CAD Trong Kỹ Thuật Phần 2 ( Trần Ngọc Phú )

43 9 0
CAD Trong Kỹ Thuật Phần 2 ( Trần Ngọc Phú )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH HỌC PHẦN: CAD TRONG KỸ THUẬT MÃ HỌC PHẦN: AUT20001 Họ Và Tên : Trần Ngọc Phú Giáo Viên Hướng Dẫn: ThS.Phạm Mạnh Toàn PHẦN 2: THỰC HIỆN BẢN VẼ KỸ THUẬT NGÀNH ĐIỆN NGHỆ AN - 2022 MỤC LỤC BÀI 7:CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN 1.1 MỤC ĐÍCH Cung cấp cho sinh viên kiến thức vẽ thiết kế điện: tiêu chuẩn vẽ điện, quy ước ký hiệu dùng vẽ điện từ sinh viên ứng dụng vẽ số sơ đồ điện chiếu sáng 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.2.1 Các ký hiệu sơ đồ mặt xây dựng STT TÊN GỌI Cửa vào cánh Cửa vào cánh Thang máy Cửa sổ Cầu thang KÝ HIỆU Bồn tắm Vịi nước Hình 1.1 Sơ đồ mặt hộ 1.2.2 Các ký hiệu điện sơ đồ điện chiếu sáng A.Nguồn điện STT TÊN GỌI KÝ HIỆU Dòng điện chiều Điện áp chiều Dịng điện xoay chiều hình sin Dây trung tính N Điểm trung tính O Các pha mạng điện A, B, C Dòng điện xoay chiều pha dây 50Hz, 3+N 50Hz, 380V 380V Dòng điện chiều đường dây 110V B.Các loại đèn điện thiết bị dùng điện STT TÊN GỌI KÝ HIỆU Đèn huỳnh quang Đèn nung sáng Đèn đường Đèn ốp trần Đèn pha bóng solium 150W treo tường 150 la số cơng st, ngồi cịn có 35, 70W Đèn cổng vào Đèn trang trí sân vườn Đèn chiếu sáng khẩn cấp C.Các loại thiết bị đóng cắt bảo vệ Cầu chì MCB, MCCB Tủ phân phối Cầu dao pha Đảo điện pha Công tắc đơn, đôi, ba, bốn Cầu dao ba pha Đảo điện ba pha Nút nhấn thường hở 10 Nút nhấn thường đóng 11 Nút nhấn kép D.Các loại thiết bị đo lường STT TÊN GỌI Ampe kế Volt kế Ohm kế Cosφ kế Pha kế Tần số kế KÝ HIỆU GHI CHÚ Watt kế Var kế Điện kế 1.3 NỘI DUNG THỰC HÀNH BÀI 8: VẼ THIẾT KẾ MẶT BẰNG CẤP ĐIỆN CHO CĂN HỘ CHUNG CƯ 1.1 MỤC ĐÍCH Cung cấp cho sinh viên kiến thức vẽ điện dân dụng, hướng dẫn đọc hiểu vẽ ứng dụng phần mềm AutoCAD để vẽ thiết kế điện cho hộ điển hình 1.2 TĨM TẮT LÝ THUYẾT 1.2.1 Tổng quan vẽ điện dân dụng Một dự án cấp điện chiếu sáng thành công phụ thuộc vào việc lập kế hoạch cách hiệu dạng vẽ thiết kế điện, liệt kê chi tiết kỹ thuật Tùy theo quy mô dự án mà vẽ điện dân dụng bao gồm vẽ chi tiết như: - Bản vẽ mặt bằng, mặt cắt bố trí thiết bị điện phù hợp với mặt bố trí tổng thể cơng trình - Bản vẽ mặt bằng, mặt cắt bố trí điện trạm biến áp - Bản vẽ thiết kế chế tạo tủ bảng điện - Sơ đồ nối điện sơ đồ điện dự phòng - Sơ đồ nguyên lý thiết bị điều khiển, đo lường, tin học thông tin phục vụ quản lý vận hành… Mục đích vẽ điện: - Mô tả điện dự án với chi tiết đầy đủ nhà thầu điện sử dụng vẽ để ước tính chi phí vật liệu, nhân cơng dịch vụ họ chuẩn bị bỏ thầu - Chỉ dẫn hướng dẫn người thợ điện việc thực việc mắc nối dây lắp đặt thiết bị yêu cầu, đồng thời cảnh báo cho họ nguy tiềm tàng đường dây điện có sẵn đường ống gas hay hệ thống ống nước 10 Hình 11.2 Khởi động phần mềm CADe_SIMU b Thoát Cách 1: Click chọn nút X tiêu đề Cách 2: Vào Menu tác vụ → Thốt Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 Crtl + Q 1.2.2 Hệ thống Menu phần mềm CADe – SIMU Hình 11.3 Thanh trình đơn (Menu Bar) 29 • Hình 11.4 Full Down Menu Tác vụ Full Down Menu Chỉnh sửa Hình 11.5 Full Down Menu Chỉnh sửa • Full Down Menu Vẽ 30 Hình 11.6 Full Down Menu Vẽ • Full Down Menu thao tác 31 Hình 11.7 Full Down Menu thao tác • Full Down Menu xem Bao gồm thao tác phóng to, thu nhỏ cửa sổ làm việc… Hình 11.8 Full Down Menu Xem • Down Menu Thanh cơng cụ 32 • Full Down Menu Cửa sổ Hình 11.10 Full Down Menu Cửa sổ • Full Down Menu Trợ giúp 33 Hình 11.11 Full Down Menu Trợ giúp 34 1.2.3 Các cơng cụ phầm mềm CADe- SIMU Hình 11.12 Các công cụ phần mềm CADe_ SIMU 1.2.4 Thư viện CADe – SIMU Hình 11.13 Các thư viện thiết bị phần mềm CADe_ SIMU + Thư viện nguồn: Nguồn ba pha, nguồn pha, nguồn chiều, biến áp pha, cầu chỉnh lưu pha, điến đổi nguồn xoay chiều pha sang chiều Hinh 11.14a Thư viện nguồn + Các loại Aptomat, rơle nhiệt: Hình 11.14b Thư viện loại Aptomat, rơ le nhiệt + Các loại cầu chì: Hinhfb 11.14c Thư viện loại cầu chì + Các nút nhấn, cơng tắc, tiếp điểm rơle nhiệt: Hình 11.14d Thư viện nút ấn, công tắc, tiếp điểm rơ le nhiệt + Các tiếp điểm contactor: Hình 11.14e Thư viện contactor + Các bóng báo, cịi, cuộn dây rơle trung gian, rơle thời gian, contactor: Hình 11.14f Thư viện bóng đèn, cịi, cuộn dây rơ le, contactor + Động cơ: Các loại động ba pha không đồng bộ, động pha, động chiều Hình 11.14g Thư viện loại động + Ngồi cịn nhiều thiết bị điện, điện tử khác Điểm ý phần mềm sử dụng ký hiệu thiết bị điện theo cách khối nước Tây Âu mạch điều khiển vẽ theo chiều dọc Đối với phần mềm mô này, khơng có cấu khí cảm biến, để mô mạch điều khiển sử dụng nút nhấn để thay cho cảm biến Sau thiết kế mạch xong, giao diện phần mềm nhấn nút công cụ để tiến hành mô phỏng, nhấn 1.3 NỘI DUNG THỰC HÀNH để dừng mô BÀI 12: VẼ THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐIỆN CƠ BẢN TRONG CƠNG NGHIỆP 1.1 MỤC ĐÍCH Cung cấp cho sinh viên kiến thức phần mềm CADe- SIMU sử dụng vẽ thiết kế điện Hướng dẫn sinh viên vẽ sơ đồ mạch đổi nối tam giác động không đồng ba pha vẽ sơ đồ mạch đảo chiều quay cho động không đồng pha 1.2 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.2.1 Vẽ sơ đồ mạch đổi nối tam giác động không đồng ba pha - Khởi động – tam giác biện pháp khởi động động khơng đồng có cơng suất trung bình - Chỉ áp dụng với động hoạt động với sơ đồ tam giác - Khởi động tam giác thỏa mãn điện áp làm việc động phù hợp với lưới điện Hình 12.1 Sơ đồ mạch khởi động phương pháp đổi nối tam giác Các thiết bị sơ đồ: - MCB: Aptomat pha - FU: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển - D: Các nút ấn dừng, - MT, MN mở thuận mở ngựơc - T N: Công tắc tơ khống chế quay thuận quay ngược - RT: Rơle thời gian khống chế q trình khởi động - O: cơng tắc tơ nối cuộn dây stato hình - Y: CTT nối cuộn dây stato hình tam giác - Đ: Động KĐB ba pha rơto lồng sóc - RN: Rơle nhiệt bảo vệ tải cho động Nguyên lý hoạt động: - - Đóng MCB cấp điện cho mạch lực Muốn động quay theo chiều thuận ấn MT(13- 14), cơng tắc tơ T có điện, tiếp điểm T (13-14) đóng lại để tự trì cấp điện cho cuộn dây công tắc tơ T, RT Y Mở tiếp điểm T (11-12) ngăn không cho cuộn dây cơng tắc tơ N có điện - Các tiếp điểm T Y mạch động lực đóng lại, động khởi động theo chiều thuận với cuộn dây stato nối hình - Sau thời gian chỉnh định RT, tiếp điểm thường đóng mở chậm RT (55-56) mở ra, Y điện mở tiếp điểm Y mạch động lực - Đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm RT (67-68) đóng lại cấp điện cho công tắc tơ O - Cuộn dây cơng tắc tơ O có điện đóng tiếp điểm O (13-14) lại để tự trì - Mở tiếp điểm O (11-12) cắt điện RT Y - Đồng thời tiếp điểm O mạch động lực đóng lại, động tiếp tục khởi động làm việc với cuộn dây stato đấu hình tam giác - Muốn động quay theo chiều ngược, ấn MN, N có điện động nối vào lưới với thứ tự đảo pha - Quá trình khởi động tương tự ta cho quay theo chiều thuận - Muốn dừng động ấn D, T (hoặc N), O điện, động cắt khỏi lưới dừng tự 1.3 NỘI DUNG THỰC HÀNH 1.3.2 Vẽ sơ đồ mạch đổi nối tam giác động không đồng ba pha 1.3.3 Vẽ sơ đồ mạch đảo chiều quay cho động không đồng pha ... chiếu sáng 1 .2. 2 .2 Ký hiệu vẽ thông số kỹ thuật thiết bị điện Stt Tên thiết bị điện Ký hiệu Ý nghĩa Ví dụ Dây bọc M (n x F) M: dây đồng n: số lõi đồng F: tiết diện (mm 2) 2M(1x 4) M(2x1. 5) (lưới nội... tính(mm 2) CU/XLPE/DSTA/PVC (2 x35+1x3 5) điện/(mxF+1.F 0) Máy cắt MC-n.P-I(A) MC: aptomat khối MCCB-2P-150A MCCB aptomat tep Hoặc MCB MCB-2P-50A nP: Số cực: 1P-2P-3P I (A): Dòng định mức 1 .2. 3 Nguyên... hạ áp) 11 Dây trần ( lưới A-F cao - A: Dây nhôm AC-F AC: Dây nhôm lõi thép F: tiết diện (mm 2) trung áp) A-50 AC-70 Dây trần (lưới Loại hạ áp) (n.F+1.F 0) dây Loại dây: A hoặcAC AC(3.35+1 .25 ) n:

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:37