1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương

72 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 498 KB

Nội dung

Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương

Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểmLờI NóI ĐầUQuá trình đổi mới nền kinh tế của nớc ta đang diễn ra rất phức tạp trên rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Đó là quá trình hợp pháp hoá các hoạt động kinh tế thị trờng qua các bộ luật kinh tế và hành chính đã đợc ban hành. Xu hớng phát triển kinh tế với yêu cầu sử dụng triệt để mọi tiềm năng kinh tế đã xây dựng nền móng cho tơng lai.Một trong những lĩnh vực đợc đổi mới và đang chuyển biến sâu sắc là kinh tế ngoài quốc doanh. Kinh tế ngoài quốc doanh đã đợc thừa nhận một chỗ đứng bình đẳng với kinh tế quốc doanh. Đó là một điều kiện để kinh tế ngoài quốc doanh phát huy thế mạnh góp phần tích cực vào sự phồn vinh của đất nớc. Theo số liệu từ tổng cục thống kê, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã đóng góp cho nền kinh tế khoảng 50% GDP, 30% cho ngân sách Nhà nớc và thu hút khoảng 80 đến 85 vạn lao động mỗi năm. Từ kết quả trên một mặt khẳng định đờng lối đúng đắn của đảng, mặt khác khẳng định sự tồn tại của kinh tế ngoài quốc doanh là một tất yếu có tính chất quyết định đến sự phát triển kinh tế ở một nớc đang phát triển nh nớc ta.Song khó khăn nhất trong bài toán phát triển khu vực kinh tế này là sự thiếu đói về vốn đầu t. Một nghịch lý hiện nay là khu vực kinh tế quốc doanh thờng có quy sản xuất lớn, có uy tín trên thị trờng, có khả năng tự huy động vốn để sản xuất kinh doanh thì lại đợc ngân hàng u tiên về thủ tục và lãi suất vay vốn trong khi đó kinh tế ngoài quốc doanh với quy nhỏ, mới đợc hình thành không có khả năng tự mình huy động vốn trên thị trờng để mở rộng sản xuất kinh doanh thì lại gặp những khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng. Mặt khác trong các ngân hàng thơng mại hiện nay ứ đọng vốn nhng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn thiếu vốn mà lại không đợc vay ở ngân hàng. Vì sao lại có nghịch lý nh vậy?Xuất phát từ thực tế, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Công th-ơng khu vực Chơng Dơng, em đã nghiên cứu đề tài :Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểmGiải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng Nội dung của Luận văn ngoài phần lời nói đầu và kết luận đợc chia làm 3 chơng:Chơng I : Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay. Chơng II :Thực trạng tín dụng ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng.Chơng III : Giải pháp mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng.Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các Cô, các Bác, các Chú và các Anh, Chị công tác tại NHCT KV Chơng Dơng đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề này.Do nhận thức còn hạn chế và thời gian nghiên cứu học hỏi cha nhiều, nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong Ngân hàng để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểmChơng I tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay1.1Đặc điểm và vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trờng.Các nhà kinh tế học hiện đại trên thế giới đã nghiên cứu và khẳng định vai trò của phơng thức kinh doanh t nhân trong việc thúc đẩy tiến bộ của nền kinh tế, khả năng dung nạp kỹ thuật công nghệ mới, năng lực đáp ứng nhạy cảm với sự thay đổi cung cầu của thị trờng. Vậy kinh tế ngoài quốc doanh là gì? Theo quan điểm của tôi, kinh tế ngoài quốc doanhkhu vực kinh tế đợc hình thành trong quan hệ sở hữu t nhân, không có sự góp vốn của nhà nớc.1.1.1.Vai trò, vị trí và xu hớng phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta.Trong cơ chế mới của nền sản xuất kinh doanh do Đảng và nhà nớc lãnh đạo, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã đợc phục hồi dần tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế có khả năng cạnh tranh bình đẳng trên thị tr-ờng và các đơn vị kinh tế dù nhà nớc hay t nhân đều chịu sự chi phối của quy luật thị trờng. Cơ chế thị trờng đánh giá và chấp thuận các thành viên tham gia thị trờng không phải căn cứ vào tính chất t liệu sản xuất mà căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của các thành viên. Chúng ta cũng cần phải công nhận những đóng góp lớn cho nền kinh tế trong những năm gần đây của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta. Với tinh thần tự chủ, năng động, sáng tạo, kinh tế ngoài quốc doanh đã sớm thích nghi với những biến đổi thờng xuyên của thị trờng và ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng.Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểmThứ nhất: Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển tạo điều kiện thu hút lao động, góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp trong xã hội. Thực tế là cùng với số lao động đợc giải quyết thêm việc làm bằng vốn đầu t của ngân sách nhà nớc, đã có thêm 80 đến 85 vạn có thêm việc làm do các đơn vị t nhân bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh. Đây là biểu hiện cụ thể của phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Bởi lẽ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với quy vốn đầu t không nhiều có thể dễ dàng thành lập bởi một cá nhân, một gia đình hay một số đông liên kết lại dới dạng công ty TNHH, công ty cổ phần cùng với việc sử dụng kỹ thuật sản xuất cần tơng đối nhiều lao động thì đây là nơi cung cấp việc nhanh nhất, giúp tạo việc làm với số vốn thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp có quy lớn.Thứ hai: Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển góp phần tăng thu ngân sách cho Nhà nớc. Do vậy, để tăng nguồn thu cho ngân sách, biện pháp quan trọng nhất là không ngừng phát triển kinh tếđời sống xã hội, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tồn tại và phát triển là một bộ phận đóng góp to lớn cho ngân sách Nhà nớc thông qua thuế là chủ yếu. Hàng năm theo thống kê khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp vào ngân sách Nhà nớc chiếm khoảng 40%. Nguồn ngân sách Nhà nớc sẽ đợc dùng để đầu t vào các ngành kinh tế mũi nhọn hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc giúp đỡ hỗ trợ một số ngành kinh tế yếu kém. Nói cách khác, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có vai trò điều hoà thu nhập đồng thời có trách nhiệm đóng góp vào ngân sách Nhà nớc.Thứ ba: Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tạo ra sự cạnh tranh góp phần tạo sự phát triển sôi động của nền kinh tế. Việc phát triển kinh tế ngoài quốc doanh không những không làm suy yếu kinh tế quốc doanh mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế quốc doanh phát triển mạnh hơn. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đóng vai trò hỗ trợ cho khu vực kinh tế quốc doanh phát triển, giải quyết những yêu cầu của nền kinh tế đặt ra mà khu vực quốc doanh không đảm nhiệm hết. Kinh tế ngoài quốc doanh vừa là đối thủ cạnh tranh quyết liệt, vừa là đối tác làm ăn trong quá trình cung cấp sản phẩm, Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểmhoàn thiện sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp đầu vào cho kinh tế quốc doanh. Sự kết hợp sản xuất - tiêu thụ giữa kinh tế quốc doanhkinh tế ngoài quốc doanh tạo ra một dây truyền mới của xã hội, giúp thời gian sản xuất tiêu thụ đợc rút ngắn và sản phẩm sản xuất đợc hoàn thiện với chất lợng ngày càng tốt hơn. Nh vậy, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển sẽ buộc các thành phần kinh tế phải luôn đổi mới tồn tại và phát triển, đồng thời cũng là môi trờng thuận lợi để mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài.Thứ t: Kinh tế ngoài quốc doanh là thị trờng để ngân hàng huy động vốn, góp phần ổn định lu thông tiền tệ. Kinh tế ngoài quốc doanh đã phát triển nhanh chóng cả về quy lẫn chất lợng. Tính đến tháng 12/1997 cả n-ớc có khoảng 32.435 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với số vốn pháp định là 14.279 tỷ đồng. Hầu hết các doanh nghiệp đều hoạt động dới hình thức doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần các nhà sản xuất đều mở tài khoản tiền gửi tại hệ thống ngân hàng thơng mại. Đây có thể là nguồn vốn rẻ và dồi dào cho việc huy động vốn nếu ngân hàng biết tổ chức tốt công tác thanh toán, thay đổi phong cách làm việc với khách hàng. Hơn nữa, phát triển sản xuất, củng cố lu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền là tiền đề để thu hút lợng tiền mặt vào ngân hàng, đây là cơ sở lu thông tiền tệ, kiềm chế lạm phát. Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển là điều kiện để phát triển qũy hàng hoá trên thị trờng, góp phần xích lại gần các mối quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ.1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta.Nền kinh tế thị trờng dới sự điều tiết của Nhà nớc là cơ sở và môi tr-ờng thuận lợi cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển. Sau hơn mời năm hình thành và phát triển, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế, đóng góp vào GDP, thu hút lực lợng lao động, tạo nhiều việc làm cho xã hội. Qua quá trình hình thành và phát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã thể hiện những đặc điểm chung nh sau:Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểmKhả năng tài chính nhỏ bé hạn hẹpMặc dù đợc khuyến khích để có thể tận dụng các nguồn lực nhàn rỗi trong nền kinh tế, song khối lợng vốn đợc huy động vào sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn ít ỏi. Ngoài ra, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cha phát triển qua nhiều giai đoạn thăng trầm, không có quá trình tích tụ và tập trung vốn, cha đủ uy tín, thời gian và cha có chính sách huy động vốn phù hợp, nên khả năng tài chính còn nhỏ bé và thiếu so với yêu cầu để tồn tại và phát triển.Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậuĐặc điểm này không chỉ có ở kinh tế ngoài quốc doanh mà nó tồn tại ở hầu hết mọi thành phần kinh tế do đặc điểm chung của nền kinh tế nớc ta là chậm phát triển và lạc hậu. Công nghệ lạc hậu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hàng hoá của nớc ta thiếu tính cạnh tranh. Công nghệ lạc hậu tác động đến mọi yếu tố cấu thành nên một sản phẩm hàng hoá nh : chất lợng kém, mẫu mã xấu, giá cả cao vì thế hàng hoá ít có sức cạnh tranh. Mặc dù kinh tế ngoài quốc doanh có u điểm là linh hoạt, nhanh nhạy và khả năng thích ứng với thời cuộc cao nhng lại hạn chế nguồn vốn nên rốt cuộc vẫn chậm trong việc tiếp thu, cải tiến công nghệ mới, hiện đại để có thể đáp ứng đợc yêu cầu của cạnh tranh trên thị trờng.Môi trờng sản xuất kinh doanh không thuận lợi, thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhỏ bé bấp bênhThành phần kinh tế ngoài quốc doanh mặc dù đã phần nào khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế nhng nhìn chung các chế độ chính sách vẫn thiếu công bằng với thành phần này, nhiều khi các chính sách của Nhà n-ớc còn làm hạn chế, cản trở sự phát triển. Bên cạnh đó, do thừa hởng lề thói làm việc trong cơ chế cũ quan liêu, bao cấp nên phần nào cũng làm ảnh hởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh mà điều này không chỉ xảy ra với doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà cả với doanh nghiệp quốc doanh. Môi trờng Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểmkinh doanh không thuận lợi đã tạo ra sự phát triển không đồng đều ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Một số doanh nghiệp, ngành hàng ( nh thơng mại, dịch vụ ) do có ảnh h ởng làm ăn nên đều bung ra chiếm tới 60% trong tổng số đầu t vào các ngành, còn các ngành khác thì lại phát triển rất khó khó khăn do không có cơ sở, môi trờng thuận lợi.Một vấn đề khác mà nhà sản xuất kinh doanh nào cũng quan tâm đó là vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Thị trờng ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có đặc điểm nổi bật nên đó là một thị trờng tiêu thụ sản phẩm rất bấp bênh. Do đầu t vốn ít, công nghệ kém, nên sản phẩm khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sản xuất ra có tính cạnh tranh kém, khó tiêu thụ. Ngoại trừ một số mặt hàng truyền thống, có uy tín thì khả năng khai thác thị trờng lại rất nhỏ, phải cạnh tranh với hàng ngoại và cả các mặt hàng nhập lậu trốn thuế là cả một vấn đề làm đau đầu các nhà doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá trình tồn tại và phát triển.Trình độ quản lý kinh doanh yếu kém, năng lực của ngời lao động cha caoHoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng là một vấn đề phức tạp đòi hỏi ngời quản lý không những phải có trình độ mà phải có kinh nghiệm dày dạn. Vấn đề này là rất khó đáp ứng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vì hầu hết các loại hình sản xuất kinh doanh phát triển theo hớng tự nhiên, không có chiến lợc, quy rõ ràng mà chỉ thấy lợi là làm. Điều này làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh thờng không ổn định. Cán bộ lãnh đạo ở khu vực này thờng không có kiến thức về kinh tế thị trờng mà chủ yếu hoạt động dựa trên kinh nghiệm, công tác hoạt động không thực hiện nghiêm túc chế độ kế toán, sổ sách nên nhiều khi hoạt động thua lỗ mà vẫn không biết.Thêm vào đó, đội ngũ lao động trong khu vực này nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế nói chung đều có kỹ năng thấp và rất ít có đợc qua đào Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểmtạo. Điều này cũng là một đặc điểm chung của đội ngũ lao động nớc ta và cũng ảnh hởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh.1.2. Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển các thành phần kinh tế ngoài quốc doanhĐể hiểu đợc vai trò to lớn của tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, chúng ta cần hiểu về tín dụng ngân hàng và những vấn đề cơ bản của tín dụng ngân hàng nh nguyên tắc tín dụng, quy trình tín dụng, hình thức tín dụng1.2.1 Khái quát chung về tín dụng ngân hàngTrong lịch sử tín dụng, quan hệ tín dụng đã hình thành và phát triển qua các hình thức: tín dụng nặng lãi, tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng.Tín dụng ngân hàng là quan hệ kinh tế trong đó có sự chuyển quyền sử dụng tạm thời một lợng vốn giữa ngân hàng với khách hàng trong một thời gian nhất định và sau thời gian đó lợng vốn đợc hoàn trả có cộng thêm một phần lãi trên lợng vốn theo một lãi suất nhất định.Tín dụng ngân hàng là hình thức chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng, nó đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế một cách linh hoạt, kịp thời, khắc phục đợc các nhợc điểm của các hình thức tín dụng khác trong lịch sử.1.2.1.1 Nguyên tắc tín dụngKhi cho vay các tổ chức tín dụng phải tuân theo các nguyên tắc sau:Sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả .Tiền vay phải đợc hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểm1.2.1.2.Thời hạn cho vayThời hạn cho vay là khoản thời gian mà khách hàng vay đợc quyền sử dụng vốn vay, nó đợc tính từ khi ngân hàng cho rút khoản tiền vay đầu tiên cho đến khi hoàn trả hết nợ cho Ngân hàng bao gồm cả vốn gốc và tiền lãi.* Các loại thời hạn cho vay- Căn cứ vào thời hạn sử dụng vốn vay của khách hàng.+ Tín dụng ngắn hạn là loại có thời hạn không quá 12 tháng.+ Tín dụng trung hạn là loại có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng ( 5 năm )+ Tín dụng dài hạn là loại có thời hạn trên 60 tháng- Căn cứ vào công tác quản lý tín dụng.+ Thời hạn cho vay chung gồm thời hạn nhận tiền vay hay thời hạn giải ngân, thời hạn u đãi và thời hạn trả nợ hay thời hạn thu hồi nợ.+ Thời hạn trung bình : Thời hạn trung bình của một khoản vay là khoảng thời gian mà toàn bộ số tiền vay thực tế đợc sử dụng.1.2.1.3 Phơng pháp cho vayNgân hàng Thơng mại thoả thuận với khách hàng về phơng pháp cho vay phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn vay và khả năng kiểm tra, giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay.Ngân hàng thờng áp dụng các phơng pháp cho vay sau :- Cho vay từng lần : Là mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng phải làm các thủ tục cần thiết để xác định mức tiền cho vay của lần đó và ký kết hợp đồng tín dụng.- Cho vay theo hạn mức tín dụng : Là phơng pháp cho vay mà Ngân hàng và khách hàng sẽ xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng để duy trì trong một thời hạn nhất định.Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểm1.2.1.4 Quy trình tín dụngQuy trình tín dụng là tập hợp những nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, các bớc tiến hành phải từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một món vay.Thông thờng, để đảm bảo hiệu quả tín dụng thì quy trình tín dụng phải tuân theo các bớc sau: Khai thác khách hàng, tìm kiếm dự án. Hớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn. Phân tích, thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn. Quyết định cho vay thông báo đến khách hàng. Kiểm tra, hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. Kiểm soát trong khi cho vay, phát tiền vay. Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay, theo dõi hoạt động của dự án.Thu hồi nợ, xử lý nợ.Thanh lý hợp đồng tín dụng.1.2.2 Vai trò của Tín dụngngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanhTín dụng ngân hàng đóng vai trò rất to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung và kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng. Nó đã đóng vai trò quan trọng từ buổi sơ khai đến hình ngân hàng hiện đại ngày nay nh Marx viết một ngân hàng là sự tập trung t bản tiền tệ của những ngời có tiền cho vay, mặt khác nó là sự tập trung các ngời đi vay. Tín dụng ngân hàng góp phần làm giảm số tiền nhàn rỗi và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy sự mở rộng mối quan hệ giao lu kinh tế quốc tế, có tác động tích cực đến nhịp độ phát triển và thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng. Nó cũng góp phần to lớn trong việc thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế chống lạm phát tiền tệ và góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo. Còn đối với kinh tế ngoài quốc doanh nói chung, tín Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 [...]... có giải pháp để mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Điều này chúng ta sẽ xem xét cụ thể tình hình tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng 2.1.2.2 Tình hình cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng Hoạt động cho vay trong nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi các nhà kinh doanh ngân hàng phải đón đầu, hoà nhập với. .. Thực trạng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Trong thời gian qua từ khi áp dụng cơ chế tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, NHCT KV Chơng Dơng đã góp phần vào việc hỗ trợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển sản xuất thúc đẩy kinh tế thủ đô tăng trởng Tuy NHCT KV Chơng Dơng đã quan tâm nghiên cứu đến việc mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh nhng thực trạng... Báo cáo kinh doanh của NHCT KV Chơng Dơng các năm 2001, 2002, 2003 Chúng ta sẽ xem xét tình hình cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh theo từng chỉ tiêu 2.2.1 Doanh số cho vay Doanh số cho vay các năm đối với kinh tế ngoài quốc doanh sẽ đợc biểu hiện qua biểu đồ 4 Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểm Biểu đồ 4: Doanh số cho vay kinh tế ngoài quốc doanh. .. trờng tín dụng rộng lớn và hấp dẫn đối với NHCT KV Chơng Dơng Vì vậy có thể khách quan nhận xét rằng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là một thị trờng khách hàng lớn và ẩn chứa nhiều tiềm năng và tiềm vọng đối với ngân hàng Song bên cạnh đó còn nhiều khó khăn và nan giải đối với cho vay kinh tế ngoài quốc doanh Bảng 2: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ theo thành phần kinh tế tại NHCT KV Chơng Dơng... so với tổng doanh số cho vay, doanh số thu nợ và d nợ Để thấy đợc tình trạng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng một cách toàn diện Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểm hơn, trớc tiên chúng ta sẽ xem xét tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế theo từng chỉ tiêu * Doanh số cho vay Biểu đồ 1 : Doanh số cho vay đối. .. Báo cáo kinh doanh của NHCT KV Chơng Dơng năm 2001,2002, 2003 Qua bảng trên ta thấy: doanh số cho vay, doanh số thu nợ và d nợ cho vay đối với kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn Bên cạnh đó kinh tế ngoài quốc doanh, những con số này tuy có sự gia tăng về số lợng nhng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ dới 13% tổng doanh số cho vay Nh vậy tỷ trọng doanh số cho vay, doanh số thu nợ và d nợ ngoài quốc doanh là... thị trờng kinh tế ngoài quốc doanh trong đầu t tín dụng, song thực tế quan hệ tín dụng của NHCT KV Chơng Dơng với kinh tế ngoài quốc doanh còn khá khiêm tốn Để thấy đợc thực trạng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh một cách toàn diện chúng ta xem Sinh viên :Đào Minh Ngọc - 38-15.01 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng Bảo hiểm xét tình hình cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo... thấy doanh số cho vay trung dài hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh là thấp Năm 2001 doanh số cho vay trung dài hạn là 6992 triệu đồng chiếm 7,2% Đến năm 2002 con số này là 44.925 triệu đồng chiếm 23,4% và đến năm 2003 doanh số cho vay trung dài hạn giảm xuống đến 19.094 triệu đồng chiếm 8,4% doanh số cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Doanh số cho vay trung, dài hạn doanh nghiệp ngoài quốc doanh. .. đồng 2.2.2 Tình hình thu nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh của NHCT KV Chơng Dơng Biểu đồ 6 : Quan hệ giữa doanh số cho vaydoanh số thu nợ ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng 250 228.018 192.343 200 140.027 150 100 191.09 107.324 97.071 50 0 2001 2002 Doanh số cho vay 2003 Doanh số thu nợ Qua biểu đồ trên ta thấy tình hình thu nợ kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng khá tốt Công... 97.071 50 0 2001 2002 2003 Doanh số cho vay Nh vậy doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có khối lợng không lớn Năm 2001 doanh số cho vay là 97.071 triệu đồng, năm 2002 doanh số cho vay tăng lên đến 192,343 triệu đồng, năm 2003 con số này là 228.018 triệu đồng Năm 2002, hoạt động cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng mạnh Bởi lẽ các doanh nghiệp có môi trờng . Ngân hàng Bảo hiểmGiải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng Nội dung của Luận văn ngoài phần lời nói. yếu kinh tế quốc doanh mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế quốc doanh phát triển mạnh hơn. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đóng vai trò hỗ trợ cho khu vực kinh

Ngày đăng: 14/12/2012, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của Chi nhánh các năm 2001, 2002, 2003 - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
Bảng 1 Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của Chi nhánh các năm 2001, 2002, 2003 (Trang 23)
Bảng 1 : Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của Chi  nhánh các năm 2001, 2002, 2003 - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
Bảng 1 Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của Chi nhánh các năm 2001, 2002, 2003 (Trang 23)
2.1.2.2 Tình hình cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
2.1.2.2 Tình hình cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng (Trang 24)
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
u ận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm (Trang 24)
Bảng 2: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ theo thành phần kinh tế tại NHCT KV Chơng Dơng. - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
Bảng 2 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ theo thành phần kinh tế tại NHCT KV Chơng Dơng (Trang 25)
Qua bảng 2 ta thấy doanh số cho vay đối với kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
ua bảng 2 ta thấy doanh số cho vay đối với kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay (Trang 26)
Bảng 3: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời hạn - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
Bảng 3 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời hạn (Trang 31)
xét tình hình cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời hạn trong bảng dới đây: - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
x ét tình hình cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời hạn trong bảng dới đây: (Trang 31)
Bảng 3 : Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với doanh nghiệp  ngoài quốc doanh theo thời hạn - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
Bảng 3 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời hạn (Trang 31)
2.2.2. Tình hình thu nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh của NHCT KV Chơng Dơng - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
2.2.2. Tình hình thu nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh của NHCT KV Chơng Dơng (Trang 34)
2.2.4.Tình hình nợ quá hạn - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
2.2.4. Tình hình nợ quá hạn (Trang 38)
Bảng 4 :Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chương Dương
Bảng 4 Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w