MỤC LỤC Báo cáo cập nhật năng lượng Việt Nam 2020 Nhiệt điện than Lời nói đầu Nội dung chính I Tình hình năng lượng quốc tế II Tình hình năng lượng Việt Nam 1 1 1 Nhập khẩu than tăng cao 1 2 Khó khăn[.]
Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 MỤC LỤC Lời nói đầu Nội dung I.Tình hình lượng quốc tế II.Tình hình lượng Việt Nam Nhiệt điện than 1.1.Nhập than tăng cao 1.2.Khó khăn dự án 1.3.Định hướng phát triển Điện mặt trời 2.1.Phát triển chững lại chậm ban hành sách ưu đãi 2.2.Điện mặt trời mái nhà phát triển 2.3.Hoạt động giải toả công suất đẩy mạnh 2.4.Hiệu kinh tế cao hoạt động 2.5.Hoạt động chuyển nhượng dự án 2.6.Định hướng phát triển Điện gió 3.1.Cắt giảm cơng suất phát điện 3.2.Bổ sung GW điện gió vào quy hoạch 3.3.Kiến nghị kéo dài thời gian ưu đãi 3.4.Định hướng phát triển Điện khí 4.1.Nguồn cung khí cho điện giảm 4.2.Phát mỏ khí có trữ lượng lớn 4.3.Cập nhật tiến độ dự án khí lớn triển khai 4.4.Chuyển động từ hai dự án kho cảng nhập khí LNG 4.5.Cập nhật dự án điện sử dụng LNG 4.6.Định hướng phát triển Thuỷ điện Điện sinh khối Kết luận khuyến nghị 01 03 05 07 07 07 08 11 13 13 14 15 16 16 17 18 18 18 22 23 25 25 25 26 27 28 30 31 32 33 Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 PHỤ LỤC Biểu đồ Cơng suất tích luỹ bổ sung nguồn lượng giới (2016-2020) Biểu đồ Sản lượng tích luỹ nguồn lượng giới (20162020) Biểu đồ Khối lượng giá trị nhập than Việt Nam (6 tháng đầu năm 2019 & 2020) Biểu đồ Chi phí sản xuất điện quy dẫn điện mặt trời điện gió so với điện than Việt Nam (nửa cuối 2014 - nửa đầu 2020) Biểu đồ Dự báo ngắn hạn cơng suất điện mặt trời điện gió Việt Nam (2015 - 2025) 05 Bảng Danh mục dự án nhiệt điện than liên minh đề nghị dừng triển khai Bảng Danh mục dự án nhiệt điện than bị loại bỏ Bảng Danh mục dự án nhiệt điện than đẩy lùi sau 2030 Bảng Danh mục dự án nhiệt điện than xây dựng giai đoạn 2021-2025 Bảng Danh mục dự án điện gió đề xuất bổ sung quy hoạch 10 06 07 24 24 12 12 12 19 Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo Cập nhật lượng Việt Nam năm 2020 báo cáo thường niên Chương trình Phát triển Bền vững thuộc Trung tâm Sáng kiến Truyền thông Phát triển (MDI), Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Nhóm thực báo cáo xem xét nét phát triển lĩnh vực lượng Việt Nam, tập trung chủ yếu vào nguồn phát điện lớn, giai đoạn từ tháng 8/2019 đến tháng 8/2020 Năm 2020 năm đánh dấu bước ngoặt lớn ngành lượng Việt Nam Đây năm mà lượng có vị trí vững coi ngành có tiềm lợi nhuận định hướng phát triển tốt Lĩnh vực điện khí trọng phát triển Trong đó, nhiệt điện than khơng cịn giữ vị trí lĩnh vực ưu phát triển Việt Nam Từ chỗ coi lĩnh vực thứ yếu, lượng sạchbao gồm điện mặt trời điện gió- có đóng góp ngày quan trọng hệ thống điện quốc gia trở thành ưu tiên định hướng phát triển lượng đất nước Nhiệt điện khí, lĩnh vực điện khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) nhập khẩu, lĩnh vực có tiềm phát triển Hai kho cảng nhập khí triển khai xây dựng hàng loạt dự án nhà máy điện khí lớn nhà đầu tư ngồi nước đề xuất đầu tư Trong đó, chủ trương hạn chế phát triển nhiệt điện than Đảng Chính phủ, phản đối địa phương khó khăn q trình thực dự án cho thấy lĩnh vực nhiên liệu hoá thạch khơng thể có tăng trưởng trước Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 20112020 có xét đến năm 2030 sửa đổi (Quy hoạch Điện VII sửa đổi) ban hành năm 2016 đặt mục tiêu nâng tỷ trọng nhiệt điện than tổng sản lượng điện quốc gia lên 49,3% vào năm 2020, 55% vào năm 2025 53.2% vào năm 2030 Tỷ trọng nhiệt điện khí thiên nhiên khí thiên nhiên hoá lỏng xác định chiếm 20% tổng sản lượng điện năm 2030 Đặc biệt, điện mặt trời điện gió chiếm tỷ trọng nhỏ tổng sản lượng điện nước 01 Tuy nhiên, qua thực tế bốn năm triển khai thực quy hoạch, nhiệt điện than bộc lộ hạn chế nội nó, làm ảnh hưởng đến triển vọng phát triển lĩnh vực Báo cáo MDI tỉnh nước đề xuất không tiếp tục phát triển dự án nhiệt điện than địa bàn tỉnh lo ngại vấn đề nhiễm mơi trường, có Quảng Ninh-cái nơi ngành than Việt Nam Các tỉnh Bạc Liêu, Long An, Thừa Thiên-Huế, Hà Tĩnh Tiền Giang mong muốn thay dự án nhiệt điện than quy hoạch dự án sử dụng khí thiên nhiên hố lỏng Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ định bổ sung gần 7.000 MW điện gió vào quy hoạch chậm trễ triển khai xây dựng nhiều dự án điện than lớn Nghị Quyết số 55- NQ/TW ngày 11/02/2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 thức đưa đạo giảm tỷ trọng điện than cách hợp lý; ưu tiên sử dụng lượng gió mặt trời cho phát điện; xây dựng chế sách đột phá để khuyến khích thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nguồn lượng tái tạo nhằm thay tối đa nguồn lượng hoá thạch Theo Viện Năng lượng Việt Nam, quan điểm đạo cụ thể hố Quy hoạch Điện VIII mà quan soạn thảo để trình Chính phủ tháng 10/2020 Thực tế, Việt Nam khơng cịn đề xuất dự án nhiệt điện than rầm rộ năm trước Thay vào đó, hàng loạt dự án nhiệt điện khí điện gió quy mơ lớn lớn nhà đầu tư nước đề xuất với quan chức Con đường phát triển bền vững mà Việt Nam lựa chọn rõ ràng quán Việt Nam nâng mức đóng góp quốc gia tự định nhằm chung tay với cộng đồng quốc tế nỗ lực giảm tác động biến đổi khí hậu tồn cầu Những lĩnh vực khơng có lợi cho xu hướng phát triển bị thay lựa chọn mang tính bền vững Nhóm biên soạn Báo cáo Cập nhật lượng Việt Nam năm 2020 Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 Trong năm qua, Việt Nam ghi dấu ấn mạnh mẽ với thành công lĩnh vực lượng Mặc dù chặng đường phía trước dài, việc chuyển đổi từ sử dụng than đá sang lượng tái tạo nhanh chóng khiến Việt Nam trở thành đất nước dẫn đầu Đông Nam Á, gương cho đất nước khác muốn thực trình chuyển dịch Việt Nam thu lại nhiều lợi ích, khơng có khí hậu trở nên an tồn hơn, khơng khí lành hơn, mà bên cạnh cịn hội việc làm khoản đầu tư mở Trên giới, lượng tái tạo ngày khẳng định vị lựa chọn sáng suốt hơn, rẻ hơn, việc Việt Nam nắm bắt hội để thay đổi thực truyền cảm hứng cho nhiều nước khác giới Phát ngôn bà Laurence Tubiana dành riêng cho Báo cáo Cập nhật Năng lượng 2020 Tổng giám đốc Quỹ Khí hậu Châu Âu ECF, cựu Đại sứ Biến đổi Khí hậu Pháp Đại diện Đặc biệt cho Hội nghị Biến đổi Khí hậu COP21 năm 2015 Paris, công nhận kiến trúc sư Thỏa thuận Paris, gửi bình luận riêng cho Báo cáo Cập nhật lượng Việt Nam năm 2020 Chương trình Phát triển Bền vững, Trung tâm MDI 02 Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 NỘI DUNG CHÍNH Tình hình lượng quốc tế Tác động đại dịch COVID-19 khiến nhu cầu lượng toàn cầu suy giảm quý 1/2020 dự báo nhu cầu tiếp tục xuống năm 2020, theo Báo cáo Tổng quan Năng lượng Toàn cầu 2020 Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) Năng lượng tái tạo lĩnh vực đạt mức tăng trưởng nhu cầu dương quý 1/2020, nhu cầu than đá khí đốt suy giảm Nhiệt điện than Nhiệt điện than huy động mức cao, nguồn phát điện lớn Việt Nam Nhu cầu than nước tăng mạnh dẫn đến nhập đạt mức cao kỷ lục tháng gần Tuy nhiên, việc phát triển dự án nhiệt điện than Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn trình xây dựng, lựa chọn địa điểm cho dự án cạnh tranh loại hình thay điện khí lượng tái tạo Điện mặt trời Đã có phát triển chững lại sau thời điểm 30/6/2019 mức ưu đãi theo Quyết định 11 hết hiệu lực mức ưu đãi chưa thật hấp dẫn Tuy nhiên, định hướng phát triển, chuẩn bị sách đấu giá cho giai đoạn mới, phát triển mạnh mẽ điện mặt trời mái nhà số lượng lớn dự án đưa vào quy hoạch kỳ vọng tạo nên phát triển mạnh mẽ lĩnh vực năm tới Hoạt động nâng cấp, xây dựng hệ thống truyền 03 tải điện nhằm giải toả công suất cho dự án lượng tái tạo, có điện mặt trời, tiếp tục đẩy mạnh Nhiều nhà máy điện mặt trời chứng tỏ tính hiệu hoạt động thể gia tăng doanh thu lợi nhuận Xuất số thông tin hoạt động mua bán dự án nhiên quan quản lý khẳng định việc chuyển nhượng dự án hoạt động bình thường chế thị trường Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 Điện gió Lĩnh vực điện gió Việt Nam phát triển mức khiêm tốn bị ảnh hưởng cắt giảm công suất phát dự án điện mặt trời hạn chế vấn đề truyền tải Đang có hỗ trợ sách để thúc đẩy điện gió phát triển mạnh Chính phủ định bổ sung vào quy hoạch gần GW điện gió với mục tiêu thay công suất nhà máy điện than chậm hoàn thành Các quan chức xem xét kéo dài thời gian ưu đãi để tạo điều kiện xây dựng dự án nhằm hạn chế tác động dịch COVID-19 Điện khí Sản lượng khí nước tiếp tục suy giảm q trình phát triển dự án khí lớn chưa có nhiều tiến triển Lĩnh vực nhập khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) cho phát điện thúc đẩy với việc triển khai xây dựng hai dự án kho cảng nhập khu vực phía Nam Các dự án đầu tư điện khí chạy LNG nhập tiếp tục đề xuất, dự án 100% vốn nước cấp phép đầu tư nhà máy điện hữu cải tạo mở rộng để sử dụng LNG làm nhiên liệu phát điện Ngoài ra, báo cáo bao gồm số thông tin thuỷ điện điện sinh khối 04 Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 I TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG QUỐC TẾ Theo Báo cáo Tổng quan Năng lượng Toàn cầu 2020 [1] Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) công bố tháng 4/2020, nhu cầu lượng toàn cầu giảm 3,8% quý 1/2020 tác động đại dịch COVID-19 Dự báo tác động đại dịch nhu cầu lượng toàn cầu lớn gấp lần tác động khủng hoảng tài 2008 ngành lượng tồn cầu Trong quý 1/2020, nhu cầu than đá toàn cầu bị tác động mạnh với mức giảm 8% so với quý 1/2019 chủ yếu nhu cầu từ Trung Quốc suy giảm, giá khí đốt lượng tái tạo giảm Dự báo nhu cầu than toàn cầu giảm khoảng 8% năm Tác động đại dịch nhu cầu khí đốt khơng lớn, với mức giảm 2%, kinh tế sử dụng nhiều khí đốt khơng bị tác động nhiều từ đại dịch quý 1/2020 Tuy nhiên, dự báo nhu cầu khí đốt tồn cầu năm 2020 giảm mạnh mức giảm quý 1/2020 Năng lượng tái tạo nguồn đạt mức tăng trưởng dương nhu cầu quý 1/2020 lượng cơng suất lớn lắp đặt sách ưu tiên truyền tải lượng tái tạo nhiều nước Dự báo nhu cầu lượng tái tạo giới tiếp tục tăng trưởng năm 2020 chi phí ngày giảm ưu đãi tiếp nhận lượng tái tạo vào hệ thống điện giới Biểu đồ Công suất tích luỹ bổ sung nguồn lượng giới (2016-2020) Nguồn: BNEF 90 80 70 60 50 40 30 20 10 (GW) - 10 - 20 2016 05 2017 2018 2019 2020 (ước tính) Điện than Điện khí Điện khí dự phịng Dầu Điện gió ngồi khơi Điện gió đất liền Điện mặt trời quy mơ nhỏ Điện mặt trời quy mô nhà máy [1] https://www.iea.org/reports/global-energy-review-2020 Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 Biểu đồ Sản lượng tích luỹ nguồn lượng giới (2016-2020) Nguồn: BNEF 500.000 400.000 300.000 200.000 100.000 (GWh) - 100.000 - 200.000 2016 06 2017 2018 2019 2020 (ước tính) Điện than Điện khí Điện khí dự phịng Dầu Điện gió ngồi khơi Điện gió đất liền Điện mặt trời quy mô nhỏ Điện mặt trời quy mô nhà máy Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 II TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM Nhiệt điện than 1.1 Nhập than tăng cao Trong bối cảnh sản lượng điện khí thuỷ điện giảm sút đồng thời huy động từ nguồn lượng tái tạo chưa cao, điện than giữ vai trò nguồn cung lớn cho hệ thống điện quốc gia Trong tháng đầu năm 2020 [1], sản lượng điện than đạt 69,77 tỷ kWh, tăng 16,03% so với kỳ năm 2019 chiếm 58,4% tổng sản lượng điện sản xuất nhập nước Khối lượng cung ứng than từ nguồn sản xuất nội địa lẫn nhập có tăng trưởng nhằm đáp ứng nhu cầu phát điện gia tăng Theo số liệu Tổng cục Thống kê [2], tháng đầu năm 2020, Việt Nam sản xuất khoảng 25.3 triệu than, tăng 4,9% so với kỳ năm 2019 Trong đó, nhà sản xuất than lớn đất nước Tập đồn Cơng nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) [3] khai thác 21,4 triệu than, giảm 2,2% so với kỳ năm 2019 Sản lượng than mà TKV cung cấp cho nhà máy nhiệt điện tháng đầu năm 20,6 triệu tấn, tăng 11,4% so với tháng đầu năm 2019 chiếm gần 87% tổng số 23,7 triệu mà tập đoàn bán nước Nhu cầu từ nhà máy nhiệt điện than tăng cao khả đáp ứng từ nguồn cung than nội địa hạn chế khiến hoạt động nhập than tăng mạnh Số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy tháng đầu năm 2020, Việt Nam chi 2,26 tỷ USD, tăng 15% so với kỳ, để nhập 31,57 triệu than, tăng 53.8% so với kỳ năm 2019, chủ yếu từ Australia (10,83 triệu tấn, tăng 53.4% so với kỳ), Indonesia (9,83 triệu tấn, tăng 34.5 %) Nga (4,35 triệu tấn, tăng 18.2%) Biểu đồ Khối lượng giá trị nhập than Việt Nam (6 tháng đầu năm 2019 & 2020) - Nguồn: Tổng cục Hải quan (triệu tấn) 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 0 Tháng 07 Tháng Tháng Tháng Tháng (tỷ USD) Tháng Khối lượng nhập hàng tháng 2019 Khối lượng nhập hàng tháng 2020 Giá trị nhập hàng tháng 2019 Giá trị nhập hàng tháng 2020 [1]https://www.evn.com.vn/d6/news/Thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-hoat-dong-6-thang-dau-nam-2020-va-muc-tieu-nhiem-vu-cong-tac-6-thangcuoi-nam-2020-66-142-25976.aspx [2]https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19651 [3]http://www.vinacomin.vn/tin-tuc-vinacomin/thang-62020-cac-chi-tieu-sxkd-cua-tkv-deu-dat-va-vuot-ke-hoach-202007021703202968.htm Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 Bảng Danh mục dự án điện gió đề xuất bổ sung quy hoạch Nguồn: Văn 693/TTg-CN ngày 9/6/2020 STT Tên dự án Công suất (MW) Địa điểm 1.Khu vực Bắc Trung Bộ 10 11 12 13 14 15 16 Hướng Linh Hướng Hiệp Hướng Hiệp TNC Quảng Trị TNC Quảng Trị Hướng Linh Hướng Linh AMACCAO Tân Hợp LIG Hướng Hoá LIG Hướng Hố Hải Anh Tài Tâm Hồng Hải Trang trại phong điện HBRE Hà Tĩnh Cụm trang trại điện gió B&T 30 30 30 50 50 30 25,2 50 38 48 48 40 50 50 120 252 Hướng Hoá, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Lao Bảo, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Hướng Hoá, Quảng Trị Kỳ Anh thị xã Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Lệ Thuỷ, Quảng Bình 50 27,6 28,9 39,4 46,2 25 30 30 88 Thuận Nam, Ninh Thuận Thuận Bắc, Ninh Thuận Thuận Bắc, Ninh Thuận Thuận Bắc, Ninh Thuận Ninh Phước, Ninh Thuận Thuận Bắc, Ninh Thuận Ninh Phước, Ninh Thuận Thuận Nam, Ninh Thuận Thuận Nam, Ninh Thuận 57 400 50 46,2 46,2 155 145 100 50 50 50 50 100 100 50 Ea H’leo, Đắk Lắk Ea H’leo, Đắk Lắk Đắk Song, Đắk Nông An Khê, Gia Lai An Khê, Gia Lai Kong Chro, Gia Lai Kong Chro, Gia Lai Kong Chro, Gia Lai Krông Búk, Đắk Lắk Krông Búk, Đắk Lắk Krông Búk, Đắk Lắk Krông Búk, Đắk Lắk Chư Pưh, Gia Lai Chư Pưh, Gia Lai Đăk Song, Đăk Nông Khu vực Nam Trung Điện gió 7A Đầm Nại Lợi Hải Đầm Nại Điện gió số Ninh Thuận Cơng Hải GĐ2 Phước Hữu-Duyên Hải Việt Nam Power số Điện gió BIM Khu vực Tây Nguyên 10 11 12 13 14 15 19 Ea H’leo 1,2 Ea Nam Đắk Hoà Cửu An Song An Chơ Long Yang Trung Hưng Hải Gia Lai Cư Né Cư Né Krơng Búk Krơng Búk Ia Le Nhơn Hồ 1, Asia Đăk Song Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 Bảng Danh mục dự án điện gió đề xuất bổ sung quy hoạch (tiếp tục) Nguồn: Văn 693/TTg-CN ngày 9/6/2020 STT Tên dự án Công suất (MW) Địa điểm Khu vực Tây Nguyên (tiếp) 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Chế biến Tây Nguyên Phát triển miền Núi Ia Pech Ia Pech Ia Pết, Đắk Đoa Kon Plong Tân Tấn Nhật Đắk ND’rung Đắk ND’rung Đắk ND’rung Nam Bình Ia Bang Ia Boong-Chư Prông 50 50 50 50 200 103,5 50 100 100 100 30 50 50 Chư Prông, Gia Lai Chư Prông, Gia Lai Ia Grai, Gia Lai Ia Grai, Gia Lai Đắk Đoa, Gia Lai Kon Plong, Kon Tum Đăk Glei, Kon Tum Đăk Song, Đắk Nông Đăk Song, Đắk Nông Đăk Song, Đắk Nông Đăk Song, Đắk Nông Chư Prông, Gia Lai Chư Prông, Gia Lai 50 50 50 120 30 30 30 90 200 120 50 50 50 50 30 49 49 100 100 100 350 200 40 90 100,8 72 50 50 Đông Hải, Bạc Liêu Hồ Bình, Bạc Liêu Hồ Bình, Bạc Liêu Hồ Bình, Bạc Liêu Bình Đại, Bến Tre Thạnh Phú, Bến Tre Thạnh Phú, Bến Tre Thạnh Phú, Bến Tre Thạnh Phú, Bến Tre Thạnh Phú, Bến Tre Thạnh Phú, Bến Tre Ba Tri, Bến Tre Thừa Đức, Bến Tre Thừa Đức, Bến Tre Bình Đại, Bến Tre Bình Đại, Bến Tre Bình Đại, Bến Tre Ngọc Hiển, Cà Mau Ngọc Hiển, Cà Mau Long Mỹ, Hậu Giang TX Vĩnh Châu, Sóc Trăng Vĩnh Châu, Sóc Trăng Vĩnh Châu, Sóc Trăng Vĩnh Châu, Sóc Trăng Cù Lao Dung, Sóc Trăng Vĩnh Châu, Sóc Trăng Vĩnh Châu, Sóc Trăng Trần Đề, Sóc Trăng Khu vực Tây Nam Bộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 20 Đông Hải 1, GĐ Hồ Bình 1, GĐ2 Hồ Bình Hồ Bình Sunpro Thiên Phú Thiên Phú Điện gió số Bến Tre (GĐ2) Hải Phong Thạnh Phú Nexif Bến Tre, GĐ2,3 Bảo Thạnh Số 19 Bến Tre Số 20 Bến Tre VPL Bến Tre - GĐ2 Bình Đại Bình Đại Khai Long GĐ2 Khai Long GĐ3 Long Mỹ Sóc Trăng Phú Cường Sóc Trăng 1A 1B Sóc Trăng 16 Điện gió số Sóc Trăng, GĐ2 x Sóc Trăng 11 Hồ Đơng BCG Sóc Trăng Trần Đề Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 Danh mục dự án điện gió đề xuất bổ sung quy hoạch (tiếp tục) Nguồn: Văn 693/TTg-CN ngày 9/6/2020 STT Tên dự án Công suất (MW) Địa điểm Khu vực Tây Nam Bộ (tiếp) 29 30 31 32 33 34 35 36 37 21 Sơng Hậu Nexif Energy Lạc Hồ Đông Thành Đông Thành Đông Hải Thăng Long Tân Phú Đông Viên An 50 40 130 80 120 100 96 150 50 Long Phú-Trần Đề, Sóc Trăng Sóc Trăng Vĩnh Châu, Sóc Trăng Duyên Hải, Trà Vinh Duyên Hải, Trà Vinh Duyên Hải, Trà Vinh Trà Vinh Gị Cơng Đơng, Tiền Giang Ngọc Hiển, Cà Mau Báo cáo cập nhật lượng Việt Nam 2020 3.3 Kiến nghị kéo dài thời gian ưu đãi Ngày 9/4/2020, Bộ Công Thương gửi văn số 2491/BCT-ĐL kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, kéo dài chế giá điện gió cố định đến hết ngày 31/12/2023 [1] Theo Bộ Cơng Thương, ngày 10/9/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 39/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 37/2011/QĐ-TTg chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam Theo Quyết định 39, giá điện gió điều chỉnh tăng lên Cụ thể, giá mua điện tăng từ 1.614 đồng/kWh, tương đương 7.8 US cent/kWh lên 1.927 đồng/kWh, tương đương 8,5 US cent/kWh (chưa bao gồm VAT) điện gió đất liền 2.223 đồng/kWh, tương đương 9,8 US cent/kWh (chưa bao gồm VAT) với điện gió biển Mức giá áp dụng cho dự án điện gió có phần tồn nhà máy có ngày vận hành thương mại trước 1/11/2021 áp dụng 20 năm kể từ ngày vận hành thương mại Quyết định 39 tạo động lực thúc đẩy thị trường điện gió Việt Nam phát triển Hàng trăm dự án đề xuất bổ sung quy hoạch; nhiều dự án thi cơng xây dựng Tuy nhiên, tính đến thời điểm tháng 4/2020, có 11 dự án đưa vào vận hành, với tổng công suất 377 MW Nguyên nhân, sau thời điểm Quyết định 39 có hiệu lực thi hành (1/11/2018), hoạt động đăng ký đầu tư bổ sung quy hoạch dự án nguồn điện gió dự án lưới điện truyền tải giải tỏa công suất bị ngừng trệ năm, chưa có hướng dẫn thực Luật Quy hoạch (hiệu lực từ ngày 1/1/2019) Cùng với đó, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp toàn cầu ảnh hưởng đến tiến độ cung cấp turbine, kéo dài thời gian thi công, lắp đặt làm chậm tiến độ dự án điện gió; hoạt động sản xuất, cung cấp thiết bị chính, linh phụ kiện dự án bị thiếu hụt, đình trệ; việc nhập cảnh công nhân kỹ thuật chuyên gia nước bị gián đoạn 22 Ngoài ra, dự án điện gió quy hoạch tỉnh Tây Nam Bộ hầu hết dự án biển, gần bờ với công suất 1.600 MW, sử dụng công nghệ kỹ thuật, thi công khác so với turbine lắp đặt bờ, nên yêu cầu thời gian chuẩn bị dự án, thi công dài (các dự án điện gió bờ thi cơng khoảng năm; biển khoảng - 3,5 năm) Đó chưa kể, quy định xác định khu vực biển, cấp giấy phép sử dụng khu vực biển phức tạp nên kéo dài thời gian gia tăng chi phí với dự án Theo Bộ Công Thương, từ tháng 4/2020 đến hết tháng 10/2021 (thời điểm dự án điện gió vào vận hành thương mại áp dụng chế giá mua điện cố định theo Quyết định 39) khoảng 18 tháng, không đủ để nhà đầu tư chuẩn bị triển khai xây dựng dự án; dự án điện gió biển dự án chưa phê duyệt bổ sung quy hoạch Chính vậy, để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động đầu tư phát triển điện gió, góp phần đảm bảo cung ứng điện giai đoạn đến năm 2025, Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét kéo dài thời điểm áp dụng chế giá điện ổn định cho dự án điện gió Quyết định 39 tới hết ngày 31/12/2023 Sau năm 2023, dự án điện gió áp dụng chế đấu thầu, đấu giá cạnh tranh Đồng thời, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Cơng Thương tính tốn, đề xuất giá mua điện gió áp dụng cho dự án điện gió có ngày vận hành giai đoạn từ 1/11/2021- 31/12/2023, báo cáo Thủ tướng xem xét, phê duyệt Tại văn số 693/TTg-CN, Chính phủ đạo Bộ Công thương khẩn trương nghiên cứu, tiếp thu ý kiến bộ, quan liên quan đề nghị kéo dài chế giá cố định dự án điện gió báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định.[2] Tuy nhiên, văn góp ý chế điện gió gửi Chính phủ [3], EVN đề nghị Chính phủ khơng gia hạn chế giá cố định mong muốn số nhà đầu tư nhằm đảm bảo khả truyền tải cơng suất dự án điện gió, chuẩn bị cho chế đấu thầu, tăng tính cạnh tranh giảm giá mua dự án [1]https://www.evn.com.vn/d6/news/Bo-Cong-Thuong-de-xuat-keo-dai-ap-dung-co-che-gia-dien-gio-co-dinh-den-nam-2023-141-1725386.aspx [2]https://www.evn.com.vn/userfile/User/xuantien/files/2020/6/Quyetdinh693TTgCP2020.pdf [3]https://vnexpress.net/de-xuat-khong-gia-han-uu-dai-gia-dien-gio-4138015.html