1. Trang chủ
  2. » Tất cả

347-Article Text-904-1-10-20210121

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 71 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÙNG Cao Thị Thu Anh1 Viện Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ Tóm tắt: Cách tiếp cận hệ thống đổi sáng tạo (ĐMST) vùng phát triển vài thập kỷ trở lại đây, có nhiều nghiên cứu hệ thống ĐMST vùng cách tiếp cận cho phép khám phá khía cạnh khả ĐMST vùng thơng qua phân tích chi tiết tác nhân hệ thống, giải thích khác biệt hoạt động ĐMST khả cạnh tranh vùng khác Mặt khác, cách tiếp cận phát triển thực tế người ta mong đợi tìm thấy hệ thống ĐMST vùng khắp nơi nghiên cứu điều có thể, tất vùng tồn hệ thống ĐMST vùng không khu vực có điều kiện tiền đề mạnh để ĐMST Vậy hệ thống ĐMST vùng gì? Các tác nhân hệ thống ĐMST vùng đóng vai trị tương tác với nào? Các sách nhằm phát triển hệ thống ĐMST vùng gì? Các nước có kinh nghiệm việc phát triển hệ thống ĐMST vùng? Đó vấn đề báo mong muốn giải Từ khóa: Đổi sáng tạo; Hệ thống ĐMST vùng Mã số: 19121001 Tổng quan đổi sáng tạo cách tiếp cận hệ thống đổi sáng tạo vùng Được xây dựng lý thuyết tiến hóa thay đổi cơng nghệ kinh tế, nghiên cứu coi ĐMST trình tiến hóa xã hội (Edquids, 2004) ĐMST có liên quan đến nhiều tác nhân nhân tố, bên bên doanh nghiệp (Dosi cộng sự, 1988) Ảnh hưởng xã hội ĐMST liên quan đến trình học hỏi phận doanh nghiệp (bộ phận R&D, marketing, thương mại hóa,…) với bên ngồi thơng qua việc hợp tác với doanh nghiệp, nơi cung cấp tri thức, đơn vị tài hay đào tạo, (Cooke cộng sự, 2000) Cẩm nang Oslo Manual 2005 OECD định nghĩa ĐMST trình đưa vào áp dụng sản phẩm quy trình mới, phương pháp tiếp thị (marketing) mới, phương pháp tổ chức cải thiện đáng kể hoạt động sản xuất, kinh doanh Với khái niệm này, ĐMST phân Liên hệ tác giả: caothuanh@gmail.com 72 Kinh nghiệm quốc tế chiến lược sách phát triển hệ thống… chia thành 04 loại sau: (1) ĐMST sản phẩm; (2) ĐMST qui trình; (3) ĐMST marketing; (4) ĐMST tổ chức Cẩm nang Oslo (2018) định nghĩa ĐMST “một sản phẩm quy trình cải tiến (hoặc kết hợp hai) với khác biệt đáng kể so với sản phẩm quy trình trước mà đơn vị cung cấp cho người tiêu dùng tiềm (đổi sản phẩm) đơn vị sử dụng (đổi quy trình) Định nghĩa chung cho mơ tả xác đo lường hoạt động ĐMST doanh nghiệp Như vậy, ĐMST hiểu hoạt động tìm kiếm theo đuổi lợi nhuận doanh nghiệp doanh nhân thị trường thơng qua q trình tạo sản phẩm quy trình thị trường chấp nhận Đó tổng thể bao gồm nhiều loại hoạt động xã hội có liên quan chặt chẽ với nghiên cứu, triển khai công nghệ, thiết kế chế tạo, tiếp thị thương mại hoá, giáo dục, đào tạo tiến hành hàng loạt tổ chức, tác nhân liên quan tổ chức R&D, doanh nghiệp, trường đại học, quan quản lý nhà nước, hiệp hội nghề nghiệp, Một định nghĩa hệ thống ĐMST tác giả Lundvall (1992) Edquist (2004) đưa nêu hệ thống ĐMST mạng lưới doanh nghiệp tổ chức ảnh hưởng tới trình ĐMST khu vực cụ thể thông qua tương tác doanh nghiệp tổ chức Các tổ chức thể chế thường coi thành tố quan trọng hệ thống ĐMST Các tổ chức cấu trúc hình thức tạo cách có chủ ý có mục đích rõ ràng (Edquist Johnson, 1997) Đó “người chơi” “tác nhân”2 Một số tổ chức quan trọng hệ thống ĐMST doanh nghiệp (thường coi tổ chức quan trọng hệ thống ĐMST, hay gọi tổ chức mang tính trung tâm hệ thống ĐMST), đại học, tổ chức đầu tư mạo hiểm, quan sách cơng chịu trách nhiệm đưa sách ĐMST, cạnh tranh quy định môi trường, sức khỏe,… Các thể chế (hoặc thiết chế) tập hợp thói quen chung, tiêu chuẩn, quy định, cách làm công nhận, luật lệ quy tắc điều chỉnh mối quan hệ tương tác cá nhân, nhóm tổ chức (Edquist Johnson 1997) Đây luật chơi Ví dụ thể chế quan trọng hệ thống ĐMST luật lệ sở hữu trí tuệ, sáng chế quy định tiêu chuẩn có ảnh hưởng đến quan hệ đại học doanh nghiệp Mặc dù có loại tác nhân khác ngồi tổ chức, ví dụ cá nhân, thuật ngữ “tổ chức” “tác nhân” sử dụng thay lẫn JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 73 Theo Edquids (1997), chức quan trọng hệ thống ĐMST việc tạo truyền bá tri thức thành hoạt động ĐMST Và yếu tố ảnh hưởng đến phát triển, phổ biến sử dụng ĐMST gọi hoạt động hệ thống ĐMST Khái niệm “vùng” đa dạng, nghiên cứu tiến hành, vùng vùng lãnh thổ cụ thể (ví dụ số vùng thuộc nước Bắc Âu) có đặc trưng khác với vùng khác quốc gia khu vực hành cụ thể Vùng gắn với địa bàn có phát triển số cụm công nghiệp (ở Canada, châu Âu) hay gắn với khu công nghệ cao (ở Hoa Kỳ) Có thể kể tới vùng khu vực tồn cầu (ví dụ: Đơng Bắc Á), siêu quốc gia (các nước EU), trung tâm (như Singapore), khu vực/vùng (xứ Wales) địa phương Khái niệm vùng hệ thống ĐMST vùng có nhiều quan điểm khác nhau, thơng thường tiêu chí sau sử dụng để rõ khái niệm vùng hệ thống ĐMST vùng: - Vùng không thiết có kích thước xác định; - Trong vùng có đồng tiêu chí cụ thể; - Vùng phân biệt với khu vực giáp ranh loại liên kết đặc biệt đặc điểm có liên quan; - Vùng có số gắn kết nội Trong nghiên cứu tác giả Micheal Porter (1998) cho thấy, vị trí dẫn đầu cạnh tranh Hoa Kỳ ĐMST nhờ vào hệ thống ĐMST khu vực địa phương dựa cụm (cluster) Điều đặc biệt lĩnh vực kinh tế công nghệ sinh học công nghệ thông tin viễn thông Trong kỷ 21 mới, phủ hầu hết quốc gia có kinh tế phát triển thúc đẩy sách ĐMST vùng xây dựng cụm cách để tăng khả cạnh tranh quốc gia Các ví dụ rõ ràng điều cụm BioValley hợp nhà khoa học doanh nghiệp từ Nam Đức, Pháp Thụy Sĩ cụm xe Đông Đức tạo sáng kiến phủ Länder (Berlin-Brandenburg, Thuringia, Sachsen, Pomerania, Mecklenburg), nhà sản xuất xe hàng đầu, ngân hàng số trường đào tạo đại học Khái niệm hệ thống ĐMST vùng nhấn mạnh xuất sách theo hướng thúc đẩy q trình học hỏi mang tính địa phương nhằm đảm bảo lợi cạnh tranh vùng (Asheim Gerler, 2004) Khái niệm hệ thống ĐMST vùng đưa đến khác biệt vùng khơng có đủ tất yếu tố tổ chức cần thiết cho ĐMST, phần hệ thống ĐMST quốc gia Sự hợp tác với hệ thống ĐMST vùng quốc gia khác tập hợp nguồn lực cần thiết cho vùng 74 Kinh nghiệm quốc tế chiến lược sách phát triển hệ thống… Các cơng cụ sách khn khổ hệ thống ĐMST vùng thường tập trung vào việc cải thiện lực hiệu suất doanh nghiệp vùng cải thiện môi trường kinh doanh Do đó, việc thúc đẩy tương tác tác nhân khác hệ thống ĐMST (như tương tác doanh nghiệp trường đại học hay viện nghiên cứu hay doanh nghiệp khởi nghiệp với khách hàng doanh nghiệp lớn) trọng (Cooke, 2001) Sự tương tác xuất q trình học hỏi vùng bao gồm cộng đồng kinh doanh cấu quản trị rộng Bởi vậy, sách chiến lược hướng tới việc thúc đẩy khả tiếp cận việc phát triển hệ thống ĐMST ngành (Andersson Karlsson, 2002) phát triển lợi so sánh vùng gắn liền với nguồn lực cụ thể vùng (Maillat Kébir, 2001) Nghiên cứu sử dụng khái niệm hệ thống ĐMST vùng tác giả Asheim Gertler (2004) phát triển từ Asheim Isaksen (1997) Cooke cộng (1998) đưa ra, định nghĩa “hệ thống ĐMST vùng sở hạ tầng thể chế hỗ trợ cho hoạt động ĐMST cấu trúc sản xuất vùng” Trong khái niệm này, sở hạ tầng hiểu gồm thành tố/tác nhân hệ thống (sẽ mô tả chi tiết nội dung sau) thể chế/chính sách nhằm thúc đẩy tương tác tác nhân nhằm hình thành phát triển hệ thống ĐMST Mặt khác, hệ thống ĐMST vùng gắn liền với hệ thống sản xuất mà vùng có lợi so sánh Tác giả Trần Ngọc Ca (2018) tổng hợp ba loại mơ hình đặc thù hệ thống ĐMST vùng sau: - Hệ thống ĐMST vùng gắn với địa điểm, hoạt động ĐMST doanh nghiệp chủ yếu dựa trình học hỏi phạm vi vùng, thúc đẩy gần gũi khơng gian địa lý, văn hóa xã hội, mà khơng có nhiều mối quan hệ tương tác với tổ chức tạo tri thức; - Hệ thống ĐMST liên kết theo mạng lưới vùng Các doanh nghiệp tổ chức gắn kết chặt với vùng cụ thể trình học hỏi tương tác phạm vi vùng Tuy nhiên, sách can thiệp làm cho hệ thống mang tính kế hoạch nhiều qua việc tăng cường hạ tầng thể chế vùng - ví dụ, tăng cường vai trị tổ chức NC&PT, sở đào tạo nghiệp vụ,… tham gia vào trình ĐMST doanh nghiệp Hệ thống xem mơ hình lý tưởng hệ thống ĐMST vùng; - Hệ thống đổi quốc gia thuộc phạm vi vùng, khác với loại số điểm Trước hết, phận ngành công nghiệp hạ tầng thể chế gắn kết chặt chẽ với hệ thống quốc gia quốc tế nghĩa hoạt động ĐMST tạo chủ yếu nhờ hợp tác với chủ thể bên vùng Thứ hai, mối quan hệ hợp tác tổ chức JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 75 hệ thống ĐMST vùng thích hợp với mơ hình tuyến tính, hợp tác chủ yếu liên quan đến dự án cụ thể để tạo đổi Các tác nhân hệ thống đổi sáng tạo vùng 2.1 Các doanh nghiệp doanh nhân Các doanh nghiệp doanh nhân cốt lõi hệ thống ĐMST, có vai trò trung tâm việc kết nối loại tri thức khác để đưa công nghệ, hàng hóa dịch vụ ĐMST thị trường Họ cần liên tục tăng khả nhận dạng, tiếp nhận, đồng hóa phổ biến tri thức cơng nghệ có Q trình học hỏi cơng nghệ khơng giới hạn chế thức hoạt động NC&TK Việc học hỏi tiến hành thông qua việc thực hiện, tương tác với người dùng, khách hàng nhà cung cấp đóng vai trị quan trọng nhiều bối cảnh Các doanh nghiệp nhà ĐMST họ không ĐMST cô lập Họ cần ngày tham gia sâu vào mạng lưới học hỏi, ĐMST đầu tư phát triển mối liên kết với doanh nghiệp khác, bên chủ thể khác hoạt động KHCN ĐMST Phần lớn doanh nghiệp tác nhân khác cần phát triển lực để học cách làm rõ nhu cầu, chấp nhận, bắt chước phổ biến, tri thức cơng nghệ có Trong q trình này, họ cần đóng vai trị người cung cấp tri thức không người sử dụng tri thức thụ động sử dụng đầu vào nước để phát triển giải pháp sáng tạo riêng họ Hoạt động NC&TK doanh nghiệp nguồn tương đối quan trọng để tạo hoạt động ĐMST doanh nghiệp lớn Ngược lại, lan tỏa từ nghiên cứu phịng thí nghiệm đại học lại quan trọng doanh nghiệp nhỏ để dẫn tới hoạt động ĐMST 2.2 Hệ thống nghiên cứu giáo dục Hệ thống nghiên cứu giáo dục có khả học hỏi, tiếp thu phát triển tri thức áp dụng, cung cấp nguồn nhân lực cho hệ thống ĐMST Các trường đại học giữ vai trò quan trọng hệ thống ĐMST vùng, trước vai trò trường đại học truyền thống tập trung vào giáo dục nghiên cứu Trong vài thập kỉ vừa qua, chức trường đại học thay đổi, tập trung nhiều vào chuyển giao tri thức công nghệ vào sản xuất, thương mại hóa tri thức, giữ vai trị tích cực hệ thống ĐMST quốc gia hệ thống ĐMST vùng Ở nước phát triển, trường đại học nhân tố việc tạo phổ biến tri thức hệ thống đổi cụm công nghiệp dựa tri thức, nước phát triển vai trị nhiều trường đại học hệ thống ĐMST cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường 76 Kinh nghiệm quốc tế chiến lược sách phát triển hệ thống… Vai trò trường đại học hệ thống ĐMST quốc gia thể qua bốn điểm sau: (i) Các trường đại học ăng-ten để tiếp nhận tri thức truyền tải từ bên ngồi sau hấp thu truyền thụ lại tri thức vùng thơng qua việc tham gia vào cộng đồng mạng lưới tri thức toàn cầu thông qua hội nghị, hội thảo hay thông qua hợp tác nghiên cứu, đồng xuất bản, đồng sáng chế,… (ii) Các trường đại học nơi cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao Các trường đại học nguồn cung cấp lực lượng lớn lao động có tay nghề cao, đối tượng mang tri thức trường đại học để áp dụng vào khu vực công nghiệp, trường đại học số nước phát triển nhân tố quan trọng để phát triển cụm công nghệ cao (iii) Trường đại học nhà cung cấp tri thức mối liên kết trường đại học khu vực công nghiệp thông qua mối liên kết từ hợp đồng NC&TK, cộng tác NC&TK, đối tác ĐMST, sử dụng chung sở vật chất trao đổi tri thức cách khơng thức Mối quan hệ trường đại học khu vực cơng nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng việc ngành cơng nghiệp cụm dựa tri thức (iv) Trường đại học vườn ươm cho doanh nghiệp spin off Việc thành lập doanh nghiệp spin off hình thức thương mại hóa phát minh mang tính hàn lâm, đặc biệt ngành cơng nghệ cao ICT hay công nghệ sinh học Các hệ thống nghiên cứu quan trọng ĐMST Nhà nghiên cứu cung cấp dịch vụ hỗ trợ khác nhau, từ thử nghiệm công nghệ đến hoạt động NC&TK toàn diện Khả học hỏi áp dụng kiến thức họ vào trình đổi quan trọng q trình học hỏi cơng nghệ xây dựng tảng tri thức địa phương 2.3 Các tổ chức trung gian Các tổ chức trung gian có khả kết nối điều phối, khả nhận dạng tri thức liên quan, hỗ trợ chuyển giao tri thức khả quản lý Các tổ chức trung gian giúp giảm thiểu lỗi hệ thống liên quan đến kết nối người tạo tri thức khoa học và/hoặc người sử dụng tri thức công nghệ số tác nhân khác hệ thống ĐMST Các tổ chức trung gian bao gồm trung tâm chuyển giao công nghệ, hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức tiêu chuẩn,… 2.4 Chính phủ/chính quyền Khu vực công tác động đến hệ thống ĐMST vùng thơng qua việc tạo chế khuyến khích, nâng cấp sở hạ tầng, phát triển giải pháp thay JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 77 công nghệ, thúc đẩy hệ thống công nghệ hỗ trợ hoạt động hợp tác (Lundvall & Borrás, 1997; Fornahl & Brenner, 2003) Chính phủ có khả điều tiết ưu tiên ĐMST, hướng nguồn lực công vào lĩnh vực ưu tiên, hỗ trợ kết nối hệ thống ĐMST, loại bỏ trở ngại ĐMST, tác động đến hệ thống khuyến khích, xác định thực thi quy định tiêu chuẩn, cố gắng cải thiện điều kiện khung thơng qua sách cơng Chính phủ chìa khóa để thiết lập đồng thuận ưu tiên sách phát triển KH, CN ĐMST, hướng nguồn lực vào mục tiêu này, thúc đẩy xây dựng lực tạo mối liên kết hệ thống ĐMST thúc đẩy hợp tác phủ với chủ thể quan trọng khác Chính phủ loại bỏ trở ngại quan liêu, quy định độc quyền nhằm thúc đẩy ĐMST điều chỉnh chế khuyến khích phù hợp nhằm mục tiêu cải thiện điều kiện khung thơng qua hành động sách Một hỗn hợp sách KHCN ĐMST mạch lạc quan trọng để cung cấp môi trường ổn định dự đốn cho hoạt động ĐMST Thiết lập chương trình nghị KHCN ĐMST quốc gia, giải vấn đề thể chế quy định kìm hãm ĐMST thúc đẩy việc tạo thị trường hoàn toàn lĩnh vực ưu tiên mục tiêu Bên cạnh vai trò quan quản lý hoạt động ĐMST vùng, phủ/chính quyền tham gia hệ thống ĐMST vùng với tư cách tác nhân khác triển khai hoạt động ĐMST vùng phủ giữ vai trò người tiêu dùng dẫn đầu, chủ động đầu tư vào số dự án NC&TK mang tính ưu tiên cho vùng, đầu tư sở hạ tầng nhằm phát triển công nghệ vùng khu công nghệ cao thông qua nhiều chế hợp tác với khu vực tư nhân,… 2.5 Mối quan hệ tương tác tác nhân hệ thống đổi sáng tạo vùng Theo Jérôme Stuck, Tom Broekel Javier Revilla (2014), hệ thống ĐMST vùng đại diện cho hệ thống phức tạp tổ chức có liên quan phụ thuộc lẫn nhau, hai đặc trưng lớn tổ chức ln có quan hệ (gián tiếp trực tiếp) với hệ thống ĐMST vùng có đặc điểm cấu trúc hệ thống hoàn chỉnh quan hệ Hai tổ chức hệ thống ĐMST vùng khơng tương tác trực tiếp liên quan gián tiếp, chẳng hạn tổ chức có nhiều đối tác cộng tác chung Các mối quan hệ gián tiếp quan trọng phổ biến tri thức ĐMST Và mối quan hệ gián tiếp tổ chức, đặc điểm cấu trúc hệ thống hoàn chỉnh mối quan hệ (mạng lưới) trở nên quan trọng Kinh nghiệm quốc tế chiến lược sách phát triển hệ thống… 78 Khung điều kiện văn hóa, thể chế, điều kiện KT-XH vùng Ảnh hưởng vùng giáo dục Tiểu hệ thống áp dụng khám phá tri thức (hệ thống SX) Khách hàng Nhà thầu Các tổ chức NIS DN lớn DNNVV Đối tác Liên kết dọc ngang Tương tác trực tiếp Đối thủ cạnh tranh Dòng chảy (vd: tri thức, vốn, …) Tương tác ảnh hưởng nhân tố trị Tiểu hệ thống khởi tạo phổ biến tri thức Các tổ chức CGCN Các tổ chức tài trợ công tư Các trường đại học Các HTĐM vùng khác Các tổ chức QT Các TC trung gian LĐ Mạng lưới dọc ngang Các viện n/c công tư Công cụ CS thể chế NIS Các tổ chức giáo dục Công cụ CS thể chế khu vực Nguồn: Jérôme Stuck, Tom Broekel Javier Revilla (2014) Hình Hệ thống đổi sáng tạo vùng Jérôme Stuck cộng (2014) mô tả rằng, hệ thống ĐMST vùng, hệ thống khởi tạo phổ biến tri thức với hệ thống áp dụng khám phá tri thức tương tác với hệ thống toàn cầu, quốc gia khu vực khác Trong hệ thống ĐMST vùng, doanh nghiệp tổ chức khác tham gia học hỏi tương tác thông qua hệ thống mơi trường thể chế Do đó, hệ thống ĐMST vùng tạo thành sở hạ tầng thể chế, tổ chức công nghệ hỗ trợ cho hệ thống sản xuất vùng (xem chi tiết mô tả Hình 1) Các kết nối mối quan hệ tác nhân thành phần quan trọng hệ thống ĐMST Hệ thống ĐMST hiệu có kết nối mạnh mẽ phát triển, cho phép tổ chức chuyển tri thức thành sáng kiến nâng cao lực sản xuất Khả kết nối cộng tác chìa khóa cho phép áp dụng cơng nghệ, học hỏi phát triển công nghệ Tương tác tác nhân hỗ trợ dòng chảy nguồn lực chính, bao gồm tài vốn nhân lực Tuy nhiên, nhiều nước phát triển, tương tác doanh nghiệp tác nhân khác hệ thống thiếu yếu (Lundvall cộng sự, 2009; Chaminade Padilla-Perez, 2014) JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 79 Sự hợp tác ĐMST xảy cách tự phát, nhiên, nhiều trường hợp hợp tác, tương tác cần hỗ trợ phủ chủ thể khác Chính phủ hỗ trợ mạng lưới vị trí lĩnh vực Tuy nhiên, tất tác nhân hệ thống ĐMST nên xây dựng lực để tham gia vào hình thức hợp tác khác để hình thành mối quan hệ đối tác đổi cụm tự trở thành tác nhân hệ thống ĐMST Chính sách phát triển hệ thống đổi sáng tạo vùng 3.1 Khái quát sách phát triển hệ thống ĐMST vùng “Chính sách tập hợp biện pháp thể chế hóa mà chủ thể quyền lực chủ thể quản lý đưa ra, tạo ưu đãi nhóm xã hội, kích thích vào động hoạt động họ, định hướng hoạt động họ nhằm thực mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển hệ thống xã hội” (Vũ Cao Đàm, 2011) Intarakumnerd, P Chaminade, Cristina (2011) cho rằng, sách ĐMST định nghĩa tập hợp hành động cơng nhằm ảnh hưởng tới q trình ĐMST, tức phát triển phổ biến (sản phẩm quy trình) ĐMST Mục tiêu sách ĐMST thường mục tiêu kinh tế, tăng trưởng kinh tế, tăng suất, tăng việc làm khả cạnh tranh Tuy nhiên, sách ĐMST có mục tiêu phi kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường qn Lundvall Borras (1977) cho rằng, kinh tế học hỏi tồn cầu hóa, có ba cấp độ sách cần quan tâm Ðó là, trước tiên, sách ảnh hưởng đến áp lực thay đổi (chính sách cạnh tranh, sách thương mại lập trường sách kinh tế chung); thứ hai, sách ảnh hưởng đến khả áp đặt tiếp thu thay đổi (chính sách ĐMST phát triển nguồn nhân lực); thứ ba, sách nhằm hỗ trợ đối tượng khơng thành cơng có điều chỉnh/thay đổi (chính sách xã hội chuyển thu nhập đến khu vực yếu hơn) Với phân loại này, ranh giới sách ĐMST, sách cơng nghiệp, phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo lúc rõ ràng Hơn nữa, sách áp dụng với hệ thống ÐMST quốc gia, hệ thống ÐMST vùng sách cần cụ thể Tác giả Isaksen cộng (2016) bàn sách hệ thống ĐMST vùng theo hướng tiếp cận sách dựa hệ thống sách dựa tác nhân Nếu sách dựa hệ thống giúp cải thiện chức hệ thống ĐMST vùng theo hướng nhắm vào lỗi hệ thống, thúc đẩy trao đổi kiến thức vùng điều chỉnh việc thiết lập tổ chức thể chế vùng thông qua việc cải thiện gắn kết trao đổi 80 Kinh nghiệm quốc tế chiến lược sách phát triển hệ thống… tác nhân vùng Trong đó, hướng tiếp cận sách dựa tác nhân lại nhằm vào việc hỗ trợ doanh nghiệp dự án ĐMST doanh nghiệp bên liên quan khác khối trường đại học Nhóm tác giả lập luận rằng, hai hướng tiếp cận sách có tác dụng hạn chế đến phát triển kinh tế khu vực triển khai hai hướng Tuy nhiên, hai hướng tiếp cận kết hợp thúc đẩy phát triển vùng Cũng theo Vũ Cao Đàm (2011), sách KH&CN tập hợp biện pháp mà chủ thể quản lý đưa để phát triển hoạt động KH&CN Chính sách phát triển KH&CN đất nước, địa phương tổ chức nhằm ưu tiên phát triển lĩnh vực nghiên cứu cơng nghệ, loại hình tổ chức KH&CN định, theo hai hướng: - KH&CN phục vụ mục tiêu ngắn hạn phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt công nghệ phải phục vụ cho mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh hệ thống sản xuất; - Mặt khác, KH&CN phải phát triển trước, chuẩn bị cho mục tiêu dài hạn tổ chức mục tiêu dài hạn kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, bên cạnh lĩnh vực phải đáp ứng trực tiếp nhu cầu cạnh tranh sản xuất Như vậy, hiểu sách phát triển hệ thống ĐMST vùng tập hợp cơng cụ sách tác động vào tác nhân hệ thống ĐMST vùng, nhằm thúc đẩy việc trao đổi tri thức ĐMST tác nhân, qua đó, thúc đẩy hoạt động ĐMST nhằm tối ưu hóa lợi cạnh tranh vùng, từ dần hình thành phát triển hệ thống ĐMST vùng 3.2 Các cơng cụ sách phát triển hệ thống đổi sáng tạo vùng Theo tác giả Koschatzky, K., (2009), cơng cụ sách phổ biến nhắc tới nghiên cứu hệ thống ĐMST vùng bao gồm: Các sách nhằm cải thiện hoạch định sách quản trị ĐMST, tập trung chủ yếu vào đánh giá, phát triển tầm nhìn chiến lược ĐMST Các sách nhằm thúc đẩy môi trường ĐMST thân thiện, tập trung vào đơn giản hóa thủ tục hành cải thiện môi trường pháp lý liên quan đến vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Các sách nhằm hỗ trợ giáo dục đại học phát triển nguồn nhân lực, tập trung vào phát triển sở hạ tầng cho giáo dục đào tạo bao gồm trường đại học trung tâm dạy nghề Các sách nhằm phát triển sở hạ tầng nghiên cứu JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 81 trường đại học viện nghiên cứu, bao gồm cấp vốn cho hoạt động NC&PT sở nghiên cứu công tư phát triển sở hạ tầng nghiên cứu (ví dụ: trung tâm cơng nghệ chun ngành) Các sách nhằm tăng cường hoạt động ĐMST kinh doanh DNNVV thơng qua chương trình trợ cấp khấu trừ thuế NC&PT, hỗ trợ tiếp cận chương trình tư vấn, quản lý ĐMST, chương trình hỗ trợ ĐMST phi công nghệ, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thông qua công viên khoa học/công nghệ vườn ươm Chính sách cơng nghệ chiến lược tập trung vào dự án quy mô lớn ngành công nghiệp lĩnh vực công nghệ cụ thể (ví dụ: mơi trường, giao thơng, dịch vụ y tế, CNTT-TT), tài trợ cho hoạt động NC&PT có mục tiêu phát triển công nghệ theo nhu cầu thơng qua mua sắm cơng Các sách nhằm khuyến khích chuyển giao cơng nghệ kiến thức cho doanh nghiệp thông qua việc tạo trung gian công nghệ, hỗ trợ cho hoạt động phụ trợ, hỗ trợ tài trợ cho hợp tác khu vực cơng nghiệp đại học chương trình trao đổi sinh viên Các sách nhằm phát triển cực cụm đổi thông qua việc tài trợ cho NC&PT mạng lưới kinh doanh bền vững doanh nghiệp tổ chức nghiên cứu; tạo chương trình liên kết/cụm dựa hợp tác quyền vùng, ngành cơng nghiệp trường đại học; thúc đẩy mạng lưới quốc tế, thúc đẩy cụm ĐMST Các sách nhằm thúc đẩy trì thành lập phát triển doanh nghiệp ĐMST thông qua công cụ hỗ trợ tài tài trợ cho doanh nghiệp ĐMST, quan hệ đối tác công tư chương trình bảo lãnh cho đầu tư mạo hiểm Kinh nghiệm số nước chiến lược sách phát triển hệ thống đổi sáng tạo vùng 4.1 Kinh nghiệm nước OECD Các nước OECD nước phát triển hệ thống ĐMST vùng, nơi khởi nguồn cho nghiên cứu hệ thống ĐMST vùng Rất nhiều quốc gia tổ chức OECD phát triển hệ thống ĐMST vùng, Đức, Pháp, số nước khu vực Bắc Âu, Thực tế nước OECD cho thấy, hoạt động ĐMST đa dạng toàn quốc gia OECD hệ thống ĐMST vùng Chính đa dạng hình thức ĐMST dẫn đến khơng thể có sách phù hợp tất vùng để áp dụng cho bất 82 Kinh nghiệm quốc tế chiến lược sách phát triển hệ thống… kỳ vùng Thay vào đó, sách cần điều chỉnh theo đặc thù kết cấu cơng nghiệp, văn hóa ĐMST, hệ thống trị mức độ tự chủ quyền vùng Một số vùng mạnh việc tạo tri thức, số khác khai thác tri thức Hệ thống ĐMST vùng giúp xác định đặc tính khác vùng để đưa sách hỗ trợ phù hợp Thơng qua việc đánh giá hệ thống tìm ưu tiên chiến lược, chuyển ưu tiên thành mục tiêu hoạt động cụ thể xây dựng hệ thống giám sát đánh giá để đảm bảo liên tục có điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu sách Chiến lược ĐMST vùng khởi xướng thực nhiều khu vực OECD, đặc biệt khu vực có trách nhiệm nguồn lực quan trọng cho ĐMST Liên minh châu Âu tài trợ cho việc triển khai chiến lược 150 khu vực kể từ năm 1990, dạng RITTS (Chiến lược chuyển đổi công nghệ ĐMST vùng), RTP (Kế hoạch công nghệ vùng), RIS (Chiến lược ĐMST vùng) chương trình khác Các khu vực quốc gia OECD khác phát triển chiến lược theo yêu cầu phủ thơng qua sáng kiến riêng họ Các ưu tiên tiêu biểu hoạt động tác nhân vấn đề đặt chiến lược ĐMST vùng là: - Tăng cường lực NC&PT ĐMST vùng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế khu vực cách hỗ trợ trung tâm lực đặc thù ngành công nghệ, cực cạnh tranh liên quan đến tổ chức công tư, thúc đẩy chuyển giao công nghệ, ; - Kích thích hoạt động ĐMST DNNVV cách thúc đẩy mạng lưới hợp tác trường đại học doanh nghiệp; cách hỗ trợ mạng lưới kinh doanh nhóm DNNVV, cách tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ kinh doanh tiên tiến cách cải thiện hiệu dịch vụ (mạng lưới); - Thúc đẩy tinh thần kinh doanh sáng tạo công ty cách tạo điều kiện khai thác thương mại ý tưởng mới, thúc đẩy việc tạo công ty từ trường đại học cơng ty có, tạo cơng cụ tài sở ươm tạo mới; phát triển đào tạo doanh nhân tổ chức giáo dục,…; - Cải thiện nguồn nhân lực cho ĐMST cách phát triển chương trình giảng dạy phù hợp với nhu cầu hệ thống ĐMST lĩnh vực khác (khơng khía cạnh khoa học kỹ thuật mà quản lý ĐMST lĩnh vực khác), thúc đẩy chuyển dịch khu vực nghiên cứu công doanh nghiệp, khuyến khích cơng ty tuyển dụng chun gia ĐMST, JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 83 Việc triển khai chiến lược ĐMST vùng thường bao gồm sáu bước: Bắt đầu đối thoại vùng ĐMST: Bước quan trọng để đạt đồng thuận khái niệm ĐMST xác định phạm vi tác nhân tham gia vào hệ thống ĐMST vùng Thường bước hoạt động quan trọng kéo dài phức tạp liên quan đến liên kết chương trình nghị khác xung quanh hoạt động ĐMST Phân tích nhu cầu lực ĐMST vùng: Thực đánh giá kỹ lưỡng điểm mạnh điểm yếu hệ thống ĐMST Các công cụ để đánh giá bao gồm: khai thác liệu tri thức có, bổ sung số liệu mới, khảo sát (cho doanh nghiệp nói chung), đánh giá, xây dựng tầm nhìn phân tích khoảng cách từ tới mong muốn Công việc bao gồm việc mô tả trạng thái tương lai cho hệ thống ĐMST, cấu hiệu hệ thống hỗ trợ sáng kiến sách Các chuyên gia tư vấn chuyên gia ngồi khu vực có liên quan mời để chuẩn bị công việc sở tương tác với nhà quản lý hệ thống ĐMST vùng Định hình chiến lược ĐMST: với tham gia trực tiếp tất bên liên quan, kênh khác sử dụng, bao gồm nhóm làm việc, diễn đàn, tư vấn trực tiếp, hội nghị mở,… Dựa phân tích thực bước trước, số đối tượng xác định, phân tích, thảo luận mở rộng thành thách thức lựa chọn xác cho sách Trong bước này, việc so sánh với kinh nghiệm nước thường thực Lựa chọn ưu tiên cho hỗ trợ đổi mới: Đây bước mang tính trị nhất, liên quan đến q trình ưu tiên nhiều lựa chọn sách xuất từ bước trước Các vấn đề ngân sách đặt lên hàng đầu đây, chúng đặt hạn chế rõ ràng hành động sách Triển khai chiến lược: Phát triển loạt kế hoạch hành động, dự án thí điểm, sáng kiến, , liên kết định hướng chiến lược hoạch định với hoạt động cụ thể Những hành động xác định phối hợp chặt chẽ với quan thực liên kết với mốc thời gian, trách nhiệm, ngân sách mục tiêu Thiết lập sử dụng hệ thống giám sát đánh giá cho chiến lược: Trong bước phương pháp tiêu giám sát xây dựng bước trước đưa vào sử dụng cách thường xuyên Đánh giá bên thực hiện, thường xuyên so với giám sát kết sử dụng để điều chỉnh chiến lược cần thiết 84 Kinh nghiệm quốc tế chiến lược sách phát triển hệ thống… 4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc kinh tế có chuyển biến lớn thập kỉ qua, có thay đổi mạnh mẽ hệ thống ĐMST Ở cấp độ vùng cấp tỉnh, hệ thống ĐMST vùng Trung Quốc có chung số đặc điểm bật thường thấy nước phát triển chuyển đổi Đầu tiên, cuối năm 1990 đầu kỷ 21 chứng kiến gia tăng nhanh chóng hoạt động NC&TK ĐMST Trung Quốc, thể qua số lượng sáng chế nước, số lượng đơn xin cấp sáng chế số lượng tài trợ tăng 10 lần từ năm 1998 đến 2005 Nguồn tài vốn nhân lực dành cho hoạt động NC&TK tăng nhiều giai đoạn Thứ hai, hệ thống ĐMST kinh tế phát triển, doanh nghiệp coi nhân tố hệ thống, loại hình tổ chức thể chế khác coi yếu tố ngoại vi Trung Quốc, trường hợp gần ngược lại (Liu White, 2001b) Nếu nhìn vào số chi tiêu cho NC&TK nhân lực NC&TK rõ ràng doanh nghiệp không chiếm ưu so với viện nghiên cứu Gần doanh nghiệp chiếm vị trí đầu bảng chi tiêu cho NC&TK, nhiên, số phát minh sáng chế họ xếp trường đại học viện nghiên cứu Trong Chiến lược phát triển KH&CN dài hạn Trung Quốc doanh nghiệp kỳ vọng trở thành nhà đổi nhà triển khai hoạt động NC&TK thống trị tương lai Thứ ba, Trung Quốc tồn hệ thống đổi kép, tức tồn hệ thống ĐMST cấp mô theo hệ thống ĐMST nước phát triển, tập trung vào ngành công nghệ tiên tiến song song với tồn hệ thống ĐMST cấp thấp tập trung vào ngành công nghiệp nhúng địa phương, nông nghiệp lĩnh vực cơng nghệ truyền thống, giữ vai trị quan trọng phát triển kinh tế địa phương Trong trình bắt kịp chuyển đổi, hiệu suất kinh tế ĐMST tổng thể phụ thuộc phần lớn vào cách thức quốc gia phối hợp hai hệ thống nói Cuối khơng phần quan trọng, đặc điểm đáng ý hệ thống ĐMST vùng chuyển đổi Trung Quốc thay đổi đáng kể hiệu suất ĐMST vùng Với phát triển kinh tế nhanh chóng Trung Quốc, sản lượng ĐMST tập trung vào số vùng ĐMST Ảnh hưởng lớn tới phát triển hệ thống ĐMST vùng Trung Quốc phát triển nhanh chóng khu vực ven biển JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 85 khu vực tiên tiến nước, kể đến khu vực châu thổ sông Châu Giang đồng sông Dương Tử Thành công ban đầu hệ thống đổi vùng dọc theo khu vực ven biển Trung Quốc dựa việc tạo điều kiện thuận lợi cho số lượng lớn cụm đời Các cụm hình thành có đầu tư nước ngồi giúp gắn kết cụm địa phương với mạng sản xuất toàn cầu Điều dẫn đến việc nhà hoạch định sách đưa sách phù hợp nhằm chuyển đổi cụm công nghiệp thành cụm công nghệ khung sách phát triển vùng nhanh chóng phát triển Giữa hệ thống ĐMST vùng hình thành từ khu vực ven biển có nhiều điểm khác biệt bên cạnh điểm tương đồng Nếu Thượng Hải bị chi phối doanh nghiệp nhà nước, quan phủ năm gần đây, chứng kiến dòng lớn doanh nghiệp đến từ Đài Loan khu vực tư nhân hoàn toàn thống trị Thâm Quyến mối quan hệ chặt chẽ với Hồng Kông CNTT chiếm ưu công nghệ cao Thâm Quyến bên cạnh với dịch vụ tài Thành cơng hệ thống ĐMST vùng Trung Quốc bắt nguồn từ ba yếu tố sau Đầu tiên, Chính phủ hỗ trợ mạnh mẽ khu vực cách cung cấp khuôn khổ thể chế nguồn lực cho vùng, khu công nghiệp, khu khoa học vườn ươm nơi thường tham gia chương trình KH&CN Thứ hai, đầu tư trực tiếp nước ngồi liên kết cơng nghiệp cơng nghệ ngày gần gũi với nước láng giềng tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển vùng thông qua chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý liên kết rộng khắp với thị trường tồn cầu Thứ ba, có phát triển cụm công nghệ công nghiệp Trung Quốc, hình thành doanh nghiệp thành cơng ĐMST liên kết với nhau, mạng lưới phân cụm trở nên quan trọng năm gần đặc tính cạnh tranh hệ thống ĐMST dựa thị trường trải qua thay đổi Can thiệp Nhà nước vào cụm có thay đổi từ can thiệp trực tiếp sang kích thích gián tiếp, nhiên, hỗ trợ cho sở hạ tầng đóng vai trị quan trọng Từ cách tiếp cận hệ thống ĐMST ngành hẹp ban đầu thay hỗ trợ cho luồng kiến thức mạng lưới sản xuất rộng Mỗi khu vực tạo thành hệ thống ĐMST, từ đó, tạo thành phần quan trọng hệ thống đổi quốc gia Trung Quốc (Chung, 2002) 4.3 Kinh nghiệm Nhật Bản Các viện nghiên cứu thử nghiệm công, hay hiểu theo cách khác trung tâm công nghệ nhà nước địa phương, tiếng Nhật Kosetsushi, thành tố quan trọng sách ĐMST vùng 86 Kinh nghiệm quốc tế chiến lược sách phát triển hệ thống… Nhật Bản Kosetsushi ban đầu thành lập vào cuối kỷ 19 số ngành truyền thống nông nghiệp, dệt lụa, sản xuất nước tương rượu sake, sau phát triển ngành chế tạo Kosetsushi đóng ba vai trị quan trọng hệ thống ĐMST vùng Đầu tiên, Kosetsushi phổ biến kiến thức công nghệ chủ yếu cho DNNVV địa phương thông qua cách khác nhau, thử nghiệm, sử dụng thiết bị phân tích, tư vấn kỹ thuật, thơng qua nghiên cứu chung tổ chức hội thảo để giới thiệu công nghệ tiêu chuẩn Thứ hai, họ tiến hành nghiên cứu riêng, độc lập, phát minh sáng chế sáng chế cấp phép chủ yếu cho DNNVV địa phương Thứ ba, Kosetsushi đóng vai trị chất xúc tác cho DNNVV địa phương phát triển mạng lưới sáng tạo đến nguồn tri thức bên (Fukugawa, 2012; Fukugawa Goto, 2016) Fugugawa Nobuya Goto Akira (2016) từ điều tra Kosetsushi rằng, Kosetsushi giúp giải vấn đề khác (công nghệ phi công nghệ) thông qua tư vấn kỹ thuật Các vấn đề Kosetsushi giải đa dạng độ phức tạp, với vấn đề thiết kế sản phẩm thường thời gian tư vấn dài Các tư vấn kỹ thuật Kosetsushi đóng vai trị cửa ngõ cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ hình thức hỗ trợ kỹ thuật bổ sung tùy thuộc vào lĩnh vực cơng nghệ Kosetsushi đóng vai trị trung gian kết nối ĐMST DNNVV với nguồn kiến thức khác, chẳng hạn trường đại học Các Kosetsushi cho rằng, thông qua tư vấn kỹ thuật góp phần giúp nhà nghiên cứu họ hiểu rõ nhu cầu công nghệ doanh nghiệp địa phương Từ năm 1990 tới nay, trung tâm Kosetsushi phải đối mặt với thay đổi cấu trúc dẫn đến việc họ phải xác định lại lực cốt lõi vai trò, chức hệ thống ĐMST vùng Những thay đổi gồm có việc bị cắt giảm ngân sách cạnh tranh từ khu vực đại học thay đổi mơ hình hệ thống ĐMST quốc gia dẫn đến trường đại học bắt đầu cung cấp dịch vụ tương tự Kosetsushi Tuy nhiên, điều mang lại lợi ích định Kosetsushi phải tìm kiếm nguồn đầu tư bên ngồi thực tế số kinh phí đầu cán nghiên cứu tăng cao trước (Fukugawa, 2008) Từ kinh nghiệm Nhật Bản, số nước phát triển thiết lập chương trình phổ biến công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ phần sách ĐMST vùng họ Ví dụ Chương trình hỗ trợ nghiên cứu cơng nghiệp Canada, Quỹ Steinbeis Đức, Ủy ban Phát triển Kinh tế khu vực Italy, Trung tâm Đổi Công nghệ Anh Tổ chức Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Hà Lan (Shapira cộng sự, 2011) Một số JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 87 nghiên cứu rằng, chương trình có tác động tích cực đến tăng trưởng suất lao động tổ chức hỗ trợ hoạt động ĐMST Kết luận học kinh nghiệm cho Việt Nam Các hoạt động ĐMST thường không phân bổ theo không gian việc tạo kiến thức cơng nghệ có xu hướng nội địa hóa khơng gian Do đặc tính khơng chắn, phức tạp hình thức ngầm tri thức cơng nghệ khiến chuyển đổi thơng qua tương tác cá nhân, gần gũi không gian Cách tiếp cận hệ thống ĐMST vùng cách tiếp cận đầy đủ để phân tích hoạt động ĐMST hữu ích việc đề xuất sách ĐMST phát triển hệ thống ĐMST vùng làm động lực cho phát triển kinh tế-xã hội Vai trò tác nhân hệ thống ĐMST vùng quốc gia khác tùy thuộc vào giai đoạn phát triển mức độ can thiệp nhà nước thông qua biện pháp sách nhằm phát triển hệ thống ĐMST vùng Nếu nước phát triển, hệ thống ĐMST vùng với ý nghĩa vùng học hỏi vai trò trường đại học - tổ chức sáng tạo tri thức quan trọng, trường đại học có mối quan hệ chặt chẽ với khu vực sử dụng tri thức doanh nghiệp thân doanh nghiệp tác nhân sáng tạo áp dụng tri thức cách tốt Tuy nhiên, nước phát triển khu vực mà chủ yếu tồn DNNVV giữ vai trị quan trọng hệ thống ĐMST vùng lại viện nghiên cứu hay trung tâm công nghệ nhà nước, hạt nhân quan trọng việc sáng tạo truyền bá tri thức hệ thống Kinh nghiệm Nhật Bản ví dụ điển hình việc thành lập trung tâm chuyển giao công nghệ công nhằm hấp thụ truyền bá tri thức công nghệ cho DNNVV nhằm tăng cường hoạt động ĐMST cấp vùng Ở trường hợp Trung Quốc, việc thúc đẩy phát triển hệ thống ĐMST cấp thấp hệ thống ĐMST cấp quốc gia tập trung vào ngành cơng nghiệp địa phương góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương học kinh nghiệm tốt mà Việt Nam học hỏi việc phát triển hệ thống ĐMST vùng Từ kinh nghiệm OECD cho thấy, áp dụng việc xây dựng chiến lược ĐMST cấp vùng Việt Nam để hoạch định chiến lược sách ĐMST vùng cách có hệ thống, có mục tiêu Những lưu ý cho bước xây dựng chiến lược ĐMST cấp vùng khuyến nghị sau: Bước thứ nhất: tổ chức hội nghị cấp vùng để đối thoại ĐMST Tại Hội nghị cần thống đồng thuận khái niệm ĐMST, mức độ 88 Kinh nghiệm quốc tế chiến lược sách phát triển hệ thống… khả tham gia vào hệ thống ĐMST vùng doanh nghiệp, tổ chức vùng Chiến lược ĐMST vùng khơng thể xây dựng dựa ý chí chủ quan quyền mà cần đồng thuận tất bên Bước thứ hai: đánh giá cách có hệ thống nhu cầu ĐMST doanh nghiệp vùng Nhu cầu ĐMST doanh nghiệp phải dựa lực ĐMST đòi hỏi từ thị trường, nhiên, Việt Nam chưa có thơng tin sẵn sàng đủ để đánh giá lực ĐMST doanh nghiệp, đó, trước mắt cần thiết phải triển khai đánh giá lực ĐMST doanh nghiệp vùng nhằm hiểu rõ nhu cầu ĐMST doanh nghiệp Bước thứ ba: xây dựng chiến lược ĐMST vùng, bước cần lưu ý điểm sau: - Cần tập trung vào mạnh công nghiệp vùng phát triển chiến lược ĐMST dựa mạnh Để phát triển cụm ĐMST, ngành công nghiệp vùng không thiết phải ngành công nghệ cao phải ngành có tiềm cạnh tranh tốt Bên cạnh đó, cần xem xét số số truyền thống ĐMST cường độ R&D doanh nghiệp, số lượng mức chi tiêu cho hoạt động R&D, số lượng doanh nghiệp dựa công nghệ mới, liên kết doanh nghiệp doanh nghiệp với sở hạ tầng KH&CN vùng Do đó, cần lựa chọn ngành có tiềm cạnh tranh tốt để xây dựng chiến lược ĐMST gắn liền với ngành đó, tránh tình trạng chiến lược ĐMST vùng xây dựng cho ngành mà vùng khơng mạnh; - Cần có phân tích tổng hợp có hệ thống phía cầu/doanh nghiệp (thách thức cạnh tranh quốc tế nhu cầu ĐMST) phía cung (khả hỗ trợ) để thiết kế chiến lược ĐMST vùng mạch lạc Bước thứ tư: lựa chọn ưu tiên để xây dựng sách hỗ trợ ĐMST Ở bước cần lưu ý điểm sau: - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu gia tăng nguồn ngân sách nhà nước ngày hạn chế khơng nên đưa mơ hình hệ thống ĐMST quốc gia xuống quy mơ vùng Cơ quan nhà nước cấp vùng phải nắm phạm vi hoạt động doanh nghiệp vùng hình thức hỗ trợ thiết lập cấp sách khác (địa phương/khu vực/quốc gia/xuyên quốc gia) Do đó, cần xem xét kỹ kết đánh giá nhu cầu ĐMST thách thức cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp, kết hợp với phạm vi địa lý hoạt động cụm liên kết vùng để đưa lựa chọn nên JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 89 hỗ trợ cấp vùng cho doanh nghiệp, thực hợp tác với vùng khác để lại cho thị trường tự định đề xuất lên quan có thẩm quyền cao Mặt khác, ngành công nghiệp vùng có nhu cầu hỗ trợ khác cho mạng lưới sản xuất liên kết họ vốn không giới hạn vùng cần giới hạn phạm vi mặt địa lý với gói hỗ trợ ĐMST cho doanh nghiệp; - Do nguồn lực hạn chế nên vùng cần nghiên cứu cụm liên kết doanh nghiệp có tiềm để tập trung hỗ trợ cho cụm bên cạnh hỗ trợ chung cho toàn cụm liên kết khác ngành vùng; - Cần lưu ý rằng, hỗ trợ cho ĐMST tài trợ cho hoạt động R&D Đối với DNNVV, nhu cầu hỗ trợ gồm hỗ trợ mặt công nghệ, quản lý ĐMST, tiếp cận nguồn vốn mạo hiểm, tiếp cận kết nghiên cứu R&D, tiếp cận ngắn hạn với tri thức ngầm, thông tin patent giấy phép Việc cung cấp gói hỗ trợ ĐMST cho doanh nghiệp có tham gia quan nhà nước khu vực tư nhân; - Cả lý thuyết thực tiễn cho thấy, hệ thống ĐMST vùng, doanh nghiệp ĐMST hoạt động mạng lưới khu vực, họ không tương tác với doanh nghiệp khác nhà cung cấp, khách hàng đối thủ cạnh tranh mà cịn có liên kết với tổ chức nghiên cứu, trường đại học, tổ chức cung cấp công nghệ, tổ chức hỗ trợ ĐMST, quỹ đầu tư mạo hiểm, quyền địa phương cấp vùng ĐMST trình học hỏi xuất phát từ tương tác tổ chức Do đó, quyền cần hỗ trợ q trình học hỏi thơng qua việc đưa dịch vụ chế tăng cường mối liên kết chủ thể hệ thống ĐMST vùng; - Khi xây dựng công cụ hỗ trợ cần lưu ý việc phổ biến tri thức, thông tin công nghệ thường chủ yếu thực qua kênh vùng bên cạnh kênh quốc gia quốc tế Do cơng cụ hỗ trợ cần linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trước thay đổi kinh tế quốc gia giới có tác động đến doanh nghiệp Bước thứ năm, triển khai chiến lược ĐMST vùng: Cần xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, dự án hỗ trợ với tiêu đầu rõ ràng đo lường khuôn khổ ngân sách cho phép Bước thứ sáu, giám sát đánh giá chiến lược ĐMST vùng: Dựa tiêu đầu chiến lược ĐMST vùng, giám sát đánh giá việc thực Kinh nghiệm quốc tế chiến lược sách phát triển hệ thống… 90 chiến lược ĐMST vùng bước cần thiết để đưa điều chỉnh cần thiết Hoạt động ĐMST đẩy mạnh Việt Nam, Nhà nước ban hành nhiều sách thúc đẩy hoạt động ĐMST Cách tiếp cận hệ thống ĐMST vùng cho phép nhận diện hình thành hệ thống ĐMST vùng Việt Nam Việc phát triển hệ thống ĐMST vùng với mục tiêu tăng cường hoạt động ĐMST khu vực doanh nghiệp, thúc đẩy áp dụng tri thức công nghệ vào đổi sản phẩm quy trình, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội hướng phù hợp để thúc đẩy khoa học, công nghệ ĐMST, động lực cho phát triển kinh tế Việt Nam./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc Ca, (2018) Đổi mới-sáng tạo phát triển Việt Nam Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật Vũ Cao Đàm, (2011) Đánh giá nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh Asheim, B.T and A Isaksen, (1997) Localisation, Agglomeration and Innovation: Towards regional Innovation Systems in Norway? European Planning Studies, 5, 3: 299-330; Asheim, B and M Gertler, 2004: Understanding regional innovation systems in Jan Fagerberg, David Mowery and Richard Nelson Handbook of Innovation Oxford: Oxford University Press; Cooke, P., (1992) Regional innovation systems Competitive regulation in the new Europe; Cooke, P., Morgan, K., (1998) The associational economy: firms, regions, and innovation Oxford University Press; Cooke, P., (2001) Regional innovation systems, clusters, and the knowledge economy, Industrial and Corporate Change, 10 (4): 945-974 Cooke, P., and Piccaluga, A., (2004) Regional Economies As Knowledge Laboratories Cooke P (2004) Regional Innovation Systems - an Evolutionary Approach Chung S, (2002) Building a national innovation system through regional innovation systems, Technovation 22(8):485-49, August 2002 10 Cristina Chaminade and Ramón Padilla Pérez, (2014) The challenge of alignment and barriers for the design and implementation of science, technology and innovation policies for innovation systems in developing countries, CIRCLE - Center for Innovation, Research and Competences in the Learning Economy 11 Dosi, G., Freeman, C., Nelson, R.R., Silverberg, G.and Soete, L., (eds.), (1998) Technology and economic theory, London, Pinter Publishers JSTPM Tập 9, Số 2, 2020 91 12 Edquist C (1997) Systems of Innovation Approaches - Their Emergence and Characteristics, in EDQUIST C (Ed) System of Innovation Technologies Institutions and Organisations, Printer, London 13 Edquist, C (2004) Systems of innovation: perspectives and challenges In Fagerberg et al, Innovation, pp 181-208 14 Fornahl Dirk & Brenner Thomas, (2003) Cooperation, Networks and Institutions in Regional Innovation Systems 15 Fukugawa Nobuya, (2012) Evaluating the Strategy of Local Public Technology Centers in Regional Innovation Systems: Evidence from Japan, Science and Public Policy · February 2012 16 Fugugawa Nobuya and Goto Akira, (2016) Problem Solving and Intermediation by Local Public Technology Centers in Regional Innovation Systems: The first report on a branch-level survey on technical consultation, RIETI Discussion Paper Series 16-E062 17 Intarakumnerd, P and Chaminade, Cristina (2011) 'Innovation policies in Thailand: towards a system of innovation approach?', Asia Pacific Business Review, 17: 2, 241 - 256 18 Jérôme Stuck, Tom Broekel, Javier Revilla (2014) Network Structures in Regional Innovation Systems, Working papers on Innovation and Space, Philipps Universitat 19 Koschatzky, K., (2009) The uncertainty in regional innovation policy: some rationales and tools for learning in policy making, Fraunhofer Studies 20 Maillat, D and L Kébir, L (2001) Conditions-cadres et compétitivité des régions: une relecture Canadian Journal of Regional Science, 24 (1): 41-56 21 Micheal E Porter, (1998) Competitive Advantage of Nations 22 Ľubica Lesáková, (2011) The Process of Forming the Regional Innovation Strategy, Acta Polytechnica Hungarica, Vol 8, No 1, 2011 23 Lundvall B.A, (1992) National systems of Innovation; Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning London, Pinter, 1992 24 Lundvall B.A and S Borrás (1997) The Globalising Learning Economy: Implications for Innovation Policy, DG XII, Commission of the European Union 25 Lundvall Bengt-Åke, Jan Vang, K.J Joseph and Cristina Chaminade, (2009) Innovation system research and developing countries 26 OECD, 2015, 2018 Frascati Manual: Guidelines for Collecting and Reporting Data on Research and Experimental Development 27 Ricardo M Pino and Ana María Ortega, (2017) Regional innovation systems: Systematic literature review and recommendations for future research 28 Shapira, P., Youtie, J & Kay, L., (2011) National innovation systems and the globalization of nano technology innovation, The Journal of Technology Transfer, December 2011

Ngày đăng: 11/04/2022, 16:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hệ thống đổi mới sáng tạo vùng - 347-Article Text-904-1-10-20210121
Hình 1. Hệ thống đổi mới sáng tạo vùng (Trang 8)