1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại ở việt nam giai đoạn 2014 2018

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2018-2019 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ••• 2014-2018 - Người hướng dẫn: TS Phan Thị Hoàng Yen - Sinh viên thực hiện: Mai Nam Phương - K19CLC-NHB Trần Phương Dung - K19CLC-NHB Numen Thị Diệu Minh - K19CLC-NHB Nguyễn Anh Thư - K19CLC-NHB HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: 10 l.Tổng quan nghiên cứu: 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: .15 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 16 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 17 1.5 Kết nghiên cứu: 18 l ó.Đề cương chi tiết: 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 20 2.1 Khái quát tín dụng ngân hàng: 20 2.2 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại: 23 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng: 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ LÊN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: .32 3.5 Kết kiểm định giải thích: 62 3.6 Đánh giá chung: 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TRONG THỜI GIAN TỚI: .72 4.1 Định hướng tăng trưởng tín dụng thời gian tới: 72 4.2 Giải pháp khuyến nghị : 73 KẾT LUẬN 80 THAM KHẢO .82 DANH MỤC BẢNG BIẾU: DANH MỤC HÌNH: Hình Tốc độ TTTD Việt Nam từ 2014 - 2018 Hình Số lượng ATM, POS thẻ ngân hàng qua năm 2013-2017 Hình Tình hình áp dụng Basel quốc gia Hình Tỷ lệ an tồn vốn nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Hình TTTD, huy động cấu tín dụng 2014-2017 Hình Cơ cấu tín dụng ngân hàng cơng ty tài Hình Lạm phát tồn phần TTTD năm 2014 Hình TTTD 2015 2014 Hình Dư nợ tín dụng số NHTM tháng đầu năm 2016 Hình 10 Tăng trưởng tín dụng năm 2017 Hình 11 Cơ cấu tín dụng năm 2018 Hình 12 Tăng trưởng tiền gửi khách hàng năm 2018 Hình 13 Dư nợ tín dụng ngân hàng 2018 Hình 14 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam 2008-2018 Hình 15 Cơ cấu kinh tế Việt Nam 2014-2018 Hình 16 Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam năm 2014-2018 Hình 17 Lạm phát, TTTD phương tiện tốn 2006-2018 Hình 18 CPI tháng đầu năm từ 2011-2018 Hình 19 Đóng góp lạm phát 2016-2017 Hình 20 Lãi suất bình quân VND 2012 - 2017 Hình 21 Tỷ lệ LDR hệ thống TCTD 2013-2017 Hình 22 Tỷ lệ LDR tồn hệ thống TCTD năm 2017-201 Hình 23 Tỷ lệ nợ xấu TCTD Việt Nam giai đoạn 2014-2018 Hình 24 Chỉ số ROE TCTD Việt Nam từ 2014-2018 Hình 26 Cơ cấu nguồn vốn TCTD Hình 25.ROE ROA số NHTM năm 2017 DANH MỤC BẢNG: Bảng Bảng mô tả số liệu Bảng Bảng hệ số tương quan Bảng Bảng kết hồi quy mơ hình DANH MỤC VIẾT TẮT CIC: Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc Gia (Credit Information Center) CSTT: Chính sách tiền tệ DPRRTD: Dự phịng rủi ro tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTW: Ngân hàng Trung Ương NHTM: Ngân hàng thương mại OMO: Nghiệp vụ thị trường mở( Open market operations) TCTD: Tổ chức tín dụng TTTD: Tăng trưởng tín dụng TTCK: Thị trường chứng khốn UBGSTCQG: Uỷ ban Giám sát tài Quốc gia VAMC: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (Viet Nam Asset Management Company) THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2014-2018 - Sinh viên thực hiện:Mai Nam Phương, Trần Phương Dung, Numen Thị Diệu Minh, Nguyễn Anh Thư - - Lớp: K19CLC-NHB Khoa: Ngân hàng Năm thứ:3 Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: TS Phan Thị Hoàng Yến- Học viện Ngân hàng Mục tiêu đề tài: phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 thông qua lý luận, thực tiễn đưa giải pháp cho tình hình Tính sáng tạo: phân tích, đánh giá ảnh hưởng nhân tố tác động tới TTTD NHTM Việt Nam với số liệu có tính cập nhật hơn, cụ thể giai đoạn từ 2014 đến 2018, để từ đề xuất số giải pháp áp dụng hiệu phù hợp tình hình Ket nghiên cứu: tăng trưởng tín dụng có tỷ lệ thuận với mức tăng tiền gửi mức độ khoản , tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ nợ xấu lãi suất cho vay VNĐ bình qn lại có tỷ lệ ngược chiều với tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tín dụng kiểm soát chặt chẽ Ngân hàng nhà nước cho phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ-ổn định lạm phát Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đóng góp mặt kinh tế liên quan đến việc điều tiết tăng trưởng tín dụng nhằm đảm bảo mục tiêu sách tiền tệ Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Mai Nam Phương Sinh ngày: 06 tháng 06 năm 1998 Nơi sinh: TP Nam Định, Nam Định Mã sinh viên: 19A4000479 Lớp: K19CLCNHB Khóa: K19 Khoa: Ngân hàng Địa liên hệ: Chi đoàn K19CLCNHB Điện thoại: 0823895702 Email: phuongmaiphung0827@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Ngân hàng thương mại Khoa: Ngân hàng Kết xếp loại học tập: Xuất sắc (GPA: 3.8) Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Ngân hàng thương mại Khoa: Ngân hàng Kết xếp loại học tập: Xuất sắc (GPA: 3.7) Sơ lược thành tích: Ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký ghi rõ họ tên) so với năm trước TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho rằng: "NHNN điều hành tín dụng thận trọng nhằm hạn chế áp lực lạm phát tạo dư địa ứng phó trước rủi ro suy giảm kinh tế, nhờ tiêu kinh tế chạm đích" Có thể nói, việc lãi suất cho vay tăng nguyên nhân dẫn đến việc TTTD giảm năm 3.6 Đánh giá chung: 3.6.1 Ket đạt được: Năm 2018, TTTD đạt mức thấp 14% sau khoảng thời gian mức tăng trưởng tri từ 17% đến 19% năm 2015-2017 Đây thành công lớn việc điều hành quản lý NHNN trì mức tăng trưởng hợp lý, vừa đảm bảo lợi nhuận hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng NHNN điều hành sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng kết hợp với sách tài khóa sách vĩ mơ khác giúp ổn định lạm phát tăng trưởng kinh tế đạt mức cao Để đạt mức TTTD thấp lợi nhuận cao, chất lượng tín dụng cải thiện, hạn chế nợ xấu đồng thời trọng tín dụng vào ngành chế biến, chế tạo đem lại nguồn thu cao đồng thời nâng cao hoạt động phi tín dụng để đa dạng hóa cấu trúc lợi nhuận Bài nghiên cứu khoản, tăng vốn huy động có tác động chiều với TTTD nguồn vốn khoản dồi tạo điều kiện mở rộng khả cho vay ngân hàng.Các ngân hàng tiếp cận nguồn vốn đảm bảo tính khoản hoạt động có khả cấp tín dụng cho thị trường nhiều :ngân hàng số, hoạt động đầu tư vốn, hoa hồng dịch vụ bảo hiểm Trong số lợi nhuận ROE NIM lại khơng có ảnh hưởng đến TTTD ngân hàng có xu hướng tập trung phát triển hoạt động dịch vụ khác để thu hút lợi nhuận đồng thời giảm thiểu phụ thuộc vào tín dụng Tuy nhiên nợ xấu, nhân tố vĩ mô GDP, lạm phát hay lãi suất cho vay có ảnh hưởng ngược chiều với TTTD Những mối quan hệ ngược chiều kết việc điều hành Chính phủ NHNN để đảm bảo an tồn, nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro cho hệ thống NHTM, kiểm soát mục tiêu lạm phát đồng thời tăng trưởng kinh tế thực chất mà khơng phụ thuộc vào tín dụng Việc thực thi sách tiền tệ giúp đẩy lãi suất cho vay bình qn năm 2018 có tác động trực tiếp việc giảm dư nợ tín dụng chi phí vay tăng lên khiến doanh nghiệp dè chừng hạn chế vay ngân hàng Có thể nói việc tăng trưởng GDP đạt mức cao 10 năm, lạm phát giữ mức ổn định tỷ lệ nợ xấu giảm xuống thành tựu lớn nước ta năm 2018 vừa qua Chính vậy, thơng qua việc nghiên cứu phân tích này, chúng tơi đề xuất 68 sách phù hợp giúp NHNN tiếp tục kiểm soát tốc độ tăng trưởng phù hợp với hệ thống ngân hàng kinh tế vĩ mô 3.6.2 Tồn nguyên nhân tồn tại: 3.6.2.1 Tồn (hạn chế): Tăng trưởng tín dụng từ năm 2014-2018 Việt Nam có biến động lớn Từ năm 2014-2017, tăng trưởng tín dụng ln trì mức tăng vào giai đoạn từ 2015-2017, số thường dao động mức 17%-18% NHNN đặt mục tiêu cho tăng trưởng tín dụng là: 12%-14% (2014), 13%-15% (2015), 18%-20%(2016), 18%(2017) 17%(2018) Thực tế cho thấy tăng trưởng tín dụng ln đạt mục tiêu vượt mục tiêu năm từ 2014-2017.Mặc dù tín dụng tăng trưởng cao giúp đảm bảo nhu cầu vốn kinh tế điều lại mở nguy rủi ro lớn Việc NHTM cho vay nhiều đồng nghĩa với rủi ro khoản phải gánh chịu gây nguy hại đến ổn định an toàn hệ thống ngân hàng Chất lượng tín dụng chưa thực cải thiệt nợ xấu năm qua tồn đọng chưa thực giải đem lại mối lo ngại định cho ngân hàng Việc cho vay nhiều đồng nghĩa với việc lượng tiền chảy vào lĩnh vực kinh doanh nhiều rủi ro gây nguy nợ xấu tăng Đến năm 2018, tăng trưởng tín dụng không đạt mục tiêu đề nhiên biện pháp hợp lý bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều bất ổn tiềm ẩn nguy lạm phát Việc tăng trưởng tín dụng giảm thành cơng việc điều hành sách NHNN nhiên lại buộc NHTM phải lựa chọn kĩ lưỡng khách hàng mình, khoản vay đem lại nhiều lợi nhuận dẫn đến việc doanh nghiệp vừa nhỏ lại tiếp cận đến nguồn vốn Việc cạn hạn mức tín dụng gây nhiều hệ lụy khiến lãi suất tăng lên cung vốn bị giới hạn, không thoả mãn nhu cầu vốn kinh tế Thực tế cho thấy, thu nhập NHTM phần lớn thu từ hoạt động tín dụng, vậy, thấy hoạt động tín dụng có vai trò lớn đến hiệu hoạt động ngân hàng đồng thời phản ánh việc đa dạng hóa nguồn thu ngân hàng diễn chậm Việc giảm tăng trưởng tín dụng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng đẩy NHTM có hoạt động tốt liên tục rơi vào tình cảnh vừa cho vay vừa lo hết room Theo đó, sau nửa năm hoạt động, nhiều NH lại xin nới room số cịn đối phó cách chuyển khoản vay sang đầu năm sau Hệ thống tài Việt Nam hệ thống tài phụ thuộc vào Ngân hàng nguồn vốn doanh nghiệp tiếp cận chủ yếu khoản tín dụng từ ngân hàng Riêng năm 2018, tổng tài sản hệ thống ngân hàng chiếm đến 96% tài sản hệ thống tài Hệ thống ngân hàng kênh huy động vốn chủ yếu góp phần vào mức tăng 69 trưởng đầu tư toàn xã hội tăng trưởng kinh tế Nen kinh tế Việt Nam chưa thực tăng trưởng bền vững, tiềm ẩn nguy lạm phát cao chịu phụ thuộc từ nước 3.6.2.2 Nguyên nhân tồn tại: * Nguyên nhân từ NHTM: Việc cho vay nhiều dẫn đến NHTM vượt trần LDR so với quy định NHNN tỷ lệ LDR cao đồng nghĩa khả sinh lời ngân hàng lớn, ngân hàng chạy theo mục tiêu lợi nhuận, việc cho vay nhiều huy động vốn xảy Việc LDR cao mức cho phép khiến ngân hàng phải gánh chịu rủi ro lớn tín dụng tài sản khoản lại đem lại nguồn lợi lớn Việc giảm nợ xấu chuyển cho Công ty Quản lý Tài sản Việt Nam (VAMC), nơi mà rủi ro tín dụng khoản vay chưa loại trừ hồn tồn Chính vậy, mà NHTM nhỏ yếu khơng có khả mua lại nợ xấu chưa giải khoản nợ tồn đọng Trong năm 2018, NHNN siết chặt quy định tín dụng yêu cầu NHTM đáp ứng Basel II vay Các NHTM gặp khó khăn việc đảm bảo hệ số CAR 8% Hai biện pháp giúp đạt điều giảm tổng tài sản rủi ro tăng vốn tự có Tuy nhiên, bối cảnh ngân hàng Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào tín dụng để thu lợi việc giảm tài sản rủi ro khơng khả thi NHTM chọn việc tăng vốn tự có thơng qua hình thức chia cổ phiếu cho đối tác hữu, cổ đông chiến lược hay chia cổ tức cổ phiếu nhờ lợi nhuận giữ lại Điều gây khó khăn lớn cho NHTM cổ phần nhà nước NHNN Bộ Tài quy định NHTM nước mà cụ thể Vietinbank BIDV buộc phải trả cổ tức tiền mặt nhằm đảm bảo kế hoạch thu chi ngân sách Tuy nhiên với NHTM cổ phần việc tăng vốn tự có khơng dễ dàng với quy mơ nhỏ khó thu hút nhà đầu tư lớn lợi nhuận giữ lại không cao Nguyên nhân chạy đua lãi suất tổ chức tín dụng tập trung tái cấu lại vốn nhằm đảm bảo tỷ lệ an toàn tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn giảm xuống 40% chuẩn bị tăng vốn cấp II, đồng thời vào thời điểm cuối năm nhu cầu vốn tăng cao dẫn đến ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động lẫn cho vay * Nguyên nhân bên ngoài: - Nguyên nhân từ NHNN: NHNN áp dụng công cụ như: “room tín dụng”, trần lãi suất cơng cụ mang tính quyền lực cao, có sức ảnh hưởng nhanh mạnh, bắt buộc ngân hàng phải tn theo nhằm kiểm sốt tín dụng chặt chẽ Hàng loạt dự án chung cư, nhà liền kề Việt Nam đặt nhu cầu lớn tín dụng lĩnh vực nhiên “bong bóng” bất động sản khơng cịn chuyện lĩnh 70 vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Các DNNN ưu tiên nhiều mặt dẫn đến việc vay vô dễ dàng khả toán khoản nợ vấn đề lo ngại Tuy nhiên, NHNN chưa thực đưa biện pháp để định hướng nguồn vốn tín dụng giai đoạn 2014-2018 - Nguyên nhân từ Chính phủ:Thị trường vốn Việt Nam cịn nhỏ, chậm phát triển với quy mơ vốn hóa tồn TTCK thấp so với hầu khu vực Thị trường cổ phiếu cải thiện quy mô nguồn vốn vào khu vực kinh tế thực thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) chưa lớn Thị trường trái phiếu Việt Nam đà phát triển có quy mô chưa lớn, chưa thực vai trò cung ứng vốn giúp doanh nghiệp hạn chế phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng, đồng thời tăng kỳ hạn tài trợ Do đó, để tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp chủ yếu thông qua kênh ngân hàng Việc tăng trưởng kinh tế dù có nhiều điểm sáng phụ thuộc lớn vào FDI, việc tái cấu kinh tế chậm nhiều bất cập Bên cạnh đó, xuất DNNN làm giảm tính công kinh doanh hạn chế phát triển doanh nghiệp tư nhân kinh tế Chính phủ trì chi phối lớn đến NHNN dẫn đến mức độ độc lập NHNN Việt Nam mức thấp 71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TRONG THỜI GIAN TỚI: 4.1 Định hướng tăng trưởng tín dụng thời gian tới: Tăng trưởng tín dụng thời gian tới cần phải phù hợp mục tiêu chung Chính phủ ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát Theo đó, Chính phủ NHNN cần phối hợp nhuần nhuyễn sách điều hành tỷ giá, lãi suất, tín dụng mang tính chất thị trường nhiều để phục vụ mục tiêu Cụ thể, định hướng TTTD cho năm 2019 tiếp tục giữ mức thấp, NHNN xây dựng tiêu định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2019 14%, tương đương mức tăng 13.98% năm 2018 có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế; nhiên điều chỉnh phải dựa sở mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6.8% lạm phát bình qn 4% Các sách kiểm sốt tốc độ TTTD cần gắn liền với kiểm soát cung tiền năm 2018; năm 2019 dự báo cịn nhiều khó khăn kinh tế tồn cầu suy giảm Đồng thời, NHNN tiếp tục bám sát tình hình TTTD TCTD, kiểm sốt quy mơ tín dụng phù hợp với định hướng đơi với nâng cao chất lượng, NHNN cần tiếp tục yêu cầu NHTM đặt mục tiêu chất lượng tín dụng lên hàng đầu để đảm bảo hoạt động an toàn cho toàn hệ thống Định hướng TTTD lành mạnh vào lĩnh vực ưu tiên, thực chương trình tín dụng ngành, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ nhà nhà xã hội., tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp người dân; hạn chế phân bổ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro bất động sản, chứng khoán, BOT.; kiểm soát cho vay ngoại tệ có lộ trình phù hợp giảm dần cho vay ngoại tệ Các TCTD kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, tín dụng tiêu dùng, tín dụng khách hàng/nhóm khách hàng có dư nợ lớn; tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tín dụng, đặc biệt tín dụng lĩnh vực bất động sản, cho vay phục vụ đời sống/tiêu dùng TCTD, cơng ty tài đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích, an tồn, hiệu quả; có giải pháp tín dụng phù hợp đáp ứng nhu cầu hợp pháp người dân, góp phần hạn chế tín dụng đen Điều quan trọng cần phải trọng đến tăng trưởng chất lượng tín dụng khơng chạy theo số lượng tín dụng, mức độ tăng cần tính tốn dựa vị rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 72 4.2 Giải pháp khuyến nghị nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng thời gian tới: 4.2.1 Giải pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng thời gian tới: Từ sở: (i) Lý luận tín dụng TTTD NHTM; (ii) Thực trạng kinh tế vĩ mơ, tình hình hoạt động NHTM Việt Nam tình hình TTTD đánh giá qua số tài chính; đồng thời kết hợp với (iii) Xem xét yếu tố tác động đến TTTD mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc TTTD (CGROWTH); Kết phân tích tác động yếu tố đến TTTD Ngân hàng phương pháp bình phương tối thiểu liệu bảng; (iv) Phân tích đánh giá tác động yếu tố đến TTTD; (v) Những hạn chế, nguyên nhân hạn chế, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp sau đây: Thứ nhất, NHTM cần tích cực xử lý nợ xấu gắn liền với tăng trưởng tín dụng hiệu Các NHTM cần tăng cường giám sát nội để ngăn chặn tích tụ nợ xấu tương lai, trì tiêu chuẩn cấp tín dụng mức để đảm bảo chất lượng khoản vay, tạo lan tỏa tích cực từ hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Bên cạnh việc thực giải pháp xử lý nợ xấu mà tổ chức tín dụng thực (thông qua công ty quản lý khai thác tài sản; xử lý dự phòng; phân loại đánh giá nợ để cấu lại nợ, xây dựng hệ thống phân loại nợ theo tiêu định tính định lượng ), NHTM cần hồn thiện sách tín dụng phù hợp với chuẩn mực quốc tế, học hỏi từ ngân hàng nước ngồi việc phân tích giám sát tín dụng hiệu Tích cực thu hồi nợ, giãn nợ, đánh giá lại nợ, bán nợ cho công ty mua bán nợ hay sử dụng dự phòng rủi ro Thứ hai, NHTM nên tránh cho vay q mức, khơng nên chạy đua tăng trưởng tín dụng đá, đảm bảo tập trung tăng cường chất lượng tín dụng thực chất hơn, đa dạng hóa danh mục cho vay Điều quan trọng phải trì tiêu chuẩn cấp tín dụng mức để đảm bảo chất lượng khoản vay, tuân thủ chặt chẽ quy định NHNN giới hạn, tỷ lệ an toàn hoạt động, giảm thiểu rủi ro Thứ ba, NHTM cần tích cực hồn thiện máy quản trị để phù hợp với yêu cầu quản trị rủi ro theo Basel II Việc triển khai Basel II giúp cải thiện tiêu chuẩn quản trị thị trường Các ngân hàng cần tăng cường giám sát từ xa để giảm chi phí, thủ tục hành thay kiểm tra trực tiếp Các phương pháp kiểm tra nên đổi mới, từ khâu nhận diện, đánh giá đo lường rủi ro đến khâu xây dựng thực 73 công tác kiểm tra, giám sát dựa sở cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến Trong ngân hàng cần xây dựng văn hóa tn thủ tồn hệ thống Thứ tư, tăng cường quản lý giám sát trước sau giải ngân nâng cao trình độ cho đội ngũ cán ngân hàng Đồng thời, bên cạnh phương pháp truyền thống, nên áp dụng phân tích thẩm định tín dụng sử dụng mơ dịng tiền để hồn thiện nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Đây phương pháp phù hợp với việc đánh giá thẩm định tín dụng giao dịch mà độ tín nhiệm khách hàng dựa chủ yếu dòng tiền tương lai mà tài sản tài trợ mang lại Thứ năm, tăng cường triển khai sách thu hút khách hàng, nâng cao cạnh tranh Các NHTM cần chủ động tìm kiếm khách hàng Sức cạnh tranh ngân hàng thị trường ngân hàng ngày liệt, ngân hàng khơng có đối thủ nước mà phải cạnh tranh với ngân hàng nước Bài nghiên cứu khoản, tăng vốn huy động có tác động chiều với tăng trưởng tín dụng nguồn vốn khoản dồi tạo điều kiện mở rộng khả cho vay ngân hàng Chính vậy, NHTM cần có sách hấp dẫn, thu hút khách hàng để phục vụ cơng tác huy động vốn Cụ thể, sách cần phải linh hoạt thực tế, thời điểm có thay đổi khác nhau, phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế xã hội, nguồn vốn nhu cầu thực tế ngân hàng thời điểm đầu năm, năm, cuối năm, hay tính chất mùa vụ lĩnh vực cho vay Cùng với đó, NHTM cần hỗ trợ tư vấn cho khách hàng vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài - tiền tệ - ngân hàng, giúp khách hàng có danh mục đầu tư, lựa chọn loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, qua củng cố mối quan hệ ngân hàng khách hàng Thứ sáu, nên có sách lãi suất hợp lý theo hướng dẫn dắt Công cụ lãi suất yếu tố quan trọng việc góp phần tạo lập nguồn vốn cho ngân hàng thông qua huy động từ kinh tế hoạt động ngân hàng Lãi suất khác tùy theo thời kỳ phải đảm bảo yếu tố hấp dẫn để vừa giữ chân khách hàng truyền thông, vừa thu hút khách hàng Tại nước ta lãi suất ln cơng cụ mà NHTM sử dụng để thu hút vốn Tuy nhiên, biện pháp có tính tạm thời công cụ gây nhiều rủi ro cho ngân hàng làm ảnh hưởng đến hiệu tương lai Việc đặt lãi suất cần tuân thủ theo quy định mà pháp luật đề Các sách lãi suất cho vay doanh nghiệp vào tính tốn đầy đủ mức loại rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn, rủi ro tỷ giá 74 hối đoái, rủi ro đạo đức, Thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay sở tái cấu hệ thống TCTD Thứ bảy, NHTM nên tích cực mở rộng hoạt động kinh doanh, thơng qua việc mở rộng mạng lưới quan hệ đối tác Cụ thể, mở rộng mạng lưới giúp ngân hàng nâng cao khả huy động vốn, đáp ứng nhiều mục tiêu mà ngân hàng đề việc mở rộng mối quan hệ với tổ chức TCTD, NHTM, cá nhân, tổ chức xã hội giúp cho NHTM việc hoạch định chiến lược kinh doanh hợp lý phù hợp với lực ngân hàng Mặt khác, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, có mối quan hệ trực tiếp giúp NHTM việc dự báo luồng tiền thay đổi Thứ tám, NHTM nên khai thác sử dụng vốn hiệu cho phù hợp với lực, chất kinh doanh hoạt động lĩnh vực ngân hàng, trọng nâng cao lực tài chính, nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực Các ngân hàng nên tập trung vốn cho lĩnh vực Chính phủ khuyến khích Đa dạng hóa danh mục đầu tư đầu tư trái phiếu phủ, tín phiếu NHNN, qua nhằm đảm bảo ổn định hoạt động thị trường biến động Thứ chín, bên cạnh mảng tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro tiền lúc nào, ngân hàng nên đẩy mạnh phát triển mảng dịch vụ phi tín dụng ngân hàng, mở rộng phạm vi thị trường ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ tiện ích mới, tạo chuyển biến cho mảng thu nhập từ dịch vụ cấu tổng thu nhập ngân hàng Thúc đẩy sản phẩm ngân hàng toán ngân hàng đầu tư, thu hút nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn Từ đó, NHTM thúc đẩy trình tăng trưởng bền vững, hạn chế phụ thuộc vào hoạt động tín dụng ngân hàng vốn tồn nhiều rủi ro 4.2.2 Khuyến nghị đảm bảo tăng trưởng tín dụng thời gian tới: 4.2.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nước: Thứ nhất, NHNN cần tiếp tục thực sách tiền tệ cách chủ động, linh hoạt, theo hướng ổn định trung dài hạn để tạo tảng cho phát triển lành mạnh hệ thống NHTM Việt Nam Các sách tiền tệ cần phải cân nhắc đưa cách thận trọng Cụ thể, tăng mức cung tiền cần phải phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế, NHNN cần ước lượng được độ trễ sách mức độ ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng Bên cạnh đó, nên tránh việc trì sách tiền tệ nới lỏng thời gian dài điều dẫn tới việc hình thành tượng bong bóng tài sản 75 Thứ hai, việc điều hành NHNN không thiết phải đạt tiêu tăng trưởng tín dụng cần ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, hạn chế tình trạng đơla hóa, tăng niềm tin vào VND, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện tốn, tăng trưởng tín dụng theo định hướng đề ra, phối hợp sách vĩ mô khác nhằm đạt mục tiêu hàng đầu kiểm sốt lạm phát Do lạm phát có tác động ngược chiều đến nợ xấu nên cần có biện pháp kiểm soát giá hợp lý NHNN cần tiếp tục bám sát tình hình kinh tế vĩ mơ, thị trường tiền tệ để chủ động, phối hợp linh hoạt, đồng cơng cụ sách tiền tệ hoạt động ngân hàng Và trì mức lạm phát thấp hoạt động kinh tế diễn cách ổn định nhờ lãi suất biến động hơn, từ kiểm sốt tăng trưởng tín dụng hiệu quả, góp phần ổn định tăng trưởng kinh tế vĩ mơ hợp lý Thứ ba, NHNN cần kiểm sốt tăng trưởng cải thiện chất lượng tín dụng hiệu quả, an tồn, thực biện pháp mang tính thị trường, áp dụng sách phân bổ tăng trưởng tín dụng theo mạnh lực tổ chức tín dụng, có hệ số đảm bảo an tồn vốn NHNN cân nhắc việc bãi bỏ hạn mức tín dụng NHTM mà chuyển sang chế điều hành áp dụng chặt chẽ yêu cầu hệ số CAR Khi thực cách làm này, ngân hàng tự cân đối lựa chọn khu vực cho vay để tăng trưởng tín dụng mức phù hợp đảm bảo an toàn hoạt động cho ngân hàng Thứ tư, để thị trường linh hoạt tự điều chỉnh, cân đối cung cầu vốn trần lãi suất huy động nên sớm gỡ bỏ, áp dụng trần lãi suất với kỳ hạn huy động ngắn NHNN nên hạn chế dùng biện pháp hành can thiệp vào hoạt động NHTM Giai đoạn trước, kinh tế vĩ mơ cịn bất ổn định, lãi suất biến động tăng, ngân hàng thực đua lãi suất, NHNN ban hành quy định trần lãi suất huy động trần lãi suất cho vay ngành nghề ưu tiên, điều hợp lý tình hình kinh tế vĩ mô bất ổn Tuy nhiên, kinh tế ổn định hơn, NHNN nên cân nhắc thay đổi chế điều hành công cụ tài nhằm tránh tác động nhanh mạnh ảnh hưởng tới hoạt động NHTM Việt Nam Thứ năm, cần kiểm sốt, xử lí nợ xấu hiệu đảm bảo phát triển an toàn, hoạt động lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam Từ kết phân tích nghiên cứu tác giả khác nợ xấu có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng Điều địi hỏi NHNN phải tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng, hồn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ xử lý nợ xấu cấu lại TCTD 76 Nhằm đảm bảo việc thực sách tiền tệ hoạt động ngân hàng cách có hiệu sở đồng thuận, NHNN cần đẩy mạnh công tác tra tổ chức tín dụng có dấu hiệu tăng trưởng tín dụng mức cao, đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm minh kịp thời tổ chức tín dụng có hành vi sai phạm Có chế tài xử phạt nghiêm minh, cơng khai thông báo vi phạm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền khách hàng TCTD, bảo đảm việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Thứ sáu, NHNN tiếp tục định hướng đảm bảo cho dịng vốn tín dụng cung cấp đầy đủ cho tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực sản xuất kinh doanh,các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ doanh nghiệp hoạt động tốt có nhu cầu vốn, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp người dân, đồng thời kiểm soát chặt chẽ tín dụng lĩnh vực rủi ro Thứ bảy, bên cạnh việc kiểm sốt nợ xấu mục tiêu tăng vốn nên coi trọng Bởi xử lí nợ xấu mà vốn yếu ngân hàng gặp khó khăn việc tăng trưởng Chính vậy, NHNN nên khuyến khích cho phép ngân hàng tăng vốn tăng mức tín dụng, từ tạo động lực khuyến khích cho ngân hàng Bên cạnh đó, nhà đầu tư bên thấy triển vọng lợi nhuận từ việc tăng trưởng tín dụng Điều mang tính khách quan hơn, thị trường tạo động lực cho ngân hàng Tóm lại, NHNN muốn đảm bảo tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam bền vững có hiệu quả, NHNN cần có phối hợp nhiều giải pháp khác nhau, tạo đồng thuận tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh tế 4.2.2.1 Đối với Chính Phủ: Thứ nhất, Chính phủ cần nỗ lực việc xây dựng mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, có biện pháp kích cầu kinh tế, từ tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tất thành phần kinh tế nói chung có ngành ngân hàng nói riêng Cho tới nay, kinh tế vĩ mơ dần ổn định có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng, lạm phát tỷ giá kiểm soát mức hợp lý Tuy nhiên, cần lưu ý kinh tế Việt Nam chưa thực tăng trưởng bền vững, lạm phát ln có nguy tăng trở lại, thâm hụt tài khóa nợ cơng nước ta cịn mức cao, nguồn thu ngân sách không 77 đủ để bù đắp, địi hỏi Chính phủ cần tiếp tục ban hành sách để bình ổn kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, đảm bảo tăng trưởng hợp lý an sinh xã hội Cụ thể, Chính phủ cần hạn chế biện pháp mang nặng tính hành biện pháp có tác động ngắn hạn lại có rủi ro tăng thiếu hụt tổng cung chúng bóp méo thị trường nhân tố sản xuất nước làm giảm tăng trưởng kinh tế dài hạn Chính phủ cần có giải pháp củng cố tính bền vững tài khóa khơng gian tài khóa giai đoạn kinh tế, đảm bảo bền vững thu ngân sách nhà nước; tiếp tục rà soát, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển; nâng cao hiệu chi tiêu công; vay nợ khả trả nợ, quản lý tốt nợ cơng Chính phủ tiếp tục thực giải pháp tháo gỡ khó khăn tiếp cận tín dụng ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi vay vốn tín dụng ngân hàng, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực kinh tế ưu tiên sản xuất tiếp cận nguồn vốn Tăng cường sách trọng cung, phát triển kinh tế tư nhân, khuyến khích nhà đầu tư cá nhân giảm thiểu thủ tục hành chính, giảm thuế, tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước Thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước trung dài hạn; đồng thời, tăng cường công tác giám sát có biện pháp phù hợp, kịp thời để chủ động ứng phó với biến động dịng vốn đầu tư nước ngồi Đặc biệt, bố trí vốn từ ngân sách Nhà nước cho cơng trình thật cần thiết, có hiệu cao; trọng liên tục kiểm tra, giám sát chất lượng dự án đầu tư, tránh đầu tư dàn trải Thứ hai, khả kiểm sốt tín dụng Việt Nam cịn phụ thuộc nhiều vào cơng cụ sách tiền tệ NHNN chịu ảnh hưởng từ yếu tố kinh tế vĩ mơ, mà NHNN cần phải có sách điều hành chủ động Tuy nhiên, xét khía cạnh tính độc lập NHTW NHNN Việt Nam chưa độc lập với Chính phủ, từ gây ảnh hưởng đến tính linh hoạt chủ động NHTW việc điều hành CSTT trước biến động thị trường Vì vậy, phủ nên xây dựng thể chế hoạt động độc lập hơn, nâng cao tính độc lập, tự chủ cho NHNN để NHNN thực có chức vai trò NHTW, phát huy tốt chức quản lý tiền tệ, tín dụng Thứ ba, nên giảm tỷ lệ vốn Nhà nước NHTM mà vốn Nhà nước nắm giữ chủ yếu Việc hạn chế kiểm soát Nhà nước vào hoạt động ngân hàng cổ phần giúp cho ngân hàng tự chủ trưởng thành Hơn nữa, giảm tỷ lệ sở hữu 78 vốn ngân hàng góp phần tăng động, sáng tạo ngân hàng theo mơ hình cơng ty cổ phần Không vậy, việc tạo hội cho nhà đầu tư nước tham gia đóng góp nguồn lực, giúp ngân hàng tận dụng nguồn vốn, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý, giúp ngân hàng nâng cao hiệu kinh doanh Thứ tư, cần có hỗ trợ nhiều từ Chính phủ việc phát triển thị trường vốn Hiện nay, Việt Nam phát triển thị trường vốn với chức cung cấp nguồn vốn trung dài hạn cho kinh tế chưa đủ lớn, áp lực vốn lại đè nặng lên TCTD gây rủi ro định Đặc biệt, bối cảnh tín dụng vào bất động sản kiểm soát chặt nhu cầu tăng vốn ngân hàng để đáp ứng tiêu chuẩn Basel II khiến lượng trái phiếu từ doanh nghiệp bất động sản ngân hàng gia tăng, doanh nghiệp quan tâm nhiều đến việc huy động vốn qua kênh trái phiếu Vì vậy, Chính phủ cần thúc đẩy triển khai đồng nhiều giải pháp nhằm nâng cao tính cơng khai, minh bạch việc huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu, nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm chứng khốn bảo hiểm, sớm thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm nhằm tạo thuận lợi cho việc chào bán công chúng chào bán riêng lẻ phát hành trái phiếu 79 KẾT LUẬN Tăng trưởng tín dụng mục tiêu quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Trong giai đoạn 2014-2017, tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam ln tăng qua năm thường trì mức 17%-18% đến năm 2018, tăng trưởng tín dụng nước ta lại giảm xuống mức 14% Đây coi kì tích việc quản lý Ngân hàng nhà nước điều tiết tín dụng mức độ vừa đảm bảo lợi nhuận mà đối mặt với rủi ro nợ xấu cao Cơ cấu tín dụng Việt Nam năm 2018 có thay đổi tích cực tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên hạn chế cho vay lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Thông qua nghiên cứu chúng tơi, tăng trưởng tín dụng có tỷ lệ thuận với mức tăng tiền gửi mức độ khoản dồi nguồn vốn huy động việc khoản hệ thống ngân hàng đảm bảo tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng cho vay gia tăng tín dụng Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ nợ xấu lãi suất cho vay VNĐ bình qn lại có tỷ lệ ngược chiều với tăng trưởng tín dụng Cơ cấu GDP Việt Nam đa dạng nhiều thành phần, việc thu hồi khoản nợ xấu, đồng thời NHNN chủ động thực sách tiền tệ thận trọng thể qua việc giảm tăng trưởng cung tiền, nâng lãi suất cho vay gây tăng chi phí lãi vay làm giảm tăng trưởng tín dụng Việt Nam năm vừa qua Tuy nhiên, nghiên cứu tiêu lợi nhuận ROE NIM khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng chủ động mở rộng thu nhập từ hoạt động dịch vụ khác Mặc dù, năm vừa qua, NHNN Chính phủđã thực tốt nhiệm vụ điều hành sách tiền tệ ổn định lạm phát trì tăng trưởng tín dụng hợp lý an tồn đồng thời đảm bảo tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên cách quản lý tồn cần khắc phục Ve phía Chính phủ, thị trường vốn cịn chưa phát chế chủ thể kinh doanh buộc phải phụ thuộc nhiều vào hệ thống ngân hàng để tạo nguồn vốn Ngân hàng Nhà nước cần thay đổi việc sử dụng cơng cụ “room” tín dụng, thắt chặt quản lý mức trần LDR hạn chế việc ngân hàng vượt trần Đối với ngân hàng thương mại, việc vượt mức LDR diễn phổ biến đông thời phụ thuộc vào hoạt động tín dụng cịn q lớn Vì vậy, chúng tơi đưa số giải pháp khuyến nghị phù hợp Đối với Ngân hàng thương mại, ngân hàng nên tập trung giải nợ xấu, đa dạng hóa cấu lợi 80 nhuận, tránh tình trạng phụ thuộc nhiều tín dụng chạy đua cho vay nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận.Đồng thời ngân hàng cần đẩy mạnh trình áp dụng Basel II, tăng cường quản lý giảm sát thực thi sách thu hút khách hàng Đối với Ngân hàng nhà nước, việc thực thi sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng cần phát huy; thay đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng giá việc tập trung ổn định tỷ giá, hạn chế đơla hóa việc lạm phát có mối quan hệ ngược chiều điều kiện để NHNN vừa kiểm soát lạm phát vừa kiểm sốt tín dụng.Ngồi NHNN cần tăng cường chất lượng tín dụng, cải thiện nợ xấu, định hướng,điều tiết dòng vốn đảm bảo lĩnh vực tiếp cận đồng thời hạn chế việc sử dụng cơng cụ có tính bắt buộc thiếu linh hoạt lãi suất trần hay “room” tín dụng Cuối cùng, Chính phủ, chúng tơi khuyến nghị giảm tỷ lệ vốn nhà nước ngân hàng, tập trung phát triển thị trường vốn xây dựng kinh tế vĩ mơ với sách linh hoạt, phù hợp với thực tế 81 12 Oluitan, O.R., 2013, ‘Determinants of Credit Growth in Africa’, Greener THAM KHAO Journal of Business and Management Studies, 3(8), pp 343-350 13 Sharma, P & Gounder, N., 2012, ‘Determinants of bank credit in small open Các số liệu nội dung từ báo cáo tài NHTM, NHNN, tổ chức economies: The case of six Pacific Island Countries’, Department of Accounting, Finance IMF, World BankGriffith UBGSTCQG and Economics, University ThùyA.Dương, Trần Hải 2011, nhân of tố Macroeconomic tác động đến TTTD 14 Nguyễn Shingjergji, & Hyseni, M.,Yến, 2015, ‘The‘Các Impact and ngân hàng Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng’, Tạp chí Ngân hàng Banking Factors on Credit Growth in the Albanian Banking System’, European Journal of Economics and Business Studies, 1(2), pp 113-120 Trương Đông Lộc, Lê Tuấn Phong, 2016, ‘Mối quan hệ nợ xấu TTTD: Các NHTM tỉnh Trà Vinh’, Tạp chí Ngân hàng, số 19/2016, tr 31-35.and Bank Soundness in 15 Tamirisa, T N., & Igan, O.D., 2007, ‘Credit Growth Emerging Europe’,Thị Working Paper, Monetary Lương Nga, Đào ThịInternational Thu Hiền, 2015, ‘XácFund định quy mô TTTD tối ưu cho hệ thống Việt Nam’, san sinh viên cứu khoaand họcInterest Học viện Ngân in hàng, 16.NHTM Tan, T.B.P., 2012, Nội ‘Determinants of nghiên Credit Growth Margins the Philippines and38-54 Asia’, Working Paper, 12/123, International Monetary Fund số 1/ 2015, tr 17 Tinoco, M., Venegas, F and Torres, V.H., 2014, ‘Growth, bank credit, and Nguyễn Chánh Nghĩa, 2015, ‘Nghiên cứu yếu tố tác động đến TTTD inflation in Mexico: evidence from an ARDL-bounds testing approach’, Springer, 23(8) Techcombank’, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Tài - Marketing Tp Hồ Chí 18 Vithessonthi, C., 2015, ‘Deflation, Bank Credit Growth, and Non-Performing Minh Loans: Evidence from Japan’, Faculty of Management Science, Khon Kaen University Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hải, 2014, Mulyadi, A.,ảnh Diantimala, Y., &hệSaputra, M., 2018,” Theđoạn Influence of Capital ‘Đánh 19 giá nhân tố hưởng TTTD thống ngân hàng giai 2001-2012’, Tạp Adequacy, Nonsốperforming Loans, Loan to Deposit Ratio and Firm Size on Financial chí Ngân hàng, tháng 2/2014, tr 20-31 Performance of Banking Company Listed in Indonesia Stock Exchange”, International Tấn Phước, ‘MộtinsốBusiness yếu tố tác động Sciences, đến TTTD8, NHTM Việt Nam’, Tạp chí Journal6.of Lê Academic Research & Social 47-56, 2222-6990 Tài chính, kỳ tháng 12/2016, tr 33-35 20 Ganic, M., 2014, “Bank Specific Determinants of Credit Risk - An Empirical Akinlo, A.E & Oni, I.O., 2015, ‘Determinants of bank credit growth in Nigeria Study on the Banking Sector of Bosnia and Herzegovina”, International Journal of 1980-2010’, European Journal of Sustainable Development, 4, pp 23-30 Economic Practices and Theories, 2014, pp 428-436 Barajas, A., Chami, R., Espinoza, R and Hesse, H 2010, ‘Recent Credit 21 Pua T., 2012, “Determinants of Credit Growth andDone?’, InterestWorking Margins Paper, in the Stagnation in theTan, MENA Region: What to Expect? What Can Be Philippines Asia”, Working Paper No 12/123, International Monetary Fund No 10/219,and International Monetary Fund K.,và&nộiStepanyan, ‘Determinants Bank SBV Credit in Emerging CácGuo, số liệu dung từ cácV., báo2011, cáo tài cácof NHTM, Market Economies’, Working Paper, 11/51, International Monetary Fund 10 Haas, D.R., Ferreira, D and Taci, A., 2010, ‘What determines the composition of banks’ loan portfolios’ 11 Ivanovic, M., 2015, ‘Determinants of Credit Growth: The Case of Montenegro’, Journal of Central Banking Theory and Practice, 28 December, pp 101118 82 83 ... CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 20 2.1 Khái quát tín dụng ngân hàng: 20 2.2 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại: ... VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2018- 2019 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN... Chương 2: Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Thương mại 18 Chương 3: Thực trạng tác động yếu tố đến tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam Chương 4: Giải

Ngày đăng: 12/04/2022, 08:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w