1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương

57 362 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 498 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương

Trang 1

LờI NóI ĐầU

Quá trình đổi mới nền kinh tế của nớc ta đang diễn ra rất phức tạptrên rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Đó là quá trình hợp pháphoá các hoạt động kinh tế thị trờng qua các bộ luật kinh tế và hành chính đãđợc ban hành Xu hớng phát triển kinh tế với yêu cầu sử dụng triệt để mọitiềm năng kinh tế đã xây dựng nền móng cho tơng lai.

Một trong những lĩnh vực đợc đổi mới và đang chuyển biến sâu sắclà kinh tế ngoài quốc doanh Kinh tế ngoài quốc doanh đã đợc thừa nhậnmột chỗ đứng bình đẳng với kinh tế quốc doanh Đó là một điều kiện đểkinh tế ngoài quốc doanh phát huy thế mạnh góp phần tích cực vào sự phồnvinh của đất nớc Theo số liệu từ tổng cục thống kê, khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh đã đóng góp cho nền kinh tế khoảng 50% GDP, 30% cho ngânsách Nhà nớc và thu hút khoảng 80 đến 85 vạn lao động mỗi năm Từ kếtquả trên một mặt khẳng định đờng lối đúng đắn của đảng, mặt khác khẳngđịnh sự tồn tại của kinh tế ngoài quốc doanh là một tất yếu có tính chấtquyết định đến sự phát triển kinh tế ở một nớc đang phát triển nh nớc ta.

Song khó khăn nhất trong bài toán phát triển khu vực kinh tế này làsự thiếu đói về vốn đầu t Một nghịch lý hiện nay là khu vực kinh tế quốcdoanh thờng có quy mô sản xuất lớn, có uy tín trên thị trờng, có khả năngtự huy động vốn để sản xuất kinh doanh thì lại đợc ngân hàng u tiên về thủtục và lãi suất vay vốn trong khi đó kinh tế ngoài quốc doanh với quy mônhỏ, mới đợc hình thành không có khả năng tự mình huy động vốn trên thịtrờng để mở rộng sản xuất kinh doanh thì lại gặp những khó khăn trongviệc vay vốn ngân hàng Mặt khác trong các ngân hàng thơng mại hiện nayứ đọng vốn nhng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn thiếu vốn mà lạikhông đợc vay ở ngân hàng Vì sao lại có nghịch lý nh vậy?

Xuất phát từ thực tế, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Côngthơng khu vực Chơng Dơng, em đã nghiên cứu đề tài :

Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

tại NHCT KV Chơng Dơng ”

Nội dung của Luận văn ngoài phần lời nói đầu và kết luận đợc chialàm 3 chơng:

Trang 2

Chơng I : Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ngoàiquốc doanh ở Việt Nam hiện nay

Chơng II :Thực trạng tín dụng ngoài quốc doanh tại NHCT KV ơng Dơng.

Ch-Chơng III : Giải pháp mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tếngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng.

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các Cô, các Bác, cácChú và các Anh, Chị công tác tại NHCT KV Chơng Dơng đã tạo điều kiệnthuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đềnày.

Do nhận thức còn hạn chế và thời gian nghiên cứu học hỏi chanhiều, nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót Em kínhmong đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chịtrong Ngân hàng để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Trang 3

của nền kinh tế, khả năng dung nạp kỹ thuật công nghệ mới, năng lực đápứng nhạy cảm với sự thay đổi cung cầu của thị trờng Vậy kinh tế ngoàiquốc doanh là gì? Theo quan điểm của tôi, kinh tế ngoài quốc doanh là khuvực kinh tế đợc hình thành trong quan hệ sở hữu t nhân, không có sự gópvốn của nhà nớc.

1.1.1.Vai trò, vị trí và xu hớng phát triển kinh tế ngoài quốc doanhở nớc ta.

Trong cơ chế mới của nền sản xuất kinh doanh do Đảng và nhà nớclãnh đạo, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã đợc phục hồi dần tạo điềukiện cho các thành phần kinh tế có khả năng cạnh tranh bình đẳng trên thịtrờng và các đơn vị kinh tế dù nhà nớc hay t nhân đều chịu sự chi phối củaquy luật thị trờng Cơ chế thị trờng đánh giá và chấp thuận các thành viêntham gia thị trờng không phải căn cứ vào tính chất t liệu sản xuất mà căn cứvào kết quả sản xuất kinh doanh của các thành viên Chúng ta cũng cầnphải công nhận những đóng góp lớn cho nền kinh tế trong những năm gầnđây của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nớc ta Với tinh thần tự chủ,năng động, sáng tạo, kinh tế ngoài quốc doanh đã sớm thích nghi với nhữngbiến đổi thờng xuyên của thị trờng và ngày càng khẳng định vai trò khôngthể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng.

Thứ nhất: Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển tạo điều kiện thu hút

lao động, góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp trong xã hội Thực tế là cùng vớisố lao động đợc giải quyết thêm việc làm bằng vốn đầu t của ngân sách nhànớc, đã có thêm 80 đến 85 vạn có thêm việc làm do các đơn vị t nhân bỏvốn vào sản xuất kinh doanh Đây là biểu hiện cụ thể của phơng châm ^Nhà nớc và nhân dân cùng làm” Bởi lẽ khu vực kinh tế ngoài quốc doanhvới quy mô vốn đầu t không nhiều có thể dễ dàng thành lập bởi một cánhân, một gia đình hay một số đông liên kết lại dới dạng công ty TNHH,công ty cổ phần cùng với việc sử dụng kỹ thuật sản xuất cần tơng đối nhiềulao động thì đây là nơi cung cấp việc nhanh nhất, giúp tạo việc làm với sốvốn thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp có quy mô lớn.

Thứ hai: Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển góp phần tăng thu

ngân sách cho Nhà nớc Do vậy, để tăng nguồn thu cho ngân sách, biệnpháp quan trọng nhất là không ngừng phát triển kinh tế và đời sống xã hội,khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tồn tại và phát triển là một bộ phận đónggóp to lớn cho ngân sách Nhà nớc thông qua thuế là chủ yếu Hàng nămtheo thống kê khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp vào ngân sách

Trang 4

Nhà nớc chiếm khoảng 40% Nguồn ngân sách Nhà nớc sẽ đợc dùng để đầut vào các ngành kinh tế mũi nhọn hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc giúp đỡhỗ trợ một số ngành kinh tế yếu kém Nói cách khác, khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh có vai trò điều hoà thu nhập đồng thời có trách nhiệm đóng gópvào ngân sách Nhà nớc.

Thứ ba: Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tạo ra sự cạnh tranh góp

phần tạo sự phát triển sôi động của nền kinh tế Việc phát triển kinh tếngoài quốc doanh không những không làm suy yếu kinh tế quốc doanh màcòn góp phần thúc đẩy kinh tế quốc doanh phát triển mạnh hơn Khu vựckinh tế ngoài quốc doanh đóng vai trò hỗ trợ cho khu vực kinh tế quốcdoanh phát triển, giải quyết những yêu cầu của nền kinh tế đặt ra mà khuvực quốc doanh không đảm nhiệm hết Kinh tế ngoài quốc doanh vừa là đốithủ cạnh tranh quyết liệt, vừa là đối tác làm ăn trong quá trình cung cấp sảnphẩm, hoàn thiện sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp đầu vào cho kinhtế quốc doanh Sự kết hợp sản xuất - tiêu thụ giữa kinh tế quốc doanh vàkinh tế ngoài quốc doanh tạo ra một dây truyền mới của xã hội, giúp thờigian sản xuất tiêu thụ đợc rút ngắn và sản phẩm sản xuất đợc hoàn thiện vớichất lợng ngày càng tốt hơn Nh vậy, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển sẽbuộc các thành phần kinh tế phải luôn đổi mới tồn tại và phát triển, đồngthời cũng là môi trờng thuận lợi để mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài.

Thứ t: Kinh tế ngoài quốc doanh là thị trờng để ngân hàng huy động

vốn, góp phần ổn định lu thông tiền tệ Kinh tế ngoài quốc doanh đã pháttriển nhanh chóng cả về quy mô lẫn chất lợng Tính đến tháng 12/1997 cảnớc có khoảng 32.435 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với số vốn phápđịnh là 14.279 tỷ đồng Hầu hết các doanh nghiệp đều hoạt động dới hìnhthức doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần…các nhà sảncác nhà sảnxuất đều mở tài khoản tiền gửi tại hệ thống ngân hàng thơng mại Đây cóthể là nguồn vốn rẻ và dồi dào cho việc huy động vốn nếu ngân hàng biết tổchức tốt công tác thanh toán, thay đổi phong cách làm việc với khách hàng.Hơn nữa, phát triển sản xuất, củng cố lu thông tiền tệ, ổn định sức muađồng tiền là tiền đề để thu hút lợng tiền mặt vào ngân hàng, đây là cơ sở luthông tiền tệ, kiềm chế lạm phát Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển làđiều kiện để phát triển qũy hàng hoá trên thị trờng, góp phần xích lại gầncác mối quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ.

Trang 5

1.1.2 Những đặc điểm chủ yếu của thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh ở nớc ta.

Nền kinh tế thị trờng dới sự điều tiết của Nhà nớc là cơ sở và môi ờng thuận lợi cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển Sau hơn mờinăm hình thành và phát triển, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã cónhững đóng góp đáng kể cho nền kinh tế, đóng góp vào GDP, thu hút lực l-ợng lao động, tạo nhiều việc làm cho xã hội Qua quá trình hình thành vàphát triển thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã thể hiện những đặc điểmchung nh sau:

tr- Khả năng tài chính nhỏ bé hạn hẹp

Mặc dù đợc khuyến khích để có thể tận dụng các nguồn lực nhàn rỗitrong nền kinh tế, song khối lợng vốn đợc huy động vào sản xuất kinhdoanh của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn ít ỏi Ngoài ra, khuvực kinh tế ngoài quốc doanh cha phát triển qua nhiều giai đoạn thăng trầm,không có quá trình tích tụ và tập trung vốn, cha đủ uy tín, thời gian và chacó chính sách huy động vốn phù hợp, nên khả năng tài chính còn nhỏ bé vàthiếu so với yêu cầu để tồn tại và phát triển.

 Trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu

Đặc điểm này không chỉ có ở kinh tế ngoài quốc doanh mà nó tồn tạiở hầu hết mọi thành phần kinh tế do đặc điểm chung của nền kinh tế nớc talà chậm phát triển và lạc hậu Công nghệ lạc hậu là nguyên nhân trực tiếpdẫn đến hàng hoá của nớc ta thiếu tính cạnh tranh Công nghệ lạc hậu tácđộng đến mọi yếu tố cấu thành nên một sản phẩm hàng hoá nh : chất lợngkém, mẫu mã xấu, giá cả cao vì thế hàng hoá ít có sức cạnh tranh Mặc dùkinh tế ngoài quốc doanh có u điểm là linh hoạt, nhanh nhạy và khả năngthích ứng với thời cuộc cao nhng lại hạn chế nguồn vốn nên rốt cuộc vẫnchậm trong việc tiếp thu, cải tiến công nghệ mới, hiện đại để có thể đáp ứngđợc yêu cầu của cạnh tranh trên thị trờng.

 Môi trờng sản xuất kinh doanh không thuận lợi, thị trờng tiêu thụsản phẩm nhỏ bé bấp bênh

Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mặc dù đã phần nào khẳngđịnh đợc vị trí của mình trong nền kinh tế nhng nhìn chung các chế độchính sách vẫn thiếu công bằng với thành phần này, nhiều khi các chính

Trang 6

sách của Nhà nớc còn làm hạn chế, cản trở sự phát triển Bên cạnh đó, dothừa hởng lề thói làm việc trong cơ chế cũ quan liêu, bao cấp nên phần nàocũng làm ảnh hởng đến tiến độ sản xuất kinh doanh mà điều này không chỉxảy ra với doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà cả với doanh nghiệp quốcdoanh Môi trờng kinh doanh không thuận lợi đã tạo ra sự phát triển khôngđồng đều ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Một số doanh nghiệp, ngànhhàng ( nh thơng mại, dịch vụ…các nhà sản) do có ảnh hởng làm ăn nên đều bung rachiếm tới 60% trong tổng số đầu t vào các ngành, còn các ngành khác thìlại phát triển rất khó khó khăn do không có cơ sở, môi trờng thuận lợi.

Một vấn đề khác mà nhà sản xuất kinh doanh nào cũng quan tâm đólà vấn đề tiêu thụ sản phẩm Thị trờng ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanhcó đặc điểm nổi bật nên đó là một thị trờng tiêu thụ sản phẩm rất bấp bênh.Do đầu t vốn ít, công nghệ kém, nên sản phẩm khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh sản xuất ra có tính cạnh tranh kém, khó tiêu thụ Ngoại trừ một sốmặt hàng truyền thống, có uy tín thì khả năng khai thác thị trờng lại rất nhỏ,phải cạnh tranh với hàng ngoại và cả các mặt hàng nhập lậu trốn thuế là cảmột vấn đề làm đau đầu các nhà doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quátrình tồn tại và phát triển.

 Trình độ quản lý kinh doanh yếu kém, năng lực của ngời lao độngcha cao

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng là một vấn đề phức tạpđòi hỏi ngời quản lý không những phải có trình độ mà phải có kinh nghiệmdày dạn Vấn đề này là rất khó đáp ứng đối với thành phần kinh tế ngoàiquốc doanh vì hầu hết các loại hình sản xuất kinh doanh phát triển theo h-ớng tự nhiên, không có chiến lợc, quy mô rõ ràng mà chỉ thấy lợi là làm.Điều này làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh thờng không ổn định Cánbộ lãnh đạo ở khu vực này thờng không có kiến thức về kinh tế thị trờng màchủ yếu hoạt động dựa trên kinh nghiệm, công tác hoạt động không thựchiện nghiêm túc chế độ kế toán, sổ sách nên nhiều khi hoạt động thua lỗ màvẫn không biết.

Thêm vào đó, đội ngũ lao động trong khu vực này nói riêng và trongtoàn bộ nền kinh tế nói chung đều có kỹ năng thấp và rất ít có đợc qua đàotạo Điều này cũng là một đặc điểm chung của đội ngũ lao động nớc ta vàcũng ảnh hởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh.

Trang 7

1.2 Tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển các thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh

Để hiểu đợc vai trò to lớn của tín dụng ngân hàng đối với khu vựckinh tế ngoài quốc doanh, chúng ta cần hiểu về tín dụng ngân hàng vànhững vấn đề cơ bản của tín dụng ngân hàng nh nguyên tắc tín dụng, quytrình tín dụng, hình thức tín dụng…các nhà sản

1.2.1 Khái quát chung về tín dụng ngân hàng

Trong lịch sử tín dụng, quan hệ tín dụng đã hình thành và phát triểnqua các hình thức: tín dụng nặng lãi, tín dụng thơng mại và tín dụng ngânhàng.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ kinh tế trong đó có sự chuyểnquyền sử dụng tạm thời một lợng vốn giữa ngân hàng với khách hàngtrong một thời gian nhất định và sau thời gian đó lợng vốn đợc hoàn trảcó cộng thêm một phần lãi trên lợng vốn theo một lãi suất nhất định.

Tín dụng ngân hàng là hình thức chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng,nó đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế một cách linh hoạt, kịp thời,khắc phục đợc các nhợc điểm của các hình thức tín dụng khác trong lịch sử.

1.2.1.2.Thời hạn cho vay

Thời hạn cho vay là khoản thời gian mà khách hàng vay đợc quyền sửdụng vốn vay, nó đợc tính từ khi ngân hàng cho rút khoản tiền vay đầu tiêncho đến khi hoàn trả hết nợ cho Ngân hàng bao gồm cả vốn gốc và tiền lãi.

* Các loại thời hạn cho vay

- Căn cứ vào thời hạn sử dụng vốn vay của khách hàng.

+ Tín dụng ngắn hạn là loại có thời hạn không quá 12 tháng.

Trang 8

+ Tín dụng trung hạn là loại có thời hạn từ trên 12 tháng đến60 tháng ( 5 năm )

+ Tín dụng dài hạn là loại có thời hạn trên 60 tháng- Căn cứ vào công tác quản lý tín dụng.

+ Thời hạn cho vay chung gồm thời hạn nhận tiền vay hay thờihạn giải ngân, thời hạn u đãi và thời hạn trả nợ hay thời hạn thu hồi nợ.

+ Thời hạn trung bình : Thời hạn trung bình của một khoảnvay là khoảng thời gian mà toàn bộ số tiền vay thực tế đợc sử dụng.

1.2.1.3 Phơng pháp cho vay

Ngân hàng Thơng mại thoả thuận với khách hàng về phơng pháp chovay phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn vay và khả năng kiểm tra, giám sátviệc khách hàng sử dụng vốn vay.

Ngân hàng thờng áp dụng các phơng pháp cho vay sau :

- Cho vay từng lần : Là mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàngphải làm các thủ tục cần thiết để xác định mức tiền cho vay của lần đó vàký kết hợp đồng tín dụng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng : Là phơng pháp cho vay mà Ngânhàng và khách hàng sẽ xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng để duytrì trong một thời hạn nhất định.

• Quyết định cho vay thông báo đến khách hàng.

• Kiểm tra, hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp, cầmcố, bảo lãnh.

• Kiểm soát trong khi cho vay, phát tiền vay.

• Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay, theo dõi hoạt động của dựán.

•Thu hồi nợ, xử lý nợ.

•Thanh lý hợp đồng tín dụng.

Trang 9

1.2.2 Vai trò của Tín dụngngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh

Tín dụng ngân hàng đóng vai trò rất to lớn trong sự nghiệp phát triểnkinh tế xã hội nói chung và kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng Nó đã đóngvai trò quan trọng từ buổi sơ khai đến mô hình ngân hàng hiện đại ngày naynh Marx viết ^ một ngân hàng là sự tập trung t bản tiền tệ của những ngờicó tiền cho vay, mặt khác nó là sự tập trung các ngời đi vay” Tín dụngngân hàng góp phần làm giảm số tiền nhàn rỗi và nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy sự mở rộng mối quan hệgiao lu kinh tế quốc tế, có tác động tích cực đến nhịp độ phát triển và thúcđẩy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng Nó cũng góp phần to lớn trongviệc thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế chống lạm phát tiền tệ và gópphần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Còn đối với kinh tế ngoài quốcdoanh nói chung, tín dụng ngân hàng có vai trò to lớn trong việc duy trì,thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế này.

Trong lịch sử phát triển của mình, để khai thác đợc vốn, khu vực kinhtế ngoài quốc doanh dựa vào ba nguồn chủ yếu đó là vốn tự có, thông quathị trờng tài chính ngầm và thông qua tín dụng ngân hàng Thực tế, với sốvốn nhỏ bé của mình kinh tế ngoài quốc doanh không thể tự mình đổi mớithiết bị công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, đầu t vào những lĩnh vựcngành nghề đang đợc thị trờng a chuộng Còn thông qua thị trờng tài chínhngầm thì rủi ro lại rất lớn.Vậy muốn phát triển kinh tế ngoài quốc doanhchỉ có thể dựa vào nguồn vốn ngân hàng Ngân hàng là nơi cung cấp nguồnvốn dồi dào và an toàn nhất.

•Tín dụng ngân hàng với đặc điểm của mình là buộc ngời vay phảitrả lãi và gốc trong một thời gian nhất định nào đó đã buộc ngời kinh doanhphải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngời vay phải tính toán chi phí sảnxuất, tốc độ quay vòng vốn để cho khi hết thời hạn quay vòng vốn có đủvốn và lãi để trả ngân hàng và phần lợi nhuận cho mình Với điều kiện ràngbuộc về lãi suất, thời hạn và mục đích khi vay, ngời đi vay hiểu rõ tráchnhiệm của họ trong việc sử dụng vốn vay và từ đó anh ta phải thúc đẩy sảnxuất kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất Hay nói cách khác tín dụngngân hàng đã góp phần thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh của các doanhnghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Trang 10

•Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh cho khuvực kinh tế ngoài quốc doanh Ngân hàng cấp tín dụng cho ngời đi vay cóđủ vốn cần thiết để đổi mới trang thiết bị, nâng cao kỹ thuật, đổi mới côngnghệ sản xuất, tìm hiểu thị trờng, nâng cao trình độ công nhân viên, cải tiếnmẫu mã nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, hạ giáthành sản phẩm để tạo ra một sự cạnh tranh mới cho khu vực kinh tế này.

• Qua hoạt động tín dụng, ngân hàng đã tăng cờng khuyến khíchdoanh nghiệp sử dụng vốn đúng mục đích hạn chế đợc hiện tợng kinhdoanh bất hợp pháp, góp phần ổn định thị trờng, đảm bảo quyền lợi cho ng-ời tiêu dùng.

• Mối quan hệ rộng rãi của ngân hàng đối với các đơn vị kinh tếtrong hầu hết các ngành, các lĩnh vực thông qua việc cấp tín dụng của ngânhàng đã tạo ra cho ngân hàng có đợc một hệ thống thông tin phong phú, cácchỉ số hoạt động của các đơn vị kinh tế, tình hình sản xuất kinh doanh củahọ Đây là hình thức có thể tham mu tích cực cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, tránh đợc các rủi ro trong kinh doanh.

•Quá trình cấp tín dụng của ngân hàng không phải rải đều cho tất cảcác chủ thể có nhu cầu mà chủ yếu tập trung cho những khách hàng làm ăncó hiệu quả nhằm tránh rủi ro cho ngân hàng Đây là động lực thúc đẩy khuvực kinh tế ngoài quốc doanh luôn cố gắng làm ăn có hiệu quả hơn.

•Tín dụng ngân hàng đảm bảo cho quá trình hoạt động của khu vựckinh tế ngoài quốc doanh diễn ra liên tục và thuận lợi Nếu nh trong quátrình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thiếu vốn thìcó thể kêu gọi sự trợ giúp của nhà nớc nên quá trình sản xuất kinh doanhkhông bị ngừng lại, còn đối với khu vực ngoài quốc doanh khi khó khăn vềvốn thì họ có thể tìm đến ngân hàng xin cấp tín dụng để đảm bảo cho quátrình sản xuất kinh doanh đợc liên tục.

1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng cho vay đối vớikinh tế ngoài quốc doanh của các Ngân hàng thơng mại.

1.2.3.1 Các nhân tố khách quan.

 Nhân tố kinh tế.

Chúng ta biết rằng nền kinh tế là một thực thể gồm nhiều hoạt độngkinh tế có quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nhau Bất kỳ một sự biếnđộng nào đó ở một hoạt động kinh tế nhất định cũng sẽ ảnh hởng đến kinhdoanh của các lĩnh vực còn lại Hơn nữa, hoạt động của các ngân hàng th-

Trang 11

ơng mại có thể đợc coi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nềnkinh tế, vì vậy sự ổn định hay bất ổn định của kinh doanh tiền tệ sẽ ảnh h-ởng một cách trực tiếp tới hoạt động khác của nền kinh tế Các nhân tố tácđộng trực tiếp và thờng xuyên đến hoạt động ngân hàng bao gồm: lạm phát,khủng hoảng, thất nghiệp, vốn đầu t nớc ngoài, sự tăng trởng của nền kinhtế…các nhà sản

Môi trờng kinh tế là môi trờng sống của cả doanh nghiệp và ngânhàng Mọi hoạt động kinh doanh của cả hai chủ thể này đều bị ảnh hởng rấtlớn về môi trờng kinh tế Môi trờng kinh tế luôn luôn biến động, nó baogồm các yếu tố nh giá cả, cung, cầu…các nhà sản Đối với ngân hàng sự thay đổi củanhững yếu tố nh lãi suất, tỷ giá hối đoái, cung và cầu tiền tệ thờng gây nêncho ngân hàng những yếu tố bất ngờ có thể dẫn đến lợi nhuận lớn hơn dựđịnh nhng cũng có thể gây thua lỗ trầm trọng Môi trờng kinh tế ảnh hởngđến giá trị đồng tiền, sự giảm sút giá trị của đồng tiền chính là hao mòn vôhình của nó Nguyên tắc cho vay của ngân hàng là bỏ ra một lợng tiền nhấtđịnh để sau một thời gian nhất định sẽ nhận đợc một lợng tiền lớn hơn.Tuynhiên sự chênh lệch giữa lợng tiền mà Ngân hàng thu đợc với lợng tiền màngân hàng bỏ ra chỉ phản ánh sự lớn hơn về lợng, còn về giá trị thực có tănglên hay không còn phụ thuộc vào sự biến động giá trị của đồng tiền trongthời gian cấp tín dụng Ngoài ra chu kỳ kinh tế cũng ảnh hởng tới nhu cầutín dụng đối với ngân hàng Trong thời kỳ hng thịnh, nhu cầu sản xuất giatăng và gắn với nó nhu cầu vốn cũng gia tăng, vòng quay vốn và hiệu quảsử dụng vốn cũng tăng Nhng trong thời kỳ suy thoái, các hoạt động kinh tếlâm vào trạng thái trì trệ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp và nh vậy nhu cầuvốn cũng giảm nhanh chóng Cũng tơng tự nh vậy, sự biến động của thị tr-ờng về những yếu tố giá cả hàng hoá, dịch vụ, thị hiếu sự cạnh tranh…các nhà sảncũngtác động đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Đặc biệt đối vớinhững doanh nghiệp ngoài quốc doanh của ta hiện nay chủ yếu là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ nên dễ chịu sự tác động của các biến cố trên thị tr-ờng Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hởng tới việc doanh nghiệpcó điều kiện để trả nợ ngân hàng có đúng hạn hay không.

Nh vậy, những tác động của thị trờng tới hoạt động kinh tế nói chungvà quy mô, hiệu quả cho vay nói riêng là rất lớn và khó có thể lờng trớc đ-ợc, vì thế rất cần những biện pháp dự đoán để đề phòng và chống rủi ro thịtrờng.

 Nhân tố xã hội.

Trang 12

Các nhân tố xã hội ảnh hởng trực tiếp đến các tác nhân chính thamgia vào quan hệ tín dụng nói chung của ngân hàng thơng mại dựa trên cơ sởtín nhiệm lẫn nhau vì vậy uy tín là tiền đề quan trọng trong quan hệ này.Đối với khách hàng nào hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có uy tín vớingân hàng thì đợc u đãi trong quan hệ tín dụng Nếu ngân hàng nào hoạtđộng an toàn, hiệu quả, nhanh chóng, đáp ứng đợc sự nhu cầu đa dạng củakhách hàng thì sẽ đợc khách hành lựa chọn tin cậy, ^ tiếng dữ đồn xa, tiếnglành đồn xa”, niềm tin tởng lẫn nhau trong quan hệ sẽ là cơ sở để mở rộngquan hệ của mình với những đối tợng khác trong nền kinh tế Sự thay đổicủa những yếu tố ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh và từ đó ảnhhởng đến nhu cầu vay vốn và kết quả thu nợ của ngân hàng thực hiện chovay.

 Nhân tố pháp lý.

Trong nền kinh tế thị trờng mọi thành phần kinh tế đều có quyền tựchủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhng phải đảm bảo trong khuôn khổpháp luật Trong kinh doanh ngân hàng cũng thế, nhân tố pháp lý có tácđộng trực tiếp đến mọi hoạt động của ngân hàng, các nhân tố pháp lý ở đâybao gồm hệ thống pháp luật đồng bộ, các văn bản pháp quy về việc chấphành, tôn trọng pháp luật của các chủ thể Thực tế , pháp luật đã trở thànhmột bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp và của cả đời sống xã hội Nếu không có pháp luật hoặc phápluật không phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thì mọi hoạt động trong nềnkinh tế sẽ không thể tiến hành trôi chảy Vì vậy pháp luật trong kinh doanhcủa các doanh nghiệp là rất quan trọng Nó càng quan trọng hơn trong hoạtđộng kinh doanh đầy những rủi ro của ngân hàng nếu nh không có mộthành lang pháp luật đúng đắn và đầy đủ thì mọi hoạt động ngân hàng khôngthể tồn tại nh một thế lực thúc đẩy nền kinh tế, thúc đẩy các doanh nghiệphoạt động hiệu quả.

Trang 13

t-triển của xã hội, của chính phủ, đồng thời đảm bảo kết hợp hài hoà quyềnlợi của ngời gửi ngời đi vay và chính bản thân ngân hàng Chính sách tíndụng đúng đắn sẽ đảm bảo cho khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng vàngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng tới ngân hàng của mình Chínhsách tín dụng cần đợc xây dựng hợp lý, đúng đắn nhng rất cần linh hoạt.Vớimức lãi suất đa dạng cho từng loại hình vốn vay và kỳ hạn phù hợp với ph-ơng án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ làm tăng tính hiệu quả củamón vay.

 Quy trình tín dụng.

Quy trình tín dụng bao gồm các bớc cần thiết phải thực hiện trongquá trình cho vay, thu nợ đảm bảo an toàn vốn tín dụng đợc tiến hành từ khibắt đầu phân tích nhu cầu cho đến khi thu hồi đủ nợ vay cả vốn lẫn lãi Nóicách khác nó là công đoạn chế biến đầu vào thành đầu ra nh mong muốn.Sự tôn trọng và kết hợp nhịp nhàng các bớc trong quy trình sẽ tạo điều kiệncho ngân hàng phát hiện kịp thời các khuyết điểm, diễn biến của khoản tíndụng để có biện pháp điều chỉnh, can thiệp kịp thời, sớm ngăn ngừa, hạnchế rủi ro có thể xảy ra Nhng không phải nhất nhất cứng nhắc theo mộtcông đoạn đó, phải linh hoạt trong từng trờng hợp cụ thể để bảo vệ lợi íchcủa cả ngân hàng, khách hàng và xã hội.

Trong quy trình cho vay, thẩm định là bớc phân tích tín dụng quantrọng nhất ảnh hởng đến chất lợng của món vay Công việc này cần tínhchặt chẽ, chính xác, có thực tế nhng cũng rất cần tính linh hoạt, sự nhạycảm với nghề nghiệp để tránh phần nào quyết định sai lầm Việc thẩm địnhmà quá nguyên tắc, cứng nhắc, kém linh hoạt có thể dẫn đến Ngân hàng bỏlỡ nhiều cơ hội Ngân hàng luôn phải cân nhắc giữa tính an toàn và tínhsinh lời trong mọi công việc, tuy nhiên khi đã chọn ra đợc mục đích cụ thểthì cần có hớng đi đồng bộ trên mọi khâu của quy trình Cụ thể là khâu thunợ gốc và lãi của ngân hàng cho từng đối tợng vay rất quan trọng vì hiệuquả đợc đánh giá trên kết quả thu đợc Đối với doanh nghiệp đặc biệt làdoanh nghiệp ngoài quốc doanh chu kỳ sản xuất kinh doanh thờng hay biếnđộng, có thể là do một lý do nào đó mà khách hàng cha muốn trả nợ hoặccha có nguồn để trả nợ Vì thế ngân hàng không thu nợ kịp thời hay xácđịnh kỳ hạn nợ không hợp lý có thể dẫn đến nợ quá hạn gia tăng, mấtkảnăng thu nợ của ngân hàng, ảnh hởng xấu đến hiệu quả cho vay.

 Thông tin tín dụng

Trang 14

Thông tin tín dụng là các thông tin về khách hàng, về môi trờng kinhdoanh của khách hàng, rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải…các nhà sản Thông tinkịp thời chính xác, đầy đủ sẽ nâng cao chất lợng tín dụng cho ngân hàng,tạo uy tín cho ngân hàng, hơn nữa nhằm mục đích ngày càng đẩy mạnh mởrộng tín dụng ngân hàng.

 Tình hình huy động vốn.

Đặc trng nhất của ngân hàng là ^đi vay để cho vay”, bởi vậy nếukhông đi vay đợc tức là ngân hàng không có vốn để cho vay Nguồn vốnhuy động đợc càng lớn và đa dạng thì càng tạo điều kiện cho hoạt động chovay phát triển Tơng tự nh vậy chi phí trong hoạt động huy động vốn cũngảnh hởng lớn tới lãi suất cho vay, vì lãi suất cho vay phải đủ để trang trảichi phí đầu vào Hiệu quả hoạt động cho vay cũng phụ thuộc hiệu quả huyđộng vốn, chúng phải song song với nhau Nếu ngân hàng huy động đợcnhiều vốn mà không cho vay hết đợc số đó sẽ dẫn đến tình trạng đọng vốn,chi phí trả lãi vốn gia tăng mà thu nhập không tăng hoặc tăng thấp hơn chiphí vốn, Ngân hàng sẽ không có lãi.

 Công tác tổ chức của ngân hàng.

Đây là yếu tố không trực tiếp ảnh hởng tới hiệu quả cho vay, nhngnếu công tác tổ chức của ngân hàng không khoa học, có sự chồng chéo thìviệc cho vay của phòng tín dụng sẽ bị ảnh hởng không tốt Công tác tổ chứchoạt động trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tín dụng thì đây là cơ sở đểtiến hành nghiệp vụ tín dụng một cách lành mạnh, hiệu quả an toàn, là cơsở cho việc mở rộng tín dụng.

 Chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị.

Phải khẳng định rằng việc mở rộng tín dụng có thành công haykhông phải kể đến chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị Chất lợngnhân sự đó chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, marketing, trìnhđộ ngoại ngữ, vi tính, sự nhiệt tình trong công việc của ngời cán bộ Còn cơsở vật chất thiết bị chính là những máy móc, phơng tiện làm việc của conngời Cả hai đều ảnh hởng mạnh mẽ tới nguồn thông tin của khách hàng vàngân hàng Nếu nh khách hàng giao tiếp với cán bộ ngân hàng mà họ cảmthấy yên tâm về trình độ nghiệp vụ của cán bộ, an toàn quan hệ với ngânhàng, thoả mãn với sự giao tiếp của cán bộ ngân hàng thì chắc chắn họ sẽtìm đến ngân hàng để quan hệ.

* Về phía khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Trang 15

Mở rộng tín dụng phải luôn đi đôi với chất lợng tín dụng, đó là mụctiêu hàng đầu của ngân hàng Chất lợng tín dụng là chỉ tiêu đánh giá khảnăng thu hồi khoản tiền đã cho vay và lãi kèm theo với đúng hợp đồng đãký kết giữa khách hàng với ngân hàng.

Nếu khu vực kinh tế ngoài quốc doanh làm việc có hiệu quả, có uytín thì chắc chắn nhu cầu vay vốn ngân hàng ngày càng tăng và sẽ đợc ngânhàng đáp ứng Ngợc lại nếu làm ăn thua lỗ, phá sản, khốn đốn về tài chính,mất uy tín với ngân hàng, cạnh tranh không lành mạnh thì bản thân ngânhàng không thể cấp tín dụng cho các thành phần kinh tế này và nh vậy mụctiêu mở rộng tín dụng không thể thực hiện đợc.

Mặt khác, việc cho vay của ngân hàng cần phải có tín chấp hoặc phảicó thế chấp bằng tài sản Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ( KVKTNQD)với uy tín cha cao do vậy việc vay vốn bằng tín chấp là khó thực hiện Để đ-ợc vay vốn, KVKTNQD cần phải hoàn thiện thủ tục để đợc ngân hàng chovay, đây cũng là một nhân tố ảnh hởng rất lớn đến khu vực kinh tế này.

1.2.4 Sự cần thiết phải mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh

Do mới đợc vực dậy lại không có quá trình tích tụ và tập trung vốnnên hầu nh các cơ sở ngoài quốc doanh ở nớc ta còn nhỏ bé và nghèo nàn.Tình trạng thiếu vốn nảy sinh ở hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanhkhông chỉ ở thời điểm thành lập doanh nghiệp mà còn diễn ra trong quátrình sản xuất Hơn nữa nguồn vốn của các doanh nghiệp này chủ yếu lànguồn vốn tự có, hầu nh nằm dới dạng máy móc, thiết bị, nhà xởng Đúngnh ngời xa đã nói ^ Có thực mới vực đợc đạo” Với những thực có trongtay nh vậy, kinh tế ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn trong việc mởrộng kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Vì thế khi tiến hànhhoạt động sản xuất hay đầu t mở rộng thì khu vực kinh tế ngoài quốc doanhrất cần đến sự hỗ trợ từ bên ngoài.

Nguồn vật chất bên ngoài của các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanhphần lớn đợc đáp ứng từ vốn vay của các ngân hàng thơng mại – nhữngtrung gian tài chính, kênh dẫn vốn quan trọng trong nền kinh tế

Nh vậy việc mở rộng cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh là hếtsức cần thiết và có ý nghĩa, thông qua việc cấp tín dụng các ngân hàng th-ơng mại có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn theo thành phần kinh tế

Trang 16

ngoài quốc doanh đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục, gópphần vào sự phát triển chung của đất nớc.

Chơng II

Thực trạng tín dụng đối với kinh tế ngoàiquốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng2.1 Khái quát chung về Chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng.

2.1.1.Sự hình thành và phát triển

Sau khi QĐ 53/HĐBT ngày 26/3/1988 có hiệu lực, hệ thống ngânhàng Việt Nam chuyển từ ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng haicấp : Cấp NHNN với chức năng điều hành và quản lý, cấp NHTM với chứcnăng kinh doanh tiền tệ Trên tinh thần đó các NHTM Quốc doanh ở nớc talần lợt ra đời.

Tháng 7/1988 hệ thống NHCT Việt Nam đợc thành lập, NHCT ViệtNam đã lần lợt thành lập các chi nhánh của mình trên khắp các tỉnh thànhtrong cả nớc Chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng đựoc thành lập tháng8/1988 trên cơ sở tách ra từ NHNN huyện Gia Lâm chi nhánh có trụ sởchính đặt tại số 32 ngõ Quân Chính, thị trấn Gia Lâm – Hà Nội.

Trang 17

- Khi mới thành lập chi nhánh chỉ có 05 phòng nghiệp vụ với 89 cánbộ và nhân viên Đó là các phòng :

+ Phòng Kế toán+ Phòng tín dụng

+ Phòng Tiết kiệm ( có 4 quỹ )+ Phòng Tiền tệ – Kho quỹ+ Phòng tổ chức hành chính

- Tháng 06/1993 thành lập phòng giao dịch Yên Viên- Tháng 01/1994 thành lập phòng giao dịch Đức Giang

- Tháng 02.2001 , hai phòng giao dịch Yên Viên và Đức Giang đợcnâng cấp thành Chi nhánh cấp 2 thuộc NHCT Chơng Dơng.

Đến tháng 04/2003 hai chi nhánh này trực thuộc NHCT Việt Nam.Trải qua hơn 15 năm hoạt động, với phơng châm kinh doanh ^ Pháttriển – an toàn và hiệu quả” Chi nhánh đã không ngừng đổi mới và nângcao chất lợng hoạt động Đến nay, chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng đãphát triển tơng đối đầy đủ với 7 phòng nghiệp vụ Bao gồm các phòng sau :

+ Phòng Kế toán

+ Phòng Kinh doanh nội tệ ( tín dụng )+ Phòng Kinh doanh ngoại tệ

+ Phòng nguồn vốn ( có 9 qũy )+ Phòng tiền tệ – kho quỹ+ Phòng kiểm soát

+ Phòng tổ chức hành chính.

Trang 18

Về nhân sự, có 132 ngời

Trong đó : Trình độ thạc sĩ : 2Trình độ Đại học : 83Trình độ Cao đẳng : 14

* Cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của chi nhánh NHCT KV ChơngDơng đợc cụ thể hoá trong quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vị doHĐQT của NHCT KV Chơng Dơng phê chuẩn, bộ máy hoạt động của chinhánh NHCT KV Chơng Dơng đợc biểu hiện trên sơ đồ sau :

2.1.2 Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT KVChơng Dơng

2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động của Chi nhánh

Chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng đặt trên địa bàn thị trấn Gia Lâmthuộc 1 huyện ngoại thành Hà Nội Nh vậy, có thể nói địa bàn hoạt độngkhông thực sự thuận lợi Trên địa bàn các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếmđa số Tuy nhiên, trong những năm gần đây nền kinh tế địa phơng phát triểntơng đối mạnh nên đã tạo cho ngân hàng những thuận lợi mới Trong hoạt

Phòng KD nội tệPhòng Kế toánPhòng Nguồn vốn

Phòng TT - KQPhòng KD ngoại tệ

Phòng TC- HCPhòng Kiểm soát

Quỹ TK 56

Quỹ TK 59Quỹ TK 60Quỹ TK 61Quỹ TK 62Quỹ TK 63Quỹ TK 67Quỹ TK 69Quỹ TK 78Ban giám đốc

Trang 19

động của mình thì chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng tập trung đầu t cótrọng điểm vào các ngành nh : Vật liệu xây dựng, vận tải hàng không, buchính viễn thông, dầu khí, sản xuất hàng xuất khẩu, điện lực và các ngànhthơng mại dịch vụ…các nhà sản

Khách hàng của ngân hàng đa dạng gồm cả doanh nghiệp quốcdoanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh : Nhà máy cơ khí Gia Lâm,công ty xăng dầu hàng không, công ty vận tải hàng không, tổng công ty Buchính Viễn thông Việt Nam ,tổng công ty Điện lực Việt Nam, Tổng công tyDầu khí Việt Nam, Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng và hàng loạicác công ty t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần và các cá nhân dân c.

Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của chi nhánh 03 nămgần đây :

Trớc những đổi mới của nền kinh tế thị trờng trong thời kỳ đổi mới,hệ thống NHCT Việt Nam ngày càng lớn mạnh Chi nhánh NHCT KV Ch-ơng Dơng cũng đã tìm ra cho mình những hớng đi đúng để bắt kịp với sựphát triển đó Có thể nói, chính việc tìm ra đợc hớng đi đúng đắn ngay từbuổi ban đầu đã tạo ra cho chi nhánh NHCT KV Chơng Dơng một nền tảngvững chắc Do đó, hoạt động của chi nhánh ngày càng lớn mạnh,nghiệp vụngày càng đa dạng Điều này cũng thể hiện ở kết quả trên một số mặt hoạtđộng chủ yếu của chi nhánh trong những năm gần đây.

Trớc hết, về hai hoạt động chủ yếu là huy động vốn và cho vay, đầut của chi nhánh có thể nói là đã cho kết quả tốt trong 03 năm qua Tổngnguồn vốn huy động năm 2002 tăng 48,5% so với năm 2001, năm 2003tăng 36% so với năm 2002, tổng d nợ tín dụng năm 2002 tăng 34,7% so vớinăm 2001, năm 2003 giảm 32,6% so với năm 2002.

Bên cạnh đó, trong những năm qua chi nhánh cũng tăng cờng cáchoạt động khác nh : hoạt động kinh doanh đối ngoại và thanh toán xuấtnhập khẩu, thanh toán không dùng tiền mặt trong nớc…các nhà sản để tìm kiếm thêmlợi nhuận, san sẻ rủi ro, góp phần thành công chiến lợc kinh doanh.

Trang 20

Do đó, kết quả kinh doanh của chi nhánh có thể nói là rất khả quantrong 03 năm trở lại đây Doanh thu tăng lên, chi phí lại có xu hớng giảm,nên lợi nhuận của chi nhánh đã liên tục tăng trởng Với kết quả này chinhánh sẽ có một cơ sở rất tốt đẹp để tiếp tục phát triển trong thời gian tới.

Bảng 1 : Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của Chinhánh các năm 2001, 2002, 2003

Tổng nguồn vốn huy động ( Tính đến 31/12 các năm )

1.667.0002.476.000+48,52.513.200+36Tổng d nợ tín dụng

( tính đến 31/12 các năm )

1.632.5252.198.502+34,71.480.839-32,6Kết quả KD

- Tổng DT- Tổng CP- Tổng LN ròng

+21+ 18

Xét một cách tổng quát thì kết quả kinh doanh của chi nhánh liên tụctăng trởng, hoạt động tín dụng càng ngày càng phát triển Tuy nhiên, tronghoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn bộclộ những hạn chế tồn tại Đó là tín dụng với khu vực ngoài quốc doanh đangbị thu hẹp Vấn đề búc xúc này không chỉ ở NHCT KV Chơng Dơng màcòn ở nhiều ngân hàng khác Điều này gây bất lợi cho cả khu vực kinh tếngoài quốc doanh là cả phía ngân hàng Vì vậy các ngân hàng phải có giảipháp để mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Điềunày chúng ta sẽ xem xét cụ thể tình hình tín dụng đối với khu vực kinh tếngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng.

Trang 21

2.1.2.2 Tình hình cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng

Hoạt động cho vay trong nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi các nhàkinh doanh ngân hàng phải đón đầu, hoà nhập với sự chuyển biến phức tạpcủa thị trờng sản xuất hàng hoá, môi trờng kinh tế, chính trị xã hội và luậtpháp hiện hành Mục tiêu quán triệt t tởng của Đảng và Nhà nớc là côngnhận sự tồn tại của mọi thành phần kinh tế đặc biệt đối với kinh tế ngoàiquốc doanh Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ về số lợng,quy mô và lĩnh vực ngành nghề của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mởra một thị trờng tín dụng rộng lớn và hấp dẫn đối với NHCT KV Chơng D-ơng Vì vậy có thể khách quan nhận xét rằng khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh là một thị trờng khách hàng lớn và ẩn chứa nhiều tiềm năng và tiềmvọng đối với ngân hàng Song bên cạnh đó còn nhiều khó khăn và nan giảiđối với cho vay kinh tế ngoài quốc doanh.

Bảng 2: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ theo thành phần kinhtế tại NHCT KV Chơng Dơng.

Đơn vị : triệu đồngChỉ tiêu Số tiền2001 % Số tiền2002 % Số tiền2003 %

Trang 22

số cho vay, doanh số thu nợ và d nợ ngoài quốc doanh là thấp so với tổngdoanh số cho vay, doanh số thu nợ và d nợ Để thấy đợc tình trạng cho vayđối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng mộtcách toàn diện hơn, trớc tiên chúng ta sẽ xem xét tình hình cho vay đối vớicác thành phần kinh tế theo từng chỉ tiêu.

* Doanh số cho vay

Biểu đồ 1 : Doanh số cho vay đối với các thành phần kinh tế

Năm 2001 mức cho vay là 2.623.631triệu đồng, đến năm 2002 mứccho vay đạt đợc 2.978.050 triệu đồng, tăng lên gấp 1,14 lần so với năm2001 Năm 2003 doanh số cho vay đạt 1.739.942.000 triệu đồng giảm 1,71lần so với năm 2002

Qua bảng 2 ta thấy doanh số cho vay đối với kinh tế quốc doanhchiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay Năm 2001 doanh số cho vayquốc doanh là 2.526.560 triệu đồng chiếm 96,3 doanh số cho vay Năm2002 doanh số cho vay quốc doanh lên 2.785.707 triệu đồn nhng tỷ trọnggiảm còn 93,54% trong doanh số cho vay Năm 2003, con số này là1.511.924 triệu đồng chiếm 86,9% doanh số cho vay Nh vậy tỷ trọng cho

200093.54%

Trang 23

vay quốc doanh các năm đều ở mức trên 86% doanh số cho vay Ngợc lạivới xu hớng này là doanh số cho vay ngoài quốc doanh lại chiếm một tỷ lệhết sức khiêm tốn là 3,7% năm 2001, và năm 2002 lên đến 6,46%, năm2003 tăng lên 13% có thể đây cũng là điều đáng mừng vì tỉ lệ cho vay ngoàiquốc doanh đã có sự tăng trởng qua các năm nhng vẫn còn chiếm tỷ lệ quánhỏ trong tổng doanh số cho vay.

* Doanh số thu nợ

Biểu đồ 2 : Doanh số thu nợ các thành phần kinh tế

Cùng với công tác cho vay thì công tác thu nợ cũng là công việc đợcNHCT KV Chơng Dơng đặt ra một cách nghiêm túc và đạt đợc kết quả khákhả quan Qua biểu đồ 2 và bảng 2 ta thấy tình hình thu nợ nói chung tơngđối tốt Tổng doanh số thu nợ / tổng doanh số cho vay năm 2001 là 75,2%,năm 2002 là 81%, năm 2003 là 82% Điều đó chứng tỏ những nỗ lực vợtbậc của cán bộ tín dụng trong việc quản lý nợ vay cũng nh công tác thu nợ

* D nợ

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chỉ tiêu d nợ là chỉ tiêuhàng đầu mà bất kỳ một ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển cần phảiquan tâm Biểu đồ 3 sẽ cho ta thấy tình hình d nợ đối với các thành phầnkinh tế.

DNNNDNNQD

Trang 24

Biểu đồ 3 : D nợ đối với các thành phần kinh tế.

D nợ năm 2001 là 1.632.525 triệu đồng đến năm 2002 là 2.198.502triệu đồng tăng gấp 1,35 lần so với năm 2001, năm 2003 giảm còn1.480.839 triệu đồng Trong đó ta thấy d nợ đối với doanh nghiệp quốcdoanh chiếm tỷ lệ lớn trên 89%, còn d nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốcdoanh chiếm tỷ lệ khá nhỏ Năm 2001 là 9,54%, năm 2002 là 10,05% , năm2003 là 10,24%.

Khảo sát ở một số ngân hàng khác trong địa bàn Hà Nội nh ngânhàng Công thơng Ba Đình, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônLáng Hạ…các nhà sản đều có tình trạng nh trên Mặc dầu nhận thức rằng các doanhnghiệp ngoài quốc doanh rất cần vốn để đầu t sản xuất kinh doanh góp phầnto lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc và hơn nữa tình trạng ứđọng vốn tại các ngân hàng là rất lớn mà các ngân hàng vẫn hạn chế chocác doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay.

* Nguyên nhân chủ yếu hạn chế cho vay đối với doanh nghiệp ngoàiquốc doanh:

DNNNDNNQD

Trang 25

Mờt lẾ: nẨm 2001, tỨnh hỨnh kinh tế trong vẾ ngoẾi nợc cọ nhiều diễn

biến khẬng thuận lùi do phải chÞu ảnh hỡng cũa suy thoÌi kinh tế toẾn cầuẼầu, do ảnh hỡng cũa cuờc khũng bộ 11/9 tỈi Mý, Ẽầu t nợc ngoẾi giảm,nhiều ngẾnh kinh tế cọ tộc Ẽờ tẨng trỡng kinh tế chậm lỈi hoặc bÞ giÌnẼoỈn, nguổn thu ngẪn sÌch giảm thiàn tai b·o lừt xảy ra liàn tiếp tỈi cÌc tìnhmiền Nam Ẽ· lẾm cho thÞ trởng tiền tệ mất ỗn ẼÞnh, giÌ cả mờt sộ mặt hẾngbiến Ẽờng lợn nh giÌ cẾ phà, giÌ lụa gỈo dẫn Ẽến ảnh hỡng lợn Ẽến giÌ cảhẾng tiàu dủng TỨnh trỈng nẾy lẾ nguyàn nhẪn khÌch quan dẫn Ẽến cÌcdoanh nghiệp khẬng cọ khả nẨng thu hổi vộn nh dỳ kiến Ẽể trả cho ngẪnhẾng vẾ do vậy cÌc khoản nù khẬng cọ khả nẨng thanh toÌn bÞ Ẽa vẾo nùquÌ hỈn, Ẽổng thởi doanh nghiệp khẬng Ẽùc ngẪn hẾng cấp tiếp vộn Ẽể cảithiện tỨnh hỨnh kinh doanh cũa mỨnh Tử thỳc tế Ẽọ, chi nhÌnh cúng rất thậntrồng khi xem xÐt cho vay Ẽội vợi doanh nghiệp ngoẾi quộc doanh nhÍmtrÌnh rũi ro vẾ nẪng cao chất lùng tÝn dừng cho ẼÈn vÞ mỨnh.

Hai lẾ: NẨm 2002 chi nhÌnh tiếp từc thỳc hiện chì ẼỈo cũa NHCT

Việt nam về nẪng cao chất lùng – hiệu quả tÝn dừng nàn hoỈt Ẽờng tÝndừng Ẽùc chì ẼỈo sÌt sao Ẽến tửng khÌch hẾng vay vộn tràn cÈ sỡ ẼÌnh giÌphẪn tÝch hoỈt Ẽờng sản xuất kinh doanh, tỨnh hỨnh tẾi chÝnh vẾ mực Ẽờ tÝnnhiệm cũa khÌch hẾng Ẽể quyết ẼÞnh cho vay, Ẽiều nẾy Ẽ· ảnh hỡng khẬngÝt Ẽến việc mỡ rờng tÝn dừng Ẽội vợi doanh nghiệp ngoẾi quộc doanh HÈnnứa chi nhÌnh tiếp từc thỳc hiện ẼÞnh hợng chiến lùc khÌch hẾng lẾ ngẾnhmúi nhồn cũa nền kinh tế, cÌc dỳ Ìn lợn cọ tÝnh khả thi cao, khả nẨng thanhtoÌn cao nh dỳ Ìn khuẬn Ẽục cẬng ty kim khÝ ThẨng Long, cẬng ty ThỈchBẾn, CẬng ty ưiện lỳc HẾ Nời, Dỳ Ìn sản xuất ộng gang cầu cẬng tyMaiường, Ẽổng tẾi trù dỳ Ìn khÝ Nam CẬn SÈn…cÌc nhẾ sản

Ba lẾ: Trong bội cảnh cũa nền kinh tế x· hời nhiều doanh nghiệp

kinh doanh kÐm hiệu quả, Ẽỗ vớ nhng cha giải thể Ẽùc, cÌc doanh nghiệpẼang trong giai ẼoỈn s¾p xếp lỈi sản xuất tràn cÈ sỡ tỨm kiếm thÞ trởng, nhucầu Ẽầu t lợn song hiệu quả cũa dỳ Ìn cúng nh cÌc thũ từc phÌp lý cònnhiều vấn Ẽề vợng m¾c CÌc doanh nghiệp cọ thể Ẽầu t Ẽùc thởng cọ mộiquan hệ chặt ché vợi ngẪn hẾng thÈng mỈi khÌc Do vậy việc tỨm kiếmkhÌch hẾng Ẽầu t hiệu quả khẬng dễ dẾng.

Trang 26

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệpngoài quốc doanh

Trong thời gian qua từ khi áp dụng cơ chế tín dụng đối với khu vựckinh tế ngoài quốc doanh, NHCT KV Chơng Dơng đã góp phần vào việc hỗtrợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển sản xuất thúc đẩy kinh tếthủ đô tăng trởng Tuy NHCT KV Chơng Dơng đã quan tâm nghiên cứuđến việc mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh nhng thực trạng cònnhiều vấn đề Tuy nhận thức đợc sự hấp dẫn của thị trờng kinh tế ngoàiquốc doanh trong đầu t tín dụng, song thực tế quan hệ tín dụng của NHCTKV Chơng Dơng với kinh tế ngoài quốc doanh còn khá khiêm tốn Để thấyđợc thực trạng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mộtcách toàn diện chúng ta xem xét tình hình cho vay đối với doanh nghiệpngoài quốc doanh theo thời hạn trong bảng dới đây:

Bảng 3 : Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với doanh nghiệpngoài quốc doanh theo thời hạn

Đơn vị : triệu đồngChỉ tiêu Số tiền2001 % Số tiền2002 % Số tiền2003 %1.Doanh số cho vay

Ngắn hạnTrung, dài hạn

10091,68,42 Doanh số thu nợ

Ngắn hạnTrung, dài hạn

10078,621,43 D nợ

Ngắn hạnTrung, dài hạn

10080,519,5Nguồn: Báo cáo kinh doanh của NHCT KV Chơng Dơng

các năm 2001, 2002, 2003.

Trang 27

Chúng ta sẽ xem xét tình hình cho vay đối với kinh tế ngoài quốcdoanh theo từng chỉ tiêu.

2.2.1 Doanh số cho vay

Doanh số cho vay các năm đối với kinh tế ngoài quốc doanh sẽ đợc biểu hiện qua biểu đồ 4.

Biểu đồ 4: Doanh số cho vay kinh tế ngoài quốc doanh qua các năm

Doanh số cho vay

Nh vậy doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh có khối lợng không lớn Năm 2001 doanh số cho vay là 97.071 triệuđồng, năm 2002 doanh số cho vay tăng lên đến 192,343 triệu đồng, năm2003 con số này là 228.018 triệu đồng.

Năm 2002, hoạt động cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh tăng mạnh Bởi lẽ các doanh nghiệp có môi trờng hoạt động thuận lợihơn nên đã tăng cờng vay vốn của ngân hàng làm cho doanh số cho vay đốivới thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là 192.343 triệu đồng tăng so vớinăm 2001 là 95.272 triệu đồng (tăng 98%) Đến năm 2003, doanh số cho

Trang 28

vay ngoài quốc doanh tăng lên đến 228.018 triệu đồng, chỉ tăng 35.675triệu đồng so với năm 2002 Trong doanh số cho vay ngoài quốc doanh củaNHCT KV Chơng Dơng ta cần quan tâm đến một khía cạnh đó là phần lớncho vay cung cấp cho khách hàng kinh tế ngoài quốc doanh là cho vay ngắnhạn Biểu đồ 5 sẽ cho thấy tình trạng trên.

Biểu đồ 5: Doanh số cho vay kinh tế ngoài quốc doanh theo thời gian

Doanh số cho vay ngắn hạnDoanh số cho vay trung, dài hạn

Qua biểu đồ trên ta thấy doanh số cho vay trung dài hạn đối với kinhtế ngoài quốc doanh là thấp Năm 2001 doanh số cho vay trung dài hạn là6992 triệu đồng chiếm 7,2% Đến năm 2002 con số này là 44.925 triệuđồng chiếm 23,4% và đến năm 2003 doanh số cho vay trung dài hạn giảmxuống đến 19.094 triệu đồng chiếm 8,4% doanh số cho vay các doanhnghiệp ngoài quốc doanh Doanh số cho vay trung, dài hạn doanh nghiệpngoài quốc doanh năm 2003 không những giảm về số tơng đối mà còn giảmvề số tuyệt đối so với năm 2002, con số này ở các năm chỉ chiếm một tỷ lệnhỏ dới 25% Ngợc lại với sự biến động của doanh số cho vay trung dài hạndoanh nghiệp ngoài quốc doanh thì doanh số cho vay ngắn hạn doanhnghiệp ngoài quốc doanh tăng liên tục qua các năm Năm 2001 doanh sốcho vay ngắn hạn DNNQD là 90.079 triệu đồng, năm 2002 con số này là147.418 triệu đồng và đến năm 2003 là 208.924 triệu đồng.

Ngày đăng: 26/11/2012, 08:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của Chi nhánh các năm 2001, 2002, 2003 - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
Bảng 1 Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của Chi nhánh các năm 2001, 2002, 2003 (Trang 23)
Bảng 1 : Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của Chi  nhánh các năm 2001, 2002, 2003 - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
Bảng 1 Các hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của Chi nhánh các năm 2001, 2002, 2003 (Trang 23)
2.1.2.2 Tình hình cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
2.1.2.2 Tình hình cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại NHCT KV Chơng Dơng (Trang 24)
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
u ận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng – Bảo hiểm (Trang 24)
Bảng 2: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ theo thành phần kinh tế tại NHCT KV Chơng Dơng. - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
Bảng 2 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ theo thành phần kinh tế tại NHCT KV Chơng Dơng (Trang 25)
Qua bảng 2 ta thấy doanh số cho vay đối với kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
ua bảng 2 ta thấy doanh số cho vay đối với kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay (Trang 26)
Bảng 3: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời hạn - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
Bảng 3 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời hạn (Trang 31)
xét tình hình cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời hạn trong bảng dới đây: - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
x ét tình hình cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời hạn trong bảng dới đây: (Trang 31)
Bảng 3 : Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với doanh nghiệp  ngoài quốc doanh theo thời hạn - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
Bảng 3 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời hạn (Trang 31)
2.2.2. Tình hình thu nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh của NHCT KV Chơng Dơng - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
2.2.2. Tình hình thu nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh của NHCT KV Chơng Dơng (Trang 34)
2.2.4.Tình hình nợ quá hạn - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
2.2.4. Tình hình nợ quá hạn (Trang 38)
Bảng 4 :Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh - Giải pháp mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Chương Dương
Bảng 4 Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w