Nh đã trình bày ở chơng trớc, rủi ro trong phơng thức thanh toán TDCT có nguyên nhân từ chính những yếu kém trong nghiệp vụ của các doanh nghiệp XNK và chính họ là ngời gánh chịu những thiệt hại nặng nề từ những rủi ro đó. Theo số liệu của Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, có tới 70% giám đốc doanh nghiệp vừa và nhỏ cha đợc đào tạo về nghiệp vụ ngoại thơng và TTQT. Trong khi đó 80- 85% số doanh nghiệp đó tham gia kinh doanh XNK hoặc uỷ thác XNK. Bởi vậy, yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp XNK là đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thơng và TTQT. Cụ thể: các doanh nghiệp tham gia XNK phải có các cán bộ chuyên trách về XNK. Các cán bộ phải đợc đào tạo nghiệp vụ ngoại thơng, am hiểu luật thơng mại quốc tế, có năng lực công tác và đặc biệt phải có phẩm chất trung thực trong kinh doanh.
Kết luận
Việt Nam bớc vào nền kinh tế thị trờng và hội nhập vào nền kinh tế mậu dịch thế giới từ cuối thập niên 80. Hoạt động thơng mại và Ngân hàng đang ngày một sôi động và phát triển, nhất là khi có sự hiện diện của các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài. Hoạt động thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu không những tăng lên về kim ngạch mà tăng lên cả về quy mô và chất lợng. Tuy nhiên, trớc sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng của thơng mại quốc tế thì rủi ro trong hoạt động TTQT nói chung và rủi ro trong thanh toán TDCT nói riêng là điều không thể tránh khỏi. Vì thế, việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro là hết sức cần thiết.
NASB Thái Hà trong những năm vừa qua đã nỗ lực và không ngừng đổi mới các nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm phù hợp với các yêu cầu của kinh tế thị tr- ờng. Song trớc ngỡng cửa của công cuộc đổi mới, NH cũng phải đối mặt với không ít khó khăn trở ngại, trong đó những rủi ro trong nghiệp vụ thanh toán TDCT vẫn là mối đe doạ thờng xuyên với ngân hàng và khách hàng. Trớc những vấn đề đó, cùng với sức ép cạnh tranh của các NHTM khác, Ban lãnh đạo và các thanh toán viên cần nỗ lực hơn nữa, vận dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong thanh toán TDCT một cách thích hợp nhằm hạn chế khả năng xảy ra rủi ro, qua đó hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động mua bán với nớc ngoài.
Em hy vọng với chừng mực nào đó, những nghiên cứu và giải pháp nêu trên sẽ giúp ích đối với công việc của cán bộ thanh toán quốc tế, góp phần hạn chế rủi ro trong thanh toán L/C tại NASB Thái hà.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo T.S Nguyễn Thị Hồng Hải và các anh chị phòng Thanh toán quốc tế - Tín dụng tại ngân hàng Bắc á - Chi nhánh Thái Hà để em có thể hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Danh mục tài liệu tham khảo - Giáo trình Thanh toán quốc tế - PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến.
- Cẩm nang thị trờng ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối. Xuất bản lần thứ năm. NXB Thống kê, 2006.
-Vũ Hữu Tửu - Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng, Nhà xuất bản Giáo dục, tr- ờng Đại học Ngoại thơng - Hà Nội 2001
- Tạp chí Ngân hàng năm 2005, 2006, 2007
- Báo cáo của Chính Phủ về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2007-2010, “Đổi mới toàn diện, phát triển nhanh và bền vững, sớm đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển”
- Báo cáo tổng kết của ngân hàng TMCP Bắc á
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm của Ngân hàng Ngoại Th- ơng, Ngân hàng Công thơng
- Báo cáo kim nghạch xuất khẩu chia theo khu vực thị trờng (2007), Hà Nội, Bộ Thơng Mại
- Báo cáo Tổng cục thống kê và Hải quan các năm 2005, 2006, 2007 - Bộ Thơng mại, (2006) “Tình hình xuất khẩu của Việt Nam”
- Nguyễn Hoàng Vĩnh Lộc (1998): Rủi ro và một số giải pháp phòng ngừa rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ, Tạp chí ngân hàng số 8
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
cHƯƠNG 1: Những vấn đề cơ bản về Rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thơng mại... 3
1.1. Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế...3
1. 1.1. Khái niệm ...3
1. 1. 2. Vai trò của thanh toán quốc tế ...3
1. 1. 2. 1. Đối với nền kinh tế...3
1. 1. 2. 2. Đối với ngân hàng thơng mại ...4
1. 2. Rủi ro trong thanh toán qốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ...
... 5
1. 2. 1. Những vấn đề cơ bản về thanh toán tín dụng chứng từ...5
1. 2. 1. 1. Khái niệm ...5
1. 2. 1. 2. Nội dung cơ bản của phơng thức L/C...6
1. 2. 1. 3. Đặc điểm của giao dịch L/C ...7
1. 2. 2. Rủi ro trong thanh toán L/C và nguyên nhân ...8
1. 2. 2. 1. Rủi ro kỹ thuật...8
1. 2. 2. 2. Rủi ro đạo đức...12
1. 2. 2. 4. Rủi ro khách quan từ nền kinh tế...14
CHƯƠNG 2: Thực trạng rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại NGÂN HàNG TMCP Bắc á - chi nhánh Thái Hà ...15
2. 1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Bắc á...15
2. 1. 1. Quá trình hình thành và phát triển...15
2. 1. 2. Một số hoạt động kinh doanh chủ yếu trong những năm gần đây ...16
2. 1. 2. 1. Hoạt động huy động vốn...16
2. 1. 2. 2. Hoạt động sử dụng vốn...17
2.2. Thực trạng rủi ro trong phơng thức trong thanh toán tín dụng chứng từ tại NASB Thái Hà...20
2.2.1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh thanh toán tín dụng chứng từ tại NASB Thái Hà...20
2. 2. 2. Thực trạng của nghiệp vụ thanh toán TDCT trong những năm gần đây. ...20
2. 2. 3. Thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại NASB Thái Hà. ...23
2. 2. 3. 1. Rủi ro kỹ thuật...23
2. 2. 3. 2. Rủi ro đạo đức...26
2. 2. 4. Nguyên nhân gây ra những rủi ro trên...28
Chơng 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NASB Thái Hà ...29
3. 1. Định hớng hoạt động TTQT của ngân hàng. ...29
3. 2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán TDCT tại NASB Thái Hà ...29
3. 2. 1. 1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý cho hoạt động TTQT, trớc hết là phơng
thức thanh toán TDCT. ...29
3. 2. 2. 2. Tổ chức tốt thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, tạo điều kiện cho thị trờng ngoại hối Việt Nam ngày càng phát triển. ...30
3. 2. 2. 3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế...31
3. 2. 2. 4. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng...31
3. 2. 2. 5. Đa dạng hoá thị trờng xuất nhập khẩu...32
3. 2. 3. Giải pháp ở tầm vi mô...32
3. 2. 3. 1. Về nghiệp vụ...33
3. 2. 3. 2. Về tổ chức...35
3. 2. 3. 3. Về chiến lợc khách hàng...36
3. 2. 3. 4. Mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng nớc ngoài...37
3. 2. 3. 5. Các NHTM khi tham gia vào thanh toán TDCT phải ban hành, bổ xung, hoàn chỉnh quy trình cụ thể, chặt chẽ, rõ ràng. ...38
3. 3. Một số kiến nghị...38
3. 3. 1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam...38
3. 3. 2. Kiến nghị đối với ngân hàng...39
3. 3. 3. Kiến nghị với các doanh nghiệp XNK...41
Kết luận...42
Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Hồng Hải và tập thể các anh chị phòng Thanh toán Quốc tế - Tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Bắc á - Chi nhánh Thái Hà đã tận tình hớng dẫn và giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Sinh viên
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ICC : Phòng thơng mại quốc tế
NASB : Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Bắc á
NH : Ngân hàng
NHTM : Ngân hàng thơng mại.
NK : Nhập khẩu
PTTT : Phơng thức thanh toán TDCT : Tín dụng chứng từ TGTK : Tiền gửi tiết kiệm TTQT : Thanh toán quốc tế
XK : Xuất khẩu
Bộ giáo dục & đào tạo ngân hàng nhà nớc việt nam
học viện ngân hàng
---
Chuyên đề tốt nghiệp
Đề tài:
Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ đối với
ngân hàng thơng mại cổ phần bắc á - chi nhánh thái hà
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Cúc Lớp : TTQT A K7–