Luận văn : " Quản lý thu thuế khu vực ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế quận Bình Thủy-TP CẦN THƠ" dài 80 trang, chia làm 3 chương
Trang 1CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thuế xuất hiện từ rất lâu đời v à luôn là nguồn thu chủ yếu của ngân sáchNhà nước, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất ki nh doanh trong nước pháttriển Ngày nay vai trò của thuế càng được nâng cao hơn nữa, thuế thực sự làcông cụ có hiệu lực góp phần quản lý v à điều tiết vĩ mô nền kinh tế Đồng thờiphục vụ yêu cầu kiểm soát và hướng dẫn mọi hoạt động kinh tế B ên cạnh đó,thuế cũng đóng vai trò tích cực góp phần thực hiện công bằng x ã hội, đảm bảotính pháp lý cao, thể hiện được tính đơn giản, rõ ràng, công khai, dân ch ủ vàmang tính khả thi.
Trong mỗi thời kỳ với các giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau cần có cácchính sách thuế phù hợp mang lại hiệu quả cao Thuế c ông thương nghiệp lànguồn thu chủ yếu tron g ngân sách Nhà nước, vì vậy để nâng cao được hiệu quảcủa thuế thì vai trò của công tác quản lý thu thuế công th ương nghiệp càng trởnên quan trọng hơn hết Để thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế công thươngnghiệp nói chung công tác quản lý thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanhnói riêng mới hạn chế được khả năng thất thu thuế, ho àn thành các chỉ tiêu đã đề
ra, góp phần thể hiện tính công bằng x ã hội Vì vậy tôi chọn đề tài “ Công tácquản lý thu thuế khu vực ngoài quốc doanh tại Chi cục T huế quận BìnhThuỷ thành phố Cần Thơ” để đưa ra những biện pháp hoàn thiện công tác quản
lý thu thuế ngoài quốc doanh nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thu thuếtrên địa bàn quận Bình Thuỷ thành phố Cần Thơ.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1 Mục tiêu chung
Công tác quản lý thu thuế khu vực ngo ài quốc doanh tại Chi cục Thuế quậnBình Thuỷ trong 3 năm từ năm 2006 đến năm 2008
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Nhận xét tình hình chung của ngành thuế.
- Phân tích kết quả thu thuế, những thuận lợi v à khó khăn của cơ quan thuếđể từ đó có biện pháp thu thuế một cách có hiệu quả.
Trang 2- Phân tích tình hình thu thu ế công thương nghiệp ngoài quốc doanh đểthấy được sự tăng giảm qua các năm (2006 – 2008).
- Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch trong công tác thu thuế côngthương nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi cục Thuế quận Bình Thủy.
- Đánh giá tổng hợp lại việc thu thuế công thương nghiệp ngoài quốcdoanh.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1 Không gian
Vì Chi cục Thuế quận Bình Thuỷ thành phố Cần Thơ thu gồm nhiều loạithuế như: thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh, thuế nhà đất, thuế chuyểnquyền sử dụng đất, thuế cấp quyền sử dụng đất… nhưng ở đây chỉ phân tích vềthuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh (trong đó gồm: thuế giá trị gia tăng,thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên,thuế công thương nghiệp khác…)
1.3.2 Thời gian
Phân tích số liệu tình hình thu thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanhcủa Chi cục Thuế quận Bình Thuỷ từ năm 2006-2008.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tình hình lập bộ, lập kế hoạch thu thuế và kết quả thu thuế trênđịa bàn quận Bình Thuỷ theo:
- Từng nguồn thu.- Từng sắc thuế.- Từng địa bàn- Từng ngành nghề.
Trang 3CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU2.1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ
2.1.1 Vài nét về lịch sử ra đời của thuế
Hệ thống thuế nước ta được hình thành và phát triển gắn với sự ra đời v àphát triển của Cách mạng nhân dân v à Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, tình hình kinh tế xãhội luôn có những biến động Việc xây dựng v à tổ chức thực hiện các chính sáchthuế phải căn cứ vào tình hình nhiệm vụ cụ thể của từng giai đoạn cách mạng đểcó những sửa đổi bổ sung thích hợp.
Ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công cho đến cuối năm 1989 hệthống thuế Việt Nam vẫn tiếp tục duy tr ì, bổ sung và sửa đổi để thực hiện đ ườnglối của Đảng và mục tiêu của Nhà nước Trong các giai đoạn n ày, để phù hợp vớiquy luật khách quan của nền kinh tế có nhiều th ành phần, mở cửa buôn bán, hợptác kinh tế rộng rãi với nước ngoài, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểutoàn quốc lần VI và VII đề ra kỳ họp thứ 11 khóa IX của Quốc hội đ ã ban hànhcác luật thuế đầu tiên ở Việt Nam và ngày 01/10/1990 hệ thống thuế được thànhlập thống nhất ở Việt Nam.
2.1.2 Bản chất của thuế
- Thuế là một khoản thu mang tính chất bắt buộc đối với mọi tổ chức, mọicá nhân trong xã hội khoản thu này không hoàn trả trực tiếp theo quy định củapháp luật Nhà nước và thuế là hai phạm trù có quan hệ với nhau trong quá tr ìnhphát triển Nhà nước ra đời sử dụng công cụ thuế để tạo nguồn thu nhằm đáp ứngnhu cầu chi tiêu cho quá trình hoạt động và tồn tại của mình.
- Các loại thuế được coi là bắt buộc mang tính chất c ưỡng bức, nhằm tạonên quỹ tiền tệ tập trung, khá ổn định cho N hà nước Nhà nước sử dụng nguồnthu này thực hiện nhiệm vụ của m ình là xây dựng phát triển đất n ước Mọi tổchức và mọi cá nhân khi nộp thuế cho N hà nước sẽ không trực tiếp nhận lại củaNhà nước bất cứ lợi ích nào mà coi như khoản nghĩa vụ phải đóng góp.
- Trong tình hình đất nước ta hiện nay, thì công cụ thuế càng quan trọng.Nhà nước sử dụng công cụ thuế để điều tiết nền kinh tế để thực hiện mục ti êu
Trang 4công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằngvăn minh cho nên mọi nghĩa vụ, mọi tính c ưỡng chế của thuế phải được thể hiệnđầy đủ, đúng đắn theo quy định của pháp luật.
2.1.3 Khái niệm về thuế
Thuế là một khoản thu theo quy định của pháp luật, bao gồm các loại thuế ,phí, lệ phí, tiền phạt và các khoản thu khác của ngân sách Nhà nước thuộc phạmvi cơ quan thuế quản lý.
2.1.4 Phân loại thuế
Để phục vụ công tác nghi ên cứu, quản lý và tổ chức tiến hành thu thuế, tùymục tiêu, yêu cầu của từng giai đoạn m à cơ cấu và nội dung chính sách thuế cókhác nhau Cũng tuỳ thuộc vào yêu cầu của việc xem xét, đáng giá và phân tíchmà phân loại các loại thuế căn cứ v ào các tiêu thức.
2.1.4.1 Phân loại thuế theo tính chất
Phân loại theo tính chất kinh tế của thuế th ì toàn bộ số thuế trong xã hộiđược phân thành hai loại: Thuế gián thu và thuế trực thu
- Thuế gián thu: Là loại thuế cấu thành trong giá cả hàng hóa dịch vụ,trường hợp này người nộp thuế là người kinh doanh, người chịu thuế là ngườitiêu dùng (Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu )
* Ưu điểm: Đơn giản trong việc tính toán.
* Nhược điểm: Không đảm bảo tính công bằng x ã hội.
- Thuế trực thu: Là loại thuế điều tiết trực tiếp v ào thu nhập của người nộp,trong trường hợp này người nộp thuế và người chịu thuế đồng nhất với nhau,Thuế trực thu không được trừ các khoản chi phí khi xác định thu nhập chịu thuế(Thuế thu nhập doanh nghiệp , thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao).
* Ưu điểm: Đảm bảo tính công bằng x ã hội.
* Nhược điểm: Khi áp dụng thuế trực thu đ òi hỏi nhiều điều kiện r àngbuộc; áp dụng chế độ kế toán, hóa đ ơn chứng từ, đội ngũ cán bộ đạt trình độ nhấtđịnh, không phù hợp với tâm lý, tập quán của ng ười nộp thuế.
Từ đó có thể thấy sự phân biệt giữa thuế trực thu và thuế gián thu chỉ mangtính chất tương đối và nó có thể chuyển hóa cho nhau.
Trang 5Trong điều kiện nước ta hiện nay thuế giá n thu chiếm tỷ trọng lớn trongtổng số thu về thuế V ì vậy Nhà nước ta đang quan tâm đến thuế gián thu h ơn làthuế trực thu vì những lý do sau:
* Thông qua thuế gián thu Nhà nước có thể qui định giá hoặc trợ giátrong những trường hợp cần thiết.
* Nhằm hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng.
* Nhằm phân phối lại thu nhập của các tầng lớp dân c ư.
* Điều tiết được thu nhập của những ng ười có thu nhập cao (cụ thể hànghóa cao cấp bị đánh thuế cao).
* Phù hợp với tâm lý người chịu thuế.
2.1.4.2 Phân loại thuế theo đối tượng
Bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế ti êu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuếthu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, thuế thu nhập, thuế nhà đất, thuế chuyểnquyền sử dụng đất, thu tiền cấp giấy quyền sử dụng đất - thu tiền sử dụng vốnngân sách Nhà nước, thuế môn bài, lệ phí trước bạ, phí giao thông, các loại phí -lệ phí khác.
Hệ thống thuế của nước ta được hình thành và phát triển từng bước gắn vớisự ra đời và phát triển của Nhà nước cách mạng dân chủ nhân dân v à Nhà nướcxã hội chủ nghĩa Từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, tìnhhình kinh tế - xã hội luôn luôn có những biến động, việc xây dựng v à tổ chứcthực hiện các chính sách thuế phải căn cứ vào tình hình nhiệm vụ cụ thể của từnggiai đoạn cách mạng để từ đó có nhữ ng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
2.1.4.3 Phân loại theo địa giới hành chính
a) Thuế trung ương: Là loại thuế mà ngân sách trung ương hưởng 100%
như thuế xuất nhập khẩu; thuế ti êu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu; thuế giá trịgia tăng, hàng hoá nhập khẩu…
b) Thuế địa phương: Là loại thuế mà ngân sách địa phương hưởng 100%
như thuế môn bài, thuế nhà đất
c) Thuế điều tiết: Là loại thuế phân chia giữa cấp ngân sách trung ương và
cấp ngân sách địa phương theo tỷ lệ nhất định như thuế giá trị gia tăng ngoại trừ
Trang 6thuế giá trị gia tăng hàng hoá xuất khẩu; thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá, dịch vụsản xuất trong nước ngoại trừ thuế giá trị gia tăng từ hoạt động xổ số kiến thiết.
2.2 VAI TRÒ CỦA THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI
Mỗi loại thuế đều mang tính chất ri êng biệt, có tác dụng điều tiết nhất địnhtrong nền kinh tế thị trường.
2.2.1 Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nh à nước
Đây là vai trò cơ bản của thuế, mỗi chính sách thuế, luật thuế, pháp lệnhthuế được ban hành nhằm điều tiết tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Trongnền kinh tế thị trường thì vai trò của thuế càng quan trọng hơn, đây là nguồn thuchủ yếu của ngân sách Nhà nước từ 90% trở lên.
Vai trò tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước với việc sử dụng quyền lựcchính trị của Nhà nước đã ban hành Các luật thuế, các chính sách về thuế nhằmhuy động và sử dụng nguồn thu ngân sách Nhà nước để phục vụ cho việc pháttriển kinh tế xã hội Nguồn thu thuế là thu từ thu nhập quốc dân n ên mức huyđộng thuế còn phụ thuộc vào sự phát triển sản xuất kinh doan h của xã hội, giá trịsản phẩm thặng dư do sản xuất kinh doanh trong x ã hội mang lại Do vậy, thựchiện chính sách động vi ên thuế trên cơ sở tạo nguồn thu và nuôi dưỡng nguồnthu, nhằm tạo nguồn thu khá ổn định v à lâu dài, đáp ứng được mục tiêu kinh tếxã hội của Nhà nước là xây dựng đất nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2.2.2.Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô
Ngoài việc huy động nguồn thu cho ngân sách Nh à nước, thuế còn có vaitrò quan trọng trong việc điều chỉnh nền kinh tế Chính sách thuế có ảnh hưởngtrực tiếp đến giá cả, đến quan hệ cung cầu đến c ơ cấu đầu tư phát triển hay suythoái của nền kinh tế Căn cứ vào tình huống cụ thể, Nhà nước có thể chủ độngđiều tiết nền kinh tế bằng t huế Khi nền kinh tế ở giai đoạn cực thịnh Nhà nướccó thể tăng thuế để tăng nguồn thu cho ngân sách Trong giai đo ạn này việc tăngthuế thường không gây ra phản ứng ở ng ười nộp thuế bởi vì ở giai đọan này thunhập của người dân rất cao và ổn định nên việc tăng thuế sẽ không ảnh h ưởngđến đời sống của họ Số bội t hu ngân sách sẽ được thành lập quỹ dự trữ để đềphòng khi nền kinh tế chuyển sang giai đoạn suy thoái Việc tăng thuế trong giai
Trang 7thoái, việc giảm thuế sẽ có tác dụng nâng cao tổng cầu, từ đó m à xúc tiến việcphục hưng nền kinh tế.
2.2.3 Thuế là công cụ điều tiết thu nhập
Trong nền kinh tế hàng hóa nói chung, đặc biệt là nền kinh tế thị trường nóiriêng nếu không có sự can thiệp của Nh à nước, để thị trường tự do điều chỉnh th ìviệc phân phối của cải v à thu nhập sẽ càng tập trung, tạo ra hai cực đối lập nh au,một thiểu số người giàu sẽ giàu lên nhanh chóng và đa s ố người nghèo cuộc sốngkhông được cải thiện Tình trạng trên chẳng những liên quan đến vấn đề đạo đức,công bằng xã hội mà còn tạo nên sự đối lập giai cấp làm mất đi ý nghĩa cao cảcủa sự phát triển kinh tế của một đất n ước Sự phát triển của một quốc gia là kếtquả nỗ lực cộng đồng của toàn dân, mỗi thành viên trong xã hội đều có nhữngđóng góp nhất định của họ Thành quả của sự phát triển kinh tế nếu không chia sẽcho mọi người cùng hưởng thì rõ ràng mất đi sự công bằng Bởi v ì vậy cần có sựcan thiệp của Nhà nước trong sự phân phối thu nhập tr ong xã hội, đặc biệt thôngqua công cụ thuế.
Vai trò là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng x ã hội của thuếthể hiện rõ ràng trong thuế trực thu như thuế thu nhập cá nhân chỉ đánh v àongười có thu nhập cao Nh ư vậy ngoài việc tạo nguồn thu cho ngân sách Nhànước, thuế còn đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện công bằng x ã hội.Vai trò này thể hiện rõ rệt khi sử dụng thuế suất lũy tiến
Việc điều hòa thu nhập xã hội còn được thể hiện một phần thông qua cácsắc thuế gián thu như: Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt…các loại thuếnày thường đánh rất cao vào những mặt hàng, dịch vụ cao cấp nhằm điều tiết thunhập của các cá nhân có thu nhập tương đối cao so với mức bình quân của xã hội
2.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ LUẬT THUẾ CHỦ Y ẾU2.3.1 Luật thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu, được tính trên phần giá trị tăngthêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá tr ình luân chuyển từ sản xuất, lưuthông đến tiêu dùng; khoản thuế này do đối tượng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụchịu.
Như vậy thuế giá trị gia tăng thể hiện rõ tính chất là loại thuế gián thu, giábán và thuế giá trị gia tăng được thể hiện ngay trên hóa đơn bán hàng hóa, d ịch
Trang 8vụ Thuế giá trị gia tăng sẽ căn bản khắc phục được những tồn tại của thuế doanhthu trước đây, do đó được nhiều nước trên thế giới áp dụng.
2.3.1.1 Đối tượng nộp thuế
Theo qui định tại Điều 3 Luật thuế GTGT và Điều 3 Nghị định số158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ thì tất cả các tổ chức, cá nhâncó hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT ở ViệtNam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh v à tổ chức, cánhân khác có nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGTtừ nước ngoài đều là đối tượng nộp thuế GTGT.
2.3.1.2 Đối tượng chịu thuế
Theo qui định tại Điều 2 Luật thuế GTGT v à Điều 2 Nghị định158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 c ủa Chính phủ thì đối tượng chịu thuế GTGTlà hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừcác đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT đ ã qui định trong luật.
2.3.1.3 Căn cứ và phương pháp tính thuế giá trị gia tăng
Thuế GTGT được xác định dựa trên hai căn cứ là: Giá tính thuế và thuếsuất.
- Đối với hoạt động cho thu ê tài sản, là số tiền cho thuê trong kỳ.
- Hàng hóa bán theo phương th ức trả góp, tính theo giá bán trả 1 lần ch ưacó thuế GTGT của hàng hóa đó (không bao g ồm lãi trả góp), không tính theo số
Trang 9b) Thuế suất
Thuế suất thuế GTGT đối với h àng hóa, dịch vụ được áp dụng như sau:- Thuế suất 0%: áp dụng đối với h àng hoá, dịch vụ xuất khẩu bao gồm cảhàng hoá gia công xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt các công tr ình ở nướcngoài và công trình của doanh nghiệp chế xuất; h àng hoá bán cho cửa hàng miễnthuế; hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT xuất khẩu
- Mức thuế suất 5% : Được áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ thiết yếu
phục vụ trực tiếp sản xuất v à tiêu dùng như: nước sạch phục vụ sản xuất v à sinh
hoạt, thiết bị và dịch vụ y tế, phân bón, thuốc trừ sâu …
- Mức thuế suất 10%: là mức thuế suất phổ thông áp dụng hầu hết đối vớicác sản phẩm dịch vụ khác thuộc diện chịu thuế GTGT m à không quy định ởmức thuế suất 0% và 5%.
2.3.1.4 Phương pháp tính thu ế GTGT
Thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp đ ược tính theo một trong haiphương pháp: phương pháp kh ấu trừ thuế và phương pháp tính trực tiếp trên giátrị gia tăng.
a) Phương pháp khấu trừ thuế
• Thuế GTGT đầu ra bằng (=) giá tính thuế của h àng hóa, dịch vụ chịuthuế bán ra nhân với (x) thuế suất thuế GTGT của h àng hóa, dịch vụ đó.
• Thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơnGTGT mua hàng hóa, d ịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất,kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.
- Xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
• Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hoá, dịchvụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.
Trang 10Riêng đối với tài sản cố định dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịchvụ thì được khấu trừ toàn bộ số thuế GTGT đầu vào.
• Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đối với c ơ sở sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản có tổ chức sản xuất khép kín
• Thuế giá trị gia tăng đầu v ào của hàng hoá (kể cả hàng hoá mua ngoàihoặc hàng hoá do doanh nghiệp tự sản xuất) mà doanh nghiệp sử dụng để khuyếnmại, quảng cáo dưới các hình thức phục vụ cho sản xuất kinh doanh h àng hoá,dịch vụ chịu thuế GTGT th ì được khấu trừ thuế GTGT đầu v ào.
• Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu
Hợp đồng bán hàng hoá, gia công hàng hóa (đ ối với trường hợp gia cônghàng hóa), cung ứng dịch vụ cho tổ chức, cá nhân nước ngoài
b) Phương pháp tính thu ế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng
- Xác định thuế GTGT phải nộp:Số thuế
Giá trị gia tăngcủa hàng hóa,dịch vụ chịuthuế
Thuế suất thuếGTGT của hànghóa, dịch vụ đó
GTGTcủa hànghóa,dịch vụ
Giá thanh toáncủa hàng hóa,dịch vụ bán ra
-Giá thanh toán củahàng hóa, dịch vụmua vào tươngứng
2.3.1.5 Hoá đơn chứng từ
Hoá đơn là bằng chứng thực tế chứng minh việc mua bán háng hoá, dịch vụbằng giấy tờ theo mẫu do B ộ tài chính qui định, hoặc do các cơ sở kinh doanh tựin theo những điều kiện được qui định và được sự chấp thuận của c ơ quan thuế.
Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo ph ương pháp khấu trừ phải sử dụng hoáđơn GTGT và ghi đầy đủ, đúng các yếu tố qui định, trong đ ó ghi rõ giá bán, các
Trang 11Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo ph ương pháp trực tiếp trên GTGT khi bánhàng hoá, dịch vụ phải sử dụng hoá đ ơn bán hàng (thông thư ờng) Giá bán ghitrên hoá đơn là giá đã có thuế GTGT.
Cơ sở kinh doanh trực tiếp bán lẻ h àng hoá cho người tiêu dùng, đối vớihàng hoá có giá bán dư ới mức qui định phải lập hoá đ ơn chứng từ hoặc hoá đơnbán hàng, nếu cơ sở kinh doanh lập hoá đ ơn thì phải lập bảng kê khai hàng hoábán lẻ theo mẫu kê khai của cơ quan thuế để làm căn cứ tính thuế GTGT Trườnghợp nếu người mua yêu cầu lập hoá đơn thì cơ sở kinh doanh phải lập theo đúngqui định.
2.3.1.6 Kê khai nộp thuế GTGT
Các cơ sở kinh doanh và người nhập khẩu hàng hoá phải có trách nhiệm kêkhai thuế GTGT theo qui định tại Điều 13 Luật thuế GTGT Cụ thể:
Cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT phải lập v à gửi tờkhai tính thuế GTGT từng tháng cho c ơ quan thuế chậm nhất là 20 ngày đầu củatháng tiếp theo.
Cơ sở kinh doanh và người nhập khẩu hàng hoá phải kê khai và nộp tờ khaithuế GTGT theo từng lần nhập khẩu c ùng với việc kê khai thuế nhập khẩu với cơquan thuế nơi có cửa khẩu nhập hàng hoá.
Cơ sở kinh doanh nhiều loại h àng hoá, dịch vụ có mức thuế suất thuế GTGTkhác nhau phải kê khai thuế GTGT theo từng mức thuế suất qui định đối với từngloại hàng hoá, dịch vụ; nếu cơ sở kinh doanh không xác định đ ược theo từng thuếsuất thì phải tính và nộp thuế theo mức thuế suất cao nhất của h àng hoá, dịch vụmà cơ sở kinh doanh.
Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm nộp thuế GTGT đầy đủ, đúng thời hạnvào ngân sách Nhà nước, chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ s ơkhai thuế Trường hợp cơ sở kinh doanh có số thuế phát sinh phải nộp lớn ( b ìnhquân tháng từ 200 triệu đồng trở l ên) thì phải nộp thuế định kỳ là 05, 10 ngàymột lần trong tháng.
2.3.1.7 Quyết toán thuế GTGT
Theo qui định của Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ tàichính hướng dẫn một số điều của luật quản lý thuế v à hướng dẫn thi hành Nghị
Trang 12định số 85/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành mộtsố điều của luật quản lý thuế thì cơ sở kinh doanh phải thực hiện quyết toán thuếhàng năm với cơ quan thuế Năm quyết toán thuế tính theo năm d ương lịch.Trong thời hạn 90 ngày từ ngày kết thúc năm, cơ sở kinh doanh phải nộp quyếttoán thuế cho cơ quan thuế và phải nộp đủ số thuế còn thiếu vào ngân sách Nhànước trong vòng 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo quyết toán thuế, nếu nộp thừathì được trừ vào số thuế phải nộp của kỳ tiếp theo.
Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, c ơ sởkinh doanh phải thực hiện quyết toán thuế với c ơ quan thuế và gửi báo cáo quyếttoán thuế trong thời hạn 45 ng ày, kể từ ngày có quyết định sáp nhập, hợp nhất,chia, tách, giải thể, phá sản.
Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giảithể, phá sản có thuế GTGT nộp thừa có quyền đề nghị c ơ quan thuế hoàn lại sốthuế GTGT đã nộp thừa.
2.3.2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp l à loại thuế trực thu, thu v ào lợi nhuận của tấtcả các tổ chức và cá nhân kinh doanh.
2.3.2.1 Đối tượng nộp thuế
Theo Thông tư số 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 hướng dẫn thi hànhNghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/2/0007 của Chính phủ qui định chi tiết thihành luật thuế TNDN thì đối tượng nộp thuế gồm:
a) Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, d ịch vụ bao gồm
- Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật
Trang 13- Liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã (sau đây gọi tắt là hợp tác xã); tổ hợp tác(trừ trường hợp nêu tại điểm 1 mục II phần A Thông tư này).
- Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổchức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức thuộc lực lượng vũ trang nhândân, cơ quan hành chính, t ổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác.
b) Cá nhân trong nước sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm
- Cá nhân và nhóm cá nhân kinh doanh.- Hộ kinh doanh cá thể.
- Cá nhân hành nghề độc lập có hoặc không có văn phòng, địa điểm hànhnghề cố định (trừ người làm công ăn lương) như: bác s ỹ, kế toán, kiểm toán, hoạsỹ, kiến trúc sư, nhạc sỹ và những người hành nghề độc lập khác.
- Cá nhân cho thuê tài s ản như: nhà, đất, phương tiện vận tải, máy móc thiếtbị và các loại tài sản khác.
c) Công ty ở nước ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụthông qua cơ sở thường trú tại Việt Nam
Cơ sở thường trú là cơ sở kinh doanh mà thông qua cơ sở này công ty ởnước ngoài thực hiện một phần hay to àn bộ hoạt động kinh doanh của m ình tạiViệt Nam mang lại thu nhập C ơ sở thường trú của công ty ở n ước ngoài gồmmột trong các hình thức sau:
- Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, xưởng sản xuất, kho giao nhậnhàng hóa, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu hoặc khí đốt, địa điểm thăm d òhoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên hay các thi ết bị, phương tiện phục vụ choviệc thăm dò tài nguyên thiên nhiên.
- Địa điểm xây dựng; công tr ình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; các hoạt độnggiám sát xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp.
- Cơ sở cung cấp các dịch vụ bao gồm cả dịch vụ t ư vấn thông qua ngườilàm công cho mình hay m ột đối tượng khác.
- Đại lý cho công ty ở nước ngoài.
- Đại diện ở Việt Nam trong các tr ường hợp :
+ Có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty ở nước ngoài.
Trang 14+ Không có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng t ên công ty nướcngoài nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụtại Việt Nam.
Trường hợp Hiệp định tránh đánh thuế hai lần m à Cộng Hòa Xã hội ChủNghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác về c ơ sở thường trú thì thực hiện theoquy định của Hiệp định đó.
Công ty nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài kinh doanhtại Việt Nam không theo Luật đầu t ư và Luật doanh nghiệp hoặc có thu nhập phátsinh tại Việt Nam nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng dẫn riêng của Bộtài chính.
2.3.2.2 Căn cứ và phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp l à thu nhập chịu thuế trong kỳ tínhthuế và thuế suất.
a) Thu nhập chịu thuế
Thu nhập chịu thuế bao gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanhdịch vụ và thu nhập khác, kể cả thu nhập thu đ ược từ hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ ở nước ngoài.
* Phương pháp xác định thu nhập chịu thuế :
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bằng doanh thu để tính thu nhập chịuthuế trong kỳ tính thuế trừ chi phí hợp lý trong kỳ tính thuế cộng thu nhập chịuthuế khác trong kỳ tính thuế.
2.3.2.3 Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hoá, tiềncung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinhdoanh được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
Trang 15- Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra l à toàn bộtiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ (không có thuế giá trị gia tăng) kể cả trợ giá,phụ thu, phụ trợ mà cơ sở sản xuất kinh doanh đ ược hưởng Nếu cơ sở sản xuấtkinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng thì doanh thuđể tính thu nhập là cả thuế giá trị gia tăng.
- Đối với hàng hoá bán theo phương th ức trả góp là tiền bán hàng hoá trảmột lần, không bao gồm tiền lãi trả góp.
- Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh làm ra dùng đ ể trao đổi;biếu, tặng; trang bị, thưởng cho người lao động được xác định trên cơ sở tiền bánhàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương trên th ị trường tại thời điểm traođổi; biếu, tặng; trang bị, thưởng cho người lao động.
- Đối với hoạt động gia công hàng hoá là ti ền thu về gia công bao gồm cảtiền công, nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi phí khác phục vụ cho việc giacông hàng hoá.
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản kể cả trường hợp cơ sở kinh doanh đầutư xây dựng nhà cho người lao động thuê là số tiền cho thuê tài sản thu từng kỳtheo hợp đồng về cho thuê tài sản, cho thuê nhà.
Trường hợp bên thuê trả tiền trước cho nhiều năm thì doanh thu để tính thunhập chịu thuế được xác định phù hợp với việc xác định chi phí của cơ sở kinhdoanh
- Đối với hoạt động tín dụng là số lãi phải thu phát sinh trong kỳ tính thuếđối với các khoản nợ xác định l à có khả năng thu hồi cả gốc, l ãi đúng thời hạn.
- Đối với các hoạt động khác do bộ t ài chính quy định.
2.3.2.4 Chi phí hợp lý
a) Các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập chịu thuế
- Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh, mức trích khấuhao tài sản cố định do Bộ tài chính quy định.
- Chi phí nguyên nhiên li ệu, năng lượng hàng hóa thực tế sử dụng vào sảnxuất kinh doanh dịch vụ li ên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế trong kỳđược tính theo mức tiêu hao hợp lý và giá thực tế xuất kho.
Trang 16- Tiền lương, tiền công và các khoản mang tính chất tiền l ương, tiền côngphải trả cho người lao động, tiền ăn giữa ca.
- Chi phí cho nghiên c ứu khoa học, công nghệ, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,tài trợ cho giáo dục, y tế, đào tạo lao động theo chế độ quy định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện nước, điện thoại, sửa chữa t ài sản cốđịnh, tiền thuê tài sản, bảo hiểm tài sản, chi trả tiền sử dụng các t ài liệu kỹ thuậtbằng sáng chế
- Các khoản chi cho lao động nữ, chi bảo hộ lao động, chi bảo vệ c ơ sở kinhdoanh, trích nộp quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đo àn theochế độ quy định.
- Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ của ngân h àng, củacác tổ chức tín dụng theo lãi suất thực tế nhưng tối đa không quá 1, 2 lần mức lãisuất cho vay của ngân hàng thương mại cùng thời điểm.
- Trích các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm giá các loại chứngkhoán trong hoạt động tài chính và dự phòng các khoản thu khó đòi.
- Trợ cấp thôi việc cho ng ười lao động theo quy định của phápluật.
- Chi về tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ bao gồm chi phí vận chuyển bốc vác,thuê kho, bãi, bảo hành sản phẩm.
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến m ãi, tiếp tân, khánh tiết, chi phí giaodịch, đối ngoại, chi phí hội nghị, hoa hồng môi giới v à các loại chi phí khác phảicó chứng từ theo quy định của Bộ t ài chính, gắn với kết quả kinh doanh nh ưngtối đa không quá 10% tổng các khoản chi phí hợp lý quy định.
- Các khoản thu, phí, lệ phí, tiền thu ê đất phải nộp có liên quan đến hoạtđộng sản suất, kinh doanh, dịch vụ (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp).
b) Các khoản không được tính vào chi phí hợp lý
- Các khoản trích trước vào chi phí mà thực tế không chi hết nh ư chi phísửa chữa lớn tài sản cố định, phí bảo h ành sản phẩm hàng hóa, công trình xâydựng trừ trường hợp có văn bản thoả thuận của Bộ T ài chính.
- Các khoản chi không có hóa đ ơn chứng từ.
Trang 17- Các khoản tiền phạt vi phạm giao thông, phạt vi phạm chế độ đăng kýkinh doanh, phạt vay nợ quá hạn, vi phạm chế độ kế toán thống k ê, phạt vi phạmhành chánh và thuế, các khoản phạt khác.
- Các khoản chi không liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế như:chi về đầu tư xâydựng cơ bản, chi ủng hộ các đoàn thể, tổ chức xã hội và ủng hộđịa phương.
- Các khoản chi khác do nguồn kinh phí khác đ ài thọ.• Chi sự nghiệp.
• Chi ốm đau, thai sản.
• Chi trợ cấp khó khăn thường xuyên, khó khăn đột xuất.• Các khoản chi khác do nguồn kinh phí khác đài thọ.
Cái mới trong Thông tư 34 là các khoản chi phí tài trợ cho giáo dục, tiềnđiện nước sử dụng chung với chủ nh à cho thuê phần chi phí này được tính vàochi phí xác định thu nhập chịu thuế.
2.3.2.5 Kê khai nộp thuế
- Cơ sở kinh doanh tạm nộp số thuế theo k ê khai hàng quý chậm nhất làngày thứ 30 của quý tiếp theo.
- Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh ch ưa thực hiện sổ sách kế toán, hoáđơn, chứng từ thì số thuế phải nộp hàng tháng, thời gian nộp thuế chậm nhất l àngày 20 của tháng tiếp theo
2.3.2.6 Quyết toán thuế
Cơ sở kinh doanh phải thực hiện quyết toán thuế h àng năm với cơ quanthuế sau 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính Quyết toán thuế phải thể hiệnđầy đủ các khoản sau:
- Doanh thu.- Chi phí hợp lý.
- Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập khác.- Số thuế TNDN phải nộp.
- Số thuế TNDN đã nộp trong năm.
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp (Thừa hoặc thiếu ).
Trang 182.3.2.7 Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
- Miễn giảm thuế cho dự án đầu t ư thành lập cơ sở kinh doanh mới thuộcngành nghề, lĩnh vực ưu đãi, không thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hộikhó khăn được áp dụng thuế suất ưu đãi 20%, áp dụng trong thời gian 10 năm,nếu là thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được áp dụng thuếsuất ưu đãi 15%, áp dụng trong thời gian 12 năm, nếu là địa bàn có điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đ ược áp dụng thuế suất ưu đãi 10%, áp dụngtrong thời gian 15 năm.
- Dự án đầu tư thành lập sơ sở kinh doanh mới thuộc ng ành nghề, lĩnh vực,địa bàn khuyến khích đầu tư và cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm theo quyhoạch hoặc di chuyển đến địa b àn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đượcmiễn thuế từ 2 đến 4 năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế v à giảm 50% số thuếphải nộp từ 2 đến 9 năm ti ếp theo.
- Ngoài ra còn miễn, giảm thuế cho cơ sở kinh doanh đang hoạt động cóđầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng qui mô, đổi mới công nghệ,cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất th ì được miễn thuế từ1 đến 4 năm và được giảm 50% số thuế phải nộp từ 2 đến 7 năm tiếp theo.
2.3.3 Giới thiệu sơ bộ luật quản lý thuế
Trong thời gian 20 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế , mở cử a vàhội nhập, hệ thống chính sách thuế đ ã dược cải cách, hoàn thiện để đáp ứng yêucầu phát triển của đất nước Trong quá trình thực hiện các luật thuế v à pháp lệnhthuế, công tác cải cách h ành chính thuế luôn luôn được xác định là yếu tố quantrọng và từng bước được hoàn thiện, đổi mới theo hướng đơn giản, rõ ràng, minhbạch, tạo điều kiện thuận l ợi cho người nộp thuế, từng bước được tăng cườngchuyển sang cơ chế tự khai - tự nộp thuế, cơ quan quản lý thuế chuyển từ c ơ chếquản lý tiền kiểm sang h ình thức hậu kiểm và cung cấp dịch vụ công Ý thức tuânthủ pháp luật về thuế của ng ười nộp thuế ngày được nâng cao Vai trò của cơquan tổ chức, cá nhân trong công tác quản lý thuế từng b ước được tăng cường.Công tác quản lý thuế đã hình thành một hệ thống tổ chức thống nhất trong cảnước và từng bước đã được củng cố, tăng cường, kiện toàn cả bộ máy quản lý
Trang 19Trước yêu cầu đổi mới phát triển kinh tế, x ã hội và hội nhập kinh tế quốc tếcông tác quản lý thuế còn những bất cập và tồn tại trong quản lý Để thực hiệnchiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 Luật quả n lý thuế đã đượcQuốc Hội khoá XI thông qua kỳ họp lần thứ 10, v à đã thực hiện từ ngày01/7/2007 nhằm khắc phục các hạn chế trong công tác quản lý thuế vừa qua,đồng thời đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế v à hội nhập kinh tế quốc tế.
2.3.3.1 Luật quản lý thuế quy định
Đầy đủ các nội dung của công tác quản lý thuế, phạm vi điều chỉnh thốngnhất đối với toàn bộ các loại thuế ( bao gồm thuế nội địa v à thuế đối với hànghoá xuất nhập khẩu )
2.3.3.2 Đối tượng áp dụng
- Người nộp thuế : Tổ chức, cá nhân nộp thuế, hộ gia đình, tổ chức cá nhânkhấu trừ thuế, tổ chức cá nhân l àm thủ tục về thuế thay người nộp thuế.
- Cơ quan quản lý thuế bao gồm cơ quan thuế và cơ quan hải quan.
- Công chức quản lý thuế bao gồm c ông chức thuế và công chức hải quan.- Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác có liên quan
2.3.3.3 Các thủ tục hành chính thuế
Được qui định đơn giản, rõ ràng, minh bạch nhằm nâng cao trách nhiệm v àbảo đảm quyền lợi hợp pháp của ng ười nộp thuế, tạo điều kiện cho ng ười nộpthuế chấp hành tốt pháp luật về thuế.
2.3.3.4 Luật quản lý thuế
Qui định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lýthuế nhằm bảo đảm phục vụ hỗ trợ người nộp thuế và giám sát quá trình tuân th ủpháp luật thuế có hiệu quả.
2.3.3.5 Các qui định của Luật quản lý thuế
Nhằm nâng cao vai trò của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia v ào công tácquản lý thuế.
Về tổng thể Luật quản lý thuế đ ã tạo lập khung pháp lý chung để thực thitất cả các Luật thuế, Pháp lệnh thu ế, các khoản thu khác thuộc ngân sách Nh ànước do cơ quan quản lý thuế quản lý thu Sự ra đời của Luật quản lý thuế sẽkhắc phục được tình trạng chia cắt, tách biệt về ph ương thức quản lý giữa các
Trang 20loại thuế Từ đó tạo nền tảng cho việc áp dụng một c ơ chế quản lý thuế tiên tiến,hiện đại theo hướng tự tính, tự khai, tự nộp thuế Đây là một cơ chế đề cao quyềnvà trách nhiệm của các chủ thể chấp h ành pháp luật thuế như: người nộp thuế, cơquan quản lý thuế và các tổ chức cá nhân có liên quan về thuế Các qui định củaLuật quản lý thuế tạo điều kiện cho việc cải cách thủ tục hành chính thuế, tăngcường công cụ quản lý, nâng cao hiệu lực của hệ thống pháp luật thuế Diện mạocủa công tác quản lý thuế sẽ đ ược hiện đại hoá phù hợp với hệ thống quản lý thuếquốc tế, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hộinhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn tới.
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU2.4.1 Phương pháp thu th ập số liệu
Thu thập số liệu từ đội kê khai – kế toán thuế - tin học, đội kiểm tra thuế,đội nghiệp vụ dự toán – hỗ trợ và tuyên truyền, đội xử lý nợ và đội hành chính tạiChi cục Thuế quận Bình Thủy.
2.4.2 Phương pháp phân tích s ố liệu (theo từng mục ti êu)
- Phương pháp phân tích so sánh theo s ố tuyệt đối.- Phương pháp phân tích so sánh theo s ố tương đối.
Trang 213.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi cục Thuế quận B ình Thủy
Cùng với sự phát triển ngành thuế cả nước Tháng 9/1990 Cục T huế thànhphố Cần Thơ chính thức được thành lập theo cơ cấu chung của ngành mà tiềnthân của nó là Phòng thu quốc doanh, Phòng thuế công thương nghiệp và Phòngthuế nông nghiệp trực thuộc Ban t ài chính vật giá thành phố sáp nhập theo quyếtđịnh số 3141/QĐ/BTC ngày 21/08/1990 của Bộ tài chính.
Đến ngày 01/01/2004 tỉnh Cần Thơ được chia tách thành tỉnh Hậu Giang vàthành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương, Chi cục Thuế quận Bình Thủy tách ratheo Quyết định số 268/QĐ-BTC ngày 19/01/2004 c ủa Bộ tài chính về việc thànhlập các Chi cục Thuế trực thuộc Cục T huế thành phố Cần Thơ.
Từ đó đến nay, đơn vị thống nhất vai trò lãnh đạo và chỉ đạo tổ chức thựchiện thu ngân sách hàng năm luôn hoàn thành t ốt nhiệm vụ được giao, số thunăm sau luôn cao hơn năm trư ớc, đội ngũ cán bộ thuế được quan tâm đào tạo vềchính trị, về chuyên môn nghiệp vụ ngày càng vững mạnh và toàn diện, đáp ứngđược yêu cầu nhiệm vụ được giao.
3.1.2 Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội3.1.2.1 Điều kiện tự nhiên
Chi cục Thuế quận Bình Thủy có diện tích tự nhiên: 6.878,69 ha với dân số93.839 người, trong đó hơn 55% là thị dân, sinh sống tại 6 ph ường: An Thới,Bình Thủy, Trà Nóc, Thới An Đông, Long Hòa và Long Tuyền.
- Phía nam giáp với quận Ô Môn.- Phía tây giáp với quận Cái Răng.
- Phía đông giáp huyện Bình Minh, Vĩnh Long và huyện Tân Quới, tỉnhĐồng Tháp.
- Phía bắc giáp với quận Ninh Kiều* Về tọa độ địa lý:
Trang 22+ 1050 39’ 30’’ đến 1050 48’ 36’’ kinh đông.+ 90 58’ 45’’ đến 100 6’ 36’’ vĩ độ bắc.
3.1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
Quận Bình Thủy là đơn vị có nguồn thu lớn thứ hai sau quận Ninh Kiều ( socác quận, huyện trong thành phố Cần Thơ) Thành phố Cần Thơ là một thành phốđồng bằng cấp quốc gia, quận B ình Thủy là “phần lõi” của đô thị Cần Thơ đượcgiao nhiệm vụ nặng nề, một sứ mệnh mới, có th uận lợi về điều kiện giao dịchmua bán trao đổi xuất nhập khẩu, tiểu thủ công nghiệp v à các loại hình dịch vụ,du lịch….do thuận lợi về mặt giao thông đ ường thủy lẫn đường bộ Có sân bayTrà Nóc, cảng Cần Thơ, khu công nghiệp Trà Nóc, hàng năm Chi cục Thuế quậnBình Thủy thu thuế trên 50 tỷ đồng, trong đó số thu chủ yếu từ nguồn côngthương nghiệp chiếm tỷ trọng trên 45%.
3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Chi cục Thuế
Tổ chức triển khai thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật vềthuế, quy trình quản lý thuế Phân tích, đánh giá công tác quản lý thu thuế, thammưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa ph ương về lập dự toán ngân sách, côngtác thu thuế trên địa bàn, phối hợp với cơ quan, đơn vị trên địa bàn để thực hiệnnhiệm vụ.
Tổ chức thực hiện công tá c tuyên truyền pháp luật thuế và các hoạt động hỗtrợ các tổ chức, cá nhân nộp thuế.
Tổ chức, thực hiện các biện pháp thu thuế đối với các tổ chức, cá nhân dochi cục thuế trực tiếp quản lý: tính thuế, lập sổ thuế, phát h ành các lệnh thu thuếvà thu khác theo quy định của pháp luật thuế, đôn đốc các tổ chức, cá nhân nộpthuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách.
Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc k ê khai thuế, miễn thuế, giảm thuế, nộpthuế của các đối tượng nộp thuế và tổ chức cá nhân được ủy nhiệm thu thuế, xửlý vi phạm hành chính thuế, quyết định xử phạt vi phạm pháp luật về thuế thuộcthẩm quyền, lập hồ s ơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tố các cá nhân, tổchức vi phạm luật thuế, giải quyết các khiếu nại, tố cáo về thuế theo quy định củapháp luật.
Trang 23Tiếp nhận ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin v ào công tác quản lýthu thuế.
Tổ chức công tác kế toán, thống k ê thuế, quản lý ấn chỉ thuế, lập báo cáo vềtình hình, kết quả thu thuế và các báo cáo phục vụ cho công tác chỉ đạo, điềuhành của cơ quan thuế cấp trên, Ủy Ban Nhân Dân đồng cấp v à các cơ quan cóliên quan, tổng kết đánh giá tình hình và kết quả công tác của Chi cục Thuế.
Được quyền ấn định số thuế phải nộp, thực hiện các biện pháp c ưỡng chếthi hành pháp luật về thuế theo thẩm quyền thông báo công khai trên các phươngtiện thông tin đại chúng đối với các cá nhân nộp thuế vi phạm nghi êm trọng phápluật về thuế.
Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn giảm, ho ànthuế, truy thu thuế theo quy định của pháp luật.
Được quyền yêu cầu các tổ chức và cá nhân nộp thuế, các cơ quan Nhànước, các tổ chức, cá nhân có li ên quan cung cấp kịp thời các thông tin có li ênquan đến việc quản lý thu thuế của c ơ quan thuế, đề nghị cơ quan có thẩm quyềnxử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nh iệm phối hợp với cơ quanthuế để thu thuế vào ngân sách Nhà nước.
Kiến nghị với cơ quan thuế cấp trên những vấn đề cần sửa đổi pháp luậtthuế, các quy trình của cơ quan thuế cấp trên Báo cáo Cục Thuế những vướngmắc phát sinh, vượt quá thẩm quyền giải quy ết của Chi cục Thuế.
Quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức theo quy định quản lý kinh phí,tài sản của đơn vị.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục tr ưởng Cục Thuế giao.
3.2 CƠ CẤU BỘ MÁY CỦA CHI CỤC THUẾ3.2.1 Cơ cấu lãnh đạo
3.2.1.1 Chi cục trưởng
Chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo Cục Thuế thành phố và Ủy Ban NhânDân cùng cấp điều hành toàn diện các mặt công tác của Chi cục Thuế, chịu tráchnhiệm về kế hoạch và việc tổ chức thực hiện công tác thu thuế, ký duyệt cácquyết định, các văn bản báo cá o về Cục Thuế và Ủy Ban Nhân Dân cùng cấp, tổchức các buổi học tập hội thảo bồi d ưỡng trao dồi rút kinh nghiệm Triển khai các
Trang 24chủ trương chính sách của Nhà nước và công văn hướng dẫn của Cục Thuế, ỦyBan Nhân Dân cùng cấp và các ban ngành thuộc lĩnh vực của mình, chịu tráchnhiệm về tổ chức, điều động nhân sự thực hiện kế hoạch thu thuế cho to àn Chicục.
3.2.1.2 Phó chi cục trưởng
Chịu trách nhiệm trước chi cục trưởng về những mặt được giao, thay mặtChi cục trưởng khi đi vắng hoặc đ ược ủy quyền một số công tác khác Một phóchi cục trưởng phụ trách về phí -lệ phí, các khoản thu về đất, tr ước bạ; một phóchi cục trưởng phụ trách về thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh.
3.2.1.3 Các đội trưởng
Chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo Chi cục Thuế về kết quả thực hiệnnhiệm vụ của đội đã được phân công Chuẩn bị kỹ lưỡng đảm bảo tính chính xáccác căn cứ, số liệu báo cáo thuộc vấn đề chuy ên môn nghiệp vụ trong dự thảo cácquyết định, các văn bản tr ình ban lãnh đạo Chi cục, chịu trách nhiệm về nội dungvà thời gian, báo cáo thường xuyên, định kỳ theo quy định Căn cứ các chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, đội trưởng xây dựng kế hoạch v à chỉ đạocán bộ thuộc quyền thực hiện, đảm bảo về mặt thời gian, số liệu phối hợp chặtchẽ với các đội trưởng trong Chi cục để đề xuất giải quyết các vấn đề chuy ênmôn, nghiệp vụ có liên quan Quản lý cán bộ thuộc quyền, phân công nhiệm vụhợp lý nhằm phát huy khả năng của từng cá nhân góp phần ho àn thành nhiệm vụvà hạn chế các mặt tồn tại của cán bộ.
3.2.2.Cơ cấu đội
3.2.2.1 Đội dự toán nghiệp vụ, tuyên truyền pháp chế
Giúp chi cục trưởng Chi cục Thuế hướng dẫn về nghiệp vụ quản lý thuế,chính sách, pháp luật thuế cho cán bộ, công chức thuế trong Chi cục Thuế; xâydựng và tổ chức thực hiện dự toán thu ngân sách Nhà nước được giao của Chicục Thuế.
Giúp chi cục trưởng Chi cục Thuế thực hiện công tác tuy ên truyền về chínhsách pháp luật thuế; hỗ trợ người nộp thuế trong phạm vi Chi cục Thuế quản lý.
Trang 253.2.2.2 Đội kê khai - kế toán thuế tin học, thu lệ phí trước bạ và thukhác
Giúp chi cục trưởng Chi cục Thuế thực hiện công tác đăng ký thuế, xử lý hồsơ khai thuế, kế toán thuế, thống k ê thuế theo phân cấp quản lý; quản lý v à vậnhành hệ thống trang thiết bị tin học; triển khai, c ài đặt, hướng dẫn sử dụng cácphần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế; quản lý thu lệ phítrước bạ, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền cấp quyền sử dụng đất, các khoảnđấu giá về đất, tài sản, tiền thuê đất, thuế tài sản (sau này), phí, lệ phí và cáckhoản thu khác
3.2.2.3 Đội xử lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
Giúp chi cục trưởng Chi cục Thuế thực hiện công tác quản lý nợ thuế,cưỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt đối với ng ười nộp thuế thuộc phạm vi quảnlý của Chi cục Thuế.
3.2.2.4 Đội kiểm tra
Giúp chi cục trưởng Chi cục Thuế thực hiện công tác kiểm tra, giám sát kêkhai thuế; giải quyết tố cáo li ên quan đến người nộp thuế; kiểm tra việc tuân thủpháp luật, tính liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế; giải quyết khiếu nại(bao gồm cả khiếu nại các quyết định xử lý về thuế của c ơ quan thuế và khiếu nạiliên quan trong nội bộ cơ quan thuế, công chức thuế), tố cáo li ên quan đến việcchấp hành công vụ và bảo vệ sự liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế.Chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu thuộc phạm vi quản lý của Chi cục Thuế;
3.2.2.5 Đội hành chính - nhân sự - tài vụ - ấn chỉ
Giúp chi cục trưởng Chi cục Thuế thực hiện công tác h ành chính, văn thư,lưu trữ; công tác quản lý nhân sự; quản lý t ài chính, quản trị; quản lý ấn chỉ trongnội bộ Chi cục quản lý.
3.2.2.6 Đội thuế phường, liên phường
Giúp chi cục trưởng Chi cục Thuế quản lý thu thuế các tổ chức (nếu có), cánhân nộp thuế trên địa bàn xã, phường được phân công (bao gồm các hộ sản xuấtkinh doanh dịch vụ, hộ nộp thuế nh à đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp , thuế tàinguyên ).
Trang 263.2.3 Sơ đồ tổ chức quản lý của Chi cục Thuế quận Bình ThủySơ đồ 1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐƠN VỊ
(Nguồn: Tài liệu của đội hành chánh, nhân sự, tài vụ, ấn chỉ)
CHI CỤC TRƯỞNG
Đội kêkhai-kếtốn thuế-
tin học,trước bạ-thu khác
Đội hànhchánh-nhân sự-
tài quản trị,
vụ-ấn chỉ
Đội xửlý nợ
vàcưỡngchế nợ
hỗ trợ
Độithuếphường
Trang 276 Đội nghiệp vụ-dự toán, tuyên truyền-hỗ trợ11
(Nguồn: Tài liệu của đội hành chánh, nhân sự, tài vụ, ấn chỉ)
Trang 283.2.3.2 Cơ cấu nhân sự
Bảng 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ NĂM 2008
Tổng số cán bộ công chức58 Trình độ văn hóa
Trình độ chuyên môn- Đại học
- Trung học
2230 Trình độ tin học
- Bằng A- Bằng B
3815 Trình độ chính trị
- Cao cấp- Trung cấp
(Nguồn: Tài liệu của đội hành chánh, nhân sự, tài vụ, ấn chỉ)
Nhìn chung cơ cấu nhân sự của Chi cục Thuế quận Bình Thủy được phâncông theo trình tự chặt chẽ, khoa học, có xác định năng lực tr ình độ và tráchnhiệm của cán bộ công chức nhằm mục ti êu hoàn thành kế hoạch được giao củatoàn Chi cục Tổng số cán bộ công chức trong Chi cục là 58 người (kể cả hợpđồng) trong đó trình độ đại học 22 người chiếm 37,93% với số lượng cán bộcông chức trình độ đại học trên 1/3 sẽ đáp ứng được nhiệm vụ chuyên môn củađơn vị Tuy nhiên đội ngũ cán bộ trình độ đại học đa số là cán bộ trẻ mới vàongành, chưa có kinh nghi ệm nhiều trong chuyên môn nghiệp vụ, trái lại hơn 1/2cán bộ công chức lớn tuổi có thâm niên cao có kinh nghiệm trong công tác quảnlý thuế nhưng còn hạn chế về trình độ Vì vậy Chi cục Thuế đã tạo mọi điều kiệncho cán bộ công chức nâng cao tr ình độ để có thể hoàn thành tốt công việc của
Trang 294.1.1 Phân tích công tác qu ản lý đối tượng nộp thuế
Một trong những công việc đầu ti ên và rất quan trọng trong công tác quảnlý thuế là quản lý người nộp thuế Đối với Chi cục Thuế công tác này được quantâm hàng đầu vì có quản lý tốt được đối tượng nộp thuế thì mới mang lại hiệuquả cho công tác thu thuế đạt dự toán, hạn chế đ ược thất thu thuế.
Trang 30Bảng 3 BẢNG TỔNG HỢP ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ ĐANG HOẠT ĐỘNG TỪ NĂM 2006-2008
Đvt: HộChênh lệch
Tỷ lệ %tăng, giảm
Tỷ lệ %tăng, giảm
Trang 31Số liệu ở bảng 3 sẽ cho ta thấy đ ược số lượng đối tượng nộp thuế mà Chicục quản lý qua 3 năm 2006-2008 theo từng loại hình kinh tế như: công ty tráchnhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân (kể cả chinhánh), hộ cá thể Nhìn chung số lượng đối tượng nộp thuế qua mỗi năm đềutăng lên, chỉ có loại hình công ty cổ phần năm 2007 không tăng so với năm 2006,tuy nhiên sự thay đổi này có khác nhau đối với mỗi thành phần kinh tế về sốlượng và tùy từng thời điểm Số liệu ở bảng 3 cho thấy số lượng người nộp thuếdo Chi cục Thuế quản lý tăng khá ở năm 200 8.
Số lượng người nộp thuế năm 2007 tăng vượt hơn so với năm 2006 là 93 hộtương đương 7,88% Ngoài ra số lượng người nộp thuế của năm 2008 cũng vượthơn so với năm 2007 là 171 hộ tương đương 13,43% Nguyên nhân là do trong 3năm 2006, 2007, 2008 tình hình kinh tế xã hội của quận Bình Thuỷ thành phốCần Thơ khá phát triển, hệ thống đường xá giao thông thuận lợi, c ơ sở hạ tầngđược đầu tư, nâng cấp Đặc biệt có sân bay Trà Nóc, cảng Cần Thơ, khu côngnghiệp Trà Nóc là những lợi thế cho việc phát triển kinh doanh của các doanhnghiệp và hộ cá thể.
4.1.2 Công tác phân tích ki ểm tra tờ khai thuế
Theo qui định của Luật quản lý thuế các đối tượng nộp thuế bao gồm cácdoanh nghiệp tư nhân và hộ cá thể có đăng ký thực hiện sổ sách kế toán th ì trongthời gian không quá 20 ng ày của tháng tiếp theo phải kê khai thuế theo qui định.
a) Đối với doanh nghiệp
Sau khi doanh nghiệp gửi tờ khai cho Chi cục Thuế thông qua đội nghiệpvụ dự toán - tuyên truyền hỗ trợ nhận đóng dấu xác nhận ng ày nhận tờ khai thuếcủa doanh nghiệp, sẽ chuyển tờ khai thuế đến đ ội kê khai - kế toán thuế để thựchiện công tác kiểm tra phân tích tờ khai, nếu qua kiểm tra phát hiện doanh ng hiệpkê khai có thiếu sót thì sẽ điện thoại báo cho doanh nghiệp biết để sửa chữa lỗisai sót hoặc qua máy kiểm tra tờ khai nếu đúng v à đầy đủ thì đội kê khai - kếtoán thuế sẽ nhập máy và xác định số thuế phải nộp của tháng.
b) Đối với hộ cá thể
Theo qui định hiện nay hộ kinh doanh cá thể có đăng ký thực hiện sổ sáchkế toán được áp dụng một trong hai h ình thức kê khai như sau: Hộ đăng ký nộpthuế giá trị gia tăng theo phương pháp tính thu ế trực tiếp trên giá trị gia tăng khi
Trang 32có đầy đủ các loại hoá đơn chứng từ đầu vào và hoá đơn chứng từ đầu ra; nộpthuế theo tỷ lệ giá trị gia tăng và tỷ lệ thu nhập doanh nghiệp chịu thuế được quiđịnh sẵn của cơ quan thuế thì các hộ kinh doanh này gửi tờ khai thuế trực tiếp tạiđội thuế nơi quản lý đối tượng nộp thuế Đội thuế nhận tờ khai thuế, xác nhậnvào tờ khai và kiểm tra đánh giá phân tích s ơ bộ về tờ khai thuế, nếu có sai sót th ìyêu cầu chủ hộ kê khai và điều chính lại các sai sót, nếu hộ k ê khai chính xác,đầy đủ và trung thực thì đội thuế chuyển tờ khai về bộ phận xử lý dữ liệu nhậpmáy và thông báo số thuế phải nộp trong tháng của hộ kinh doanh.
Riêng đối với doanh nghiệp v à hộ kê khai thực hiện nộp thuế giá trị giatăng theo phương pháp trực tiếp hàng năm chậm nhất ngày 30/01 phải kê khai sốthuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp trong năm cho c ơ quan thuế.
Đối với hộ kinh doanh cá thể nộp thuế khoán ổn định từ 6 tháng đến 12tháng, thì đầu tháng 12 hàng năm đội thuế căn cứ vào số hộ thực tế kinh doanhtrên địa bàn gởi tờ khai thuế theo mẫu in sẵn để hộ kinh doanh k ê khai thuế theoqui định Sau khi nhận tờ khai thuế của hộ kinh doanh cá thể, đội tiến hành khảosát điều tra doanh thu, thu nhập của từng hộ kinh doanh trên địa bàn để hiệpthương doanh số và mức thuế của từng hộ.
4.1.3 Phân tích tình hình qu ản lý và thực hiện hoá đơn chứng từ
a) Về phía Chi cục Thuế
- Tổ chức thực hiện tốt việc ni êm yết công khai các thủ tục mua bán hoáđơn tại cơ quan thuế đúng theo chỉ đạo của Tổng cục Thuế và của Cục Thuế.
- Thực hiện tốt công tác cấp phát, quản lý hoá đ ơn, ấn chỉ đúng theo quyđịnh của Tổng cục Thuế; đồng thời hàng năm hai lần đều triển khai thực hiệncông tác kiểm kê hoá đơn của các đối tượng nộp thuế, các đơn vị sử dụng hoáđơn đúng theo quy định Ngoài ra còn thực hiện kiểm kê đột xuất theo chỉ đạocủa Tổng cục Thuế và của Cục Thuế.
b) Về phía đối tượng nộp thuế
Đối với các doanh nghiệp v à hộ cá thể, việc sử dụng hoá đ ơn bước đầu đasố doanh nghiệp và hộ còn nhiều lúng túng, song qua một thời gian sử dụng đ ãquen dần và thực hiện cơ bản tốt chế độ hoá đơn chứng từ, nhưng cũng không ít
Trang 33trường hợp vi phạm, chủ yếu l à vi phạm về chế độ báo cáo hoá đ ơn chứng từchưa đúng theo quy định.
4.1.4 Phân tích kế hoạch thu ngân sách hàng năm
Hàng năm vào cuối quý 3 Chi cục Thuế phải tiến hành lập dự toán thu ngânsách cho năm sau Đến đầu quý 4 Cục Thuế thành phố kết hợp cùng Sở tài chínhtiến hành giao chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh thu ngân sách Nhà nước cho Chi cụcThuế năm sau Cuối quý 4 hàng năm thường là thời điểm Hội đồng Nhân dânthành phố và quận giao chỉ tiêu phấn đấu thu ngân sách cho Chi cục Thuế nămsau, số thu phấn đấu thường cao hơn số thu ngân sách theo pháp lệnh từ 5% đến10% tổng thu ngân sách Kế hoạch thu ngân sách Nhà nước theo chỉ tiêu pháplệnh được giao cho Chi cục Thuế quận Bình Thủy qua từng năm như sau:
Trang 34Bảng 4 KẾ HOẠCH THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO TỪNG NGUỒN THU
Trang 35Để đánh giá tầm quan trọng của từng nguồn thu tr ên địa bàn quận BìnhThủy thành phố Cần Thơ chiếm tỷ lệ bao nhiêu và nó góp phần vào cân đối thuchi ngân sách trên địa bàn huyện như thế nào, cần đánh giá kỹ nguồn thu n àoquan trọng trong tổng các nguồn thu của quận, để ta thấy đ ược tầm quan trọng vàto lớn của từng nguồn thu, để luôn chủ đ ộng tạo nguồn thu và bồi dưỡng nguồnthu ngày một tốt hơn cần quan tâm phân tích một số nguồn thu chủ yếu nh ư sau:
Tuy nguồn thu cấp quyền sử dụng đất có cao hơn nguồn thuế công thươngnghiệp ngoài quốc doanh nhưng đây là nguồn thu không ổn định Chi cục khôngchủ động khai thác được vì nguồn này phụ thuộc vào các dự án đầu tư phát sinhtrên địa bàn quận, đối với nguồn thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh lànguồn thu chủ yếu và tương đối ổn định trong dự toán thu ngân sách Nh à nướccủa quận, thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm các khoản thuếnhư sau:
- Thuế môn bài.- Thuế giá trị gia tăng.
- Thuế thu nhập doanh nghiệp.- Thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Thu khác về thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh.
Chỉ tiêu thu ngân sách giao cho Chi c ục qua từng năm, ta thấy được tỷtrọng của nguồn thu thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh trong tổng thungân sách luôn luôn khá l ớn và tương đối ổn định ít có biến động lớn trong tổngnguồn thu Năm 2006 kế hoạch thu thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh là21.000 triệu đồng trên 57.600 triệu đồng của tổng nguồn thu ngân sách, chiếm tỷtrọng 36,46%, đứng sau nguồn thu cấp quyền sử dụng đất là 27.000 triệu đồngchiếm tỷ trọng 46,88% cao nhất trong các nguồn thu Năm 200 7 kế hoạch thu caonhất là nguồn thu cấp quyền sử dụng đất với 42.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng50,23%, tiếp theo là nguồn thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh với kếhoạch thu 25.000 triệu đồng tr ên 83.600 triệu đồng của tổng nguồn thu ngânsách, chiếm tỷ trọng 29,90% Năm 200 8 kế hoạch thu thuế công thương nghiệpngoài quốc doanh là 29.000 triệu đồng trên 61.500 triệu đồng của tổng nguồn thungân sách, chiếm tỷ trọng 47,15% cao nhất trong các nguồn thu, tiếp theo l à
Trang 36nguồn thu cấp quyền sử dụng đất với kế hoạch thu 14.700 triệu đồng chi ếm tỷtrọng 23,90% so với tổng nguồn.
Qua bảng 4: ta thấy kế hoạch thu một số nguồn thu không ổn định có lúctăng, lúc giảm đột biến như: nguồn thu cấp quyền sử dụng đất năm 2007 tăng62,5% so năm 2006, nguồn thu cấp quyền sử dụng đất năm 2007 tăng 15.000triệu đồng tương đương 55,56% so năm 200 6 vì phát sinh một số dự án đầu tư,nhưng sang năm 200 8 nguồn này giảm 27.300 triệu tương đương giảm 65% dokhông những không có phát sinh dự án đầu t ư, trái lại các dự án cũ không thểthực hiện được do vướng mắc khâu đền bù giải toả chỉ có 2dự án /18 dự án chínhthức đi vào hoạt động.
Kế hoạch thu thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh tương đối ổn địnhtăng đều hàng năm khoảng 16%, năm 2007 kế hoạch thu tăng 4.000 triệu đồng sovới năm 2006 tương đương 19,05%, năm 2008 kế hoạch thu tăng 4.000 triệuđồng so với năm 2007 tương đương 16,00% Kế hoạch thu nguồn thu tr ước bạtrong năm 2007 tăng 5.200 triệu đồng tương đương tăng 136,84%, nhưng sangnăm 2008 kế hoạch thu chỉ tăng 100 triệu t ương đương 1,11% Như vậy trong 3năm từ 2006 đến 2008 kế hoạch thu cao nhất l à năm 2007 với kế hoạch giao là83.600 triệu đồng tăng 25.500 triệu t ương đương tăng 43,89% so v ới kế hoạchthu năm 2006, các nguồn tăng cao chủ yếu tập trung ở các nguồn thu: c huyểnquyền sử dụng đất, cấp quyền sử dụng đất, trước bạ…Ngoài ra các nguồn kháctuy không tăng giảm đột biến nhưng cũng ảnh hưởng đến kế hoạch thu nhất l ànguồn thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh vì nguồn này chiếm tỷ trọnglớn nhất, nhì trong các nguồn thu, nguồn công thương nghiệp ngoài quốc doanhquyết định đến việc ho àn thành kế hoạch thu ngân sách tr ên địa bàn, nếu nguồnthu này không hoàn thành đư ợc kế hoạch thu ngân sách th ì ảnh hưởng lớn đếntổng thể các nguồn thu V ì nguồn thu cấp quyền sử dụng đất tuy lớn nhưngkhông được tính vào chỉ tiêu thi đua.
Trang 37GVHD: Nguyễn Thị Lương37SVTH: Đặng Minh Hiển
Bảng 5 KẾ HOẠCH THU THUẾ CÔNG THƯƠNG NGHIỆP NGOÀI QUÓC DOANH THEO TỪNG NGUỒN THU
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số thu kế hoạchChênh lệch năm 2007 sonăm 2006
Chênh lệch năm 2008 sonăm 2007
Năm 2006Năm 2007Năm 2008Số thuTỉ lệ %
tăng giảmSố thu
Tỉ lệ %tăng giảm
Trang 38Qua bảng 5 ta thấy chỉ tiêu thu ngân sách của nguồn thu thuế công th ươngnghiệp ngoài quốc doanh năm sau luôn cao h ơn năm trước, năm 2007 số thu tăng3.500 triệu đồng tương đương tỷ lệ 16,28% so với năm 2006 Trong đó thuế giátrị gia tăng tăng 1.888 triệu đồng, tương đương tỷ lệ tăng 17,13% và thuế thunhập doanh nghiệp tăng 1.952 triệu đồng, tương đương tỷ lệ 21,33%, thuế mônbài tăng 100 tiệu đồng tương đương 13,89% so với năm 2006, các sắc thuế cònlại cũng đều tăng Năm 200 8 số thu tăng 4.000 triệu đồng tương đương tỷ lệ 16%so với năm 2007 Trong đó số thu thuế giá trị gia tăng tăng 2.310 triệu đồng,tương đương tỷ lệ 17,90 % và thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 1.530 triệu đồng,tỷ lệ tăng 13,78 % Kế hoạch thu thuế môn b ài năm 2008 tăng 130 tiệu đồngtương đương 15,85% so với năm 2007 Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế công thươngnghiệp khác cũng tăng so với năm tr ước nhưng do các sắc thuế này chiếm tỷtrọng nhỏ trong nguồn thu thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh nên số thutăng không cao lắm Tốc độ tăng chỉ ti êu thuế công thương nghiệp ngoài quốcdoanh của năm 2008 so với năm 2006 bằng số 7.500 triệu đồng tỷ lệ tăng th êm35,71 %.
Nhìn chung, kế hoạch thu thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh tăngdần qua các năm là do chính sách của Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến sựphát triển kinh tế Hơn nữa, Chi cục Thuế quận Bình Thủy là đơn vị tuy mớiđược chia tách từ năm 2004, l à quận cận trung tâm thành phố Cần Thơ, có khucông nghiệp, sân bay, bến cảng… n ên có lợi thế để mở rộng đầu t ư quy mô sảnxuất kinh doanh của các th ành phần kinh tế Do đó đã làm cho nguồn thu nàytrong kế hoạch tổng thu ngân sách Nh à nước tăng trưởng nhanh.
Trang 39GVHD: Nguyễn Thị Lương39SVTH: Đặng Minh Hiển
Bảng 6 KẾ HOẠCH THU THUẾ CÔNG THƯƠNG NGHIỆP NGOÀI QUÓC DOANH THEO TỪNG ĐỊA BÀN
tăng giảmSố thu
TỔNG CỘNG8.26010.00011.4021.74021,071.40214,02
(Nguồn: đội nghiệp vụ - dự toán, tuyên truyền – hỗ trợ)
Trang 40Do nguồn thu thuế CTN(NQD) của khối doanh nghiệp không phân bổ chỉtiêu riêng cho từng địa bàn các phường mà để lại tập trung cho ngân sách quận,cho nên Chi cục thuế quận Bình Thủy không có phân tách số thuế CTN(NQD)của khối doanh nghiệp ở từng địa bàn phường Vì vậy lập kếa hoạch số thuếCTN(NQD) theo từng địa bàn phường chỉ có số thuế CTN(NQD) đối với hộ kinhdoanh cá thể.
Qua chỉ tiêu thu ngân sách trên đ ịa bàn từng phường ta thấy tốc độ thu ngânsách Nhà nước hàng năm đều cao ở 3 phường lớn là: phường An Thới, phườngBình Thuỷ, phường Trà Nóc, còn lại 3 phường nhỏ có tăng có giảm, nh ưng tănggiảm với số lượng ít vì tỷ trọng 3 phường nhỏ thấp, tỷ trọng của 3 ph ường nhỏchỉ chiếm 9,23% kế hoạch thu của 6 ph ường trên địa bàn quận Vì vậy Chi cụctập trung chỉ đạo thu ở 3 ph ường lớn là chủ yếu Đối với chỉ tiêu thu ngân sáchtrên địa bàn các phường trung bình năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1.740 triệuđồng tỷ lệ tăng bình quân toàn quận của khối các phường là 21,07% Trong đó có2 phường có số thu tăng cao l à phường Bình Thuỷ tăng 800 triệu đồng t ươngđương 25,81%, tiếp theo là phường An Thới tăng 450 triệu đồng t ương đương20%, phường Trà Nóc cũng tăng khá là 414 triệu đồng tương đương 19,35% Cácphường còn lại tăng không đáng kể Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1.402triệu đồng tỷ lệ tăng bình quân toàn quận của khối các phường là 14,02% nhưngcó 2 phường chỉ tiêu thu ngân sách giảm là: phường Thới An Đông giảm 20 triệuđồng tỷ lệ giảm của ph ường là 12,12%, Phường Long Hoà giảm 29 triệu đồngtương đương 9,18%, c òn lại các phường khác chi tiêu thu ngân sách đều tăng.Chỉ tiêu thu ngân sách tăng cao nh ất là phường An Thới tăng 830 triệu t ươngđương 30,74% do phư ờng này phát sinh cho thuê mặt bằng nhiều, thấp nhất l àphường Bình Thuỷ tăng 120 triệu đồng tỷ lệ tăng 3,08%, v ì phường này có mộtsố hộ kinh doanh mua bán v àng, và mua bán thuốc tây có mức thuế quá caokhông thể điều chỉnh tăng thêm ( hộ khoán lâu năm) chiếm tỷ trọng cao so với bộthuế của phường đồng thời nguồn phát sinh ít , phường Long Tuyền tuy chỉ ti êuthu chỉ tăng 95 triệu đồng nh ưng tương đương tỷ lệ tăng 26,03% vượt hơn mứctăng bình quân của toàn quận.