1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích công tác quản lý nguồn nhân lực và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng nguồn nhân lực ở bưu điện thành phố hà nội trong quá trình cạnh tranh và phát triển

103 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN QUYỀN PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở BƯU ĐIỆN TP HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2005 Danh mục từ viết tắt sử dụng luận văn ADSL : Đường dây thuê bao kỹ thuật số bất đối xứng AT-BHLĐ : An toàn – Bảo hộ lao động ATM : Phương thức truyền không đồng BCC : Hợp đồng hợp tác kinh doanh BC-PHBC : Bưu – Phát hành báo chí BCVT : Bưu - Viễn thơng BĐHN : Bưu điện Thành phố Hà Nội BHLĐ : Bảo hộ lao động BHYT : Bảo hiểm Y tế CBCNV : Cán công nhân viên CNH-HĐH : Công nghiệp hố - Hiện đại hố CNVC : Cơng nhân viên chức GSM : Hệ thống di động toàn cầu IT : Điện thoại Internet (Internet Telephone) IP : Giao diện Internet (Internet Protocol) ISDN : Mạng số liên kết đa dịch vụ (Integrated Services Digital Network) KH-CN : Khoa học – Công nghệ NNL : Nguồn nhân lực NTTV : Công ty NTT Việt Nam (Nippon Telephone Telegraph Vietnam) PHS : Hệ thống điện thoại cầm tay SXKD : Sản xuất kinh doanh TCCB-LĐTL : Tổ chức cán – Lao động tiền lương TC-KTTK : Tài – Kế tốn thống kê Tổng Cơng ty : Tổng Cơng ty Bưu – Viễn thơng Việt Nam TP : Thành phố VNPT : Tổng Cơng ty Bưu – Viễn thơng Việt Nam Ngun TiÕn Qun - Cao häc Qu¶n trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội Danh mục bảng biểu hình vẽ sử dụng luận văn Bảng 1.1 Những giả thuyết chất người làm sở cho thuyết X Y Bảng 1.2 Các hoạt động quản lý NNL chủ yếu doanh nghiệp Bảng 2.1 Một số tiêu chủ yếu hoạt động SXKD BĐHN giai đoạn 2000-2003 Bảng 2.2 Mật độ máy điện thoại địa bàn thành phố Hà Nội Bảng 2.3 Cơ cấu lao động phân theo hợp đồng lao động Bảng 2.4 Tình hình sử dụng lao động thực tế BĐHN Bảng 2.5 Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề Bảng 2.6 Phân cơng, bố trí lao động theo lĩnh vực giai đoạn 1999-2003 Bảng 2.7 Thực công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ BĐHN Bảng 2.8 Thu nhập bình quân năm người lao động giai đoạn 1999-2003 Bảng 2.9 Năng suất lao động người lao động giai đoạn 1999-2003 Hình 1.1 Tổng quan nguồn nhân lực Hình 1.2 Mức độ phối hợp quản lý NNL với chiến lược kinh doanh Hình 2.1 Biểu đồ doanh thu BĐHN giai đoạn 2000-2003 Hình 2.2 Mơ hình tổ chức máy BĐHN Hình 2.3 Biểu đồ kết cấu trình độ CBCNV giai đoạn 2001-2003 Hình 2.4 Biểu đồ tỷ trọng lao động ngành nghề năm 2003 Hình 2.5 Biểu đồ cấu lao động BĐHN năm 2003 Hình 2.6 Biểu đồ thu nhập bình quân hàng năm người lao động giai đoạn 1999-2003 Hình 2.7 Biểu đồ suất lao động bình quân hàng năm người lao động giai đoạn 1999-2003 Ngun TiÕn Qun - Cao häc Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Néi Lời nói đầu Kể từ người xuất kể từ người biết hợp sức lại thành tổ chức vấn đề quản lý bắt đầu xuất Xã hội phức tạp, đa dạng đơng đảo vai trò nhà quản lý quan trọng nhiêu Một vấn đề quan trọng quản lý quản lý tài nguyên nhân Một công ty, tổ chức dù có nguồn tài phong phú, nguồn tài nguyên dồi với hệ thống máy móc, thiết bị đại vơ ích khơng biết quản lý tài nguyên nhân Ta không phủ nhận vai trò lĩnh vực khác quản tài chính, quản lý sản xuất, tiếp thị rò ràng quản lý tài ngun nhân đóng vai trò quan trọng tổ chức Bất cấp quản lý phải biết quản lý phát triển nhân viên Quản lý nhân lĩnh vực phức tạp khó khăn khơng dễ người ta thường nghĩ Nó bao gồm nhiều vấn đề tâm lý, sinh lý, xã hội, đạo đức học chí dân tộc học Quản lý nhân khoa học đồng thời nghệ thuật - nghệ thuật quản lý người Là khoa học, có khả nắm vững được, nghệ thuật áp dụng tốt Sự cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nên tổ chức muốn tồn phát triển buộc phải cải tổ tổ chức theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, động yếu tố người mang tính định Việc tìm người, giao việc, cương vị vấn đề đáng quan tâm loại hình tổ chức Sự tiến khoa học kỹ thuật với phát triển kinh tế buộc nhà quản lý phải biết thích ứng Do việc tuyển chọn, xếp, bố trí, đào tạo, điều động nhân tổ chức nhằm đạt hiệu tối ưu vấn đề phải quan tâm hàng đầu Lý chọn đề tài Quá trình sản xuất trình kết hợp sức lao động, cơng cụ lao động đối tượng lao động Con người nhân tố định sản xuất, vậy, để tiến hành sản xuất có hiệu vấn đề quan trọng phải sử dụng lao động có hiệu Ngun TiÕn Qun - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hµ Néi Hiện nay, giới đứng trước xu tồn cầu hố, hồ nhập, hội nhập kinh tế nước khu vực quốc tế, việc ý đến nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí, sản xuất kinh doanh có hiệu nâng cao chất lượng sử dụng lực lượng lao động có lại trở thành vấn đề quan trọng, có ý nghĩa định doanh nghiệp nói chung đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước nói riêng Đồng thời, nhằm mục đích đại hố, cơng nghiệp hóa đất nước, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mơi trường có cạnh tranh gay gắt, lại đòi hỏi hầu hết người lao động phải không ngừng cố gắng nâng cao suất lao động, học tập nâng cao trình độ, xây dựng nề nếp làm việc với tác phong công nghiệp, khẩn trương, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động Cùng với đội ngũ cán quản lý phải không ngừng rèn luyện, trau dồi, nâng cao kiến thức quản lý, điều hành sản xuất để đáp ứng yêu cầu công việc Trong điều kiện hoạt động chế thị trường, nhà quản lý quan tâm đến hiệu sản xuất kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào hiệu tổ chức, điều hành hoạt động người lao động Phân tích lao động doanh nghiệp cho phép đánh giá hiệu lao động tập thể người lao động tìm giải pháp nâng cao hiệu Thơng thường, hiệu lao động tập thể phụ thuộc lớn số lượng, chất lượng lao động sử dụng thể qua suất lao động, sử dụng thời gian lao động chi phí để trả cho người lao động (thơng qua tiền lương thu nhập) Tuy nhiên, chịu nhiều ảnh hưởng từ sản xuất thủ công, nhỏ, lẻ, thiên tai địch hoạ, từ bao đời đất nước ta nên tác phong, tâm lý người sản xuất nhỏ tồn số khơng nhỏ người lao động, với trình độ người lao động chưa đáp ứng yêu cầu công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường phần ảnh hưởng đến việc phát huy tiềm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung có Bưu điện TP Hà nội nói riêng Là cán công tác lĩnh vực quản lý nhân BĐHN, suy nghĩ đến việc làm để nâng cao chất lượng quản lý phát triển nguồn nhân lực BĐHN trình phát triển, cạnh tranh? Xuất phát từ tầm quan trọng mong muốn tìm hiểu, khám phá đặc biệt, thú vị công tác quản lý nhân sự, tơi lựa chọn sâu tìm hiểu đề tài “Phân tích cơng tác quản lý nguồn nhân lực đề xuất giải pháp nâng cao chất lng s Nguyễn Tiến Quyền - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội dụng nguồn nhân lực Bưu điện TP Hà Nội trình cạnh tranh phát triển” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý thuyết cơng tác quản lý nhân thông tin xã hội để tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác quản lý phát triển NNL Bưu điện TP Hà Nội nhằm mục đích đề xuất biện pháp, giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng lao động nhằm có định hướng phù hợp để Bưu điện TP Hà Nội tham gia trình cạnh tranh phát triển giai đoạn tới với mục đích: - Hệ thống hoá lý luận hiệu sử dụng lao động - Đánh giá trạng sử dụng lao động BĐHN bao gồm: - Phân loại, nắm số lượng, chất lượng lao động có - Phát bất hợp lý lãng phí việc sử dụng NNL thơng qua phương pháp phân tích, so sánh số lượng, cấu lao động - Chỉ rõ nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng lao động khơng hợp lý lãng phí NNL Trên sở phân tích đánh giá tình hình sử dụng lao động để đề xuất, khuyến nghị số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng NNL BĐHN Phương pháp nghiên cứu Dựa vào thực tế lý thuyết công tác quản lý, sử dụng lao động Bưu điện TP Hà Nội tình hình nguồn lao động từ bên xã hội, phương thức sử dụng, thu hút lao động doanh nghiệp khác Phương pháp xây dựng chủ yếu luận văn phương pháp liệt kê, so sánh, phân tích hiệu sử dụng lao động BĐHN thời kỳ phát triển Các số liệu sử dụng nghiên cứu số liệu thống kê, báo cáo kết điều tra khảo sát thực tế phận chun mơn BĐHN Bên cạnh luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê phương pháp chuyên gia Các kết cần đạt Phân tích thực trạng, đánh giá ưu, nhược điểm tình hình quản lý phát triển nguồn nhân lực BĐHN năm qua Nguyễn Tiến Quyền - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội a số kiến nghị, giải pháp áp dụng Bưu điện TP Hà Nội để nhằm nâng cao chất lượng lao động có kế hoạch đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh giai đoạn tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, hệ thống danh mục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở phương pháp luận công tác tổ chức, quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Phân tích tình hình lực lượng lao động cơng tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực Bưu điện TP Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý phát triển nguồn nhân lực Bưu điện TP Hà Nội giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2020 Các nội dung chi tiết luận văn trình bày phần sau Ngun TiÕn Qun - Cao häc Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Néi CHƯƠNG CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NGUỒN NHÕN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm 1.1.1 Lao động Lao động hành động diễn người giới tự nhiên Trong lao động, người vận dụng sức lực tiềm tàng thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy vật chất giới tự nhiên, biến đổi vật chất làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống Lao động điều kiện thiếu đời sống người, tất yếu vĩnh viễn, kẻ môi giới trao đổi vật chất tự nhiên người Lao động yếu tố nhất, chủ thể trình sản xuất, coi trọng yếu tố người biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu trình sản xuất kinh doanh Cho dù tư liệu lao động có đại đến đâu lao động đóng vai trò định sản xuất xã hội Trong q trình sản xuất nói chung q trình truyền đưa tin tức nói riêng, lao động yếu tố bản, yếu tố định Cơ cấu lao động coi tối ưu lực lượng lao động đảm bảo đủ số lượng, ngành nghề, chất lượng, giới tính, lứa tuổi, đồng thời phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ công tác phận cá nhân với nhau, đảm bảo người có việc làm, khâu, phận có người phụ trách ăn khớp, đồng đơn vị phạm vi toàn doanh nghiệp Như cấu lao động tối ưu sở để đảm bảo cho trình sản xuất tiến hành cân đối nhịp nhàng liên tục; sở để đảm bảo nâng cao hiệu trình sản xuất doanh nghiệp Ngoài ra, cấu lao động tối ưu sở cho việc phân công lao động, bố trí lao động, sở cho cơng tác đào tạo quy hoạch cán bộ, sở để khai thác triệt để nguồn khả tiềm tàng doanh nghiệp Bên cạnh ý nghĩa mà lượng hố được, cấu lao động tối ưu tao mơi trường, động lực (sức mạnh vơ hình) để kích thích sản xuất phát triển Ngun TiÕn Qun - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hµ Néi Để biết rõ số lượng lao động cụ thể doanh nghiệp, toàn ngành tham gia vào trình sản xuất kinh doanh người ta sử dụng tiêu lao động đơn vị trực tiếp quản lý trả lương Do phát triển mạng lưới, có biến động nhiều yếu tố thuyên chuyển công tác, học lao động danh sách Dựa vào tiêu tính tiêu kinh tế quan trọng khác suất lao động, mức trang bị tài sản cố định cho lao động 1.1.2 Sức lao động “Sức lao động lực hoạt động người, tồn thể lực trí lực người Sức lao động yếu tố tích cực nhất, hoạt động q trình lao động Nó phát động đưa tư liệu lao động vào hoạt động để tạo sản phẩm” Nếu coi sản xuất hệ thống gồm ba phần hợp thành (các nguồn lực, trình sản xuất, sản phẩm hàng hố) sức lao động nguồn lực khởi đầu sản xuất (đầu vào) để tạo sản phẩm hàng hoá (đầu ra) 1.1.3 Sử dụng lao động Là trình tổ chức quản lý sức lao động kết hợp với yếu tố sản xuất nhằm đạt mục đích q trình 1.1.4 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực, theo nghĩa rộng hiểu nguồn lực người (Human rerousces-HR), giống nguồn lực vật chất (Physical rerousces), nguồn lực tài (Financial rerousces) cần huy động, quản lý để thực mục tiêu định Theo định nghĩa Liên hợp quốc: Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế-xã hội cộng đồng Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa hẹp với tư cách tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động Với cách hiểu này, NNL phận dân cư, bao gồm người độ tuổi lao động theo quy định Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Nam từ đủ 15 đến hết 60 tuổi, Nữ từ đủ 15 đến hết 55 tuổi), có khả lao động Đây lực lượng lao động tiềm năng-nguồn lực quan trọng huy động vào hoạt động kinh t-xó hi Nguyễn Tiến Quyền - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội Như vậy, NNL bao gồm phận: Thứ nhất, phận NNL có tham gia vào hoạt động kinh tế (còn gọi lực lượng lao động): người có cơng ăn việc làm, hoạt động ngành kinh tế văn hoá xã hội, người chưa có việc làm tích cực tìm việc làm Thứ hai, phận NNL không hoạt động kinh tế (NNL dự trữ), bao gồm người độ tuổi lao động lý khác họ không tham gia vào hoạt động kinh tế-xã hội người làm nội trợ gia đình, người học, người nghỉ hưu trước tuổi quy định người có khả lao động khơng tích cực tìm việc làm Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động, người quan, tổ chức có thời kỳ định phù hợp với kế hoạch vàchiến lược phát triển (có thể tính 01 năm, 05 năm hay lâu nữa) Mô tả, phân tích cơng việc Bộ máy, chế độ làm việc Phúc lợi, bảo vệ sức khoẻ Hoạch định NNL Nguồn nhân lực Định mức lao động, tiền lương Tuyển dụng, bố trí, đề bạt Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển Đánh giá thực cơng việc Hình 1.1 Tổng quan nguồn nhân lực Ngun TiÕn Qun - Cao häc Qu¶n trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội 86 BĐHN cần phải thực đầy đủ rõ ràng hai loại sách sách khuyến khích vật chất khuyến khích tinh thần Thực sách khuyến khích nhân tài, khơng phân biệt lãnh đạo hay nhân viên 3.3.7.1 Chính sách khuyến khích vật chất a) Chính sách tiền lương Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu người lao động BĐHN Trả lương cho người lao động thực đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, góp phần quan trọng làm lành mạnh đội ngũ lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm hiệu công việc người Mặt khác, với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh bưu điện như: hoạt động sản xuất mang tính dây chuyền, sản phẩm bưu điện vật phẩm cụ thể mà hiệu cuối trình truyền đưa tin tức nên cấu giá thành sản phẩm, dịch vụ bưu điện chi phí vật chiếm tỷ trọng lớn chi phí trả lương cho người lao động Do vậy, sử dụng có hiệu nguồn tiền lương giải pháp hữu hiệu để giảm giá thành dịch vụ, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh - Về nguyên tắc: sách tiền lương BĐHN phải đảm bảo yêu cầu sau: + Quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, làm việc hưởng theo cơng việc đó; làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng; + Thực hình thức trả lương khốn theo việc kết thực công việc theo khối lượng, suất chất lượng hoàn thành Gắn chế độ trả lương cá nhân với kết sản xuất kinh doanh tập thể toàn BĐHN Mức thu nhập trả xứng đáng theo hiệu quả, suất, chất lượng cơng việc + Chính sách tiền lương phải gắn với nội dung quản lý nhân khác như: đào tạo, tuyển chọn, bồi dưỡng, thu hút định hướng phát triển nguồn nhân lực BĐHN; + Phương pháp tính lương phải đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng để người nhận thức kiểm tra dễ dàng tiền lương mình; + Trong cấu tiền lương cần có hai phần: phần ổn định phần linh động để dễ dàng điều chỉnh có thay đổi yếu tố có liên quan đến trả cơng lao động; Nguyễn Tiến Quyền - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội 87 + Phi chấp hành qui định luật pháp tiền lương tối thiểu, chế độ trợ cấp, phụ cấp, bảo hiểm ; + Thể công nội phù hợp với cố gắng, điều kiện làm việc, hiệu suất lao động, đồng thời có khả tuyển mộ, thu hút nhân tài, nâng cao uy tín BĐHN - Về hình thức trả lương: BĐHN vận dụng hai hình thức trả lương là: trả lương theo sản phẩm trả lương theo thời gian; * Trả lương theo sản phẩm thường dựa hai là: + Số lượng sản phẩm (hay cơng việc) hồn thành; + Đơn giá tiền lương đơn vị sản phẩm hoàn thành Khối lượng sản phẩm, dịch vụ bưu điện hoàn thành chịu chi phối nhiều yếu tố như: trình độ tổ chức lao động, tính chất lao động, lực người lao động, trang thiết bị đầu tư Do vậy, việc trả lương theo hình thức cần phải thận trọng, cần phân loại nghề nghiệp, chức danh cán để áp dụng hình thức cho phù hợp Ở BĐHN, đối tượng CBCNV khâu, phận áp dụng hình thức trả lương là: nhân viên giao dịch, bán hàng, nhân viên quản lý tổng đài điện thoại, dây máy, cáp; công nhân khai thác, vận chuyển bưu Sở dĩ khâu, phận áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cơng việc áp dụng hệ thống định mức, qui trình quản lý mang tính cụ thể, kết cơng việc định lượng Tuy nhiên, thực tế công việc nêu có hệ thống định mức đầy đủ hồn chỉnh, việc vận dụng hình thức phải linh hoạt, không thiết phải dựa vào khối lượng sản phẩm cụ thể mà dựa vào giá trị khối lượng sản phẩm, dịch vụ làm thước đo đánh giá trả lương cho tập thể, cá nhân người lao động BĐHN Ví dụ: nhân viên bán hàng giao dịch, tiền lương nhân viên xác định sở tổng doanh thu cước thực nhân với đơn giá tiền lương 1.000 đồng doanh thu giao Để vận dụng có hiệu hình thức phân phối tiền lương này, phận chuyên trách tiền lương BĐHN dựa vào thực tế sản xuất kinh doanh giai đoạn, công việc, đơn vị để xây dựng nên hệ thống tiêu phản ánh hiệu qủa kinh doanh đơn vị Sau thực khốn mức lương tuỳ theo kết hồn thành tiêu Nếu hoàn thành hoàn thành vượt mức tiêu xét thưởng Ngun TiÕn Qun - Cao häc Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Néi 88 * Trả lương theo thời gian: Hình thức áp dụng khơng thể định mức xác công việc Tiền lương xác định sở thời gian theo qui định tổng thời gian làm việc thực tế Khi vận dụng hình thức trả lương cần ý đến mối quan hệ tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế Ở BĐHN áp dụng hình thức trả lương phận như, quản lý hành chính, bảo vệ, lái xe Đó cơng việc định tính, khó xác định hiệu cụ thể b) Chính sách tiền thưởng: Tiền thưởng yếu tố vật chất quan trọng có tác động thúc đẩy người lao động làm việc nhiệt tình, có trách nhiệm không ngừng phấn đấu nâng cao hiệu suất công việc Tại BĐHN xem xét áp dụng hình thức thưởng sau đây: + Thưởng đạt mức suất, chất lượng tiêu chuẩn; + Thưởng đảm bảo ngày cơng; + Thưởng việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hình thức thưởng có tác dụng khuyến khích cán cơng nhân viên tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ; + Thưởng theo nhóm: tức thưởng cho nhóm người lao động thành tích chung họ Mức tiền thưởng: Để khuyến khích tạo động lực cho người lao động, BĐHN nên xác định mức thưởng đủ tạo động lực tích cực, mức thưởng thấp mang tính chất bình qn, hình thức làm giảm ý nghĩa tiền thưởng, cao tạo khuyến khích mạnh người lao động, dễ làm cho người lao động q say mê lợi ích vật chất mà có biểu tiêu cực gian dối, biến chất vv Theo kinh nghiệm, mức tiền thưởng nên đặt mức tối thiểu 50% lợi nhuận mà tập thể cá nhân làm lợi cho BĐHN Ngồi tiền lương tiền thưởng, BĐHN cần phải quan tâm đến quyền lợi vật chất khác để tạo tính ưu việt BĐHN, nhằm thu hút, trì phát triển NNL BĐHN Ngun TiÕn Qun - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội 89 3.3.7.2 Chớnh sỏch khuyn khớch tinh thần Chính sách khuyến khích tinh thần nhằm tạo động lực tinh thần cho người lao động Điều có ý nghĩa đặc biệt to lớn việc tạo gắn bó người lao động với BĐHN Bởi người lao động khơng cần nhu cầu vật chất mà họ cần nhu cầu tinh thần Đó thoải mái cơng việc, kính trọng, giao tiếp rộng rãi, tạo điều kiện lên lương, lên cấp đóng góp xứng đáng vào phát triển chung BĐHN Mặt khác, thoải mái tinh thần dễ dàng tạo mơi trường tâm lý thuận lợi cho q trình lao động, giúp người lao động làm việc hăng say có hiệu Để tạo mơi trường tâm lý này, BĐHN nên trọng yếu tố: - Tạo nét văn hoá riêng BĐHN nhiều hình thức: xây dựng phòng truyền thống, xây dựng phong cách phục vụ riêng, xây dựng qui định riêng xử lý cơng việc, chí cần có biểu tượng, màu sắc đặc trưng cho BĐHN - Nâng cao cải thiện điều kiện phục vụ nơi làm việc, tạo bầu khơng khí dân chủ, tương trợ giúp đỡ lẫn người sử dụng lao động người lao động, người lao động với để người lao động thấy tơn trọng, phát huy hết tiềm riêng - Tạo điều kiện để người lao động tham gia đóng góp ý kiến nhằm giải vướng mắc công việc hình thức trì hộp thư góp ý kiến, tổ chức buổi hội thảo bàn vấn đề chung 3.3.8 Về máy công tác tổ chức, cán bộ, nhân Về máy điều hành sản xuất kinh doanh: - Tiếp tục thực cải cách máy mơ hình sản xuất kinh doanh theo chủ trương chung Tổng Công ty Bưu – Viễn thơng Việt Nam tách viễn thơng khỏi bưu - Cải cách triệt để thủ tục hành chính; giảm khâu, phận trung gian, tăng cường trách nhiệm cá nhân - Chun mơn hố sâu lĩnh vực hoạt động nhằm tăng cường khả tập trung nguồn lực để đơn vị, phận đủ khả năng, lực tham gia cạnh tranh Về lực lượng cán trực tiếp làm công tác quản trị nhân sự: - Trang bị đầy đủ kỹ kiến thức cơng tác quản trị nhân Ngun TiÕn Qun - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội 90 - S dng cỏc cụng cụ quản trị nhân áp dụng sử dụng hiệu doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước - Đổi phương pháp thay đổi cách quản trị nhân cũ sang cách quản trị nhân - Mạnh dạn sử dụng cán trẻ có lực có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng đào tạo nhằm trang bị thêm kỹ xử lý giải công việc Về nhân sự, lao động cụ thể cần đáp ứng yêu cầu sau: - Bản lĩnh trị: Phải kiên định với chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, mục tiêu chiến lược sản xuất kinh doanh Ngành Phải có lĩnh trị vững vàng, mạnh dạn phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập cho ngành người lao động, đồng thời tích cực đóng góp cho Nhà nước theo luật định, có thái độ ứng xử, đối xử văn minh lịch với khách hàng - Năng lực tổ chức thực hiện: Phải có trình độ nhận thức khả vận dụng quy luật kinh tế, sách, pháp luật, chế quản lý để tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, luôn trau dồi kiến thức - Phẩm chất đạo đức: Luôn trau dồi phẩm chất đạo đức, thực nhiệm vụ cách chủ động, sáng tạo, Xây dựng quy trình tuyển chọn nhân phù hợp theo bước bản: - Xác định rõ công việc khác doanh nghiệp mô tả cơng việc đó: Đặc điểm kỹ thuật, cơng việc, tiêu chuẩn làm việc vị trí làm việc - Chuẩn bị báo cáo tình hình nguồn nhân lực: - Những vị trí đủ người - Những vị trí thiếu người, yêu cầu xếp lại - Những vị trí cần người, cần bổ sung thêm, mô tả công việc tiền lương đề xuất cho vị trí - Thơng báo yêu cầu người xét duyệt Thơng báo cho người có nhu cầu tuyển dụng - Tuyển chọn người xin việc chất lượng theo quy định điều kiện cần thiết tuyển chọn - Phỏng vấn sơ để loại người xin việc rõ ràng không đạt yêu cầu cơng việc Ngun TiÕn Qun - Cao häc Qu¶n trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội 91 - - Tiến hành tuyển chọn người lao động - Kiểm tra trình độ chun mơn, nghiệp vụ (hình thức viết trắc nghiệm, vấn… ) - Kiểm tra kiến thức xã hội (thực thơng qua hình thức vấn người có trách nhiệm lãnh đạo đơn vị lãnh đạo phận nhân tiến hành) Tuyển dụng bố trí cơng việc Để thực tốt giải pháp trên, để chuẩn bị cho hội nhập cạnh tranh thắng lợi, việc khẩn trương sốt xét, sửa đổi chế, sách có liên quan cho phù hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng sử dụng lực lượng lao động, BĐHN phải tập trung cố gắng để đầu tư, nâng cấp đại hoá trường Bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ BĐHN Đồng thời, kiến nghị với Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam, Bộ Bưu chính, viễn thơng Bộ, ngành có liên quan hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi chế, sách phát triển nhằm nâng cao chất lượng NNL thời gian tới Trên số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng sử dụng NNL BĐHN thời gian ti Nguyễn Tiến Quyền - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội 92 KT LUẬN Phát huy thành tích đạt sau 15 năm đổi mới, Việt Nam tiếp tục thực chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, bước hội nhập với khu vực giới Điều đặt yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam nói chung BĐHN nói riêng phải có chiến lược phát triển NNL hợp lý không ngừng nâng cao chất lượng quản lý, sử dụng phát triển lực lượng lao động có Nâng cao chất lượng quản lý, sử dụng phát triển NNL BĐHN vấn đề quan trọng cần phải quan tâm trước tiên, tạo tiền đề cho BĐHN phát triển thời gian tới mà môi trường cạnh tranh lĩnh vực bưu viễn thơng ngày gay gắt Luận văn “Phân tích cơng tác quản lý, sử dụng phát triển nguồn nhân lực đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng NNL Bưu điện TP Hà Nội trình cạnh tranh phát triển” đặt mục tiêu đề giải pháp cần thiết, hữu hiệu để nâng cao chất lượng quản lý, sử dụng phát triển NNL thời gian tới tạo đà cho việc sử dụng lao động giai đoạn Sau thời gian nghiên cứu khẩn trương, nghiêm túc cố gắng, đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn hồn thành đạt kết sau: Chương 1: Luận văn hệ thống hoá đầy đủ, rõ ràng vấn đề lý luận quản lý phát triển NNL doanh nghiệp, sở học viên nêu nội dung tiêu để đánh giá hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp (bao gồm tiêu mang tính chất kinh tế tiêu mang tính chất xã hội) Đồng thời, nêu lên cần thiết phải nâng cao chất lượng quản lý, sử dụng phát triển NNL doanh nghiệp thuộc VNPT nói chung BĐHN nói riêng Chương 2: Thơng qua số liệu phân tích, học viên mơ tả thực trạng lao động, tình hình sử dụng lực lượng lao động BĐHN giai đoạn từ 1999 2003 Đồng thời, học viên thành tích đạt được, mặt tồn tại, nguyên nhân cần phải khắc phục để tiếp tục nâng cao chất lượng sử dụng lực lượng lao động BĐHN thời gian tới Chương 3: Học viên nêu lên định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh quan điểm nâng cao chất lượng sử dụng lao động VNPT BĐHN Trên sở đó, học viên đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sử dụng lực lượng lao động BĐHN thời gian tới: Đổi công tác tuyển dụng lao động mới, bổ nhiệm cán NguyÔn TiÕn Quyền - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội 93 Xõy dng cỏc hình thức phân cơng, bố trí lao động phù hợp Tổ chức tốt nơi làm việc cho người lao động Cải thiện điều kiện lao động Hoàn thiện định mức lao động Đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ Sử dụng sách khuyến khích vật chất tinh thần Đổi quy trình sản xuất lựa chọn cán làm công tác nhân Hy vọng luận văn góp phần vào việc hồn thiện sách quản lý phát triển nguồn nhân lực VNPT nói chung BĐHN nói riêng Bên cạnh vấn đề, kết qủa đạt nguyên nhân khách quan chủ quan nên kết đưa luận văn không tránh khỏi hạn chế định, Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Kính mong nhận thơng cảm góp ý nhà khoa học, nhà chun mơn để tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tận tình hưỡng dẫn, giúp đỡ Tiến sỹ Phạm Thị Thu Hà, quan tâm giúp đỡ thầy, cô khoa Quản lý Kinh tế, Trung tâm Bồi dưỡng & Đào tạo sau đại học Trường đại học Bách khoa Hà Nội, phòng chức đơn vị trực thuộc Bưu điện TP Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ hồn thành luận văn / Ngun TiÕn Qun - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hµ Néi 94 Tài liệu tham khảo Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Chỉ thị số 58/CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Chritian Batal, Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước tập II, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Brian E Becker, Sổ tay người quản lý Quản lý nhân sự, NXB TP Hồ Chí Minh, 2004 Martin Hilb, Quản trị nhân tổng thể, NXB thống kê, 2003 BĐHN, Văn kiện đại hội Đảng Bưu điện TP Hà Nội nhiệm kỳ 2000-2005 Bùi Xn Phong, Quản trị kinh doanh bưu viễn thơng, NXB Bưu điện, 2003 TS Nguyễn Xuân Cầu, Giáo trình Phân tích lao động xã hội, NXB Lao độngXã hội, 2002 Th.s Nguyễn Văn Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động-Xã hội, 2004 Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 2003 10 Nguyễn Thanh Hội, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, 2002 11 PGS-TS Đỗ Văn Phức, Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003 12 PGS-TS Đỗ Văn Phức, Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 13 Hà Văn Hội, Bùi Xuân Phong, Vũ Trọng Phong, Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp bưu viễn thơng, NXB Bưu điện, 2002 14 Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, 2003 15 Nguyễn Tấn Thịnh, Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, 2003 16 Văn Tình, Lê Hoa, Đo lường suất doanh nghiệp, NXB Thế giới mới, 2003 Nguyễn Tiến Quyền - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội 95 17 GS-PTS Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý kinh tế, NXB Giáo dục, 1997 18 TS Phan Thị Ngọc Thuận, Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 19 Tổng cục Bưu điện, Chiến lược phát triển Bưu chính-Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, 2001 20 VNPT, Chiến lược hội nhập phát triển Tổng Cơng ty Bưu chính-Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010, 2002 21 VNPT, Kế hoạch phát triển năm 2001-2005, 2000 22 VNPT, Tiêu chuẩn viên chức chun mơn nghiệp vụ, 2001 Ngun TiÕn Qun - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hµ Néi 96 mục lục Lời nói đầu Chương 1: Cơ sở phương pháp luận công tác tổ chức, quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.1 Khái niệ m 1.1.1 Lao động 1.1.2 Sức lao động 1.1.3 Sử dụng lao động 1.1.4 Nguồn nhân lực 1.1.5 Chất lượng nguồn nhân lực 1.1.5.1 Yếu tố thể lực (sức khoẻ) 1.1.5.2 Yếu tố trí lực (trình độ văn hố, trình độ chuyên môn-kỹ thuật) 1.1.5.3 Yếu tố lực, phẩm chất đạo đức người lao động 1.2 Một số lý thuyết quản lý nhân 10 1.2.1 Thuyết hạ tiện Elton Mayo 10 1.2.2 Thuyết X thuyết Y 11 1.2.3 Thuyết Z 11 1.3 Công tác quản lý nguồn nhân lực 12 1.3.1 Mức độ phối hợp quản lý nguồn nhân lực với chiến lược kinh doanh 14 1.3.2 Hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp 15 1.3.3 Các tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 16 1.3.3.1 Các tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ người lao động 16 1.3.3.2 Các tiêu thể trình độ văn hố người lao động 16 1.3.3.3 Các tiêu biểu trình độ chun mơn-kỹ thuật người lao động 17 1.3.3.4 Các tiêu biểu lực, phẩm chất đạo đức người lao động 17 1.4 Vai trò quản lý nguồn nhân lực nề n sản xuất xã hội 17 1.5 Các mơ hình quản lý nguồn nhân lực 19 1.5.1 Các giai đoạn mơ hình quản lý nguồn nhân lực 19 1.5.2 Các mơ hình quản lý nguồn nhân lực 21 1.5.3 Vai trò phòng quản lý nguồn nhân lực 22 1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 22 1.6.1 Thế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 22 1.6.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp tác động đến nguồn nhân lực 23 1.6.2.1 Đổi công nghệ 23 1.6.2.2 Trình độ quản lý tổ chức lao động khoa học: 23 1.6.2.3 Trình độ lao động: 24 Ngun TiÕn Qun - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hµ Néi 97 1.6.2.4 Chính sách tiền lương, giá khuyến khích vật chất: 25 1.6.3 Các yếu tố bên doanh nghiệp tác động đến nguồn nhân lực 25 Chương 2: 27 Phân tích tình hình lực lượng lao động công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực Bưu điện TP Hà Nội 27 2.1 Tổ chức máy cán quản trị kinh doanh bưu chính- viễn thơng 27 2.1.1 Đặc thù ngành bưu viễn thơng 27 2.1.1.1 Đặc thù ngành 27 2.1.1.2 Vai trò lực lượng lao động ngành bưu viễn thông 27 2.1.2 Tổ chức máy quản trị kinh doanh bưu viễn thơng 29 2.1.3 Cán quản trị kinh doanh bưu viễn thơng 30 2.2 Giới thiệu Bưu điện TP Hà Nội 31 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Bưu điện TP Hà Nội 31 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động Bưu điện TP Hà Nội 33 2.2.3 Kết đạt thời gian qua 33 2.2.4 Các sản phẩm, dịch vụ Bưu điện TP Hà Nội cung cấp 35 2.2.4.1 Các sản phẩm dịch vụ cung cấp 35 2.2.4.2 Đặc điểm công nghệ Bưu điện TP Hà Nội 36 2.3 Tình hình sử dụng lao động Bưu điện TP Hà Nội 37 2.3.1 Mơ hình tổ chức máy 37 2.3.2 Thực trạng sử dụng lao động Bưu điện TP Hà Nội 41 2.3.2.1 Lực lượng lao động Bưu điện TP Hà Nội 41 1.3.2.2 Trình độ, chất lượng lao động 41 2.3.3 Kết cấu phân bố lao động công đoạn sản xuất kinh doanh 44 2.3.3.1 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cán công nhân viên Bưu điện TP Hà Nội 44 2.3.3.2 Cơ cấu lao động theo ngành nghề 46 2.3.3.3 Bố trí lao động theo lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh 51 2.3.4 Điều kiện làm việc 53 2.3.6 Quản lý lao động 57 2.4 Một số vấn đề rút từ thực trạng quản lý sử dụng nguồn nhân lực Bưu điện TP Hà Nội 58 2.4.1 Quá trình lựa chọn tuyển dụng 58 2.4.2 Cách thức bố trí sử dụng lao động 59 2.4.3 Các chế độ đãi ngộ sách tiền lương 61 2.4.4 Công tác đào tạo đào tạo lại 62 2.5 Đánh giá chung 64 Chương 3: 71 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý phát triển nguồn nhân lực Bưu điện TP Hà Nội giai đoạn từ đến năm 2020 71 Ngun TiÕn Qun - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội 98 3.1 Phng hng phỏt trin Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam Bưu điện TP Hà Nội giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2020 71 3.1.1 Quan điểm phát triển Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 71 3.1.2 Mục tiêu tổng quát 73 3.1.3 Mục tiêu phát triển cụ thể 74 3.1.3.1 Đối với dịch vụ bưu 74 3.1.3.2 Đối với dịch vụ viễn thông, tin học 75 3.2 Các quan điểm chủ trương phát triển nguồn nhân lực Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt nam Bưu điện TP Hà Nội đến năm 2020 76 3.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý phát triển nguồn nhân lực Bưu điện TP Hà Nội 78 3.3.1 Công tác tuyển dụng 78 3.3.1.1 Tuyển dụng lao động vào làm việc 78 3.3.1.2 Tuyển dụng, bổ nhiệm cán 81 3.3.2 Xây dựng hình thức phân cơng, bố trí, sử dụng lao động hợp lý81 3.3.3 Tổ chức tốt nơi làm việc 82 3.3.4 Cải thiện điều kiện lao động 83 3.3.5 Hoàn thiện định mức lao động 83 3.3.6 Đổi phương thức đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật nghiệp vụ 84 3.3.7 Áp dụng sách khuyến khích vật chất tinh thần 85 3.3.7.1 Chính sách khuyến khích vật chất 86 3.3.7.2 Chính sách khuyến khích tinh thần 89 3.3.8 Về máy công tác tổ chức, cán bộ, nhân 89 Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 94 Ngun TiÕn Qun - Cao häc Qu¶n trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội 99 Danh mục từ viết tắt sử dụng luận văn ADSL : Đường dây thuê bao kỹ thuật số bất đối xứng AT-BHLĐ : An toàn – Bảo hộ lao động ATM : Phương thức truyền không đồng BCC : Hợp đồng hợp tác kinh doanh BC-PHBC : Bưu – Phát hành báo chí BCVT : Bưu - Viễn thơng BĐHN : Bưu điện Thành phố Hà Nội BHLĐ : Bảo hộ lao động BHYT : Bảo hiểm Y tế CBCNV : Cán công nhân viên CNH-HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CNVC : Cơng nhân viên chức GSM : Hệ thống di động toàn cầu IT : Điện thoại Internet (Internet Telephone) IP : Giao diện Internet (Internet Protocol) ISDN : Mạng số liên kết đa dịch vụ (Integrated Services Digital Network) KH-CN : Khoa học – Công nghệ NNL : Nguồn nhân lực NTTV : Công ty NTT Việt Nam (Nippon Telephone Telegraph Vietnam) PHS : Hệ thống điện thoại cầm tay SXKD : Sản xuất kinh doanh TCCB-LĐTL : Tổ chức cán – Lao động tiền lương TC-KTTK : Tài – Kế tốn thống kê Tổng Cơng ty : Tổng Cơng ty Bưu – Viễn thông Việt Nam TP : Thành phố VNPT : Tổng Cơng ty Bưu – Viễn thơng Việt Nam Ngun Tiến Quyền - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội 100 Danh mc bng biểu hình vẽ sử dụng luận văn Bảng 1.1 Những giả thuyết chất người làm sở cho thuyết X Y Bảng 1.2 Các hoạt động quản lý NNL chủ yếu doanh nghiệp Bảng 2.1 Một số tiêu chủ yếu hoạt động SXKD BĐHN giai đoạn 2000-2003 Bảng 2.2 Mật độ máy điện thoại địa bàn thành phố Hà Nội Bảng 2.3 Cơ cấu lao động phân theo hợp đồng lao động Bảng 2.4 Tình hình sử dụng lao động thực tế BĐHN Bảng 2.5 Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề Bảng 2.6 Phân công, bố trí lao động theo lĩnh vực giai đoạn 1999-2003 Bảng 2.7 Thực công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ BĐHN Bảng 2.8 Thu nhập bình quân năm người lao động giai đoạn 1999-2003 Bảng 2.9 Năng suất lao động người lao động giai đoạn 1999-2003 Hình 1.1 Tổng quan nguồn nhân lực Hình 1.2 Mức độ phối hợp quản lý NNL với chiến lược kinh doanh Hình 2.1 Biểu đồ doanh thu BĐHN giai đoạn 2000-2003 Hình 2.2 Mơ hình tổ chức máy BĐHN Hình 2.3 Biểu đồ kết cấu trình độ CBCNV giai đoạn 2001-2003 Hình 2.4 Biểu đồ tỷ trọng lao động ngành nghề năm 2003 Hình 2.5 Biểu đồ cấu lao động BĐHN năm 2003 Hình 2.6 Biểu đồ thu nhập bình quân hàng năm người lao động giai đoạn 1999-2003 Hình 2.7 Biểu đồ suất lao động bình quân hàng năm người lao động giai đoạn 1999-2003 Nguyễn Tiến Quyền - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội ... luận công tác tổ chức, quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Phân tích tình hình lực lượng lao động công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực Bưu điện TP Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp. .. điện TP Hà Nội trình cạnh tranh phát triển Mục đích nghiên cứu Trên sở lý thuyết công tác quản lý nhân thơng tin xã hội để tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác quản lý phát triển NNL Bưu điện. .. hiểu đề tài Phân tích công tác quản lý nguồn nhân lực đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng sử Ngun TiÕn Qun - Cao học Quản trị kinh doanh 2002-2004 Đại học Bách khoa Hà Nội dng ngun nhõn lc Bưu

Ngày đăng: 11/11/2018, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w