Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Bắc Á, chi nhánh Thái Hà
Trang 1
Lời nói đầu
Hoà cùng xu thế chung của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang có những bớc phát triển mạnh mẽ, các hoạt động trao đổi hàng hoá, thơng mại dịch vụ không chỉ diễn ra trong phạm vi lãnh thổ mà còn vơn ra tầm thế giới Trong đó, thơng mại quốc tế đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển và hội nhập kinh tế của mỗi quốc gia Cơ hội và thách thức lại luôn đi cùng với nhau, đặc biệt là với Việt Nam- một quốc gia đang phát triển, đang trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu vẫn còn rất nhiều vớng mắc, bất cập, thì rủi ro trong thơng mại quốc tế là điều khó tránh khỏi
Các Ngân hàng thơng mại Việt Nam cũng đang trong quá trình đổi mới nhằm thích ứng với nền kinh tế thị trờng Và thực tế là vị thế và uy tín của họ ngày càng đợc khẳng định trên trờng quốc tế, các quan hệ mậu dịch giữa Việt Nam với các n-ớc không ngừng phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực tài trợ thơng mại quốc tế thông qua hoạt động thanh toán quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế là một hoạt động quan trọng của các ngân hàng và hiện nay ngày càng đợc mở rộng và phát triển, vừa giúp cho hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, vùa thúc đẩy các hoạt động khác của ngân hàng Trong đó, tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán đợc áp dụng phổ biến nhất hiện nay, bởi lẽ nó đáp ứng đợc nhu cầu của cả ngời mua và ngời bán Mặc dù là một ngân hàng với tuổi đời cha dài, nhng với trách nhiệm và uy tín cao, ngân hàng ngày càng thu hút nhiều khách hàng, tạo ra một nguồn thu từ phí dịch vụ của nghiệp vụ này Song trên thực tế, do nguồn luật áp dụng thờng xuyên thay đổi, việc áp dụng các nguồn luật đó cũng cha vững nên vẫn còn có những rủi ro xuất hiện gây ảnh hởng tiêu cực tới phơng thức thanh toán quốc tế này Để thực hiện mục tiêu phát triển, an toàn và hiệu quả trong kinh doanh, việc nghiên cứu áp dụng những giải pháp nhằm hạn chế những rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ (phơng thức thanh toán L/C) tại Ngân hàng TMCP Bắc á - Chi nhánh Thái Hà là vô cùng cần thiết Vì thế trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Bắc á, trên cơ sở những kiến thức đã học
và sự hớng dẫn của các anh chị trong phòng, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải
Trang 2pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Bắc á - Chi nhánh Thái Hà ” làm chuyên đề tốt nghiệp Nội dung đề tài
gồm 3 chơng:
từ (L/C) của Ngân hàng thơng mại
tại Ngân hàng TMCP Bắc á - Chi nhánh Thái Hà
L/C tại Ngân hàng TMCP Bắc á - Chi nhánh Thái Hà
Trang 3Những vấn đề cơ bản về Rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ của ngân hàng
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền huởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nuớc này với tổ chức, cá nhân nuớc khác hay giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nuớc liên quan
1 1 2 Vai trò của thanh toán quốc tế 1 1 2 1 Đối với nền kinh tế
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới thì hoạt động TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nớc Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích luỹ trao đổi trong nớc mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp với sức mạnh
Trang 4trong nớc với môi trờng kinh tế quốc tế Trong bối cảnh hiện nay, khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đ-ờng tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc thì vai trò của hoạt động TTQT ngày càng đợc khẳng định TTQT là động lực thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, đầu t nớc ngoài Từ đó kéo theo việc tăng cờng thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế Và kết quả là thúc đẩy thị tr-ờng tài chính trong nớc hội nhập với thế giới
TTQT là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân TTQT là khâu quan trọng của giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và đẩy nhanh quá trình lu thông hàng hoá trên phạm vi quốc tế Nếu hoạt động thanh toán quốc tế đợc tiến hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến cho quan hệ lu thông hàng hoá tiền tệ giữa ngời mua và ngời bán diễn ra trôi chảy, hiệu quả hơn
Chính vì những tác dụng của TTQT với nền kinh tế mà hoạt động TTQT nói riêng và hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung đều đợc các quốc gia đặt lên hàng đầu, nh là con đờng tất yếu trong chiến lợc phát triển của đất nớc
1 1 2 2 Đối với ngân hàng thơng mại
Trong thơng mại quốc tế không phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩu cũng thanh toán trực tiếp với nhau, mà thờng phải thông qua các NHTM -với vai trò là trung gian thanh toán Ngày nay hoạt động TTQT là một dịch vụ trở nên quan trọng đối với các NHTM, nó đem lại nguồn thu đáng kể không những về số lợng tuyệt đối mà cả tỷ trọng, thể hiện ở những điểm chính sau:
Thứ nhất,hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng
của khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT Trên cơ sở đó giúp NH tăng doanh thu, nâng cao uy tín của ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho khách hàng từ đó nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trờng
Thứ hai,hoạt động TTQT là một hoạt động nhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng Hoạt động thanh toán quốc tế đợc thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tín dụng XNK, phát triển hoạt động kinh doanh
Trang 5ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thơng, tài trợ thơng mại và các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác…
Thứ ba,hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng
TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Các ngân hàng sẽ áp dụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động TTQT đợc thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng qui mô và mạng lới ngân hàng
Tóm lại, thanh toán quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với các ngân hàng Trong TTQT, việc các bên tham gia lựa chọn phơng thức thanh toán là một điều kiện rất quan trọng Ngời ta đã thiết lập nhiều phơng thức thanh toán khác nhau, các phơng thức thanh toán quốc tế gồm có: chuyển tiền (Remittance), Nhờ
thu (Collection), Tín dụng chứng từ (Documentary Credit) Tuỳ theo những…hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, các bên tham gia trong thơng mại quốc tế sẽ lựa chọn và thoả thuận với nhau, cùng sử dụng một PTTT thích hợp trên nguyên tắc cùng có lợi, ngời bán thu đợc tiền nhanh và đầy đủ, ngời mua nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng hạn Trong thực tế, khi các bên mua bán cha có sự tín nhiệm nhau thì thanh toán TDCT là phơng thức phổ biến, đợc các bên tham gia hợp đồng ngoại thơng a chuộng vì nó bảo vệ quyền lợi và bình đẳng cho tất cả các bên tham gia (ngời mua, ngời bán, ngân hàng) Hiện nay, ở Việt Nam và các nớc trên thế giới, thanh toán bằng th tín dụng đợc sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 70% trong tổng số kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu Trong nội dung tiếp theo em xin đề cập sâu về phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
1 2 Rủi ro trong thanh toán qốc tế theo phơng thức tín
Trang 6ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong th tín dụng
Bằng ngôn ngữ luật, định nghĩa về TDCT đợc nêu tại Điều 2, UCP 600 nhsau: Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ , cho dù đ” ợc mô tả hoặc gọi tên nh thế nào , thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ ngang của ngan hàng phát hành (NHPH) về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp”
1 2 1 2 Nội dung cơ bản của phơng thức L/C
Th tín dụng là một cam kết thanh toán của ngân hàng cho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình đợc một bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C
Văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của tín dụng chứng từ là bản Quy tắc“
và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của ICC” bản sửa đổi năm
2007, Phòng Thơng mại quốc tế phát hành số 600, gọi tắt là UCP 600 Bản quy tắc này mang tính pháp lý tuỳ ý, có nghĩa là khi áp dụng nó các bên tham gia phải thoả thuận ghi vào văn bản của hợp đồng và có dẫn chiếu trong L/C
Trong phơng thức L/C thờng có các bên tham gia sau:
- Ngời xin mở L/C (Applicant for L/C): là ngời yêu cầu ngân hàng phục
vụ mình phát hành một L/C, và có trách nhiệm pháp lý về việc trả tiền của ngân hàng cho ngời bán theo L/C này Ngời xin mở L/C có thể là ngời mua (buyer), nhà NK (importer), ngời mở L/C (opener), ngời trả tiền (accountee)
- Ngời thụ hởng L/C (Beneficiary): là ngời đợc hởng tiền thanh toán hay
sở hữu hối phiếu chấp nhận thanh toán Ngời thụ hởng L/C có thể có những tên gọi khác nhau nh: ngời bán (seller), nhà XK (exporter), ngời ký phát hối phiếu (drawer)
- Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C
(Opening Bank): là ngân hàng mà theo yêu cầu của ngời mua, phát hành một L/C cho ngời bán hởng Ngân hàng phát hành thờng đợc hai bên mua bán thoả thuận và quy định trong hợp đồng mua bán
- Ngân hàng thông báo (Advising Bank): là ngân hàng đợc ngân hàng
phát hành yêu cầu thông báo L/C cho ngời thụ hởng Ngân hàng thông báo thờng là một ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của ngân hàng phát hành ở nớc nhà
Trang 7- Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): trong trờng hợp nhà XK
muốn có sự đảm bảo chắc chắn của th tín dụng, thì một ngân hàng có thể đứng ra xác nhận L/C theo yêu cầu của ngân hàng phát hành Thông thờng ngân hàng xác nhận là một ngân hàng lớn có uy tín và trong nhiều trờng hợp ngân hàng thông báo đợc đề nghị là ngân hàng xác nhận L/C
Trách nhiệm của ngân hàng đợc chỉ định là giống nh ngân hàng phát hành khi nhận đợc bộ chứng từ của nhà XK gửi đến
1 2 1 3 Đặc điểm của giao dịch L/C
- L/C là hợp đồng kinh tế hai bên:
Thực tế L/C là hợp đồng kinh tế độc lập chỉ của hai bên là NHPH và ngời thụ hởng Mọi yêu cầu và chỉ thị của ngời xin mở L/C đã do NHPH đại diện, do đó tiếng nói của ngời xin mở L/C không đợc thể hiện trong L/C
- L/C độc lập với hợp đồng xuất nhập khẩu:
Về bản chất L/C là một giao dịch hoàn toàn độc lập với hợp đồng ngoại ơng hoặc hợp đồng khác mà hợp đồng này là cơ sở để hình thành giao dịch L/C Ngân hàng không liên quan hoặc bị ràng buộc vào hợp đồng nh vậy, ngay cả khi L/C có dẫn chiếu đến hợp đồng này Nh vậy L/C đợc hình thành trên cơ sở hợp đòng ngoại thơng, nhng sau khi đợc thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng này Một khi L/C đã đợc mở và đợc các bên chấp nhận thì cho dù nội dung của nó có đúng với hợp đồng ngoại thơng hay không thì cũng không làm thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến L/C
- L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ:
Các chứng từ trong giao dịch L/C có tầm quan trọng đặc biệt, nó là bằng chứng cho việc giao hàng của ngời bán, là đại diện cho giá trị hàng hoá đã đợc giao, do đó, chúng trở thành căn cứ cho ngân hàng trả tiền, là chứng từ cho ngời nhập khẩu đi nhận hàng Việc nhà nhập khẩu có thu đ… ợc tiền không phụ thuộc
Trang 8duy nhất vào chứng từ đợc xuất trình có phù hợp không, và khi đã là một bộ chứng từ xuất trình phù hợp thì ngân hàng phát hành phải thanh toán vô điều kiện cho nhà xuất khẩu dù trên thực tế hàng hoá có thể đợc giao không đúng nh thế Nh vậy, việc thanh toán L/C không hề căn cứ vào tình hình thực tế của hàng hoá, chỉ căn cứ vào chứng từ
- L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ:
Vì giao dịch chỉ bằng chứng từ và thanh toán chỉ dựa vào chứng từ, nên yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của chứng từ là nguyên tắc cơ bản của giao dịch L/C
- L/C là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro hay la công cụ từ chối thanh toán và lừa đảo.
L/C có u điểm vợt trội hơn so với các phơng thức thanh toán khác về phơng diện là công cụ thanh toán và phòng ngừa rủi ro cho nhà xuất khẩu và nhập khẩu Bản chất của L/C là giao dịch bằng chứng từ và khi kiểm tra cũng chỉ xem xét trên bề mặt chứng từ, chứ không xem xét tính chất bên trong của chứng từ, chính vì thế mà không ít các tranh chấp xảy ra về tính chất tuân thủ chặt chẽ của chứng từ Trên thực tế giới hạn giữa “phù hợp” và “sai sót” thật mong manh tuỳ thuộc vào tập quán, trình độ, quan điểm, động cơ của những ngời liên quan Ngoài ra tính chất độc lập của L/C với hợp đồng cơ sở nên bọn lừa đảo có thể lợi dụng không giao hàng hoặc giao hàng nhng không đúng mà vẫn lập bộ chứng từ phù hợp dể thanh toán.
1 2 2 Rủi ro trong thanh toán L/C và nguyên nhân 1 2 2 1 Rủi ro kỹ thuật
Rủi ro kỹ thuật là những rủi ro do những sai sót mang tính kỹ thuật trong quy trình thanh toán TDCT
a Rủi ro đối với nhà Xuất khẩu
Khi tham gia phơng thức thanh toán TDCT, nhà XK hay gặp những rủi ro sau:
Khi nhận đợc L/C từ NH thông báo, nếu nhà XK kiểm tra các điều kiện chứng từ không kĩ, chấp nhận cả những yêu cầu bất lợi mà nhà XK không thể đáp ứng đợc trong khâu lập chứng từ sau này Khi các yêu cầu đó không đợc thoả mãn, NH phát hành từ chối bộ chứng từ và không thanh toán Lúc đó, nhà NK sẽ có lợi
Trang 9thế để thơng lợng lại về giá cả nằm ngoài các điều khoản của L/C và nhà XK sẽ gặp bất lợi
Trong thanh toán TDCT, ngân hàng mở L/C đứng ra cam kết thanh toán cho ngời XK khi họ xuất trình bộ chứng từ phù hợp với nội dung của L/C, NH chỉ làm việc với các chứng từ quy định trong L/C Phơng thức thanh toán TDCT đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối giữa bộ chứng từ thanh toán với nội dung quy định trong L/C Chỉ cần một sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ thì nhà XK cũng có thể bị NH mở L/C và ngời mua bắt lỗi, từ chối thanh toán Do đó, việc lập bộ chứng từ thanh toán là một khâu quan trọng và rất dễ gặp rủi ro đối với nhà XK
Một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với L/C phải đáp ứng đợc nhiều yêu cầu Nói theo điều 2 UCP 600, một xuất trình phù hợp là là một xuất trình phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C, của các điều khoản có thể áp dụng của Quy tắc này và với thực tiễn ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế.
Những lỗi thờng gặp đối với bộ chứng từ là:
- Lập chứng từ sai lỗi chính tả, sai tên, địa chỉ của các bên tham gia, của hãng vận tải
- Chứng từ không hoàn chỉnh về mặt số lợng
- Các sai sót trên bề mặt chứng từ : số tiền trên chứng từ vợt quá giá trị của L/C; các chứng từ không ghi số L/C, không đánh dấu bản gốc; các chứng từ không khớp nhau hoặc không khớp với nội dung của L/C về số lợng, trọng lợng, mô tả hàng hoá ; các chứng từ không tuân theo quy định của L/C về cảng bốc dỡ hàng,…về hãng vận tải, về phơng thức vận chuyển hàng hóa…
Tất cả những sai sót trên đều là những nguyên nhân gây nên rủi ro cho nhà XK khi lập bộ chứng từ thanh toán
Ngoài ra, do sự khác biệt về tập quán, luật lệ ở mỗi nớc cho nên dễ dẫn đến những sai sót khi nhà XK hoàn tất bộ chứng từ hàng hoá để gửi NH xin thanh toán
Nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi khoản thanh toán hay chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà XK phải tự xử lý hàng hoá nh dỡ hàng, lu kho cho đến khi vấn đề đợc giải quyết hoặc phải tìm ngời mua mới, bán đấu giá hay chở hàng về quay về nớc Đồng thời, nhà XK phải chịu những chi
Trang 10phí nh lu tàu quá hạn, phí lu kho trong khi đó không biết rõ lập tr… ờng của nhà NK là sẽ đồng ý hay từ chối nhận hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót
Nếu NH phát hành mất khả năng thanh toán, thì cho dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì cũng không đợc thanh toán
Th tín dụng có thể huỷ ngang có thể đợc NH phát hành sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ bất cứ lúc nào trớc khi nhà XK xuất trình bộ chứng từ mà không cần sự đồng ý của nhà XK
b Rủi ro đối với nhà Nhập khẩu
Trong thanh toán TDCT, việc thanh toán của NH cho ngời thụ hởng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoá NH chỉ kiểm tra tính chân thật bề ngoài của chứng từ, mà không chịu trách nhiệm về tính chất bên trong của chứng từ, cũng nh chất lợng và số lợng hàng hoá Nh vậy sẽ không có sự đảm bảo nào cho nhà NK rằng hàng hoá sẽ đúng nh đơn đặt hàng hay không Nhà NK có thể nhận đợc hàng kém chất lợng hoặc bị h hại trong quá trình vận chuyển mà vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền thanh toán cho NH phát hành
Khi nhà NK chấp nhận bộ chứng từ hàng hoá sẽ có nguy cơ gặp rủi ro Bộ chứng từ là cơ sở pháp lý đầu tiên về tính đúng đắn của hàng hoá Nếu NH không chú ý kiểm tra kỹ bộ chứng từ (từ lỗi, câu chữ, số lợng các loại chứng từ, cơ quan có thẩm quyền cấp các loại giấy chứng nhận ) mà chấp nhận bộ chứng từ có lỗi…sẽ bị thiệt hại và gặp khó khăn trong việc khiếu nại sau này
Rủi ro mà nhà NK hay gặp là hàng đến trớc bộ chứng từ, nhà NK cha nhận ợc bộ chứng từ mà hàng đã cập cảng Bộ chứng từ bao gồm vận đơn, mà vận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hoá nên thiếu vận đơn thì hàng hoá không đợc giải toả Nếu nhà NK cần gấp ngay hàng hoá thì phải thu xếp để NH phát hành phát hành một th bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng Để đợc bảo lãnh nhận hàng, nhà NK phải trả thêm một khoản phí cho NH Hơn nữa, nếu nhà NK không nhận hàng theo qui định thì tiền bồi thờng giữ tàu quá hạn sẽ phát sinh
đ-c Rủi ro đối với ngân hàng phát hành
Trong nghiệp vụ mở L/C, nếu NH phát hành kiểm tra không kĩ đơn xin mở L/C sẽ dẫn đến việc chấp nhận cả những điều khoản hàm chứa rủi ro cho NH sau
Trang 11này, nh những điều khoản không rõ ràng, mập mờ, không có cơ sở kiểm tra chứng từ.
Khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình, nếu NH phát hành trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà không có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, nhà NK không chấp nhận, thì NH không thể đòi tiền nhà NK
Ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho ngời thụ hởng theo qui định của L/C ngay cả trong trờng hợp nhà NK mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản do kinh doanh thua lỗ
Trong trờng hợp hàng đến trớc bộ chứng từ thì NH phát hành hay đợc yêu cầu chấp nhận thanh toán cho ngời thụ hởng mà cha nhìn thấy bộ chứng từ Nếu không có sự chấp nhận trớc của ngời NK về việc hoàn trả, thì NH phát hành sẽ gặp rủi ro khi bộ chứng từ có sai sót, khi đó nhà NK không chấp nhận và NH sẽ không truy hoàn đợc tiền từ nhà NK
Nếu trong L/C ngân hàng phát hành không qui định bộ vận đơn đầy đủ (full set bill of lading) thì một ngời NK có thể lấy đợc hàng hoá khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đó ngời trả tiền hàng hoá lại là ngân hàng phát hành theo cam kết của L/C
NH phát hành có thể gặp rủi ro do không hành động đúng theo UCP 600, đó là đa ra quyết định từ chối bộ chứng từ vợt quá 5 ngày làm việc của ngân hàng.
d Rủi ro đối với ngân hàng thông báo
NH thông báo có trách nhiệm phải đảm bảo rằng th tín dụng là chân thật, đồng thời phải xác minh chữ ký, mã khoá (test key), mẫu điện của NH phát hành trớc khi gửi thông báo cho nhà XK Rủi ro xảy ra với NH thông báo là khi NH này thông báo một L/C giả hoặc sửa đổi một L/C không có hiệu lực trong khi chính NH cha xác nhận đợc tình trạng mã khoá hay chữ ký uỷ quyền của NH mở L/C
e Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận
Nếu bộ chứng từ đợc xuất trình là hoàn hảo thì NH xác nhận phải trả tiền cho nhà XK bất luận là có truy hoàn đợc tiền từ NH phát hành hay không Nh vậy, NH xác nhận chịu rủi ro tín dụng đối với NH phát hành
Trang 12Nếu NH xác nhận trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà không có sự kiểm tra bộ chứng từ một cách thích đáng, để bộ chứng từ có lỗi, NH phát hành không chấp nhận thanh toán thì NH xác nhận không thể đòi tiền NH phát hành
f Rủi ro đối với ngân hàng đợc chỉ định
Các NH đợc chỉ định không có trách nhiệm thanh toán cho nhà XK trớc khi nhận đợc tiền hàng từ NH phát hành Tuy nhiên trong thực tế, trên cơ sở bộ chứng từ đợc xuất trình, các NH đợc chỉ định thờng ứng trớc cho nhà XK với điều kiện truy đòi để trợ giúp nhà XK, do đó NH này phải chịu rủi ro tín dụng đối với NH phát hành hoặc nhà XK
1 2 2 2 Rủi ro đạo đức
Rủi ro đạo đức là những rủi ro khi một bên tham gia phơng thức thanh toán TDCT cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo qui định của L/C, làm ảnh hởng tới quyền lợi của bên kia
Rủi ro đạo đức đối với nhà XK
Mặc dù trong thanh toán TDCT đã có sự cam kết của NH mở L/C nhng sự tin tởng và thiện chí giữa ngời mua và ngời bán vẫn đợc coi là yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự an toàn của TTQT Khi ngời NK không thiện chí, cố ý không muốn thực hiện hợp đồng thì họ có thể dựa vào sai sót cho dù là rất nhỏ của bộ chứng từ để đòi giảm giá, kéo dài thời gian để chiếm dụng vốn của ngời bán, thậm chí từ chối thanh toán
Rủi ro đạo đức đối với nhà NK
Với ngời mua sự trung thực của ngời bán là rất quan trọng bởi vì NH chỉ làm việc với các chứng từ mà không cần biết việc giao hàng có đúng hợp đồng hay không Do đó nhà NK có thể gặp rủi ro nếu nhà XK có hành vi gian dối, lừa đảo trong việc giao hàng nh : cố tình giao hàng kém phẩm chất, không đúng số lợng…
Một nhà XK chủ tâm gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo, có bề ngoài phù hợp với L/C cho NH mà thực tế không có hàng giao, ngời NK vẫn phải thanh toán cho NH ngay cả trong trờng hợp không nhận đợc hàng hoặc nhận đợc hàng không đúng theo hợp đồng
Trang 13Rủi ro đạo đức đối với ngân hàng
NH là ngời gánh chịu rủi ro đạo đức: NH phát hành phải thực hiện thanh toán cho ngời hởng lợi theo qui định của L/C ngay cả trong trờng hợp ngời NK chủ tâm không hoàn trả
NH là ngời gây ra rủi ro đạo đức: NH mở L/C có thể vi phạm cam kết của mình nh từ chối thanh toán hoặc trì hoãn thanh toán hoặc đứng về phía khách hàng gây khó khăn trong quá trình thanh toán
1 2 2 3 Rủi ro chính trị
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong các phơng thức đợc sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế Các chủ thể tham gia trong phơng thức TDCT ở nhiều quốc gia khác nhau và tham gia vào nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau Do đó, phơng thức TDCT chịu ảnh hởng mạnh mẽ của môi trờng chính trị, xã hội của các quốc gia Một sự biến động dù là nhỏ về chính trị, xã hội của một quốc gia cũng sẽ ảnh hởng tới sự vận động của tự do thơng mại, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp từ đó ảnh h… ởng tới quá trình thanh toán
Rủi ro chính trị trong thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT là những rủi ro bắt nguồn từ sự không ổn định về chính trị của các nớc có liên quan trong quá trình thanh toán Thông thờng đó là rủi ro do thay đổi môi trờng pháp lý nh:
thay đổi đột ngột về thuế XNK, hạn ngạch, cơ chế ngoại hối (hạn chế ngoại hối), luật XNK Những thay đổi này làm cho các điều kiện trên thị trờng tài chính thay đổi đột biến không dự tính trớc làm các bên tham gia XNK và ngân hàng không thực hiện đợc nghĩa vụ của mình, làm cho L/C có thể bị huỷ bỏ, gây thiệt hại cho các bên tham gia
Bên cạnh đó, các cuộc nổi loạn, biểu tình, bạo động hay chiến tranh, đảo chính, đình công hoặc những rủi ro bất khả kháng nh… thiên tai, hoả hoạn ở các n-ớc tham gia, chứng từ bị thất lạc cũng có thể gây rủi ro trong quá trình thanh toán
1 2 2 4 Rủi ro khách quan từ nền kinh tế
Một rủi ro mà các bên tham gia phơng thức thanh toán TDCT hay gặp là sự khủng hoảng, suy thoái kinh tế và tình trạng công nợ nặng nề của các quốc gia Khi nền kinh tế của một quốc gia bị suy thoái, khủng hoảng sẽ kéo theo các ngân
Trang 14hàng bị phong toả hoặc tạm ngng hoạt động, từ đó làm ảnh hởng tới quá trình thanh toán quốc tế Nếu nợ nớc ngoài của một quỗc gia là quá lớn thì các biện pháp nh tăng thuế, phá giá nội tệ sẽ đợc áp dụng, từ đó làm giảm khả năng chi trả của ngời mua và ngân hàng có nguy cơ không đòi đợc tiền Ngoài ra, sự phong toả kinh tế của các quốc gia nh trờng hợp của Cuba, Iraq cũng mang lại những rủi…ro cho bất kì quốc gia, đơn vị kinh tế nào có hoạt động xuất nhập khẩu với các nớc đó
Ngoài ra sự biến động của tỷ giá hối đoái cũng gây ra những rủi ro nhất định khi việc thanh toán đợc ấn định bằng đồng tiền nớc ngoài Nếu ngoại tệ lên giá thì nhà nhập khẩu bị thiệt hại và nếu ngợc lại thì nhà xuất khẩu sẽ gặp rủi ro Sự biến động của tỷ giá phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố nh tốc độ lạm phát, lãi suất, cung cầu ngoại tệ của từng quốc gia
Năm 2008, những bất ổn của nền kinh tế Mĩ ảnh hởng nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt là những nớc có quan hệ xuất nhập khẩu chủ yếu với Mĩ.Việt Nam là một ví dụ điển hình, doanh số xuất nhập khẩu của Việt Nam vào Mĩ là 25%, mà hiện tại USD đang giảm giá đồng loạt so với các đồng tiền trong đó có VNĐ gây ra rủi ro đối với ngành xuất khẩu Việt Nam, làm lợi nhuận giảm đáng kể.
CHƯƠNG 2
Thực trạng rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại NGÂN HàNG TMCP Bắc á - chi nhánh Thái Hà
Trang 152 1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Bắc á 2 1 1 Quá trình hình thành và phát triển.
Ngõn hàng TMCP Bắc Á được thành lập năm 1994 theo quyết định của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, vốn gúp cổ phần do cỏc cổ đụng cú uy tớn đúng gúp, là một trong số cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần lớn cú hoạt động kinh doanh lành mạnh Trụ sở chớnh của ngõn hàng được đặt ở thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và là ngõn hàng thương mại cổ phần cú doanh số hoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực Miền Trung Việt Nam
Cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh ngõn hàng như: Mở tài khoản nội tệ và ngoại tệ, nhận tiền gửi, đầu tư cho vay và bảo lónh, thanh toỏn trong và ngoài nước, tài trợ thương mại, chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối, phỏt hành và thanh toỏn thẻ, sộc du lịch, homebanking, ngõn hàng trực tuyến Ngoài cỏc dịch vụ chớnh của một ngõn hàng thương mại, Ngõn hàng TMCP Bắc Á cũn tham gia cỏc hoạt động kinh doanh du lịch và khỏch sạn Ngân hàng TMCP Bắc á là thành viờn chớnh thức của Hiệp hội Thanh toỏn Viễn thụng Liờn ngõn hàng toàn cầu, Hiệp hội cỏc ngõn hàng Chõu Á, Hiệp hội cỏc ngõn hàng Việt Nam và Phũng thương mại Cụng nghiệp Việt Nam
Trong hơn 10 năm hoạt động, Ngõn hàng TMCP Bắc Á đó vinh dự được nhận cờ thi đua của Thủ Tướng Chớnh phủ, bằng khen của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước về thành tớch hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của Ủy Ban Nhõn dõn tỉnh Nghệ An, là một trong 10 ngõn hàng được chọn tham gia vào hệ thống thanh toỏn tự động liờn ngõn hàng
Trụ sở chớnh của ngõn hàng đặt tại thành phố Vinh, Nghệ An và cú 9 chi nhỏnh, 22 phũng giao dịch ở Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, thành phố Thanh Hoỏ Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, NASB đang ngày càng được mở rộng về quy mụ, vốn, phạm vi hoạt động và cỏc loại hỡnh dịch vụ Với nguồn vốn điều lệ ban đầu là 155 tỷ và mục tiêu đạt đợc trong năm 2008 là 1000 tỷ
2 1 2 Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu trong những năm gần đây
Trang 16NH Bắc á - Chi nhánh Thái Hà với chức năng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng đã liên tục tự đổi mới và đi lên Mặc dù tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng nhiều biến động, trớc sự cạnh tranh khốc liệt của nhiều NH thơng mại và các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc cùng hoạt động trên địa bàn Hà Nội, trong thời gian qua, Chi nhánh đã không ngừng mở rộng và phát triển các hoạt động dịch vụ kinh doanh tiền tệ, nâng cao chất lợng phục vụ, ứng dụng các công nghệ dịch vụ ngân hàng hiện đại tiên tiến, đổi mới phong cách giao dịch, tạo uy tín với khách hàng, thể hiện qua một số kết quả sau đây:
2 1 2 1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là nghiệp vụ truyên thống của bất kì ngân hàng nào Một ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì không thể chỉ dựa vào nguồn vốn tự có mà còn phải tìm kiếm, huy động các nguồn vốn bên ngoài để phục vụ hoạt động kinh doanh, NH Bắc á - Chi nhánh Thái Hà cũng không ngoại lệ Bên cạnh việc huy động vốn từ các nguồn truyền thống như: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức cá nhân trong nước, NASB Thái H à đã vươn tới thị trường liên ngân h ng v thà à ị trường quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu vốn bức thiết Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang diên ra hết sức phức tạp, lạm phát dâng cao, thực hiện theo chính sách của NHNN, NASB cũng nh các ngân hàng đang phải huy động các nguồn vốn với lãi suất rất cao đồng nghĩa với việc phải sử dụng những đồng vốn đó rất hiệu quả thì mới có thể đứng vững trong cạnh tranh Cựng với việc ỏp dụng mức lói suất hấp dẫn, NASB Thỏi Hà cũn xõy dựng cỏc chương trỡnh huy động vốn đặc biệt như: TGTK dự thưởng, TGTK tham gia dự thưởng hàng quý, TGTK dự thưởng với tài sản lớn
Bảng 2 1 Hoạt động huy động vốn tại NASB - Chi nhỏnh Thỏi Hà
Đơn vị: triệu đồng
Tiền gửi dõn cư 684.594 35 33 855.742 35.33 945.267 36 75Tiền gửi TCKT 926.511 47.81 1.158.13
47.81 1.336.688
51.98
Trang 17Tiền gửi của cỏc TCTD khỏc
326.780 16.86 408.476 16.86 289.756 11.27Tổng nguồn vốn 1.937.88
100 2.422.356
100 2.571.711
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005 đến 2007)
Do chú trọng công tác huy động vốn nên trong những năm qua nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng không ngừng tăng Nguyên nhân là do ngân hàng đã áp dụng chế độ lãi suất bậc thang linh hoạt cùng với việc mở rộng kì hạn vay, thu hút nhiều đối tợng tham gia Cụ thể là tốc độ huy động vốn của năm 2006 tăng gần gấp đôi so với năm 2005 , và đến năm 2007 vẫn tiếp tuc tăng Điển hình là tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 4,17%, chiếm hơn nửa tỷ trọng tổng nguồn vốn huy động đợc Điều này cho thấy ngân hàng đang dần chú trọng sang huy động vốn của các tổ chức kinh tế Đây là nguồn vốn ngắn hạn, không ổn định nhng họ lại cho ngân hàng một khối lợng vốn lớn Tiền gửi của dân c chỉ có sự tăng nhẹ, từ 35, 33% lên 36, 75% chứng tỏ ngân hàng vẫn cha có biện pháp kịp thời nhằm tận dụng các nguồn nhàn rỗi này Nhng nhìn chung tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm, chứng tỏ uy tín của ngân hàng ngày càng đợc nâng cao
2 1 2 2 Hoạt động sử dụng vốn
Trong những năm qua, nhờ có nguồn vốn huy động khá dồi dào NH Bắc á - Chi nhánh Thái Hà đã đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế, giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến dây truyền công nghệ, tăng chất lợng sản phẩm, giải quyết việc làm cho ngời lao động Được thành lập năm 1995 đến nay, ngõn hàng TMCP Bắc Á đó khụng ngừng lớn mạnh, đỏp ứng nhu cầu vay vốn kịp thời của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong nền kinh tế Chớnh vỡ vậy mà uy tớn của ngõn hàng khụng ngừng được củng cố tạo niềm tin khụng chỉ đối với người gửi tiền mà cũn với cả những người vay tiền, những người cú nhu cầu vốn trong nền kinh tế Mặc dù những khoản vay này đều kém lỏng vì nó không thể chuyển thành tiền mặt trớc hạn nhng chúng vẫn là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng
Bảng 2 2 Tỡnh hỡnh dư nợ tại NASB - Chi nhỏnh Thái Hà
Đơn vị: tỷ đồng
Trang 18(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005 đến 2007)
Tổng d nợ cho vay và đầu t đến 31/12/2007 là 2203 tỷ đồng, tăng 183 tỷ đồng so với cuối năm 2005 Trong đó:
−D nợ cho vay ngắn hạn chiếm 59% tổng d nợ
−D nợ cho vay trung dài hạn chiếm 41% tổng d nợ
−D nợ cho vay XNK bằng ngoại tệ đạt 17 % tổng d nợ
•Hoạt động tín dụng ngắn hạn: tổng doanh số cho vay ngắn hạn năm 2007
đạt 1292 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2006 Vốn cho vay ngắn hạn của NH đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhập nguyên vật liệu, dự trữ cho sản xuất kinh doanh ổn định và có hiệu quả, đảm bảo chất lợng sản phẩm, có thể cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và XK ra thị trờng quốc tế nh: sản phẩm xăm lốp ôtô, xe máy, xe đạp của công ty Cao su Sao Vàng, sản phẩm giầy dép của công ty Giầy Thợng Đình, sản phẩm dây cáp điện các loại của công ty Cơ điện Trần Phú, sản phẩm sơn của công ty Sơn tổng hợp Hà Nội, các sản phẩm bóng đèn của công ty bóng đèn phích nớc Rạng Đông
Ngoài việc đáp ứng vốn kịp thời cho các Tổng công ty, các doanh nghiệp lớn, Chi nhánh còn rất chú trọng tới việc cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ gia đình, kinh tế t nhân cá thể trên địa bàn Thủ đô để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho ngời lao động
Hoạt động tín dụng trung dài hạn: tổng doanh số cho vay trung dài hạn năm
2007 đạt 911 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 41% trong tổng d nợ NH đã đầu t tín dụng trung dài hạn cho nhiều dự án của các doanh nghiệp, cá nhân
Song song với cụng tỏc mở rộng tớn dụng, mở rộng đối tượng cho vay, cụng tỏc thẩm định tài chớnh và giỏm sỏt khỏch hàng trước, trong và sau khi cho vay đó được NASB Thỏi Hà đặc biệt chỳ trọng Chớnh vỡ thế mà trong thời gian
Trang 19qua chất lượng tớn dụng được cải thiện đỏng kể Ngõn hàng đó loại bỏ được cỏc loại rủi do tớn dụng xảy ra do thụng tin khụng cõn xứng và “ sự lựa chọn đối nghịch”
Bảng 2 3: Nợ quỏ hạn tại NASB - Chi nhỏnh Thỏi Hà
Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005 đến 2007)
Qua bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh của NASB Thỏi Hà cho thấy, chất lượng tớn dụng của ngõn hàng tương đối tốt Nợ quỏ hạn được duy trỡ ở mức thấp, chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể trong tổng dư nợ và cú tốc độ giảm dần qua cỏc năm: Năm 2005 tổng nợ quỏ hạn là 8.156 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 0.74% trong tổng dư nợ Đến năm 2006 tổng nợ quỏ hạn giảm 50% ( chỉ cũn chiếm 0.3% so với tổng dư nợ), năm 2007 lại giảm chỉ cũn chiếm 0.18% tổng dư nợ Đõy quả thật là một tớn hiệu tốt cho hoạt động tớn dụng của ngõn hàng, nú khẳng định những cố gắng, nỗ lực của ngõn hàng núi chung và của bộ phận tớn dụng núi riờng trong việc xử lý và thu hồi nợ
Nhỡn chung, hoạt động tớn dụng của ngõn hàng trong những năm qua cú những bước tăng trưởng mạnh mẽ mà vẫn đảm bảo tớnh an toàn và hiệu quả Đõy là một thành cụng lớn của ngõn hàng và cũn hứa hẹn những kết quả khả quan hơn nữa trong thời gian tới
2 2 Thực trạng về rủi ro trong phơng thức trong
thanh toán tín dụng chứng từ tại NASB Thái Hà
2 2 1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh thanh toán tín dụng chứng từ tại NASB Thái Hà
Khi thanh toán bằng phơng thức TDCT, NASB Thái Hà các bên XNK phải thoả thuận với nhau về việc sử dụng UCP UCP (The Uniform Customs and
Trang 20Practice for Documentary credit) là bản quy tắc và cách thực hành thống nhất về
tín dụng chứng từ do Phòng thơng mại quốc tế (ICC) tại Pari công bố lần đầu tiên vào năm 1933 Từ đó đến nay UCP đã qua 6 lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983, 1993 và 2007 Bản mới nhất UCP 600 có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 Vì UCP do ICC-tổ chức phi chính phủ phát hành nên nó không mang tính chất pháp lý bắt buộc đối với các bên liên quan Cụ thể là Các bên tham gia có quyền lựa chọn có hay không dùng UCP để điều chỉnh hoạt động thanh toán TDCT Nhng một khi các bên đã đồng ý áp dụng UCP thì các điều khoản áp dụng của UCP sẽ ràng buộc nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên tham gia tất cả các bản UCP đều còn nguyên giá trị, phiên bản sau không phủ định phiên bản trớc Hiện nay, UCP bản sửa đổi năm 2007 số 600 đợc coi là hoàn chỉnh nhất và ngày càng đợc nhiều ngân hàng của các nớc thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế UCP 600 thực sự đợc coi là cẩm nang cho nghiệp vụ tín dụng chứng từ
Ngoài UCP 600, NASB còn phải sử dụng ISBP 645 (International Standard banking Practice for the examination of Documents under Documentary Credits)-Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phơng thức TDCT Đây là ấn phẩm quan trọng kèm theo UCP để xác định mức độ phù hợp của chứng từ với các điều khoản của th tín dụng
2 2 2 Thực trạng của nghiệp vụ thanh toán TDCT trong những năm gần đây
Cùng xu thế phát triển mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, bớc đầu phòng đã gặp rất nhiều khó khăn do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế, máy móc thiết bị lạc hậu, thêm vào đó, bản thân các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu cũng cha có những cán bộ am hiểu về thanh toán quốc tế cũng nh u nhợc điểm của từng phơng thức thanh toán này Vì vậy, để hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng diễn ra một cách an toàn, hiệu quả và tuân thủ những quy định của pháp luật về thanh toán quốc tế, bản thân chi nhánh đã tự xác định hoạt động thanh toán quốc tế phải phù hợp với thông lệ về thanh toán do phòng thơng mại quốc tế (ICC) ban hành nh UCP600, URR525, URC522 cùng
Trang 21các quy định của pháp luật, Chính phủ, NHNN Việt Nam và các hiệp định, thoả thuận quốc tế mà Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Bắc á đã ký kết
Tuy nhiên, do hoạt động trên địa bàn Hà Nội, một địa bàn đầy khó khăn phức tạp với sự tồn tại của nhiều ngân hàng thơng mại trong và ngoài nớc nên hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh vấp phải sức ép cạnh tranh rất lớn Song với quan điểm cho rằng cạnh tranh là động lực của sự phát triển nên trong quá trình hoạt động ban lãnh đạo Ngân hàng đã chỉ đạo sát sao mọi nghiệp vụ ngân hàng, một mặt không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng nh t vấn miễn phí cho khách hàng khi mở L/C, giảm thiểu các thủ tục không cần thiết gây phiền hà cho khách hàng khi thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế
Năm 2007, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trởng Tốc độ tăng trởng GDP đạt khoảng 8,44%, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 46 tỷ USD, tăng 6 tỷ USD so với năm 2006 Tại NH Bắc á - Chi nhánh Thái Hà áp dụng chủ yếu ba phơng thức thanh toán là chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ Trong đó, phơng thức tín dụng chứng từ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số TTQT bởi những u điểm của nó trong thanh toán, tính công bằng trong phân chia quyền lợi và nghĩa vụ giữa ngời mua và ngời bán
Bảng 2 4: Tình hình thanh toán quốc tế tại NASB Thái Hà
Đơn vị: triệu USD
Phơng thức thanh toán
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007Doanh số trọng Tỷ
Doanh số trọng Tỷ (%)
Doanh số trọng Tỷ (%)Chuyển tiền
và nhờ thu 46,10 51,9 47,56 42.3 107 76 51.7Tín dụng
chứng từ 42,71 48 1 64, 90 57.7 100 65 49.3
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005 đến 2007)
Nhìn vào bảng số liệu 2.4 ta thấy doanh số thanh toán theo phơng thức TDCT có tốc độ tăng trởng đều qua các năm Năm 2005, tổng doanh số thanh toán TDCT đạt 42,71 triệu USD, chiếm 48.1% tổng doanh số TTQT thì đến năm 2006 đã tăng lên 64, 90 triệu USD, tơng ứng với tốc độ tăng là 51,95%, một tốc độ tăng
Trang 22đáng ngỡng mộ Sang năm 2004, tổng kim ngạch thanh toán TDCT đạt 100,65 triệu USD, chiếm gần một nủa tổng doanh số, tăng 55% so với năm 2006 và tăng hơn 200% so với năm 2005 Điều này càng khẳng định ví trí quan trọng của TDCT trong TTQT tại NASB Thái Hà
Bảng 2 4 Tình hình thanh toán L/C tại NH Bắc á
Đơn vị: triệu USD
Chỉ TiêuNăm
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005 đến 2007)
Đóng góp đáng kể cho sự phát triển này phải kể đến bộ phận doanh số thanh toán L/C nhập khẩu Đây là bộ phận có tốc độ tăng trởng ổn định, chiếm tỷ trọng lớn và tổng kim ngạch gấp 4 lần kim nghạch L/C xuất khẩu Nguyên nhân là do đặc điểm khách hàng của chi nhánh chủ yếu là những đơn vị sản xuất, thờng xuyên NK nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh nh: Công ty cổ phần công nghiệp Thiên Phú, xí nghiệp Dợc phẩm TƯ I, công ty cơ điện Trần Phú, công ty giầy Thợng Đình Vì vậy, hoạt động thanh toán TDCT tại NH chủ yếu phục vụ…cho việc mở L/C và thanh toán cho L/C nhập khẩu Do đó NH phải thờng xuyên khai thác ngoại tệ của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác cùng với sự hỗ trợ của Hội sở chính để đảm bảo nhu cầu thanh toán và nhập khẩu cho các đơn vị sản xuất kinh doanh
2 2 3 Thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại NASB Thái Hà
Hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NH Bắc á trong những năm gần đây đã có sự gia tăng đáng kể thể hiện trình độ và năng lực của các cán bộ nâng cao rõ rệt Đặc biệt dới sự chỉ đạo tài tình của Ban lãnh đạo và việc áp dụng một cách khéo léo, chặt chẽ UCP thì hầu nh hoạt đông thanh toán chứng từ có ít rủi ro Tuy nhiên không có điều gì là hoàn hảo và những rủi ro kỹ thuật nh lỗi chứng từ và rủi ro đạo đức do khách hàng cố ý gây ra thì đôi khi không thể tránh khỏi
Trang 232 2 3 1 Rủi ro kỹ thuật: Rủi ro kỹ thuật có thể xảy ra từ phía ngân hàng mà
cũng có thể từ phía khách hàng Nguyên nhân gây ra cũng rất đa dạng, muôn hình muôn vẻ từ đơn giản đến phức tạp, tuỳ từng chủ thể.
a.Đối với khách hàng
Tại NASB Thái Hà hầu hết những bộ chứng từ gửi đến thanh toán hàng xuất khẩu đều mắc phải sai sót, từ những sai sót giản đơn nh sai tên, địa chỉ, số lợng…đến những sai sót lớn nh thiếu số loại chứng từ, chứng từ sai khác với L/C, chứng từ không thống nhất với nhau hay hối phiếu ghi sai tên ngời ký phát Nh… ta đã biết nếu bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì việc thanh toán không thể thực hiện đợc Do vậy, thời gian thanh toán luôn bị kéo dài do chứng từ phải sửa chữa lại nhiều lần, thậm chí đối với những lỗi không thể sửa chữa đợc thì phải chờ sự đồng ý của bên mua Thông thờng các đơn vị xuất khẩu của nớc ta rất eo hẹp về vốn, vì vậy họ thờng sử dụng L/C trả ngay Nhng nhiều khi phải mất một vài tháng từ khi NH đòi tiền, đơn vị mới nhận đợc tiền mà nguyên nhân là do bộ chứng từ thanh toán có sai sót, phải chờ ngời mua chấp nhận Bên ngân hàng nớc ngoài th-ờng mở L/C cho nhà xuất khẩu nớc ta với qui định họ chỉ thanh toán khi nhận đợc bộ chứng từ hoàn hảo, do vậy thời gian thanh toán bị kéo dài Việc này làm ảnh h-ởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của họ Hơn nữa, các đơn vị xuất khẩu này còn chịu phạt do sai sót chứng từ theo qui định của L/C, và sai sót dù nhỏ trong chứng từ cũng có thể làm cơ sở để ngời mua giảm giá hoặc từ chối thanh toán Trong trờng hợp này ngời bán chịu rủi ro lớn nhất song trên thực tế nó lại ảnh h-ởng nhiều đến uy tín của ngân hàng với t cách là ngời cố vấn bảo vệ khách hàng Sau đây là một trờng hợp rủi ro điển hình do ngời XK xuất trình chứng từ không phù hợp với các điều kiện qui định trong L/C về cảng bốc dỡ hàng, về vận tải và về phơng thức vận chuyển
Tháng 7/2006 Công ty Dợc phẩm TW I xuất một lô hàng thuốc sang ấn Độ, trị giá lô hàng là 6,400 USD, phơng thức thanh toán là th tín dụng không hủy ngang, trả ngay, đợc phép chuyển tải, tuân thủ UCP 500 NH mở là Standard Chactered Bank (SCB), NH thông báo là NASB Thái Hà
L/C có yêu cầu:
–Trọn bộ 3 bản gốc vận đơn đờng biển đã bốc, hoàn hảo (a full set clean on board bill of leading)
Trang 24–Gửi hàng đợc tiến hành từ bất kì cảng nào của Việt Nam đến cảng Bombay, ấn Độ ( Port of loading: any port in Viet Nam
Công ty Dợc phẩm TW I đã tiến hành gửi hàng bằng đờng biển từ một cảng của Việt Nam đến cảng Can- cut-ta, sau đó hàng đợc vận chuyển tiếp bằng xe tải đến cảng Bombay, ấn Độ Sau khi gửi hàng, công ty Dợc phẩm TW I lập bộ chứng từ và xuất trình cho NASB Thái Hà để gửi tới SCB yêu cầu thanh toán Trên vận đơn xuất trình có ghi:
−Cảng bốc hàng (Port of loading): Cảng Hải Phòng, Việt Nam
−Cảng dỡ hàng (Port of discharge): Cảng Cancutta, ấn Độ
−Nơi đến cuối cùng (Place of final destination): Cảng Bombay, ấn Độ
SCB đã từ chối thanh toán bộ chứng từ trên vì lý do B/L không thể hiện đợc việc gửi hàng từ một cảng của Việt Nam tới cảng Bombay, ấn Độ nh yêu cầu của L/C Theo điều 23 UCP 500, yêu cầu vận đơn đờng biển/ hàng hải từ cảng tới cảng phải chỉ rõ cảng bốc và cảng dỡ hàng nh trong L/C Trong vụ việc này, L/C qui định việc gửi hàng từ “một cảng Việt Nam” đến “cảng Bombay, ấn Độ” Do đó, chứng
từ vận tải đợc chấp nhận là một vận đơn đờng biển phải chỉ rõ hàng đợc bốc tại một cảng Việt Nam và dỡ hàng tại cảng Bombay, ấn Độ Trong vụ việc này, vận đơn xuất trình ghi cảng dỡ hàng là cảng Cancutta, ấn Độ là không phù hợp với yêu cầu của L/C Hơn nữa, đối với vận đơn đờng biển/ hàng hải, điều 23 (b) UCP 500 định nghĩa “chuyển tải” là “dỡ hàng xuống và bốc lại hàng từ con tàu này sang con tàu khác trong một hành trình vận tải biển từ cảng bốc hàng tới cảng dỡ hàng” qui định trong Tín dụng Trong khi đó, công ty Dợc phẩm TWI lại hiểu
sai rằng chuyển tải là chuyển sang một phơng thức vận chuyển khác Vì thế, công ty đã gửi hàng bằng đờng biển đến cảng Cancutta để vận chuyển tiếp bằng đờng bộ (xe tải) đến cảng Bombay Do tất cả những lỗi trên nên NH mở L/C đã từ chối thanh toán bộ chứng từ và phải sau một thời gian dài đàm phán thơng lợng để chuyển sang phơng thức nhờ thu, công ty Dợc phẩm TW I mới thu đợc tiền hàng nhng tốn kém rất nhiều chi phí cho vụ thơng lợng trên
Trong thanh toán L/C, các loại chứng từ đợc lập phải phù hợp với tất cả các điều khoản và điều kiện của L/C và đơng nhiên giữa các chứng từ đó không đợc