Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Thanh Tuyền-QLKT 40B
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng đầy biếnđộng và cạnh tranh khốc liệt, xây
dựng chiến lợc kinh doanh và tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là một
đòi hỏi bức thiết đối với mọi Công ty. Một trong những vấnđềđể đảm bảo cho
hoạt động đó đợc tiến hành đó là quản lý nguồn laođộng và tạođộnglực cho
ngời lao động. Bất kỳ một tổ chức nào nếu biết sử dụng và khai thác triệt để
hiệu quả nguồn lựccon ngời thì khả năng thành công sẽ đạt hiệuquả cao. Đối
với tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thì nó góp phần giảm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh các mặt hàng trên thị
trờng và tạo thế vững chắc cho tổ chức mình ngày càng mở rộng và phát triển.
Vấn đề quan trọng nhất của hoạt độngtạođộnglực đó là trả lơng lao
động. Đây là mộtvấnđề đợc nhiều cấp nhiều ngành quan tâm. Trong cơ chế
thị trờng vấnđềtrả lơng laođộng luôn là vấnđề quan trọng. Tiền lơng trong
các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay đang thấp hơn tiền lơng trong các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Vì vậy để hạn chế tình trạng di
chuyển laođộngcó trình độ, có tay nghề từ khu vực kinh tế quốc doanh sang
khu vực kinh tế t nhân và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đòi hỏi Nhà nớc phải
có các chính sách, chế độ trả lơng laođộng sao cho phù hợp. Đặc biệt để sử
dụng laođộngcóhiệuquả mỗi tổ chức phải xây dựng cho mình một phơng
pháp trả lơng laođộng nhằm kích thích chocon ngời laođộng làm việc tích
cực hơn, tạonăng suất, chất lợng và hiệuquảcông việc cao hơn làm cho tổ
chức càng đứng vững và phát triển trên thơng trờng kinh doanh trong nền kinh
tế thị trờng.
Xuất phát từ nhận thức trên em xin nghiên cứu đề tài luận văn tốt
nghiệp: Mộtsố biện phápnângcaohiệuquảcôngtác trả lơng vớivấn đề
tạo độnglựcchocon ngời laođộngởCôngtycơkhíHàNội
Mục đích nghiên cứu của đề tài trớc hết để nhằm hiểu đợc một cách sâu
sắc hơn về cơsở lý luận chung của côngtáctrả lơng laođộng và hoạt động tạo
động lựcchocon ngời laođộng trong các tổ chức.
Mục đích thứ hai nhằm nghiên cứu khảo sát tình hình, cách thức trả l-
ơng laođộng và hoạt độngtaođộnglựcchocon ngời laođộng tại Côngty cơ
khí Hà Nội. Từ đó đa ra mộtsố ý kiến đóng góp và các giải pháp nhằm kích
thích tinh thần làm việc của con ngời lao động, làm chocon ngời laođộng yên
tâm côngtác và phát huy hết khả năng làm việc của mình, đóng góp công sức
xây dựng tổ chức ngày càng phát triển và giầu mạnh.
Luận văn đợc kết cấu theo nội dung sau:
Chơng I: Cơsở lý luận về tiền lơng, tiền côngvớivấnđềtạođộng lực
cho ngời lao động.
Chơng II: Thực trạng côngtác tiền lơng vớivấnđềtạođộnglực cho
ngời laođộngởCôngtycơkhíHà Nội.
Chơng III: Mộtsố biện phápnângcaohiệuquảcôngtác trả lơng
vấn đềtạođộnglựccho ngời laođộngởCôngtycơkhíHà Nội.
Luận văn tốt nghiệp đợc thực hiện với sự hớng dẫn tận tình của thầy
giáo TS Phan Kim Chiến và tập thể cán bộ phòng tổ chức của Côngty cơ
khí Hà Nội. Những do trình độ còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn vì thế
Khoa Khoa Học Quản Lý Trang
1
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Thanh Tuyền-QLKT 40B
luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong đợc sự
góp ý chân thành của thầy giáo và bạn đọc.
Xin chân thành cám ơn!
Khoa Khoa Học Quản Lý Trang
2
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Thanh Tuyền-QLKT 40B
Chơng I
cơ sở lý luận về tiền lơng tiền côngvớivấn đề
tạo độnglựccho ngời lao động
Để tồn tại con ngời cần phải tham gia vào hoạt động sản xuất đểtạo ra
t liệu sinh hoạt choquá trình sống. Con ngời sinh ra và lớn lên đều có nhu cầu
làm việc. Đó là quyền mà bất kì ai đều có. Theo Mac mục đích của nền sản
xuất là nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ hơn những nhu cầu vật chất và tinh
thần của bản thân ngời lao động.
Một trong những nhân tố góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất của con
đó là vấnđềtạođộnglựccho ngời lao động. Trong đó tiền lơng- tiền công là
một vấnđềcơ bản, chủ yếu và giữ vai trò quyết định trong việc tạođộng lực,
thúc đẩy ngời laođộng phát huy hết khả năng và sức sáng tạo của mình trong
quá trình sản xuất . Đây là mộtvấnđề hết sức quan trọng trong tình hình hiện
nay.
I. các khái niệm cơ bản về độngcơ và nhu cầu
1. Nhu cầu và độngcơ
Trong quá trình laođộng các nhà quản lý thờng đặt ra câu hỏi tại sao họ
lại làm việc? Làm làm việc trong điều kiện nh nhau tại sao ngời này làm việc
nghiêm túc hiệuquảcaocòn ngời khác thì ngợc lai ? Và câu trả lời tìm ra đó
là hệ thống nhu cầu và lợi ích của ngời laođộngtạo ra điều đó
Độngcơ đợc hiểu là sự sẵn sàng, quyết tâm thực hiện với nỗ lựcở mức
độ caođể đạt đợc các mục tiêu của tổ chức và nó phụ thuộc vào khả năng đạt
đợc kết quảđể thoả mãn nhu cầu cá nhân.
Độngcơ là kết quả của sự tơng tác giữa các cá nhân và tình huống. Các
cá nhân khác nhau có các tácđộng khác nhau, và trong các tình huống khác
nhau độngcơnói chung là khác nhau. Mức độ thúc đẩy của độngcơ cũng sẽ
khác nhau giữa các cá nhân cũng nh trong mỗi cá nhân ở các tình huống khác
nhau.
Độngcơ rất trừu tợng và khó xác định bởi: độngcơ thờng đợc che dấu
từ nhiều độngcơ thực do yếu tố tâm lý quan điểm xã hội. Hơn nữa động cơ
luôn biến đổi, biến đổi theo môi trờng sống và biến đổi theo thời gian, tại mỗi
thời điểm con ngời có ý trí và độngcơ làm việc khác nhau. Khi đói khát thì
động cơ làm việc để đợc ăn no mặc ấm, khicó ăn có mặc thì độngcơ làm việc
là giầu có là tự khẳng định mình
Nhu cầu có thể đợc hiểu là trạng thái tâm lý mà con ngời cảm thấy
thiếu thốn không thoả mãn về một cái gì đó. Nhu cầu cha đợc thoả mãn tạo ra
một tâm lý căng thẳng đối vớicon ngời khiến họ phải tìm cánh thoả mãn nhu
cầu đó.
Nhu cầu có nhiều loại: sinh lý (ăn uống, nghỉ ngơi), laođộng (việc
làm, con ngời bảo hiểm xã hội ), an ninh, tình yêu (tình đồng loại, tình vợ
chồng, tình bằng hữu, tình cha con, tình bạn,tình đồng nghiệp ),xá hội giầu
có, thẩm quyền (cái đẹp cái tốt cái thiện ), tự hoàn thiện (tự do, trách nhiệm,
sự phát triển ), giao tiếp (các quan hệ xã hội ), tái sản xuất xã hội (sinh đẻ
và nuôi dậy con cái ), nhu cầu tự phủ định (các ham muốn, đòi hỏi có tính
nguy hại đến bản thân, cộng đồng, tập thể ). Các nhu cầu trên gộp lại thành 3
nhóm lớn: nhu cầu tinh thần, nhu cầu xã hội.
Khoa Khoa Học Quản Lý Trang
3
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Thanh Tuyền-QLKT 40B
Quá trình con ngời thực hiện nhu cầu: là mộtquá trình phức tạp tác
động chung tích cực và phong phú với các đòi hỏi của qui luật khách quan.
Sơ đồ 1: Quá trình con ngời thực hiện nhu cầu.
2. Độnglực
Là sự khát khao và tự nguyện của con ngời nhằm tăng cờng nỗ lực để
đạt đợc mục đính hay kết quả cụ thể. Độnglực cũng chịu ảnh hởng của nhiều
nhân tố, các nhân tố luôn thay đổi và khó nắm bắt. Chúng đợc chia thành 3
yếu tố cơ bản đó là:
Loại 1 : Những yếu tố thuộc về con ngời tức là những yếu tố xuất hiện
trong chính bản thân con ngời làm việc đó. Nó bao gồm:
(1) Lợi ích của con ngời: lợi ích là mức đọ thoả mãn các nhu cầu của
con ngời, mà nhu cầu là yếu tố quan trọng nhất của tạođộnglựccho ngời lao
động. Nhu cầu và lợi ích có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầu
thì không có lợi ích hay lợi ích là hình thức biểu hiện nhu cầu. Khicó sự thoả
mãn nhu cầu vật chất hoặc tinh thần tức là con ngời nhận đợc lợi ích từ vật
chất và tinh thần thì khi đó độnglựctạo ra càng lớn
(2)Mục tiêu cá nhân: là trạng thái mong đợi cần có và có thể có của cá
nhân. Điều này có ý nghĩa mục tiêu cá nhân là cái đích mà cá nhân con ngời
muốn vơn tới và qua đó sẽ thực để đạt đợc cái đích đề ra trong trạng thái mong
muốn.
(3) Thái độ cá nhân: là cách nhìn nhận của cá nhân đối vớicông việc
mà họ đang thực hiện. Qua cách nhìn nhận nó thể hiện đánh giá chủ quan của
con ngời đối vớicông việc (yêu, ghét, thích, không thích, bằng lòng, không
bằng lòng ), yếu tố này chịu ảnh hởng nhiều của quan niệm xã hội và tác
động của bạn bè Nếu nh cá nhân có thái độ tích cực đối vớicông việc thì
anh ta sẽ hăng say vớicông việc, còn không thì ngợc lại.
(4) Khả năng- nănglực cá nhân: yếu tố này để cập đến khả năng giải
quyết công việc, kiến thức trình độ chuyên môn về công việc. Nhân tố này
Khoa Khoa Học Quản Lý Trang
4
Hiệu quả
Ph ơng thức hoạtđộng
động cơ
Mục tiêu
Khả nănh cụ thể
Chuẩn MựC Xã HộI
NHU CầU CON NGƯ ờI
MôI tr ờng xã hộiCon ng ời
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Thanh Tuyền-QLKT 40B
cũng tácđộng đến hai mặt của tạođộnglựclao động. Nó có thể làm tăng cờng
nếu anh ta có khả năng trình độ để giải quyết công việc.
(5) Thâm niên, kinh nghiệm công tác: là yếu tố phải đợc tính đến khi
trả cônglao động. Ngời laođộngcó thâm niên lâu năm trong nghề thì mong
muốn nhận đợc lơng cao hơn. Cònkhi họ có kinh nghiệm côngtác thì đòi hỏi
mức lơng trảcho họ phải nh thế nào cho phù hợp. Có nh vậy tổ chức mới
khuyến khích đợc ngời laođộng làm việc cho mình một cách cóhiệu quả.
Loại ii : các yếu tố thuộc môi trờng.
Là những yếu tố bên ngoài có ảnh hởng đến ngời lao động. Nó bao gồm
các yếu tố sau:
(1) Văn hoá Công ty: yếu tố này đợc định nghĩa nh một hệ thống các
giá trị các niềm tin và các thói quen đợc chia sẻ trong phạm vi một tổ chức
chính quy và tạo ra các chuẩn mực về hành vi trong doanh nghiệp.
(2) Các chính sách về nhân sự: Đây là vấnđề bao hàm rất nhiều yếu
tố có tuỳ thuộc vào Côngtycó chú tâm thực hiện hay không. Bao gồm một
loạt các vấnđề nh: thuyên chuyển, đề bạt, khen thởng, kỷ luật Đây là những
chính sách mà Côngty nhằm đáp ứng lại các nhu cầu của ngời lao động. Bởi
nhu cầu là nhân tố bên trong quan trọng nhất thúc đẩy ngời laođộng làm việc.
Ngoài ra còn các yếu tố khác có ảnh hởng đến độnglựclaođộng nh: kiểu lãnh
đạo, cấu chức tổ chức của Côngty và các yếu tố về xã hội
loại III: Các yếu tố thuộc về nội dung bản chất công việc.
Công việc là yếu tố quyết định đến thù laolaođộng và mức tiền lơng
của công nhân trong tổ chức. Nó bao gồm các yếu tố:
(1) Tính ổn định và mức độ tự chủ của công việc. Yếu tố này phụ
thuộc vào bản chất công việc, công việc có ổn định hay không. Nếu công việc
có tính chất ổn định và mức độ tự chủ cao sẽ tácđộng đến kinh nghiệm và khả
năng làm việc của ngời lao động, ngời laođộng làm việc và phát huy hết khả
năng làm việc của mình.
(2) Mức độ khác nhau về nhiệm vụ trách nhiệm. mỗi công việc khác
nhau sẽ yêu cầu về ý thức trách nhiệm khác nhau: bao gồm trách nhiệm về
tiền, tài sản, trách nhiệm về ngời laođộnglaođộng do mình quản lý nh thế
nào? Công việc này đòi hỏi ngời laođộng phải có ý thức trách nhiệm và
nhiệm vụ cao, nhng công việc lại không nhất thiết.
(3) Sự phức tạp của công việc. Đây là sự căng thẳng trong công việc,
sự hao phí về sức laođộng cũng nh hao phí về sức lực cũng nh trí lực của ngời
lao động mà công việc đó đòi hỏi họ phải cómộtcố gắng trong quá trình thực
hiện các công việc.
(4) Sự hấp dẫn và thích thú. trong quá trình làm việc nếu công việc có
sức hấp dẫn đối với ngời laođộng sẽ khích thích tinh thần và khả năng làm
việc của ngời lao động, họ sẽ làm việc vớinăng suất cao và ngợc lại.
3. Tạođộnglựccholaođộng
Là tất cả các hoạt động mà mộtCông ty, một doanh nghiệp có thể thực
hiện đợc đối với ngời lao động, tácđộng đến khả năng làm việc, tinh thần thái
độ làm việc đem lại hiệuquảcao trong lao động.
Tạođộnglực gắn liền với tích luỹ hay nói cách khác là lợi ích tạo ra
động lực trong lao động. Song trên thực tế độnglực đợc tạo ra ở mức độ nào,
băng cách nào điều đó phụ thuộc vào cơ chế cụ thể để sử dụng nó nh là một
Khoa Khoa Học Quản Lý Trang
5
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Thanh Tuyền-QLKT 40B
nhân tố cho sự phát triển của xã hội. Muốn lợi ích tạo ra độnglực phải tác
động vào nó, khích thích nó làm gia tăng hoạt độngcóhiệuquả của lao động
trong công việc, trong chuyên môn hoặc trong những chức năng cụ thể.
4. Vai trò, mục đích và ý nghĩa tạođộng lực
*Vai trò
Vai trò của hoạt độngtạođộnglực đợc xét trên cả 3 khía cạnh: ngời lao
động, doanh nghiệp, và cả xã hội đều vô cùng quan trọng.
Xét về ngời lao động: Đó là việc tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống, bù
đắp các hao phí laođộng mà ngời laođộng đã bỏ ra không ngừng phát triển
hoàn thiện cá nhân, tạocơ hội thuận lợi cho cá nhân tham gia vào các hoạt
động xã hội.
Xét về Công ty: Nó tạo điều kiện thuận lợi choCôngty trong việc khai
thác tốt nguồn lực sẵn có của mình. Sử dụng hiệuquả của nó để không ngừng
nâng caonăng suất lao động, phát triển cơsở vật chất, cơsở kĩ thuật, giảm chi
phí laođộng sống trong sản phẩm, qua đó giảm giá thành, giá bán sản phẩm,
thúc đẩy cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng.
Xét về mặt xã hội: khiđộnglực đợc tạocho ngời laođộng làm chonăng
suất laođộng tăng lên, từ đó nền kinh tế xã hội tăng trởng theo. Đồng thời con
ngời khi đó sẽ cảm thấy yêu thích lao động, cảm thấy vui khi đợc lao động.
Điều đó chứng tỏ xã hội đá văn minh và phát triển hơn.
* Mục đích
Xét về chức năng thì tạođộnglực là chức năng của quản lý con ngời,
mà quản lý con ngời lại là một chức năng của quản lý trong doanh nghiệp. Do
đó mục đích của tạođộnglực cũng chính là mục đích chung của doanh nghiệp
về quản lý lao động.
Mục đích quan trọng nhất của tạođộnglực là sử dụng một cách hợp lý
nguồn lao động, khai thác một cách hiệuquả nguồn lụccon ngời nhằm không
ngừng nângcaonăng suất laođộng của doanh nghiệp. Trong các doanh
nghiệp thì nguồn lựccon ngời là một bộ phận quan trong của sản xuất, nó vừa
đóng vai trò là chủ thể của sản xuất nhng đồng thời lại là khách thể chịu tác
động của ngời quản lý. Nguồn lựccon ngời vừa là tài nguyên của doanh
nghiệp nhng đồng thời cũng tạo nên một khoản chi phí lớn cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nào mà cóbiệnpháp sử dụng hiệuquả nguồn lựclaođộng thì
sẽ kéo theo đợc hiệuquả trong sử dụng máy móc thiết bị tiết kiệm nguyên vật
liệu, giảm đợc chi phí từ đó hiệuquả kinh doanh sẽ cao hơn.
Bên cạnh đó côngtáctạođộnglựccòn nhằm mục đích thu hút và gắn
bó ngời laođộngvới doanh nghiệp. Bởi vì khi ngời laođộngcóđộnglực làm
việc thì họ sẽ hăng say nớicông việc, với nghề Chính vì lẽ đó mà không chỉ
ngời laođộng gắn bó với doanh nghiệp mà cả những ngời khác cũng muốn
làm việc cho doanh nghiệp.
* ý nghĩa của côngtáctạođộnglực
Khoa Khoa Học Quản Lý Trang
6
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Thanh Tuyền-QLKT 40B
Đối với phòng quản lý lao động, nó là hoạt động giúp chocôngtác
tuyển mộ, tuyển chọn tốt hơn, côngtác phân công, hiệp táclaođộng đạt hiệu
quả cao hơn, côngtác quản lý laođộng đợc thuận lợi hơn.
Đối với các mặt khác của doanh nghiệp nh an toàn lao động, an ninh
trật tự, văn hóa liên doanh liên kết, quản lý vật t, thực hiện kế hoạch sản xuất,
cải tiến kỹ thuật thì khicóđộnglực trong laođộng nó sẽ tạo nên hng phấn
làm việc cho ngời lao động. Họ sẽ cố gắng thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu,
cải tiến kỹ thuật, phát huy sáng kiến đóng góp sức mình vào xây dựng tổ
chức doanh nghiệp ngày càng vững mạnh hơn.
II. Các học thuyết về tạođộnglực
Động lực là vấnđề quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp đến hiệuquả và
hiệu suất của công việc. Vì vậy quá trình nghiên cứu nó đợc áp dụng từ lâu để
góp phần thúc đẩy công việc thuận lợi. Các nhà học thuyết đã đi sâu vào từng
khía cạnh. Trong khuôn khổ luận văn này em xin trình bầy mộtsố học thuyết
lớn có ảnh hởng đến việc tạođộng lực.
1. Lý thuyết hệ thống nhu cầu Maslow
Theo Abraham Maslow nhu cầu đợc chia theo các thang sau:
1. Nhu cầu sinh lý
2. Nhu cầu an toàn
3. Nhu cầu xã hội
4. Nhu cầu tôn trọng
5. Nhu cầu tự khẳng định
(1)- Nhu cầu sinh lý: Nằm ở cấp thấp nhất của hệ thống. Đây là những
nhu cầu mà con ngời luôn cố gắng để thoả mãn trớc tiên. Bởi nó là nhu cầu
duy trì sự tồn tại của cơ thể, bao gồm các yếu tố nh: ăn, mặc ngủ, nghỉ ngơi
(2)- Nhu cầu an toàn: Đây là nhu cầu xuất hiện tiếp theo khi nhu cầu
sinh lý đợc thoả mãn. ở mức nhu cầu này con ngời sẽ có những phản ứng lại
đối với những dấu hiệu nguy hiểm, có nguy cơđe doạ đến bản thân, ngời lao
động sẽ không thích làm việc trong những điều kiện nguy hiểm mà thích làm
việc trong điều kiện an toàn.
(3)- Nhu cầu xã hội: Đây là nhu cầu kế tiếp khi hai nhu cầu trên thoả
mãn. Đó là nhu cầu về tình cảm, sự yêu thơng, tình đồng loại Con ngời sẽ
cảm thấy trống vắng khi thiếu bạn bè, ngời thân trong gia đình và họ cố gắng
tìm hiểu mọi ngời xung quanh.
(4)- Nhu cầu tôn trọng: Nhu cầu này bao gồm cả việc cần hay mong
muốn có đợc giá trị cao cả và sự tôn trọng của ngời khác. Maslow chia làm
hai loại:
Các loại mong muốn về sức mạnh, sự đạt đợc, thẩm quyền, lòng tin
đối với mọi ngời, đối với mọi ngời, đối với độc lập tự do.
Loại mong muốn về thanh danh, uy tín, địa vị, thống trị, đợc chú ý
(5)- Nhu cầu tự khẳng định: đây là mức độ nhu cầu cao nhất xuất hiện
khi đã có sự thoả mãn nhu cầu thấp hơn nó. Ta thấy rằng không phải trong
cùng một thời kỳ mọi ngời đều xuất hiện nhu cầu nh nhau. Nhng về nguyên
tắc nhu cầu thấp hơn phải đợc thoả mãn trớc khi đợc khuyến kích đợc thoả
mãn ca nhu cầu ở bậc cao hơn.
Khoa Khoa Học Quản Lý Trang
7
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Thanh Tuyền-QLKT 40B
Nhà quản lý phải tạo ra độngcơ thúc đẩy ngời laođộnglaođộng làm
việc tốt hơn, giúp họ yên tâm vớicông việc hơn bằng việc thoả mãn các nhu
cầu hiện tại của họ. Nhng điều quan trọng đối với nhà quản lý là nên thực hiện
phơng trâm đói cho ăn, khát cho uống tức là phải tìm hiểu xem nhân viên
của mình đang ở cấp nhu cầu nào, từ đó mới đa ra cách giải quyết hợp lý.
2. Học thuyết về hệ thống hai yếu tố của Fredric Herberg
Học thuyết này dựa trên cơsở quan điểm tạođộnglực là kết quả của sự
tác động của nhiều yếu tố. Trong đó các yếu tố tạo nên sự thoả mãn và không
thoả mãn. Bản thân của mỗi yếu tố đều bao gồm cả hai mặt trên tùy thuộc vào
việc nó đợc thực thi nh thế nào,đợc đáp ứng nh thế nào, đểđể thấy rõ bản chất
các yếu tố. Học thuyết này đợc chia thành hai yếu tố tạođộnglực là:
Nhóm các yếu tố thúc đẩy. Đó là các nhân tố tạo nên sự thoả mãn, sự
thành đạt, sự thừa nhận thành tích, bản thân công việc của ngời laođộng khi
tham gia làm việc. Đặc điểm nhóm này là nếu không đợc thoả mãn thì dẫn
nên bất mãn, nếu đợc thoả mãn thì cótác dụng tạođộng lực.
Nhóm yếu tố duy trì. Đó là các yếu tố thuộc về môi trờng làm việc
của ngời lao động, các chính sách chế độ quản trị của Công ty, tiền lơng, sự h-
ớng dẫn công việc, các quan hệ vớicon ngời, các điều kiện làm việc. Các yếu
tố này khi đợc tổ chức tốt thì nó cótác dụng ngăn ngừa sự không thoả mãn đối
với công việc của ngời lao động.
3. Học thuyết ERG (Existance, Relatdness, Growth)
Học thuyết ERG nghiên cứu, khai thác và phân loại các nhu cầu của ng-
ời laođộngđể từ đó nhà quản lý nắm rõ đợc các nhu cầu và cấp độ nhu cầu, từ
đó có hớng phục vụ nhằm tạochocôngtác quản lý đạt hiệuquảcao hơn. Học
thuyết này chia nhu cầu ra làm 3 loại do ALDERFER sáng lập ra
Nhu cầu tồn tại (E). Đó là các đòi hỏi về vật chất và các nhu cầu cơ
bản nh : thức ăn, quần áo chỗở
Nhu cầu quan hệ (R). Đây là nhu cầu mong muốn có đợc mối quan
hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời trong phôi hợp hành động. Trong công tác, công
việc nó là quan hệ giữa đồng sự, giữa cấp trên và cấp dới. Trong gia đình là
mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái, giữa anh em họ hàng. Trong xã hội là
quan hệ giũa bạn bè và mọi ngời xung quanh.
Nhu cầu phát triển (G). Đây là nhu cầu về mong muốn đợc sáng
tạo, hoạt độngcóhiệuquả và làm đợc tất cả những gì mà con ngời có thể thực
hiện đợc.
Theo ALDERFER thì con ngời có thể đồng thời cùng lúccó hai hoặc
nhiều nhu cầu cùng hoạt động, sức mạnh của nhu cầu giao tiếp và phát triển
không nhất thiết đòi hỏi phải thoả mãn nhu cầu trớc đó. Khi không có khả
năng đáp ứng nhu cầu và ứng sử thì cũng có thể tạođộnglực thông qua nhu
cầu tồn tại. Đề xuất của học thuyết là muốn cho nhu cầu giao tiếp và phát triển
trở nê mạnh hơn thì trong tổ chức phải tạo ta nhiều cơ hội đáp ứng nhu cầu đó.
III. mộtsố phơng pháp đánh giá công việc nhằm
khuyến khích công việc
1/- Phơng pháp xếp hạng
Khoa Khoa Học Quản Lý Trang
8
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Thanh Tuyền-QLKT 40B
Phơng pháp xếp hạng là phơng pháp xếp hạng đơn giản nhất trong các
phơng pháp đánh giá công việc, trong đó doanh nghiệp sẽ tiến hành so sánh
đối chiếu mỗi công việc một cách tổng thể với tất cả các công việc khác trong
doanh nghiệp, sau đó sắp xếp các công việc theo một thứ tự nhất định tuỳ
thuộc theo chỉ tiêu xếp hạng của doanh nghiệp. Các công việc có giá trị tơng
tự nhau đợc xếp vào một hạng. Mức hạng lơng sẽ theo thứ hạng đó mà sắp xếp
theo thứ tự sau khi đã cân đối với mức lơng đang hiện hành trong xã hội. Ph-
ơng pháp xếp hạng mang nặng tính chủ quan của ngời đánh giá nên tính
thuyết phục không cao, bởi khó giải thích rõ ràng tại sao công việc này lại đợc
đánh giá cao hơn công việc kia. Phơng pháp này chỉ nên áp dụng làm khởi
điểm để đánh giá công việc có tính chất hệ thống hơn.
2. Phơng phápso sánh các yếu tố (Factor Compariso Method)
Phơng phápso sánh các yếu tố do Eugene Berge đa ra năm 1925, ban
đầu nó đợc chấp nhận rất chậm mãi đến thế kỷ 40 nó mới đợc áp dụng nhiều ở
Mỹ và các nớc khác. Theo phơng pháp này ngời ta đánh giá không cần xem
xét công việc một cách tổng thể, thay vào đó họ quyết định các yếu tố riêng
biệt của công việc.
Có năm yếu tố đợc đa ra cho các công việc nh sau:
Yêu cầu trí tuệ: phản ánh các yếu tố về trí tuệ nh tính thông minh,
khăng năng lý luận và tởng tợng.
Khả năng tay nghề
Yêu cầu về thể lực.
Trách nhiệm: Bao gồm các khía cạnh nh vất t, tiền hồ, kiểm soát.
Điều kiện làm việc: phản ánh môi trờng làm việc nh ảnh hởng của
tiếng ồn, sự thông thoáng, rủi ro tai nạn, giờ làm việc.
Uỷ ban đánh giá công việc trớc hết sắp xếp yêu cầu công việc đối với
mỗi yếu tố. Để tiến hành bớc này, ngời ta sử dụng bảng mô tả công việc làm
cơ sở (xem bảng). Bảng này trình bày cụ thể việc sắp xếp hạng này đối với
công việc của những ngời sử dụng máy vi tính. Chẳng hạn đối với yêu cầu trí
tuệ, chuyên viên phân tích hệ thống sử dụng đến trí tuệ nhiều nhất, kế đến là
chuyên viên thảo chơng, sau đó là điều hành viên, và sau cùng là th ký nhận
dữ kiện.
Bảng 1: Mức độ phức tạp của các yêu cầu đối với các công việc
Công việc
Yếu tố
Trí óc Kỹ
năng
Thể lực Trách
nhiệm
ĐK làm
việc
Chuyên viên phân tích hệ thống 1 4 2 1 3
Th ký nhập dữ liệu 4 1 1 4 1
Thảo chơng 2 3 3 2 4
Điều hành viên 3 2 4 3 2
Nguồn: Nguyễn Thanh Hội. Quản trị nhân sự. Nxb thống kê. 1996
Phơng phápso sánh các yếu tố đa ra cho chúng ta một sự tiếp cận có hệ
thống trong việc đánh giá công việc. Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rõ hai
điểm bất cập của phơng pháp này đó là về 5 yếu tố đợc đa ra, 5 yếu tố này
không phải luôn luôn phù hợp với bất kỳ nhóm công việc nào; điều thứ hai là
Khoa Khoa Học Quản Lý Trang
9
Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Thanh Tuyền-QLKT 40B
tính chủ quan của ngời đánh giá còn khá cao nhất là trong khâu phân bố mức
thù laocho mỗi yếu tố.
3/- Phơng pháp tính điểm (Point Method)
Phơng pháp tính điểm là một phơng pháp ấn định giá trị bằng số cho
các yếu tố của công việc và tổng số các giá trị cung cấp một bảng đánh giá giá
trị tơng đối của công việc. Để thực hiện phơng pháp này, các nhà đánh giá
phải tiến hành lựa chọn các yếu tố công việc theo bản chất các nhóm các công
việc đợc đánh giá. Các công việc điển hình đợc phân theo các có thể nh: nhóm
công việc tại văn phòng, nhóm công việc bán hàng
Sau khi đã xác định các yếu tố của công việc, các nhà đánh giá tính tỷ
trọng tầm quan trọng của các yếu tố đó trong mỗi công việc, rồi tiến hành
phân bậc cho mỗi yếu tố và ấn định hệ thống điểm là 500 hay 1000 hay một
số điểm nào khác. ở nớc ta thờng dùng hệ thống điểm 100. Bớc tiếp theo là
phân bổ số điểm cho từng bậc của mỗi yếu tố.
Sơ đồ 2: Quy trình tiến hành phơng pháp tính điểm
Ví dụ: Yếu tố trách nhiệm chiếm tỷ trọng 30%, có 4 bậc, hệ thống điểm
500. Việc phân bổ đợc tính nh sau:
Trớc hết xác định điểm tối thiểu của bậc 1, chẳng hạn 30
Điểm tối đa = 30%*500 = 150.
Khoa Khoa Học Quản Lý Trang
10
Chọn lọc công
việc điển hình
Phân tích công
việc
Chọn lọc và xác
định các yếu tố
Tính tỷ tệ các
yếu tố
Xác định số bậc
của yếu tố
Xác định tổng số
điểm
Phân phối số
điểm cho các
bậc của yếu tố
Chuẩn bị bảng
mô tả
Soạn thảo cẩm
lang đánh giá
công việc
Uỷ ban đánh giá
công việc
Đánh giá công
việc
Hoàn chỉnh cẩm
lang đánh giá
công việc
[...]... độnglựccho ngời laođộngởcôngtycơkhíHànội I Tổng quan về côngtycơkhíHàNội 1 Giới thiệu chung về CôngtycơkhíHàNộiCôngtycơkhíHàNộivới tên gọi quốc tế là HAMECO, là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng Côngty máy và thiết bị công nghệ (MIE) Bô công nghiệp HAMECO đợc thành lập năm 1958 và là một trong những côngtycơkhí lớn nhất tại Việt Nam Từ khi thành lập đến nay côngty đã... lơng vớivấnđềtạođộnglựccholaođộng trong các doanh nghiệp Đểhiểu rõ và chứng minh chovấnđề này ta đi vào nghiên cứu thực tế thực côngtáctrả lơng vớivấndềtạođộnglựccho ngời laođộng tại CôngtyCơKhíHàNội đợc trình bày cụ thể trong chơng II sau đây Khoa Khoa Học Quản Lý Trang 25 Luận Văn Tốt Nghiệp Nguyễn Thanh Tuyền-QLKT 40B chơng ii Thực trạng côngtáctrả lơng vớivấnđềtạo động. .. kỳ này số đảng viên trong nhà máy tăng vợt bậc sovới các giai đoạn trớc và cũng từ đây nhà máy đổi tên thành CôngtycơkhíHàNội nh ngày nay Giai đoạn 1986-1994 Là giai đoạn CôngtycơkhíHàNội chuyển mình theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc nên gặp nhiều khó khăn Đây là tình trạng chung của thời kỳ này Vì thế vớiCôngtycơkhíHàNội tuy là một đơn vị có thế Khoa Khoa Học Quản Lý... lan 2 Tiền thởng Tiền thởng là khoản tiền thởng cho những laođộngcó thành tích cao hơn mức quy định của từng đơn vị hoặc từng doanh nghiệp Tiền thởng ngoài tác dụng bổ sung thu nhập cho ngời laođộng nó còn là phơng tiện để đánh giá công lao, sức lao động, tinh thần trách nhiệm, thành tích của ngời laođộng đối vớicông việc và doanh nghiệp Tiền thởng là một trong những biệnpháp khuyến khích vật chất... Môi trờng Công ty: là yếu tố chủ quan tácđộng đến tiền lơng Bên cạnh chính sách của Công ty, bầu không khívăn hoá của Công ty, khả năng chi trả của Công ty, cơ cấu tổ chức cũng ảnh hởng đến tiền lơng, bởi vớimộtcơ cấu tổ chức nhiều tầng lớp trung gian thì chi phí quản lý sẽ rất cao, do đó phần lơng dành cho nhân viên thừa hành sẽ giảm tơng đối 1.4 Mộtsố yêu cầu và nguyên tắctrả lơng laođộng Yêu... ngời laođộng , vì thế việc định mức laođọng cũng phải tiến hành chặt chẽ mới có kết quả chính xác, làm tốt côngtác này thì việc trảcônglaođộng mới tiến hành đợc tốt và tránh đợc sự bất công từ đó có thể khuyến khích vật chất, tnh thần cho ngời laođộng trong Côngtycó hiệu quảcao Bảng 2: Mộtsố sản phẩm của côngty hiện nay đang sản xuất STT 1 2 Tên sản phẩm và nănglực sản xuất Chế tạo các... với kết quảlaođộng do đó nó khuyến khích ngời laođộngnângcaonăng suất laođộng làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội một cách hợp lý Hình thức trả lơng này phát huy đầy đủ khả năngnângcao sáng tạocho ngời lao động, nó đợc áp dụng đối vớicông việc có thể xác định chính xác và chặt chẽ định mức Đây là hình thức trả lơng ngày càng đợc áp dụng rộng rãi với nhiều chế độ linh hoạt bởi nó mang lại hiệu. .. phẩm, nângcao chất lợng 5.2 Đặc điểm về laođộngLaođộng là nguồn lực rất quan trọng đểtạo ra của cải vật chất Laođộng là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy có thể nói rằng: Nhân lực là nguồn lực của mọi nguồn lực Nó ảnh hởng trực tiếp đến kết quảquá trình sản xuất kinh doanh của tổ chức CôngtyCơkhíHàNộivới tính chất là một doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng cơkhí nên... ngời laođộng Tiền lơng trảcho ngời laođộng phải phụ thuộc vào hiệuquả hoạt động kinh doanh của ngời laođộng và hiệu quả sản xuất kinh doanh Nguyên tắc này bắt nguồn từ mối quan hệ sản xuất và tiêu dùng, trong đó sản xuất đóng vài trò quyết định Tiền lơng trảcho ngời laođộng phải đảm bảo nguyên tắc: Trảcông ngang nhau cho các laođộng nh nhau Đây là nguyên laođộngtắc khó có thể xác định một. .. chất tinh thần đối với ngời lao động, tiền thởng khuyến khích ngời laođộng quan tâm đến kết quả sản xuất, tiết kiệm laođộng sống, laođộng vật hoá, đảm bảo yêu cầu chất lợng sản phẩm, thời gian hoàn thành công việc Mức thởng: là số tiền thởng cho những laođộngcó thành tích khác nhau Mỗi doanh nghiệp khác nhau thì có quy định về mức thởng khác nhau phù hợp với đơn vị mình Thờng trong một doanh nghiệp . vấn đề tạo động lực cho
ngời lao động ở Công ty cơ khí Hà Nội.
Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác trả lơng
vấn đề tạo động lực cho. cứu đề tài luận văn tốt
nghiệp: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác trả lơng với vấn đề
tạo động lực cho con ngời lao động ở Công ty cơ khí Hà Nội