Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
1 Tổ chức lại doanh nghiệp 1 Định nghĩa Khoản 31 Điều Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “31 Tổ chức lại doanh nghiệp việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.” Việc tổ chức lại doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh để phát huy hiệu hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp giải mâu thuẫn nội để tránh phải giải thể phá sản doanh nghiệp Vì vậy, tổ chức lại doanh nghiệp thường đặt ( tạo thành câu hỏi để hỏi bạn) – Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thay đổi; – Nhu cầu quản trị doanh nghiệp thay đổi; – Các chủ sở hữu doanh nghiệp phát sinh mâu thuẫn; – Công ty thiếu thành viên dẫn đến số lượng thành viên cơng ty khơng cịn đủ giới hạn tối thiểu; – Nâng cao lực cạnh tranh… 2 Đặc điểm tổ chức lại doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp có đặc điểm pháp lý sau: - Về đối tượng: Đối tượng tổ chức lại doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp trước sau diễn hoạt động tổ chức lại, gọi chung doanh nghiệp tổ chức lại - Về nguyên tắc :tổ chức lại doanh nghiệp diễn tất loại hình doanh nghiệp, song, xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà nước yêu cầu điều chỉnh pháp luật, hình thức tổ chức lại doanh nghiệp diễn loại hình doanh nghiệp định Ví dụ: Đối với loại hình doanh nghiệp tư nhân, vấn đề chia, tách, sáp nhập, hợp doanh nghiệp tư nhân không đặt ra, tính chất chủ sở hữu cá nhân phép thành lập doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, tổ chức lại dạng chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH thành viên hồn tồn - Về tính chất: Tổ chức lại doanh nghiệp hoạt động làm thay đổi tư cách pháp lý, quy mô kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể tìm hiểu phần sau (là: Ở trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp, tách doanh nghiệp, việc tổ chức lại doanh nghiệp làm hình thành doanh nghiệp mới, chí doanh nghiệp khác loại hình Trường hợp sáp nhập, hợp doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp làm tăng quy mô kinh doanh doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp làm chấm dứt tư cách pháp lý doanh nghiệp doanh nghiệp bị hợp nhất, doanh nghiệp bị chuyển đổi, doanh nghiệp bị chia ) - Về hệ pháp lý: Tổ chức lại doanh nghiệp có đặc trưng tồn kế thừa, chuyển giao quyền nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp tham gia tổ chức lại Điều làm hạn chế tối đa tác động, ảnh hưởng không cần thiết đến đối tác người lao động doanh nghiệp tổ chức lại Nói cách khác, tổ chức lại doanh nghiệp hoạt động diễn nội doanh nghiệp liên quan ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ với đối tác chế chuyển giao quyền nghĩa vụ pháp lý cho doanh nghiệp sau tổ chức lại - Về hình thức thực tổ chức lại: Tổ chức lại doanh nghiệp diễn với hình thức đa dạng, gồm: chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi doanh nghiệp Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp 2020 Theo quy định Luật doanh nghiệp 2020 có hình thức tổ chức lại doanh nghiệp sau: 2.1Chia doanh nghiệp _ Định nghĩa Điều 198 Luật doanh nghiệp 2020 quy định “1 Công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần chia tài sản, quyền nghĩa vụ, thành viên, cổ đơng cơng ty có (sau gọi công ty bị chia) để thành lập hai nhiều cơng ty mới.” Ví dụ: Cơng ty TNHH A chuyển phần vốn góp thành viên bên ngồi để thành lập cơng ty TNHH B công ty TNHH C Hoạt động xem hoạt động chia doanh nghiệp Công ty B công ty C hai công ty chia từ công ty A Công ty A chấm dứt hoạt động công ty kế thừa quyền nghĩa vụ công ty A _Phương thức: Công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần chia cổ đông, thành viên tài sản công ty để thành lập hai nhiều công ty theo phương thức sau đây: - Một phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chia sang cho công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị chia tương ứng giá trị tài sản chuyển cho cơng ty mới; - Tồn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty mới; - Kết hợp hai trường hợp _Trình tự thực việc chia doanh nghiệp: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty bị chia thông qua nghị chia công ty theo quy định Nghị chia cơng ty phải có nội dung: tên, địa trụ sở cơng ty bị chia tên công ty thành lập; nguyên tắc, cách thức thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty bị chia sang công ty thành lập; nguyên tắc giải nghĩa vụ công ty bị chia; thời hạn thực chia công ty Nghị chia công ty phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị Thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty thành lập thông qua Điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp công ty phải kèm theo nghị chia công ty _Hồ sơ cần chuẩn bị: Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp Dự thảo Điều lệ công ty Danh sách thành viên công ty, cổ đông sáng lập (đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên công ty cổ phần) Nghị chia công ty Bản hợp lệ giấy tờ sau: o Giấy chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) hiệu lực thành viên cá nhân; o Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thành viên tổ chức, kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, định uỷ quyền Người đại diện theo uỷ quyền tổ chức Bản hợp lệ biên họp Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần việc chia công ty hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy tờ tương đương khác công ty bị chia Bản hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy tờ tương đương khác công ty bị chia _Thời hạn giải quyết: 03 – 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ _Kết quả: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 2.2Tách doanh nghiệp _ Định nghĩa Khoản Điều 199 Luật doanh nghiệp 2020 quy định “1 Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đông cơng ty có (sau gọi cơng ty bị tách) để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (sau gọi công ty tách) mà không chấm dứt tồn cơng ty bị tách.” Ví dụ: Cơng ty cổ phần A muốn mở rộng hoạt động chuyển phần cổ phần sang công ty thành lập công ty cổ phần B hoạt động gọi hoạt động tách doanh nghiệp Sau tách doanh nghiệp, công ty cổ phần A cịn hoạt động song song với cơng ty tách công ty cổ phần B _Phương thức Công ty TNHH Cơng ty cổ phần tách doanh nghiệp theo phương thức sau: - Tách phần phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị phần vốn góp, cổ phần chuyển sang cho công ty theo tỷ lệ sở hữu công ty bị tách tương ứng giá trị tài sản chuyển cho cơng ty - Tách tồn phần vốn góp, cổ phần thành viên, cổ đông với tài sản tương ứng với giá trị cổ phần, phần vốn góp họ chuyển sang cho công ty - Kết hợp phương thức _ Thủ tục Bước 1: Thông qua nghị tách công ty Nghị tách cơng ty phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở cơng ty bị tách; tên công ty tách thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, quyền nghĩa vụ chuyển từ công ty bị tách sang công ty tách; thời hạn thực tách công ty Nghị tách công ty phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua nghị quyết; Bước 2: Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty tách thông qua Điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật Trường hợp này, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải kèm theo nghị tách công ty _ Hồ sơ tách doanh nghiệp Theo quy định hồ sơ tách doanh nghiệp điều 25 nghị định 01/2021/NĐ-CP hiểu đơn giản hồ sơ tách doanh nghiệp = hồ sơ giảm vốn công ty cũ + hồ sơ thành lập công ty _ Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp thực tách công ty +Công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, số lượng thành viên, cổ đông tương ứng với phần vốn góp, cổ phần số lượng thành viên, cổ đơng giảm xuống (nếu có); đồng thời đăng ký doanh nghiệp công ty tách +Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, HĐLĐ nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty tách, chủ nợ, khách hàng NLĐ cơng ty bị tách có thỏa thuận khác +Các công ty tách đương nhiên kế thừa tồn quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp phân chia theo nghị quyết, định tách công ty 2.3Hợp doanh nghiệp _ Định nghĩa Khoản Điều 200 Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “1 Hai số công ty (sau gọi cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất.” _Khi nên hợp doanh nghiệp( làm kiểu đặt câu hỏi để trả lời) Hợp doanh nghiệp mang đến cho chủ kinh doanh nhiều lợi ích khác Khơng bồi đắp mặt nguồn vốn, mà hình thức cịn gia tăng hội phát triển cơng ty Vậy, nên thực quy trình hợp doan nghiệp? Có lẽ, câu hỏi nhiều dân kinh doanh đặt Hiểu cách xác, hợp doanh nghiệp hình thức tập hợp sức mạnh thời gian ngắn Việc hợp công ty lĩnh vực tạo nên sức cạnh tranh cực lớn thị trường Do đó, bạn cảm thấy doanh nghiệp cịn hạn hẹp khả tài nhân lực, bắt đầu tìm kiếm bạn đồng hành Trên thị thức, có nhiều cơng ty, doanh nghiệp rơi vào tình Tuy nhiên, việc hợp doanh nghiệp có vài điểm hạn chế Khi thực hiệp hợp nhất, doanh nghiệp cần tổ chức lại máy quản lý, nhận mơ hình kinh doanh Có thể, vấn đề hợp trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp doanh nghiệp bị hợp có khoản nợ Đây thách thức lớn doanh nghiệp Do đó, trước định hợp công ty, bạn nên xem xét tìm hiểu kỹ lưỡng cơng ty lại _Thủ tục hợp doanh nghiệp tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị hợp doanh nghiệp: Lập phê duyệt phương án kinh doanh tiền khả thi; Tìm kiểm, kiểm tra, phân tích mức độ hợp pháp trụ sở doanh nghiệp; Xây dựng ý tưởng kiểm tra mức độ hợp pháp tên doanh nghiệp; Xây dựng ngành nghề công ty hợp phù hợp với ngành nghề đăng ký; Nghiên cứu kiểm tra quy định pháp luật người đại diện công ty hợp nhất; Phân tích quy định pháp luật khác liên quan đến vấn đề hợp doanh nghiệp; Bước 2: Hoàn thiện hồ sơ thành lập doanh nghiệp: Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu liên quan đến thủ tục hợp doanh nghiệp; Xây dựng quy chế hoạt động cơng ty hợp nhất; Xây dựng mơ hình cấu tổ chức công ty hợp nhất; Bước 3: Nộp hồ sơ phận tiếp nhận trả kết Sở kế hoạch Đầu tư: Nếu hồ sơ đầy đủ hợp lệ, phận tiếp nhận trả kết phiếu nhận hẹn ngày trả kết quả; Nếu hồ sơ chưa đúng, phận tiếp nhận trả kết yêu cầu bổ sung; Nếu hồ sơ thiếu: phận tiếp nhận trả kết văn yêu cầu bổ sung Bước 4: Nhận kết Đăng ký kinh doanh: Xuất trình giấy hẹn nhận kết quả; Nộp lệ phí Đăng ký kinh doanh; Nhận kết Đăng ký kinh doanh; _Lưu ý hợp doanh nghiệp Trường hợp hợp mà theo cơng ty hợp có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp công ty bị hợp phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành hợp nhất, trừ trường hợp Luật cạnh tranh có quy định khác Cấm trường hợp hợp mà theo cơng ty hợp có thị phần 50% thị trường có liên quan, trừ trường hợp Luật cạnh tranh có quy định khác _Những kết mang lại từ hợp doanh nghiệp Doanh nghiệp hợp thừa hưởng quyền lợi ích hợp pháp Chịu tồn trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động Công ty hợp đương nhiên kế thừa tồn quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp công ty bị hợp theo hợp đồng hợp công ty Sau đăng ký doanh nghệp, công ty bị hợp chấm dứt tồn 2.4Sáp nhập doanh nghiệp _ Định nghĩa: _Khoản 1, Điều 201 Luật doanh nghiệp 2020 quy định sáp nhập doanh nghiệp việc “Một số công ty (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào cơng ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập.” _ Đặc điểm Các đặc điểm sáp nhập doanh nghiệp: - Sáp nhập doanh nghiệp hoạt động tập trung kinh tế, có nhiều doanh nghiệp sáp nhập vào doanh nghiệp khác doanh nghiệp nhận sáp nhập tiếp tục tồn với quy mô lớn Đây đặc điểm quan trọng giúp phân biệt sáp nhập doanh nghiệp hợp doanh nghiệp - Sáp nhập doanh nghiệp quan hệ đầu tư có tính chất “thơn tính”, doanh nghiệp bị sáp nhập chấm, dứt tồn chuyển giao toàn giá trị sang cho doanh nghiệp nhận sáp nhập - Sáp nhập doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp liên quan định - Cách thức tiến hành: Ký kết hợp đồng sáp nhập - Về trách nhiệm tài sản: Doanh nghiệp nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp bị sáp nhập, kể từ thời điểm doanh nghiệp nhận sáp nhập hoàn tất thủ tục đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp Đây lú doanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt tồn - Về phạm vi: Các doanh nghiệp tham gia sáp nhập doanh nghiệp khác loại hình doanh nghiệp Tùy thuộc vào pháp luật hành, loại hình doanh nghiệp tham gia sáp nhập bị hạn chế Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định sáp nhập công ty Như vậy, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh tham gia sáp nhập, tùy thuộc vào định lựa chọn chủ sở hữu doanh nghiệp liên quan _ Các hình thức sát nhập doanh nghiệp Hiện pháp luật chưa có quy định cụ thể hình thức sáp nhập doanh nghiệp, nhiên vào đặc điểm, tính chất ta chia sáp nhập doanh nghiệp thành hình thức sau: + Căn vào chức cơng ty, hình thức sáp nhập doanh nghiệp chia thành: sáp nhập doanh nghiệp theo chiều ngang, chiều dọc sáp nhập doanh nghiệp kết hợp +Căn vào chủ thể tham gia hình thức sáp nhập doanh nghiệp chia thành: sáp nhập doanh nghiệp nước sáp nhập doanh nghiệp quốc tế +Căn vào mục đích hoạt động sáp nhập sáp nhập doanh nghiệp chia làm hình thức: sáp nhập doanh nghiệp ngang, sáp nhập doanh nghiệp dọc, sáp nhập doanh nghiệp mở rộng thị trường, sáp nhập doanh nghiệp mở rộng sản phẩm sáp nhập tập đồn +Căn vào cấu tài hình thức sáp nhập doanh nghiệp chia thành sáp nhập mua sáp nhập hợp +Căn vào góc độ tài hình thức sáp nhập doanh nghiệp chia thành hình thức thâu tóm cổ phiếu hình thức thâu tóm tài sản +Căn vào tính chất hình thức sáp nhập chia thành: sáp nhập doanh nghiệp thân thiện sáp nhập doanh nghiệp thù nghịch Cơ sở pháp lý Luật doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng năm 2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 Luật canh tranh 2018 số 23/2018/QH14 ngày 12 tháng năm 2018 có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng năm 2019 _Trình tự, thủ tục Trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp quy định sau: +Thứ nhất, công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải có nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở cơng ty nhận sáp nhập; tên, địa trụ sở cơng ty bị sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; cách thức, thủ tục, thời hạn điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu cơng ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực sáp nhập; +Thứ hai, thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập theo quy định pháp luật Hợp đồng sáp nhập phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua +Thứ ba, thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập Hồ sơ bao gồm: - Hợp đồng sáp nhập; - Nghị biên họp thông qua hợp đồng sáp nhập công ty nhận sáp nhập; - Nghị biên họp thông qua hợp đồng sáp nhập công ty bị sáp nhập, trừ trường hợp công ty nhận sáp nhập thành viên, cổ đông sở hữu 65% vốn điều lệ cổ phần có quyền biểu cơng ty bị sáp nhập - Bản hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy tờ tương đương khác công ty nhận sáp nhập công ty bị sáp nhập +Thứ tư, Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành cập nhật tình trạng pháp lý cơng ty bị sáp nhập Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp thực thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho công ty nhận sáp nhập Trường hợp công ty bị sáp nhập có địa trụ sở ngồi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi đặt trụ sở cơng ty nhận sáp nhập Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty nhận sáp nhập thông báo việc đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi đặt trụ sở cơng ty bị sáp nhập để cập nhật tình trạng pháp lý cơng ty bị sáp nhập Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập _ Trường hợp cấm sáp nhập doanh nghiệp Cấm trường hợp sáp nhập công ty mà theo cơng ty nhận sáp nhập có thị phần 50% thị trường có liên quan Trường hợp sáp nhập mà theo cơng ty nhận sáp nhập có thị phần từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp cơng ty thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành sáp nhập 2.5 Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp hình thức tổ chức lại cấu doanh nghiệp cho phù hợp với quy mô định hướng phát triển doanh nghiệp Trong trường hợp doanh nghiệp khơng đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật buộc họ phải tiến hành chuyển đổi loại hình doanh nghiệp khác khơng muốn bị buộc phải giải thể Các hình thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp bao bao gồm: - Chuyển đổi công ty TNHH thành công ty cổ phần; - Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH thành viên; - Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty TNHH thành viên; - Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH/ Công ty cổ phần/ công ty Hợp danh Chuyển đổi công ty TNHH thành CTCP - Doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần thực theo quy định pháp luật có liên quan - Cơng ty TNHH chuyển đổi thành CTCP theo phương thức sau: + Chuyển đổi thành CTCP mà không huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn, khơng bán phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác + Chuyển đổi thành CTCP cách huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn + Chuyển đổi thành CTCP cách bán tồn phần phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác + Kết hợp phương thức phương thức khác - Công ty phải đăng ký chuyển đổi thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển đổi Chuyển đổi CTCP thành công ty TNHH MTV - Công ty cổ phần chuyển đổi thành công ty TNHH MTV theo phương thức sau: + Một cổ đơng nhận chuyển nhượng tồn cổ phần tương ứng tất cổ đơng cịn lại + Một tổ chức cá nhân cổ đông nhận chuyển nhượng toàn số cổ phần tất cổ đơng cơng ty + Cơng ty cịn lại 01 cổ đông - Trong thời hạn 15 ngày kể từ cơng ty cịn lại 01 cổ đơng hồn thành việc chuyển nhượng theo phương thức nêu cơng ty phải gửi hồ sơ chuyển đổi đến quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đăng ký Chuyển đổi CTCP thành công ty TNHH hai thành viên trở lên - CTCP chuyển đổi thành cơng ty TNHH hai thành viên trở lên theo phương thức sau: + Chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên mà không huy động thêm chuyển nhượng cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác + Chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên đồng thời huy động thêm tổ chức, cá nhân khác góp vốn + Chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên đồng thời chuyển nhượng toàn phần cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác góp vốn + Cơng ty cịn lại 02 cổ đơng + Kết hợp phương thức phương thức khác - Công ty phải đăng ký chuyển đổi thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển đổi Chuyển đổi công ty tư nhân thành công ty TNHH, CTCP, công ty hợp danh Công ty tư nhân chuyển đổi thành cơng ty TNHH, CTCP, công ty hợp danh đáp ứng đủ điều kiện: - Doanh nghiệp chuyển đổi phải có đủ điều kiện để cấp GCN đăng ký kinh doanh: + Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh + Tên doanh nghiệp đặt theo quy định Điều 37, 38, 39 41 Luật Doanh nghiệp 2020 + Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ + Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật phí lệ phí - Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết văn chịu trách nhiệm cá nhân tồn tài sản tất khoản nợ chưa toán cam kết toán đủ số nợ đến hạn - Chủ doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận văn với bên hợp đồng chưa lý việc công ty chuyển đổi tiếp nhận tiếp tục thực hợp đồng - Chủ doanh nghiệp tư nhân cam kết văn có thỏa thuận văn với thành viên góp vốn khác việc tiếp nhận sử dụng lao động có doanh nghiệp tư nhân Lưu ý: - Đối với trường hợp công ty TNHH chuyển đổi thành CTCP; CTCP chuyển đổi thành công ty TNHH MTV, công ty TNHH hai thành viên trở lên cơng ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa tồn quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ, gồm nợ thuế, HĐLĐ nghĩa vụ khác công ty chuyển đổi - Đối với chuyển đổi công ty tư nhân thành cơng ty TNHH, CTCP, cơng ty hợp danh cơng ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân kể từ ngày cấp GCN đăng ký doanh nghiệp Chủ công ty tư nhân chịu trách nhiệm cá nhân toàn tài sản tất khoản nợ phát sinh trước ngày công ty chuyển đổi cấp GCN đăng ký doanh nghiệp _Lưu ý không chuyển đổi loại hình cơng ty số trường hợp sau: Doanh nghiệp tư nhân không chuyển thành công ty cổ phần Công ty thành viên không chuyển thành công ty cổ phần Cơng ty có thành viên không chuyển lên công ty cổ phần Công ty có điều kiện chuyển sang loại hình khác phải chứng minh lại điều kiện Việc chuyển đổi loại hình thực từ DNTN lên TNHH, từ TNHH lên công ty cổ phần, DNTN chuyển đổi trực tiếp lên công ty cổ phần Thời gian giải hồ sơ chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 03 ngày làm việc ... chí doanh nghiệp khác loại hình Trường hợp sáp nhập, hợp doanh nghiệp, tổ chức lại doanh nghiệp làm tăng quy mô kinh doanh doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp làm chấm dứt tư cách pháp lý doanh. .. đổi doanh nghiệp Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp theo quy định Luật doanh nghiệp 2020 Theo quy định Luật doanh nghiệp 2020 có hình thức tổ chức lại doanh nghiệp sau: 2.1Chia doanh nghiệp. .. nội doanh nghiệp liên quan ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ với đối tác chế chuyển giao quyền nghĩa vụ pháp lý cho doanh nghiệp sau tổ chức lại - Về hình thức thực tổ chức lại: Tổ chức lại doanh nghiệp