Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
150,31 KB
Nội dung
38 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI: XU HƯỚNG TIẾP CẬN HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ QUAN NIỆM VỀ HƯ CẤU NGHỆ THUẬT ĐOÀN THỊ HUỆ Kể từ sau 1975, đặc biệt từ năm 1990, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ số lượng chất lượng sáng tác Bài viết tìm hiểu xu hướng tiếp cận thực lịch sử quan niệm hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, qua giúp người đọc có nhìn đầy đặn vận động xu hướng phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời kỳ sau đổi Đó xu hướng tiếp cận thực lịch sử tinh thần chung lý thuyết hậu đại, tiền đề cho hình thành quan niệm nhà văn vấn đề hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại ĐẶT VẤN ĐỀ Trải qua chặng đường dài phát triển, đặc biệt từ năm 1990, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam có nhiều thay đổi số lượng lẫn chất lượng sáng tác Xuất phát từ nhu cầu nhận thức lại số giá trị, biện giải lớp ý nghĩa có tính mở kiện, nhân vật lịch sử - văn hóa, khơng nhà văn nỗ lực khai thác nguồn sử liệu, thể suy Đoàn Thị Huệ Thạc sĩ Trường Đại học Đồng Nai nghiệm, cảm nhận phán đoán thân đời sống Sự xuất loạt tác phẩm có tiếng vang Bão táp triều Trần Tám triều vua Lý (Hồng Quốc Hải), Sơng Cơn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Hội thề (Nguyễn Quang Thân), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo)f thêm lần chứng minh cho trở lại tiềm bị bỏ quên, nhanh chóng đưa sáng tác văn học thuộc thể loại tiểu thuyết lịch sử lên vị trí quan trọng văn đàn Việt Nam đương đại ĐOÀN THỊ HUỆ – TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠIf Điều góp phần khẳng định dịng mạch lịch sử khơng ngừng ln chảy đời sống văn học Việt Nam Mỗi nhà văn với tôn quan niệm sáng tác riêng có cách thức khác việc tiếp cận thực lịch sử, thể quan niệm hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử đương đại XU HƯỚNG TIẾP CẬN HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ QUAN NIỆM VỀ HƯ CẤU NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 2.1 Xu hướng tiếp cận thực lịch sử tinh thần lý thuyết hậu đại Các tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại đa phần có xu hướng tiếp cận thực lịch sử tinh thần lý thuyết hậu đại, xem lịch sử trình chưa hoàn tất cấu tạo lại xuất tiểu tự Tại đây, lịch sử hình dung mảnh vỡ, khúc đoạn chưa hoàn thành Vào năm 1934, lĩnh vực hội họa, Federico De Onis người đưa thuật ngữ “chủ nghĩa hậu đại” Riêng lĩnh vực văn học, đến chưa có tài liệu xác định rõ tên tác giả tác phẩm mở đầu cho trào lưu hậu đại Tuy nhiên có điểm thống nhà lý luận hậu đại cho văn chương hư cấu hậu đại tiếp nối văn chương đại tầm cao Hậu đại “sau” “siêu”, kịch phát đại Từ năm 1960 trở đi, văn học thực 39 bước độ từ chủ nghĩa đại sang chủ nghĩa hậu đại Càng dần sau, chủ nghĩa hậu đại độc chiếm hẳn văn đàn Dù chủ nghĩa hậu đại dạng thái phát triển chủ nghĩa đại có mối liên hệ mật thiết với chủ nghĩa đại, xét đến bắt nguồn từ sở xã hội ý thức khác, hàm chứa quan niệm khác sống người với đặc trưng thi pháp riêng Trong chừng mực định, lý luận văn học hậu đại ảnh hưởng đến cách tiếp cận thực lịch sử tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Hiện thực lịch sử bao gồm làm nên khơng khí lịch sử, nhân vật kiện lịch sử Đề cập đến thực tiểu thuyết lịch sử, nhiều ý kiến cho nhà văn phải phản ánh thực lịch sử, phải tôn trọng thật lịch sử Nhưng gọi thật lịch sử? Sự thật lịch sử trước hết cần hiểu thật, có thật thực tế, đặt đối lập với giả tạo Sự thật lịch sử yếu tố thuộc đối tượng nghiên cứu nhà sử học Đối với nhà văn lẫn nhà sử học, khái niệm thật lịch sử hiểu khái niệm ẩn dụ Nó vĩnh viễn thuộc khứ Nhà văn nhà sử học khơng trực tiếp tiếp xúc với Cái thường xem thật, người tiếp xúc thể trang viết gần giống thật, khúc xạ qua lăng kính chủ quan, qua lời đồn đốn ghi chép 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (212) 2016 cá nhân hay tập thể tác giả hồn ngun lịch sử), sáng tạo nên hình thức diễn ngơn có chức đối thoại, phản biện lại lịch sử Cuối cùng, họ tìm khả bị đánh mất, góc khuất số phận khát vọng người, mở nhiều góc nhìn mới, phán xét định luận gọi thật lịch sử tồn khứ Bởi “tri thức lịch sử hoàn toàn dựa trực giác mỹ học chủ quan” (Hà Văn Tấn, 1990, tr 39) nên khái niệm lịch sử phù hợp với khái niệm chung nghệ thuật Tiếp cận thực lịch sử từ góc nhìn này, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại không ngại bộc lộ “hoài nghi đại tự sự” Với họ, gọi lịch sử, biểu đạt văn bản, sách sử, tài liệu ghi chép sử quan thời xưa xét đến loại diễn ngơn Cái gọi thật lịch sử có sử thật kết cách ghi, lối tu từ, nhìn từ phía thân người viết sử quan Đó khơng phải thân lịch sử khách quan với toàn giá trị thực hoàn chỉnh Việc tìm thật lịch sử việc nhiều người, có nhà văn nhà sử học Mang tâm “hoài nghi đại tự sự”, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại chủ động tự tin thâm nhập vào lịch sử, diễn giải, bình luận phần “sự thật” lịch sử thể sử phần thật lịch sử có từ suy luận, phán đốn nhà văn Từ thật lịch sử định (được thể qua kiện, nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán, đồ dùng, đồ trang sức, hát, trò chơif lưu giữ, miêu tả kể lại cách cụ thể, chi tiết tài liệu thuộc sử phi sử), qua tác phẩm mình, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại làm sống lại lịch sử (chứ Nói khơng có nghĩa với góc nhìn “hồi nghi đại tự sự”, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại mang vào tác phẩm tất hướng hoài nghi làm nên dấu son lịch sử dân tộc, nghiệp oanh liệt, vẻ vang bậc anh hùng, danh nhân văn hóa, nhân vật lỗi lạc dân tộc/cộng đồng Về bản, hoài nghi chủ yếu tập trung vào gọi thật lịch sử đóng khung mươi trang sử hình thức diễn ngơn đầy thiên kiến cá nhân hay tập thể Khác với nhóm tác giả tiểu thuyết lịch sử trước thường tiếp cận thực lịch sử từ góc nhìn truyền thống, có khuynh hướng tơn vinh lịch sử theo tâm thức chung cộng đồng, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại tiếp cận thực lịch sử theo góc nhìn hậu đại thường có xu hướng quan tâm đến thời kỳ lịch sử phức tạp, kiến giải lịch sử từ góc nhìn riêng, đồng thời gợi mở nhiều góc nhìn khác để người đọc suy ngẫm Bối cảnh câu chuyện Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh, 2010) trùng khớp với ĐOÀN THỊ HUỆ – TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠIf giai đoạn lịch sử phức tạp dân tộc Việt: cuối Trần đầu Hồ Sử gia Đại Việt xem Hồ Quý Ly loạn thần tặc tử ông thốn đoạt ngơi vị nhà Trần thất bại kháng chiến chống Minh Nhưng với Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Quý Ly yếu nhân lịch sử Ở thời điểm mang tính bước ngoặt, ơng trước thời đại, vượt lên tư tưởng trung quân cứng nhắc, nắm lấy trọng trách chèo lái thuyền dân tộc Về sau, ơng thất bại khơng lịng dân Tác phẩm gợi mở cách nhìn linh hoạt công cải cách Hồ Quý Ly, thành bại yếu nhân thời khắc lịch sử quan trọng Với Nguyễn Quang Thân, nhà văn chọn thời hậu Lê, thời kỳ lịch sử đau thương dân tộc gắn liền với xuất nhân vật lỗi lạc, xuất chúng Lê Lợi, Nguyễn Trãif làm bối cảnh cho câu chuyện lịch sử Hội thề Nguyễn Mộng Giác, Nam Dao, Lê Đình Danh hướng quan tâm vào thời kỳ lịch sử đầy bão táp Đại Việt kỷ XVIII gắn liền với phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ, để viết nên Sông Côn mùa lũ, Đất trời, Tây Sơn bi hùng truyệnS Dưới ánh sáng văn chương, nhiều tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại sâu soi tỏ mặt khuất lấp lịch sử, gợi ý cho người đọc cách nhìn đa diện, đa chiều khứ Trong tâm thức chung cộng đồng, Quang Trung Nguyễn Huệ biết đến vị anh hùng dân tộc vĩ đại, người có 41 cơng thống đất nước, đánh đuổi quân xâm lược Mãn Thanh khỏi bờ cõi Với Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác, 2003), người đọc có dịp hình dung Quang Trung - Nguyễn Huệ oai phong lẫm liệt lưng ngựa, thận trọng đoán trước quân cờ làm nên trận non sơng, đồng thời người bình dị sống đời thường nhiều phồn tạp Như bao người bình thường khác, ơng buồn giận, đơn, dí dỏm, hài hước hồn nhiên Lấy cơng chúa Ngọc Hân lấy danh ngơn thuận mắt sĩ phu Bắc Hà Nguyễn Huệ dí dỏm đùa rằng: “Vì dẹp loạn mà ra, để lấy vợ mà về, bọn trẻ cười cho sao? Tuy nhiên ta quen gái Nam Hà, chưa biết gái Bắc Hà, nên thử chuyến xem có tốt khơng?” (Nguyễn Mộng Giác, 2003, tr 993 ) Ở Giàn thiêu, từ liệu lịch sử lưu lại Đại Việt sử ký toàn thư Thiền uyển tập anh, Võ Thị Hảo thiết kế lại khứ, đưa cách nghĩ nhân vật lịch sử đồng thời nhân vật truyền thuyết Từ Lộ - Từ Đạo Hạnh - Lý Thần Tơng, từ trao gửi đến người đọc nhiều băn khoăn, trăn trở bà vấn đề số kiếp/thân phận người dòng đời cuộn chảy Điều nhiều phù hợp với bối cảnh hậu đại gắn liền với cảm hứng hoài nghi “đại tự sự” giải thiêng huyền thoại Cả lịch sử tiểu thuyết lịch sử khác mục đích viết thực chất diễn ngơn Diễn ngơn 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (212) 2016 quy tắc phát ngơn thường ẩn chìm vơ thức cộng đồng, quy định cách nói, quy định nói khơng nói thời đại Tính đại diễn ngôn điều bắt buộc Cái diễn ngôn vượt qua diễn ngôn cũ để tạo diễn ngôn Các tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tạo nên sức hấp dẫn trang viết cách đưa diễn giải lịch sử Điều hoàn toàn phù hợp với xu vận động chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam bối cảnh hội nhập với tiểu thuyết lịch sử giới Đó vận động thể trình chuyển biến mặt nhận thức nhân loại: từ chủ nghĩa cấu trúc đến hậu cấu trúc, từ hậu cấu trúc đến chủ nghĩa tân sử, từ việc xem lịch sử hồn tất xong xi đến việc nhận thức lịch sử trần thuật lịch sử, mà trần thuật khó tránh khỏi chủ quan chọn lựa, phán đốn để từ nhìn lại văn bản/diễn ngơn lịch sử tiểu thuyết phương tiện chủ yếu để thể tư duy, biện minh nêu dự phóng lịch sử Trong trường hợp cần thiết, tác giả tiểu thuyết lịch sử đương đại phải thông qua lý luận thực tiễn sáng tác, yếu tố từ cảm xúc đến trực giác, yếu tố siêu linh, thần bí thuộc tâm thức, tiềm thức ảo giác ngườif để sáng tạo nên câu chuyện lịch sử hấp dẫn giàu tính thuyết phục Trong tâm thức dân tộc, Nguyễn Huệ “vĩ nhân” bất khả chiến bại Với Phẩm tiết (Nguyễn Huy Thiệp, 2005), Nguyễn Huệ “thường nhân” nóng nảy, háo sắc, nhục mạ quần thần Với Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác, 2003), Nguyễn Huệ “yếu nhân” lịch sử Ông anh hùng đến mức xuất sắc đậm tố chất đời thường, “một người bình thường mà vĩ đại” (Phan Cự Đệ, 2005, tr 194) Trong sử, Nguyên Phi Ỷ Lan thục nữ tài năng, thay vua điều hành việc nước Trong dân gian, bà gắn liền với nhiều huyền tích, xem gương mặt sáng đẹp vùng đất Kinh Bắc Với Giàn thiêu, Võ Thị Hảo có cách tiếp cận Nguyên Phi Ỷ Lan phương diện khác mạnh dạn sâu vào thật: Ỷ Lan độc ác hại Thượng Dương hoàng hậu 76 cung nữ Từ chi tiết lịch sử lưu lại Đại Việt sử ký toàn thư: “Linh Nhân có tính hay ghen, cho mẹ đẻ mà khơng dự sự, kêu với vua rằng: Mẹ già khó nhọc có ngày mà phú quý người khác Khi tiếp cận thực lịch sử từ góc nhìn người đại hậu đại, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại có nhiều hội để sáng tác nên tác phẩm văn học phản kháng lại nhận thức lịch sử q khứ, vốn bị đóng khn thiên kiến chung cộng đồng Về bản, viết tiểu thuyết lịch sử đương đại, nhà văn phải sử dụng khung lịch sử phương tiện quan trọng để cấu tạo tiểu thuyết sử dụng nghệ thuật viết ĐOÀN THỊ HUỆ – TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠIf hưởng để mẹ già vào đâu? Vua sai đem giam Dương thái hậu 76 người thị nữ vào cung Thượng Dương phải chết chôn theo lăng Thánh Tông” (Ngô Sĩ Liên, 2004, tr 326), Võ Thị Hảo hư cấu tưởng tượng nên cảnh ma quái, rùng rợn chết thị nữ xấu số: “Những bóng đàn bà nhảy dựng lên phiến gỗ thông ngùn ngụt cháy, chới với hai cánh tay lên trời lảo đảo gục xuống, bùng lên bó đuốc Mùi lợm thịt người, lông chim cháy cuồn cuộn bốc lên phủ khắp vùng.” (Võ Thị Hảo, 2003, tr 25), “Rồi nhà há hoác thành miệng hầm mộ (f) Những chuột nằm ngủ thin thít cạnh xương vừa bị gặm hết thịt da Khi tiếng thào vừa dứt, xương cẳng tay, cẳng chân, đầu lâu từ từ dựng dậy, nối chuyển động xếp lại theo trật tự răm rắp thành hình người Từ miệng chuột ngủ, dòng da thịt chảy ra, đắp vào xương Có bảy mươi bảy xươngf” (Võ Thị Hảo, 2003, tr 216) Qua đó, tác giả đặt lại vấn đề tội ác Nguyên Phi Ỷ Lan, nêu lên thông điệp trường tồn thật lương tri trước bạo lực cường quyền 2.2 Hư cấu thủ pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng linh hoạt tác phẩm Xuất phát từ cách tiếp cận thực lịch sử khác nhau, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại có 43 quan niệm khác hư cấu nghệ thuật sáng tác Các quan niệm thể trực tiếp qua phát ngôn nhà văn, nhà nghiên cứu hội thảo, buổi vấn có đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử thể gián tiếp qua hoạt động sáng tác nhà văn Nhìn chung, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại thống chỗ xem hư cấu thủ pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng linh hoạt nhằm mục đích kiến tạo lại tiểu thuyết lịch sử thực lịch sử tựa lịch sử vượt lên lịch sử Hiện thực tựa lịch sử nhà văn tạo nên sở tôn trọng mức độ định sử liệu Đó nét khái quát đặc trưng, chất nhân vật kiện lịch sử số đông người thừa nhận Tuy nhiên, người viết tiểu thuyết lịch sử không đơn giản người miêu tả lịch sử, đưa người đọc đến với cách lý giải lịch sử hồn tồn trùng khớp với sử Tiếp cận với thuộc khứ lấy làm chất liệu cho sáng tác mình, tác giả tiểu thuyết lịch sử đích thực phải người biết đặt câu hỏi phản biện lại lịch sử, tạo nên thực vượt lên lịch sử đặt mối quan hệ từ khứ đến tương lai Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh) không câu chuyện đất nước Đại Việt năm cuối Trần đầu Hồ với thành cơng 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (212) 2016 thất bại biến pháp Hồ Quý Ly, mà gợi ý nhà văn vấn đề trọng dụng hiền tài, giải mối quan hệ “bảo thủ” “cải cách”, cách thức thực cải cách thời điểm Hiện thực Giàn thiêu (Võ Thị Hảo) không đơn giản thực sống nhân dân hai triều đại Lý Nhân Tơng Lý Thần Tơng, hay thành tích cơng đức vĩ nhân, mà hết chiêm nghiệm sống nhân sinh: người ta sinh vốn để yêu thương tai biến khiến người ta sống thù hận; người đắm bể đục sân si nhân dạng méo mó không dễ chữa lành; khát vọng kéo dài sống nhân sinh điều dễ hiểu tham vọng đáng bị trừng phạtf Võ Thị Hảo thành công đưa kiến giải mẻ khả chấp nhân vật lịch sử đồng thời nhân vật truyền thuyết Từ Đạo Hạnh, tạo nên liên hệ thật gần vấn đề khứ với đời sống hôm đến phương diện đề tài lịch sử mà cịn phải quan tâm đến mặt hình thức lẫn ý nghĩa tiểu thuyết, cho tác phẩm, hư cấu nghệ thuật phải sử dụng nhằm đẩy mạnh tính lịch sử, gia tăng chất xúc tác làm thăng hoa mỹ cảm nghệ thuật tiểu thuyết Sự thật thì, sử liệu truyền thuyết xưa nhà văn khai thác theo cung cách tiểu thuyết không lạc hướng sang kiểu truyện có phong vị sử thi Như Giàn thiêu, cách lựa chọn nhân vật lịch sử Lý Thần Tơng – vị vua có vai trị mờ nhạt sử - thể rõ nhìn tiểu thuyết Võ Thị Hảo Khép lại Giàn thiêu, ấn tượng đọng lại lòng người đọc khơng phải đóng góp thực tế vua Lý Thần Tông Nguyên phi Ỷ Lan dân tộc Việt mà từ chi tiết – sản phẩm hư cấu, người đọc buộc phải suy tư nhiều niềm tin tôn giáo, giải thoát, tham vọng quyền lực hạnh phúc cá nhân Không riêng Võ Thị Hảo, nhiều tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại có phương hướng làm việc Phản chiếu lịch sử từ gương ý thức cá nhân, tập thể, tác giả Bão táp triều Trần, Sông Côn mùa lũ, Hồ Quý Ly, Hội thềS tạo nên chuyển động bên dòng sáng tác đề tài lịch sử Nó cho thấy, đích cuối tiểu thuyết lịch sử hơm khơng đóng khn kiện thuộc khứ mà gắn kết với đời sống Ngược lại, Đề xướng cổ súy cho hình thành phát triển quan niệm nghệ thuật trên, nhà nghiên cứu phê bình văn học, đặc biệt tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại cho rằng: dạng tiểu thuyết lịch sử noi theo lịch sử mà diễn nghĩa thành tiểu thuyết tác giả phải đảm bảo tương thích định độ giàu có mặt lịch sử với đậm đà, phong phú phong vị tiểu thuyết Như có nghĩa là, tiểu thuyết lịch sử khơng quan tâm ĐỒN THỊ HUỆ – TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠIf muốn nói vấn nạn tại, tác giả tiểu thuyết lịch sử tìm chất liệu từ khứ lịch sử Rõ ràng vấn nạn gắn liền với vận mệnh dân tộc không tách rời câu chuyện số phận cá nhân trước biến chuyển lịch sử Ở trường hợp thế, tư liệu lịch sử hóa thành chi tiết tiểu thuyết, lịch sử tiểu thuyết hóa, in đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân nhà văn Có thể thấy chất, tiểu thuyết lịch sử tác phẩm văn học hướng đề tài lịch sử Tác giả tiểu thuyết lịch sử phải không ngừng tái tạo, thông qua việc làm phong phú thêm cảm giác thẩm mỹ ý tưởng lịch sử, làm nảy nở phát triển tinh thần lịch sử Nếu đồng thuận với quan điểm cho văn học cần đảm bảo tính chân thật phản ánh dễ dàng chấp thuận quan niệm cho phản ánh tiểu thuyết lịch sử phải vừa tựa lịch sử, vừa vượt lên lịch sử Nghĩa nhà văn phải có khả sáng tác tiểu thuyết lịch sử theo thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết đại hậu đại, đoạn tuyệt hẳn với tôn diễn nghĩa tiểu thuyết lịch sử cổ/trung đại, để tác phẩm vừa tương đối có tính lịch sử, vừa khiến độc giả cảm nhận tinh thần, tư cách, phẩm chất nhân vật lịch sử, lĩnh hội hiệu tư tưởng lịch sử nhận mắt bão lịch sửf Làm vậy, họ tạo nên tác phẩm có giá trị Từ tác phẩm đoạt giải 45 làm nên tượng văn học thời gian gần đây, sáng tác Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Quang Thân, Võ Thị Hảof người đọc dễ nhận chuyển hướng văn hóa việc đọc, sáng tác, phê bình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Sự thay đổi khơng tách rời với thay đổi quan niệm thực lịch sử tồn phổ biến giới nghiên cứu phê bình văn học Nó tạo nên bước đệm vững cho đời loại tiểu thuyết lịch sử trường phái tân sử Về bản, nhà văn sáng tác theo trường phái tân sử ý đến việc mở rộng mơ hình tiểu thuyết lịch sử việc gia tăng yếu tố hư cấu, tưởng tượng yếu tố có liên quan đến văn hóa dân gian, vơ thức, tiềm thức, kỳ ảo, huyền ảo với phương thức trần thuật mang nhiều điểm nhìn, với diễn ngơn trần thuật biến hóa, chuộng miêu tả mảnh ghép tiểu tự gia tộc, cá nhân, đồng đại Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh) trần thuật từ nhiều điểm nhìn Với quan niệm tiểu thuyết lịch sử trước hết phải tiểu thuyết, Nguyễn Xuân Khánh thiết lập hai điểm nhìn: điểm nhìn người trần thuật khách quan điểm nhìn nhân vật xưng “tơi” Tác phẩm cấu trúc gồm nhiều chương, chương thường câu chuyện người trần thuật từ lăng kính chủ quan người với tâm trạng cụ thể Chương II chuyện Hồ Nguyên 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (212) 2016 Trừng, chương III chuyện Trần Nghệ Tông, chương V chuyện Trần Khát Chân, chương IX chuyện Hồ Quý Ly Cách trần thuật giúp nhà văn có dịp sâu vào mơ thức, tiềm thức miêu tả sinh động chiều sâu ẩn ức, âm vang bí ẩn đời sống tâm linh nhân vật, đưa người đọc đến với chuỗi cảm xúc chân thành người Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh, 2012) có giao thoa tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết văn hóa phong tục Những trang viết đầy say mê tác giả lễ tục, văn hóa, nề nếp xưa Mẫu thượng ngàn thật làm người đọc thích thú Người vắng (Nguyễn Bình Phương, 1999) thể rõ pha trộn nhiều thể loại Sự xuất lúc nhiều trang nhật ký, truyện kể, huyền thoạif khiến cho tác phẩm trở thành giao hưởng nhiều bè nhiều điệu Sự kết dính nhiều mảng kết cấu khác nhau, tính chất phân mảnh, phi cấu trúc, phi trung tâm thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Bình Phương sử dụng nhằm phản ánh thực ngồn ngộn hỗn tạp, đớn đau, khốc liệt kiếp người Giàn thiêu (Võ Thị Hảo) có đan xen đồng thời lớp không gian, thời gian khác Không gian thiên truyện mở rộng từ nơi làng quê đến cung cấm, đến đường hành hương phía tây đến giấc mơ khơng thực Thời gian tác phẩm có đan xen phức tạp khứ, tương lai Với Võ Thị Hảo, việc đặt đối diện Lý Thần Tông Từ Lộ - Từ Đạo Hạnh, để người duyên nghiệp người kia, liên tiếp để ẩn ức hồi ức nhân vật đồng loạt đan xen lấp loáng tại, tạo nên cho Giàn thiêu kiểu thời gian huyền thoại kết hợp với hình thức khơng gian đa tầng, làm bật màu sắc tượng trưng đậm nét ngả đường khác sống, khả khác để làm người Điều chứng tỏ tiểu thuyết lịch sử khơng dịng sơng câu chuyện kể mà biển lớn đời với tâm lý, ước mơ, khát vọng đa dạng nhân gian, giới bao la trí tưởng tượng hư cấu nghệ thuật nhà văn Điều cần nhớ, hạt nhân tiểu thuyết lịch sử tính lịch sử, hạt nhân tính lịch sử tính chân thực lịch sử, tức cảm giác chân thực lịch sử mà người đọc có sau tiếp nhận tác phẩm văn học thuộc thể loại tiểu thuyết lịch sử Yêu cầu tính chân thực lịch sử cần hiểu cách linh hoạt mềm dẻo Không hẳn tiểu thuyết lịch sử bám sát tư liệu lịch sử khách quan chân thực Vì lịch sử tiểu thuyết lịch sử khơng phải lịch sử hoàn nguyên từ lịch sử khách quan mà lịch sử tạo từ bàn tay nghệ thuật nhà văn Nói khác, lịch sử có khả mang lại cho người đọc cảm giác tưởng thật thực chất gần thật Xét đến cùng, việc sáng tác tiểu thuyết lịch sử khơng ĐỒN THỊ HUỆ – TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠIf đồng với việc vẽ truyền thần tranh nhân vật kiện lịch sử Đó việc tổ chức lại nhân vật kiện lịch sử tác phẩm văn học có nhiều tính hư cấu Đó tính chất “tựa lịch sử” tiểu thuyết lịch sử Hồ Thích - học giả người Trung Quốc – nói vấn đề hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử đương đại sau: “Tốt bên thật lịch sử, tạo thành thật giống lịch sử lại lịch sử, kết tạo ngược lại khơng phản bội lại lịch sử” (Hồ Thích, 1985, tr 519) Theo Hồ Thích, khó việc sáng tạo tiểu thuyết lịch sử nghệ thuật xử lý mối quan hệ thật lịch sử hư cấu nghệ thuật Về bản, tiểu thuyết lịch sử phải mô tả cách chân thực yếu tố thuộc dạng thực, đời sống thực người (như hành vi, lời nói, hồn cảnh sốngf), lấy làm sở biểu cách nghệ thuật tình cảm thẩm mỹ tinh thần thời đại nói đến tác phẩm Để tạo tiền đề hư cấu nghệ thuật, tiểu thuyết lịch sử phải có nội dung tinh thần cụ thể, chân thực giống lịch sử Không vậy, tác giả tiểu thuyết lịch sử phải tận dụng ý tưởng miêu tả thực tựa lịch sử, kiến tạo nên khơng gian nghệ thuật vượt lên thực lịch sử khách quan Chỉ có thế, lịch sử tiểu thuyết lịch sử vừa giống lịch sử khách quan lại vừa vượt lên lịch sử hiển lộ 47 cảm xúc cảm thức thẩm mỹ tinh thần, hồn cốt nhân vật, kiện lịch sử KẾT LUẬN Nhìn chung, thời gian qua, tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại có chung điểm đến mục đích sáng tác: cố gắng đạt đến chuẩn xác việc dùng hình thức tiểu thuyết biểu lịch sử tinh thần nghệ thuật, tạo nên địa hạt nghệ thuật thống tựa lịch sử vượt lên lịch sử tiểu thuyết lịch sử Tất nhiên vượt lên vượt lên nhận thức cảm xúc thẩm mỹ Xét chất, tiểu thuyết lịch sử vượt điểm cực hạn mô thực tức điểm cực hạn tính tự nhiên tính xã hội nhân vật, kiện lịch sử đồng thời không vượt đường viền “tựa lịch sử” tức đường biên khái quát nhân vật kiện lịch sử lưu giữ ổn định tâm thức cộng đồng Vượt đường biên này, nhân vật kiện lịch sử tiểu thuyết lịch sử khơng cịn giống với nhân vật kiện lịch sử khách quan, làm tổn hại đến yêu cầu tính chân thực tựa lịch sử, đẩy tác phẩm đến bờ vực thất bại nhà văn miêu tả tác phẩm khơng cịn “tựa như”, “dường như” mà “khơng như”, “ngược lại”, chí “hạ bệ” “đánh đổ”, “giải thiêng” lịch sử truyền thống Bởi thiếu chân thực tựa 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (212) 2016 lịch sử, lạm dụng hư cấu nghệ thuật, dấn sâu vào ngụy tạo cách thô thiển tác giả tiểu thuyết lịch sử có hội tạo nên hình tượng nhân vật kiện lịch sử vượt lên lịch sử khiến người đọc cảm thấy thích thú, say mê TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Hà Văn Tấn 1990 Triết học lịch sử đại Hà Nội: Nxb Đại học Tổng hợp Hồ Thích 1985 Luận tiểu thuyết đoản thiên Giang Tây: Nxb Nhân dân (胡适: “论 短篇 小说”, 江西 人民 出版社,1985 年 版) Ngô Sĩ Liên 2004 Đại Việt sử ký toàn thư (tập 1) Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Bình Phương 1999 Người vắng TPHCM: Nxb Tổng hợp Nguyễn Huy Thiệp 2005 Phẩm tiết Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Mộng Giác 2003 Sông Côn mùa lũ, (tập 2) Hà Nội: Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nguyễn Xuân Khánh 2010 Hồ Quý Ly Hà Nội: Nxb Phụ nữ Nguyễn Xuân Khánh 2012 Mẫu thượng ngàn Hà Nội: Nxb Phụ nữ Phan Cự Đệ 2005 Văn học Việt Nam kỷ XX Hà Nội: Nxb Giáo dục 10 Võ Thị Hảo 2003 Giàn thiêu Hà Nội: Nxb Phụ nữ