Luận Văn: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh NHCT - Đống Đa
Lời nói đầuTrong nền kinh tế thị trờng, ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ cũng nh các dịch vụ có liên quan đến tài chính - tiền tệ khác trong nền kinh tế quốc dân. Với vai trò vị trí vô cùng quan trọng, là một ngành chủ đạo của nền kinh tế các hoạt động của ngân hàng ngày càng đa dạng về mặt hình thức, nâng cao nghiệp vụ. Trong đó có một nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thơng mại là sử dụng vốn và cho vay vốn, với nghiệp vụ cho vay là quan trọng, là nhân tố quyết định hiệu quả của việc huy động vốn cũng nh hoạt động kinh doanh. Câu hỏi đặt ra với một ngân hàng thơng mại là cho vay nh thế nào để kết quả kinh doanh có lãi và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển trong đó đặc biệt chú trọng đến các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong việc tạo việc làm, tạo thu nhập, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Ngoài những nhân tố kinh tế xã hội để phát triển doanh nghiệp nh: thị trờng, trang thiết bị công nghệ, nhà xởng, trình độ quản lý, trình độ công nhân, chính sách pháp luật của nhà nớc thì vốn là nhân tố quyết định, là vấn đề mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp nhiều khó khăn. Cũng nh các ngân hàng khác, chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa đang phải đối mặt với công tác cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nghiệp vụ này còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ nhận thức đó, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đợc sự giúp đỡ cuả Ban giám đốc Ngân hàng công thơng Đống Đa cùng với sự hớng dẫn của thầy giáo TS - Nguyễn Võ Ngoạn, em mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa".Do kiến thức về lý luận và thực tiễn còn hạn chế, nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em mong nhận đợc thêm những ý kiến chỉ 1 dẫn của thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên của Ngân hàng công thơng Đống Đa để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.Kết cấu của bài khoá luận ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm 3 chơng.Chơng I: Tổng quan về Ngân hàng Thơng mại và hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.Chơng II: Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa.Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa.Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo và Ban giám đốc chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.2 Chơng ITổng quan về Ngân hàng Thơng mại và hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.I. Tổng quan về Ngân hàng Thơng mại.1.Khái niệm.Ngân hàng thơng mại là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.Nh vậy, Ngân hàng thơng mại là tổ chức tín dụng hoạt động vì mục đích lợi nhuận, khác với các tổ chức kinh doanh khác (cũng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận) ở chỗ đối tợng kinh doanh là tiền tệ trong đó hoạt động chủ yếu là huy động tiền gửi trong dân c và các tổ chức kinh tế để cho vay.Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính, thực hiện chức năng đi vay để cho vay, là cầu nối giữa những ngời thừa vốn và thiếu vốn. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, nhu cầu thị trờng ngày càng đa dạng và phong phú, để đáp ứng nhu cầu thị trờng thì phải mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhng hiện nay hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều trong tình trạng thiếu vốn, trong khi đó có một bộ phận nguồn vốn đáng kể đang nhàn rỗi trong mọi tầng lớp dân c trong xã hội. Ngân hàng thơng mại đã đóng góp vai trò trung gian tài chính điều hòa lợng vốn thừa thiếu trên thị trờng. Ngân hàng th-ơng mại huy động tiền trong các tầng lớp dân c trong xã hội và trả cho họ một mức lãi suất tùy theo thời gian tiền gửi, quy mô tiền gửi và loại tiền gửi.Ngân hàng thơng mại sử dụng vốn cho vay, tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và thu một mức lãi suất cho vay nhất định đủ để bù đắp chi phí trả lãi,chi phí hoạt động và có lãi.3 Để đẩy mạnh hoạt động cho vay, tăng khả năng sinh lời, Ngân hang thơng mại phải mở rộng việc huy động vốn dới những hình thức khác nh phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, đa dạng hóa các lọai hình kỳ hạn, đa ra mức lãi suất cạnh tranh . Bên cạnh đó ngân hàng phải có biện pháp quản lý và sử dụng nguồn vốn đó hợp lý để bà đắp chi phí và có lãi.Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện một loại hình hoạt động khác nh : kinh doanh ngoại hối, tham gia thị trờng chứng khoán, góp vốn mua cổ phần, đầu t mua trái phiếu, kỳ phiếu và các chứng từ có gía khác, cung cấp dịch vụ t vấn, dịch vụ quỹ két, dịch vụ thanh toán.Ngân hàng Thơng mại có thể phân chia: Theo phạm vi Ngân hàng Thơng mại đợc chia thành 2 loại:- Loại hình kinh doanh đa năng: Thờng là các ngân hàng quốc doanh đợc phép hoạt động kinh doanh nhiều loại nghiệp vụ.- Ngân hàng thơng mại chuyên môn hoá: loại ngân hàng này hoạt động với phạm vi hẹp nh : ngân hàng phát triển nhà, ngân hàng cầm cố bất động sản. Theo mô hình gồm: - Ngân hàng thơng mại quốc doanh: các ngân hàng này đợc nhà nớc cấp vốn. - Ngân hàng phát triển: muc đích ngân hàng này là cung ứng vốn dài hạn cho công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng.- Ngân hàng chính sách: ngân hàng này hoạt động không vì muc đích lợi nhuận mà hoạt động theo những muc tiêu riêng do Chính phủ giao nh: phục vụ ngời nghèo, phục vụ miền núi.- Ngân hàng cổ phần: có thể hoạt động đa năng hoặc theo từng qui chế riêng, trong từng lĩnh vực phạm vi nhất định.4 2. Chức năng của Ngân hàng Thơng mại.a. Tạo tiền. Một trong những chức năng chủ yếu của Ngân hàng thơng mại là tạo tiền và hủy tiền. Chức năng tạo tiền xuất phát từ chính nhu cầu bên trong của mỗi ngân hàng thơng mại riêng lẻ và sự tăng trởng theo bội số, theo tốc độ tăng trởng của toàn hệ thống qua các hoạt động tín dụng, đầu t và thanh toán . Khả năng tạo tiền chỉ đạt từ trên một lần, đến dới hai lần tuỳ theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Một khoản tiền mặt khách hàng gửi vào ngân hàng đợc ngân hàng giữ tại quỹ nghiệp vụ, và đ-ợc phản ánh trên tài khoản của khách hàng. Sau đó khách hàng trích tài khoản thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.Chức năng tạo tiền làm cho các ngân hàng có khả năng đẩy nền kinh tế phát triển quá nóng.Chức năng tạo tiền có liên quan đến tổng khối lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế phù hợp với chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Vì vậy các nhà khoa học coi chức năng này là chức năng số một của ngân hàng thơng mại.b. Thanh toán .Sự vận động vốn trong phạm vi toàn quốc và phạm vi toàn cầu là đòi hỏi của sự thống nhất và quốc tế hoá cao độ. Vì vậy chức năng thanh toán của ngân hàng thơng mại đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, một tác nhân của tăng trởng kinh tế.Chức năng thanh toán là chức năng cổ truyền của ngân hàng thơng mại Ngày nay những sản phẩm hiện đại của nó là những tấm các điện tử, những tấm mica thay cho vàng bạc thay cho tiền tệ, là do sự phát triển của các chức năng này.c. Tín dụng.Chức năng tín dụng của các ngân hàng thơng mại đợc hình thành từ rất sớm, ngay từ khi hình thành các ngân hàng thơng mại. Tín dụng bao hàm ý nghĩa huy động vốn, thu hút tiền gửi và cho vay.5 Thông qua công tác tín dụng, các ngân hàng thơng mại đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội đợc tăng lên, vốn đầu t đợc mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế.Các nhà kinh tế cho rằng, việc cung ứng vốn tín dụng là việc thực hiện một trong các sản phẩm của các ngân hàng thơng mại. Tuy nhiên, xét về ý nghĩa thực sự của sản phẩm, chúng ta có thể coi đó là một sản phẩm gián tiếp. Sản phẩm này đem ra tiêu dùng sẽ tạo ra việc làm, tạo ra sản phẩm xã hội do khai thác tài nguyên.d. Cung ứng dịch vụ.Một xã hội văn minh đợc đánh giá bằng hệ thống cung ứng dịch vụ. Ngân hàng thơng mại cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, các nhà xuất khẩu và khách hàng là cá nhân những loại dịch vụ thông thờng và thanh toán chuyển tiền uỷ thác, t vấn đầu t mua trả góp, các dịch vụ lữ hành. Ngày nay các loại thẻ điện tử, máy rút tiền tự động, dịch vụ chứng khoán, các dịch vụ ngân hàng tại gia , thẻ, séc, chức năng này trong nền kinh tế thi trờng phát huy hơn bao giờ hết.II: Hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng thơng mại.1. Huy động vốnHuy động vốn nhàn rỗi của xã hội là một trong những hoạt động quan trọng hàng đầu của ngân hàng thơng mại. Nó tạo ra nguồn vốn chủ lực trong kinh doanh của bất kỳ ngân hàng thơng mại nào.Ngân hàng thơng mại thờng huy động vốn nhàn rỗi của xã hội qua các hình thức tiền gửi, phát hành trái phiếu và tiền vay. Tiền gửi có thể là có kỳ hạn và không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi doanh nghiệp và tiền gửi cá nhân. Trái phiếu cũng là một công cụ quan trọng trong huy động vốn của xã hội. Chúng có thể là trái phiếu ngắn hạn hoặc dài hạn với những tên gọi khác nhau, nh tín phiếu ngân hàng, kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng.6 Vay mợn ngân hàng Trung Ương và các ngân hàng kinh doanh khác (trong nớc cũng nh ngoài nớc) cũng là một cách thức để huy động vốn xã hội của các ngân hàng thơng mại.2. Sử dụng và khai thác nguồn vốn.Sử dụng và khai thác các nguồn vốn là nghiệp vụ chủ yếu của các ngân hàng thơng mại.Đây là hoạt động kinh doanh chính, là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng , hoạt động này bao gồm một số hoạt động chủ yếu sau:Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thơng mại, là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuận , do đó ta đề cập sâu hơn về hoạt đông cho vay.Trên cơ sở các căn cứ phân loại khác nhau ta có các loại hình cho vay sau:*Căn cứ vào thời hạn cho vay+ Cho vay ngắn hạn: là loại hình cho vay nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống. Thời hạn cho vay tối đa đến 12 tháng đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và thời hạn khả năng trả nợ của khách hàng.+ Cho vay trung dài hạn: là loại hình cho vay nhằm thực hiện các dự án đầu t, phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống. Thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t , khă năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguốn vốn cho vay của tổ chức tín dụng. Thời hạn cho vay trung dài hạn trên 12 tháng đến 60 tháng ( 5năm), thời hạn cho vay dài hạn từ trên 60 tháng trở lên nhng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với cho vay các dự án phục vụ đời sống.*Căn cứ vào sự đảm bảo trong quan hệ tín dụng.+ Cho vay không có đảm bảo: là khoản cho vay mà ngân hàng không yêu cầu ngời vay phải có tài sản đảm bảo.+ Cho vay có đảm bảo: là khoản vay mà ngân hàng yêu cầu ngời vay vốn phải có đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.*Căn cứ vào tính chất sở hữu vốn của đơn vị vay.7 + Cho vay doanh nghiệp quốc doanh: là khoản cho vay các khách hàng là các doanh nghiệp quốc doanh, thuộc sở hữu nhà nớc.+ Cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh: là khoản cho vay các khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm : công ty cổ phần , công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn.+ Cho vay phục vụ sản xuất, lu thông hàng hoá.+ Cho vay tiêu dùngHoạt động đầu t hay còn gọi là hoạt động chứng khoán giúp ngân hàng th-ơng mại sử dụng và khai thác tối đa các nguồn vốn đã huy động. Đồng thời nó cũng mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho ngân hàng thơng mại.Hoạt động ngân quỹ là hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối vối khách hàng. Nó bao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hàng khác và ở ngân hàng trung ơng, tiền trong quá trình thu nhận và cũng có thể bao gồm cả nghiệp vụ về chứng khoán ngắn hạn.3. Các dịch vụ ngân hàng.Ngân hàng thơng mại có thể đầu t vốn mua chứng khoán ngắn hạn chủ yếu là chứng khoán ngắn hạn của chính phủ, đợc phép mua cổ phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp, đợc kinh doanh ngoại hối.Ngân hàng thơng mại đợc tham gia vào việc thành lập và quản lý các doanh nghiệp.Đợc quyền uỷ thác, nhận uỷ thác làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, cung ứng dịch vụ t vấn tài chính tiền tệ cho khách hàng, làm dịch vụ quản lý có vật giá, giấy tờ có giá, cầm cố.4. Quản lý hoạt động của ngân hàng thơng mại.Đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên đối với khách hàng là một yêu cầu cao nhất trong chỉ đạo quản lý hoạt động của bất kỳ ngân hàng thơng mại nào. Khả năng thanh toán cao hay thấp là dấu hiệu mạnh hay yếu về khả năng tài chính của một ngân hàng thơng mại.8 Đảm bảo mức sinh lời cao, mục tiêu cuối cùng của ngân hàng thơng mại là lợi nhuận để tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh. Nó đòi hỏi bất kỳ ngân hàng thơng mại nào cũng phải đẩy mạnh hoạt động cho vay và đầu t, có nghĩa là phải cho vay đợc nhiều và với thu nhập tiền lãi cao.5. Vai trò của ngân hàng thơng mại.Ngân hàng thơng mại là công cụ quan trọng thúc đẩy sự phát triển lực lợng sản xuất, tài trợ các dự án, chơng trình xây dựng cơ bản tăng cờng cơ sơ vật chất kỹ thuật của đất nớc. Là công cụ thực hiện chính sách của tiền tệ cuả ngân hàng Trung ơng, từ việc chấp hành quy chế dự trữ bắt buộc, quy chế thanh toán không dùng tiền mặt đến việc nâng cao hiệu quả cho vay và đầu t.III. Hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.1. Khái niệm:Theo thành phần sở hữu, nền kinh tế Việt nam có hai loại hình kinh tế là kinh tế quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh.Kinh tế quốc doanh: là các đơn vị kinh tế nhà nớc, kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội.Kinh tế ngoài quốc doanh: bao gồm các thành phần kinh tế nh kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế cá thể đợc tổ chức dới dạng công ty t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,công ty liên doanh. Kinh tế ngoài quốc doanh là những thành phần kinh tế mà các đơn vị, cá nhân tự bỏ vốn, tự đóng góp và hoạt động vì muc đích lợi nhuận.2. Vai trò của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trờng.Doanh nghiệp ngoài quốc doanh của nớc ta chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm khoảng 90% tổng số các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tăng thêm việc làm, tạo thu nhập góp phần ổn định xã hội.9 Đối với một nớc kinh tế đang phát triển nh nớc ta hiện nay thì loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất phù hợp để phát triển kinh tế và hội nhập với các n-ớc khác. Dễ dàng tiếp cận với nền kinh tế thị trờng, phát huy bản chất hợp tác và có thể duy trì sự tự do cạnh tranh trong nớc cũng nh khu vực.3.Cơ chế cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.3.1. Nguyên tắc vay vốn.Theo quy định của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa, việc cho vay vốn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đợc giao cho giám đốc chi nhánh quyết định theo các nguyên tắc cơ bản sau đây: Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.Đối với các doanh nghiệp, ngân hàng chỉ cho vay để thực hiện kế hoạch và dự án sản xuất kinh doanh trong phạm vi chức năng nhiệm vụ ghi trong giấy phép hoạt động và quyết định thành lập của doanh nghiệp.Mọi khoản vay đều phải đợc xác định trớc muc đích kinh tế, các muc đích này đợc xác định trong các tài liệu hồ sơ xin vay. Và doanh nghiệp phải chịu sự giám sát, theo dõi việc sử dụng tiền vay của ngân hàng. Phải hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Để thực hiện đợc nguyên tắc này việc tính toán xác định thời hạn phải dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn trong đó phải tính đến chu kỳ sản xuất kinh doanh, lu chuyển vốn của doanh nghiệp, nguồn thu của ngời vay. Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo đúng qui định của Chính phủ và của Thống đốc NHNN.Đảm bảo tiền vay là thiết lập những cơ sở pháp lý để có thêm một nguồn thu nợ thứ hai. Việc đánh giá bảo đảm tiền vay dựa vào các tiêu chuẩn của doanh nghiệp, ngời đi vay sau đây: - Năng lực doanh nghiệp- Nguồn vốn của doanh nghiệp10 [...]... kết quả hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 1 Mặt đợc: - Doanh số cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên qua các năm Số lợng các DNNQD đến nay ngày một tăng, tạo mối quan hệ trong tín dụng, gắn bó tin cậy và ổn định Tổng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn thấp so với các thành phần kinh tế khác nhng phần nào đã giúp cho doanh. .. chung về kết quả hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 24 1 Mặt đợc: 24 2 Tồn tại: 24 3 Nguyên nhân tồn tại: 25 Chơng III 25 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa 25 I Định hớng hoạt động của chi nhánh Ngân hàng... ngoài quốc doanh: - Năng lực kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp - T cách, uy tín của Giám đốc doanh nghiệp - Vốn và vật thế chấp của doanh nghiệp - Phơng án sản xuất kinh doanh 14 Chơng II Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa Hà nội I Quá trình hình thành và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống. .. hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa 26 34 1 Muc tiêu: 26 2 Giải pháp 26 II Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa .27 1 Nâng cao hiệu quả khâu thẩm định: 27 2.Đổi mới cơ chế cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: 28 2.1 Về lãi suất cho vay: ... yếu, nâng cao kiến thức toàn diện Phát triển với các sản phẩm: tài khoản trả góp, tài khoản xây dựng nhà ở và tiền gửi khu công nghiệp cũng nh phát triển các sản phẩm dịch vụ thanh toán trong nớc, ngân quỹ, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối II Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa 1 Nâng cao hiệu quả. .. Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: 1 Đối với chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống đa - Tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ cho các DNNQD có thể vay vốn mà không cần thế chấp tài sản thông qua uy tín và kết quả sản xuất kinh doanh hay dự án khả thi của các doanh nghiệp này - Ngân hàng công thơng Đống Đa nên yêu cầu NHCTVN cho ngân hàng công thơng Đống Đa một mức phán... vốn hợp lý , giúp các doanh nghiệp từng bớc ổn định sản xuất kinh doanh - Quan tâm đầu t tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh - áp dụng các chính sách khách hàng thích hợp và mềm dẻo với từng doanh nghiệp nhằm tăng quy mô vốn đầu t và tăng thị phần tín dụng với các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với các ngân hàng khác hệ thống để chuyển hẳn về vay vốn của chi nhánh trong số doanh nghiệp xây dựng... 2 Cơ cấu tổ chức - Bộ máy hoạt động của chi nhánh 16 II Kết quả hoạt động của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa .18 1.Tình hình thu nhập chi phí của ngân hàng công thơng Đống Đa 18 2 Nghiệp vụ huy động vốn 18 3 Tình hình sử dụng vốn .20 III: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa 22 1 Cơ cấu... cầu vay vốn của các thành phần kinh tế đặc biệt là dành sự u đãi đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Định hớng năm 2004 và những năm sau: - Tăng trởng nguồn vốn 45% - Tăng trởng sử dụng vốn 38% - Tỷ lệ nợ qúa hạn nhỏ hơn 0.7% tỷ lệ cho vay trung dài hạn 60% - Tỷ lệ cho vay doanh nghiệp 80% tổng d nợ 2 Giải pháp Nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng, an toàn hiệu qủa nâng cao chất lợng thẩm... và nâng cao uy tín đối với khách hàng Số lợng các đơn vị kinh tế cũng nh các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày một tăng nh sau: Nhìn vào biểu 5 phụ lục 5 : "Cơ cấu khcách hàng" ta thấy, số lợng khách hàng ngoài quốc doanh đều tăng từ năm 2001 - 2003 Tuy số lợng khách hàng ngoài quốc doanh cò hạn chế so với số lợng khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc nhng phần nào chứng tỏ rằng nghiệp vụ tín dụng . động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Chơng II: Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh. thơng Đống Đa. Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa. Em