Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

96 452 0
Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao độngLời nói đầuNâng cao hiệu quả của hoạt động quản là đòi hỏi khách quan đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp và có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi lẽ những đối tợng của nó là những ngời làm việc trong lĩnh vực quản lý, những ngời làm công tác chuẩn bị và lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh về mọi mặt, mà hoạt động lao động của họ có tác dụng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp, ảnh hởng đến việc thực hiện mục tiêu quản lý.Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trong doanh nghiệp là nhằm hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh với chất lợng cao, tiết kiệm tối đa thời gian lao động, sử dụng có hiệu quả các yếu tố cấu thành của quá trình kinh doanh, đồng thời làm cho bộ máy quản năng động, gọn nhẹ, hoạt động nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao.Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản không phải là một việc làm đơn giản, mà nó đòi hỏi phải có sự nghiên cứu một cách kỹ lợng dựa trên những luận cứ khoa học. Hoàn thiện tổ chức lao động, phối hợp và sử dụng lao động một cách hợp và có hiệu quả là một vấn đề lớn và có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế và tăng năng suất lao động.ở nớc ta ngành Bu chính - Viễn thông đã có từ khá lâu, song Công ty dịch vụ viễn thông chỉ mới ra đời cách đây vài năm. Do vậy, phần lớn bộ máy quản các đơn vị thuộc Công ty còn nhiều mặt hạn chế và kém năng động. Việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản các đơn vị này có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển của Công ty dịch vụ viễn thông.Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I là đơn vị trực thuộc Công ty, cũng nh nhiều đơn vị khác, bộ máy quản còn nhiều tồn tại cần giải quyết. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I làm đề tài Luận văn tốt nghiệp.Nội dung của bài viết này bao gồm các phần chính nh sau:Chơng 1: luận cơ bản và ý nghĩa của việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực IChơng 2: Tình hình tổ chức bộ máy quản Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I1 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao độngChơng 3: Một vài biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy quản Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I.Chơng 1Lý luận cơ bản và ý nghĩa của việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I1.1. luận chung về tổ chức bộ máy quản của Doanh nghiệp1.1.1. Quản lý1.1.1.1. Khái niệm quản Quản là tác động có hớng đích của chủ thể quản lên đối tợng quản nhằm duy trì hoạt động của hệ thống, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng sẵn có, các cơ hội để đa hệ thống đi đến mục tiêu đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trờng.Quản doanh nghiệp là quá trình vận dụng những quy luật kinh tế, quy luật tự nhiên trong việc lựa chọn và xác định các biện pháp về kinh tế - xã hội, tổ chức kỹ thuật để tác động lên tập thể lao động. Từ đó tác động đến các yếu tố vật chất của sản xuất kinh doanh.Mục đích của quản doanh nghiệp: một mặt nhằm đạt đợc năng suất cao nhất trong sản xuất kinh doanh, mặt khác không ngừng cải thiện điều kiện tổ chức lao động.Thực chất của quản hệ thốngquản con ngời, vì con ngời là yếu tố cơ bản của lực lợng sản xuất. Quy mô của hệ thống càng lớn thì vai trò quản cần phải đợc nâng cao, có nh vậy mới đảm bảo hiệu quả hoạt động của hệ thống.Quản con ngời gồm nhiều chức năng phức tạp. Bởi vì con ngời chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố: yếu tố sinh lý, yếu tố tâm lý, yếu tố xã hội . Các yếu tố này luôn tác động qua lại hình thành nhân cách con ngời. Vì vậy, muốn quản 2 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao độngtốt, con ngời phải vừa là một nhà tổ chức, vừa là nhà tâm lý, vừa là nhà xã hội, vừa là nhà chiến lợc.Do đó, có thể kết luận rằng quản đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phối hợp các hoạt động mang tính chất cộng đồng nói chung và mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói riêng để đạt hiệu quả tối u.1.1.1.2. Chức năng quản Chức năng quản là những hoạt động riêng biệt của quản lý, thể hiện những phơng pháp tác động của chủ thể quản lên đối tợng quản nhằm thực hiện những mục tiêu quản lý.Việc phân loại chức năng quản nhằm làm cho quá trình quản đợc trọn vẹn từng chức vụ quản lý, từng cấp quản trong doanh nghiệp. Nó tạo điều kiện để xác định khối lợng công việc và số lợng lao động quản lý, từ đó làm cơ sở để tổ chức bộ máy theo hớng chuyên tinh, gọn nhẹ, công tác quản đợc tiến hành có khoa học và phân bố lao động một cách hợp lý.Có hai cách phân loại chức năng quản nh sau:Theo nội dung quá trình quản lý, quản đợc chia thành 5 chức năng sau: Chức năng dự kiến (kế hoạch hóa): Là dự đoán có căn cứ khoa học sự phát triển có thể xảy ra của quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó lập ra kế hoạch hành động cho doanh nghiệp. Chức năng tổ chức: Là kết hợp, liên kết các bộ phận riêng rẽ trong doanh nghiệp thành một hệ thống, kết hợp các yếu tố sản xuất với nhau để tiến hành sản xuất kinh doanh. Chức năng phối hợp: Là việc lắp đặt các bộ phận khác nhau vào đúng vị trí và đảm bảo vận hành nhịp nhàng và ăn khớp với nhau để đạt hiệu quả cao. Chức năng chỉ huy: Đây là chức năng quan trọng, phải nắm đợc các thuyết ra quyết định, để đa ra một quyết định đúng đắn về một vấn đề cần có thông tin, kiến thức về vấn đề đó. Ngời quản mà do dự khi quyết định sẽ có 3 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao độngthể bỏ qua thời cơ, quyết định không tính toán chu đáo sẽ dẫn doanh nghiệp đến bờ vực thẳm của sự phá sản. Chức năng kiểm tra: Là xem xét toàn bộ những diễn biến trong quá trình sản xuất so với kế hoạch chơng trình, phát hiện, tìm nguyên nhân và tìm những biện pháp khắc phục những sai lệch.Theo mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh: Chức năng quản kỹ thuật: Gồm tất cả những công việc liên quan đến chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, chuyển giao công nghệ, quản quy trình, quy phạm kỹ thuật, tham gia và trực tiếp xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, quản máy móc thiết bị, nghiên cứu để phát triển kỹ thuật, ứng dụng phơng pháp công nghệ mới, thiết kế sản phẩm mới . Chức năng quản kinh tế: Bao gồm chức năng kế hoạch hóa và điều động sản xuất; chức năng thơng mại; chức năng tổ chức lao động và thù lao lao động; chức năng tài chính, kế toán, hành chính pháp chế và bảo vệ doanh nghiệp .1.1.1.3. Mối quan hệ giữa quản và đối tợng quản lýTheo quan điểm điều khiển học, nền kinh tế quốc dân cũng nh bất kỳ một đơn vị kinh tế nào đều có thể coi là một hệ thống quản bao gồm hai phân hệ: chủ thể quản và đối tợng bị quản (hay còn gọi là bộ phận quản bộ phận bị quản lý).Bộ phận quản bao gồm các chức năng quản lý, đội ngũ cán bộ nhân viên quản lý, các phơng tiện quản và hệ thống các phơng tiện quản lý.Bộ phận bị quản bao gồm hệ thống các phân xởng, các bộ phận sản xuất, hệ thống máy móc thiết bị, các phơng tiện công nghệ.Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất. Có thể minh họa mối quan hệ giữa chủ thể quản và đối tợng quản qua sơ đồ sau: Các mục tiêu Mối quan hệ ngợc4Chủ thể quản lýĐối tượng quản lý Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao độngChủ thể quản trên cơ sở các mục tiêu đã xác định, tác động lên đối tợng quản bằng những quyết định quản của mình và thông qua hành vi quản - mối quan hệ ngợc mà chủ thể quản có thể điều chỉnh quyết định đa ra.Trong mỗi một tổ chức, một doanh nghiệp khi đợc thành lập đều có bộ phận chịu trách nhiệm điều hành những công việc thuộc phạm vi chuyên môn của bộ phận đó và tổng thể các bộ phận chuyên trách nh vậy đã tạo nên bộ máy quản doanh nghiệp.1.1.2. Lao động quản 1.1.2.1. Khái niệmTheo C.Mác: Lao động quản là một dạng lao động đặc biệt của lao động sản xuất, để hoàn thành các chức năng sản xuất khác nhau, cần thiết phải có quá trình đó .Lao động quản là những cán bộ quản đang làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh; có nhiệm vụ điều hành sản xuất, trao đổi, mua bán một số loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời tạo công ăn việc làm và thu nhập cho cả tập thể đơn vị mình.Tất cả những ngời lao động hoạt động trong bộ máy quản đợc hiểu là lao động quản lý. Bộ máy quản hoạt động tốt hay xấu phụ thuộc vào lao động quản có thực hiện tốt chức năng quản hay không.1.1.2.2. Tính chất và đặc điểm của lao động quảnlý* Tính chất: Lao động quản có các tính chất sau:- Tính kỹ thuật: thể hiện các công việc thiết kế, phân tích chuyên môn.5 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao động- Tính hành chính: biểu hiện sự thực hiện các công việc nhằm tổ chức thực hiện các phơng án thiết kế, các quyết định, nh việc lập kế hoạch, hớng dẫn các công việc điều chỉnh, kiểm tra và đánh giá công việc.- Tính sáng tạo: thể hiện việc thực hiện các công việc nh suy nghĩ, khai thác, tìm tòi và phát minh ra các sáng kiến mới, các quyết định và các phơng pháp hoàn thành công việc.- Tính thực hành đơn giản: đó là thực hiện các công việc đơn giản theo các quy định, hớng dẫn sẵn có.- Tính hội họp và sự vụ khác: nh tham gia các cuộc họp về chuyên môn hoặc giải quyết các công việc có tính chất thủ tục.* Đặc điểm: Đối với các loại lao động quản khác nhau song đều có chung các đặc điểm sau:- Hoạt động của lao động quản là loại lao động trí óc và mang tính chất sáng tạo.- Hoạt động của lao động quản mang đặc tính tâm xã hội cao.- Thông tin vừa là đối tợng lao động, vừa là kết quả lao động và vừa là ph-ơng tiện của lao động quản lý.- Hoạt động lao động quản là các thông tin, các t liệu phục vụ cho việc hình thành và thực hiện các quyết định quản lý.1.1.2.3. Chức năng của lao động quản Lao động quản bao gồm các chức năng sau:+ Nhân viên quản kỹ thuật: Là những ngời đợc đào tạo các trờng kỹ thuật hoặc đã đợc rèn luyện trong thực tế sản xuất, có trình độ tơng đơng đợc cấp trên thừa nhận bằng văn bản, đồng thời phải là ngời trức tiếp làm công tác kỹ thuật, trực tiếp chỉ đạo hớng dẫn kỹ thuật trong doanh nghiệp. Loại này bao gồm:- Giám đốc hoặc Phó Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc hoặc Phó quản đốc phụ trách kỹ thuật, Trởng phòng và Phó phòng, Ban kỹ thuật.- Các kỹ s, kỹ thuật viên, nhân viên làm phòng kỹ thuật.6 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao động+ Nhân viên quản kinh tế: Là những ngời làm công tác tổ chức, lãnh đạo, quản các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh:- Giám đóc hoặc Phó Giám đốc phụ trách về kinh doanh, Kế toán trởng.- Các cán bộ, CNV công tác các phòng, ban, bộ phận nh: kế toán, tài vụ, kế hoạch, thống kê, lao động - tiền lơng .Ngoài ra, nếu phân theo vai trò thực hiện chức năng quản lý, lao động quản đợc chia thành:+ Cán bộ lãnh đạo: Là những ngời lao động quản trực tiếp thực hiện chức năng lãnh đạo. Bao gồm: Giám đốc, Phó Giám đốc, Quản đốc, Phó quản đốc, các Trởng ngành, Đốc công, Trởng và Phó các phòng ban trong bộ máy quản doanh nghiệp.Nói tóm lại, cán bộ lãnh đạo là những ngời lao động quản đợc chính thức giao quyền hạn và trách nhiệm điều khiển những ngời khác hoàn thành công tác.+ Các chuyên gia: Là những lao động thực hiện công việc chuyên môn, không thực hiện chức năng lãnh đạo trực tiếp. Bao gồm: các cán bộ kinh tế, kỹ thuật viên, cán bộ thiết kế và các cộng tác viên khoa học (nếu có) hoạt động của họ mang tính chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện các chức năng riêng, trong công tác quản tham mu giúp các cấp lãnh đạo thực hiện các mục đích quản chung.+ Các nhân viên thực hành kỹ thuật: Là những lao động quản thực hiện các công việc đơn giản, thờng xuyên lặp đi lặp lại, mang tính chất thông tin nghiệp vụ và kỹ thuật nghiệp vụ. Bao gồm các nhân viên làm công tác hoạch toán và kiểm tra (nh kỹ thuật viên kiểm nghiệm đo lờng; nhân viên giao nhận, viết hóa đơn; nhân viên kế toán, thủ kho .), các nhân viên làm công tác hành chính chuẩn bị tài liệu nh kỹ thuật can in, kỹ thuật viên đánh máy và lu trữ, .; các nhân viên làm công tác phục vụ nh kỹ thuật viên điện thoại, bảo vệ cung ứng .1.1.3. Bộ máy quản 1.1.3.1. Khái niệm7 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao độngBộ máy quản của một tổ chức là hệ thống các con ngời cùng với các ph-ơng tiện của tổ chức đợc liên kết theo một số nguyên tắc và quy tắc nhất định mà tổ chức thừa nhận để lãnh đạo quản toàn bộ các hoạt động của hệ thống nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định. Hay nói cách khác, bộ máy quản chính là chủ thể quản của hệ thống.1.1.3.2. Yêu cầu của tổ chức bộ máy quản Tổ chức bộ máy quản trong một tổ chức phải đảm bảo các yêu cầu sau:Thứ nhất, phải đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, thực hiện đầy đủ, toàn diện các chức năng quản của đơn vị.Thứ hai, phải đảm bảo nghiêm túc chế độ thủ trởng, chế độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của tập thể lao động trong đơn vị.Thứ ba, phải phù hợp với khối lợng công việc, thích ứng với đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của đơn vị.Thứ t, Phải đảm bảo chuyên tinh, gọn nhẹ và có hiệu lực.1.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản 1.1.4.1. Khái niệmNếu hiểu một cách khái quát nhất, cơ cấu phản ánh sự cấu tạo và hình thức bên trong của một hệ thống. Một trong những nội dung đầu tiên và rất quan trọng của tổ chức bộ máy quản doanh nghiệp là xác định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.Cơ cấu bộ máy quản là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hóa, đợc giao những nhiệm vụ nhất định và đợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện chức năng quản hệ thống. Cơ cấu bộ máy quản đợc hình thành bởi các bộ phận quản và các cấp quản lý.Hiểu một cách khác, cơ cấu là sự phân chia tổng thể ra các bộ phận nhỏ hơn theo những tiêu thức chất lợng khác nhau. Những bộ phận đó thực hiện từng 8 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao độngchức năng riêng biệt nhng có quan hệ chặt chẽ với nhau phục vụ mục tiêu chung của tổ chức.Tổ chức là một chỉnh thể hoạt động tơng đối độc lập, riêng rẽ, có mục tiêu riêng, có bộ phận hợp thành. Tổ chức là sự liên kết những cá nhân, những quá trình hoạt động trong hệ thống nhằm hoàn thiện mục đích đề ra của hệ thống, dựa trên cơ sở các nguyên tắc, quy tắc quyết định quản trị.1.1.4.2. Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýLý thuyết và thực tế quản trị doanh nghiệp đã hình thành nên nhiều cơ cấu tổ chức bộ máy quản theo nhiều cấp khác nhau, mỗi kiểu cơ cấu gọi là một hệ thống cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. Mỗi hệ thống cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp là sự phân chia các cấp quản trị mà đó các nơi làm việc đợc phân cấp với nhau theo quan hệ phân quyền (uỷ quyền), ra mệnh lệnh. Mối quan hệ đẳng cấp giữa các nơi làm việc cá biệt đợc hình thành với t cách bình đẳng hay trên d-ới. Có nhiều mẫu hình mà theo đó hệ thống tổ chức doanh nghiệp đợc hình thành. Sau đây là một số hệ thống có tính chất điển hình:1/ Hệ thống cơ cấu trực tuyến:Hệ thống cơ cấu trực tuyến là một kiểu phân chia tổ chức doanh nghiệp dựa theo nguyên tắc của Fayol về tính thống nhất, phân chia nhiệm vụ theo nguyên tắc.Hệ thống cơ cấu trực tuyến hình thành một đờng thẳng rõ ràng về quyền ra lệnh và trách nhiệm từ Lãnh đạo doanh nghiệp đến đối tợng quản lý. Hệ thống này đợc mô tả theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Hệ thống cơ cấu trực tuyến9Người lãnh đạoNgười lãnh đạo tuyến 1Đối tượng quản Người lãnh đạo tuyến 2Đối tượng quản Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao độngĐây là loại cơ cấu đơn giản nhất, có một cấp trên và một số cấp dới. Ngời lãnh đạo các tuyến phải thực hiện tất cả các chức năng về quản lý. Mối liên hệ đ-ợc thực hiện theo chiều thẳng đứng.Kiểu cơ cấu này thờng đợc áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, cơ cấu không phức tạp.Ưu điểm: - Cơ cấu tổ chức trực tuyến thể hiện chế độ tập quyền, tập trung.- Quy trách nhiệm rõ ràng, cho phép giải quyết công việc nhanh chóng, gọn nhẹ.- Duy trì tính kỷ luật và kiểm tra.- Ngời lãnh đạo chịu hoàn toàn trách nhiệm về các kết quả hoạt động của cấp dới quyền.- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chế độ thủ trởng.Nhợc điểm: - Để cơ cấu này phát huy đợc thì đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện, tổng hợp mọi vấn đề, có có quyết đoán.- Không sử dụng đợc ngời có trình độ chuyên môn cấp dới.- Không tận dụng đợc sự t vấn của các chuyên gia.- Khi cần thiết liên hệ giữa các thành viên của các tuyến thì việc báo cáo thông tin đi theo đờng cong.2/ Hệ thống cơ cấu chức năng: Hệ thống cơ cấu chức năng hay còn gọi là hệ thống cơ cấu nhiều tuyến, đ-ợc Taylor xây dựng trong phạm vi phân xởng. Trong phân xởng ngời lao động nhận nhiệm vụ không phải từ cấp trên (đốc công) mà nhiều cấp khác nhau, trong 10 [...]... tác quản Để thực hiện tốt công tác quản thì phải xuất phát từ một bộ máy quản ổn định và thích hợp Do đó, hoàn thiện tổ chức bộ máy quản của Trung tâm là hợp xu thế chung 27 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao động Chơng 2 Tình hình tổ chức Bộ máy quản trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I 2 .1 Những đặc điểm có liên quan đến hoàn thiện tổ chức bộ máy quản trung tâm dịch. .. thởng 26 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Kinh tế lao động 1. 2 ý nghĩa của việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản Trung tâm Dịch vụ Viễn thông khu vực I Trung tâm Dịch vụ Viễn thông khu vức I (gọi là Trung tâm) là đơn vị trực thuộc Công ty Dịch vụ Viễn thông (gọi là Công ty), căn cứ vào quyết định của Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt nam về chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Trung. .. việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản là cần thiết Năm 19 97, Công ty Dịch vụ Viễn thông thực hiện phân cấp quản Trung tâm trở thành một đơn vị quản độc lập, có tài khoản và con dấu riêng Do phân cấp cha lâu, nên mọi công tác quản của Trung tâm còn nhiều bất cập Vì vậy, thực hiện củng cố và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản là việc phải làm hiện nay Hơn nữa trong những năm tới, Công ty dịch. .. thành phố Hà Nội 3/ Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I Trụ sở chính tại: Đờng số 1 khu A, Nam Thành Công, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 4/ Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực II Trụ sở chính tại: 12 5 Hai Bà Trng, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 5/ Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực III Trụ sở chính tại: 45 Trần Phú, thành phố Đà Nẵng 3) Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc - Ban quản dự án GPC 29 Luận... điểm yếu, điểm khiếm khuyết trong chính sách của đối thủ cạnh tranh, Trung tâm đã đứng chân đợc vào thị trờng và cho đến hôm nay Trung tâm đợc xác định là một đơn vị phát triển hùng mạnh, đóng góp nhiều doanh thu cho Công ty 2 .1. 2 Phân tích chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I 2 .1. 2 .1 Chức năng của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I - Tổ chức quản lý, bảo dỡng và vận hành... chức bộ máy quản của Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I 1/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh Trong những năm qua, tập thể CBCNV trong Trung tâm luôn phấn đấu thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm do Công ty dịch vụ viễn thông giao trong việc khai thác, phát triển và quản các loại hình dịch vụ một cách chặt chẽ và mang lại hiệu quả rõ rệt Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I chủ... chính - Viễn thông Việt nam ý tởng đó đã phôi thai ra Ban quản dự án GPC toàn quốc và đến ngày 14 /06 /19 97 trở thành Công ty dịch vụ viễn thông Công ty dịch vụ viễn thôngtổ chức kinh tế - đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt nam theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt nam, đợc phê chuẩn tại NĐ số 51/ CP, ngày 1/ 8 /19 95... triển dịch vụ Bu chính - Viễn thông, để thực hiện những mục tiêu, kế hoạch Nhà nớc do Tổng công ty giao, đợc thành lập theo Quyết định số 3 31/ QĐ - TCCB, ngày 14 /06 /19 97 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện Do quá trình phát triển của các dịch vụ, để nâng cao tầm quản lý, đáp ứng nhu cầu theo từng thời kỳ và từng khu vực, Bộ máy của Công ty dịch vụ viễn thông đợc phân lập nh sau: 1) Bộ máy quản - Giám... cao nhất 2/ Đặc điểm thị trờng Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I hoạt động kinh doanh trong sự ảnh hởng hết sức phức tạp của môi trờng bên ngoài, cụ thể: - Môi trờng tự nhiên thuận lợi: Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I là một đơn vị trực thuộc Công ty dịch vụ viễn thông lại đợc đặt trung tâm thủ đô Hà Nội, do đó thuận lợi cho công tác giao dịch, nắm bắt thông tin và cũng chính nhờ vị trí... Kinh tế lao động Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I (sau đây gọi là Trung tâm) là đơn vị sản xuất kinh doanh, hạch toán phụ thuộc Công ty dịch vụ viễn thông (sau đây gọi là Công ty) theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty, đợc phê chuẩn tại quyết định số 19 0/QT-TCCB, ngày 12 /08 /19 97 của HĐQT Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt nam, là một bộ phận cấu thành hệ thống tổ chức và hoạt động . lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I1 .1. Lý luận chung về tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp1 .1. 1. Quản l 1 .1. 1 .1. Khái niệm quản lý Quản lý. nhằm hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I.Chơng 1Lý luận cơ bản và ý nghĩa của việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:11

Hình ảnh liên quan

Lý thuyết và thực tế quản trị doanh nghiệp đã hình thành nên nhiều cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo nhiều cấp khác nhau, mỗi kiểu cơ cấu gọi là một hệ  thống cơ cấu tổ chức doanh nghiệp - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

thuy.

ết và thực tế quản trị doanh nghiệp đã hình thành nên nhiều cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo nhiều cấp khác nhau, mỗi kiểu cơ cấu gọi là một hệ thống cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Mô hình này thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, cơ cấu tơng đối phức tạp, nhiều chức năng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng phổ  biến hơn. - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

h.

ình này thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, cơ cấu tơng đối phức tạp, nhiều chức năng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng phổ biến hơn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nhìn vào số liệu bảng trên, ta thấy bốn chỉ tiêu đầu đều tăng trong năm 2000. ĐIều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh năm 2000 tăng so với năm  1999 - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

h.

ìn vào số liệu bảng trên, ta thấy bốn chỉ tiêu đầu đều tăng trong năm 2000. ĐIều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh năm 2000 tăng so với năm 1999 Xem tại trang 37 của tài liệu.
3 Tổ trởng tổ xe 1 Ngàn hô tô 11 - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

3.

Tổ trởng tổ xe 1 Ngàn hô tô 11 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Biểu số 5: Tình hình cán bộ của phòng KTTK-TC - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

i.

ểu số 5: Tình hình cán bộ của phòng KTTK-TC Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Đợc quyền kiểm tra định kỳ, đột xuất về tình hình thực hiện kế hoạch và sử dụng vật t, tài sản, thiết bị mạng lới của các đơn vị trong Trung tâm. - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

c.

quyền kiểm tra định kỳ, đột xuất về tình hình thực hiện kế hoạch và sử dụng vật t, tài sản, thiết bị mạng lới của các đơn vị trong Trung tâm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua phân tích chức năng, nhiệm vụ của phòng K T- NV, tình hình phân bổ lao động của phòng nh sau: - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

ua.

phân tích chức năng, nhiệm vụ của phòng K T- NV, tình hình phân bổ lao động của phòng nh sau: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Biểu số 9: Tình hình cán bộ của Đài Khai thác - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

i.

ểu số 9: Tình hình cán bộ của Đài Khai thác Xem tại trang 63 của tài liệu.
Qua phân tích chức năng, nhiệm vụ của CBCNV trong Đài, tình hình phân bổ lao động của Đài nh sau: - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

ua.

phân tích chức năng, nhiệm vụ của CBCNV trong Đài, tình hình phân bổ lao động của Đài nh sau: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Biểu số 12: Tình hình cán bộ của Chi nhánh DVKH - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

i.

ểu số 12: Tình hình cán bộ của Chi nhánh DVKH Xem tại trang 72 của tài liệu.
Biểu số 13: Tình hình lao động Trung tâm năm 1999, 2000 - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực 1

i.

ểu số 13: Tình hình lao động Trung tâm năm 1999, 2000 Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan