6 cặp phạm trù trong duy vật biện chứng

19 33 0
6 cặp phạm trù trong duy vật biện chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ============ BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Giảng viên hướng dẫn TS Trương Thị Phương Thảo Sinh viên thực hiện Lê Xuân Lộc Nguyễn Tiến Nam Phạm Ngọc Nam Trần Phương Nam Trần Ngọc Phú Bùi Mạnh Phúc Nguyễn Phương Đặng Hồ Anh Quý Hồ Văn Quyền Nguyễn Tạ Quyền NGHỆ AN,42022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 1 Một số vấn đề chung về phạm trù 2 1 1 Định nghĩa phạm trù và phạm trù triết học 2 1 2 Bản chất của phạm trù 2 2 Sáu cặp phạm trù trong phép.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ============ BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Giảng viên hướng dẫn: TS.Trương Thị Phương Thảo Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Lộc Nguyễn Tiến Nam Phạm Ngọc Nam Trần Phương Nam Trần Ngọc Phú Bùi Mạnh Phúc Nguyễn Phương Đặng Hồ Anh Quý Hồ Văn Quyền Nguyễn Tạ Quyền NGHỆ AN,4/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 Một số vấn đề chung phạm trù 1.1 Định nghĩa phạm trù phạm trù triết học 1.2 Bản chất phạm trù 2 Sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật 2.1 Cặp phạm trù chung riêng 2.2 Cặp phạm trù nguyên nhân kết .7 2.3 Cặp phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên 2.4 Phạm trù nội dung hình thức .12 2.5 Cặp phạm trù chất tượng 13 2.6 Cặp phạm trù khả thực 15 LỜI MỞ ĐẦU Vào cuối kỷ XIX, khoa học tự nhiên tiến đến giai đoạn khái quát, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển đối tượng quan điểm vật phép biện chứng vật Mác xuất phủ định toàn phép biện chứng tâm Hegel Phép biện chứng vật thống hữu giới quan vật với phương pháp biện chứng, lý luận nhận thức với logic học biện chứng Những nội dung phép biện chứng vật phải bao gồm hai nguyên lý, ba quy luật sáu cặp phạm trù Trong phạm vi tập này, nhóm xin phép sâu tìm hiểu vai trị sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật NỘI DUNG Một số vấn đề chung phạm trù 1.1 Định nghĩa phạm trù phạm trù triết học Phạm trù khái niệm rộng phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ chung, vật tượng thuộc lĩnh vực định Phạm trù triết học khái niệm chung nhất, rộng phản ánh mặt, mối liện hệ chất vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Ví dụ, phạm trù “vật chất", “ý thức", “vận động", “đứng im, phản ánh mối liên hệ phổ biến không tự nhiên mà xã hội, tư người Phạm trù triết học khác phạm trù khoa học khác chỗ, mang tính quy định giới quan tính quy định phương pháp luận Phạm trù triết học công cụ nhận thức, đánh dấu trình độ nhận thức người 1.2 Bản chất phạm trù Trong lịch sử triết học có nhiều quan điểm khác chất phạm trù Có nhà triết học coi phạm trù có sẵn, có trước người I.Cantơ - nhà triết học người Đức Các nhà triết học thuộc phái thực cho khái niệm (phạm trù) có trước vật riêng lẻ, cá biệt quy định vật riêng lẻ, cá biệt Các nhà danh ngược lại cho rằng, khái niệm (phạm trù) tên gọi, khơng có nội dung, có vật riêng lẻ, cá biệt tồn thực, v.v Những quan niệm chưa Theo triết học vật biện chứng, phạm trù khơng có sẵn bẩm sinh, mà hình thành trình nhận thức hoạt động thực tiễn người, đường khái quát hoá, trừu tượng hoá thuộc tính, mối liên hệ vốn có bên thân vật Do vậy, nguồn gốc, nội dung phạm trù khách quan Mặc dù hình thức thể chủ quan Phạm trù có tính chất sau: Tính khách quan: Mặc dù phạm trù kết tư duy, song nội dung mà phản ánh khách quan, thực khách quan mà phản ánh quy định Nghĩa phạm trù khách quan nguồn gốc, sở, nội dung, cịn hình thức thể phạm trù chủ quan Tính biện chứng: Thế chỗ, nội dung mà phạm trù phản ánh vận động, phát triển phạm trù vận động, thay đổi khơng đứng im Các phạm trù thâm nhập, chuyển hố lẫn Tính biện chứng thân vật, tượng mà phạm trù phản ánh quy định biện chứng phạm trù Điều cho thấy rằng, cần phải vận dụng, sử dụng phạm trù linh hoạt, uyển chuyển, mềm dẻo, biện chứng Sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật 2.1 Cặp phạm trù chung riêng 2.1.1 Khái niệm - Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng định - Cái đơn phạm trù triết học dùng để mặt, đặc điểm vốn có vật, tượng (một riêng) mà khơng lặp lại vật, tượng khác - Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính khơng có vật, tượng đó, mà cịn lặp lại nhiều vật, tượng (nhiều riêng) khác 2.1.2 Mối quan hệ biện chứng “cái riêng” “cái chung” “cái đơn nhất” Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, “cái riêng”, “cái chung” “cái đơn nhất” có mối quan hệ qua lại sau: a “Cái chung” tồn “cái riêng”, thông qua “cái riêng” “Cái chung” không tồn biệt lập, tách rời “cái riêng” mà tồn “cái riêng” b “Cái riêng” tồn mối liên hệ đưa đến “cái chung” – Điều có nghĩa “cái riêng” tồn độc lập, độc lập khơng có nghĩa lập với khác Thông qua hàng ngàn mối liên hệ, hàng ngàn chuyển hóa, “cái riêng” loại có liên hệ với “cái riêng” loại khác – Bất “cái riêng” tồn mơi trường, hồn cảnh định, tương tác với mơi trường, hồn cảnh ấy, tham gia vào mối liên hệ qua lại đa dạng với vật, tượng khác xung quan Các mối liên hệ qua lại trải rộng dần, gặp gỡ giao thoa với mối liên hệ qua lại khác, kết tạo nên mạng lưới mối liên hệ mới, có mối liên hệ dẫn đến “cái chung” – Bất “cái riêng” không tồn mãi Mỗi “cái riêng” sau xuất tồn khoảng thời gian định biến thành “cái riêng” khác “Cái riêng” khác lại biến thành “cái riêng” khác thứ ba…v.v., đến vô tận Kết biến hóa vơ tận tất “cái riêng” có liên hệ với Thậm chí, có tưởng chừng xa lạ, hồn tồn khơng dính dáng đến nhau, qua hàng ngàn mối liên hệ, hàng ngàn chuyển hóa, ta thấy chúng liên quan c “Cái chung” phận “cái riêng”, cịn “cái riêng” khơng gia nhập hết vào “cái chung” – Do “cái chung” rút từ “cái riêng”, nên rõ ràng phận “cái riêng” – Mặt khác, bên cạnh thuộc tính (cái chung) lặp lại vật khác, ” có Tức là, “cái riêng” chứa đựng “cái đơn “cái riêng” chứa đựng đặc điểm, thuộc tính mà “cái riêng nhất” d “Cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại – Sự chuyển hóa “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” “cái chung” biến thành “cái đơn nhất” xảy trình phát triển khách quan vật, điều kiện định – Sở dĩ thực, không xuất đầy đủ lúc, mà lúc đầu xuất dạng “cái đơn nhất”, cá biệt Nhưng theo quy luật, định phát triển mạnh lên, ngày hoàn thiện, tiến tới hoàn toàn thay cũ trở thành “cái chung” Ngược lại, “cái cũ” ngày dần Từ chỗ “cái chung”, cũ biến dần thành “cái đơn nhất” Ý nghĩa phương pháp luận Từ việc phân tích mối quan hệ biện chứng “cái riêng” “cái chung”, ta rút ý nghĩa phương pháp luận nhận thức hoạt động thực tiễn sau: Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm “cái chung” Vì “cái chung” tồn thơng qua “cái riêng”, nên tìm hiểu, nhận thức “cái chung” “cái riêng” khơng thể ngồi “cái riêng” Để phát hiện, đào sâu nghiên cứu “cái chung”, ta phải bắt đầu nghiên cứu từ vật, tượng riêng lẻ cụ thể xuất phát từ ý muốn chủ quan người Cần nghiên cứu cải biến “cái chung” áp dụng “cái chung” vào trường hợp “cái riêng” – Vì “cái chung” tồn phận “cái riêng”, phận tác động qua lại với phận lại “cái riêng” mà không gia nhập vào “cái chung”, nên “cái chung” tồn “cái riêng” dạng bị cải biến Tức là, có khác biệt chút “cái chung” nằm “cái riêng” “cái chung” nằm “cái riêng” Sự khác biệt thứ yếu, nhỏ, không làm thay đổi chất “cái chung” – Do đó, “cái chung” áp dụng vào trường hợp riêng lẻ cần cải biến, cá biệt hóa Nếu khơng ý đến cá biệt hóa, đem áp dụng nguyên xi “cái chung”, tuyệt đối hóa chung rơi vào sai lầm người giáo điều, tả khuynh Ngược lại, xem thường “cái chung”, tuyệt đối hóa “cái đơn nhất”, lại rơi vào sai lầm việc bảo tồn vốn có mà khơng tiếp thu hay từ bên ngồi Đó sai lầm người xét lại, bảo thủ, trì trệ, hữu khuynh Không lảng tránh giải vấn đề chung giải vấn đề riêng Vì “cái riêng” gắn bó chặt chẽ với “cái chung”, khơng tồn bên mối liên hệ dẫn tới “cái chung”, nên muốn giải vấn đề riêng cách hiệu khơng thể bỏ qua việc giải vấn đề chung Nếu không giải vấn đề chung – vấn đề mang ý nghĩa lý luận – sa vào tình trạng mị mẫm, tùy tiện Nếu bắt tay vào giải vấn đề riêng trước giải vấn đề chung ta khơng có định hướng mạch lạc Khi cần thiết, cần tạo điều kiện cho “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại Vì trình phát triển vật, điều kiện định, “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại, nên hoạt động thực tiễn, ta cần tạo điều kiện thuận lợi cho “cái đơn nhất” phát triển, trở thành “cái chung” điều có lợi Ngược lại, phải tìm cách làm cho “cái chung” tiêu biến dần thành “cái đơn nhất” “cái chung” khơng cịn phù hợp với lợi ích số đơng người 2.2 Cặp phạm trù nguyên nhân kết 2.2.1 Khái niệm: Phạm trù nguyên nhân – kết phản ánh mối quan hệ sản sinh vật, tượng thực khách quan: - Nguyên nhân phạm trù dùng để tác động lẫn mặt vật,hoặc vật với gây nên biến đổi định - Kết biến đổi xuất tác động mặt vật hay vật với vật gây nên - Chẳng hạn thị hóa nguyên nhân ô nhiễm môi trường hay chất thải cơng nghiệp ngun nhân cịn nhiêm mơi trường kết 2.2.2 Tính chất: - Tính khách quan: Mối liên hệ nhân vốn có thân vật không phụ thuộc ý thức người Dù người biết hay không biết, vật tác động lẫn tác động tất yếu gây nên biến đổi định; - Tính phổ biến: Mọi vật, tượng tự nhiên xã hội có ngun nhân định gây Khơng có tượng khơng có ngun nhân, có điều nguyên nhân nhận thức chưa; - Tính tất yếu: Nguyên nhân tác động điều kiện, hồn cảnh khác kết chúng gây giống nhiêu 2.2.3 Mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết quả: - Nguyên nhân sinh kết quả, nên ngun nhân ln có trước kết Tuy nhiên, tiếp nối theo thời gian mối liên hệ nhân Cần phân biệt tính nhân với tiếp nối thời gian chỗ nguyên nhân kết cịn có quan hệ sản sinh, quan hệ nguyên nhân sinh kết quả; - Tùy theo điều kiện hoàn cảnh định, mà nguyên nhân sinh nhiều kết ngược lại; - Nguyên nhân kết chuyển hóa lẫn nhau; - Nguyên nhân sinh kết quả, sau xuất hiện, kết không giữ vai trị độc lập ngun nhân, trái lại, tác động trở lại nguyên nhân theo hướng khác 2.2.4 Ý nghĩa phương pháp luận: - Nếu vật, tượng có nguyên nhân để nhận thức vật, tượng thiết phải tìm nguyên nhân xuất hiện; muốn loại bỏ vật, tượng phải loại bỏ nguyên nhân sinh - Một vật, tượng nhiều nguyên nhân sinh định, nên nghiên cứu vật, tượng khơng vội kết luận ngun nhân sinh - Nguyên nhân có trước kết nên tìm nguyên nhân vật, tượng cần tìm vật, tượng mối liên hệ xảy trước vật, tượng xuất Trong mối quan hệ đó, ngun nhân kết chuyển hóa lẫn nên để nhận thức tác dụng vật, tượng để xác định phương hướng cho hoạt động thực tiễn cần nghiên cứu vật, tượng mối quan hệ mà giữ vai trị kết quả, mối quan hệ mà giữ vai trị nguyên nhân, sản sinh kết định 2.3 Cặp phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên 2.3.1 Khái niệm Tất nhiên ngẫu nhiên hay gọi tất yếu cặp phạm trù triết học nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến dùng để mối quan hệ biện chứng, đó: - Tất nhiên: phạm trù nguyên nhân bên kết cấu vật chất định điều kiện địnhnó phải xảy - Ngẫu nhiên: phạm trù không mối liên hệ chất, bên kết cấu vật chất, bên vật định mà nhân tố bên ngoài, kết hợp nhiều hoàn cảnh bên định xuất hiện, khơng xuất hiện, xuất này, xuất khác 2.3.2 Mối quan hệ biện chứng Tính khách quan Tất nhiên ngẫu nhiên tồn khách quan, độc lập với ý thức người có vị trí định phát triển vật Trong trình phát triển vật khơng phải có tất nhiên đóng vai trị quan trọng mà tất nhiên ngẫu nhiên có vai trị quan trọng: - Cái tất nhiên có tác dụng chi phối phát triển vật - Cái ngẫu nhiên có tác dụng làm cho phát triển vật diễn nhanh chậm Tính phi túy Tất nhiên ngẫu nhiên tồn tại, chúng không tồn biệt lập dạng túy khơng có ngẫu nhiên túy Tất nhiên ngẫu nhiên tồn thống hữu với Sự thống hữu thể chỗ: - Cái tất nhiên thể tồn thơng qua vô số ngẫu nhiên - Cái ngẫu nhiên hình thức biểu tất nhiên, đồng thời bổ sung cho tất nhiên Cái tất yếu khuynh hướng chung phát triển khuynh hướng khơng tồn túy, biệt lập, mà thể hình thức ngẫu nhiên Cái ngẫu nhiên không tồn túy mà ln hình thức thể tất nhiên Trong ngẫu nhiên ẩn giấu tất yếu Chuyển hóa lẫn Tất nhiên ngẫu nhiên chuyển hóa cho Tất nhiên ngẫu nhiên không nằm yên trạng thái cũ mà thay đổi với thay đổi vật điều kiện định tất nhiên chuyển hóa thành ngẫu nhiên ngược lại Sự chuyển hóa tất nhiên ngẫu nhiên cịn thể chỗ, xem xét mối quan hệ này, thơng qua mặt vật, tượng 10 ngẫu nhiên, xem xét mối quan hệ khác, thơng qua mặt khác vật, tượng lại tất yếu Như ranh giới tất nhiên ngẫu nhiên có ý nghĩa tương đối, khơng nên q cứng nhắc xem xét vật, tượng Ý nghĩa phương pháp luận Triết học Mác-Lenin rút số kết luận phương pháp luận giải mối quan hệ tất nhiên ngẫu nhiên: Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào tất nhiên, mà khơng thể dựa vào ngẫu nhiên tất nhiên gắn với chất vật, định xảy theo quy luật nội vật, cịn ngẫu nhiên khơng gắn với chất nội vật, xảy ra, khơng Tuy khơng bỏ qua hồn tồn ngẫu nhiên ngẫu nhiên không chi phối phát triển vật, có ảnh hưởng đến phát triển vật, đơi cịn ảnh hưởng sâu sắc Do vậy, hoạt động thực tiễn, ngồi phương án (phương án 1), người ta thấy có phương án hành động dự phịng (phương án 2) để chủ động đáp ứng biến ngẫu nhiên xảy Muốn nhận thức tất nhiên phải thơng qua việc nghiên cứu, phân tích so sánh nhiều ngẫu nhiên tất nhiên không tồn túy mà bộc lộ qua ngẫu nhiên khơng phải chung tất yếu, nên nghiên cứu ngẫu nhiên khơng dừng lại việc tìm chung, mà cần phải tiến sâu tìm chung tất yếu Trong nhận thức hoạt động thực tiễn, không xem nhẹ, bỏ qua ngẫu nhiên, khơng định xu hướng phát triển vật ngẫu nhiên điều kiện định chuyển hóa thành tất nhiên 11 Ăng-ghen nhận định rằng: Việc quy định tất tượng tất nhiên, phủ nhận tồn khách quan ngẫu nhiên thực chất nâng ngẫu nhiên lên trình độ tất nhiên mà hạ tất nhiên xuống trình độ ngẫu nhiên Ơng phê phán chủ nghĩa siêu hình cho rằng: Đối với nhà vật (DV Siêu hình), vật tất nhiên, ngẫu nhiên vừa này, vừa Vậy tất nhiên ngẫu nhiên tồn bên cạnh tự nhiên mà 2.4 Phạm trù nội dung hình thức 2.4.1 Khái niệm - Nội dung phạm trù triết học tổng thể mặt, yếu tố tọa nên vật, tượng - Hình thức phạm trù triết học phương thức tồn tại, biểu phát triển vật tượng ấy, hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững yếu tố cấu nội dung vật tượng khơng biểu bên ngồi mà thể cấu trúc bên vật tượng 2.4.2 Mối quan hệ Nội dung hình thức tồn thống chặt chẽ mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, - Nội dung giữ vai trị định - Hình thức xuất quy định nội dung sau xuất hình thức tồn tương đối độc lập có ảnh hưởng tới nội dung, gây hệ định - Cùng nội dung, có nhiều hình thức thể khác Ngược lại, hình thức biểu nhiều nội dung khác 2.4.3 Ý nghĩa phương pháp luận 12 Hình thức vật tượng nội dung định, kết trình thay đổi nội dung để đáp ứng thay đổi thay đổi hình thức phải dựa vào thay đổi nội dung định Vì vậy, muốn biến đổi vật tượng trước hết phải làm thay đổi nội dung Để thúc đẩy sư vật tượng phát triển nhanh, cần ý theo dõi mối quan hệ nội dung phát triển với hình thức thay đổi, nội dung với hình thức xuất khơng phù hợp điều kiện phải can thiệp tiến trinh khách quan, đem lại thay đổi cần thiết hình thức để trở nên phù hợp với nội dung phát triển bảo đảm cho nội dung phát triển nữa, khơng bị hình thức cũ kìm hãm Cần sử dụng hình thức có thể, cũ, kể việc phải cải tiến hình thức vốn có, lấy hình thức thay thế, bổ sung cho hình thức để làm cho hình thức trở công cụ phục vụ nội dung 2.5 Cặp phạm trù chất tượng 2.5.1 Khái niệm - Bản chất khái niệm diễn đạt đặc tính bên vật, cốt lõi vật gắn liền với trình hình thành phát triển vật - Hiện tượng kiện xảy mà người quan sát, nhận biết được, thuật ngữ tượng thường nói đến kiện hay việc bất thường đặc biệt người quan sát kiện hay việc bình thường, thường dùng cho giới khoa học sử dụng 2.5.2 Mối quan hệ chất tượng Cả chất tượng có thực, tồn khách quan người có nhận thức hay khơng 13 Lý vì: - Bất kỳ vật tạo nên từ yếu tố định Các yếu tố tham gia vào mối liên hệ qua lại, đan xen chằng chịt với nhau, có mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định Những mối liên hệ tạo nên chất vật - Sự vật tồn khách quan Mà mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định lại bên vật, đó, đương nhiên chũng tồn khách quan - Hiện tượng biểu chất bên để nhìn thấy, nên tượng tồn khách quan 2.5.3 Ý nghĩa chất tượng - Vì chất tất nhiên, ổn định, bên trong, quy địnhsự vận động phát triển Hiện tượng biểu chất, nên mặt nhận thức không dừng lại tượng mà phải sâu vào chất - Sự thống giữ chất tượng thống biện chứng mặt đối lập nhận thức khoa học tron hoạt động thực tiễn cần phân tích cách cặn kẽ, loại bỏ giả tượng - Muốn tìm chất phải nghiên cứu tượng - Cần qua nhiều tượng tìm chất - Cần nghiên cứu tượng tránh phản ánh sai lệch chất 2.6 Cặp phạm trù khả thực Khái niệm: +Khả năng: Cái chưa xuất hiện, chưa tồn thực tế,nhưng xuất tồn thực có điều kiện tương ứng +Hiện thực: Những tồn thực tế tư Mối quan hệ: 14 Khả thực tồn mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng tách rời thực được chuẩn bị khả khả hướng đến biến thành thực trình phát triển khả biến thành thực, thực trình phát triển nội biến thành khả Mối liên hệ khả thực: Là mặt đối lập, khả thực thống biện chứng với nhau: chúng loại trừ theo dấu hiệu nhất, khơng lập hồn tồn với Sinh từ lòng thực đại diện cho tương lai thời tại, khả làm bộc lộ hết tính tương đối thực Thơng qua tính tương đối mà thực hóa liên tục trình biến đổi Mọi đối tượng bắt đầu phát triển từ chín muồi tiền đề sinh thành Hiện thực bao chứa số lớn khả năng, tất thực hóa Sự thực hóa khả đòi hỏi điều kiện tương ứng, thiếu điều kiện Trong xã hội, thực hóa khả không tách rời hoạt động thực tiễn, mà hoạt động thành cơng người tính đến khả vốn có thực, xu hướng biến đổi khách quan Mục đích, phương tiện phương thức hoạt động xét đến gắn với hồn cảnh khách quan tương ứng Đồng thời hoạt động thực tiễn q trình chuyển hóa mục đích (khả năng) thành sản phẩm hoạt động (hiện thực) thống khả thực Dĩ nhiên, mức độ tự hiệu hoạt động khơng phải vơ hạn, mà bị quy luật khách quan quy định Ví dụ: Mọi sinh viên có khả đủ điểm qua mơn => phải có điều kiện thích hợp chăm làm bài, hay may mắn khanh lụi trúng Mọi người có khả thành công => chăm rèn luyện, hay may mắn, biết nắm bắt hội 15 Ý nghĩa phương pháp luận: Trong hoat động nhận thức thực tiễn, cần phải dưa vào thực để xác lập nhận thức hành động Tuy nhiên nhận thức thực tiễn cần phải nhận thức toàn diện khả từ thực để có phương pháp hoạt động thực tiễn phù hợp với phát triển hồn cảnh định, tích cực phát huy nhân tố chủ quan việc nhận thức hoạt động thực tiễn để biến khả thành thực ttheo mục đích định Thứ nhất, khả thực tồn mối liên hệ không tách rời ln chuyển hóa cho nhau; thực chuẩn bị khả khả hướng tới chuyển hóa thành thực, nên hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cần dựa vào thực dựa vào khả Tuy nhiên, khả biếu khuynh hướng phát triển vật, tượng tương lai nên đề kế hoạch, phải tính đến khả để kế hoạch sát với thực tiễn Nhiệm vụ hoạt động nhận thức phải xác định khả phát triển vật, tượng tìm khả thân nó, khả nảy sinh vừa tác động qua lại mặt bên trong, vừa tác động qua lại vật, tượng với hoàn cảnh bên Thứ hai, phát triển q trình mà khả chuyển hóa thực, cịn thực q trình phát triến lại sinh khả mới, khả điều kiện thích hợp lại chuyển hóa thành thực, tạo thành q trình vơ tận; vậy, sau xác định khả phát triển vật, tượng, nên tiến hành lựa chọn thực khả Thứ ba, trình thực khả lựa chọn, cần ý vật, tượng chứa nhiều khả khác nhau, 16 cần tính đến khả để dự kiến phương án thích hợp cho trường hợp xảy Thứ tư, điều kiện định, vật, tượng tồn số khả số khả vốn có, có điều kiện bổ sung, vật, tượng xuất thêm số khả dẫn đến xuất vật, tượng mới, phức tạp Bởi vậy, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải lựa chọn khả số có, trước hết ý đến khả gần, khả tất nhiên chúng dễ chuyển hóa thành thực Thứ năm, khả chuyển hóa thành thực có đầy đủ điều kiện cần thiết nên cần tạo điều kiện để chuyển hóa thành thực, cần tránh sai lầm, tuyệt đối hóa vai trị nhân tố chủ quan, xem thường vai trị q trình biến đổi khả thành thực Liên hệ: - Mỗi người sinh có khả riêng => từ nhỏ phát tài sớm đầu tư phát triển tạo nhân tài cho đất nước - Mỗi người có hồn cảnh sống riênng => phải đặt vơ vị trí họ biết suy nghĩ họ 17 ... chung phạm trù 1.1 Định nghĩa phạm trù phạm trù triết học 1.2 Bản chất phạm trù 2 Sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật 2.1 Cặp phạm trù chung riêng 2.2 Cặp phạm trù. .. chuyển, mềm dẻo, biện chứng Sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật 2.1 Cặp phạm trù chung riêng 2.1.1 Khái niệm - Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng định - Cái đơn phạm trù triết học... nội dung phép biện chứng vật phải bao gồm hai nguyên lý, ba quy luật sáu cặp phạm trù Trong phạm vi tập này, nhóm xin phép sâu tìm hiểu vai trị sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật NỘI DUNG Một

Ngày đăng: 11/04/2022, 18:11

Mục lục

    1. Một số vấn đề chung về phạm trù

    1.1. Định nghĩa phạm trù và phạm trù triết học

    1.2. Bản chất của phạm trù

    2. Sáu cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật

    2.1. Cặp phạm trù cái chung và cái riêng

    2.2. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

    2.3. Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên

    2.4. Phạm trù nội dung và hình thức

    2.5. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng

    2.6. Cặp phạm trù khả năng và hiện thực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan