1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan tỉnh Điện Biên

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do trọn đề tài: Ngày 23 tháng 6 năm 2014 Luật hảiquan số 54/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua đã tạo hành lang pháp lý cao nhất cho ngành Hải quan một số vấn đề quản lý nhà nước về Hải quan. Với mục tiêu thể chế hóa đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, cụ thể hóa các qui định của Hiến Pháp 2013 ngày 28 tháng 11 năm 2013, về xây dựng và phát triển kinh tế xã hội vào lĩnh vực công tác Hải quan, nội luật hóa các công ước của quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ để điều chỉnh các quan hệ kinh tế xã hội liên quan đến hoạt động hải quan phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, tạo cơ sở cho hội nhập quốc tế, đồng thời tham gia bảo vệ lợi ích kinh tế, chủ quyền an ninh quốc gia trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hoạt động kiểm tra giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện xuất nhập cảnh, quá cảnh là nhiệm vụ số một của cơ quan hải quan; hàng năm cùng với sự tăng trưởng kinh tế đối ngoại tang nhanh, số lượng tờ khai hải quan cũng tang lên tương ứng (trên 20%). Doanh nhân, doanh nghiệp, phương tiện vận tải, hàng hóa các loại xuất nhập qua cửa khẩu ngày càng tăng. Tuy nhiên, việc cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra giám sát toàn bộ hàng hóa, phương tiện, hành lý cũng gây ra những ách tắc tại cửa khẩu và không có đủ nguồn lực để thực hiện, thông quan tại cửa khẩu, mục tiêu tạo điều kiên tốt nhất cho kim nghạch thương mại, đầu tư, kinh doanh, du lich phát triển. Hàng hóa cũng không ngừng tăng nhanh về mặt số lượng và chủng loại khi các hình thức kinh doanh ngày càng đa dạng hóa, nhiệm vụ chống gian lận thương mại của lực lượng hải quan ngày càng nặng nề, cùng với đó là sự tinh vi, ma mãnh của các đối tượng buôn lậu, lợi dụng các sơ hở của cơ quan hải quan trong việc kiểm tra giám sát để trốn thuế, buôn bán, vận chuyển lậu các mặt hàng, gian lận về giá trị, số lượng của hàng hóa. Điều này đang trở thành vấn đề tưởng như không thể thực hiện được đối với ngành Hải quan, đòi hỏi lực lượng kiểm tra giám sát hải quan cần đưa ra các quyết định liên quan đến nghĩa vụ thuế, giải phóng hàng tại cửa khẩu và các địa điểm kiểm tra giám sát hàng hóa trong một thời gian nhanh nhất. Bằng cách áp dụng đánh giá sau thông quan, trên cơ sở tiếp cận quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan, cơ quan Hải quan có thể tập trung nguồn lực của mình một cách có hiệu quả và làm thay đổi sự hiểu biết về luật pháp hải quan của các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu nhằm tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa. Đó là lý do về sự ra đời của hoạt động quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quancủa cơ quan hải quan. Đề tài “ Quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan tỉnh Điện Biên” là đề tài nghiên cứu của cá nhân tác giả, hy vọng đề tài sẽ đóng góp một phần vào nhiệm vụ duy trì sự công bằng trong hoạt động thương mại, phòng chống gian lận thương mại, phòng chống gian lận thương mại và truy thu nghân sách trong lĩnh vực xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Điện Biên 2.Tổng quan nghiên cứu Có rất nhiều đề tài đã nghiên cứu về lĩnh vực này chủ yếu tập trung vào mảng công tác trên nhiều địa bàn địa phương hoặc mang tính vĩ mô. Về lĩnh vực kiểm tra sau thông quannói chung, quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quannói riêng. Trong và ngoài nghanh hải quan cũng đã có một số nghiên cứu với đối tượng, phạm vi tiếp cận khác nhau. Có thể kể đến một số đề tài tiêu biểu như sau: + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học Viện: Đề tài khoa học “Kiểm tra trị giá tỉnh thuế đổi vói hàng hóa nhập khẩu", (năm 2012) của Th.s Nguyễn Thị Lan Hương - Th.s Phạm Thị Bích Ngọc, Học viện Tài chính; “Các giải pháp chống thất thu thuế Nhập khẩu ở Việt Nam trong bổi cảnh hội nhập lành tế quốc tể năm (2012), TS Vương Thu Hiền, Học viện Tài chính. + Luận văn thạc sĩ: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quantại Việt Nam” tác giả Phạm Thị Thu Huyền – Đại học Ngoại thương Hà Nội (2012). Nội dung của công trình đã khái quát nhưng hạn chế, vướng mắc và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau của ngành hải quan Việt Nam + Đề án: “Nâng cao năng lực quản lý rủi ro trong gia đoạn hiện nay” của Ban quản lý rủi ro – Tổng Cục Hải quan (2013). Đề án đã chỉ ra những mặt yếu, thiếu về năng lực hoạt động của quản lý rủi ro. Cùng với sự phát triển trong giai đoạn hiện nay (2013-2015) của toàn ngành Hải quan thì đề án đã chỉ ra những biện pháp cần để nâng cao được năng lực của quản lý rủi ro trong thời điểm này cũng như trong thời gian tới. + Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ quản lý rủi ro tại Cục Hải quan Hải Phòng” của tác giả Nguyễn Tiến Trung – Viện Đại Học Mở Hà Nội (2013). Đã nên nên sự cần thiết phải áp dụng hệ thống công nghệ thông tin trong quá trình thực hiện công tác quản lý rủi ro tại Cục Hải quan Hải Phòng + Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Chi – Đại học Ngoại thương Hà Nội (2016). Đã nêu ra những bước, quy trình và cơ sở pháp lý để cho hoạt động Kiểm tra sau thông quancó những bước trở thành công cụ hoàn chỉnh và trở nên quan trọng trong quá trình cải cách hiện đại hóa của ngành Hải quan Việt Nam. + Luận văn thạc sĩ: “Hệ thống quản lý rủi ro trong nghiệp vụ hải quan Hải phòng- thực trạng và giải pháp hoàn thiện” của tác giả Đinh Khang – Đại học Ngoại thương Hà Nội (2018). Tác giả đã đưa ra những quy trình quản lý rủi ro trong nghiệp vụ hải quan, và các thực trạng cũng như giải pháp tại Cục hải quan Hải phòng Những đề tài trên chỉ phân tích mang tính tổng quát về quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quanvà một số khâu trong nghiệp vụ của nghanh hải quan, chưa đi sâu cụ thể vào quy trình hoạt động quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại một địa phương như Cục hải quan Điện Biên. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: -Xác định khung nghiên cứu về quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan của Cục hải quan tỉnh. -Phân tích thực trạng quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan của Cục hải quan tỉnh Điện Biên. -Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan tỉnh Điện Biên, chỉ ra những điểm mạnh, tồn tại và làm rõ nguyên nhân của những tồn tại đó. -Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Điện Biên trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan tỉnh Điện Biên. 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu nội dung quản lý rủi ro trong kiểm tra, bộ máy kiểm tra, công cụ và quy trình kiểm tra sau thông quan - Phạm vi thời gian: Luận văn tập trang nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác KTSTQ và quản lý rủi ro trong KTSTQ từ năm 2016 đến năm 2019. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp cho những năm sắp tới đến 2025 và những năm tiếp theo - Địa bàn nghiên cứu: Để có số liệu phục vụ nghiên cứu, luận văn sẽ tập trang nghiên cứu chủ yếu KTSTQ và quản lý rủi ro trong KTSTQ tại Cục Hải quan tỉnh Điện Biên. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu Đề tài sử dụng khung nghiên cứu như sơ đồ bên dưới. Khung nghiên cứu này xuyên suốt các nội dung trong việc phân tích, so sánh, điều tra. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại cục hải quan - Các nhân tố thuộc về cục hải quan - Các nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài Nội dung quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại cục hải quan - Bộ máy quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan - Thu thập, phân tích, nhận định thông tin - Lựa chọn, đề xuất, quyết định kiểm tra sau thông quan - Thực hiện kiểm tra theo đấu hiệu vi phạm, đánh giá tuân thủ - Báo cáo, đề xuất, xử lý kết quả kiểm tra sau thông quan - Báo cáo, cập nhật phản hồi hệ thống, lưu giữ hồ sơ Thực hiện mục tiêu quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại cục hải quan - Định hướng ngăn chặn rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại cục hải quan - Tạo môi trường công bằng cho các hoạt động trong lĩnh vực hải quan - Hoàn thiện quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan, trong pháp Luật hảiquan Hình 1: Sơ đồ khung nghiên cứu 5.2. Quy trình nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài dự kiến áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả theo các bước sau: Bước 1: Môi trường nghiên cứu cơ sở lý luận kiểm tra sau thông quan và quản lý rủi ro từ đó đánh giá công tác quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan. Những phương pháp được sử dụng ở bước này là phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp tổng hợp. Bước 2: Đối tượng thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua các số liệu báo cáo, đánh giá của Cục hải quan để làm rõ thực trạng hàng hóa xuất nhập khẩu thông quan điện tử qua Cục hải quan tỉnh Điện Biên; Mô tả nội dung các bước quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quanvà kinh nhiệm về hoạt động này ở một số nước cũng như ở Việt Nam Bước 3: Thu thập số liệu sơ cấp bằng việc khảo sát tình hình thực tế về Công chức trong bộ máy hành chính tại Cục hải quan tỉnh Điện Biên. -Đối tượng điều tra: Công chức thuộc Cục hải quan tỉnh Điện Biên. -Nội dung kiểm tra: Tập trung phân tích và đánh giá thực trạng về quản lý rủi ro và kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan tỉnh Điện Biên. -Hình thức, công cụ, Phương pháp đánh gía chủ yếu là phương phap so sánh đối chiếu Khảo sát 25 phiếu đối với công chức nhằm khảo sát việc xây dựng kế hoạch, chính sách, quy định pháp luật về quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan . Và chính sách, quy định pháp luật giai đoạn 2016 -2019. Sử dụng với 5 mức độ, theo thứ tự lần lượt là: -Mức độ 1 điểm tương ứng với rất không đồng ý -Mức độ 2 điểm tương ứng với không đồng ý -Mức độ 3 điểm tương ứng với bình thường -Mức độ 4 điểm tương ứng với đồng ý -Mức độ 5 điểm tương ứng với rất đồng ý Bước 4: Phân tích, đánh giá và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện, định hướng của nghành về quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông tại Cục hải quan tỉnh Điện Biên. Bước 5: Kết quả nghiên cứu : Việc tăng cường quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động công, của nghành hải quan nói chung, đặc biệt là hoạt động ở Cục hải quan tỉnh Điện Biên. 6. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Khung nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan của cục Hải quan Chương 2: Phân tich thực trạng về quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan Tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016 đến 2020 Chương 3: Một số giải pháp trong quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại Cục Hải quan Tỉnh Điện Biên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN TRỌNG TUẤN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN TRỌNG TUẤN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế chinh sách Mã số: 340 410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TỐ HOA Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Những tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Tác giả Nguyễn Trọng Tuấn LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Khoa đào tạo Sau đại học – Trường đại học kinh tế quốc dân tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cám ơn TS Lê Tố Hoa, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn anh chị đồng nghiệp công tác Cục Hải quan tỉnh Điện Biên, Tổng Cục Hải quan hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Trọng Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ I CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN II Khái niệm quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan iv NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN IV Nội dung quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan .iv Thực kiểm tra sau thông quan theo dấu hiệu vi phạm, rủi ro đánh giá tuân thủ iv Báo cáo, đề xuất, xử lý kết kiểm .iv Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan: Các nhân tố thuộc Cục hải quan; Các nhân tố thuộc người khai hải quan; Các nhân tố khác v KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN CỦA MỘT SỐ CỤC HẢI QUAN VÀ BẢI HỌC CHO CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN CỦA MỘT SỐ CỤC HẢI QUAN; BÀI HỌC CHO CỤC HẢI QUAN ĐIỆN BIÊN V CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2019 .V Giới thiệu Tỉnh Điện Biên v + Điều kiện tự nhiên hành chính: .v - Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa Đơng tương đối lạnh mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với đặc tính diễn biến thất thường, phân hố đa dạng, chịu ảnh hưởng gió tây khơ nóng v - Điện Biên tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc, cách Thủ Hà Nội 504 km phía Tây, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây Tây Nam giáp CHDCND Lào v + Điều kiện kinh tế: v + Điều kiện văn hóa – xã hội v -Điện Biên tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc, có diện tích tự nhiên: 9.541,25 km2 Với 21 dân tộc anh em, v Điện Biên tỉnh giàu tiềm du lịch, đặc biệt lĩnh vực văn hoá - lịch sử Nổi bật hệ thống di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ v THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2016- 2019 VIII TỪ 2016 CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN ĐIỆN BIÊN ĐẾN NAY NGÀY CÀNG ĐƯỢC CHÚ TRỌNG, PHÁT TRIỂN VỀ NGHIỆP VỤ CŨNG NHƯ CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐẶC ĐIỂM LÀ ĐƠN VỊ QUY MƠ NHỎ TỒN CỤC CĨ 133 CÁN BỘ CƠNG CHỨC, TRONG ĐĨ CÁN BỘ LÀM CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO: 14 NGƯỜI, CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN: CÁN BỘ, SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐÓNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHƠNG NHIỀU CĨ 1.000 DOANH NGHIỆP, HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU HẦU HẾT ĐỀU LÀ HÀNG TIÊU DÙNG, NHỎ LẺ VIII Thu thập, phân tích, nhận định thông tin ix Lựa chọn, đề xuất, định kiểm tra sau thông quan ix Thực kiểm tra theo đấu hiệu vi phạm, đánh giá tuân thủ: ix CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025 IX Mục tiêu quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan Điện Biên đến năm 2025 .ix Phương hướng hoàn thiện quản lý rủi ro kiểm tra sau thông tai Cục hải quan tỉnh Điện Biên đến năm 2025 x HOÀN THIỆN THỰC HIỆN KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN THEO DẤU HIỆU VI PHẠM, RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ X Hoàn thiện báo cáo, đề xuất, xử lý kết kiểm tra sau thông quan x Hoàn thiện báo cáo, cập nhật phản hồi hệ thống, lưu trữ hồ sơ x Một số giải pháp khác x KẾT LUẬN XI PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN 1.1 KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN 1.1.1 Kiểm tra sau thông quan cục hải quan 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan tai Cục hải quan .12 1.2.1.1 Khái niệm quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan 12 1.2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN 14 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan 14 1.2.3.3 Thực kiểm tra sau thông quan theo dấu hiệu vi phạm, rủi ro đánh giá tuân thủ .17 1.2.3.4 Báo cáo, đề xuất, xử lý kết kiểm .19 BÁO CÁO KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN: LÀ Q TRÌNH NHÂN VIÊN HẢI QUAN KIỂM TRA TÍNH TRUNG THỰC HỢP LÝ VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THÔNG TIN CHỦ HÀNG ĐÃ KHAI BÁO VỚI HẢI QUAN THÔNG QUA VIỆC KIỂM TRA CÁC CHỨNG TỪ BỘ PHẬN XUẤT NHẬP KHẨU, CHỨNG TỪ BỘ PHẬN KẾ TOÁN, CHỨNG TỪ THANH TOÁN NGÂN HÀNG CỦA CÁC LƠ HÀNG ĐÃ THƠNG QUAN, KIỂM TRA HÀNG HĨA NẾU CÒN ĐIỀU KIỆN 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan 23 Cục hải quan tỉnh thành phố nói chung Cục hải quan tỉnh Điện Biên nói riêng có chức nhiệm vụ: làm thủ tục cho hàng hóa, phương tiện xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh qua biên giới Tổ chức thực pháp lệnh thuế, kiến nghị chủ trương biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh Nhiệm vụ trọng tâm phịng chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, đặc biệt chống buôn lậu, vận chuyển trái phép chất ma túy địa bàn cụ thể: 23 Do đơn vị đóng địa bàn tỉnh Điện Biên nên phải thực việc yêu cầu địa phương trình thực việc quản lý nhà nước hải quan địa bàn Việc quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan bị tác động không nhỏ việc thực tiêu chí hàng hóa cư dân biên giới, mặt hàng mà Tỉnh khuyến khích tiêu chí cho mặt hàng yêu cầu kiểm tra thực tế 100% Việc phối hợp quan ban ngành địa bàn việc cung cấp thơng tin, tài liệu cịn thiếu yều 24 Do nhận thức cán công chức làm công tác đơn vị chưa nâng cao, chưa thực quan tâm đưa việc quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan công việc trọng điểm dẫn đến việc thực không đạt hiệu 24 Thiếu đạo quan tâm cấp lãnh đạo việc kết nối đơn vị liên quan với thông qua việc cung cấp đầy đủ thông tin tài liệu liên quan đến vần đề quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan .24 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN CỦA MỘT SỐ CỤC HẢI QUAN VÀ BẢI HỌC CHO CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN 25 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan số cục hải quan .25 1.4.2 Bài học cho Cục hải quan Điện Biên 26 CHƯƠNG 29 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN 29 TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2016 - 2019 29 2.1 TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ CỤC HẢI QUAN ĐIỆN BIÊN 29 2.1.1 Giới thiệu Tỉnh Điện Biên 29 + Điều kiện tự nhiên hành chính: 29 - Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa Đơng tương đối lạnh mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với đặc tính diễn biến thất thường, phân hố đa dạng, chịu ảnh hưởng gió tây khơ nóng 29 - Điện Biên tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc, cách Thủ Hà Nội 504 km phía Tây, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây Tây Nam giáp CHDCND Lào 29 + Điều kiện kinh tế: .29 Là tỉnh có chung đường biên giới với quốc gia: Trung Quốc (dài 38,5km) Lào (dài 360 km) Trên tuyến biên giới Việt – Lào, cửa mở Huổi Puốc Tây Trang, cặp cửa phụ khác tới mở Trên tuyến biên giới Việt - Trung mở cặp cửa A Pa Chải - Long Phú thành cửa Quốc gia Đặc biệt, cửa Tây Trang từ lâu cửa quan trọng vùng Tây Bắc nước, Chính phủ hai nước thỏa thuận nâng cấp thành cửa quốc tế Khu kinh tế cửa xây dựng Đây điều kiện hội lớn để Điện Biên đẩy mạnh thương mại quốc tế, tiến tới xây dựng khu vực thành địa bàn trung chuyển tuyến đường xuyên Á phía Bắc, nối liền vùng Tây Bắc Việt Nam với khu vực Bắc Lào - Tây Nam Trung Quốc Đông Bắc Mianma điều kiện dất tôt cho việc để kinh tế phát triển 29 + Điều kiện văn hóa – xã hội 30 -Điện Biên tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc Tổ quốc, có diện tích tự nhiên: 9.541,25 km2 Với 21 dân tộc anh em, Điện Biên có tiềm văn hóa phi vật thể vơ to lớn Mỗi dân tộc lại có sắc thái văn hóa riêng, đa dạng, mang đậm màu sắc dân tộc Cùng điểm qua lễ hội Điện Biên Lễ hội Thành Bàn Phủ tổ chức hàng năm vào ngày 24 25/2 Âm lịch, xã Noọng Hẹt, huyện Điện Biên nhằm tưởng nhớ anh hùng Hồng Cơng Chất Lễ hội Hoa Ban ngày hội Văn hóa, Thể thao, Du lịch tỉnh Điện Biên Lễ hội Hoa Ban có nhiều hoạt động phong phú, đặc sắc, hứa hẹn đem đến cho người dân du khách ấn tượng, trải nghiệm khó quên 30 Điện Biên tỉnh giàu tiềm du lịch, đặc biệt lĩnh vực văn hoá - lịch sử Nổi bật hệ thống di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ gồm: Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ - Mường Phăng; điểm Him Lam, Bản kéo, Độc lập; Các đồi A1, C1, D1, E1 khu trung tâm tập đoàn điểm Pháp (Khu hầm Đờ cát) Bên cạnh nhiều hang động, nguồn nước khoáng hồ nước tạo thành nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, như: Rừng nguyên sinh Mường Nhé; hang động Pa Thơm (Điện Biên), Thẩm Púa (Tuần Giáo); suối khống nóng Hua Pe, U Va; hồ Pá Khoang, Pe Luông 30 2.1.2 Cục hải quan tỉnh Điện Biên 30 NGUỒN: CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN .33 2.2 Kết kiểm tra sau thông quan Cục hải quan tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016 đến 2019 38 TỪ 2016 CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HẢI QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN ĐIỆN BIÊN ĐẾN NAY NGÀY CÀNG ĐƯỢC CHÚ TRỌNG, PHÁT TRIỂN VỀ NGHIỆP VỤ CŨNG NHƯ CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐẶC ĐIỂM LÀ ĐƠN VỊ QUY MƠ NHỎ TỒN CỤC CĨ 133 CÁN BỘ CƠNG CHỨC, TRONG ĐĨ CÁN BỘ LÀM CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO: 14 NGƯỜI, CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN: CÁN BỘ, SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ĐÓNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHƠNG NHIỀU CĨ 1.000 DOANH NGHIỆP, HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU HẦU HẾT ĐỀU LÀ HÀNG TIÊU DÙNG, NHỎ LẺ 43 2.3.1 Thu thập, phân tích, nhận định thông tin 43 2.3.2 Lựa chọn, đề xuất, định kiểm tra sau thông quan 45 2.3.3 Thực kiểm tra theo đấu hiệu vi phạm, đánh giá tuân thủ: 46 ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN: LÀ VIỆC THU THẬP, PHÂN TÍCH, XÁC MINH, ĐỐI CHIẾU THƠNG TIN VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỚI CÁC CHỈ SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐỂ PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI KHAI HẢI QUAN 52 ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN: LÀ VIỆC PHÂN LOẠI, XEM XÉT, ĐỐI CHIẾU MỨC ĐỘ CỦA RỦI RO VỚI CÁC CHỈ SỐ TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ RỦI RO VÀ VIỆC XỬ LÝ CÁC RỦI RO TRƯỚC ĐÓ ĐỂ SẮP XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN 52 2.4.2 Điểm mạnh quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan Điện Biên 55 2.4.3 Hạn chế quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan Điện Biên .55 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế 57 CHƯƠNG 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI 60 CỤC HẢI QUAN ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025 60 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN Ở CỤC HẢI QUAN ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025 60 3.1.1 Mục tiêu quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan Điện Biên đến năm 2025 60 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý rủi ro kiểm tra sau thông tai Cục hải quan tỉnh Điện Biên đến năm 2025 .61 3.2.3 HỒN THIỆN THỰC HIỆN KIỂM TRA SAU THƠNG QUAN THEO DẤU HIỆU VI PHẠM, RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ 65 3.2.4 Hoàn thiện báo cáo, đề xuất, xử lý kết kiểm tra sau thông quan 67 3.2.5 Hoàn thiện báo cáo, cập nhật phản hồi hệ thống, lưu trữ hồ sơ .70 3.2.6 Một số giải pháp khác 71 3.3.1 Đối với Tổng Cục Hải quan 73 3.3.2 Khuyến nghị với người khai hải quan 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT XNK - Xuất nhập WTO - World Trade Organization ( Tổ chức thương mại giới) WCO – Tổ chức hải quan giới KTSTQ – Kiểm tra sau thông quan BTC – Bộ Tài Chính TCHQ – Tổng cục hải quan GTGT – Giá trị gia tăng TT – Thông tư QĐ – Quyết định XK – Xuất NK – Nhập HQCK – Hải quan cửa HQĐB – Hải quan Điện Biên CNTT – Công nghệ thông tin DN – Doanh nghiệp NSW – Cơ chế cửa quốc gia NSNN – Ngân sách nhà nước TK – Tờ khai VAT – Thuế giá trị gia tăng ( đến tay người tiêu dùng) QLVP – Quản lý vi phạm QLRR- Quản lý rủi ro KTSTQ – Kiểm tra sau thông quan DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG: Bảng 1.1: Bảng phân mức rủi ro Error: Reference source not found Bảng 2.1: Nhân lực Cục hải quan tỉnh Điện Biên 31/12/2019 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Kết hoạt động Cục hải quan Điện Biên Error: Reference source not found Bảng 2.3: Thực trạng quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan Điện Biên theo năm Error: Reference source not found Bảng 2.4 Bảng tỷ lệ phân luồng tờ khai theo năm Error: Reference source not found Bảng 2.5 Tính tuân thủ pháp Luật hảiquan theo nămError: Reference source not found Bảng 2.6 Thu thập, phân tích, nhận định thơng tin xử lý VPHC theo năm Error: Reference source not found Bảng 2.7 Kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm, đánh giá tuân thủ theo năm Error: Reference source not found Bảng 2.8: Số liệu cán làm công tác quản lý rủi ro chi cục kiểm tra sau thông quan .Error: Reference source not found Bảng 2.9: Thống kê số cán vận hành hệ thống phần mềm Chi cục kiểm tra sau thông quan năm 2019 Error: Reference source not found Bảng 2.10: Số thu nộp ngân sách nhà nước Chi cục kiểm tra sau thông quan theo năm .Error: Reference source not found Bảng 2.11: Bảng phân mức rủi ro Error: Reference source not found HÌNH: Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Cục hải quan tỉnh Điện Biên Error: Reference source not found ... VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN 1.1 KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN 1.1.1 Kiểm tra sau. .. VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN II Khái niệm quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan iv NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA. .. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN 14 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro kiểm tra sau thông quan Cục hải quan 14 1.2.3.3 Thực kiểm tra sau thông quan theo

Ngày đăng: 12/04/2022, 10:43

Xem thêm:

Mục lục

    Nguồn: Cục hải quan tỉnh Điện Biên

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w