30 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI LÊ NHẬT KÝ* Truyện đồng thoại thành tựu quan trọng đời văn Tơ Hồi Ngồi Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), Tơ Hồi cịn có nhiều tác phẩm đồng thoại giá trị khác dành cho tuổi thơ Đặc biệt truyện đồng thoại nhà văn sáng tác giai đoạn cộng tác với Nhà xuất Tân Dân (trước 1945) Truyện đồng thoại Tơ Hồi giàu cảm hứng thực, phong phú học giáo dục diễn đạt thứ ngôn ngữ biểu cảm, đầy sáng tạo, gây ấn tượng mạnh người đọc Ơng bút có ảnh hưởng mạnh mẽ tới phong trào sáng tác truyện đồng thoại Việt Nam kỷ XX Từ khóa: Tơ Hồi, truyện đồng thoại, lồi vật, nhân cách hóa, Dế Mèn phiêu lưu ký Ngày nhận bài: 29/6/2016; đưa vào biên tập: 10/7/2016; phản biện: 28/7/2016; duyệt đăng: 25/11/2016 HOẠT ĐỘNG SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM VỀ TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI Ở tuổi 20, Tơ Hồi bước vào nghề văn, trình làng tác phẩm Nước lên tờ Hà Nội tân văn (1940) Năm sau, Tơ Hồi nhà viết kịch Vũ Đình Long, chủ nhà xuất Tân Dân mời viết truyện dế mèn để đăng lên tờ Truyền bá chuyên dành cho thiếu nhi Truyện Con Dế Mèn, sáng tác cho thiếu nhi viết theo phong cách đồng thoại Tơ * Trường Đại học Quy Nhơn Hồi đời hoàn cảnh Sau Con Dế Mèn xuất (Truyền bá, số 3), thấy khách, ông chủ nhà Tân Dân lại mời Tô Hoài tiếp tục cộng tác, viết Dế Mèn phiêu lưu ký nhiều truyện khác cho thiếu nhi Chỉ năm ngắn ngủi trước Cách mạng tháng Tám (1945), Tơ Hồi danh nhà văn tài lĩnh vực văn học thiếu nhi Sau năm 1945, Tô Hồi tiếp tục gắn bó với văn học thiếu nhi Ông sáng tác nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch – có truyện LÊ NHẬT KÝ – ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI đồng thoại Những đồng thoại ông đời vào thập niên 1960, giai đoạn đặc biệt lịch sử đương đại Việt Nam Tổng gộp lại, hai giai đoạn, Tơ Hồi sáng tác 29 truyện đồng thoại (không kể tác phẩm thất lạc trước 1945) Cụ thể: - Trước 1945: Dế Mèn phiêu lưu ký, Võ sĩ Bọ Ngựa, Đám cưới chuột, Trê Cóc, Mèo già hóa cáo, Hai ngỗng, Ba anh em, Bốn gà, Dê Lợn, Mụ Ngan - Sau 1945: Chim Chích lạc rừng, Chèo Bẻo đánh Quạ, Cá ăn thề, Những chuyện xa lạ, Vện Vện, Ghi chép ngày Gà Nhép Số lượng tác phẩm chưa đủ đưa Tơ Hồi trở thành nhà văn viết nhiều truyện đồng thoại Việt Nam Nhưng xét chất lượng, theo Trần Đình Nam, “cống hiến độc đáo ( ) vào văn học Việt Nam đại nói chung, văn học thiếu nhi nói riêng”(1995: 37) Tơ Hoài sáng tác truyện đồng thoại nhạy cảm tài Sau này, hỏi trình viết Dế Mèn phiêu lưu ký, ơng cho biết: “Ngày ấy, không cắt nghĩa cách viết Nhưng dường sau phát triển theo lối viết Tất nhiên, biết phân tích chủ động hơn, vỡ vạc mối tư tưởng phương pháp sáng tác” (1968: 50) Ông thuộc số nhà văn khơng thích tun ngơn Vì vậy, lĩnh vực bàn, ơng có hai viết mang tính chất trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm 31 sáng tác: 1) Trao đổi đồng thoại đăng báo Văn nghệ (1963); 2) Tôi viết đồng thoại: Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nơng tạp chí Văn học (số 10/1968) Nội dung hai viết thể nét tư tưởng sau nhà văn truyện đồng thoại: - Đồng thoại thể văn nhân cách hóa lồi vật, lúc thích hợp với trẻ em Trong Trao đổi đồng thoại, ông cho rằng, “truyện cho em lấy loài vật làm “nhân vật”, lúc thích hợp Bởi vì, trước nhất, em lứa tuổi thích đọc loại truyện Nó giúp phát triển trí tưởng tượng, làm cho tâm hồn cao thượng trí sáng tạo em mở mang” (1963: 12) Ở Tôi viết đồng thoại: Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nông, nhà văn nói rõ thêm: “Theo ý tơi, viết thể loại nào, viết cho em cần đẹp, vui Như vậy, đồng thoại loại truyện có hội tung hồnh mặt Vốn đồng thoại lạ, hấp dẫn, đồng thoại gợi cảm, đẹp, thơ” (1968: 50) - Đồng thoại cách trình bày tư tưởng sống cho “có việc, có ý nghĩ” Trong Tơi viết đồng thoại: Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nơng, ơng có tới hai lần nói điều này: “Tơi khơng viết đồng thoại bâng quơ, tếu, muốn làm cho lạ, khơng lẽ hết (lối nghĩ lập dị số người viết thời ấy), muốn đem vào đồng thoại nội dung xã hội” (1968: 49); “Không, chưa viết mẩu đồng thoại khơng 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (217) 2016 thực tế tư tưởng đời sống xung quanh” (1968: 50) cầu đáng bạn đọc đồng thoại đánh mạnh mình, vị trí hệ thống văn học nói chung, văn học thiếu nhi nói riêng - Về nhân vật, ơng cho rằng, “điều quan trọng ‘nhân vật đó’ biểu tư tưởng gì”, đồng thời “khơng ly sinh hoạt có thật lồi vật, khơng xa rời nhìn theo thói quen em” (1963: 12) - Về độc giả, ơng thể nhìn linh động, phù hợp với quy luật vận động văn học Theo ông: “Một sáng tác hay cho em làm cho người lớn thấy hay Các em người lớn thu nhận tác phẩm thông cảm cho lứa tuổi khác nhau, mà người lớn không cần phải giả làm trẻ em hiểu được” (1968: 49); - Cuối cùng, để có vốn nhân cách hóa lồi vật, nhà văn cho cần phải dựa vào thực tế, hiểu biết sâu sắc giới tự nhiên, “chính tư tưởng vốn sống mạnh mẽ, phong phú hay yếu đuối, hời hợt định cho xuất hay hay dở chữ nghĩa, truyện, nhân vật “bí quyết” sáng tạo” (1968: 65) Ý kiến Tơ Hồi kết trải nghiệm suy nghiệm nghề nghiệp Có thể nói, ơng trình bày dường đụng chạm gần hết vấn đề thể loại truyện đồng thoại Trong quan niệm ông, đồng thoại thể văn hấp dẫn với người thưởng thức lẫn sáng tác Nó cho phép nhà văn tung hồnh sáng tạo, song xa rời thực tế, xa rời nhu ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI 2.1 Truyện đồng thoại Tơ Hồi sáng tác hai giai đoạn, trước sau năm 1945 So sánh sáng tác hai giai đoạn này, chúng tơi thấy có tương đương số lượng tác phẩm Song chất lượng, đồng thoại trước năm 1945 chiếm ưu vượt trội Một phần, chất lượng tác phẩm đồng đều, đặc sắc; phần nữa, có tác phẩm đạt tới tầm kiệt tác Dế Mèn phiêu lưu ký Trong đó, đồng thoại sau năm 1945, ngoại trừ Chim Chích lạc rừng, dường khơng gây men say, đọng lại lâu dài tâm trí người đọc Tình trạng so le, thụt lùi nói trên, suy cho cùng, sau năm 1945 nhà văn chọn lối viết giản đơn, tình xung đột gay cấn hình tượng nghèo tính biểu trưng Chẳng hạn, truyện Cá ăn thề: Cảm hứng truyện ca ngợi thành tựu xây dựng nông thôn miền Bắc với biểu hình ảnh trạm bơm điện đưa nước vào cánh đồng Đan Hoài Để diễn đạt điều này, nhà văn tạo gặp gỡ bất ngờ đàn Rô Ron với cá Ngão Và sau ngạc nhiên, nghi ngờ Rô Ron, tác giả đưa câu trả lời cá Ngão lại có mặt cánh đồng vào thời điểm tháng ba: “chính bơm LÊ NHẬT KÝ – ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI điện hút bác cá Ngão lên” Nhìn chung, tình nói chưa đủ làm nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Một ví dụ khác, truyện Chèo Bẻo đánh Quạ: có xung đột gay gắt, thay miêu tả, nhà văn lại chuyển sang trích dẫn vè Liễu Đôi khiến cho câu chuyện không trần thuật cách chi tiết, cụ thể Cách làm dường không xuất truyện đồng thoại trước năm 1945 Mặt khác, truyện đồng thoại Tơ Hồi trước năm 1945 thường hướng vào phản ánh vấn đề thuộc số phận, lý tưởng người xã hội nhiều áp chế bế tắc Như chuyện nỗi khổ vợ chồng Cóc nơi chốn cơng đường (Trê Cóc), chuyện Dê Lợn bỏ trốn (Dê Lợn), đặc biệt chuyện Dế Mèn, Dế Trũi (Dế Mèn phiêu lưu ký), Chuột Nhắt say mê, dấn thân lý tưởng sống tốt đẹp Những vấn đề này, xem ra, vượt khỏi khuôn khổ giai đoạn, cộng đồng mà vươn tới tầm phổ quát Nghĩa là, ngòi bút Tơ Hồi chạm vào tầng sâu kiếp nhân sinh, diễn đạt chúng hình tượng nghệ thuật giàu sức lôi lay động trái tim người đọc Có thể nói, truyện đồng thoại Tơ Hồi trước năm 1945 viết ngòi bút lúc “tinh anh phát tiết ngoài”, dồi ý tưởng, dồi cảm xúc khéo léo hình thức biểu đạt Tơ Hồi có lẽ người hiểu sáng tạo giá trị tác 33 phẩm Vì thế, với phong cách bút chuyên nghiệp, ông định chuyển hướng ngòi bút sang thể loại khác Bộ ba tác phẩm Đảo hoang, Nhà Chử Nỏ thần kết định sáng suốt 2.2 Bài học giáo dục truyện đồng thoại Tơ Hồi phong phú, có nét đặc sắc riêng Tơ Hồi nhiều nhà văn khác, thực tế, đề xuất nhiều học giáo dục khác dành cho trẻ em Trong vấn đề này, Tơ Hồi thể vai trò tiên phong nhiều học đặt tác phẩm ông nhà văn hệ sau tiếp nối, phát triển Cụ thể, học tình cảm gia đình, tình yêu lao động, bảo vệ thiên nhiên, loài vật Đáng ý, có số học giáo dục mà gần “đặc sản” truyện đồng thoại Tơ Hồi Cụ thể, Tơ Hồi thường hay nói tới trị “nghịch ác” trẻ Chúng ta thấy, chương mở đầu Dế Mèn phiêu lưu ký, Tơ Hồi đề cập tới việc Dế Mèn trêu chọc chị chim Cốc, dẫn đến chết oan ức Dế Choắt Trong Mèo già hóa cáo, hai nhân vật mèo Mimi Tam Thể bày đủ trị nghịch ngợm khiến cho chó Nhơm bị chủ đánh đòn tơi tả, hai gà nhỏ lọt chân xuống sàn mà chết chẹt chuồng Đối với Tơ Hồi, nghịch ác trị đùa nguy hiểm, thân em chưa ý thức hậu nghiêm 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (217) 2016 trọng mà người khác phải gánh chịu Trong mô tả, đánh giá việc, Tơ Hồi ln thể nhìn nhân hậu, yêu thương tin tưởng vào nhân vật Như trường hợp Mimi Tam Thể, ơng nhìn thấy mối liên hệ hành động nghịch ác với việc “mẹ chúng mùa đơng năm ngối mắc bệnh ho hen từ trần” Thành ra, “từ mẹ chúng chết, không lời dạy bảo nào” Hay với trường hợp Dế Mèn, ơng cho “xốc nổi” kẻ lớn, tưởng “tài ba” Khi đối mặt với thật, nhân vật “nghịch ác” ông sớm tỉnh ngộ, hối hận biết tìm cách thay đổi tâm tính “đỏng đảnh, khinh người”, theo đòi cha mẹ mà từ hôn chàng Chuột Nhắt Kết cục, “tiểu thư Chuột Chù héo hắt chết già, chẳng buồn lấy, chẳng rước cho” Đám cưới chuột câu chuyện hôn nhân không thành, xuất phát từ việc đề cao ngoại hình mà bỏ qua thái độ cảm thơng cần có Nói chung, câu chuyện buồn cố chấp nhiều người, từ phu khiêng kiệu đến ông bà Viên ngoại, tiểu thư Chuột Chù chí Chuột Nhắt Nhân vật Chuột Chù có ý nghĩa phản tỉnh, nhắc nhở người cần bao dung xử Một biểu khác, vấn đề lý tưởng sống Vấn đề nhà văn thể tập trung qua hai nhân vật Dế Mèn (Dế Mèn phiêu lưu ký) Chuột Nhắt (Đám cưới chuột) Cả hai, đường lập thân có khác nhau, hồn cảnh sống có khác nhau, dẫn dắt lý tưởng sống cao đẹp trở nên yêu đời, vui vẻ dấn thân tốt đẹp người Hình ảnh cảm động câu chuyện có lẽ anh chàng Chuột Nhắt với chân bệnh tật lại “nhanh nhẹn cơng việc”, chủ động vượt qua hồn cảnh đáng thương tại, từ bỏ lối ứng xử tầm thường lo nghĩ tới điều lớn lao Cũng nói tới triết lý “làm đời làm trả” Đám cưới chuột, thể qua nhân vật tiểu thư Chuột Chù Nhân vật có đặc điểm Nhìn chung, thơng điệp giáo dục Tơ Hồi thể chủ yếu sáng tác trước năm 1945 Sau năm 1945, truyện đồng thoại Tơ Hồi tập trung thể nội dung cảm hứng ngợi ca nghiệp kháng chiến xây dựng đất nước Vì thế, thay cài đặt học giáo dục thông thường, nhà văn muốn thông qua cảm hứng lớn khơi dậy nơi em lòng tự hào dân tộc đất nước 2.3 Thế giới nhân vật Tơ Hồi bao gồm vật nhỏ bé, hầu hết gắn bó với tuổi thơ nhà văn Trong Tơi viết đồng thoại: Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nơng, Tơ Hồi nói rằng, “khi nghệ thuật đạt tới trình độ khắc họa nội dung ghế cười khanh khách, mèo thủ thỉ trị chuyện, ơng trăng biết nói gợi nhiều điều nghĩ ngợi đắn cho người” (1968: 50) Tuy thế, LÊ NHẬT KÝ – ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI ơng “khơng thích viết ghế, bàn, đơi giày, vật vô tri thành đồng thoại”(1968: 50) Đối tượng ưa thích nhà văn vật nơi xóm làng, đồng q Nghĩa Đơ ơng Với ơng, cánh bãi Cơm Thi bên sông Tô Lịch “thế giới kỳ ảo lạ lùng” Đó thực tế đủ mạnh để lần cầm bút, ông “không cần nghĩ mà nằm sẵn say mê mình” (1968: 48) Thế giới nhân vật Tơ Hồi đa dạng, tồn vận động không gian thôn dã Chúng nhà văn ý miêu tả điểm bật nhất, ngoại hình, tập tính tự nhiên, nên thường lưu ấn tượng lâu dài tâm trí bạn đọc Cố nhiên, nhân vật cịn Tơ Hồi phú cho vài đường nét tính cách xã hội, vợ chồng Trê thích mà thiếu hiểu biết (Trê Cóc), chàng Chuột Nhắt giỏi chữ, làm thơ trả thù vặt (Đám cưới chuột) Có thể nói, Tơ Hồi đạt kết hợp hài hồ tập tính tự nhiên giống loài phong tục xã hội nên nhân vật ông dồi ý nghĩa sức thuyết phục cao Ngoại trừ Trê Cóc Chèo Bẻo đánh Quạ vốn có nguồn gốc dân gian, truyện cịn lại Tơ Hồi dường khơng đặt nhân vật vào hai tuyến có tính chất đối kháng giai cấp Có lẽ, ơng muốn sâu vào xung đột đời thường để từ giúp bạn đọc có quan niệm đắn thiện, ác, tốt, 35 xấu, hay, dở người Trong vấn đề xây dựng nhân vật, Tơ Hồi đạt cân đối kể tả, khắc họa ngoại hình, hành động đời sống nội tâm Nhìn chung, đến nay, thành tựu nhân vật ông mẫu mực cho muốn tìm kiếm thành cơng thể truyện đồng thoại Ông ý thức sâu sắc tầm quan trọng nhân vật, thế, dụng cơng với hình tượng cụ thể Ơng thành công với nhiều nhân vật, đặc biệt nhân vật Dế Mèn Không phải ngẫu nhiên mà lâu nay, bạn đọc trìu mến gọi ơng “nhà văn Dế Mèn” Định danh cách ghi nhận thành cơng xuất sắc Tơ Hồi lĩnh vực văn chương đồng thoại 2.4 Phương thức miêu tả khai thác thường xuyên, tạo cho lớp văn miêu tả có vị trí thích đáng truyện đồng thoại Tơ Hồi Như biết, đặc điểm truyện kể đại cho thiếu nhi quan tâm tới việc miêu tả nhân vật, miêu tả thiên nhiên đời sống xã hội nhằm làm cho tranh thực trở nên rõ nét, cụ thể Ở phương diện này, Tơ Hồi chứng tỏ bút chuyên tâm, hứng thú thành công việc miêu tả thiên nhiên nhân vật loài vật Sở dĩ khẳng định vì, lớp văn miêu tả xuất hầu hết tác phẩm Tơ Hồi Nhà văn Vũ Ngọc Phan, từ trước năm 1945, gọi tác phẩm Tơ Hồi 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (217) 2016 “những truyện tả chân loài vật” (1994: 417) Đúng vậy, “tả chân loài vật” nét trội phong cách nghệ thuật Tô Hồi Ơng có tài miêu tả cách hiệu trang viết, tác phẩm Sau này, nghiên cứu Tơ Hồi, giới khoa học thống xem biệt tài nhà văn Trong giáo trình Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập II, nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá khẳng định: “Tơ Hồi có khả quan sát tinh tế nghệ thuật miêu tả linh động Người, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt tất lên lung linh, sống động, rõ “thần” đối tượng thường bàng bạc chất thơ” (1990: 189) - “Hoa bóng nước ánh đỏ hây mặt nước Giống chiếu hồng trải rực rỡ tổ chim Những tre xanh xanh đan thành nhỏ che đầu Ngồi kia, sương mỏng mơ màng” (Chèo Bẻo đánh Quạ) (2005: 459) Số lượng câu văn, đoạn văn miêu tả đồng thoại Tơ Hồi nhiều, đủ lập thành đề tài nghiên cứu phục vụ việc rèn luyện kỹ làm văn miêu tả cho học sinh nhà trường Đơn cử: - Tả Chuột Nhắt: “Cái thân dài khơng ngón tay Bốn chân bốn tăm lũn cũn Chiếc mõm nhọn hoắt, hai hàng râu cứng tủa sang hai bên Đôi mắt nhỏ, lồi Hấp háy, chớp chớp, nháy lia nháy Bởi người ta đổ cho có tính gian” (Đám cưới chuột) (2005: 171) - “Bấy đầu mùa đơng Ngồi ruộng, lúa chín vàng hây Những bơng thóc nếp mập tươi ong óng, trĩu gù lưng xuống Màu vàng san sát giải từ cánh đồng làng Nghĩa Đô mênh mông đến tận bờ tre làng Phú Gia” (Đôi ri đá) (2005: 358) Nếu sâu nghiên cứu theo hướng so sánh, thấy thiên nhiên loài vật truyện đồng thoại Tơ Hồi miêu tả nhiều mà gây cảm giác đơn điệu, trùng lặp Bởi với đối tượng, nhà văn dày cơng quan sát, tìm hiểu thu nhận nhận xét riêng, có tác dụng làm bật lên thần thái cảnh, vật Trên sở đó, ơng tiến hành dựng chân dung nhân vật, phong cảnh 2.5 Dế Mèn phiêu lưu ký tác phẩm mở đầu, đồng thời đỉnh cao truyện đồng thoại Việt Nam đại Thành tựu này, xem đặc điểm độc đáo lịch sử thể loại Trong văn học thiếu nhi Việt Nam, đến nay, chưa loại đạt kết tương tự Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký thể tập trung mặt mạnh nhà văn Tơ Hồi Đó tài quan sát tinh tế, óc nhận xét sắc sảo, hóm hỉnh; biệt tài miêu tả phong tục, khả dựng cảnh vài nét chấm phá mà cảnh vật lên lung linh, sinh sắc Đó vốn ngơn ngữ phong phú, sáng tạo phô diễn qua lối văn sáng, giàu chất thơ Đó cịn khả kết hợp khéo léo, thể đồng thời nội dung liên LÊ NHẬT KÝ – ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN ĐỒNG THOẠI CỦA TƠ HỒI quan tới nhiều đối tượng độc giả khiến cho vượt qua tình trạng đơn giản, tránh cho người đọc cảm giác hụt hẫng tiếp cận trang viết cụ thể Nhiều năm qua, nhà văn Tơ Hồi tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký không ngừng tôn vinh Từ đồng làng Nghĩa Đô, dế nhà văn với nhân loại, chia sẻ vấn đề mà hầu hết cộng đồng quan tâm Thiết nghĩ, xây dựng nhân vật Dế Mèn thành biểu tượng văn hóa, phản ánh khao khát tình nhân loại đại đồng khả đối thoại để hóa giải xung đột, tháo gỡ ngịi nổ chiến tranh, kiểu mèo máy Đôrêmon văn hóa Nhật Bản KẾT LUẬN Tơ Hồi tượng đặc biệt văn chương đồng thoại Việt Nam Ơng người có cơng mở đầu, xác lập 37 đỉnh cao, đồng thời tạo ảnh hưởng mạnh mẽ tới phong trào sáng tác văn học cho thiếu nhi Bằng nhiều tác phẩm có giá trị, Tơ Hồi chứng tỏ bút có phong cách nghệ thuật riêng Ông viết vật nhỏ bé, gần gũi; trọng miêu tả khiến cho đối tượng trước ẩn dụ người bạn đọc cảm nhận vật thực tế Sự kết hợp hài hoà mặt tự nhiên xã hội, miêu tả trần thuật, giáo dục giải trí cho thấy Tơ Hồi khéo léo việc xử lý yêu cầu nghệ thuật đồng thoại Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn sáng tác thân quan sát, tìm hiểu tỉ mỉ đời sống loài vật, vấn đề tư tưởng mà ông chia sẻ học nghề nghiệp quý báu cho mong muốn bước tiếp đường ông gửi hi vọng vào hệ sau TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Tơ Hoài 1963 “Trao đổi đồng thoại” Báo Văn nghệ, số 13 Tơ Hồi 1968 “Tơi viết đồng thoại: Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nơng” Tạp chí Văn học, số 10 Tơ Hồi 2005 Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nông (Tuyển tập tác phẩm chọn lọc dành cho thiếu nhi) Hà Nội: Nxb Kim Đồng Vũ Ngọc Phan 1994 Nhà văn đại, tập II (tái bản) TPHCM: Nxb Văn học - Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TPHCM Trần Đình Nam 1995 “Nhà văn Tơ Hồi” Tạp chí Văn học, số