1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng nguồn nhân lực tại tỉnh đồng nai

13 149 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI SỐ BÁO DANH: 182 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Vũ Văn Nhất MSSV: 1953404041009 LỚP: Đ19NL2 Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 15 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC 1.ĐẶT VẤN ĐỀ THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các tiêu đánh giá 2.1.1 Chỉ tiêu việc làm .5 2.1.2 Chỉ tiêu thất nghiệp 2.1.3 Chỉ tiêu thiếu việc làm 2.1.4 Hệ số ngày công 10 2.2 Nhận xét chung với tất tiêu chí 11 2.3 Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng 11 GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối với tỉnh Đồng Nai 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày quốc gia nhận thức rõ nguồn nhân lực nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội mình, sử dụng hiệu nguồn nhân lực xem yếu tố quan trọng tiến trình phát triển,và mạnh có hiệu cơng cạnh tranh quốc gia Bởi sử dụng nguồn nhân lực có hiệu tận dụng tối đa hội tồn cầu hóa để phát triển đất nước cách tồn diện Ngoài ra, sử dụng lao động coi vấn đề quan trọng hàng đầu lao động ba yếu tơ đầu vào q trình sản xuất Nhưng sử dụng lao động cho có hiệu lại vấn đề riêng quốc gia nói chung địa phương nói riêng Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực việc sử dụng nguồn nhân lực trình phát triền kinh tế xã hội, sở tiếp tục phát triển quan điểm đắn Đại hội trước Đảng Cộng sản Việt Nam quán coi người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu cao chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí,bồi dưỡng, phát triển sử dụng nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa Đồng thời việc bồi dưỡng, phát triển, sử dụng nguồn nhân lực xem động lực mạnh mẽ, định đến phồn thịnh đất nước Trong công đổi phát triển đất nước nay, Việt Nam chuyển để hội nhập với kinh tế quốc tế Đây vừa hội vừa thách thức lớn kinh tế Việt Nam.Nguồn lực người xem nguồn lực quan trọng nhất, q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt với nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp Vì việc sử dụng, bố trí nguồn nhân lực có hợp lý cao tạo bước đột phá việc phát triển kinh tế Việt Nam Do việc phát triển, sử dụng nguồn nhân lực có hiệu vấn đề quan tâm hàng đầu Việt Nam nói chung tỉnh thành nói riêng, nhằm biến nguồn nhân lực thực trở thành động lực trình phát triển kinh tế xã hội So với tỉnh thành nước Đồng Nai có nhiều tiềm để phát triển kinh tế xã hội, nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng đội ngũ cán nguồn nhân lực nói chung Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Đồng Nai năm qua có nhiều chủ trương, giải pháp tích cực để đạo, xây dựng, phát triển sử dụng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa, hội nhập quốc tế, phát triển nhanh bền vững Nền kinh tế Đồng Nai đạt tốc độ tăng trưởng cao, quy mô không ngừng nâng lên, vị tỉnh khẳng định nâng cao Bên cạnh đó, tỉnh Đồng Nai vùng kinh tế trọng điểm đất nước nay.Để đạt thành tựu năm qua tỉnh Đồng Nai tập trung phát triển nguồn nhân lực, để nguồn nhân lực phù hợp với lĩnh vực việc sử dụng nguồn nhân lực hoạt động mang tính chiến lược lâu dài Tỉnh Đồng Nai ba tỉnh có GRDP lớn nước,và đứng thứ năm mức độ đông dân nên tỉnh Đồng Nai ẩn chứa nhiều tiềm phát triển kinh tế Nghiên cứu sử dụng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai rút số kinh nghiệm để giúp tỉnh yếu việc sử dụng nguồn nhân lực tiếp thu phát triển, đồng thời biết đâu tiềm lợi nguồn nhân lực nhằm tận dụng hội vượt qua thử thách trình phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế để tạo tiền đề phát triển nhanh bền vững, việc sử dụng nguồn nhân lực phải phù hợp có hiệu cao thời kì đất nước đẩy nhanh tiến độ Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa đồng gắn kết với việc phát triển kinh tế - xã hội Vì lý chọn đề tài “SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐỒNG NAI” THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các tiêu đánh giá 2.1.1 Chỉ tiêu việc làm Bảng 2.1 Dân số trung bình tỉnh Đồng Nai từ năm 2017-2019 Đơn vị tính: Nghìn người Năm Tổng 2017 3.004,86 2018 3.055,09 2019 (sơ bộ) 3.113,71 Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai Bảng 2.2 Lao động 15 tuổi trở lên làm việc năm từ năm 2017- 2019 tỉnh Đồng Nai Đơn vị tính: Nghìn người Năm Tổng số 2017 1.682,30 2018 1.735,76 2019 (sơ bộ) 1.787,06 Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai -Nhận xét: Từ năm 2017 đến năm 2019 lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 1.787,06 nghìn người ứng với tăng 2,95% Trong khoảng thời gian này, lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc nhìn chung tăng Bảng 2.3 Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên làm việc so với dân số tỉnh năm tỉnh Đồng Nai từ năm 2017 – 2019 Đơn vị tính: % Năm Tỷ lệ (%) 2017 55,99 2018 56,82 2019(sơ bộ) 57,39 Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai Từ năm 2017-2019 tỷ lệ lao động đủ 15 tuổi trở lên làm việc dân số tăng Trong giai đoạn năm có nhiều biến động, cụ thể là: +Năm 2017-2018 tăng 0.83% +Năm 2018-2019 tăng 0.57% Kết luận Qua bảng số liệu (Bảng 2.2) ta thấy từ năm 2017 - 2019 quy mô số lao động 15 tuổi làm việc có xu hướng tăng lên 1.787,06 nghìn người ứng với tăng 2,95%, tỷ lệ lao động 15 tuổi làm việc lại có xu hướng tăng 0.57% (Bảng 2.3) Quy mơ lao động nhìn chung có xu hướng tăng lên qua giai đoạn (Bảng 2.2) đồng thuận với tỷ lệ lao động(Bảng 2.3) Ngoài ra, lao động 15 tuổi làm việc cao năm 2019 với 1.787,06 nghìn người lao động 15 tuổi làm việc thấp năm 2017 với 1.682,30 nghìn người, chênh lệch 103,76 nghìn người Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động 15 tuổi làm việc dân số cao năm 2019 tỷ lệ lao động 15 tuổi làm việc có tỷ lệ thấp năm 2017 Nhìn chung từ giai đoạn năm 2017 - 2019 quy mô lao động 15 tuổi làm việc có biến động, chênh lệch lao động năm khơng q lớn, có xu hướng tăng lao động giai đoạn 2.1.2 Chỉ tiêu thất nghiệp Bảng 2.4 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi lao động phân theo thành thị, nơng thơn Đơn vị tính: % Tổng số Chia Thành thị Nông thôn 2017 2,39 2,44 2,36 2018 2,63 3,69 2,15 2019(sơ bộ) 1,62 1,98 1,45 Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai Từ năm 2017-2019 tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi lao động giảm 0,77% Trong đó: + Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động nông thôn độ tuổi lao động giảm 0,91% + Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động thành thị độ tuổi lao động giảm 0,46% -Từ năm 2017-2019 tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi lao động có nhiều biến động: + Năm 2017-2018 tăng 0,24 + Năm 2018-2019 giảm 1,01% -Từ năm 2017-2019 tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động thành thị độ tuổi lao động có nhiều biến động: + Năm 2017-2018 tăng 1,25% + Năm 2018-2019 giảm 1,71% -Từ năm 2017 -2019 tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động nông thôn độ tuổi lao động biến động: + Năm 2017-2018 giảm 0,18% + Năm 2018-2019 giảm 0,70% Kết luận Nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp lao động có giảm nhẹ giai đoạn 2017 2019 nông thôn, thành thị tồn tỉnh (Bảng 2.4) Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp tuổi lao động cao thành thị tỷ lệ thất nghiệp tuổi lao động thấp nơng thơn Ngồi chênh lệch thành thị, nông thôn không đồng Trong giai đoạn năm tỷ lệ thất nghiệp thành thị cao tỷ lệ thất nghiệp nơng thơn, nhiên giai đoạn có tỷ lệ khác có chênh lệch riêng biệt Trong tỷ lệ thất nghiệp thành thị nhiều nông thôn với mức cao vào giai đoạn 2018 - 2019 tỷ lệ thấp giai đoạn 2017 - 2018 Nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp thành thị đà giảm, điều xem tin tốt lao động thành thị, tỷ lệ thất nghiệp nông thôn giảm qua năm qua ta thấy dịch chuyển cấu từ nơng thơn lên thành thị có xu hướng tăng lên, tốc độ thị hóa đẩy mạnh, cần có biện pháp, sách khắc phục tình trạng nói 2.1.3 Chỉ tiêu thiếu việc làm Đơn vị tính: % Chart Title 0.90% 0.80% 0.70% 0.60% 0.50% 0.40% 0.30% 0.20% 0.10% 0.00% 2017 Thành thị Nông thôn 2018 Tổng sôố 2019(sơ bộ) Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Đồng Nai Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi lao động phân theo nông thôn - Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi lao động giảm 0,18% Trong đó, tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động nông thôn độ tuổi lao động giảm 0,22% - Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi lao động có nhiều biến động: + Năm 2017 - 2018 tỷ lệ thiếu việc làm tăng 0,21% + Năm 2018 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm giảm 0,39% -Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động nông thơn độ tuổi lao động nhìn chung có nhiều biến động, có chênh lệch qua giai đoạn năm Cụ thể: + Năm 2017 - 2018 tăng 0,37% + Năm 2018 - 2019 giảm 0,59% Kết luận: - Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi lao động có nhiều biến động, tăng giảm khơng đều, nhìn chung tỷ lệ có xu hướng giảm với mức chênh lệch khác - Từ năm 2017 - 2019 tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động nơng thơn độ tuổi lao động có chênh lệch nhiều việc tăng giảm tỷ lệ thiếu việc làm -Qua ta nhìn nhận tỷ lệ thiếu việc làm giảm nhiều tỷ lệ thiếu việc làm tăng, coi chuyển biến tốt người dân vùng nơng thơn nói riêng tồn tỉnh nói chung 2.1.4 Hệ số ngày công Đồng Nai giữ vững địa phương dẫn đầu phát triển công nghiệp với ngành, nghề đa dạng phong phú, tốc độ tăng trường cao, cấu phân bổ sở công nghiệp đồng hơn, hợp lý hơn, tỷ trọng dự án công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ ngày tăng Phần lớn khu công nghiệp, cụm Công nghiệp quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng sẵn sàng thu hút dự án đầu tư Nên tận dụng tốt quỹ làm cơng nghiệp Nơng nghiệp có bước đột phá với suất chuyển dịch cấu nội ngành tích cực theo hướng tăng tỷ trọng chăn ni; việc thực chương trình nơng thơn làm đổi thay mặt nông thôn theo hướng đại, có 129/133 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, chiếm 97% 08 huyện nông thôn (Xuân Lộc, thị xã Long Khánh, Thống Nhất, Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Vĩnh Cửu) 15 xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao Nên số thời gian nông nhàn giảm rõ dần nhu cầu chuyển đổi sang làm việc lĩnh vực khác có lớn 2.2 Nhận xét chung với tất tiêu chí Sử dụng hiệu nguồn nhân lực bao gồm tiếu chí: Việc làm, tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn hệ số ngày công nông thôn Thông qua bảng biểu đồ với nhận xét, kết luận riêng tiêu chí riêng nắm phần thực trạng nguồn nhân lực từ giai đoạn năm 2017 - 2019 với số liệu cụ thể hệ thống phân tích đánh giá qua năm 2.3 Nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng + Tỉnh Đồng Nai cần xem xét, điều chỉnh thu nhập cho người lao động mức cao nay, với nhiều sách hướng lợi ích lao động có khả tuyển dụng lao động, giữ chân họ lại làm việc lâu dài + Việc thống kê số liệu, đánh giá sách, xây dựng kế hoạch khả dự báo nhu cầu số lượng, loại hình nghề nghiệp, việc làm chưa sát + Nhiều lao động địa bàn chưa nhận thức đầy đủ hiệu công tác xuất lao động nên không thực trọng, quan tâm, phận lao động có tâm lý kén chọn thị trường đơn hàng Ngồi ra, cơng tác đào tạo nguồn lao động xuất chưa quan tâm mức, doanh nghiệp dịch vụ xuất địa phương chủ yếu quan tâm đến số lượng lao động xuất cảnh, quan tâm đến việc đào tạo nâng cao kỹ năng, trình độ, tác phong cơng nghiệp cho người lao động + Luồng di dân từ nông thôn lên thành thị gây sức ép cho việc giải việc làm thành thi gây tình trạng lao động thiếu chuyên môn GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Biết đặc điểm lao động giúp cho địa phương tiết kiệm chi phí, thời gian, cơng sức mà việc thực mục tiêu đề địa phương dễ dàng thành cơng hơn, giúp cho địa phương có bước tiến hoạt động sản xuất 10 Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu sử dụng lao động công tác quản lý lao động thể vừa đạt tính khoa học, đồng thời đem lại hiệu kinh tế cao vấn đề cần tiếp tục phát huy tỉnh Đồng Nai Qua tình hình thực trạng yếu tố ảnh hưởng phân tích tơi đưa số giải pháp 3.1 Đối với tỉnh Đồng Nai Tiếp tục chủ động việc ban hành chế, sách sở đạo Trung ương điều kiện địa phương nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cơng tác, có nguồn nhân lực cao dễ dàng việc phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực vào lĩnh vực sản xuất thành phố đạt hiệu cao Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán có chất lượng cao (đào tạo nước) thực thi sách, ưu tiên cán trẻ có tài đào tạo Những người trẻ thường có nhìn theo kịp xu hướng lối đào tạo có phần phù hợp với bối cảnh Vì vậy, họ nắm bắt tiềm nguồn nhân lực, có kiến thức để phân bổ sử dụng nguồn nhân lực vào lĩnh vực sản xuất hợp lý có kết tốt Tiếp tục đạo ngành, cấp thực hiệu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển nhân lực tỉnh, định hướng chiến lược Đồng thời đề nghị Sở tập trung tham mưu với UBND thành phố rà soát, đánh giá quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn, từ xếp lại cho phù hợp hiệu quả, tiếp tục đầu tư phát triển trang thiết bị công nghệ cao, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đánh giá nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn Cần trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước, xuất lao động; tăng cường phối hợp ban, ngành, đoàn thể, địa phương, doanh nghiệp dịch vụ xuất lao động công tác tuyên truyền, tuyển dụng lao động xuất Tiếp tục quan tâm đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện cho sở giáo dục công lập ngồi cơng lập có vai trị, tác động to lớn trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cần thiết cho cấp độ công việc lĩnh vực thành phố Tỉnh cần cân đối chi tiêu để xây dựng trung tâm dịch vụ việc làm cho người ngành nghề ổn đinh, hay 11 người chưa có định hướng cho cơng việc tương lai, ngồi giới thiệu nơi tuyển dụng để người dân ứng tuyển khơng cịn thất nghiệp Cần tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp, chủ sản xuất quan tâm đến nhân viên họ, với sách đãi ngộ hợp lý, điều kiện làm việc thoải mái, sử dụng người lao động công việc mà người sử dụng lao động cần phù hợp với người lao động Tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nghề bồi dưỡng nghề cho lao động, nghề có trọng tâm phù hợp với định hướng phát triển kinh tế th ành phố như: Cơ khí chế tạo, động lực, xây dựng, kỹ thuật điện, điện tử- tin học, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, giầy da, chế biến nơng sản thực phẩm, dịch vụ chăm sóc sức khỏe Đồng Nai nên có thêm sách thu hút người dân thành thị nông thôn để làm việc Cụ thể, tăng cường mối quan hệ qua lại nông thôn thành thị để thúc đẩy phát triển nông thôn, tạo sức hút với người dân thành thị Ngoài việc hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn nên phát triển vai trị nơi cho dân thành thị nghỉ ngơi, nghỉ dưỡng nhờ mà ngành du lịch phát triển nông thôn Thu hút số đầu tư thành thị, giảm thiểu tình trạng di cư lên thành thị giảm tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm thành thị Các doanh nghiệp khu công nghiệp tỉnh cần xây dựng kế hoạch cụ thể để địa phương, ngành chức đạo, định hướng đào tạo, tư vấn việc làm phù hợp, tăng tỷ lệ sử dụng lao động, kéo dài thời gian sử dụng lao động có chế sách đãi ngộ tốt để giữ chân người lao động 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ổn định quan hệ lao động dịp cuôối năm - Báo Đôồng Nai điện tử (baodongnai.com.vn) Cục Thôống kê Đôồng Nai (dongnai.gov.vn) Xây dựng nông thôn đại (dangcongsan.vn) Đôồng Nai – Wikipedia têống Việt Đôồng Nai: Nâng cao châốt lượng đào tạo nghêồ, đáp ứng nguôồn nhân l ực châốt l ượng cao | T ạp chí Tuyên giáo (tuyengiao.vn) 13 ... cứu sử dụng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai rút số kinh nghiệm để giúp tỉnh yếu việc sử dụng nguồn nhân lực tiếp thu phát triển, đồng thời biết đâu tiềm lợi nguồn nhân lực nhằm tận dụng. .. lên, vị tỉnh khẳng định nâng cao Bên cạnh đó, tỉnh Đồng Nai vùng kinh tế trọng điểm đất nước nay.Để đạt thành tựu năm qua tỉnh Đồng Nai tập trung phát triển nguồn nhân lực, để nguồn nhân lực phù... Việt Nam .Nguồn lực người xem nguồn lực quan trọng nhất, q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt với nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp Vì việc sử dụng, bố trí nguồn nhân lực có

Ngày đăng: 10/04/2022, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu (Bảng 2.2) ta thấy từ năm 2017-2019 quy mô số lao động trên 15 tuổi đang làm việc có xu hướng tăng lên 1.787,06 nghìn người ứng với tăng 2,95%,  tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đang làm việc lại có xu hướng tăng 0.57% (Bảng 2.3) - Sử dụng nguồn nhân lực tại tỉnh đồng nai
ua bảng số liệu (Bảng 2.2) ta thấy từ năm 2017-2019 quy mô số lao động trên 15 tuổi đang làm việc có xu hướng tăng lên 1.787,06 nghìn người ứng với tăng 2,95%, tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đang làm việc lại có xu hướng tăng 0.57% (Bảng 2.3) (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w