1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập bảo hiểm hàng hải (có lời giải)

10 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 21,04 KB

Nội dung

BÀI TẬP MÔN BẢO HIỂM HÀNG HẢI Các công thức tính toán Tổn thất chungB1: Xác định giá trị tổn thất chungGTTTC = GTTSHS + CPTTCB2: Xác định giá trị chịu phân bổ tổn thất chungGTCPBTTC = V1 – L1B3: Xác định tỷ lệ chịu phân bổ tổn thất chungT = GTTTC(∑▒GTCPBTTC) x 100%B4: Số tiền đóng góp tổn thất chung của các bênSTĐGTTC = GTCPBTTC x TB5: Kết quả tài chínhSTBR = STĐGTTC – GTTS, CPTTCDẠNG 1 BÀI TẬP TỔN THẤT CHUNG DẠNG 2 BÀI TẬP GIẢI QUYẾT TAI NẠN ĐÂM VA

BÀI TẬP MƠN BẢO HIỂM HÀNG HẢI  Các cơng thức tính tốn: Tổn thất chung B1: Xác định giá trị tổn thất chung GTTTC = GTTSHS + CPTTC B2: Xác định giá trị chịu phân bổ tổn thất chung GTCPBTTC = V1 – L1 B3: Xác định tỷ lệ chịu phân bổ tổn thất chung T = x 100% B4: Số tiền đóng góp tổn thất chung bên STĐGTTC = GTCPBTTC x T B5: Kết tài STBR = STĐGTTC – GTTS, CPTTC DẠNG 1: BÀI TẬP TỔN THẤT CHUNG Bài 1: Một tàu chở loại hàng A,B,C hành trình sơ suất thủy thủ làm cháy hàng A trị giá 100.000 USD, cháy hàng C trị giá 50.000 USD, thiết bị tàu cháy trị giá 20.000 USD Để dập tắt đám cháy, thuyền trưởng lệnh phun nước biển để chữa cháy làm số hàng hóa bị hỏng ngấm nước Hàng C ngấm nước giảm giá trị 100.000 USD, hàng B ngấm nước 20.000 USD Trên đường đến cảng đích, tàu gặp thời tiết xấu nước biển tràn vào làm hư hỏng hàng A trị giá 10.000 USD, hàng C trị giá 20.000 USD Khi đến cảng đích thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung Hãy xác định phân bố tổn thất chung cho bên; giá trị lại tàu: 2.500.000 USD Lời giải: B1: Xác định giá trị tổn thất chung Tàu : Hàng A: Hàng B: 20.000 (USD) Hàng C: 100.000 (USD)  Tổng: 120.000 USD B2: Xác định giá trị chịu phân bổ tổn thất chung Tàu: 2.500.000 (USD) Hàng A: 2.000.000 + 10.000 = 2.010.000 (USD) Hàng B: 800.000 + 20.000 = 820.000 (USD) Hàng C: 1.200.000 + 100.000 + 20.000 = 1.320.000 (USD)  Tổng: 6.650.000 USD B3: Xác định tỷ lệ chịu phân bổ tổn thất chung T= x 100% = 1,8% B4: Số tiền đóng góp tổn thất chung bên Tàu: 2.500.000 x 1,8% = 45.000 (USD) Hàng A: 2.010.000 x 1.8% = 36.180 (USD) Hàng B: 820.000 x 1,8% = 14.760 (USD) Hàng C: 1.320.000 x 1,8% = 23.760 (USD)  Tổng: 119.700 USD B5: Kết tài Tàu: 45.000 – = 45.000 (USD) Hàng A: 36.180 – = 36.180 (USD) Hàng B: 14.760 – 20.000 = -5.240 (USD) Hàng C: 23.760 – 100.000 = -76.240 (USD)  Tàu bỏ ra: 45.000 (USD) Hàng A bỏ ra: 36.180 (USD) Hàng B nhận được: 5.240 (USD) Hàng C nhận được: 76.240 (USD) Bài 2: Một tàu trị giá 1.100.000$ chở lơ hàng kính xây dựng trị giá 1.000.000$ Trong hành trình tàu gặp bão bị mắc cạn làm hư hại kính trị giá 63.000$, hư hỏng tàu dự định phải sửa chữa 50.000$ Để làm tàu khỏi cạn, thuyền trưởng lệnh ném số kính xuống biển trị giá 150.000$ Đồng thời cho thúc máy làm việc hết công suất làm nổ nồi dự tính phải sửa chữa hết 45.000$ Chi phí ném hàng xuống biển 3.700$ Về tới bến thuyền trưởng cho bên đóng góp tổn thất chung Hãy tính tốn phân bổ bên Lời giải: B1: Xác định giá trị tổn thất chung Tàu: 45.000 + 3.700 = 48.700 (USD) Hàng: 150.000 = 150.000 (USD)  Tổng: 198.700 USD B2: Xác định giá trị chịu phân bổ tổn thất chung Tàu: 1.100.000 – 50.000 = 1.050.000 (USD) Hàng: 1.000.000 – 63.000 = 937.000 (USD)  Tổng: 1.987.000 USD B3: Xác định tỷ lệ chịu phân bổ tổn thất chung T= x 100% = 10% B4: Số tiền đóng góp tổn thất chung bên Tàu: 1.050.000 x 10% = 105.000 (USD) Hàng: 93.700 x 10% = 93.700 (USD)  Tổng: 198.700 USD B5: Kết tài Tàu: 105.000 – 48.700 = 56.300 (USD) Hàng: 93.700 - 150.000 = -56.300 (USD) Bài 3: Một tàu trị giá 1.500.000$ chở hai loại A B, hàng A trị giá 1.000.000$, hàng B trị giá 800.000$ Trong hành trình tàu gặp bão bị mắc cạn làm hư hỏng A trị giá 480.000$, hư hỏng B trị giá 400.000$, hư hỏng tàu dự tính phải sửa chữa 270.000$ Để làm tàu khỏi cạn, thuyền trưởng lệnh vứt A trị giá 300.000$ cho máy chạy hết công suất làm nổ nồi dự tính sửa chữa hết 120.000$, chi phí ném hàng xuống biển 10.000$ Về tới bến thuyền trưởng tuyên bố bên đóng góp tổn thất chung Hãy tính tốn phân bổ cho bên Lời giải: B1: Xác định giá trị tổn thất chung Tàu: 120.000 + 10.000 = 130.000 (USD) Hàng: 300.000 = 300.000 (USD)  Tổng: 430.000 USD B2: Xác định giá trị chịu phân bổ tổn thất chung Tàu: 1.500.000 – 270.000 = 1.230.000 (USD) Hàng A: 1.000.000 – 480.000 = 520.000 (USD) Hàng B: 800.000 – 400.000 = 400.000 (USD)  Tổng: 2.150.000 USD B3: Xác định tỷ lệ chịu phân bổ tổn thất chung T= x 100% = 20% B4: Số tiền đóng góp tổn thất chung bên Tàu: 1.230.000 x 20% = 246.000 (USD) Hàng A: 520.000 x 20% = 104.000 (USD) Hàng B: 400.000 x 20% = 80.000 (USD)  Tổng: 430.000 USD B5: Kết tài Tàu: 246.000 – 130.000 = 116.000 (USD) Hàng A: 104.000 - 300.000 = -196.000 (USD) Hàng B: 80.000 – 300.000 = -220.000 (USD) Bài 4: Một tàu chở hai loại hàng A B, hành trình tàu gặp bão bị mắc cạn làm hư hỏng A trị giá 80.000$, hư hỏng B trị giá 100.000$, hư hỏng tàu dự tính phải sửa chữa 60.000$ Để làm tàu khỏi cạn, thuyền trưởng lệnh vứt A trị giá 150.000$ cho máy chạy hết công suất làm nổ nồi dự tính sửa chữa hết 60.000$, chi phí ném hàng xuống biển 5.000$ Trên đường về, tàu gặp sóng lớn làm hàng A hỏng 20.000$, B hỏng 40.000$ Về tới bến, thuyền trưởng tuyên bố bên đóng góp tổn thất chung Hãy tính tốn phân bổ cho bên, biết giá trị lại tàu: 1.100.000; A:480.000$; B:300.000$ Lời giải: B1: Xác định giá trị tổn thất chung Tàu: 60.000 + 5000 = 65.000 (USD) Hàng A: 150.000 = 150.000 (USD) Hàng B: =  Tổng; 215.000 USD B2: Xác định giá trị chịu phân bổ tổn thất chung Tàu: 1.100.000 + 60.000 = 1.160.000 (USD) Hàng A: 480.000 + 150.000 + 20.000 = 650.000 (USD) Hàng B: 300.000 + 40.000 = 340.000 (USD)  Tổng: 2.150.000 USD B3: Xác định tỷ lệ chịu phân bổ tổn thất chung T= x 100% = 10% B4: Số tiền đóng góp tổn thất chung bên Tàu: 1.160.000 x 10% = 116.000 (USD) Hàng A: 650.000 x 10% = 650.000 (USD) Hàng B: 340.000 x 10% = 34.000 (USD)  Tổng: 215.000 USD B5: Kết tài Tàu: 116.000 – 65.000 = 51.000 (USD) Hàng A: 65.000 – 150.000 = -85.000 (USD) Hàng B: 34.000 – = 34.000 (USD) DẠNG 2: GIẢI QUYẾT TAI NẠN ĐÂM VA Bài 1: Tàu A đâm va với tàu B, tàu mua bảo hiểm ngang giá trị Theo biên giám định bên có lỗi 1/2 Thiệt hại tàu sau: (đ/v USD) Thiệt hại Tàu A Tàu B Vật chất 10.000 20.000 Kinh doanh 4.000 8.000 Tổng 14.000 28.000 Hãy giải bồi thường trách nhiệm đâm va theo trác nhiệm đơn xác định trách nhiệm bảo hiểm tai nạn đâm va Lời giải: - Số tiền tàu A phải bồi thường cho tàu B La.THb = 2a = ½ x 28.000 = 14.000 - Số tiền tàu B phải bồi thường cho tàu A: Lb.Tha = 2b = ½ x 14.000 = 7.000  La.THb < Lb.Tha (14.000>7.000), tàu A phải bồi thường nhiều Theo trách nhiệm đơn, tàu B xin giới hạn trách nhiệm để khơng phải bồi thường Khi tàu A phải bồi thường tàu B lượng: ∆= La.THb – Lb.Tha = 14.000 – 7.000 = 7.000 - Thiệt hại tàu A tàu B (1a,1b) THa = 1a = 10.000 + 4.000 = 14.000 THb = 1b = 20.000 + 8.000 = 28.000 - Số tiền tàu A phải bồi thường cho tàu B=∆ (2a) = 2a = La.THb – Lb.Tha = 14.000 – 7.000 = 7.000 - Thiệt hại vật chất tàu: VCa, VCb (3a,3b) VCa = 3a = 10.000 VCb = 3b = 20.000 - Số tiền người bảo hiểm bồi thường TNDS theo mức độ phải bồi thường tàu bảo hiểm: ¾ (4a) ¾ = 4a = ¾ x (La.THb – Lb.Tha) = ¾ x (14.000 – 7.000) = 5.250 - Số tiền hoàn trả cho người bảo hiểm (5b) La.VCb – Lb.Vca = 5b = ½ x 20.000 – ½ x 10.000 = 5.000 - Kết bên phải chịu: + Chủ tàu A phải chịu: (1a + 2a) – (3a + 4a) = (14.000 + 7.000) – (10.000 + 5.250) = 5.750 + Chủ tàu B phải chịu: (1b + 5b) – (2a + 3b) = (28.000 + 5.000) – ( 7.000 + 20.000) = 6.000 + Bảo hiểm thân tàu A chịu: 3a + 4a = 10.000 + 5.250 = 15.250 + Bảo hiểm thân tàu B chịu: 3b – 5b = 20.000 – 5.000 = 15.000 Bài 2: Hai tàu A B đâm va nhau, tàu A thiệt hại vật chất 250.000$; thiệt hại kinh doanh 20.000$; thiệt hại hàng hóa 10.000$ Tàu B thiệt hại vật chất 400.000$; thiệt hại kinh doanh 100.000$; thiệt hại hàng hóa 20.000$ u cầu: Tính tốn chi phí tổn thất cho bên theo trách nhiệm đơn, biết tàu đâm va cú li Tu A li ẳ, tu B li ắ Lời giải: - Số tiền tàu A phải bồi thường cho tàu B: La.THb = 2a = ¼ x 520.000 = 130.000 - Số tiền tàu B phải bồi thường cho tàu A: Lb.Tha = 2b = ¾ x 280.000 = 210.000  La.THb < Lb.Tha (130.000 < 210.000), tàu B phải bồi thường nhiều Theo trách nhiệm đơn, tàu A xin giới hạn trách nhiệm để bồi thường Khi tàu B phải bồi thường tàu A lượng: ∆= Lb.Tha – La.THb= 210.000 -130.000 = 80.000 - Thiệt hại tàu A tàu B (1a,1b) THa = 1a = 250.000 + 20.000 + 10.000 = 280.000 THb = 1b = 400.000 + 100.000 + 20.000 = 520.000 - Số tiền tàu B phải bồi thường cho tàu: A=∆ (2a) = 2a = Lb.Tha – La.THb = 210.000 – 130.000 = 80.000 - Thiệt hại vật chất tàu: VCa, VCb (3a,3b) VCa = 3a = 250.000 VCb = 3b = 400.000 - Số tiền người bảo hiểm bồi thường TNDS theo mức độ phải bồi thường tàu bảo hiểm: ¾ (4a) ¾ = 4a = ¾ x (Lb.Tha - La.THb) = ¾ x ( 210.000 – 130.000) = 60.000 - Số tiền hoàn trả cho người bảo hiểm (5b) Lb.Vca La.VCb = 5b = ắ x 250.000 ẳ x 400.000 = 87.500 - Kết bên phải chịu: + Chủ tàu A phải chịu: (1b + 2b) – (3a + 4a) = (520.000 + 210.000) – (250.000 + 60.000) = 420.000 + Chủ tàu B phải chịu: (1b + 5b) – (2a +3a) = (280.000 + 87.500) – ( 80.000 + 250.000) = 37.500 + Bảo hiểm thân tàu A chịu: 3a – 5b = 250.000 – 87.500 = 162.500 + Bảo hiểm thân tàu B chịu: 3b + 4a = 400.000 + 60.000 = 460.000 Bài 3: Hai tàu A B đâm va nhau, tàu A thiệt hại vật chất 30.000$; thiệt hại kinh doanh 3.000$; thiệt hại hàng hóa 6.000$ Tàu B thiệt hại vật chất 60.000$; thiệt hại kinh doanh 7.000$; thiệt hại hàng hóa 8.000$ u cầu: Tính tốn chi phí tổn thất cho bên theo trách nhiệm chéo, biết tàu đâm va có lỗi Tàu A lỗi 1/3, tàu B lỗi 2/3 Lời giải: - Thiệt hại tàu: (1a,1b) THa = 1a = 30.000 + 3.000 + 6.000 = 39.000 THb = 1b = 60.000 + 7.000 + 8.000 = 75.000 - Số tiền bồi thường bên cho trách nhiệm đâm va: (2,2b) La.THb = 2a = 1/3 x 75.000 = 25.000 Lb.THa = 2b = 2/3 x 39.000 = 26.000 - Thiệt hại vật chất tàu: (3a,3b) VCa = 3a = 30.000 VCb = 3b = 60.000 - Số tiền người bảo hiểm bồi thường trách nhiệm dân theo lỗi tàu bảo hiểm: (4a,4b) ¾ La.THb = 4a = ¾ x 1/3 x 75.000 = 18.750 ¾ Lb.THa = 4b = ¾ x 2/3 x 39.000 = 19.500 - Số tiền hoàn trả cho người bảo hiểm: La.VCb = 5a = 1/3 x 60.000 = 20.000 Lb.VCa = 5b = 2/3 x 30.000 = 20.000 - Kết bên phải chịu: + Chủ tàu HP chịu: (1a + 2a + 5b) – (2b + 3a + 4a) = (39.000 + 25.000 + 20.000) – (26.000 + 30.000 + 18.750) = 9.250 + Chủ tàu NĐ: (1b + 2b + 5a) – (2a + 3b + 4b) = (75.000 + 26.000 + 20.000) – (25.000 + 60.000 + 19.500) = 16.500 + Bảo hiểm thân tàu HP: 3a + 4a – 5b =30.000 + 18.750 – 20.000 = 28.750 + Bảo hiểm thân tàu NĐ: 3b + 4b – 5a = 60.000 + 19.500 – 20.000 = 59.500 (5a,5b) ... người bảo hiểm bồi thường trách nhiệm dân theo lỗi tàu bảo hiểm: (4a,4b) ¾ La.THb = 4a = ¾ x 1/3 x 75.000 = 18.750 ¾ Lb.THa = 4b = ¾ x 2/3 x 39.000 = 19.500 - Số tiền hoàn trả cho người bảo hiểm: ... trác nhiệm đơn xác định trách nhiệm bảo hiểm tai nạn đâm va Lời giải: - Số tiền tàu A phải bồi thường cho tàu B La.THb = 2a = ½ x 28.000 = 14.000 - Số tiền tàu B phải bồi thường cho tàu A: Lb.Tha... hiểm bồi thường TNDS theo mức độ phải bồi thường tàu bảo hiểm: ¾ (4a) ¾ = 4a = ¾ x (La.THb – Lb.Tha) = ¾ x (14.000 – 7.000) = 5.250 - Số tiền hoàn trả cho người bảo hiểm (5b) La.VCb – Lb.Vca = 5b

Ngày đăng: 12/04/2022, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w