1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ cả số và hình)

426 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 426
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

Giáo án toán 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ cả số và hình)

Tuần 1: Ngày soạn: 06/9/2021 Tiết Ngày dạy: 07,8/9/2021 CHƯƠNG I: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN §1: TẬP HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận biết: + Một tập hợp phần tử + Tập số tự nhiên ( ) tập số tự nhiên khác ( *) - Biết cách sử dụng kí hiệu tập hợp ( “” , “”) - Hiểu trình bày cách mơ tả hay viết tập hợp Năng lực - Năng lực riêng: + Sử dụng kí hiệu tập hợp + Sử dụng cách mô tả ( cách viết) tập hợp - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự ch ủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Một số đồ vật tranh ảnh minh họa cho khái niệm tập hợp ( sưu tập đồ vật, ảnh chụp tập thể HS, đồ dùng học tập, cốc chén ) - HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh giới thiệu “tập hợp gồm hoa lọ hoa”, “ tập hợp gồm cá vàng bể”, “ tập hợp học sinh lớp 6a2” u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm ví dụ tương tự đời sống mô tả tập hợp tranh ảnh mà chuẩn bị - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Từ ví dụ tìm hiểu rõ tập hợp, kí hiệu cách mô tả, biểu diễn tập hợp” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tập hợp phần tử tập hợp a) Mục tiêu: + Từ hình ảnh thực tế HS chuyển sang hình ảnh trực quan tập hợp + Nhớ lại cách sử dụng kí hiệu “” “” + Hình thành kĩ nhận biết phần tử tập hợp b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: + HS nêu ví dụ tập hợp hiểu phần tử tập hợp + HS viết kí hiệu phần tử thuộc khơng thuộc tập hợp + HS hoàn thành phần Luyện tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tập hợp phần tử tập hợp GV cho HS quan sát Hình 1.3 SGK-tr6: * Tập hợp M gồm phần tử nào? + GV ví dụ tập hợp B gồm chữ viết thường tiếng việt nêu phần tử tập hợp B + GV tổng kết giới thiệu kí hiệu tập hợp phần tử tập hợp * Em tìm ví dụ tập hợp phần tử thuộc tập hợp * Quan sát lại H1.3 SGK- tr6, em có nhận xét số tập hợp M? * HS hoàn thành Luyện tập 1: Gọi B tập hợp bạn tổ trưởng lớp em Em bạn thuộc tập B bạn không thuộc tập B - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân sau thảo luận cặp đơi nói cho nghe + GV: quan sát trợ giúp nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại tập hợp phần tử tập hợp Hoạt động 2: Mô tả tập hợp a) Mục tiêu: - Một tập hợp ( tập ) bao gồm đối tượng định Các đối tượng gọi phần tử tập hợp + x phần tử tập A KH: x A + y không phần tử tập A KH: y A + HS biết sử dụng hai cách mô tả ( viết) tập hợp + Giới thiệu kí hiệu tập hợp số tự nhiên ( ) tập số tự nhiên khác ( *) + Củng cố cách viết kí hiệu “” “” b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Mô tả tập hợp + GV giảng nêu yêu cầu: Mô tả tập hợp cho biết cách xác định phần tử tập hợp * Quan sát H1.4, tập hợp P gồm phần tử nào? + GV phân tích: Ta biểu diễn tập hợp P cách liệt kê phần tử theo cách sau: + Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp P = {0; 1; 2; ; 4; 5} Lưu ý viết phần tử tập hợp dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý phần tử viết lần + Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho phần tử tập hợp P = { n | n số tự nhiên nhỏ 6} * GV cho HS hoạt động nhóm đơi thảo luận ?.SGK-tr7 + GV ý thêm cho HS: tập hợp số tự nhiên 0; 1; 2; 3; Ta viết tập sau: = { 0; 1; 2; 3; } - Có hai cách mơ tả tập hợp Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp: Các phần tử tập hợp dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý phần tử viết lần VD: P = {0; 1; 2; ; 4; 5} Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho phần tử tập hợp VD: P = { n | n số tự nhiên nhỏ 6} ? Bạn Nam viết sai phần tử A, phần tử N viết lần Luyện tập 2: Viết n có nghĩa n số tự nhiên Chẳng hạn, tập P số tự nhiên nhỏ viết là: P = { n | n , n < 6} A = { 0; 1; 2; 3; 4} B = { 1; 2; 3; 4} Luyện tập 3: P = {n , n < 6} Ta dùng kí hiệu * để tập hợp số tự nhiên khác 0, nghĩa * = { 1; 2; 3; } M = { 7; 8; 9; 10} a) M; M * HS áp dụng kiến thức hoạt động cá nhân hàon thành Luyện tập Luyện tập - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu phần luyện tập + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu + Ứng với phần luyện tập, HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 1.1 ; 1.2 ; 1.3 SGK - tr7 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài 1.1: A = { a; b; c; x; y } B = { b; d; y; t; u; v } a A;a B b A;b B x A;x B u A;u B Bài 1.2 : U = { x |x chia hết cho 3} U = {0; 3; 6; 9; 12; } U U U U U Bài 1.3 : a K ={ ; ; ; ; ; ; } b D = { Tháng Tư, Tháng Tháng Sáu ; Tháng Chín ; Tháng Mười Một} c M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U} - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS giải đáp nhanh c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV treo bảng phụ lên bảng trình chiếu Slide, GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm bảng phụ Câu 1: Các viết tập hợp sau đúng? A A = [1; 2; 3; 4] ; B A = (1; 2; 3; 4) C A = 1; 2; 3; ; D A = {1; 2; 3; 4} Câu 2: Cho B = {2; 3; 4; 5} Chọn đáp án sai đáp án sau? A ∈ B ; B ∈ B ; C ∉ B ; D ∈ B Câu 3: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 A A = {6; 7; 8; 9} ; B A = {5; 6; 7; 8; 9} C A = {6; 7; 8; 9; 10} ; D A = {6; 7; 8} Câu 4: Viết tập hợp P chữ khác cụm từ: “HOC SINH” A P = {H; O; C; S; I; N; H} ; B P = {H; O; C; S; I; N} C P = {H; C; S; I; N} ; D P = {H; O; C; H; I; N} Câu 5: Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dạng tính chất đặc trưng A A = {x|15 < x < 19} ; B A = {x|15 < x < 20} C A = {x|16 < x < 20} ; D A = {x|15 < x ≤ 20} - HS tính tốn nhanh trả lời câu hỏi Đáp án : 1- D, – D, – A, – B, – D - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Đánh giá thường xuyên: Phương pháp đánh giá - Phương pháp quan sát: + Sự tích cực chủ động + GV quan sát qua HS trình tham gia trình học tập: chuẩn bị hoạt động học tập bài, tham gia vào học( + Sự hứng thú, tự tin, trách ghi chép, phát biểu ý nhiệm HS tham gia kiến, thuyết trình, tương tác với GV, với bạn, hoạt động học tập cá nhân + Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm ( rèn luyện theo nhóm, hoạt động tập thể) + GV quan sát hành động thái độ, cảm xúc HS Công cụ đánh giá - Báo cáo thực công việc - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận - Phương pháp hỏi đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ghi Chú - Hình ảnh phần «Hoạt động khởi động » : Tập hợp gồm hoa lọ hoa Tập hợp cá vàng bể * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tự lấy hai ví dụ tập hợp phần tử tập hợp; Hiểu ghi nhớ hai cách viết tập hợp - Vận dụng hoàn thành tập: 1.31-SGK-tr20; 1.4 1.5- SGKtr8 - Chuẩn bị “ Cách ghi số tự nhiên” Tuấn 1: Ngày soạn: 06/9/2021 Tiết Ngày dạy: 07,10/9/2021 §2: CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận biết mối quan hệ hàng giá trị chữ số ( theo vị trí) số tự nhiên cho viết hệ thập phân - Nhận biết số La Mã không 30 Năng lực - Năng lực riêng: + Đọc viết số tự nhiên + Biểu diễn số tự nhiên cho trước thành tổng giá trị chữ số + Đọc viết số La Mã không 30 - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự ch ủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: + Chuẩn bị sẵn bảng theo mẫu sách bảng bảng số La Mã + Hình ảnh đồng hồ với mặt số viết số La Mã - HS : + Ôn lại kiến thức học Tiểu học cấu tạo thập phân số tự nhiên + Sưu tầm đồ dùng, tranh ảnh có số La Mã III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Hiểu lịch sử số tự nhiên b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh ý lắng nghe c) Sản phẩm: HS nắm cách viết sô tự nhiên khác qua giai đoạn, năm tháng d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu chiếu số hình ảnh liên quan đến cách viết số tự nhiên từ thời nguyên thủy ( hình ảnh phần hồ sơ dạy học) “ Trong lịch sử loài người, số tự nhiên bắt nguồn từ nhu cầu đếm từ sớm Các em quan sát hình chiếu nhận xét cách viết số tự nhiên đó.” - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành u cầu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Cách ghi số tự nhiên nào, đọc sử dụng thuận tiện khơng?” => Bài B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hệ thập phân a) Mục tiêu: + HS nhận biết cách viết số tự nhiên hệ thập phân mối quan hệ hàng + HS hiểu giá trị chữ số số tự nhiên viết hệ thập phân + HS nhận thấy kết luận thu gần gũi với thực tế đời sống b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV 10 Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 - LT2: Gv tổ chức hoạt động kim đông hồ 10 25 phút, mặt sgk bàn học - Vận dụng: GV tổ chức - LT2: hoạt động nhóm Sau hoạt động, GV giới thiệu góc khơng Góc nhọn ; góc vng ; góc tù Bước 2: HS thực nhiệm - Vận dụng 2: vụ học tập a.Số đo góc tạo kim phút + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao kim mặt dông hồ đổi, thảo luận theo thứ tự từ trái qua phải + GV quan sát HS hoạt động, : 120 độ ; 90 độ ; 180 độ ; 60 độ hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận b Góc vng : Góc tù : Góc nhọn : Góc bẹt : + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 8.31, 8.32, 8.33 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 8.31 : Câu 8.31: Cho góc với số đo Các góc nhọn : ∠ A = 63 độ ; ∠ M = 135 độ ; ∠ A = 63 độ ; ∠ B=91 độ ; ∠ T=179 độ Các góc tù : Trong góc , kể tên góc nhọn , góc tù ∠ M = 135 độ ; Câu 8.32 : Quan sát hình sau ∠ T=179 độ ∠ B=91 độ ; Câu 8.32: a.Góc nhọn : a Ươc lượng mắt xem góc góc nhọn ,góc vng , góc tù, góc bẹt b.Dùng eke để kiểm tra lại kết câu a c Dùng thước đo góc để tìm số đo góc Câu 8.33: Quan sát hình ảnh mặt đồng hồ , em tìm thời điểm mà góc tạo kìm kim phút : a Góc nhọn Góc vng : b.Góc vng c.Góc tù d.Góc bẹt Góc tù : Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 Góc bẹt : c.Góc CEB có số đo : 30 độ Góc xAy có số đo : 90 độ Góc NIM có số đo : 80 độ Góc tAu có số đo : 120 độ Góc mEn có số đo : 180 độ Câu 8.33: Thời điểm mà góc tạo kìm kim phút : a Góc nhọn lúc 12 10 phút b.Góc vng lúc 15 phút c.Góc tù lúc 15 phút d.Góc bẹt lúc 12 30 phút - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 8.34 Câu 8.34: Câu 8.34: Đo góc tứ giác ABCD tính tổng số đo góc Số đo góc ABC là: 150 độ Số đo góc BCD là: 100 độ Số đo góc CDA là: 50 độ Số đo góc DAB là: 60 độ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Sự tích cực, chủ động HS Vấn đáp, kiểm Phiếu quan trình tham gia tra miệng học hoạt động học tập Sự hứng thú, tự tin Kiểm tra viết tham gia học Thang kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện Kiểm nhóm, hoạt động tập hành thể,… Hồ sơ học tập, phiếu học tập, loại câu hỏi vấn đáp tra thực đo, sát bảng V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI: LUYỆNTẬP CHUNG Ghi Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt Nắm vững kiến thức góc, điểm góc, số đo góc, góc đặc biệt Kĩ lực a Kĩ năng: - Đọc tên góc, đỉbg, cạnh góc - Đo góc cho trước b Năng lực: Năng lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề tốn học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hồn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Đối với học sinh: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GV tái lại kiến thức học khác thông qua ho ạt đ ộng m đ ầu học sau thực ví dụ sgk - Trong trình thực ví dụ, GV kết h ợp để HS nhắc lại ki ến th ức học trước - Về kĩ năng: GV y tới hs kĩ đó, đọc tên góc, đỉnh, cạnh góc B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C-D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài tập sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 8.35 : Câu 8.35 : Hãy dùng ê ke để kiểm tra cho biết góc góc nhọn , góc vng , góc từ, góc bẹt có hình sau Các góc nhọn : Góc ABC ; Góc EBC ; Góc CAD ; Góc CDA Các góc vng : Góc ABC ; Góc BAD Các góc tù : Góc ACD ; Góc BCD ; Góc BEA Các góc bẹt : Góc AEC Câu 8.36: Câu 8.36: Trong hình vẽ sau , cho tam giác ABC góc DBC 20 độ a.Các góc có hình vẽ : ∠ ABC ; ∠ BAC ; ∠ CAB ; ∠ BDA ; ∠ DAB ; ∠ ABD ; ∠ DBC ; ∠ DAC Những góc có số đo 60 độ : ∠ ABC ; ∠ BAC ; ∠ CAB b.Điểm D có nằm góc ABC Điểm C khơng nằm góc ADB c.Số đo góc ABD : 40 độ Câu 8.37: a Kể tên góc hình vẽ a.Các điểm nằm góc AMC : P Những góc có số đo b.∠ NMA ; ∠ CMQ ; ∠ AMC 60 độ ? Câu 8.38: b.Điểm D có nằm góc ABC Chiếc thang hình đảm bảo khơng ? Điểm C có nằm góc an tồn ADB khơng ? c Em dự đốn số đo góc ABD sử dụng thước đo góc để kiểm tra lại dự đốn Câu 8.37 : Cho hình vng MNPQ số đo góc ghi tương ứng hình sau Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 a Kể tên số đo góc AMC cách đo ; b.Sắp xếp góc NMA ,AMC CMQ theo thứ tự số đo tăng dần Câu 8.38: Góc nghiêng đặt thang góc tạo cạnh thang mặt đất Để đảm bảo an toàn sử dụng thang , người ta thấy góc nghiêng an tồn đặt thang 75 độ Em kiểm tra xem thang hình sau đảm bảo an tồn hay chưa - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh giá Sự tích cực, chủ động HS Vấn đáp, kiểm Phiếu quan trình tham gia tra miệng học hoạt động học tập Sự hứng thú, tự tin Kiểm tra viết tham gia học Thang kiểm Thơng qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện Kiểm nhóm, hoạt động tập hành thể,… Hồ sơ học tập, phiếu học tập, loại câu hỏi vấn đáp tra thực đo, sát bảng V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… Ghi Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 BÀI: LUYỆNTẬP CHƯƠNG VIII I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt Hệ thống nội dung học chương Giải số tập tổng hợp vận dụng có liên quan Kĩ lực a Kĩ năng: - Đọc tên góc, đỉbg, cạnh góc - Đo góc cho trước b Năng lực: Năng lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Đối với học sinh: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Hướng dẫn hs tổng kết kiến thức chương theo sơ đồ sau: Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 Để tổ chức có hiệu tiết học này, cần phải có chuẩn bị tốt t hai phía: GV HS Đặc biệt, HS phải yêu cầu ôn tập làm t ập đ ầy đủ trước đến lớp Trong tiết, ôm đồm nhiều vấn đề Do GV cần chọn lọc điều cần nhấn mạnh cho HS lớp chọn lọc tập chữa lớp Đáng ý khái ni ệm điểm nằm hai điểm Khái niệm đ ược nhìn nh ận m ột cách trực quan, lại dẫn xuất cho nhiều vấn đề quan tr ọng khác nh cộng đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng Về vấn đề hai đường thẳng song song, chương yêu cầu HS vẽ đ ược hai đường thẳng song song, dùng thước ê ke để kiểm tra hai đường thẳng song song Các vấn để khác đường thẳng song song học kĩ h ơn lớp Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 C-D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài tập sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: Câu 8.39: Câu 8.39: Xem hình 8.55 cho biết khẳng định sau , khẳng định , khẳng định sai ? a.Đúng b.Sai c.Đúng d.Đúng Câu 8.40: a Ba điểm A ,B C thẳng a Điểm C thuộc đường thẳng d , hai điểm A hàng B không thuộc đường thẳng d b Hai tia BA BC hai b Ba điểm A , B , C không thẳng hàng tia đối c Điểm F không thuộc đường thẳng m c Ba đoạn thẳng AB , BC AC nằm d Ba điểm D , E , F không thẳng hàng đường thẳng Câu 8.40 : Câu 8.41 : Hình 8.56 thể quan hệ nói : Vì O trung điểm MN nên MO=NO =3,5 cm Câu 8.42 : a Ba điểm A ,B C? b Hai tia BA BC? c Ba đoạn thẳng AB , BC AC? Câu 8.41 : a Các góc có hình vẽ : ∠ ABC ; ∠ DAB ; ∠ BC D ; ∠ CDA b Các góc nhọn : ∠ CDA Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 Vẽ đoạn thẳng MN dài cm tìm trung điểm ; ∠ BCD Các góc tù : ∠ DAB ; ∠ ABC Câu 8.42 : Cho hình thang ABCD hình vẽ bên Câu 8.43 : Em hãy: a.Các tia có hình vẽ : Ox ; Oy ; Oz a.Kể tên góc có hình vẽ b Đo góc nhọn , góc tù Hai tia đối : Ox ; Oy b.Các góc vng : ∠ xOy ; ∠ zOy c.Nếu B nằm góc yOz góc xOB góc tù Câu 8.43 : Cho hình 8.57 a Kể tên tia có hình Trong , hai tia hai tia đối ? b Kể tên góc vng , góc bẹt hình 57 c Nếu điểm B nằm góc yOx góc xOB góc từ hay góc nhọn ? - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 Sự tích cực, chủ động HS Vấn đáp, kiểm Phiếu quan trình tham gia tra miệng học hoạt động học tập Sự hứng thú, tự tin Kiểm tra viết tham gia học Thang kiểm Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện Kiểm nhóm, hoạt động tập hành thể,… Hồ sơ học tập, phiếu học tập, loại câu hỏi vấn đáp tra thực đo, sát bảng V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI: KẾ HOẠCH CHÍ TIÊU CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Giúp HS làm quen với việc xây dựng kế hoạch đơn giản tài - Áp dụng kiến thức tỉ số phần trăm vào vấn để cụ thể đời sống - Giáo dục ý thức chi tiêu có kế hoạch Kĩ lực a Kĩ năng: Kĩ tính tốn, kĩ nằn xây dựng kế hoạch tài đơn giản b Năng lực: Năng lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp tốn học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hồn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Đối với học sinh: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Những điểm cần lưu ý chuẩn bị giảng - HS giao thu thập liệu thực tế làm việc nhà thời gian dài Việc theo dõi thường xuyên nắm kết việc giao cho HS chuẩn bị nhà quan trọng Đó liệu mà em phải xử lí Nếu liệu phi thực tế, HS tự nghĩ ra, kết xử lí khơng có ý nghĩa trải nghiệm tính giáo dục hiệu - Để học có tính thiết thực cao GV cần biết số HS lớp, HS bố mẹ chu cấp tiền hàng tháng tự định việc tiêu vào việc (xem thêm đưới đây) Điểu cần thiết giao việc cho HS làm nhà, trường hợp dẫn đến kết riêng phù hợp với trường hợp B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Bước 1: Thu thập lập bảng liệu (nhiệm vụ HS làm nhà) Thời gian thực Bước GV nên giao nhiệm vụ cho HS từ sớm (đầu học kì II) để HS có thời gian thực Đến học xong Bài 31 (Một số toán tỉ số tỉ số phần trăm) chuyển sang bước Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 Cách thực * GV chia HS lớp thành hai danh sách: - Danh sách gồm HS bố mẹ chu cấp tiền hàng tháng tự định việc tiêu vào việc - Danh sách gồm HS lại * Hướng dẫn HS cách ghi chép số liệu, cụ thể là: - Thống việc phân loại khoản danh sách để tiện theo dõi Chỉ khoảng 10 khoản danh sách 1; không 15 khoản danh sách - Với khoản chi, đặc biệt khoản chi thường xuyên tiền ăn, HS cần ghi chép ngày, hay hàng tuần, cuối cộng lại để lấy tổng số tiền cho khoản ghi vào bảng liệu thức - Đối với HS thuộc danh sách 1, HS lập bảng vào thực tế chi tiêu hàng tháng - Đối với HS thuộc danh sách 2, HS lập bảng vào thực tế tiêu hàng tháng gia đình HS hỏi bố mẹ để lập bảng * Dựa vào ghi chép có, HS lập bảng liệu ban đầu (chính thức) theo mẫu bảng T.1 * Đây công việc mà HS gần phải làm ngày thời gian dài Do GV cần tổ chức để HS tự giám sát lẫn để công việc không bị nhãng Chẳng hạn, chia thành nhóm thích hợp chia theo tổ HS vốn tổ chức lớp học Các nhóm tổ chức cá nhân báo cáo hàng tuần xem ghi chép so với tuần trước Bước Lập bảng phân tích liệu (làm lớp) Thời gian thực - Sau HS hoàn thành bảng đữ liệu ban đầu - Trong học trải nghiệm, tiết thứ Cách thực * Làm quen với việc phân tích liệu đựa vào bảng T.1 GV yêu cầu HS: - Hồn thành cột cuối bảng T.1 (tính tỉ số phần trăm) - Lập bảng phân tích T.2 theo hướng dẫn SGK Kế hoạch dạy Số - Đại số năm học 2021-2022 - Trao đổi lớp để trả lời câu hỏi: khoản anh Bình cịn có chưa hợp lí? Nên điểu chỉnh nào? * Chia số HS lớp thành nhóm, nhóm khoảng - HS thuộc danh sách phân loại Mỗi nhóm chọn lấy bảng số liệu ban đầu có đầy đủ số liệu đáng tin cậy (nếu HS có bảng số liệu ban đầu tìn cậy tiến hành làm cá nhân) * Hoàn thành cột cuối bảng số liệu ban đầu nhóm (tính tỉ số phần trăm) * Thống hạng mục cần phân chia (có thể theo cách chia hạng mục SGK đưa cách phân chia khác) Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: Mỗi hạng mục tiêu nên chiếm tỉ lệ phần trăm hợp lí? Ghi lại câu trả lời thống nhóm * Dựa vào bảng số liệu ban đầu cách phân chia hạng mục thống nhất, hồn thành bảng phân tích liệu Chú ý việc lựa chọn hạng mục để xếp khoản cho hợp lí Bước Trao đổi cách chi tiêu cho hợp lí (làm lớp) Thời gian thực - Sau HS hồn thành bảng phân tích đữ liệu theo nhóm - Trong học trải nghiệm, tiết thứ hai Cách thực * Thảo luận theo nhóm: So sánh số cột cuối bảng phân tích nhóm với số mà nhóm thống Từ người nêu ý kiến cách chi tiêu gia đình (hay cá nhân) Thống ý kiến chung nhóm * Thảo luận chung lớp: GV chọn nhóm có chuẩn bị tốt lên trình bày bảng phân tích ý kiến chung nhóm cho lớp nghe Sau GV cho HS phát biểu ý kiến trình bày quan điểm riêng Ít mi danh sách nên có nhóm trình bày lớp * GV tổng kết chung ... số + So sánh hai số tự nhiên cho hai số viết hệ thập phân, cho điểm biểu diễn hai số tia số - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán. .. Kiến thức: - Củng cố gắn kết kiến thức từ đến Năng lực - Năng lực riêng: + Nâng cao kĩ giải toán + Gắn kết kĩ học lại với - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học... Ông Khánh phải trả số tiền điện cho 115 số điện : 50 67 8 + 50 734 + 15 014 = 200 810 ( đồng) Đáp số : 200 810 đồng - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá

Ngày đăng: 12/04/2022, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w