1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận tổ chức trong doanh nghiệp các phương pháp xử lý xung đột trong tổ chức hiệu quả

35 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP - CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC HIỆU QUẢ GVHD: ThS Trịnh Thị Như Quỳnh NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM Ngơ Văn Hưng - 2024801030009 Nguyễn Hồng Ngọc Thụy - 2024801030083 Hồ Sỹ Gia Trung - 2024801030101 Phạm Nguyên Vũ – 2024801030052 Ngô Trường Vũ - 2024801030014 LỚP: D20KTPM01.HK1.CQ.06 Bình Dương, tháng 12 năm 2021 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP - CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC HIỆU QUẢ GVHD: ThS Trịnh Thị Như Quỳnh NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHĨM Ngơ Văn Hưng - 2024801030009 Nguyễn Hoàng Ngọc Thụy - 2024801030083 Hồ Sỹ Gia Trung - 2024801030101 Phạm Nguyên Vũ – 2024801030052 Ngơ Trường Vũ - 2024801030014 LỚP: D20KTPM01.HK1.CQ.06 Bình Dương, tháng 12 năm 2021 0 0 VIỆN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT PHẦN MỀM PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN Tên học phần: Quản Trị Doanh Nghiệp Mã học phần: LING219 Lớp/Nhóm mơn học: D20KTPM01.HK1.CQ.06 Học kỳ: HK1 Năm học: 2021-2022 Nhóm sinh viên thực hiện: NHĨM NGƠ VĂN HƯNG - 2024801030009 NGUYỄN HOÀNG NG ỌC THỤY - 2024801030083 HỒ SỸ GIA TRUNG - 2024801030101 PHẠM NGUYÊN VŨ – 2024801030052 NGÔ TRƯỜNG VŨ - 2024801030014 Đề tài: TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP - CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC HIỆU QUẢ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ (Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10) TT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Phần mở đầu 0.5 đ Chương Cơ sở lý thuyết 1.5 đ Chương mục 2.1 Thực trạng 2.0 đ Chương mục 2.2 Ưu, khuyết điểm 1.5 đ Chương Đề xuất giải pháp 1.5 đ Kết luận + Tài liệu tham khảo 1.0 đ 0 Điểm đánh giá Cán chấm Cán Điểm chấm thống Hình thức trình bày 1.0 đ Chỉnh sửa đề cương + vấn đáp 1.0 đ Điểm tổng cộng 10 Bình Dương, ngày Cán chấm tháng Cán chấm 0 năm 20… Rubric chấm tiểu luận (50% - thang điểm 10) - Rubric chấm nội dung tiểu luận (File cứng) (9 điểm) Tiêu chí đánh giá A Phần mở đầu: Khơng có mục phần mở đầu Chỉ có đến ba mục: (0 điểm) - Lý chọn đề tài tiểu luận; (0,50 điểm) Có đầy đủ có số nội dung viết chưa phù hợp - Mục tiêu nghiên cứu; - Lý chọn đề tài tiểu luận; - Đối tương nghiên cứu; - Mục tiêu nghiên cứu; - Phạm vi nghiên cứu; - Đối tương nghiên cứu; - Phương pháp nghiên cứu; - Phạm vi nghiên cứu; - Ý nghĩa đề tài; Kết cấu tiểu luận (0,25 điểm) - Phương pháp nghiên cứu; Có đầy đủ viết phù hợp mục: - Lý chọn đề tài tiểu luận; - Mục tiêu nghiên cứu; - Đối tương nghiên cứu; - Phạm vi nghiên cứu; - Phương pháp nghiên cứu; - Ý nghĩa đề tài; - Kết cấu tiểu luận (0,5 điểm) - Ý nghĩa đề tài; Kết cấu tiểu luận (0,35 điểm) B Phần nội dung: (6,5 điểm) Chương 1: Các lý thuyết liên quan đến đề tài (1,5 điểm) Khơng Trình bày sở lý thuyết khơng trình bày liệu khác liên quan với đề tài tiểu luận (0,0 điểm) Khơng Trình bày sở lý thuyết khơng trình bày liệu khác liên quan với đề tài tiểu luận (0,5 điểm) Trình bày sở lý thuyết liệu khác liên quan chưa đầy đủ với đề tài tiểu luận (1,0 điểm) Trình bày đầy đủ sở lý thuyết liệu khác liên quan phù hợp với đề tài tiểu luận (1,5 điểm) Khơng trình bày, mô tả thực trạng vấn đề nêu Trình bày, mơ tả chưa đầy đủ, số liệu chưa đáng tin cậy thực trạng vấn đề nêu tiểu Trình bày, mơ tả trung thực, thực trạng vấn đề nêu tiểu luận nhóm thực Trình bày, mơ tả đầy đủ, trung thực, thực trạng vấn đề nêu tiểu luận nhóm thực nghiên chương 2: (3,0 điểm) 2.1 Thực trạng vấn đề nêu tiểu luận 0 (2,0 điểm) tiểu luận (0,0 điểm) luận nhóm thực nghiên cứu, tìm hiểu (1,0 điểm) nghiên cứu, tìm hiểu chưa đầy đủ (1,5 điểm) cứu, tìm hiểu (2,0 điểm) 2.2 Đánh giá ưu, khuyết điểm, (hoặc thuận lợi khó khăn), nguyên nhân vấn đề nghiên cứu (1,5 điểm) Phân tích đánh giá chưa đầy đủ ưu, khuyết điểm, mặt tích cực hạn chế thuận lợi, khó khăn khơng phân tích nguyên nhân ưu, khuyết điểm, mặt tích cực hạn chế thuận lợi, khó khăn vấn đề nghiên cứu ngược lại (0,25 điểm) Phân tích đánh giá ưu, khuyết điểm, mặt tích cực hạn chế thuận lợi, khó khăn khơng phân tích nguyên nhân ưu, khuyết điểm, mặt tích cực hạn chế thuận lợi, khó khăn vấn đề nghiên cứu ngược lại (0,5 điểm) Phân tích đánh giá ưu, khuyết điểm, mặt tích cực hạn chế thuận lợi, khó khăn nguyên nhân ưu, khuyết điểm, mặt tích cực hạn chế thuận lợi, khó khăn vấn đề nghiên cứu chưa đầy đủ (0.75 điểm) Phân tích đánh giá đầy đủ ưu, khuyết điểm, mặt tích cực hạn chế thuận lợi, khó khăn nguyên nhân ưu, khuyết điểm, mặt tích cực hạn chế thuận lợi, khó khăn vấn đề nghiên cứu (1 điểm) chương 3: Trình bày chưa đầy đủ giải pháp không hợp lý hợp lý, không khả thi để giải các vấn đề tồn tại, hạn chế phát huy việc làm theo phân tích chương (0,25 điểm) Trình bày giải pháp cụ thể, hợp lý, chưa khả thi đầy đủ để giải các vấn đề tồn tại, hạn chế phát huy việc làm theo phân tích chương (0,5 điểm) Trình bày giải pháp cụ thể, hợp lý, khả thi để giải các vấn đề tồn tại, hạn chế phát huy việc làm theo phân tích chương chưa đầy đủ (1,0 điểm) Trình bày đầy đủ giải pháp cụ thể, hợp lý, khả thi để giải các vấn đề tồn tại, hạn chế phát huy việc làm theo phân tích chương (1,5 điểm) Khơng trình bày phẩn kết luận phần tái liệu tham khảo, hoạch ghi khơng quy định Trình bày tương đối hợp lý phẩn kết luận ghi tương đối quy định phần tái liệu tham khảo Trình bày, hợp lý phẩn kết luận chứa đầy đủ ghi quy định phần tái liệu tham khảo Trình bày đầy đủ, hợp lý phần kết luận ghi quy định phần tái liệu tham khảo (0,00 điểm) (0,25điểm) (0,35 điểm) Trình bày khơng quy định theo hướng dẫn, mẫu trang bìa, Sử dụng khổ giấy A4, in dọc, cỡ chữ 12 – 13, font chữ Times New Roman; khoảng cách dòng Trình bày quy định theo hướng dẫn, mẫu trang bìa, Sử dụng khổ giấy A4, in dọc, cỡ chữ 12 – 13, font chữ Times New Roman; khoảng cách dịng 1,5 line; lề trái Trình bày quy định theo hướng dẫn, mẫu trang bìa, Sử dụng khổ giấy A4, in dọc, cỡ chữ 12 – 13, font chữ Times New Roman; khoảng cách dòng 1,5 line; lề trái Đề xuất giải pháp (1,5 điểm) C phần kết luận, Tài liệu tham khảo (1 điểm) D Hình thức trình bày: (1,00 điểm) 0 (0,5 điểm) Trình bày quy định theo hướng dẫn, mẫu trang bìa, Sử dụng khổ giấy A4, in dọc, cỡ chữ 12 – 13, font chữ Times New Roman; khoảng cách dòng 1,5 line; lề trái cm, lề phải cm, 1,5 line; lề trái cm, lề phải cm, lề cm, lề 2,5cm thủ thuật trình bày văn quy định Số trang Tiểu luận < 15 trang cm, lề phải cm, lề cm, lề 2,5cm thủ thuật trình bày văn quy định cm, lề phải cm, lề cm, lề 2,5cm thủ thuật trình bày văn quy định Số trang Tiểu luận < 15 trang Số trang Tiểu luận tối thiẻu15 trang Tối đa 25 trang Khơng có minh họa biển, bảng, hình ảnh Khơng có minh họa biển, bảng, hình ảnh (0,5 điểm) (0,25 điểm) Có minh họa biển, bảng, hình ảnh không nhiều, không sắc nét (0,75 điểm) lề cm, lề 2,5cm thủ thuật trình bày văn quy định Số trang Tiểu luận tối thiểu 15 trang Tối đa 25 trang Có minh họa biển, bảng, hình ảnh rõ ràng, sắc nét (1,0 điểm) - Rubric chấm thái độ tổ chức vận hành tiểu luận (1 điểm) STT Tiêu chí đánh giá (0 điểm) Nêu ý tưởng Thái độ tham gia tích cực Nộp tên đề tài, đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết hạn (0,35 điểm) Chọn ý tưởng số gợi ý Tìm kiếm Tích cực tìm đưa ý kiếm chủ tưởng tốt động đưa ý tưởng mang tính Chưa hợp lý, có điều chỉnh theo góp ý Khá hợp lý, điều chỉnh chút theo góp ý Hồn tồn hợp lý, khơng cần điều chỉnh Trễ ngày trở Trễ ngày Trễ ngày Đúng ngày quy định Trễ ngày trở Trễ ngày Trễ ngày Đúng ngày quy định Không quan tâm lựa chọn ý tưởng (0,25 điểm) Lập kế hoạch thực (0,25 điểm) (0,2 điểm) Nộp tên đề tài Khơng hợp lý khơng điều chỉnh theo góp ý (0,5 điểm) (0,25 điểm) Nộp đề cương chi tiết (0,25 điểm) 0 Bảng Phân Cơng Làm Việc Nhóm Ngơ Văn Hưng Nguyễn Hồng Ngọc Thụy Phạm Ngun Vũ Hồ Sỹ Gia Trung Ngô Trường Vũ Phần mục lục, Phần nội dung(Chương 1, Chương 3) Phần mở đầu, Phần nội dung(Chương 2), Phần kết Luận Phần nội dung(chương 2, chương 3) Phần nội dung(chương 1, chương 2) Phần nội dung(Chương 2), Phần Kết Luận, Tài Liệu tham khảo 0 MỤC LỤC MỤC LỤC IX DANH MỤC HÌNH XI A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu loại xung đột tổ chức Doanh nghiệp (trong tập đoàn doanh nghiệp VNG) Phạm vi nghiên cứu doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam từ năm 2018 2021 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu tiểu luận B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP VÀ XUNG ĐỘT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Lý thuyết 1.1.1 Khái niệm tổ chức 1.1.2 Khái niệm doanh nghiệp: 1.1.3 Khái niệm tổ chức doanh nghiệp: 1.1.4 Khái niệm xung đột: 1.1.5 Khái niệm mâu thu ẩn 1.1.6 Khái niệm xung đột tổ chức: 1.2 Phân tích lý thuyết 1.2.1 Tổ chức 1.2.2 Doanh nghiệp: 1.2.3 Xung đột: 1.2.3.1 Vai trò ý nghĩa 0 Chương Các lý thuyết tổ chức doanh nghiệp xung đột doanh nghiệp - Giảm suất - Dẫn đến xung đôt khác Xung đột tích cực - Khích lệ thay đổi: ý tưởng sáng tạo - Tăng cường gắn kết cá nhân với tổchức: cảm giác "vào cuộc", cảm giác cần đấu tranh cho quan điểm khơng phải cảm giác thấy nhạt nhẽo, buồn tẻ, chiều - Giúp cá nhân nhóm học cách đề cao khác biệt đặc thù - Giúp tạo nên dấu ấn cá nhân, nhóm Chính vậy, nguyên nhân dẫn đến xung đột điều kiện mang tính chìa khóa để quản lý chúng theo hướng tạo hệ mang tính tích cực cho tổ chức 0 Chương 2: Thực trạng xung đột tổ chức CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC 2.1 Thực trạng vấn đề xung đột tổ chức Trong thời kỳ hội nhập, đời ngày nhiều tập đoàn lớn hoạt động đầu tư thị trường trở nên mạnh mẽ việc cạnh tranh doanh nghiệp tất yếu khách quan cạnh tranh mở cho doanh nghiệp Việt Nam hướng để phát triển vững vàng thị trường, việc phát triển sửa đổi sách quản lý, nâng cao trình độ chun mơn, doanh nghiệp cịn phải có chu toàn vấn đề nội bộ, nhằm thống hành vi thành viên tập thể doanh nghiệp Khi có đồn kết chặt chẽ tổ chức, người đồng lịng, có niềm tin vào tổ chức việc vượt qua khó khăn trở ngại kinh doanh thị trường trở nên dễ dàng nhiều Tóm lại, việc giải xung đột cho ổn thỏa công việc mà nhà quản lý cần tâm để thúc đẩy doanh nghiệp làm việc tốt Vì cần tìm hiểu đưa cách để giải xung đột biến tiêu cực xung đột trở thành hữu ích Hình : Thực trạng vấn đề xung đột tổ chức – Nguồn Internet 10 0 Chương 2: Thực trạng xung đột tổ chức 2.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn nguyên nhân vấn đề xung đột tổ chức Hình 2 : Khó khăn xung đột tổ chức – Nguồn Internet 2.1.1 Thuận lợi Xung đột nhóm lúc dẫn đến hậu tiêu cực Sự diện thành viên nhóm phụ không đồng ý thường dẫn đến thâm nhập nhiều vào vấn đề nhóm giải pháp sáng tạo Điều bất đồng buộc thành viên phải suy nghĩ nhiều nỗ lực đối phó với phản đối hợp lệ ý kiến chung nhóm Nhưng nhóm phải biết cách đối phó với khác biệt phát sinh Sự phụ thuộc lẫn thực thành viên tự động dẫn đến giải xung đột nhóm Sự phụ thuộc lẫn nhận khác biệt tồn chúng hữu ích Do đó, thành viên học cách chấp nhận ý tưởng từ người bất đồng kiến (khơng ngụ ý đồng ý với họ), họ học cách lắng nghe coi trọng cởi mở, họ học cách chia sẻ thái độ giải vấn đề lẫn để đảm bảo khám phá khía cạnh vấn đề phải đối mặt nhóm Xung đột nhóm kiện đơi cần thiết, đơi mang tính hủy diệt xảy tất cấp tất chức tổ chức Xung đột nhóm giúp tạo căng thẳng sáng tạo dẫn đến đóng góp hiệu cho mục tiêu tổ chức, chẳng hạn cạnh tranh khu vực bán hàng để có doanh số cao Xung đột nhóm có sức tàn phá làm tha hóa nhóm nên 11 0 Chương 2: Thực trạng xung đột tổ chức làm việc nhau, dẫn đến cạnh tranh thắng-thua dẫn đến thỏa hiệp thể kết tối ưu 2.1.2 Khó khăn Xung đột chưa giải nơi làm việc có liên quan đến việc truyền thông sai lệch nhầm lẫn từ chối hợp tác, vấn đề chất lượng, thời hạn bỏ lỡ chậm trễ, tăng căng thẳng nhân viên, giảm hợp tác sáng tạo giải vấn đề nhóm, gián đoạn dịng chảy cơng việc, giảm hài lòng khách hàng, lòng tin Xung đột thắng-thua nhóm có số tác động tiêu cực sau: - Chuyển thời gian lượng từ vấn đề - Quyết định chậm trễ - Tạo bế tắc - Đẩy thành viên ủy ban không xâm phạm vào lề - Can thiệp vào nghe - Cản trở thăm dò nhiều lựa chọn thay - Giảm phá hủy độ nhạy - Nguyên nhân khiến thành viên bỏ học từ chức - Khơi dậy tức giận làm gián đoạn họp - Can thiệp với đồng cảm - Nghiêng kẻ quyền để phá hoại - Cung cấp lạm dụng cá nhân - Nguyên nhân phịng thủ Xung đột khơng phải lúc phá hoại Tuy nhiên, bị phá hủy, nhà quản lý cần phải hiểu làm điều Một quy trình hợp lý để xử lý xung đột nên lập trình Quá trình nên bao gồm phản ứng hành động có kế hoạch từ phía người quản lý tổ chức, thay dựa vào phản ứng đơn giản thay đổi xảy mà khơng có hành động cụ thể ban quản lý Căng thẳng Xung đột cá nhân nơi làm việc chứng minh yếu tố gây căng thẳng ý nhân viên Xung đột ghi nhận báo khái niệm rộng quấy rối nơi làm việc Nó liên quan 12 0 Chương 2: Thực trạng xung đột tổ chức đến yếu tố gây căng thẳng khác xảy ra, xung đột vai trò, mơ hồ vai trò khối lượng cơng việc Nó liên quan đến chủng lo lắng, trầm cảm, triệu chứng thể chất mức độ thỏa mãn công việc thấp 2.1.3 Nguyên nhân xung đột doanh nghiệp Việt Nam Trên thực tế, xung đột tổchức điều khơng thể tránh khỏi Vì vậy, mối quan tâm khơng phải có hay khơng mà chỗ xung đột đâu, thuộc kiểu nào, mức độ, quy mô t ần suất để làm sở cho chiến lược chiến thuật can thiệp tương ứng Xung đột nội tổ chức xuất quan hệ khác nhau, bao gồm: người lao động – người lao động, nhà lý - nhân viên, nhóm tổ chức Trong tổ chức Doanh nghiệp Việt Nam, nguyên nhân xung đột chia thành nhóm sau: 2.1.3.1 Xung đột người lao động người lao động a) Xung đột quyền lợi Ví dụ: Trường hợp hai người làm cơng việc, lực giống trả mức lương chênh lệch gây bất mãn người lao động Trong trường hợp làm hai công việc khác nhau, người làm người làm nhiều mức lương trả ngang gây ức chế, xảy xung đột dễ bùng nổ thành xung đột lớn doanh nghiệp b) Xung đột danh vọng Chủ yếu cá nhân muốn tranh giành quyền lực danh vọng Người lao động muốn thể lực thân tạo vị vững vàng cơng việc ln có ganh đua ngầm cá nhân c) Xung đột đặc tính cá nhân Sự khác biệt nguồn gốc cá nhân: điều lẽ tự nhiên Những tính cách cá nhân tiêu cực như: không trung thực, hay đánh giá thấp, coi thườ ng, nói xấu người khác, thích bợ đỡ, tâng bốc dễ nảy sinh xung đột người lao động người lao động 13 0 Chương 2: Thực trạng xung đột tổ chức Sự thiếu hiểu biết không tôn trọng mức trách nhiệm chuyên môn Sự khác biệt, chênh lệch sâu sắc lực cá nhân phối hợp trực tiếp mầm mống đố kỵ, ghen ghét tr ả thù 2.1.3.2 Xung đột nhân viên cấp quản lý a) Nguyên nhân từ nhà quản lý Cách thức định không hợp lý: hệ lụy phong cách định kiểu độc đoán, chuyên quyền việc nảy sinh bùng phát xung đột điều rõ ràng Nó phản ánh thái độ cửa quyền, coi thường nhân viên, nhân viên biết đến định vào phút chót, dẫn đến ngạc nhiên vào Định kiến cá nhân thói bè phái, phe cánh t ạo nên: thiên vị phân công, đánh gi dẫn đến "nhàn cư vi bất thiện", mảnh đất màu mỡ cho xung đột Cụ thể việc phân công công việc không hợp lý dẫn đến khơng tương thích lực chức trách nhân viên Bên cạnh đó, việc đánh giá thực thi khơng thực chất, khơng lấy kết thực thi làm đối tượng chế tài khen thưởng kỷ luật không hợp lý dễ dàng nảy sinh xung đột nội Sự thay đổi thường xuyên đột xuất công việc giao nguyên nhân Thiếu lĩnh, tranh công, đổ lỗi Một lý quan trọng nằm điểm yếu tổ chức Hành Chính Nhà Nước s ự tầng nấc, thứ bậc phức tạp chế định cản trở trình dân chủ b) Nguyên nhân từ nhân viên: Có nguyên nhân từ người lao động như: thiếu tôn trọng cấp trên, cấp khơng hồn thành nhiệm vụ, bất đồng quan điểm làm việc, cá tính, thiếu học hỏi Sự khơng tương thích trách nhiệm thẩm quyền Khi cá nhân phân công trách nhiệm, họ cần thẩm quyền tương ứng - bao gồm hỗ trợ tinh thần vật chất phối hợp đồng nghiệp, trang thiết bị kinh phí tương ứng để thực thi 14 0 Chương 2: Thực trạng xung đột tổ chức Thiếu điều kiện trường hợp tồi tệ nhất, cá nhân s ẽ bị bất lực trước yêu cầu nhiệm vụ Xung đột xảy không cá nhân liên quan nhóm hành động mà cịn xảy trực tiếp họ nhà quản lý c) Các nguyên nhân khác: Do cấu tổ chức doanh nghiệp - Tổ chức khơng có chiến lượ c Một điều rõ ràng thiếu chiến lược, thiếu định hướng, tổ chức rơi vào tình trạng hỗn lọan, không phương hướng tốn - thời gian, tiền bạc, sức lực uy tín nhà quản lý Sự thiếu định hướng nguyên nhân r ời rạc, thiếu tập trung, thiếu gắn kết tình trạng khơng thể kiểm sốt - môi trường lý tưởng cho xung đột nảy sinh Điều xảy trường hợp tổ chức có đầy đủ chiến lược kế hoạch hình thức khơng có hiệu lực thực tiễn Thiếu hệ thống quy trình, thủ tục làm việc xây dựng tổ chức thực cách khoa học Điều xảy với loại công việc mà cá nhân tiến hành theo cách thức, tiến trình thực thi tạo k ết khác hẳn tổ chức chưc hình thành khung đánh giá gồm tiêu chí quán để làm sở cho việc đánh giá cách khách quan cơng 2.1.3.3 Xung đột nhóm tổ chức Nguyên nhân thông thường dẫn đến xung đột nhóm độc l ập nhiệm vụ Ngoài mục tiêu chung giữ vững phát triển doanh nghiệp phịng ban, nhóm có nhiệm vụ mục tiêu phát triển riêng, trách nhiệm chồng chéo lẫn Do thực thi cơng việc, có nhiều tình xảy có lợi với nhóm lại gây bất lợi nhóm khác, khơng thể hỗ trợ nhau… nên việc tạo xung đột tất yếu Ngoài ra, nguồn lực khan hiếm, nhu cầu cần có thêm nguồn lực mở xung đột Văn hóa ứng xử tổ chức ảnh hưởng mạnh đế xung đột Việc áp dụng phong cách dân chủ cần bảo đảm chất Khi áp dụng thái phương pháp dân chủ trớn, nhà quản lý không chịu trách nhiệm cuối mà viện cớ tập thể định – xung đột quyền lợi cách tiếp cận công việc 15 0 Chương 2: Thực trạng xung đột tổ chức nảy sinh nhóm – phe phái, thân nhà quản lý thuộc phe tệ hơn, không phe muốn dung nạp họ Nói chung, tổ chức dễ rơi vào tình trạng vơ phủ, quan điểm Thơng tin khơng cung cấp cách đầy đủ xác theo cách phù hợp, dẫn đến rò rỉ bưng bít thơng tin Chính úp mở dẫn đến thái độ nghi kỵ, cảm giác bị đối xử bất công việc hưởng quyền thông tin dẫn đến bình luận khác vấn đề tức đồn đại không cần thiết Nếu nhà quản lý t ập thể có thói quen né tránh, khơng có chiến lược để đối mặt tìm cách giải xung đột có xu hướng ngày nhiều hơn, trầm trọng phần lớn trường hợp vậy, bên liên quan trực tiếp đến xung đột nạn nhân nhiều kiểu áp lực hệ lụy 16 0 Chương 3: Đề xuất giải pháp giải xung đột CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 3.1 Dấu hiệu xung đột Bất đồng thiếu quan tâm đến vấn đề - Giấu giếm thông tin xấu - Sự xuất hiên bất ngờ vấn đề xấu - Những phát biểu mạnh mẽ từ phía cơng chúng - Xuất khao khác quyền lực - Sự tôn trọng ngày suy giảm ngôn ngữ cử - Thiếu mục tiêu rỏ ràng - Không có tiến triển thảo luận, thất bại liên quan đến mục tiêu, thất bại việc đánh giá cách công bằng, thấu đáo người quản lý 3.2 Phòng ngừa xung đột Để phòng ngừa xung đột khơng có lợi cho doanh nghiệp, nên: - Đặt mục tiêu - Liên kết kế hoạch truyền thông thường xuyên - Chân thành trước mối lo âu - Đặt cá nhân khỏi phong cách điều hành - Thảo luận vấn đề cách cởi mở - Giao tiếp cách chân thành - Cung cấp nhiều liệu thông tin - Xây dựng hệ thống quản lý hồn chỉnh 3.3 Phương pháp kiểm sốt giải xung đột - Không đưa vấn đề “khẩn cấp” nhân viên lên đầu danh sách công việc ưu tiên Một số nhà quản tr ị nhiều thời gian cho việc giải vấn đề nhân viên cho khẩn cấp, thực lại khơng quan trọng vấn đề không gắn với nhiệm vụ mục tiêu công ty - Rèn luyện cho đội ngũ nhân viên kỹ giải xung đột Bắt đầu từ việc biết t ự đánh giá thân, tự nhìn nhận vấn đề, tự kiềm chế, nhân viên hiểu loại 17 0 Chương 3: Đề xuất giải pháp giải xung đột xung đột, biết cách giải loại xung đột hiểu điểm mạnh, điểm yếu cách - Truyền đạt cách thức giải xung đột yêu cầu nhân viên vận dụng cho t ốt Các nhân viên truyền đạt nguyên tắc quản lý xung đột chuỗi hành động cần thực xảy xung đột nội N ếu xảy xung đột, nhà quản trị không can thiệp, yêu cầu nhân viên vận dụng tốt điều học chờ báo cáo kết giải xung đột - Chỉ can thiệp phải dùng quyền lực để định N ếu hành vi nhân viên gây bất bình cho t ập thể thành viên tập thể góp ý kiến giải quyết, khơng cần can thiệp nhà quản trị Chỉ trường hợp cần có định người lãnh đạo (ví dụ tập thể thống loại bỏ cá nhân) nhà quản trị xem xét biên họp giải xung đột, sau can thiệp để nắm rõ tình từ đưa định hợp lý cuối - Xây dựng nếp văn hóa coi trọng việc quản lý xung đột Nên xem điều lực cốt lõi nhân viên Nhà quản trị phải nhìn nhận đánh giá kịp thời nỗ lực tự giải xung đột thành công nhân viên quyền - Nhắc nhở nhân viên t ập trung vào hành vi vào nhân cách Việc nhắc nhở làm cho nhân viên không đến kết luận sai nhân cách có phán đốn chủ quan đồng nghiệp - Thực sách khuyến khích nhân viên đồn kết, hỗ trợ cơng việc Cơng khai sách khuyến khích nhân viên thắt chặt tình đồng nghiệp, giúp vượt khó tự giải khúc mắc mà từ chuyển thành xung đột Nhà quản trị theo dõi đề cao cá nhân sẵn sàng giúp đỡ người khác cần - Khi xung đột vượt qua ranh giới phận (hoặc nhóm) Nếu xung đột nảy sinh hai phận doanh nghiệp, lãnh đạo phận yêu cầu nhân viên 18 0 Chương 3: Đề xuất giải pháp giải xung đột quyền tự tìm cách (hoặc hướ ng) giải quyết, sau hai nhà quản trị hai phận ngồi lại rà soát t ừng kiến nghị hai phận để thống biện pháp xử lý xung đột theo hướng có lợi cho doanh nghiệp Khơng phải áp dụng đủ tám điều nêu nơi làm việc khơng cịn xung đột, xung đột xuất giải êm thấm, khơng gây tình trạng ồn ào, lộn xộn kéo dài Cái lợi trước mắt nhà quản trị khơng phải tổn hao trí lực cho chuyện nhỏ, tập trung thời gian công sức cho nhiệm vụ quan trọng - Xác định vấn đề từ phía có xung đột: (Xung đột vấn đề gì?): nhà quản lý cần lắng nghe thành viên chia sẻ cảm nhận Khi lắng nghe tâm đánh giá cảm nhận thành viên tham gia nhóm Lắng nghe tất điểm mạnh, thông tin để hiểu rõ vấn đề xung đột nhóm gì? - Xác định vấn đề từ phía khác: Tìm hiểu, liệt kê ý kiến bên Nguyên nhân, lý gây xung đột điều phối để người hiểu họ gặp vấn đề gì? Hỗ trợ đảm bảo thành viên hiểu họ có xung đột gì, mâu thuẫn xuất phát từ hai thành viên, nhiên, giúp thành viên nhóm xác định lại vấn đề xung đột tìm giải pháp Ln trì nhấn mạnh mối quan hệ việc thắng thua tranh luận Khuyến khích thành viên tôn trọng quan điểm khác - Đưa giải pháp khác nhau: nhà quản trị cần phải điều phối việc đặt câu hỏi dành cho nhóm làm tốt? làm để tốt để bên, phân tích, lấy ý kiến nhóm, đưa giải pháp Nên tập trung vào vấn đề để giải vấn đề tốt để người thay tranh luận, đổ lỗi cho điều quan trọng xem xét liệu vấn đề xung đột có đáng để giành thời gian lượng Chắc chắn thành viên tham gia không muốn bỏ mà họ dành khoảng thời gian để đóng góp xây dựng nhóm - Lựa chọn giải pháp khả thi để cải thiện q trình làm việc nhóm: xung đột tan biến Điều cần nhiều vai trò điều phối viên điều phối dẫn dắt 19 0 Chương 3: Đề xuất giải pháp giải xung đột nhóm, đặt câu hỏi cho thành viên nhóm giải pháp giúp cho nhóm? Mức độ thành viên cam kết đóng góp cho nhóm để giúp nhóm hoạt động hiệu quả? - Thực giải pháp: thành viên nhóm thống với việc thực giải pháp chọn điều phối viên cần khuyến khích, động viên thành viên nhóm giữ trung lập có đối đầu, quên mâu thuẫn khơng đáng để nhóm hoạt động hiệu Ví dụ: - Các thành viên tổ chức ngồi họp với nói chuyện tán gẫu, chia bày tỏ cảm xúc với vào giải lao để hiểu hơn, giúp đỡ, thống lẫn cơng việc - Doanh nghiệp tổ chức trò chơi, hay bửa tiệc, chuyến giả ngoại dành cho tất thành viên tổ chức để người hiểu hơn, từ dễ dàng xây dựng đoàn kết tất người tổ chức 20 0 C PHẦN KẾT LUẬN Kết đạt Sau tiến hành nghiên cứu xung đột tổ chức học là: Các khái niêm tổ chức, xung đột, vai trò ý nghĩa xảy xung đột tổ chức doanh nghiệp, phân loại xung đột thường diễn doanh nghiệp Những biện pháp để giải phòng chống để tránh xảy xung đột tổ chức doanh nghiệp Cũng cho biết tích cực tiêu cực mà xung đột mang lại Cho biết xung đột không mang lại điều xấu mà cịn mang lại điều tốt Từ có kinh nghiệm sau trường xin việc làm có làm cho doanh nghiệp tránh xung đột xảy Bởi có mang lại điều tích cực song kết cục xung đột làm suy yếu tính hợp tác nhóm mà thơi Hướng phát triển đề tài Vì thời gian khơng cho phép kiến thức quản trị hạn chế nên chúng em chưa tìm hiểu rõ kỹ đề tài Vì đề tài cịn có nhiều thiếu sót, mong thầy giúp đỡ chúng em nhiều em tiếp tục tìm hiểu sâu quản trị doanh nghiệp này, nhằm mục đích nghiên cứu tìm phương pháp giải tình Ngày đời ngày nhiều tập đoàn lớn hoạt động đầu tư thị trường trở nên mạnh mẽ dẫn đến việc cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nước điều tất yếu Do đó, để giải vấn đề xung đột cách hiệu tối ưu cần nghiên cứu thêm giải pháp biện pháp phòng ngừa để làm giảm xung đột tiêu cực tăng xung đột tích cực để giúp cho doanh nghiệp phát triển 21 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tài liệu giảng Trường Đại Học Thủ Dầu Một - Quản Trị Doanh Nghiệp ThS.Nguyễn Thị Ngọc An, ThS.Trần Thị Mỹ Dung, ThS Trịnh Thị Như Quỳnh GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG Website https://vi.wikipedia.org/ http://quantri.vn/ Ngày truy cập 13/11/2021 Ngày truy cập 13/11/2021 22 0 23 0 ... XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC - ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT B.PHẦN NỘI DUNG 0 Chương Các lý thuyết tổ chức doanh nghiệp xung đột doanh nghiệp CHƯƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP... THỦ DẦU MỘT VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP - CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ XUNG ĐỘT TRONG TỔ CHỨC HIỆU QUẢ GVHD: ThS Trịnh Thị Như Quỳnh NHÓM... có hiệu vào mục tiêu chung doanh nghiệp Công tác tổ chức gồm: có nội dung bản: Tổ chức cấu: tổ chức cấu quản lý (chủ thể quản lý) tổ chức cấu sản xuất – kinh doanh (đối tượng bị quản lý) Tổ chức

Ngày đăng: 06/02/2023, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w