâm 35 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ lý của cá nhân cũng thay đổi theo thời gian, vì vậy, có thể cùng một kích... University Press, U.S.A CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ TỰ KỶ Bs Nguyễn Minh Tiến Giảng viên thỉnh giảng Bộ mơn Tâm lý, ĐHKHXH&NV Tp HCM 13 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Bệnh tự kỷ thường khơng được chẩn đốn mãi cho đến khi trẻ hai tuổi hoặc lâu hơn sau đó, vì vậy khoảng thời gian ấy có thể khiến cho phụ huynh bỏ qua những cơ hội tốt để có thể được giúp đỡ và hướng dẫn.. .Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ nghiên cứu cho thấy trẻ có khả năng đặc biệt về trí nhớ máy móc, nhớ âm thanh, chữ viết, tiết tấu, trí nhớ khơng gian, thời gian, trí nhớ vận động,… Nhiều trẻ tự kỷ có khả năng Tốn học, tin học, ngoại ngữ, hội họa, âm nhạc một cách kỳ diệu Theo Laurent Mottron: ” tự kỷ là một dạng thơng minh khác” trẻ tự kỷ có những... giữ ở mức độ đó hoặc mất đi Bộ ba thiếu sót 21 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ - Suy giảm chất lượng trong tương tác xã hội: Ở trẻ nhỏ phát triển bình thường, trẻ có hứng thú đặc biệt với mơi trường xã hội và tương tác xã hội Khuynh hướng này là nền tảng quan trọng cho sự phát triển các kỹ năng khác Đối với trẻ tự kỷ, khn mặt con người ít hoặc khơng gây hứng... thu [3] Theo tác giả Bryna Siegel, mỗi trường hợp tự kỷ thể hiện một khía cạnh khác nhau về khả năng học tập và những bất lực trong học tập Mỗi khả năng học và mỗi bất lực học tập 11 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ có thể ảnh hưởng đến trẻ tự kỷ theo cách đặc biệt [11, tr.1] Vấn đề đặt ra là hội chứng tự kỷ ảnh hưởng đến những trẻ khác nhau theo những cách... cùng, cũng cần có một sự lý giải cho chương trình giáo dục của trẻ ○○○○○○ Tất cả những cơng việc trong q trình can thiệp sớm từ hướng dẫn phụ huynh, hỗ trợ gia đình, huấn luyện trực tiếp cho trẻ, mẫu giáo hội nhập và kế hoạch cá nhân, tất cả đều tạo 19 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ nền tảng cho việc chăm sóc, trị liệu và giáo dục trẻ tự kỷ lâu dài cả về sau... tuổi, do các nhà chun mơn khơng phát hiện ra Nhiều người lớn tự kỷ khơng được chẩn đốn, hoặc đến nay mới được chẩn đốn là “rối loạn phổ tự 26 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ kỷ ở người lớn” Trong thực hành lâm sàng, những loại hành vi mà các nhà chun mơn tìm kiếm cho chẩn đốn rối loạn phổ tự kỷ, thường là: +Chậm hoặc khơng có ngơn ngữ nói (Nhưng khơng đúng ... TÁC CỦA TRẺ TỰ KỶ QUA TRỊ CHƠI 38 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ BS Phạm Ngọc Thanh Cố vấn tâm l - Khoa Tâm Lý Bệnh viện Nhi Đồng Trẻ tự kỷ gặp khó khăn... и подростков - М., 1998 - С. 9-5 0 PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP HÀNH VI CHO TRẺ TỰ KỶTỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN 34 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ TS Nguyễn Thị... TP.Hồ Chí Minh 28 Kỷ yếu hội thảo Tâm lý Trị liệu tâm lý – giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ Để giáo dục trẻ tự kỷ thiết phải bàn đến đặc điểm tâm lý trẻ Những dấu hiệu tâm lý đặc trưng, khơng

Ngày đăng: 14/01/2016, 03:18

Mục lục

  • Can thiệp sớm - Hỗ trợ phụ huynh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan