1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​

107 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN HUY TRUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THẢO QUẢ (Amomum tsao-ko Crevostet Lemaire) TẠI LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2013 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN HUY TRUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THẢO QUẢ (Amomum tsao-ko Crevostet Lemaire) TẠI LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội - 2013 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Phan Huy Trung Sinh ngày : 11 tháng năm 1984 Học viên lớp Cao học Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng , chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp Đơn vị công tác : Ban quản lý dự án ODA huyện SaPa tỉnh Lào Cai Tôi xin cam đoan : Đề tài "Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững Thảo ( Amomum tsao-ko Crevostet Lemaire )" TS Trần Ngọc Hải hướng dẫn Đây cơng trình riêng tơi Tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tôi xin cam đoan tất nội dung luận văn nội dung đề cương yêu cầu giáo viên hướng dẫn Nếu có vấn đề nội dung luận văn tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Phan Huy Trung download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Ngọc Hải tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp, Lãnh đạo khoa Sau đại học, thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng quan tâm tận tình bảo cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Và qua đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo UBND, lãnh đạo phòng ban ngành toàn thể nhân dân xã Bản Khoang, San Sả Hồ, huyện Sa Pa; xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu làm đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Phan Huy Trung download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn iii Mục lục .iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRÍCH DẪN 1.1 Trên giới 1.2 Việt Nam 1.3 Công dụng, thị trường tiêu thụ 10 1.3.1 Công dụng .10 1.3.2 Thị trường tiêu thụ giá .10 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Giới hạn đề tài .13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp kế thừa .14 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 14 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 20 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Bát Xát Sa Pa .23 3.1.1 Huyện Bát Xát 23 3.1.2 Huyện Sa Pa 27 download by : skknchat@gmail.com iv 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bát Xát huyện Sa Pa 33 3.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Bát Xát 33 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Sa Pa 36 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Đặc điểm hình thái, vật hậu loài Thảo 41 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Thảo 41 4.1.2 Đặc điểm vật hậu loài Thảo 44 4.2 Thực trạng gây trồng Thảo Lào Cai 44 4.2.1 Diện tích, chủ thể quản lý giá trị kinh tế Thảo .44 4.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Thảo Sa Pa Bát Xát 52 4.3 Đặc điểm rừng trồng Thảo Bát Xát Sa Pa 58 4.3.1 Cấu trúc rừng trồng Thảo huyện Bát Xát Sa Pa 59 4.3.2 Ảnh hưởng hoàn cảnh rừng tới sinh trưởng suất Thảo 63 4.4 Tác động trồng Thảo đến rừng .65 4.5 Giải pháp kỹ thuật đề xuất 68 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ Đường kính 1.3 trung bình (cm) Chiều cao vút trung bình (m) Chiều cao cành trung bình (m) Đường kính tán trung bình (m) OTC Ơ tiêu chuẩn OTS Ô tái sinh Hdc Chiều cao cành (m) Hvn Chiều cao vút (m) N Nla Mật độ (cây/ha) Số Mật độ Thảo (bụi/ha) Số bụi NS P Rla Năng suất Thảo tươi (kg/ha) Trọng lượng trung bình tươi (gam) Chiều rộng Thảo (cm) H Chiều cao vút Thảo (m) D Đường kính gốc Thảo (m) Đường kính tán theo hướng Đơng Tây Đường kính tán theo hướng Nam Bắc Đường kính tán (m) Số hoa bụi Thảo mi Số chùm hoa download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 4.1 Tổng hợp diện tích, sản lượng Thảo năm 2011 tỉnh Lào Cai Trang 45 4.2 Hiện trạng trồng Thảo huyện Bát Xát 47 4.3 Hiện trạng trồng Thảo huyện Sa Pa 49 4.4 4.5 Thu nhập bình quân người dân xã vùng nghiên cứu Cấu trúc tổ thành gỗ tái sinh xã Ý Tý huyện Bát Xát 51 59 4.6 Cấu trúc tổ thành gỗ tái sinh Sa Pa 61 4.7 Chiề u cao bin ̀ h quân của Thảo quả theo tàn che tầ ng cao 64 4.8 Phân cấ p đô ̣ tàn che cao cho trông Thảo quả 64 4.9 4.10 Mật độ gỗ tái sinh trạng thái rừng trồng chưa trồng Thảo Phân tích tác động hoạt động trồng Thảo giải pháp kỹ thuật đề xuất download by : skknchat@gmail.com 66 68 vii DANH MỤC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Hình thái bụi Thảo 43 4.2 Chồi mầm Thảo 43 4.3 Chồi hoa Thảo 43 4.4 Chùm Thảo 43 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Lào Cai tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam, núi non trùng điệp, địa hình dốc hiểm trở với đỉnh Fanxipăng cao tới 3.143m, nơi coi nhà khu vực Đơng Dương Tại Lào Cai có 25 dân tộc sinh sống từ bao đời nay, sống đồng bào gắn liền với rừng Rừng nơi cung cấp gỗ lâm sản gỗ thiết yếu cho người dân, cung cấp nước sinh hoạt, nước trồng lúa ruộng bậc thang, nước nuôi thả cá Giữ rừng đảm bảo sinh kế cho người dân vùng cao mà phát huy tốt tác dụng phòng hộ chống lũ ống, lũ quét tàn phá nhà cửa, hoa màu, tài sản tính mạng người dân đại phương Vấn đề đặt làm để người dân vùng cao phát huy mạnh từ rừng, họ có thu nhập ổn định từ rừng vấn bào vệ, giữ khả phòng hộ rừng Đây vấn đề mà nhiều năm Đảng Nhà nước quan tâm, nhiều chương trình Nhà nước, dự án Chính phủ số dự án quốc tế quan tâm xác định cấu trồng vật nuôi phù hợp đáp ứng mục tiêu xóa đói giảm nghèo tiến tới làm giàu từ rừng, đất rừng cách bền vững Tại Lào Cai, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông tỉnh xác định Thảo lồi Lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế, giá trị sử dụng cao để phát triển gây trồng tập trung huyện Sa Pa, Bát Xát, Văn Bàn tạo vùng nguyên liệu để xuất mang lại nguồn thu lớn cho người dân địa phương Theo thống kê tỉnh Lào Cai đến năm 2012 toàn tỉnh trồng 7.234,3 Thảo quả, thu nhập từ Thảo đạt tới20- 25 triệu đồng năm 2011 ( 2012), thực tế có hộ thu nhập tới 35 triệu đồng/năm download by : skknchat@gmail.com ... hướng bền vững, triển khai đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững Thảo ( Amomum tsaoko Crevostet Lemaire )” huyện Sa Pa Bát Xát nơi trồng nhiều Thảo. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN HUY TRUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THẢO QUẢ (Amomum tsao- ko Crevostet. .. trồng Thảo - Tác động ảnh hưởng việc trồng Thảo - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển bền vững cho rừng trồng Thảo 2.3 Giới hạn đề tài - Về đối tượng nghiên cứu: Đội tượng nghiên cứu đề

Ngày đăng: 12/04/2022, 16:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1996), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Kỹ thuật trồng một số cây lâm nghiệp, cây đặc sản rừng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số cây lâm nghiệp, cây đặc sản rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
3. Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng cây nông nghiệp,dược liệu và đặc sản dưới tán rừng , NXBNN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây nông nghiệp,dược liệu và đặc sản dưới tán rừng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn
Nhà XB: NXBNN Hà Nội
Năm: 2000
4. Thân Văn Cảnh (2001), Cây Thảo quả, Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản, (Tài liệu chưa xuất bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Thảo quả
Tác giả: Thân Văn Cảnh
Năm: 2001
5. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000): Giáo trình thực vật rừng / Trường Đại học Lâm nghiệp, nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
7. Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Chấn
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
8. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1999
9. Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Nguyên và Trịnh Vỹ (2001), Tổng quan về lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản, (Tài liệu chưa xuất bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Dũng, Hoàng Hữu Nguyên và Trịnh Vỹ
Năm: 2001
10. Nguyễn Quốc Dựng (2000) ,Đánh giá tài nguyên đặc sản chủ yếu của Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, (Tài liệu chưa xuất bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên đặc sản chủ yếu của Việt Nam
11. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
12. Phạm Hoàng Hộ (1970), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, tập 2, NXB Trung tâm học liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ miền Nam Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trung tâm học liệu
Năm: 1970
13. Trần Ngọc Hải (2008): Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ / Trường Đại học Lâm Nghiệp. Nhà Xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Trần Ngọc Hải
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2008
14. Trần Ngọc Hải: Tài liệu kỹ thuật gây trồng, nuôi một số lâm sản ngoài gỗ / Trường Đại học lâm nghiệp – Dự án LSNG giai đoạn II, phân vùng miền bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu kỹ thuật gây trồng, nuôi một số lâm sản ngoài gỗ /
15. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB NN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: NXB NN
Năm: 1997
16. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
18. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng , Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
19. Đoàn Thị Nhu (1982), Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên cây thuốc thiên nhiên và phát triển trồng cây thuốc trên đất rừng, Tạp chí lâm nghiệp số 8 năm 1982, trang 10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên cây thuốc thiên nhiên và phát triển trồng cây thuốc trên đất rừng
Tác giả: Đoàn Thị Nhu
Năm: 1982
20. Nguyễn Tập (1990), Bảo vệ nguồn cây thuốc thiên nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp số 9 năm 1990, trang 9,10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ nguồn cây thuốc thiên nhiên
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 1990
21. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Pan
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
22. Lisa Tober, Phan Van Thang (2002), Vai trò và giá trị của rừng và lâm sản ngoài gỗ tại Sa Pa – Lào Cai, (Báo cáo kết quả nghiên cứu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò và giá trị của rừng và lâm sản ngoài gỗ tại Sa Pa – Lào Cai
Tác giả: Lisa Tober, Phan Van Thang
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 8)
DANH MỤC HÌNH - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
DANH MỤC HÌNH (Trang 9)
Tình hình sinh trưởng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
nh hình sinh trưởng (Trang 28)
Hình 4.1: Hình thái bụi Thảo quả Hình 4.2: Chồi mầm cây Thảo quả - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Hình 4.1 Hình thái bụi Thảo quả Hình 4.2: Chồi mầm cây Thảo quả (Trang 52)
Hình 4.3: Chồi hoa Thảo quả Hình 4.4: Chùm quả Thảo quả - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Hình 4.3 Chồi hoa Thảo quả Hình 4.4: Chùm quả Thảo quả (Trang 52)
Bảng 4.1: Tổng hợp diện tích, sản lượng Thảo quả năm 2011 tại tỉnh Lào Cai  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Bảng 4.1 Tổng hợp diện tích, sản lượng Thảo quả năm 2011 tại tỉnh Lào Cai (Trang 54)
Bảng 4.2: Hiện trạng trồng Thảo quả ở huyện Bát Xát - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Bảng 4.2 Hiện trạng trồng Thảo quả ở huyện Bát Xát (Trang 56)
Bảng 4.3: Hiện trạng trồng Thảo quả ở huyện SaPa - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Bảng 4.3 Hiện trạng trồng Thảo quả ở huyện SaPa (Trang 58)
Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành cây gỗ và cây tái sinh tại xã Ý Tý huyện Bát Xát Trạng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Bảng 4.5 Cấu trúc tổ thành cây gỗ và cây tái sinh tại xã Ý Tý huyện Bát Xát Trạng (Trang 68)
Bảng 4.6: Cấu trúc tổ thành cây gỗ và cây tái sinh ở SaPa - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành cây gỗ và cây tái sinh ở SaPa (Trang 70)
Bảng 4.10: Phân tích tác động của hoạt động trồng Thảo quả và giảipháp kỹ thuật đề xuất  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Bảng 4.10 Phân tích tác động của hoạt động trồng Thảo quả và giảipháp kỹ thuật đề xuất (Trang 77)
Hình 1: Thảo quả trồng dưới tán rừng IIB Hình 2: Điều tra sinh trưởng Thảo quả - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Hình 1 Thảo quả trồng dưới tán rừng IIB Hình 2: Điều tra sinh trưởng Thảo quả (Trang 88)
Hình 3: Sinh trưởng của Thảo quả Hình 4: Sinh trưởng của Thảo quả tại bờ suối thôn Cát Cát  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Hình 3 Sinh trưởng của Thảo quả Hình 4: Sinh trưởng của Thảo quả tại bờ suối thôn Cát Cát (Trang 88)
Hình 7: Lò sấy trong rừng trồng Thảo quả  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Hình 7 Lò sấy trong rừng trồng Thảo quả (Trang 89)
Hình 6: Cấu trúc chỗi mầm và rễ Thảo quả  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Hình 6 Cấu trúc chỗi mầm và rễ Thảo quả (Trang 89)
Hình 12: Thảo quả sinh trưởng kém do bị xói mòn  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
Hình 12 Thảo quả sinh trưởng kém do bị xói mòn (Trang 90)
13.Bác sản xuất theo hình thức nào? - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
13. Bác sản xuất theo hình thức nào? (Trang 102)
Giá trị Hình thức khai thác  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững thảo quả (amomum tsao ko crevostet lemaire) tại lào cai​
i á trị Hình thức khai thác (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w