1. Trang chủ
  2. » Tất cả

46113-Article Text-145975-1-10-20200221

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

14 CHUYÊN MỤC KINH TẾ HỌC - XÃ HỘI HỌC DI ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP LIÊN THẾ HỆ Ở NAM BỘ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGUYỄN NGỌC TOẠI* Các nghiên cứu phân tầng xã hội Việt Nam thường quan tâm đến khía cạnh di động xã hội, đặc biệt di động xã hội liên hệ, phần thiếu nguồn liệu cần thiết đồng Bài viết cung cấp số phương pháp luận để giải vấn đề thực tiễn đặt nghiên cứu di động nghề nghiệp liên hệ - đo lường trung tâm di động xã hội, bao gồm việc kết nối số liệu, lựa chọn khung phân loại nghề nghiệp, xác định hệ, đo lường di động nghề nghiệp bối cảnh cụ thể vùng Nam Bộ Các vấn đề phương pháp luận góp phần mở hướng nghiên cứu thực nghiệm di động xã hội từ sở liệu khác Từ khóa: Nghề nghiệp, di động nghề nghiệp, di động nghề nghiệp liên hệ, di động xã hội Ngày nhận bài: 29/6/2016; đưa vào biên tập: 10/7/2016; phản biện: 28/7/2016; duyệt đăng: 6/12/2016 GIỚI THIỆU Trên giới, nghiên cứu phân tầng xã hội di động xã hội có lịch sử lâu đời có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập tới khía cạnh khác chủ đề Ở Việt Nam, chủ đề phân tầng đề cập đến từ đầu năm 1990 (Đỗ Thiên Kính 2012: 10) Các địa * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ khơng thể bỏ qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu chủ đề Ngân hàng Thế Giới Tổng cục Thống kê; cụm quan nghiên cứu Đảng mà nòng cốt Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Riêng Nam Bộ, việc nghiên cứu phân tầng xã hội Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ bắt đầu quan tâm từ cuối thập niên 1970 NGUYỄN NGỌC TOẠI – DI ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP LIÊN THẾ HỆr Q trình nghiên cứu chia làm giai đoạn chính: cuối thập niên 1970 đến thập niên 1990, nửa cuối thập niên 1990 đến thập niên 2000 nửa cuối thập niên 2000 đến Tương ứng với giai đoạn số lượng ấn phẩm chủ đề không ngừng tăng lên (Bùi Thế Cường 2015a: 42-57).Tuy nhiên, từ đến nay, chưa có cơng trình chủ đề Việt Nam thực có đầy đủ tất nội dung nhà xã hội học giới thường làm (Đỗ Thiên Kính 2012: 10) Cụ thể, nghiên cứu thường tập trung vào khía cạnh phân tầng xã hội, có nghiên cứu di động xã hội, đặc biệt di động xã hội liên hệ Di động xã hội (social mobility) dịch chuyển - thường cá nhân nhóm - vị trí khác hệ thống phân tầng xã hội Trong đó, di động nghề nghiệp (occupational mobility) đề cập đến vận động nhóm nghề nghiệp, cá nhân thành viên nghề nghiệp, chỗ trống nghề nghiệp, diễn hệ thống phân tầng không gian xã hội Di động liên hệ đề cập đến di động vị trí vị hay vị trí giai cấp thân người so với vị trí gia đình gốc người (Từ điển xã hội học Oxford 2010: 140-141) Như vậy, khái niệm đề cập tới dịch chuyển cá nhân hay nhóm xã hội thang bậc phân 15 tầng xã hội Khái niệm di động xã hội có nội hàm rộng so với di động nghề nghiệp, bên cạnh dịch chuyển mặt nghề nghiệp (đi lên xuống), di động xã hội bao hàm dịch chuyển mặt giáo dục, văn hóa, quyền lựcr Tuy nhiên, khn khổ chiều kích giai cấp, vị quyền lực phân tầng xã hội, nghề nghiệp cung cấp báo đơn tốt nhất, khả thi nhất, vị trí tương đối giai cấp, tầng lớp xã hội (Lê Thanh Sang 2010: 40) Trong khuôn khổ nghiên cứu Di động nghề nghiệp liên hệ Nam Bộ(1), viết phân tích ưu điểm hạn chế mặt phương pháp luận việc sử dụng nguồn số liệu, khung phân loại nghề nghiệp, phương pháp xác định hệ phương pháp đo lường di động nghề nghiệp sử dụng nghiên cứu này, từ mở hướng nghiên cứu thực nghiệm di động nghề nghiệp sở liệu khác PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 2.1 Kết nối nguồn liệu Nguồn số liệu nghiên cứu xử lý từ kết khảo sát Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tiến hành năm 2008 Tây Nam Bộ, năm 2010 TPHCM Đông Nam Bộ (xem thêm Trần Đan Tâm 2010)(2) 16 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9(217) 2016 Các nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu xác suất đại diện cho toàn Tây Nam Bộ (2008), TPHCM Đơng Nam Bộ (2010) Tuy nhiên, quy mơ dân số tiểu vùng khác nhau, nên để mang tính đại diện cho tồn Nam Bộ, việc kết nối số liệu thành số liệu thống cần tính tới việc sử dụng biến gia trọng để điều chỉnh quy mô dân số tương ứng cho tiểu vùng 2010 thay đổi đáng kể Do đó, bản, cho thay đổi chấp nhận số liệu kết hợp từ khảo sát nói đại diện cho toàn Nam Bộ năm 2010 Thời điểm khảo sát vấn đề đáng lưu ý, khảo sát Tây Nam Bộ (2008) lại sớm năm so với khảo sát TPHCM Đông Nam Bộ (2010) Tuy nhiên, theo kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam 2012 (xem Bảng 1), tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo ngành kinh tế Tây Nam Bộ giai đoạn 2008- Trong nghiên cứu này, việc kết hợp ba số liệu dựa số tiêu chí sau: - Những thơng tin nhân học tồn nhân (giới tính, năm sinh, dân tộc, tình trạng nhân, tơn giáo, học vấnr); - Những thông tin địa bàn nghiên cứu (chia theo vùng, nông thôn-đô thịr); - Những thông tin điều kiện kinh tếxã hội hộ (loại nhà ở, diện tích đất, mức sống gia đình ); - Những thơng tin việc làm, thu nhập chi tiêu tất Bảng Dân số từ 15 tuổi trở lên làm công việc chiếm nhân hộ nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo ngành kinh tế Tây Nam Bộ năm 2008 2010 (%) 2008 2010 Nông, lâm nghiệp thủy sản 55,0 49,2 Công nghiệp khai thác mỏ 0,2 0,1 11,8 11,9 4,6 5,9 12,3 14,9 Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc 3,0 3,0 Tài chính, tín dụng 0,3 0,4 Các dịch vụ khác 4,9 5,5 Quản lý nhà nước, an ninh, quốc phòng 2,2 2,5 Giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao 1,1 4,1 Khác 4,7 2,5 Công nghiệp chế biến Sản xuất, phân phối điện nước, xây dựng Thương nghiệp Nguồn: Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam 2012: 118 Từ số liệu kết hợp này, thông tin điều kiện kinh tế xã hội hộ, thông tin việc làm thu nhập, thông tin địa bàn nghiên cứur sử dụng làm sở cho phân tích mơ tả tranh phân tầng xã hội tranh di động nghề nghiệp hệ gia đình Bên cạnh đó, thơng tin mã hóa thành NGUYỄN NGỌC TOẠI – DI ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP LIÊN THẾ HỆr biến độc lập sử dụng mơ hình hồi quy logistic nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng tới trình di động 2.2 Lựa chọn khung phân loại nghề nghiệp Trong nghiên cứu phân tầng xã hội nói chung di động xã hội nói riêng, thách thức lớn nhà nghiên cứu việc thao tác hóa khái niệm mang tính lý thuyết thành báo đo lường thực tế (Lê Thanh Sang 2010: 31) Hiện nay, đa số nhà xã hội học giới lựa chọn tiêu chuẩn tổng hợp nghề nghiệp để phân loại/phân nhóm xếp hạng tầng lớp xã hội (Đỗ Thiên Kính 2013: 11) nghề nghiệp thể tập trung chiều kích kinh tế-xã hội (thu nhập, học vấn) vị (uy tín) giai cấp, tầng lớp xã hội (Lê Thanh Sang 2010: 31) Tuy nhiên, việc xác định loại nghề nghiệp, tập hợp theo nhóm, để xếp hạng chúng cách hiệu mặt lý thuyết nhằm sử dụng cho mục đích nghiên cứu cịn nhiều thách thức Có điểm chung nghiên cứu điển hình chủ đề số nước phát triển Hoa Kỳ, Anh, Canada (Thang đo SES(3) Tổng điều tra dân số Hoa Kỳ, hệ thống đo lường Duncan, hệ thống xếp hạng Siegel, cấp bậc nghề nghiệp Hollingsheadr) dựa định nghĩa phủ đơn vị phân tích mức độ phân tầng liên quan để xây dựng hệ 17 thống thứ bậc nghề nghiệp (Lê Thanh Sang 2010: 40) Trong trình hội nhập với xã hội học giới, nghiên cứu gần Việt Nam chủ đề phân tầng cấu xã hội quy mô nước (Đỗ Thiên Kính 2007, 2009, 2011, 2012, 2015), cấp vùng (Bùi Thế Cường Lê Thanh Sang 2010; Bùi Thế Cường Phạm Thị Dung 2016; Bùi Thế Cường 2015b, 2016; Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2013; Lê Thanh Sang 2009, 2011; Lê Thế Vững 2010) hay địa phương/cộng đồng (Bùi Thế Cường 2011, 2013; Hoàng Thị Quyên 2013) dựa danh mục nghề nghiệp Tổng cục Thống kê ban hành để phân loại/phân nhóm xã hội Bên cạnh đó, hầu hết nghiên cứu kết hợp với số điều kiện kinh tế-xã hội cá nhân hộ gia đình (nhà ở, thu nhập, chi tiêu, học vấn, tham gia tổ chức trị-xã hộir) để tiến hành xếp thứ bậc nhóm phân tầng xã hội Một số nghiên cứu hạn chế (Đỗ Thiên Kính 2007, 2009, 2011, 2012, 2015; Bùi Thế Cường Phạm Thị Dung 2016) sử dụng thêm điểm số uy tín nghề nghiệp theo đánh giá người dân(4), kết hợp với báo kinh tế-xã hội để tiến hành xếp bậc nghề nghiệp Cùng cách tiếp cận đó, nghiên cứu này, việc phân loại/phân nhóm nghề dựa vào danh mục mã số nghề nghiệp Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 114/ 18 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9(217) 2016 1998/QÐ-TCTK ngày 29/3/1998 Tổng cục Thống kê) Địa vị kinh tế-xã hội mở rộng (cả mặt “khách quan” “chủ quan”)(5) tiêu chuẩn để tiến hành xếp thứ bậc nhóm phân tầng xã hội Kết chia thành nhóm nghề nghiệp Bảng So với nghiên cứu nói trên, việc phân chia xếp thứ bậc nhóm nghề Bảng Khung phân loại nhóm bậc nghề đề tài "Di động xã hội liên hệ Nam Bộ" STT/ Tên nhóm nghề bậc Mơ tả nhóm nghề Mã nghề TCTK* Cấp Cấp Từ 11 tới 19 Từ 21 đến 34 Lãnh đạo Lãnh đạo Đảng, Chính quyền, Đồn thể, quan nghiệp từ cấp sở trở lên Quản lý cơng ty với chức danh từ trưởng, phó phòng trở lên Chủ tư nhân (chủ yếu sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ) Chuyên viên kỹ thuật Chuyên môn kỹ thuật bậc trung-cao Nông dân lớp Nông dân có nhiều ruộng đất, lao động có kỹ thuật nơng-lâm-ngư nghiệp có mức ruộng đất/mặt nước (sở hữu và/hoặc thuê) bình quân nhân hộ từ 5000m trở lên Nhân viên Nhân viên thương mại-dịch vụ: kế toán, thư ký, thủ quỹ, bưu điện, thư viện, ngân hàngr có trình độ từ trung cấp trở lên tương đương Từ 41 đến 42 Buôn bándịch vụ Hoạt động chủ yếu lĩnh vực thương nghiệp, bn bán, dịch vụ: bán tạp hóa, cắt tóc, bn bán nhỏ (chủ, chợ, có quầy), bảo vệ, phục vụ khách sạnr Từ 51 đến 52 Công nhân- Công nhân, thợ thủ công lành nghề có kỹ thuật, thợ kỹ thợ thủ thuật lắp ráp vận hành máy, thiết bị (bao gồm công người sửa xe, sửa điện thoạir) Nơng dân lớp Nơng dân có mức ruộng đất trung bình, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngư nghiệp có mức ruộng đất/mặt nước (sở hữu và/hoặc thuê) bình quân nhân hộ từ 1000-dưới 5000m Nông dân lớp Nơng dân khơng có đất, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngư nghiệp có mức ruộng đất/mặt nước (sở hữu và/hoặc th) bình quân nhân hộ 1000m Lao động giản đơn Lao động giản đơn gồm nông dân làm thuê nông thôn lao động làm thuê , bán dạo vỉa hè, tạp vụquét dọnr Từ 71 tới 83 Từ 91 tới 93 Nguồn: Nguyễn Ngọc Toại, 2016 * Tương ứng với mã nghề cấp cấp danh mục mã nghề Tổng cục Thống kê NGUYỄN NGỌC TOẠI – DI ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP LIÊN THẾ HỆr 19 Bảng 3: Bảng tổng hợp so sánh khung phân loại nhóm bậc nghề từ số nghiên cứu gần Bậc Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu Bùi Thế Cường Phạm Thị Dung Hoàng Thị Quyên Các nhà lãnh đạo, quản lý nhà chuyên môn kỹ thuật bậc trung cao Quản lý Nhà nước Quản lý công ty Chủ sở hữu bậc Doanh nhân Dịch vụ-buôn bán Chủ tư nhân Chuyên môn Công nhân cao Chuyên viên kỹ Chuyên môn bậc thuật Nhân viên Công nhân-thợ Chủ sở hữu bậc thủ công Công nhân Nông dân lớp Chuyên môn bậc Tiểu thủ công nghiệp Nông dân lớp Nông dân bậc Lao động giản đơn Nông dân lớp Công nhân, thợ thủ công Nông dân 10 Lao động giản đơn Nông dân bậc 11 Quản lý Nhà nước bậc Đỗ Thiên Kính Nơng dân bậc Quản lý Nhà nước bậc Lãnh đạo Nhân viên Nông dân Buôn bándịch vụ Tiểu thủ công lao động tự Lao động phi nông nghiệp bậc Nguồn: Tổng hợp từ Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2013; Bùi Thế Cường Phạm Thị Dung 2016; Đỗ Thiên Kính 2012, 2015; Hồng Thị Qun 2013 viết có số điểm tương đồng khác biệt sau (xem thêm Bảng 3) Nhìn chung, cách xếp thứ bậc nhóm nghề tương đồng nghiên cứu Tuy nhiên, giới hạn nguồn số liệu tùy vào mục đích cụ thể nghiên cứu mà số lượng nhóm nghề mức độ chi tiết cách phân loại nhóm nghề có khác nghiên cứu Chẳng hạn, cách phân loại Đỗ Thiên Kính (2007, 2009, 2011, 2012, 2015), nhà Lãnh đạo tách nhóm riêng xếp bậc cao thang bậc phân tầng xã hội Trong nghiên cứu Hồng Thị Qun (2013) nhà lãnh đạo, quản lý nhà chuyên môn kỹ thuật bậc trung - cao gộp thành nhóm đặt vị trí cao Ngược lại với hai tác giả trên, xu hướng chung nghiên cứu Bùi Thế Cường Lê Thanh Sang (2010), Bùi Thế Cường Phạm Thị Dung 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9(217) 2016 (2016), Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu (2013), Lê Thanh Sang (2009, 2011) cố gắng phân tách nhóm nghề mức độ chi tiết (ví dụ, nhóm Lãnh đạo chia thành: quản lý Nhà nước, quản lý công ty chủ tư nhân; nhóm chuyên viên kỹ thuật tách thành chuyên môn bậc chuyên môn bậc dướir) Trong nghiên cứu này, giai đoạn đầu tiến hành phân loại nhóm nghề mức chi tiết (phân loại tới mã nghề cấp II danh mục nghề Tổng cục Thống kê); sau đó, tùy vào tỷ lệ nhóm nghề cụ thể cao hay thấp, tiến hành gộp nhóm nghề lại với thành nhóm nghề bảo đảm đặc điểm thang bậc phân tầng phù hợp với phân tích thống kê nghiên cứu lâm nghiệp thủy sản gom vào nhóm với mã số cấp I 06 Cịn nhóm lao động giản đơn nơng, lâm nghiệp, thủy sản có mã số cấp I 09, cấp II 92 Trong nghiên cứu mình, Đỗ Thiên Kính gom nhóm thành tầng lớp nơng dân nói chung Theo chúng tôi, tầng lớp nông dân theo cách phân loại tác giả Đỗ Thiên Kính chưa phản ánh cách rõ đặc trưng nhóm điều kiện Trong thực tế nay, tầng lớp nơng dân Nam Bộ nói chung khơng cịn đồng theo nghĩa nơng dân “truyền thống” mà có phân hóa rõ kèm với khác biệt lớn điều kiện kinh tế - xã hội nội nhóm này; phân hóa có xu hướng ngày mạnh với q trình tích tụ ruộng đất, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, khác biệt lớn nghiên cứu nghiên cứu khác Bùi Thế Cường Lê Thanh Sang (2010), Bùi Thế Cường Phạm Thị Dung (2016), Bùi Thế Cường (2015b), Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu (2013), Lê Thanh Sang (2009, 2011) so với nghiên cứu Đỗ Thiên Kính (2007, 2009, 2011, 2012, 2015) Hồng Thị Qun (2013) cách định nghĩa xếp thứ bậc nhóm nghề nơng nghiệp Trong danh mục nhóm nghề cấp I Tổng cục Thống kê ban hành, tất lao động có kỹ thuật nơng nghiệp, Theo Lê Thanh Sang (2009: 23), có phân hóa đáng kể nơng dân có diện tích canh tác lớn, trung bình, th mướn ruộng đất để canh tác Đây chiều kích quan trọng để làm sở cho phân tầng xã hội Hơn nữa, nơng dân chiếm đa số Tây Nam Bộ, phân hóa cần phải tính đến nghiên cứu tầng lớp xã hội Một phận nhỏ nơng dân có quy mơ diện tích đất nơng nghiệp lớn, áp dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp đại Trong đó, đa số nơng dân sở hữu diện tích quy mơ trung bình, NGUYỄN NGỌC TOẠI – DI ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP LIÊN THẾ HỆr tầng lớp đông đảo Tây Nam Bộ Bộ phận lại người có đất, thuộc tầng lớp nghèo khổ nông thôn Căn vào dãy phân phối ruộng đất bình qn nhân khẩu, nhóm nghề cấp I có mã số 06 (lao động có kỹ thuật nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản) chia thành ba nhóm: nhóm thứ nơng dân có mức ruộng đất bình quân nhân từ 5000m2 trở lên Với quy mơ nhân bình qn khoảng người/hộ, nơng hộ có diện tích đất nơng nghiệp từ ha/hộ trở lên, áp dụng mơ hình sản xuất tập trung, thâm canh, phù hợp với khả đầu tư quản lý hộ Nhóm thứ hai có mức ruộng đất bình qn nhân từ 1000m đến 5000m Với quy mơ diện tích này, sản xuất nơng nghiệp nguồn thu quan trọng hộ Nhóm thứ ba có mức diện tích đất nơng nghiệp bình qn nhân 1000m2 Với quy mơ diện tích nhỏ, nhóm hộ có nguồn thu từ sản xuất nơng nghiệp thấp không thuận lợi để phát triển sản xuất nơng nghiệp Do vậy, nhóm nơng hộ có nhiều khả chuyển đổi từ sản xuất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp, dễ rơi vào tình trạng khó khăn sinh kế thiếu điều kiện cần thiết cho trình chuyển đổi Cách phân loại nói áp dụng rộng rãi nghiên cứu khu vực Nam Bộ Bùi Thế Cường Lê Thanh Sang (2010), Bùi Thế Cường Phạm Thị Dung 21 (2016), Bùi Thế Cường (2015b, 2016), Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu (2013), Lê Thanh Sang (2011) Vì có nhiều điểm tương đồng nguồn số liệu địa bàn nghiên cứu so với nghiên cứu nói nên nghiên cứu áp dụng cách phân loại nhóm nghề nơng nghiệp Trong khảo sát Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội tiến hành Tây Nam Bộ, TPHCM Đông Nam Bộ, nghề nghiệp cá nhân xác định dựa tiêu chuẩn dành nhiều thời gian để làm cơng việc vịng năm, đo lường cụ thể câu hỏi “nghề nghiệp thành viên gia đình?” Trong nghiên cứu này, nghề nghiệp hệ gia đình chúng tơi xác định dựa vào câu hỏi Đơn vị phân tích nghiên cứu cá nhân từ 15 tuổi trở lên có việc làm (khơng tính người lực lượng qn đội, cơng an, lĩnh vực ngồi dân chiếm tỷ lệ khảo sát) Chúng không xác định giới hạn độ tuổi lớn (chẳng hạn tới 60 tuổi) lý sau: Với số lĩnh vực ngồi quan cơng quyền, nghiệp nhà nước, doanh nghiệp buôn bán-dịch vụ, nông nghiệp , độ tuổi làm việc cá nhân không dừng lại 60 tuổi Do đó, xác định cá nhân độ tuổi từ 15-60 bỏ sót 22 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9(217) 2016 lượng mẫu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp bn bándịch vụ, điều dẫn tới sai lệch khơng đáng có phân tích khơng phản ánh rõ thực trạng cấu nghề nghiệp địa bàn nghiên cứu Xét theo yêu cầu này, số liệu sử dụng nghiên cứu nhiều hạn chế không đủ để xác định nghề nghiệp hệ nghề nghiệp hệ cha/mẹ họ thời điểm Nghề nghiệp tất hệ nghiên cứu xác định thông qua câu hỏi “nghề nghiệp thành viên gia đình?” Tuy nhiên, theo Đỗ Thiên Kính (2009: 57), đặc điểm xã hội Việt Nam xã hội nông nghiệp truyền thống chậm phát triển, nghề người thường nghề thứ họ Do đó, số liệu sử dụng nghiên cứu phần đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu di động nghề nghiệp liên hệ Tuy nhiên, hạn chế nên kết nghiên cứu cần tham khảo cách thận trọng Khi nghiên cứu di động nghề nghiệp hệ, câu hỏi quan trọng mặt phương pháp luận chọn thời điểm so sánh nghề nghiệp hệ nào? Theo Yasuda (1964; dẫn theo Đỗ Thiên Kính 2009: 56), việc xác định địa vị xã hội người trai suốt đời chia làm giai đoạn Từ sinh đến có nghề nghiệp để sinh sống (tức nghề nghiệp đầu tiên) khoảng thời gian mà địa vị xã hội người cha thường có ảnh hưởng tới nghề nghiệp người (địa vị mượn – borrowed status); giai đoạn này, để xác định địa vị xã hội người phải dựa vào địa vị xã hội người cha Tại thời điểm mà người có nghề nghiệp để sinh sống thời điểm đánh dấu trưởng thành tương đối độc lập với người cha họ Khi đó, việc xác định địa vị người trai phải dựa vào nghề nghiệp mà không dựa vào địa vị xã hội người cha Như vậy, thời điểm tốt để đo lường di động xã hội hệ người có việc làm so với nghề nghiệp cha họ thời điểm 2.3 Xác định hệ Bên cạnh việc xác định phân loại nhóm nghề nghiệp cho hợp lý, nghiên cứu di động nghề nghiệp liên hệ, vấn đề chọn mẫu nghiên cứu trưởng hay thứ (đặc biệt trai), xác định hệ bố/mẹ hay từ cái, vấn đề quan trọng có ảnh hưởng lớn tới kết nghiên cứu Theo Yasuda (1964; dẫn theo Đỗ Thiên Kính 2009: 57-58), gia đình, người khác kế tục nghề nghiệp cha khác NGUYỄN NGỌC TOẠI – DI ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP LIÊN THẾ HỆr Trong đó, người trưởng thường có xu hướng kế tục nghề nghiệp cha nhiều so với người thứ, đặc biệt nước phương Đơng – nơi có truyền thống quyền thừa kế thường dành cho người trai trưởng Vì vậy, định lựa chọn người đưa vào nghiên cứu di động xã hội liên hệ trưởng hay thứ dẫn tới kết khác Nếu lấy mẫu nghiên cứu bao gồm người trai trưởng nhiều khả nghề nghiệp người có khác biệt so với nghề nghiệp cha họ (hay nói cách khác, tỷ lệ di động nghề nghiệp hệ thấp xã hội mang tính khép kín) Ngược lại, lấy mẫu nghiên cứu bao gồm người trai thứ gia đình thì, nhiều khả tỷ lệ di động nghề nghiệp liên hệ độ mở xã hội cao so với trường hợp thứ Cả hai trường hợp phản ánh sai lệch di động xã hội hệ Để tránh điều này, nhà nghiên cứu thường chọn mẫu người trai cách ngẫu nhiên, bao gồm người trai trưởng trai thứ Trong thực tế, nguồn số liệu nói chung Việt Nam thường không chủ định chọn mẫu rơi vào hai trường hợp nói Các số liệu sử dụng nghiên cứu không đủ sở để xác định người gia đình trưởng hay thứ Do đó, việc lựa chọn người nghiên 23 cứu phản ánh tính chất ngẫu nhiên bao gồm người trưởng người thứ gia đình Đặc biệt, bối cảnh Nam Bộ, quyền thừa kế thường thuộc người trai út thay trai trưởng Do đó, phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên người nghiên cứu phản ánh tốt đặc trưng địa bàn nghiên cứu Vấn đề cần xác định hệ bố/mẹ hay từ cái? Cũng theo Yasuda (1964; dẫn theo Đỗ Thiên Kính 2009: 58-60), thực tế xã hội, người cha thường có nhiều người trai Do đó, việc xác định hệ trai hay từ người bố cho ta hai tranh khác hẳn di động nghề nghiệp Cụ thể sau: Trường hợp thứ nhất, người trai dẫn đến trùng lặp vào người cha họ Do đó, số lượt người cha “gắn” vào trai bị “thổi phồng lên” nhiều số người cha thực tế Trường hợp thứ hai, người cha làm đơn vị chọn mẫu để tìm thơng tin họ tránh hạn chế trường hợp thứ nêu Tuy nhiên, cách tiếp cận gây khó khăn định việc định chọn người gia đình (tất hay chọn đại diện), chọn trưởng hay thứ 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9(217) 2016 Mỗi cách tiếp cận có ưu nhược điểm riêng Trên thực tế, nghiên cứu di động nghề nghiệp hệ thường xuất phát từ người trai làm đơn vị chọn mẫu, tỷ lệ kế tục nghề nghiệp xác định phương pháp bố thường cao trai(6) Trong nghiên cứu này, sử dụng người (bao gồm trai gái) xuất phát điểm trình chọn mẫu Sau tìm người (thế hệ thứ 2) đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đưa (từ 15 tuổi trở lên có việc làm), tất thơng tin hệ cha/mẹ (thế hệ thứ nhất) xác định kết nối tương ứng với người họ để tạo thành cặp cha/mẹ-con (mẫu nghiên cứu) dùng phân tích đề tài đưa vào mẫu phân tích Về mặt giới tính, mẫu nghiên cứu bao gồm trai gái (thế hệ thứ 2), tương ứng hệ thứ bao gồm cha mẹ Chúng cho rằng, phương pháp xác định mẫu nghiên cứu phản ánh tranh di động liên hệ cách sinh động đa dạng hơn, thay giới hạn hai hệ cha-con trai chọn ngẫu nhiên người trai đại diện cho gia đình Thơng thường, nghiên cứu di động nghề nghiệp liên hệ gói gọn việc phân tích q trình di động cha trai gia đình, đặc biệt xã hội gia trưởng phụ hệ, nơi ảnh hưởng nghề nghiệp người cha nghề nghiệp trai rõ ràng so với người mẹ Tuy nhiên, nghiên cứu này, không lựa chọn ngẫu nhiên người đại diện từ tất người có gia đình Thay vào đó, người chọn không giới hạn số lượng, tất người đáp ứng yêu cầu nghiên cứu (từ 15 tuổi trở lên có việc làm) 2.4 Đo lường di động xã hội Trước đây, số gắn kết (Index of Association) thường sử dụng rộng rãi việc đo lường mức độ gắn kết địa vị xã hội hai thời điểm cụ thể Tuy nhiên, sau số bộc lộ hạn chế tỏ sai lệch Trong nỗ lực nhằm tìm phương pháp hiệu hơn, nhà xã hội học Saburo Yasuda nghiên cứu phương pháp đo lường thể qua số Yasuda (Yasuda Index - đặt theo tên ơng) (Đỗ Thiên Kính 2012: 36-37)(7) Mối tương quan địa vị xã hội cha địa vị xã hội trai thể qua bảng vuông (k x k) sau (xem Bảng 4): Dãy số nằm đường chéo (n11r niir nkk) thể không thay đổi từ địa vị xã hội gốc cha đến địa vị xã hội trai, số lại nằm ngồi đường chéo thể di động xã hội Xét tổng thể Bảng (cũng có ý nghĩa tổng thể xã hội), tỷ lệ di động thực tế (factual mobility, hay NGUYỄN NGỌC TOẠI – DI ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP LIÊN THẾ HỆr 25 ta quy gán di động cá nhân vào ba nhóm nhân tố kể Tuy nhiên, phân tách tổng số di động thực tế toàn xã hội thành hai loại: (a) di động cưỡng (forced mobility), gọi di động Nguồn: Yasuda 1964; dẫn theo Đỗ Thiên Kính 2012: 148 cấu trúc (structural gọi di động tổng thể - total mobility) tạo hai nhóm mobility) biểu diễn công nguyên nhân (trong Bảng 4, thức tốn học sau: di động cấu trúc tồn xã hội khác số thể Tỷ lệ di động thực tế = (N - ∑nii)/N (1) tầng suất cha mép Trong đó: N tổng số cặp cha-con lề bảng); (b) di động mẫu nghiên cứu, ∑nii tổng số (pure mobility), gọi di địa vị không thay đổi từ cha sang động trao đổi (exchange mobility) trai (tức tổng dãy số nằm tạo nhóm nguyên nhân đường chéo từ nll đến nkk) thứ ba Theo Yasuda, di động xã hội tạo Như vậy: Tổng số di động thực tế = ba nhóm nguyên nhân: (1) Tổng số di động cấu trúc + Tổng số di thay đổi khách quan kết cấu động tầng lớp xã hội; (2) thay đổi quy mô dân số Các cơng thức tính tỷ lệ cụ thể sau: tầng lớp xã hội khác (sinh, chết, nhập cư, xuất cư); (3) thay đổi Tỷ lệ di động cấu trúc = (∑|ni - n.i|)/2N (2) thân cá nhân việc dịch chuyển nhóm địa vị Tỷ lệ di động = {[min(ni , n.i) xã hội khác (di chuyển tới nii]}/N (3) tầng lớp cao hơn, tụt xuống Trong công thức (1), (2) (3), tầng lớp thấp hơn) Di động thực tế (di người ta thường đề cập nhiều đến động tổng thể) xã hội tạo cơng thức (3) từ công thức này, di động cá nhân Chúng tìm hệ số mở (coefficient of Bảng 4: Đo lường di động xã hội từ hệ cha sang hệ 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9(217) 2016 openness) cho nhóm địa vị xã hội cho tồn xã hội để tính tốn so sánh địa bàn nghiên cứu (TPHCM, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ), khu vực (đô thị-nông thôn) mơ hình di động khác (cha-con trai, cha-con gái, mẹ -con trai mẹ-con gái), từ tranh di động xã hội liên hệ Nam Bộ đa dạng sinh động Hệ số mở cho nhóm địa vị xã hội tính sau: yii = [min(ni , n.i) - nii] / [min(ni , n.i) - fii] (4) Hệ số mở cho tồn xã hội (tức cho tổng số nhóm địa vị xã hội), gọi số Yasuda tổng thể (Overall Yasuda Index), hay gọi tắt số Yasuda (Yasuda Index) tính sau: KẾT LUẬN Trong công thức (4) (5), fii = ni x n.i /N giá trị kỳ vọng (expected value) với điều kiện giả sử có độc lập thống kê Điều có nghĩa là, giả sử số quan sát ô nii đạt tới giá trị kỳ vọng, ta kết luận rằng, người trai di chuyển tới địa vị xã hội cách độc lập hoàn toàn với địa vị xã hội cũ cha họ Hay, địa vị xã hội cha khơng có ảnh hưởng tới địa vị xã hội Có thể nói rằng, cơng trình nghiên cứu di động xã hội nói chung di động nghề nghiệp liên hệ nói riêng Việt Nam khiêm tốn (cả mặt số lượng tầm ảnh hưởng) so với mà cơng trình khác giới chủ đề đạt Thơng qua việc trình bày số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu cụ thể Nam Bộ, viết phần cho thấy khó khăn chung việc nghiên cứu di động xã hội Việt Nam, đồng thời dùng tham khảo cho nghiên cứu khác chủ đề từ sở liệu khác Mặc dù Yasuda đề cập tới di động hai hệ cha trai, nghiên cứu này, phương pháp Yasuda mở rộng phạm vi áp dụng để đo lường di động xã hội liên hệ cha mẹ so với nói chung (cả trai gái) Các số (1) Tỷ lệ di động tổng thể, (2) Tỷ lệ di động cấu trúc, (3) Tỷ lệ di động thuần, (4) Hệ số mở cho nhóm địa vị xã hội, (5) Hệ số mở cho toàn xã hội áp dụng Để kết nối số liệu từ nghiên cứu khác thành số liệu thống phục vụ cho phân tích di dộng xã hội cần phải tính tới việc sử dụng biến gia trọng để điều chỉnh tương ứng cho số liệu Bên cạnh đó, cần lưu ý tới thời điểm khảo sát nghiên cứu cụ thể lựa chọn biến số kết hợp cho phù hợp Trong nghiên cứu này, danh mục nghề nghiệp Tổng cục Thống kê ban Y= ∑[min(ni , n.i) - nii] / ∑[min(ni , n.i) - fii] (5) NGUYỄN NGỌC TOẠI – DI ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP LIÊN THẾ HỆr hành, với địa vị kinh tế-xã hội mở rộng tiêu chuẩn xuất phát điểm để chúng tơi tiến hành phân loại/phân nhóm xếp thứ bậc nhóm nghề tạo thành phân tầng xã hội Để phản ánh tranh di động liên hệ cách sinh động đa dạng hơn, hệ thứ hai (con cái) bao gồm cá nhân từ 15 tuổi trở lên có việc làm (cả nam nữ) Sau xác định người mẫu nghiên cứu (thế hệ thứ hai), tất thông tin hệ cha/mẹ (thế hệ 27 thứ nhất) xác định kết nối tương ứng để tạo thành cặp cha/mẹ-con (mẫu nghiên cứu) dùng phân tích đề tài Từ mẫu nghiên cứu này, công thức di động xã hội lý thuyết Yasuda áp dụng để tính toán so sánh địa bàn nghiên cứu (TPHCM, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ), khu vực (đơ thị-nơng thơn) mơ hình di động khác (cha-con trai, cha-con gái, mẹ-con trai mẹ-con gái) CHÚ THÍCH (1) Nhiệm vụ cấp sở 2016 Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Ngọc Toại (2) Tháng 7/2008: Khảo sát 13 tỉnh thành Tây Nam Bộ, khuôn khổ đề tài cấp Bộ “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi xã hội vùng Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Đề tài: TS Lê Thanh Sang) thuộc chương trình nghiên cứu cấp Bộ Những vấn đề phát triển vùng Tây Nam Bộ (Chủ nhiệm Chương trình: PGS.TS Bùi Thế Cường) Tháng 3-4/2010: Khảo sát TPHCM, khuôn khổ đề tài cấp thành phố Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi xã hội cư dân TPHCM (Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Bùi Thế Cường) Tháng 4-5/2010: Khảo sát tỉnh Đông Nam Bộ, khuôn khổ chương trình nghiên cứu Những vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2010-2020 (Chủ nhiệm Chương trình: PGS.TS Bùi Thế Cường) (3) Viết tắt Social Economic Status (vị kinh tế-xã hội) (4) Năm 2010, Đỗ Thiên Kính tiến hành khảo sát Hà Nội Bắc Ninh để đo lường điểm số uy tín nghề nghiệp theo đánh giá người trả lời Người trả lời yêu cầu chấm điểm cho nhóm nghề với thang điểm từ thấp đến cao 9, cho nhóm nghề có số điểm khác Trung bình điểm số cho nhóm nghề sở để xếp thứ bậc chúng Năm 2015, Đề tài KX.02.20/11-15 (chủ nhiệm: GS.TS Bùi Thế Cường) thực khảo sát định lượng lặp lại Đông Nam Bộ TPHCM Trong khảo sát này, danh mục 13 nhóm nghề nghiệp-xã hội đưa để người trả lời thể quan niệm hay đánh giá họ thứ bậc uy tín nghề nghiệp Tuy nhiên, khác với nghiên cứu Đỗ Thiên Kính; nghiên cứu này, người trả lời xếp nhiều nhóm nghề vào thứ bậc, khơng xếp vào thang thứ bậc người trả lời khơng có thơng tin thấy khó xếp Thang điểm nhóm có uy tín xã hội cao hết (5) Do số hạn chế nghiên cứu (thời gian, kinh phír) nên chúng tơi khơng có điều kiện tiến hành nghiên cứu đánh giá thứ bậc uy tín nghề nghiệp Tuy nhiên, có 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 9(217) 2016 nhiều điểm tương đồng cách phân chia nhóm nghề sử dụng số liệu nên số uy tín nghề nghiệp tham khảo từ nghiên cứu Bùi Thế Cường 2016 Đỗ Thiên Kính 2012, kết hợp với số điều kiện kinh tế-xã hội hộ gia đình có sẵn số liệu để tiến hành xếp thứ bậc nhóm nghề phân tầng xã hội (6) Xem thêm ví dụ cách tính tốn tỷ lệ di động xã hội xã hội tưởng tượng X bao gồm hộ gia đình người trai Đỗ Thiên Kính (2009) (7) Do khn khổ có hạn viết, phần trình bày tóm tắt phương pháp cơng thức để tính tốn số di động xã hội Yasuda Để có thơng tin chi tiết hơn, xin đọc thêm Đỗ Thiên Kính 2012 Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam (Qua điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002-2004-2006-2008), tr 148155 Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bùi Thế Cường Lê Thanh Sang 2010 “Một số vấn đề cấu xã hội phân tầng xã hội Tây Nam Bộ: Kết từ khảo sát định lượng năm 2008” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3(139) Bùi Thế Cường Phạm Thị Dung 2016 “Chuyển dịch cấu nghề mẫu khảo sát lặp lại Đơng Nam Bộ” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1(209) Bùi Thế Cường 2011 Báo cáo Tổng hợp Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” Vĩnh Long: Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Long Bùi Thế Cường 2013 Báo cáo Tổng hợp đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân TPHCM nay” TPHCM: Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Sở Khoa học Công nghệ TPHCM Bùi Thế Cường 2015a “Nghiên cứu phân tầng xã hội Nam Bộ (Nhìn từ đóng góp Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ)” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 9+10(205+206) Bùi Thế Cường 2015b “Nông dân cấu trúc phân tầng xã hội” Tạp chí Xã hội học, số (130)/2015 Bùi Thế Cường 2016 Người dân Đơng Nam Bộ xếp bậc uy tín nghề nghiệp Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Tài liệu tọa đàm khoa học Trung tâm Xã hội học Đỗ Thiên Kính 2007 “Di động xã hội hệ hai thời kỳ trước sau Đổi Việt Nam” Tạp chí Xã hội học, số Đỗ Thiên Kính 2009 “Di động xã hội hệ hai thời kỳ trước sau Đổi Việt Nam (phần II)” Tạp chí Xã hội học, số 10 Đỗ Thiên Kính 2011 “Cấu trúc xã hội nước, Nông thôn-Đô thị chân dưng tầng lớp nơng dân Việt Nam” Tạp chí Xã hội học, số (116) 11 Đỗ Thiên Kính 2012 Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam (Qua điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002-2004-2006-2008) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 12 Đỗ Thiên Kính 2013 “Khái niệm phân tầng xã hội cách tiếp cận việc đo lường tầng lớp xã hội” Tạp chí Xã hội học, số NGUYỄN NGỌC TOẠI – DI ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP LIÊN THẾ HỆr 29 13 Đỗ Thiên Kính 2015 “Xu hướng biến đổi cấu trúc tầng lớp xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời kỳ đổi mới” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 4(200) 14 Hoàng Thị Quyên 2013 Di động nghề nghiệp liên hệ đồng Sông Hồng Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn: Luận văn cao học 15 Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2013 “Cơ cấu phân tầng xã hội Đông Nam Bộ tầm nhìn so sánh với TPHCM Tây Nam Bộ” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 2(174) 16 Lê Thanh Sang 2009 Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội vùng Tây Nam Bộ” TPHCM: Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 17 Lê Thanh Sang 2010 “Nghiên cứu phân tầng xã hội: Từ lý thuyết đến đo lường thực nghiệm” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 2(138) 18 Lê Thanh Sang 2011 Báo cáo Tổng hợp đề tài cấp Bộ “Một số vấn đề phát triển xã hội quản lý xã hội nhằm phát triển bền vững vùng Nam Bộ” TPHCM: Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 19 Lê Thế Vững 2010 “Sự chuyển đổi việc làm cư dân Tây Nam Bộ năm trở lại đây” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 11+12(147+148) 20 Tổng cục Thống kê 1998 Danh mục nghề nghiệp (Ban hành theo Quyết định số 114/1998/QĐ-TCTK ngày 29/3/1998) http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=405& idmid=6&ItemID=6323 21 Tổng cục Thống kê 2008 Quyết định Về việc ban hành Danh mục Dân tộc, Danh mục Tôn giáo Danh mục nghề nghiệp áp dụng cho Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 (Số: 1019/QĐ-TCTK, ngày 12/11/ 2008) 22 Tổng cục Thống kê 2012 Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2012 Hà Nội: Nxb Thống kê 23 Trần Đan Tâm 2010 “Chọn mẫu cho khảo sát “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội” vùng Nam Bộ” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 7(143) 24 Từ điển Xã hội học Oxford (nhóm dịch giả: Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa) 2010 Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 12/04/2022, 01:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Đo lường di động xã hội từ thế hệ cha sang thế hệ con - 46113-Article Text-145975-1-10-20200221
Bảng 4 Đo lường di động xã hội từ thế hệ cha sang thế hệ con (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN