1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng và phát triển lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia cát tiên​

130 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Lâm Đồng, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Người cam đoan Đinh Quốc Huy ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm Nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố 24B, giai đoạn 2016 2018 Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau Đại Học trường Đại học Lâm Nghiệp đồng chí cán làm việc, người dân sống xã Tiên Hoàng Đồng Nai Thượng Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Đinh Quang Tuyến - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Lâm Đồng, tháng 11 năm 2018 Tác giả Đinh Quốc Huy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.1.2 Những nghiên cứu LSNG giới 1.2 Ở nước 1.2.1 Các khái niệm lâm sản gỗ 1.2.2 Tình hình khai thác sử dụng lâm sản ngồi gỗ Việt Nam 11 1.2.3 Các sách LSNG Việt Nam 15 1.2.4 Những nghiên cứu LSNG Việt Nam 20 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 25 1.3.1 Tổng quan Vườn Quốc Gia Cát Tiên 25 1.3.1.1 Diện tích 25 1.3.1.2 Phạm vi ranh giới 27 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 27 1.3.2.1 Khí hậu - nhiệt độ 27 1.3.2.2 Địa hình , thổ nhưỡng 28 1.3.2.3 Thủy văn 29 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 1.3.4 Điều kiện tài nguyên đa dạng sinh học 30 iv 1.3.4.1 Hệ thực vật 30 1.3.4.2 Hệ động vật 31 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 33 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 33 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 33 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 34 2.4.1.1 Quan điểm nghiên cứu 34 2.4.1.2 Cách tiếp cận đề tài 35 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.4.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 35 2.4.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp: 35 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý thông tin 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Tính đa dạng trạng phân bố nguồn LSNG khu vực nghiên cứu 41 3.1.1 Xác định tính đa dạng thành phần lồi nhóm LSNG 41 3.1.2 Đa dạng cơng dụng lồi thực vật LSNG 44 3.1.3 Hiện trạng phân bố số loài LSNG tự nhiên 46 3.2 Tình hình khai thác sử dụng nguồn LSNG 48 3.2.1 Tình hình khai thác nguồn LSNG khu vực nghiên cứu 48 v 3.2.2 Tình hình sử dụng số lồi LSNG 52 3.2.2.1 Nhóm thuốc 52 3.2.2.2 Nhóm ăn 54 3.2.2.3 Nhóm cho sợi, vật liệu làm đồ thủ cơng mỹ nghệ 55 3.2.2.4 Nhóm cho tinh dầu, dầu nhựa, tanin màu nhuộm 57 3.2.2.5 Nhóm làm cảnh cho bóng mát 58 3.2.2.6 Cây có cơng dụng khác 59 3.3 Thực trạng gây trồng kiến thức địa người dân gây trồng số loại LSNG 59 3.3.1 Thực trạng gây trồng số loại LSNG khu vực nghiên cứu 59 3.3.2 Những kiến thức, kinh nghiệm gây trồng số loại LSNG 63 3.4 Thị trường tiềm phát triển thực vật cho LSNG 66 3.4.1 Thị trường LSNG Khu vực nghiên cứu 66 3.4.2 Tiềm phát triển thực vật cho LSNG 74 3.4.3 Khó khăn thuận lợi việc phát triển thực vật cho LSNG 76 3.5 Các giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững nguồn Lâm sản gỗ78 3.5.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, quản lý bảo vệ 79 3.5.2 Giải pháp kỹ thuật khai thác sử dụng LSNG 79 3.5.3 Phát triển gây trồng chỗ số loài LSNG tiềm 81 3.5.4 Giải pháp giống kỹ thuật gây trồng 82 3.5.5 Giải pháp đầu tư liên doanh – liên kết 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải từ viết tắt LSNG : Lâm sản gỗ IUCN : International Union for Conservation of Nature: and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) FAO : Food and Agriculture Organization (tổ chức lương thực nông nghiệp) VQG : Vườn Quốc gia vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Giá trị rừng LSNG số quốc gia giới Bảng 1.2 Chỉ tiêu khí hậu khu vực VQG Cát Tiên 27 Bảng 3.1 Số lượng loài, họ thực vật LSNG khu vực điều tra 41 Bảng 3.2 Những họ thực vật có số loài LSNG nhiều khu vực 42 Bảng 3.3 Các nhóm LSNG theo cơng dụng 44 Bảng 3.4 Những thực vật LSNG có giá trị kinh tế khu vực 48 Bảng 3.5 Các loài song mây tre nứa 56 Bảng 3.6 Các loài LSNG chủ yếu gây trồng khu vực 60 Bảng 3.7 Thị trường giá bán số loại LSNG địa phương 66 Bảng 3.8 Cho điểm lồi lựa chọn 75 Bảng 3.9 Phân tích SWOT việc phát triển thực vật cho LSNG 76 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ trạng quy hoạch mở rộng VQG Cát Tiên năm 2017 26 Hình 1.2 Số lồi động vật VQG Cát Tiên 31 Hình 2.1 Các bước nghiên cứu đề tài 40 Hình 3.1 Kênh thị trường tiêu thụ số sản phẩm LSNG 71 DANH MỤC ĐỒ THỊ Số hiệu Tên đồ thị Trang Biểu đồ 3.1 Nhóm thực vật LSNG theo dạng sống 42 Biểu đồ 3.2 Nhóm họ thực vật LSNG có số loài nhiều 43 Biểu đồ 3.3 Số lượng loài nhóm LSNG theo cơng dụng 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cấp thiết vấn đề nghiên cứu: Lâm sản ngồi gỗ (LSNG) có vai trị quan trọng đời sống người, năm trước đây, tài nguyên gỗ rừng Việt Nam nhiều, người dân tập trung khai thác gỗ, LSNG coi sản phẩm phụ rừng, doanh thu từ nguồn lâm sản thấp so với gỗ Nhưng nay, số lượng chất lượng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng Nhà nước làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng Lúc này, hoạt động khai thác rừng người dân lại tập trung vào loại LSNG Nhu cầu sản phẩm ngày lớn thị trường nước mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngồi ra, LSNG cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang lại công ăn việc làm cho hàng triệu người góp phần tích cực chương trình xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn miền núi Do đó, cách nhìn nhận vai trò nguồn tài nguyên LSNG Việt Nam thay đổi LSNG ngày khẳng định vai trò sinh kế người dân nơng thơn, đặc biệt người dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa Cũng nước nhiệt đới khác, rừng nước ta có nguồn tài ngun lâm sản ngồi gỗ phong phú đa dạng Hiện LSNG coi nguồn tài nguyên quan trọng từ rừng, đem lại giá trị nhiều mặt cho đời sống xã hội Giá trị kinh tế - xã hội lồi thực vật cho LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dược phẩm đến giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tơn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt người dân, đặc biệt dân nghèo Tuy nhiên, thông tin lồi thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế cao tản mạn ỏi, nên chưa phát huy đầy đủ chức có lợi LSNG Phát triển LSNG coi giải pháp quan trọng đảm bảo việc chia sẻ lợi ích từ rừng nhà nước người dân Thực tế cho thấy, trạng tài nguyên LSNG vùng núi nước ta ngày suy giảm cách nghiêm trọng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng kể thói quen khai thác sử dụng với số lượng lớn LSNG cộng đồng để phục vụ nhu cầu sống, canh tác nương rẫy thiếu qui hoạch, quản lý thiếu hiệu làm cho loài LSNG ngày suy giảm mạnh Để LSNG đóng góp quan trọng vào phát triển miền núi nữa, cần tập trung nghiên cứu xác định sản phẩm có khả mang lại thu nhập kinh tế kĩ thuật gây trồng, chăm sóc, ni dưỡng chúng gắn với quản lý rừng bền vững, đồng thời cần xây dựng quảng bá mơ hình trình diễn cung cấp LSNG để người dân học tập làm sở chuyển giao công nghệ phát triển LSNG Vườn quốc gia Cát Tiên khu bảo tồn thiên nhiên nằm địa bàn huyện Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Đạ Tẻh, Bảo Lâm (Lâm Đồng) Bù Đăng (Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km phía bắc, thành lập theo định số 01/CT ngày 13 tháng năm 1992 Thủ tướng phủ Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Vườn Quốc gia Cát Tiên có tổng diện tích 71.187,9 ha, đó, 39.544,8 thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai, 27.260,3 thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng : 4.382,8 thuộc địa phận tỉnh Bình Phước [18] Vườn Quốc gia Cát Tiên khu vực bảo tồn nhiều loại động, thực vật quý hiếm; vùng quan trọng để trì hệ sinh thái rừng thường xanh rộng, với hệ sinh thái đa dạng: rừng thường xanh ẩm, đồng cỏ ngập nước, khu vực có điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi cho phát triển loại LSNG Tại Vườn Quốc gia Cát Tiên nói chung xã Tiên Hồng, Đồng Nai ... tiêu phát triển kinh tế - xã hội vừa góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng Xuất phát từ lý thực đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng khai thác, sử dụng phát triển lâm sản gỗ vùng đệm Vườn. .. sử dụng lâm sản gỗ Việt Nam 11 1.2.3 Các sách LSNG Việt Nam 15 1.2.4 Những nghiên cứu LSNG Việt Nam 20 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 25 1.3.1 Tổng quan Vườn Quốc Gia Cát. .. Kiểm lâm huyện Cát Tiên Hạt Kiểm lâm huyện Cát Tiên Trạm Kiểm lâm Đồi Mây - VQG Cát Tiên Trạm Kiểm lâm Đồi Mây - VQG Cát Tiên Trạm Kiểm lâm Đồi Mây - VQG Cát Tiên Trạm Kiểm lâm Đồi Mây - VQG Cát

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w