1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực hành CAD trong kỹ thuật phần 2

59 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Microsoft Word Thuc hanh CAD trong ky thuat TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH HỌC PHẦN CAD TRONG KỸ THUẬT MÃ HỌC PHẦN AUT20001 PHẦN 2 THỰC HIỆN BẢN VẼ KỸ THUẬT NGÀNH ĐIỆN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) NGHỆ AN 2022 MỤC LỤC Trang Bài 7 CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN 04 Bài 8 VẼ THIẾT KẾ MẶT BẰNG CẤP ĐIỆN CHO CĂN HỘ CHUNG CƯ 13 Bài 9 VẼ THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN MÁY BƠM 23 Bài 10 VẼ THIẾT KẾ MẠCH LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM 25 Bài 11 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CADE SIMU ỨNG DỤNG TRO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH HỌC PHẦN: CAD TRONG KỸ THUẬT MÃ HỌC PHẦN: AUT20001 PHẦN 2: THỰC HIỆN BẢN VẼ KỸ THUẬT NGÀNH ĐIỆN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) NGHỆ AN - 2022 MỤC LỤC Trang Bài 7: CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN 04 Bài 8: VẼ THIẾT KẾ MẶT BẰNG CẤP ĐIỆN CHO CĂN HỘ CHUNG CƯ 13 Bài 9: VẼ THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN MÁY BƠM 23 Bài 10: VẼ THIẾT KẾ MẠCH LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM 25 Bài 11: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CADE SIMU ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 35 Bài 12: VẼ THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐIỆN CƠ BẢN TRONG CÔNG NGHIỆP 51 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NỘI QUY PHỊNG THÍ NGHIỆM, PHỊNG HỌC CĨ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ Phịng thí nghiệm, Phịng học tiếng, Phịng học máy tính, Phịng Multimedia thuộc trường Đại học Vinh nơi học tập, nghiên cứu khoa học cán học sinh, sinh viên nhà trường Khi đến làm việc, học tập đây, người phải thực đầy đủ nội quy sau đây: Mặc trang phục quy định Không mang vật dụng dễ gây cháy, nổ, ẩm ướt, quà bánh vào phòng Nghiêm chỉnh thực hướng dẫn giáo viên phụ trách Tuyệt đối không tuỳ tiện điều chỉnh máy, phương tiện thí nghiệm thao tác khơng theo quy trình học Nếu thấy máy móc, thiết bị thí nghiệm có cố phải báo cáo cho cán phụ trách để xử lý Giữ gìn bảo quản chu đáo, khơng làm hư hỏng máy móc, thiết bị Ai làm hư hỏng, mát tài sản lý đáng phải bồi thường Khơng mang tài sản khỏi phịng chưa phép Nhà trường Giữ gìn trật tự, khơng hút thuốc nơi làm việc, học tập Không vẽ viết bậy lên bàn họ, tường nhà… Phụ tá thí nghiệm, cán kỹ thuật phịng máy chuẩn bị đầy đủ vật tư thiết bị, máy móc học tập, thí nghiệm, ghi chép nhật ký quy định Kiểm tra, thu nhận, cất đặt thiết bị chu đáo Vất bỏ mẫu thí nghiệm nơi quy định Khi học xong, giáo viên cần nhắc nhở học sinh, sinh viên cán phụ trách đóng máy, lau chùi, thu dọn tắt điện quy trình Sau buổi học, cán phụ tá kỹ thuật viên phải kiểm tra lại tồn phịng ốc, đóng cài cửa cẩn thận trước lúc Nội quy áp dụng kể từ ngày ký, quy định trước trái với nội quy bãi bỏ Ai thực tốt nội quy khen thưởng, vi phạm bị xử lý theo pháp luật hành HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) BÀI 7: CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN 1.1 MỤC ĐÍCH Cung cấp cho sinh viên kiến thức vẽ thiết kế điện: tiêu chuẩn vẽ điện, quy ước ký hiệu dùng vẽ điện từ sinh viên ứng dụng vẽ số sơ đồ điện chiếu sáng 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.2.1 Các ký hiệu sơ đồ mặt xây dựng Các chi tiết phòng, mặt xây dựng thường dùng vẽ điện thể Bảng 1.1 STT TÊN GỌI Cửa vào cánh Cửa vào cánh KÝ HIỆU Thang máy Cửa sổ Cầu thang Bồn tắm Vòi nước Ví dụ ta có sơ đồ mặt hộ sau: Hình 1.1 Sơ đồ mặt hộ 1.2.2 Các ký hiệu điện sơ đồ điện chiếu sáng a Nguồn điện Bảng 1.2 STT TÊN GỌI KÝ HIỆU Dòng điện chiều Điện áp chiều Dòng điện xoay chiều hình sin Dây trung tính N Điểm trung tính O Các pha mạng điện A, B, C Dòng điện xoay chiều pha dây 50Hz, 3+N 50Hz, 380V 380V Dòng điện chiều đường dây 110V b Các loại đèn điện thiết bị dùng điện Các dạng đèn điện thiết bị liên quan dùng chiếu sáng qui định TCVN 1613-75; thường dùng ký hiệu phổ biến sau: Bảng 1.3 STT TÊN GỌI KÝ HIỆU Đèn huỳnh quang Đèn nung sáng Đèn đường Đèn ốp trần Đèn pha bóng solium 150W treo tường 150 la số công st, ngồi cịn có 35, 70W Đèn cổng vào Đèn trang trí sân vườn Đèn chiếu sáng khẩn cấp c Các loại thiết bị đóng cắt bảo vệ Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ mạng gia dụng thiết bị liên quan dùng chiếu sáng qui định TCVN 1615-75, TCVN 1623-75; thường dùng ký hiệu phổ biến sau: Bảng 1.4 Cầu chì MCB, MCCB Tủ phân phối Cầu dao pha Đảo điện pha Công tắc đơn, đôi, ba, bốn Cầu dao ba pha Đảo điện ba pha Nút nhấn thường hở 10 Nút nhấn thường đóng 11 Nút nhấn kép d Các loại thiết bị đo lường Các thiết bị đo lường thường dùng cho Bảng 1.7 Bảng 1.5 STT TÊN GỌI Ampe kế Volt kế Ohm kế Cosφ kế Pha kế Tần số kế KÝ HIỆU GHI CHÚ Watt kế Var kế Điện kế 1.3 NỘI DUNG THỰC HÀNH 1.3.1 Thiết lập vẽ kỹ thuật Thực thiết lập vẽ với thao tác sau: - Khởi động phần mềm AutoCAD; - Tạo vẽ (phím tắt Ctrl + N); chọn file mẫu acadiso - Tạo khung vẽ A4 - Tạo khung tên 1.3.2 Vẽ số sơ đồ điện chiếu sáng 1.3.2.1 Mạch đèn đơn a Sơ đồ đơn tuyến b Sơ đồ nối dây 10 Hình 11.17 Thư viện nguồn Vào thư viện đóng cắt: chọn máy cắt pha, đặt tên cho máy cắt Hình 11.18 Thư viện máy cắt Vào thư viện tiếp điểm, lấy tiếp điểm thường mở pha, đặt tên tiếp điểm tương ứng tên cuộn dây cơng tắc tơ 45 Hình 11.19 Thư viện tiếp điểm cuộn dây Vào thư viện phần tử bảo vệ, lấy phần tử đốt nóng role nhiệt pha, đặt tên cho Rơle nhiệt Hình 11.20 Thư viện phần tử bảo vệ Vào thư viện động cơ, chọn động pha dây, đặt tên cho động Hình 11.21 Thư viện động điện 46 Vào thư viện dây nối, chọn dây pha nối phần tử lại mạch lực Hình 11.22 Thư viện dây nối - Bước 3: Làm tương tự cho mạch điều khiển, vào thư viện nguồn: chọn nguồn ,nút ấn, tiếp điểm contacto ,contacto, role nhiệt để vẽ mạch điều khiển Vào thư viện nguồn chọn nguồn pha: Hình 11.23 Thư viện nguồn 47 Vào thư viên nút ấn: chọn nút ấn thường đóng thường mở , đặt tên tương ứng với tên cuộn dây contacto Hình 11.24 Thư viện nút ấn Vào thư viện tiếp điểm lấy tiếp điểm đặt tên tương ứng với cuộn dây contacto Vào thư viện contacto lấy cuộn hút contacto đặt tên tương ứng Hình 11.25 Thư viện tiếp điểm contacto 48 Vào thư viện bảo vệ lấy role nhiệt đặt tên theo mạch động lực Hình 11.26 Thư viện bảo vệ Vào thư viện nối dây , nối dây phần tử theo mạch ta mạch điều khiển Hình 11.27 Thư viện dây nối - Bước 4: Kiểm tra: Ấn nút chạy thử mạch kiểm tra lại yêu cầu mạch 49 Hình 11.28 Động quay thuận Hình 11.29 Động quay ngược 50 BÀI 12: VẼ THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐIỆN CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHIỆP 1.1 MỤC ĐÍCH Cung cấp cho sinh viên kiến thức phần mềm CADe- SIMU sử dụng vẽ thiết kế điện Hướng dẫn sinh viên vẽ sơ đồ mạch đổi nối tam giác động không đồng ba pha vẽ sơ đồ mạch đảo chiều quay cho động không đồng pha 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.2.1 Vẽ sơ đồ mạch đổi nối tam giác động không đồng ba pha - Khởi động – tam giác biện pháp khởi động động khơng đồng có cơng suất trung bình - Chỉ áp dụng với động hoạt động với sơ đồ tam giác Khởi động tam giác thỏa mãn điện áp làm việc động phù hợp với lưới điện Hình 12.1 Sơ đồ mạch khởi động phương pháp đổi nối tam giác 51 Các thiết bị sơ đồ: - MCB: Aptomat pha - FU: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển - D: Các nút ấn dừng, - MT, MN mở thuận mở ngựơc - T N: Công tắc tơ khống chế quay thuận quay ngược - RT: Rơle thời gian khống chế q trình khởi động - O: cơng tắc tơ nối cuộn dây stato hình Y: CTT nối cuộn dây stato hình tam giác - Đ: Động KĐB ba pha rơto lồng sóc - RN: Rơle nhiệt bảo vệ tải cho động Nguyên lý hoạt động: - Đóng MCB cấp điện cho mạch lực Muốn động quay theo chiều thuận ấn MT(1314), công tắc tơ T có điện, tiếp điểm T (13-14) đóng lại để tự trì cấp điện cho cuộn dây công tắc tơ T, RT Y - Mở tiếp điểm T (11-12) ngăn không cho cuộn dây công tắc tơ N có điện - Các tiếp điểm T Y mạch động lực đóng lại, động khởi động theo chiều thuận với cuộn dây stato nối hình - Sau thời gian chỉnh định RT, tiếp điểm thường đóng mở chậm RT (55-56) mở ra, Y điện mở tiếp điểm Y mạch động lực - Đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm RT (67-68) đóng lại cấp điện cho cơng tắc tơ O - Cuộn dây công tắc tơ O có điện đóng tiếp điểm O (13-14) lại để tự trì - Mở tiếp điểm O (11-12) cắt điện RT Y 52 - Đồng thời tiếp điểm O mạch động lực đóng lại, động tiếp tục khởi động làm việc với cuộn dây stato đấu hình tam giác - Muốn động quay theo chiều ngược, ấn MN, N có điện động nối vào lưới với thứ tự đảo pha - Quá trình khởi động tương tự ta cho quay theo chiều thuận - Muốn dừng động ấn D, T (hoặc N), O điện, động cắt khỏi lưới dừng tự 1.3 NỘI DUNG THỰC HÀNH 1.3.1 Thiết lập vẽ kỹ thuật Thực thiết lập vẽ với thao tác sau: - Khởi động phần mềm CADE-SIMU; - Tạo khung vẽ A4 - Tạo khung tên 1.3.2 Vẽ sơ đồ mạch đổi nối tam giác động không đồng ba pha Các bước thực hiện: - Bước 1: Khởi động phần mềm Cade_Simu Hình 12.2 Phần mềm Cade_Simu 53 - Bước 2: Vào thư viện nguồn: chọn nguồn pha dây Hình 12.3 Thư viện nguồn Vào thư viện đóng cắt: chọn máy cắt pha, đặt tên cho máy cắt Hình 12.4 Thư viện máy cắt Vào thư viện tiếp điểm, lấy tiếp điểm thường mở pha, đặt tên tiếp điểm tương ứng tên 54 cuộn dây công tắc tơ Hình 12.5 Thư viện tiếp điểm cuộn dây Vào thư viện phần tử bảo vệ, lấy phần tử đốt nóng role nhiệt pha, đặt tên cho Rơle nhiệt Hình 12.6 Thư viện phần tử bảo vệ Vào thư viện động cơ, chọn động pha dây, đặt tên cho động 55 Hình 12.7 Thư viện động điện Vào thư viện dây nối, chọn dây pha nối phần tử lại đực mạch lực Hình 12.8 Thư viện dây nối - Bước 3: Làm tương tự cho mạch điều khiển 56 Hoàn thành mạch đổi nối tam giác động không đồng ba pha Hình 12.9 Sơ đồ mạch khởi động phương pháp đổi nối tam giác 1.3.3 Vẽ sơ đồ mạch đảo chiều quay cho động khơng đồng pha Hình 12.10 Sơ đồ mạch đảo chiều quay cho động không đồng pha 57 Các thiết bị sơ đồ: CD: Cầu dao đóng ngắt mạch điện FU: Các cầu chì bảo vệ ngắn mạch động lực mạch điều khiển D, MT, MN: Các nút dừng, mở thuận mở ngược T, N Các công tắc tơ khống chế chiều quay động FN: Rơ re nhiệt bảo vệ tải cho động Nguyên lý hoạt động: Đóng Q cấp điện cho mạch Muốn động quay theo chiều thuận ấn MT, cơng tắc tơ T có điện, đóng tiếp điểm T(13-14) tự trì Mở tiếp điểm T(11-12) tránh tác động đồng thời công tắc tơ N Đồng thời tiếp điểm T mạch động lực đóng lại cấp điện cho động Đ quay theo chiều thuận Muốn động quay theo chiều ngược ấn MN, cơng tắc tơ N có điện đóng tiếp điểm N(13-14) tự trì, mở tiếp điểm N(11-12) tránh tác động đồng thời công tắc tơ T Đồng thời tiếp điểm N mạch động lực đóng lại cấp điện cho động Đ quay theo chiều ngược lại Muốn dừng động cơ, ấn nút D, công tắc tơ T (hoặc N) điện, động cắt khỏi nguồn dừng tự 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Lộc, Sử dụng AutoCAD 2008, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch; Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp, thị nhà cao tầng; NXB KH KT, 2005 Quyền Huy Ánh, Giáo trình CAD kỹ thuật điện; NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2011 Nguyễn Thùy Dung, Đinh Thị Hằng, Trần Quốc Đạt, Tài liệu học tập vẽ thiết kế điện, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp, 2019 59 ... sư vẽ mạch nhanh chóng đồng thời mơ Hình 11.1 Giao diện phần mềm CADe_SIMU 35 a Khởi động phần mềm CADe- SIMU Sau tải thành công phần mềm CADe – SIMU tiến hành giải nén chạy tập tin CADe_SIMU.exe... khiển 34 BÀI 11: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CADE SIMU ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 1.1 MỤC ĐÍCH Cung cấp cho sinh viên kiến thức phần mềm CADe- SIMU sử dụng vẽ thiết kế điện Hướng... thiết kế điện, từ sinh viên ứng dụng CADe-SIMU vào vẽ thiết kế số sơ đồ điện cơng nghiệp 1.2 TĨM TẮT LÝ THUYẾT 1.2.1 Giới thiệu chung phần mềm CADE-SIMU CADe-SIMU phần mềm vẽ mạch mô mạch điện

Ngày đăng: 11/04/2022, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w