1. Trang chủ
  2. » Tất cả

365-Article Text-996-1-10-20211008

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác động khoa học mở hoạt động KH&CN… 62 TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC MỞ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀ GỢI SUY CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Hà Cơng Hải1 Viện Chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ Tóm tắt: Khoa học mở chủ đề học giả giới quan tâm nghiên cứu khoảng gần hai thập niên trở lại Kết nghiên cứu (KQNC) cho thấy, khoa học mở cách tiếp cận cho quy trình nghiên cứu khoa học, tiến hành thông qua hoạt động hợp tác cách thức để lan tỏa tri thức rộng rãi nhanh chóng dựa tảng cơng nghệ số Bài viết tập trung phân tích, rõ tác động tích cực thách thức đặt khoa học mở hoạt động KH&CN, đánh giá khái qt thực trạng sách có liên quan đến khoa học mở Việt Nam, sở đó, đề xuất số gợi suy sách thúc đẩy phát triển khoa học mở Việt Nam Từ khóa: Khoa học cơng nghệ; Khoa học mở; Chính sách KH&CN; Hoạt động KH&CN; Truy cập mở Mã số: 21042001 THE IMPACT OF OPEN SCIENCE ON SCIENCE AND TECHNOLOGY ACTIVITIES AND POLICY SUGGESTIONS FOR VIETNAM Abstract: Open Science has been a topic of interest to scholars around the world for nearly two decades Research results show that open science is a new approach to the scientific research process conducted through collaboration and a new way to spread knowledge widely and quickly based on digital technology platform This article has analyzed and pointed out the positive impacts and challenges posed by open science on S&T activities, and evaluated the current situation of policies related to open science in Vietnam On that basis, some suggestions on policies to promote the development of open science in Vietnam are proposed Keyword: Science and technology; Open Science; Science and technology policy; Science and technology activities; Open Access Mở đầu Khoa học mở xu hướng nước giới quan tâm cho phát triển nghiên cứu khoa học Khoa học mở mang lại nhiều ý nghĩa Liên hệ tác giả: haihc85@gmail.com JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 63 quan trọng nâng cao hiệu khoa học, tăng tính minh bạch chất lượng trình thẩm định nghiên cứu, đẩy nhanh chuyển giao tri thức, tăng cường lan tỏa tri thức đến kinh tế, giải hiệu thách thức tồn cầu, thúc đẩy tham gia cơng chúng vào nghiên cứu khoa học, (OECD, 2013) Nhiều quốc gia tổ chức quốc tế có sách bật phát triển khoa học mở Tháng 10/2020, UNESCO đưa dự thảo “Khuyến nghị chung Khoa học Mở” với mục tiêu tăng cường tác động xã hội khoa học nhằm giải vấn đề toàn cầu ngày tăng phức tạp (dự thảo lấy ý kiến quốc gia thành viên thông qua phiên cuối Hội nghị toàn thể UNESCO vào tháng 11/2021) Liên minh châu Âu áp dụng thúc đẩy nỗ lực khoa học mở Chương trình Horizon 2020, yêu cầu truy cập mở vào ấn phẩm nghiên cứu tài trợ thơng qua Chương trình Ngân hàng Thế giới thơng qua sách nội với mức độ “truy cập mở vàng” cho ấn phẩm mà quan tạo Hoa Kỳ ban hành Đạo luật Khoa học Công dân Nguồn lực cộng đồng, Luật Tự Thông tin, Luật Truy cập hợp lý đến nghiên cứu KH&CN Nhìn chung, nước giới tổ chức quốc tế ý đến việc bổ sung, hoàn thiện khung sách để thúc đẩy khoa học mở, thực chất tận dụng hội vượt qua thách thức khoa học mở đặt Đối với Việt Nam, có số sách khoa học mở theo xu hướng giới Mặc dù vậy, khoa học mở vấn đề nước ta, đặt yêu cầu quy trình quản lý, kỹ lực nhà nghiên cứu, sở hạ tầng để thực khoa học mở Trên sở nghiên cứu lý thuyết tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế, viết này, tác giả rõ tác động tích cực thách thức đặt ba trụ cột/nội dung cốt lõi khoa học mở, bao gồm: truy cập mở công bố khoa học; liệu nghiên cứu mở; thành phần tham gia nghiên cứu mở Các gợi suy sách thúc đẩy phát triển khoa học mở Việt Nam tập trung vào ba nội dung cốt lõi nêu Ngoài phần mở đầu kết luận, viết gồm nội dung sau: (i) Khái niệm nội dung khoa học mở; (ii) Tác động khoa học mở hoạt động KH&CN; (iii) Gợi suy sách cho Việt Nam trước tác động khoa học mở Khái niệm nội dung khoa học mở 2.1 Khái niệm khoa học mở Trong giới nghiên cứu, thuật ngữ khoa học mở lần xuất vào năm 2003 cơng trình nghiên cứu Paul Allan David (nhà kinh tế học người Mỹ) ơng mơ tả thuộc tính hàng hóa công KQNC khoa 64 Tác động khoa học mở hoạt động KH&CN… học Trong năm gần đây, định nghĩa khoa học mở phát triển nhiều nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế, xem xét số định nghĩa điển hình đây: - OECD (2015): Khoa học mở bao gồm quyền truy cập không hạn chế vào báo khoa học, quyền truy cập vào liệu từ nghiên cứu khu vực công thực mở rộng tham gia xã hội (ngồi cộng đồng khoa học) vào q trình nghiên cứu, dựa tảng công nghệ thông tin truyền thông (ICT); - EC (2016): Khoa học mở đại diện cho cách tiếp cận quy trình nghiên cứu khoa học dựa vào hợp tác cách thức để lan tỏa tri thức thông qua việc sử dụng công nghệ số công cụ có tính cộng tác; - UNESCO (2021): Khoa học mở khái niệm bao trùm, kết hợp hoạt động thực hành khác nhằm làm cho tri thức khoa học trở nên công khai, dễ tiếp cận tái sử dụng cho tất người; tăng cường hợp tác chia sẻ thông tin lợi ích khoa học xã hội; mở trình sáng tạo, đánh giá phổ biến tri thức khoa học cho chủ thể xã hội bên ngồi cộng đồng khoa học thức; - cOAlition S (2020a): Khoa học mở tập hợp thực hành nghiên cứu sở tham gia rộng lớn nhà nghiên cứu, doanh nghiệp cơng dân tồn giới cách sử dụng tối ưu công nghệ số Như vậy, tổ chức quốc tế đưa định nghĩa khác khoa học mở Có tổ chức mơ tả khoa học mở tham gia rộng rãi thành phần xã hội khác hoạt động nghiên cứu khoa học; có tổ chức mơ tả khoa học mở tiếp cận khơng hạn chế miễn phí kết sở liệu nghiên cứu khoa học; có tổ chức mơ tả khoa học mở thực quy trình mở nghiên cứu khoa học,… Điểm chung định nghĩa nhấn mạnh khoa học mở dựa sử dụng tối ưu công nghệ số Trong viết này, khoa học mở hiểu việc cung cấp thông tin, liệu KQNC khơng hạn chế miễn phí cho xã hội; mở rộng hợp tác chia sẻ thơng tin bên liên quan q trình tạo phổ biến KQNC, sở hỗ trợ thúc đẩy công nghệ số, nhằm nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học, tăng cường lan tỏa tri thức đến kinh tế Định nghĩa kết hợp định nghĩa tổ chức quốc tế nêu trên, phản ánh đặc điểm xu hướng khoa học mở giới, “mở” quy trình nghiên cứu, “mở” thành phần tham gia nghiên cứu, “mở” tiếp cận kết sở liệu nghiên cứu, “mở” phổ biến tri thức khoa học, thúc đẩy công nghệ số JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 65 Qua định nghĩa khoa học mở khẳng định rằng, khoa học mở ảnh hưởng lên toàn trình nghiên cứu, từ xác định vấn đề nghiên cứu, thực nghiên cứu, công bố phổ biến KQNC Những thảo luận định nghĩa khoa học mở cho thấy xu hướng gắn liền với thuộc tính hàng hóa cơng KQNC khoa học tạo từ tài trợ cơng, là, cộng đồng xã hội có quyền bình đẳng tiếp cận khơng hạn chế, miễn phí KQNC khoa học công bố (Paul Allan David, 2003; Phelps cộng sự, 2012); gắn liền với tính kế thừa tính mở vốn có hoạt động nghiên cứu khoa học Đồng thời, khoa học mở thúc đẩy số xu hướng bật giới sau: - Xu hướng phát triển mạnh mẽ ICT Trong thời gian gần đây, xu hướng ICT như: Internet vạn vật, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, hệ mạng di động thứ 5, tạo hội để tổ chức phổ biến nội dung đề tài/dự án nghiên cứu, công bố KQNC liệu nghiên cứu, làm cho KQNC sẵn sàng để cộng đồng khoa học xã hội tiếp cận sử dụng Bên cạnh đó, ICT giúp thu thập lượng lớn liệu thơng tin, sở cho thí nghiệm khoa học, góp phần làm cho khoa học ngày dựa vào liệu chứng Kho liệu lưu trữ trực tuyến cung cấp khả lưu trữ, truy cập, sử dụng tái sử dụng đầu vào đầu nghiên cứu khoa học, gồm liệu nghiên cứu KQNC, đẩy nhanh chuyển giao tri thức nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học, mở phương thức cho hợp tác nghiên cứu khoa học (Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, 2018a); thúc đẩy nhanh trình ứng dụng KQNC vào đổi sáng tạo (OECD, 2013) - Xu hướng mở rộng hợp tác nghiên cứu để giải thách thức toàn cầu Thế giới phải đối mặt với thách thức lớn mang tính tồn cầu bất bình đẳng thu nhập gia tăng, già hóa dân số, biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường (khơng khí, nguồn nước, đất đai), bệnh tật, đại dịch (như đại dịch Covid19 diễn ra), Những thách thức giải thơng qua việc mở rộng hợp tác cộng đồng khoa học, phạm vi toàn cầu 2.2 Nội dung khoa học mở KQNC nhà khoa học tổ chức quốc tế cho thấy khoa học mở có nhiều nội dung khác Theo OECD (2018), khoa học mở có16 nội dung, gồm: Xây dựng chương trình nghiên cứu mở; tài trợ nghiên cứu mở; truy cập mở đến công bố; liệu nghiên cứu mở; liệu phủ mở; khoa học cộng đồng/cơng dân; huy động vốn đám đông; sở hạ tầng nghiên cứu mở; thiết lập sở hạ tầng điện tử; cơng cụ khoa học mở; đánh giá/bình 66 Tác động khoa học mở hoạt động KH&CN… duyệt mở; giấy phép mở quyền sở hữu trí tuệ; truyền thông khoa học mở; chuyển giao tri thức mở; kho lưu trữ mở; số đo lường mở để đánh giá tác động KQNC UNESCO (2020) đề xuất 12 nội dung khoa học mở, gồm có: Truy cập mở; hạ tầng mở; tài nguyên giáo dục mở; liệu mở; phịng thí nghiệm mở; huy động vốn đám đông; ghi chép mở; đổi mở; khoa học cộng đồng; đánh giá mở; phần cứng mở; nguồn mở UNESCO (2021) khẳng định rằng, khoa học mở có nhiều nội dung khác nhau, có nội dung sau: Truy cập mở cơng bố khoa học (bao gồm liệu nghiên cứu); sở hạ tầng mở; thành phần tham gia nghiên cứu mở; đa dạng tri thức khoa học (gồm tri thức truyền thống/kinh nghiệm); truyền thông khoa học mở Như vậy, khoa học mở có nội dung đa đạng, liên quan đến tất khía cạnh, giai đoạn khác trình nghiên cứu Tuy nhiên, khoa học mở có ba nội dung cốt lõi, là: (i) Truy cập mở cơng bố khoa học; (ii) Dữ liệu nghiên cứu mở; (iii) Thành phần tham gia nghiên cứu mở/khoa học cộng đồng (OECD, 2015; OECD, 2018; UNESCO, 2020; UNESCO, 2021) Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2020) nhấn mạnh, việc kết hợp ba nội dung khoa học mở làm tăng hiệu hiệu suất khoa học tăng tốc độ chuyển KQNC thành đổi sáng tạo lợi ích kinh tế-xã hội Trên thực tế, tổ chức quốc tế lớn Chính phủ nhiều nước năm gần tập trung nỗ lực vào việc thiết lập, điều chỉnh sách để thúc đẩy trước hết ba nội dung cốt lõi nêu khoa học mở Chính lẽ đó, viết tập trung phân tích nội dung tác động ba nội dung cốt lõi khoa học mở 2.2.1 Truy cập mở công bố khoa học gì? Thuật ngữ “truy cập mở” (Open Access) lần công bố Sáng kiến truy cập mở Budapest (Budapest Open Access Initiative) vào tháng 2/2002 Sáng kiến Budapest định nghĩa: “Truy cập mở nghĩa tài liệu nghiên cứu cung cấp miễn phí mạng internet, cho phép người dùng đọc, tải về, chép, phân phối, in ấn, tìm kiếm liên kết đến viết khác, sử dụng chúng cho mục đích hợp pháp mà khơng có rào cản tài pháp lý, ngồi việc người dùng phải tự truy cập chúng internet, Ràng buộc tác giả nội dung cơng trình phải người dùng trích dẫn đầy đủ xác”2 Sau đó, thuật ngữ sử dụng rộng rãi tuyên bố quốc tế chung, điển Tuyên bố Budapest Open Access Initiative, JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 67 Bethesda xuất truy cập mở3, tháng 4/2003; Tuyên bố Berlin truy cập mở kiến thức khoa học nhân văn4, tháng 10/2003 Theo UNESCO (2021), truy cập mở việc người dùng truy cập đầy đủ lập tức, sử dụng không hạn chế kết đầu khoa học bao gồm công bố khoa học, liệu, phần mềm, mã nguồn giao thức, tạo nơi giới, miễn phí cho người dùng tái sử dụng Trong trường hợp công bố khoa học, việc công bố tất kết đầu khoa học có liên quan phải lưu trữ sau cơng bố kho lưu trữ trực tuyến sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp, hỗ trợ trì tổ chức nghiên cứu, cộng đồng nhà khoa học, quan phủ tổ chức phi lợi nhuận nhằm phục vụ cho mục tiêu chung cho phép truy cập mở, phổ biến không hạn chế, thúc đẩy hợp tác lưu trữ lâu dài Các định nghĩa nêu cho thấy có nhiều cách diễn đạt khác truy cập mở công bố khoa học Mặc dù vậy, khái quát ba đặc trưng truy cập mở công bố khoa học là: (i) Truy cập miễn phí mạng internet công bố khoa học; (ii) Phân phối tiếp tái sử dụng hợp pháp; (iii) Lưu trữ trực tuyến lâu dài công bố khoa học Để đạt quyền truy cập mở, Sáng kiến Budapest (2002) đề xuất hai phương thức: (i) Tạp trí truy cập mở, nghĩa nhà khoa học công bố KQNC họ tạp chí khơng hạn chế quyền truy cập; (ii) Tự lưu trữ, nghĩa nhà khoa học tự lưu trữ KQNC kho lưu trữ trực tuyến mở Theo OECD (2015), hai phương thức truy cập mở mà Sáng kiến Budapest (2002) đề xuất sau đặt tên theo màu sắc, gồm có: - Truy cập mở vàng: Theo phương thức này, nhà khoa học gửi KQNC họ đến tạp chí truy cập mở (cung cấp quyền truy cập mở miễn phí đến báo trực tuyến) Kinh phí xuất báo doanh thu tạp chí thu hồi thơng qua phí xử lý báo (phí xuất quan tác giả quỹ tài trợ nghiên cứu chi trả) Ngồi ra, tạp chí truy cập mở thu phí qua việc bán in cịn phiên điện tử truy cập mở Tạp chí truy cập mở vàng dựa vào phương thức tài trợ khác quảng cáo, quỹ tài trợ,… mà khơng tính phí cho tác giả độc giả; - Truy cập mở lai: Theo phương thức này, tạp chí thương mại cho phép số báo cụ thể truy cập mở, miễn chi phí xử lý báo Bethesda statement on open access publishing, Berlin Declaration on Open Access to Knowledge in the Sciences and Humanities, 68 Tác động khoa học mở hoạt động KH&CN… tác giả quan họ chi trả Các tạp chí mở lai có ưu điểm tăng thêm nơi để tác giả cơng bố báo thơng qua truy cập mở, ngày nhiều tạp chí thương mại cho phép hình thức truy cập mở lai Tuy nhiên, theo số người, mơ hình liên quan đến việc trả tiền hai lần cho nội dung, lần dạng chi phí xử lý báo sau tiền thông qua đăng ký thuê bao độc giả; - Truy cập mở xanh: Theo phương thức này, tác giả tự lưu trữ trực tuyến KQNC họ Các tác giả cung cấp quyền truy cập vào viết gốc xuất họ cách tự tạo điện tử miễn phí cho tất người “Tự lưu trữ” đề cập đến việc cung cấp quyền truy cập mở đến cơng bố cách tải lên Internet, thường kho lưu trữ thông qua trang web tác giả Một câu hỏi quan trọng đặt lý dẫn đến cần phải hình thành phương thức truy cập mở cơng bố khoa học? Cribb Sari (2010) cho rằng, quyền tiếp cận mở tri thức khoa học quyền người Theo đó, có khoảng cách việc tạo phổ biến tri thức khoa học, tri thức khoa học tăng gấp đôi sau năm khả tiếp cận với tri thức phận không nhỏ cộng đồng xã hội cịn hạn chế, vậy, tiếp cận tri thức miễn phí nhu cầu cần thiết cho phát triển người Một lý khác dẫn đến cần phải hình thành phương thức truy cập mở công bố khoa học đề cập đến nghiên cứu Carroll (2011) hiệu tạp chí khoa học truyền thống (tạp chí in), đặc biệt thời kỳ phát triển cơng nghệ số, tạp chí truyền thống phải giảm đáng kể chúng tăng mạnh năm qua Phelps (2012) đề cập đến lý phổ biến dẫn đến phương thức truy cập mở thuộc tính hàng hóa cơng KQNC tài trợ cơng, theo đó, cộng đồng xã hội cần cung cấp/tiếp cận miễn phí KQNC tài trợ công 2.2.2 Dữ liệu nghiên cứu mở gì? Theo UNESCO (2021), liệu nghiên cứu mở bao gồm liệu kỹ thuật số liệu tương tự khác, liệu thô liệu xử lý, hình thức siêu liệu, ghi, hình ảnh, âm thanh,… sử dụng mà khơng có hạn chế mặt kỹ thuật pháp lý Hiểu cách đơn giản hơn, liệu nghiên cứu mở liệu nghiên cứu tự sử dụng, sử dụng lại, phân phối lại, yêu cầu phải ghi nhận nguồn chia sẻ tương tự Theo Nguyễn Tuấn Anh (2020), liệu nghiên cứu mở có ba đặc điểm là: (i) Tính sẵn sàng truy cập (mọi người lấy liệu); (ii) Tái sử dụng phân phối lại (mọi người tái sử JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 69 dụng chia sẻ liệu); (iii) Sự tham gia toàn cầu (bất kỳ sử dụng liệu) Tuy nhiên, tất liệu nghiên cứu “mở” Dữ liệu nghiên cứu bị hạn chế tính “mở” số trường hợp như: Các liệu nghiên cứu quốc phòng-an ninh; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; thơng tin cá nhân; loài động vật quý hiếm, bị đe dọa hay có nguy tuyệt chủng, Các liệu nghiên cứu hạn chế tính “mở” khoảng thời gian định Tất hạn chế phản ánh tôn trọng quyền cá nhân, cộng đồng, quốc gia phát triển khoa học mở nói chung, liệu nghiên cứu mở nói riêng (UNESCO, 2021) Để thực hành liệu nghiên cứu mở, yếu tố kỹ thuật cần quan tâm Theo Nguyễn Tuấn Anh (2020), cổng liệu nghiên cứu mở cần thiết kế đảm bảo hai đặc điểm cốt lõi: (i) Về định dạng, tập hợp liệu nghiên cứu xuất định dạng mở kỹ thuật, tức sử dụng định dạng không độc quyền dùng chương trình máy tính; (ii) Về giấy phép, tập hợp liệu nghiên cứu đăng giấy phép (điều khoản sử dụng), cho phép sử dụng lại liệu nghiên cứu cho mục đích thương mại phi thương mại 2.2.3 Thành phần tham gia nghiên cứu mở gì? Thành phần tham gia nghiên cứu mở hiểu việc mở rộng tham gia tác nhân xã hội khắp giới, cộng đồng khoa học vào trình nghiên cứu Một số nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế EC, OECD, UNESCO,… sử dụng thuật ngữ “khoa học cộng đồng” hay “khoa học công dân” (Citizen science) để thành phần tham gia nghiên cứu mở Theo UNESCO (2021), quan điểm phát triển dựa trí tuệ tập thể để giải vấn đề, thành phần tham gia nghiên cứu mở tạo sở tích hợp mối quan tâm cộng đồng xã hội toàn cầu vấn đề nghiên cứu khoa học, mang lại cho họ tiếng nói phát triển nghiên cứu khoa học phù hợp với nhu cầu nguyện vọng họ Thành phần tham gia nghiên cứu mở phát triển mơ hình nghiên cứu khoa học nhà khoa học không chuyên/nghiệp dư thực hiện, gắn với chương trình nghiên cứu thức nhà nước tài trợ, với nhà khoa học chuyên nghiệp, dựa công cụ tương tác quan trọng ICT Ngồi khía cạnh thành phần nghiên cứu mở thảo luận trên, số nhà nghiên cứu cịn đề cập đến khía cạnh khác thành phần nghiên cứu mở Đó huy động vốn từ cộng đồng cho nghiên cứu khoa học Thông qua tảng trực tuyến, người dùng internet đơn lẻ đóng góp tiền cho đề xuất dự án mà họ lựa chọn dự án nhận đủ kinh phí, dự án trở thành thực Các khoản kinh phí đóng góp thường đến từ “mạnh thường quân”, xuất phát từ lợi ích phi tài mà 70 Tác động khoa học mở hoạt động KH&CN… họ hưởng, chẳng hạn tiếp cận KQNC (Benedikt Fecher Sascha Friesike, 2014) Tác động khoa học mở hoạt động khoa học công nghệ 3.1 Tác động truy cập mở công bố khoa học 3.1.1 Những tác động tích cực Truy cập mở cơng bố khoa học có tác động tích cực đến nhiều bên liên quan hoạt động KH&CN: - Đối với cộng đồng xã hội (người dân, doanh nghiệp): Truy cập mở công bố khoa học giúp cộng đồng xã hội tiếp cận với KQNC không bị giới hạn chi phí, thời gian hay khoảng cách địa lý Quan trọng hơn, thông qua việc truy cập mở công bố khoa học thúc đẩy nhanh trình ứng dụng KQNC vào đổi sáng tạo, công ty cá nhân sử dụng tái sử dụng KQNC khoa học để tạo sản phẩm dịch vụ (OECD, 2013) Có đến 48% doanh nghiệp nhỏ vừa cho KQNC quan trọng cho hoạt động kinh doanh họ (OECD, 2015); - Đối với cộng đồng khoa học tác giả có KQNC: Truy cập mở công bố khoa học giúp cộng đồng khoa học tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu cách nhanh chóng có nhìn bao quát, chi tiết lĩnh vực mà họ nghiên cứu, tránh nghiên cứu trùng lặp Truy cập mở công bố khoa học giúp nhà khoa học có KQNC nâng cao danh tiếng/ảnh hưởng cá nhân KQNC họ nhiều người truy cập, sử dụng trích dẫn so với trước Theo OECD (2015), truy cập mở công bố khoa học làm tăng tác động trích dẫn, nhà khoa học có xu hướng cơng bố thơng qua truy cập mở KQNC tốt lý họ nhận nhiều trích dẫn Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia (2017) cho rằng, nhà khoa học có mong muốn cơng bố nhanh KQNC thông qua chia sẻ truyền thông xã hội (blog), mạng xã hội (Linked, Twitter, Facebook, ) đa phương tiện, nhằm tránh đường đăng tải tốc độ chậm tạp chí truyền thống tăng tác động nghiên cứu khoa học thông qua việc mở rộng số lượng độc giả; - Đối với quốc gia giới: Truy cập mở công bố khoa học tạo kết nối chặt chẽ cho nghiên cứu nước; trao đổi sử dụng mạng lưới tri thức toàn cầu; làm tăng ảnh hưởng nghiên cứu nước phạm vi quốc tế; cung cấp nhiều mối liên hệ hội hợp tác nghiên cứu cho nhà nghiên cứu nước Những tác động đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước thông qua việc không ngừng phát triển tảng khoa học quốc gia mạnh mẽ (Dương JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 71 Thị Phương Chi, 2017) Đại dịch Covid-19 diễn minh chứng cho ý nghĩa mang lại truy cập mở công bố khoa học Trên giới, nhà khoa học chia sẻ nhanh KQNC Covid-19 hợp tác nghiên cứu với để tạo vắc xin phòng Covid-19 Các nhà khoa học châu Âu yêu cầu tạp chí, nhà xuất thực truy cập mở KQNC khoa học có liên quan tới coronavirus Covid-19 cách sẵn sàng, tự miễn phí Thống kê cOAlition S (2020b) cho thấy, có 50.000 báo nghiên cứu nhanh chóng truy cập mở nhờ vào đề xuất nhà khoa học châu Âu 3.1.2 Những thách thức đặt Bên cạnh tác động tích cực, truy cập mở cơng bố khoa học đặt số thách thức lớn: - Thách thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Truy cập mở đòi hỏi nước phải điều chỉnh/hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo hướng vừa khơng có rào cản cộng đồng xã hội tiếp cận công bố khoa học; vừa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhà khoa học có công bố, tạo động lực thúc đẩy việc chia sẻ KQNC họ thông qua truy cập mở; - Thách thức chi phí lưu trữ lâu dài công bố truy cập mở: Truy cập mở khơng phải khơng có chi phí Nhiều phủ tổ chức nghiên cứu chịu chi phí để cung cấp truy cập mở đến công bố liệu nghiên cứu, chi phí lưu trữ bảo quản tập liệu mạng Với khối lượng liệu tăng lên nhanh chóng, tổ chức cơng gặp khó khăn để tìm nguồn tài trợ bền vững đưa mơ hình kinh doanh bền vững (OECD, 2015); - Thách thức chuyển đổi mơ hình kinh doanh xuất tạp chí khoa học nhà xuất bản: Các tạp chí khoa học nhà xuất ln muốn trì lợi nhuận cao thơng qua việc trả phí thư viện, trường đại học, viện nghiên cứu thân nhà nghiên cứu Họ khó tự giác dịch chuyển mơ hình kinh doanh thu lợi nhuận cao sang mơ hình truy cập mở vàng cho tiên tiến (không lấy tiền độc giả) (Lê Trung Nghĩa, 2019); - Xuất ngày nhiều tạp chí khoa học ngụy tạo: Trong mơ hình truyền thống, người đọc khách hàng tạp chí, cịn tạp chí truy cập mở tác giả báo đối tượng phục vụ Chính vậy, xuất nhiều tạp chí truy cập mở thu nhiều tiền từ tác giả nhà tài trợ nghiên cứu (dưới dạng phí xử lý báo), họ khơng bị giới hạn khuôn khổ hay số trang tạp 72 Tác động khoa học mở hoạt động KH&CN… chí in truyền thống Điều dẫn đến nhiều tạp chí truy cập mở tiếp cận với nhà khoa học để họ trả tiền đăng mà khơng thực quy trình đánh giá/bình duyệt, thực cách hình thức, khơng đảm bảo chất lượng - bỏ qua chuẩn mực tối thiểu việc cơng bố KQNC (Hồng Minh, 2017) 3.2 Tác động liệu nghiên cứu mở 3.2.1 Những tác động tích cực Dữ liệu nghiên cứu mở có tác động tích cực hoạt động KH&CN, đặc biệt cộng đồng nghiên cứu khoa học: - Dữ liệu nghiên cứu mở cho phép nhà khoa học tái sử dụng liệu nghiên cứu từ đồng nghiệp mình, đồng thời, khắc phục tình trạng gian lận liệu nghiên cứu, góp phần cải thiện việc thu thập quản lý liệu nghiên cứu Cụ thể hơn, theo OECD (2015), liệu nghiên cứu mở mặt cho phép xác minh kết khoa học, mặt khác, cho phép phân tích lại liệu nghiên cứu cho mục đích khác với mục đích ban đầu; điều khơng tăng cường việc sử dụng liệu, mà thúc đẩy cạnh tranh ý tưởng thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học; - Dữ liệu nghiên cứu mở giúp giảm chi phí trùng lặp việc thu thập liệu, cho phép cộng đồng khoa học triển khai nhiều nghiên cứu từ liệu nghiên cứu, góp phần giải nhiều vấn đề khoa học Đối với cộng đồng khoa học nước phát triển, liệu nghiên cứu mở có vai trị đặc biệt quan trọng họ có khả thu thập liệu nghiên cứu tốn nhiều thời gian 3.2.2 Những thách thức đặt Ngoài tác động tích cực, liệu nghiên cứu mở đặt số thách thức như: (i) Chi phí quản lý liệu ngày tăng thách thức lớn ngân sách nghiên cứu có hạn; (ii) Xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện khung khổ pháp lý để phù hợp với liệu nghiên cứu mở; (iii) Thiếu đội ngũ nhân lực quản lý phân tích liệu nghiên cứu; (iv) Bảo vệ liệu nghiên cứu liên quan đến bí mật quốc phòng - an ninh, liệu nghiên cứu liên quan đến người (đặc biệt bệnh nhân), tri thức địa, loài sinh vật quý hiếm, có nguy bị đe dọa tuyệt chủng, tài ngun thiên nhiên khống sản q hiếm, bí mật thương mại,… 3.3 Tác động thành phần tham gia nghiên cứu mở JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 73 3.3.1 Những tác động tích cực Có thể thấy rằng, q trình nghiên cứu có tham gia rộng rãi cộng đồng xã hội giúp nâng cao nguồn lực q trình nghiên cứu, qua đó, giải nhanh hiệu vấn đề khoa học Thành phần tham gia nghiên cứu mở giúp tăng cường tồn q trình nghiên cứu, từ xây dựng chương trình, tạo phổ biến KQNC Sự tham gia cộng đồng xã hội vào hoạt động khoa học giúp xây dựng phát triển văn hóa nhận thức khoa học, tăng tỷ lệ cộng đồng hiểu biết nghiên cứu khoa học ủng hộ nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động mang tính sáng tạo rủi ro, địi hỏi phải có kết hợp trí tuệ từ cộng đồng với trình độ chun mơn, kỹ kinh nghiệm khác để thực vấn đề nghiên cứu định, đặc biệt vấn đề phức tạp, giải thách thức toàn cầu Sự tham gia rộng rãi cộng đồng xã hội vào q trình nghiên cứu khơng đơn hỗ trợ thu thập, phân tích mơ tả liệu nghiên cứu, quan trọng hơn, tham gia rộng rãi cịn giúp phản biện KQNC, đó, xem điều kiện phát triển nghiên cứu khoa học 3.3.2 Những thách thức đặt Tác động tích cực thành phần tham gia nghiên cứu mở phủ nhận, nhiên, đặt nhiều thách thức: - Trước hết văn hóa khác cộng đồng khoa học với cộng đồng xã hội, có rào cản khó xóa bỏ thời gian ngắn, đặc biệt trước xu hướng thành phần tham gia nghiên cứu mở phạm vi toàn cầu; - Thứ hai, thành phần tham gia nghiên cứu mở dẫn đến xu hướng “tự làm khoa học”, đó, cộng đồng xã hội tự làm thí nghiệm chí trì sở nghiên cứu riêng chia sẻ KQNC, liệu nghiên cứu truy cập mở Theo Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (2018b), xu hướng “tự làm khoa học” tăng mạnh thập kỷ tới tác động không nhỏ đến nghiên cứu khoa học công tư theo nhiều cách khác khơng với vai trị cộng tác viên cộng đồng người sử dụng, mà đối thủ cạnh tranh Xu hướng “tự làm khoa học” đặt thách thức quản lý chất lượng độ an toàn nghiên cứu khoa học Gợi suy sách cho Việt Nam trước tác động khoa học mở Đối với Việt Nam, trước tác động tích cực khoa học mở, ý đầu tư xây dựng sở hạ tầng số phục vụ cho khoa học mở Điển hình Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia (Bộ KH&CN), sở liệu 74 Tác động khoa học mở hoạt động KH&CN… nhiệm vụ KH&CN có 27.890 KQNC số hóa tồn văn; sở liệu cơng bố KH&CN Việt Nam có 255.550 biểu ghi báo công bố tạp chí KH&CN, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học Việt Nam Cộng đồng nghiên cứu khoa học truy cập trực tuyến qua mạng Vista (http://db.vista.gov.vn), giúp nhà khoa học xác định tình hình nghiên cứu nước, tránh trùng lặp đưa hướng nghiên cứu phù hợp Đồng thời thông qua mạng Vista, nhà khoa học truy cập sử dụng 20.000 tạp chí KH&CN trực tuyến với 40 triệu tài liệu công bố quốc tế từ sở liệu KH&CN tiếng giới ScienceDirect, Springer Nature, ISI-Web of Knowledge hay Scopus,… (Bộ KH&CN, 2018) Ngồi ra, cịn có tảng số xây dựng sở Đề án “Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa” (Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 18/5/2017 Thủ tướng Chính phủ), ví dụ tri thức số (http://itrithuc.vn), giáo dục số (http://igiaoduc.vn), bách khoa toàn thư mở (http://bachkhoathu.itrithuc.vn), giúp kết nối cộng đồng khoa học xã hội, đóng góp chia sẻ tri thức tảng công nghệ số Bên cạnh việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng số, Việt Nam ý hoàn thiện hệ thống chế, sách hướng đến khoa học mở Hiện nay, có nhiều quy định liên quan đến khoa học mở, có nội dung cốt lõi khoa học mở Đó quy định thu thập, đăng ký, lưu giữ công bố thông tin nhiệm vụ KH&CN (Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 Bộ KH&CN quy định việc thu thập, đăng ký, lưu giữ công bố thông tin nhiệm vụ KH&CN); quy định quản lý, kết nối chia sẻ liệu mở (Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước); quy định mở rộng quyền cá nhân hoạt động KH&CN (Luật KH&CN năm 2013); quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ công bố khoa học theo hướng tiếp cận với khoa học mở (Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009);… Tuy nhiên, chế sách liên quan đến nội dung cốt lõi khoa học mở nước ta bộc lộ nhiều hạn chế cần phải điều chỉnh nhằm tận dụng hội khoa học mở mang lại vượt qua thách thức xu hướng đặt ra, kể đến hạn chế như: - Truy cập mở công bố khoa học Việt Nam không theo định nghĩa quy ước quốc tế: (i) Người dùng phải trả phí để truy cập tới cơng bố khoa học, tức trả phí lần (lần thông qua tài trợ từ Nhà nước cho thực nghiên cứu lần phí truy cập); (ii) Người dùng truy cập toàn văn tới báo khoa học, KQNC nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước thơng tin (tóm tắt KQNC); JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 75 - Thiếu quy định giấy phép mở cấp phép mở Trong theo thơng lệ quốc tế, nói tới liệu nghiên cứu mở quy định giấy phép mở cấp phép mở luôn kèm theo; - Theo quy định hành, Nhà nước đầu tư cho tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ KH&CN, không tài trợ chi phí xuất cơng bố khoa học liệu nghiên cứu; - Thiếu quy định chuẩn mực đạo đức nghiên cứu khoa học, đặc biệt thu thập xử lý liệu nghiên cứu; chia sẻ thông tin, liệu, kết phương pháp nghiên cứu với cộng đồng khoa học; trích dẫn KQNC đồng nghiệp; công bố KQNC trước xã hội;… - Thiếu chế tài đủ mạnh để xử lý vi phạm đăng ký, sử dụng công bố khoa học liệu nghiên cứu nên không đủ sức răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm Theo quy định hành, Nhà nước phạt tiền từ triệu VNĐ đến triệu VNĐ hành vi không đăng ký kết thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước; phạt cảnh cáo hành vi sử dụng KQNC khoa học, số liệu, thông tin cá nhân, tổ chức khác báo cáo khoa học, tài liệu khoa học mà khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ KQNC đó; - Quy định chặt chẽ trình độ, vị trí công tác, chuyên môn, thâm niên cá nhân tham gia tuyển chọn làm chủ nhiệm nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước làm cản trở hội tham gia rộng rãi cộng đồng xã hội vào trình nghiên cứu Mặt khác thiếu quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ cộng đồng xã hội kêu gọi tham gia vào đề tài/dự án hợp tác nghiên cứu chung với Nhà nước; - Thiếu quy định mở rộng tham gia bên liên quan tất khâu, cơng đoạn quy trình tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN, từ đề xuất nhiệm vụ, xác định nhiệm vụ, tuyển chọn tổ chức/cá nhân thực nhiệm vụ, đánh giá nghiệm thu kết thực nhiệm vụ Dựa phân tích tác động ba nội dung cốt lõi khoa học mở hoạt động KH&CN hạn chế chế, sách hành Việt Nam, phần đề xuất số gợi suy sách thúc đẩy phát triển khoa học mở Việt Nam sau: - Cần xây dựng sở pháp lý thống đồng khoa học mở Trường hợp kinh nghiệm Hoa Kỳ có đạo luật riêng thực khoa học mở ví dụ điển hình mà Việt Nam nên học hỏi Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam, định chế khoa học mở, tập trung vào ba nội dung cốt lõi khoa học mở đặt sửa đổi tới Luật KH&CN Chỉ thơng qua đạo luật Quốc hội có 76 Tác động khoa học mở hoạt động KH&CN… sở pháp lý cao để thúc đẩy mạnh mẽ khoa học mở Chính phủ, bộ, ngành, địa phương hướng dẫn triển khai thực khoa học mở sở Luật Quốc hội; - Sửa đổi quy định pháp luật sở hữu trí tuệ theo hướng khơng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cơng bố khoa học (bài báo, đăng kỷ yếu hội thảo, sách) mà mở rộng sang bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liệu nghiên cứu (phụ lục số liệu điều tra, khảo sát, đồ, vẽ, ảnh, ); - Triển khai giấy phép mở Việt Nam Trước mắt, Việt Nam cần tham gia hiệp ước liên quan đến bảo hộ thực thi quyền tác giả môi trường số, Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WIPO Copyright Treaty WCT),… nhằm đảm bảo cho hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tác giả quyền liên quan tương thích với pháp luật quốc tế việc bảo hộ quyền tác giả mơi trường số Thừa nhận tính pháp lý hệ thống giấy phép mở, theo đó, sửa đổi Nghị định số 47/2020/NĐ-CP Luật Sở hữu trí tuệ với điều khoản quy định giấy phép mở cấp phép mở để tạo hành lang pháp lý an tồn, bảo vệ quyền lợi đáng cho chủ sở hữu tác phẩm truy cập mở; - Tăng mức xử phạt có chế bồi thường thiệt hại kèm theo hành vi vi phạm đăng ký, sử dụng công bố khoa học liệu nghiên cứu, không dừng lại xử phạt hành mà xử phạt hình vi phạm mức độ nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn cho tổ chức, cá nhân Nhà nước; - Có quy định cụ thể phân loại công bố khoa học liệu nghiên cứu theo quy ước quốc tế Đối với công bố khoa học, phân loại theo hai phương thức, truy cập mở vàng truy cập mở xanh; liệu nghiên cứu, phân loại theo phương thức truy cập sử dụng miễn phí,truy cập sử dụng hạn chế Một vấn đề cần đặc biệt quan tâm phải có quy định rõ ràng, cụ thể kết liệu nghiên cứu không hạn chế thực theo chế khoa học mở, ví dụ kết liệu nghiên cứu liên quan đến quốc phòng - an ninh; bí mật kinh doanh; thơng tin cá nhân; thơng tin bệnh nhân nghiên cứu y học; loài động vật quý hiếm, bị đe dọa hay có nguy tuyệt chủng; tài nguyên thiên nhiên khoáng sản quý hiếm;… Đồng thời, phải có chế bảo vệ bí mật, bảo hộ sở hữu trí tuệ kết liệu nghiên cứu nêu Điều phù hợp với khuyến nghị khoa học mở UNESCO, nhằm tôn trọng quyền cá nhân, cộng đồng, quốc gia phát triển khoa học mở; - Điều chỉnh quy định quy trình tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước theo hướng mở rộng tham gia tất JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 77 bên liên quan vào khâu, giai đoạn thực Trong đề xuất nhiệm vụ, cần công bố vấn đề KH&CN phải giải lên tảng trực tuyến để cung cấp thông tin thu hút rộng rãi đề xuất nhiệm vụ KH&CN từ cộng đồng khoa học xã hội Trong xác định nhiệm vụ, cần công bố đề xuất nhiệm vụ lên tảng trực tuyến để cung cấp thông tin thu hút rộng rãi ý kiến phản biện, tư vấn xác định nhiệm vụ từ cộng đồng khoa học xã hội Trong tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ KH&CN, cần xóa bỏ hạ tiêu chuẩn trình độ, vị trí cơng tác, chuyên môn, thâm niên cá nhân tham gia tuyển chọn làm chủ nhiệm nhiệm vụ tham gia thực nhiệm vụ KH&CN, nhằm mở rộng tối đa hội tham gia vào trình nghiên cứu cộng đồng xã hội Trong đánh giá nghiệm thu kết thực nhiệm vụ, trước thực đánh giá nghiệm thu, cần công bố kết thực nhiệm vụ lên tảng trực tuyến để thu hút rộng rãi ý kiến phản biện có thơng tin vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan từ cộng đồng khoa học xã hội Đồng thời, cần mở rộng thành phần tham gia hội đồng tư vấn (đề xuất nhiệm vụ, xác định nhiệm vụ, tuyển chọn tổ chức/cá nhân thực nhiệm vụ, đánh giá nghiệm thu) từ đại diện bên liên quan, đặc biệt doanh nghiệp tổ chức khác dự kiến thụ hưởng KQNC; - Ban hành quy định cụ thể chuẩn mực đạo đức nghiên cứu khoa học, đặc biệt thu thập xử lý liệu nghiên cứu; chia sẻ thông tin, liệu, kết phương pháp nghiên cứu với cộng đồng khoa học; trích dẫn KQNC đồng nghiệp; công bố KQNC trước xã hội; - Nhà nước xã hội đảm bảo tài cho khoa học mở Trước hết đầu tư sở hạ tầng trực tuyến để thực khoa học mở kho lưu trữ trực tuyến, thư viện kỹ thuật số, tạp chí số, nhà xuất số tảng chứa thông tin Thứ hai đầu tư cho truy cập mở công bố khoa học liệu nghiên cứu mở, tức trả phí cho tạp chí, nhà xuất bản, kho lưu trữ trực tuyến, thay nhà nghiên cứu phải trả hay người dùng phải trả Nhu cầu nguồn lực tài đầu tư cho khoa học mở lớn, vậy, ngồi ngân sách nhà nước cần huy động xã hội hóa để xây dựng quỹ khoa học mở Các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp cho quỹ khoa học mở hưởng lợi ích phi tài chính, chẳng hạn quyền tiếp cận KQNC liệu nghiên cứu, quyền chung sở hữu trí tuệ,… Trong điều kiện nguồn lực tài cho KH&CN cịn hạn hẹp, đầu tư cho khoa học mở thơng qua chế tài trợ cạnh tranh cho đơn vị nghiên cứu tập trung vào số đơn vị nghiên cứu trọng điểm quốc gia dựa tiêu chí tài trợ cụ thể; Tác động khoa học mở hoạt động KH&CN… 78 - Tổ chức khóa đào tạo kiến thức, kỹ thực hành khoa học mở cho đội ngũ nhà nghiên cứu, tập trung vào kiến thức ngoại ngữ, kỹ hợp tác nghiên cứu, kỹ quản lý liệu, sở hữu liệu, phân tích liệu Hình thức đào tạo thơng qua lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho nhà nghiên cứu, thiết kế chương trình đào tạo cho sinh viên ngành chuyên KH&CN Đồng thời, bồi dưỡng kỹ cho đội ngũ cán quản lý KH&CN, từ quản lý nghiên cứu khoa học truyền thống sang quản lý khoa học mở; - Xây dựng dự án hợp tác nghiên cứu mở nhà nghiên cứu chuyên nghiệp với cộng đồng xã hội, dự án dành riêng cho cộng đồng xã hội tham gia thực cách rộng rãi, dựa tảng tương tác trực tuyến Đảm bảo cho cộng đồng xã hội tiếp cận đầy đủ, khơng hạn chế danh mục dự án nghiên cứu Chính phủ tài trợ, công cụ để lập kế hoạch, thiết kế thực dự án nghiên cứu mở, đồng thời, tiếp cận tài nguyên liệu nghiên cứu có liên quan đến dự án; - Có sách khuyến khích, định hướng hoạt động nghiên cứu khoa học cộng đồng xã hội, đồng thời, có chế quản lý chất lượng độ an toàn nghiên cứu khoa học tự cộng đồng xã hội Kết luận Bài viết phân tích, rõ tác động khoa học mở, tập trung vào ba nội dung cốt lõi khoa học mở hoạt động KH&CN Nhìn chung, khoa học mở khơng có tác động tích cực mà đặt thách thức hoạt động KH&CN Tại Việt Nam, để thúc đẩy phát triển khoa học mở, hệ thống chế, sách cần điều chỉnh theo hướng tận dụng hội khoa học mở mang lại vượt qua thách thức xu hướng đặt Trong bối cảnh, điều kiện nước ta, khoa học mở thực thời gian ngắn, mà cần có lộ trình cụ thể, nội dung phạm vi khoa học mở thực theo hướng từ thí điểm đến mở rộng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ quản lý, kết nối chia sẻ liệu số quan nhà nước Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 18/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa” JSTPM Tập 10, Số 1+2, 2021 79 Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11/6/2014 Bộ KH&CN quy định việc thu thập, đăng ký, lưu giữ công bố thông tin nhiệm vụ KH&CN Bộ Khoa học Công nghệ, (2018) Khoa học Công nghệ Việt Nam 2018 Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật Cục Thông tin KHCN quốc gia, (2017) “Các xu hướng lớn toàn cầu tác động đến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” Tổng luận Khoa học, Công nghệ, Kinh tế, Số 4/2017 Cục Thông tin KHCN quốc gia, (2018a) “Khoa học mở: Các xu hướng sách gần đây” Tổng luận Khoa học, Công nghệ, Kinh tế, Số 10/2018 Cục Thông tin KH&CN quốc gia, (2018b) Khoa học công nghệ giới, xu hướng mở Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật Cục Thông tin KH&CN quốc gia, (2020) “Số hóa khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo: phát triển sách chủ yếu” Tổng luận Khoa học, Công nghệ, Kinh tế, số 5/2020 10 Dương Thị Phương Chi, (2017) “Truy cập mở phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học thư viện đại học” Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2/2017 11 Hồng Minh, (2017) “Tạp chí khoa học ngụy tạo - mặt trái Open-Access” Tạp chí Tia sáng online, ngày 08/3/2017, 12 Lê Trung Nghĩa, (2019) “Truy cập Mở chuyển đổi mô hình kinh doanh xuất bản”, Tạp chí Tia online, ngày 05/09/2019, 13 Nguyễn Tuấn Anh, (2020) “Dữ liệu mở bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” Tạp chí KH&CN Việt Nam, 12/2020 14 OECD, (2018) Open and inclusive collaboration in science: A framework OECD Science, Technology and Industry Working Papers 2018/07 15 OECD, (2015) “Making Open Science a Reality”, OECD Science, Technology and Industry Policy Papers, No 25, OECD Publishing, Paris 16 OECD, (2013) Background paper for the TIP workshop on Open Science and Open Data 17 UNESCO, (2020) Towards a UNESCO Recommendation on Open Science 18 UNESCO, (2021) Draft text of the UNESCO recommendation on open science, May 2021 19 Benedikt Fecher and Sascha Friesike, (2014) Open science: one term, five schools of thought Springer Cham Heidelberg New York Dordrecht London, 2014 20 Cribb, J., and Sari, T., (2010) Open science: sharing knowledge in the global century Collingwood: CSIRO Publishing 21 Carroll, M W., (2011) “Why full Open Access matters”,PLoS Biology, (11), p.e1001210 DOI: 10.1371/journal.pbio.1001210 22 cOAlition S., (2020a) Input for the development of the UNESCO Recommendation on Open Science 80 Tác động khoa học mở hoạt động KH&CN… 23 cOAlition S., (2020b) Open Access lessons during Covid-19: No lockdown for research results! 24 David, P.A., (2003) The economic logic of “open science” and the balance between private property rights and the public domain in scientific data and information: A primer, in P Uhlir and J Esanu (eds.), National Research Council on the Role of the Public Domain in Science, National Academy Press, Washington, DC 25 EC, (2016) Open Innovation, Open Science, Open to the World Publications Office of the European Union 26 Phelps, L., Fox, B A., and Marincola, F M., (2012) “Supporting the advancement of science: Open Access publishing and the role of mandates”, Journal of Translational Medicine, 10, 13 DOI: 10.1186/1479-5876-10-13

Ngày đăng: 11/04/2022, 16:38