1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CÙNG-MỘT-TÂM-GIẢI-THOÁT-GONG-CHIK-TEN-NYING

52 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cùng Một Tâm Giải Thoát
Tác giả Pháp Vương Jigten Sumgon, Konchok Rinchen Trinley Nampar Gyalwa, Ngài Chennga Sherab Jungne
Trường học Drikung Thil
Chuyên ngành Phật đạo
Thể loại tài liệu
Năm xuất bản thế kỷ 12
Thành phố Tây Tạng
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

“GONG CHIK” Nghĩa Tạng văn: Ý nguyện chung Cùng Một Tâm Giải Thoát Chánh văn giáo pháp thâm diệu Pháp Vương Jigten Sumgon Sơ lược “GONG CHIK” C ác giáo l{ “Gong Chik” (nghĩa Tạng văn: “Ý nguyện chung nhất”) tập hợp khai thị tâm yếu Pháp Vương Jigten Sumgon chung đường tu giải thoát vị rốt Phật đạo Ở khía cạnh tương đối, lời ngài khai thị,“tất thừa thừa đến từ truyền thừa nhất” “tám mươi bốn ngàn pháp môn *phương tiện+ để đạt giác ngộ.” Ở khía cạnh viên mãn chung Phật tánh ngun sơ vốn sẵn có nơi nguồn tâm chúng sinh Pháp Vương Kyobpa Jigten Sumgon (Ratnashri) vị Sơ Tổ khai lập dòng truyền thừa Drikung Kagyu vào kỷ 12 Tổ đình Drikung Thil trung phần Tây Tạng Ngài xem thân đức Long Thọ, danh người triệt ngộ tánh không pháp duyên sinh Ngài khai đạo ban truyền giáo l{ cho trăm ngàn môn đồ đến từ Tây Tạng, Trung Hoa, Mông Cổ, Ấn Độ Nepal “Gong Chik” bao gồm lời khai thị truyền Sơ Tổ Jigten Sumgon dành cho ngài Chennga Sherab Jungne (Chennga Drikung Lingpa), đại đệ tử tâm truyền hai vị thị giả thân tín Sơ Tổ Ngài Chennga Sherab Jungne ghi chép lại toàn câu khai thị Sơ Tổ cho câu hỏi ngài Sau đó, vào ngày 23 tháng Giêng năm Tuất theo niên lịch Mông Cổ, vùng Kham, Tây Tạng, đệ tử Konchok Rinchen Trinley Nampar Gyalwa dựa vào ghi chép ngài Sherab Chennga Jungne, xếp lời khai thị truyền Sơ Tổ Jigten Sumgon thành thứ tự soạn thành thi kệ Konchok Rinchen Trinley Nampar Gyalwa đệ tử tâm truyền Đại Sư Rigdzin Chokyi Dragpa (Drikung Dharma-kirti), tức Sư Tổ Drikung Kyabgon Chungtsang Rinpoche đời thứ Nhất thuộc kỷ 16-17 Có câu truyện lưu truyền, vào thời điểm Sơ Tổ Jigten Sumgon cịn sinh tiền, có vị học giả luận sư danh tiếng thuộc dòng Sakya tên Ngoje Repa (sau gọi Balbu Gon Pa sau khai lập tự viện Balbu Gon) Ngài phản bác trích gắt gao giáo l{ thâm diệu mà Sơ Tổ Jigten Sumgon khai thị “Gong Chik,” cuối cùng, tâm tìm đến tổ đình Drikung Thil với mục đích tranh tài biện luận với Sơ Tổ Nhưng vừa nhìn thấy Sơ Tổ ngài Ngoje Repa cảm thấy rúng động tận đáy lịng, cảm nhận đích thực vừa gặp Đức Phật Thích Ca Ngài chưa kịp cất tiếng hỏi Sơ Tổ lên tiếng trước, đả thơng tất vướng mắc ngài khai thị “Gong Chik,” khiến ngài hoàn toàn tâm phục phục Sau đó, ngài xin xuất gia tổ đình Drikung Thil Sơ Tổ ban cho pháp hiệu Zhedang Dorje Nói chung, tập hợp giáo l{ Sơ Tổ Jigten Sumgon đặt tên Tạng văn có nghĩa “Ý nguyện chung nhất–Giáo pháp thâm diệu,” gọi tắt “Gong Chik,” gồm 152 câu khai thị bảy phần yếu Ngồi cịn có thêm phần phụ lục gồm bốn mươi sáu câu l{ giải Đại Sư Tenzin Chokyi Nyima (Dharma Surya), tức Sư Tổ Drikung Kyabgon Chungtsang Rinpoche đời thứ Ba biên soạn vào kỷ 18, dựa lời khai thị gốc Sơ Tổ Jigten Sumgon Từ kỷ 12 nay, tập hợp giáo lý “Gong Chik” tài liệu tu học thiết yếu chuyên sâu chư tăng ni dòng Drikung Kagyu đồng thời nghiên cứu học giả luận sư dòng truyền thừa khác Phật giáo Tây Tạng Do { tưởng thâm thúy khai phóng lời khai thị mà “Gong Chik” thường xuyên đề tài tranh luận nhiều hệ Phần Một BA LẦN CHUYỂN PHÁP LUÂN TRONG PHẬT ĐẠO Tất giáo huấn để rõ khuynh hướng bản1 cách thức hữu tự nhiên [của vạn pháp].2 Tám mươi bốn ngàn pháp môn *phương tiện+ để đạt giác ngộ Tam tạng Kinh điển tập hợp Mật điển tạo thành giai đoạn lộ trình giải Ba lần chuyển pháp ln phân định dựa vào chứng nghiệm3 thính chúng *Giáo l{ chung nhất+4 tất ba lần nằm *đầy đủ+ lần chuyển pháp luân Tinh túy giáo l{ *lần chuyển pháp luân+ sau [vốn đã+ nằm sẵn *lần chuyển pháp luân+ trước đó.5 Khuynh hướng { nói chân l{ tương đối (tục đế), tức vận hành nhân (KS) Cách thức hữu tự nhiên ý nói chân lý rốt (chân đế), tức hữu dựa tánh không (KS) Sơ Tổ Jigten Sumgon khai thị giáo lý ba lần chuyển pháp luân không phân định dựa vào thời gian, nơi chốn, hay thính chúng, mà dựa vào chứng nghiệm tâm thức thính chúng xuyên qua giáo lý giai đoạn đưa đến giải thoát (KS) Sơ Tổ Jigten Sumgon muốn khai thị tựu chung ba lần chuyển pháp giảng dạy Tứ diệu đế tức Bốn chân lý nhiệm mầu hay Tứ thánh đế: Khổ đế (chân lý khổ), Tập đế (chân lý nguồn gốc khổ), Diệt đế (chân lý chấm dứt đau khổ), Đạo đế (chân lý đường đưa đến chấm dứt đau khổ) (RCD, KS) Dựa vào kinh điển nghĩa lý mà lần chuyển pháp luân xác định làm ba Luật tạng thuộc vào lần chuyển pháp luân *thứ nhất] Bốn chân l{ nhiệm mầu (Tứ diệu đế) *Giáo l{ của+ thừa khác nằm lần chuyển pháp luân *thứ ba+ chân l{ rốt ráo.6 10 Có thể xem động Sáu Cách thức [khơng khác ngồi] nghĩa l{ rốt ráo.8 11 Các giáo l{ Duy thức mô tả Trung quán không vướng mắc cực đoan 12 Ngay *hiện tướng] tương đối, huyễn hóa, có dụng Lần chuyển pháp luân đầu tiên, Đức Phật dạy Tứ diệu đế, lần thứ nhì tánh khơng lần thứ ba Phật tánh Đó đề tài yếu lần chuyển pháp luân Sơ Tổ Jigten Sumgon khai thị tinh túy lần chuyển pháp luân thứ nhì vốn có lần chuyển pháp luân thứ nhất, tinh túy lần chuyển pháp luân thứ ba vốn có lần chuyển pháp ln thứ nhì (KS) Chân lý rốt Phật tánh, kết hợp tánh không tánh quang minh Ở Sơ Tổ muốn khai thị hai lần chuyển pháp luân trước giảng dạy đề tài khác nhau, tất để đưa đến lần chuyển pháp luân thứ ba chân lý rốt ráo, lần chuyển pháp luân thứ ba bao gồm giáo lý hai lần chuyển pháp ln trước (RCD, KS) Cịn gọi “Sáu Giới hạn” cách thức truyền bá giáo l{, gồm (1) phương tiện nghĩa, (2) liễu nghĩa, (3) với động lực đặc biệt, (4) không với động lực đặc biệt, (5) hiển nghĩa (6) ẩn nghĩa (KS) Sơ Tổ khai thị chúng sinh mà có sáu cách thức giáo hóa khác nhau, tựu chung giáo huấn đạo lý rốt tương ứng với người nghe (RCD, KS) 13 Tất lộ trình giải phải xuyên qua mười giai đoạn.9 14 Hơn nữa, *các lộ trình giải thốt+ tiến hóa cách tuần tự.10 15 Cũng có sở tri chướng11 bng bỏ trước tiên 16 Tri thức12 trí giác Phật 17 Kết tri thức khai mở tánh không diệu dụng 18 Tất tuân thủ hệ thống luận l{ phàm phu (bám chấp vào kiến giải mình) 19 Ngay kẻ ngoại đạo thành tựu nhiều thiện hạnh 20 Quy y Tam bảo đánh dấu khác biệt người Phật tử người Phật tử 21 [Sự phát khởi] tâm giác ngộ13 đánh dấu khác biệt Đại thừa Tiểu thừa.14 Mười địa Bồ tát Tiệm tiến tức tiến hóa xuyên qua giai đoạn 11 Chướng ngại bám chấp vào hiểu biết kiến giải (KS) 12 Sự hiểu biết rõ ràng, thấu đáo xuyên qua trực nghiệm, tu học hay luận chứng (KS) 13 Bồ đề tâm phát nguyện đạt giác ngộ lợi lạc cho tất chúng hữu tình 14 Trong câu kệ Phần Hai, Sơ Tổ Jigten Sumgon có khai thị Luật tạng bao gồm giáo l{ Bồ đề tâm Đại thừa Tuy nhiên câu khai thị 21 Phần Một { ngài muốn nói, phát khởi hay khơng phát khởi Bồ đề tâm người tu điều đánh dấu khác biệt gọi rộng lớn 10 22 Pháp quán đảnh đánh dấu khác biệt Hiển giáo Mật giáo 23 Nếu thiếu hai15 khơng đạt toàn giác 24 Điểm trọng yếu chung ba giới16 dứt trừ mười ác hạnh 25 Do chuyển biến *tâm thức+ người thọ giới mà có ba giới 26 Các phẩm hạnh – kết buông bỏ *các che chướng+ – vốn sẵn có nơi tự tánh khiết tối thắng 27 Ba mươi bảy phẩm trợ đạo (để đạt giác ngộ) vốn sẵn có Như lai tạng.17 18 28 Tứ vô lượng tâm yếu Phật 29 Tất thừa thừa đến từ truyền thừa 30 Ngay hàng Thanh văn, Duyên giác kẻ chấp huyễn đạt toàn tri Trên phần thứ nhất: kết tập điểm tinh yếu lần chuyển pháp Phật Đạo 15 16 17 18 hay nhỏ hẹp, Đại thừa hayTiểu thừa—tuy theo ngài giáo l{ hai thừa khơng có sai khác Do đó, theo Sơ Tổ dù tu tập theo pháp môn chuyên sâu Tiểu thừa phát tâm giải tất chúng sinh xem theo đường Đại thừa (GR, RCD, KT, KS) Hiển giáo Mật giáo Biệt giải thoát giới, Bồ tát giới Kim Cang giới Phật tánh Từ bi hỷ xả

Ngày đăng: 12/04/2022, 16:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w