Mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2006 đi qua, với những biến động về giá cả các mặt hàng chiến lược,những tranh chấp, xung đột về chính trị, tôn giáo cùng với sự bộc phát vềthiên tai, dịch bệnh đã tác động không nhỏ đến sự bình ổn và phát triển củanền kinh tế thế giới
Trong bối cảnh chung đó, nền kinh tế việt nam tiếp tục có một năm pháttriển đáng ghi nhận thể hiện qua mức tăng GDP 8,2%, qua tình hình chính trị
xã hội ổn định, thu hút đầu tư nước ngoài tăng cao và đời sống của các tầnglớp nhân dân được cải thiện, đặc biệt là việt nam đã gia nhập vào WTO, vaitrò và vị thế của việt nam ngày càng được nâng cao trên chính trường quốc tế
và khu vực
Hoà với thành công chung của đất nước, các ngân hàng thương mại đã rất
nỗ lực trong việc đầu tư ứng dụng công nghệ mới, nâng cao chất lượng dịch
vụ, đa dạng hoá sản phẩm để nhằm nâng cao sức cạnh tranh, từng bước hộinhập với nền kinh tế thế giới có thể khẳng định năm 2006 là một năm thànhcông của ngân hàng thương mại cổ phần vpbank được thành lập ngày04/09/1993, qua hơn 13 năm phát triển, đã ghi nhận những bước phát triểnvững chắc của ngân hàng, và gặt hái được nhiều thành công
Trong những thành công của VPBank,nổi bật là việc tài trợ cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ.Đây chính là một trong những hoạt động kinh doanh chính
và nó đã góp phần mang lại sự thành công cũng như tên tuổi củaVPBank.Trong quá trình thực tập tại đây,em đã nhận thấy rằng đây là một đề
tài hấp dẫn và em đã quyết định làm chuyên đề tốt nghiệp về đề tài ”Mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank”.Mặc
dù hết sức cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên tậpchuyên đề này không thể tránh khỏi sai sót.Em rất mong sụ đóng góp của thầy
để tạp chuyên đề này được trở nên tốt hơn trong lần sau
Trang 2CHƯƠNG 1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DNVVN).
1.1.1 Khái niệm DNVVN.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là một bộ phận cấu thành không thể thiếu đượccủa nền kinh tế, có mối quan hệ tương hỗ không thể tách rời với các chủ thểkhác Việc phân chia DNVVN dựa vào tiêu thức quy mô doanh nghiệp Theotiêu thức này doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp lớn, DNVVN Có nhiềuquan điểm khác nhau về khái niệm DNVVN nhưng khái niệm chung nhất vềDNVVN có nội dung như sau:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất, kinh doanh có tư cáchpháp nhân kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trongnhững giới hạn nhất định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giátrị gia tăng thu được trong từng thời kỳ theo quy định của từng quốc gia.Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặtvốn, lao động hay doanh thu DNVVN có thể chia thành ba loại cũng căn cứvào quy mô đó là doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp siêunhỏ
Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ làdoanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có sốlượng lao động từ 10 người đến 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50người đến 300 lao động
Mỗi nước đều có tiêu chí riêng để xác định DNVVN ở nước mình
Ở Việt Nam, khái niệm DNVVN được đưa ra ở điều 3, Nghị định90/2001/NĐ – CP của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa: “ Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sảng xuất, kinh doanh độc lập, đã
Trang 3đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10
tỷ đồng hoặc số lao động hằng năm không quá 300 người.”
Theo điều 4 các DNVVN bao gồm:
- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhànước
Trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng nước: Thông thường các nước
có trình độ phát triển càng cao thì quy định về chỉ tiêu quy mô vốn cũng nhưlao động cao hơn so với các nước có trình độ phát triển thấp Ví dụ như ởNhật Bản doanh nghiệp có số vốn dưới 1 triệu USD và lao động dưới 300người được coi là DNVVN, nhưng ở các nước chậm phát triển như Việt Namhay là Lào, Campuchia thì đó lại là doanh nghiệp lớn
Các giới hạn tiêu chuẩn này thay đổi theo thời gian sao cho phù hợp vớitrình độ phát triển kinh tế - xã hội của từng giai đoạn Khi nền kinh tế tăngtrưởng, quy mô hoạt động của các doanh nghiệp mở rộng thì giới hạn tiêuchuẩn sẽ được điều chỉnh lại Hoặc khi nền kinh tế suy thoái, các doanhnghiệp hoạt động kém hiệu quả, một số doanh nghiệp phá sản hoặc bị sápnhập, giải thể, số lượng các doanh nghiệp giảm Lúc đó tiêu chuẩn để phân
Trang 4loại DNVVN cũng sẽ thay đổi tỷ lệ với tốc độ tăng trưởng quy mô của cácdoanh nghiệp.
Theo ngành nghề khác nhau: do mỗi ngành nghề có tính chất, đặc trưngriêng nên việc phân biệt quy mô vốn cũng như lao động sử dụng riêng chotừng ngành nghề cũng khác nhau Chẳng hạn như ở Nhật Bản, các doanhnghiệp ở khu vực sản xuất phải có số vốn dưới 1 triệu USD và dưới 300 laođộng, trong khi đó thương mại- dịch vụ có số vốn dưới 300.000USD và dưới
100 lao động thì đều thuộc DNVVN Ở Việt Nam, đối với doanh nghiệp côngnghiệp, doanh nghiệp nhỏ có vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống và số lao động từ 50người trở xuống, còn các doanh nghiệp thương mại và dịch vụ số lao độngdưới 30 người
Đường lối, chính sách, chiến lược và khả năng hỗ trợ của mỗi quốc gia.Với mục tiêu phát triển ổn định và bền vững kinh tế - xã hội, các nước đềuđưa ra những tiêu thức phân loại DNVVN dùng làm căn cứ thiết lập nhữngchính sách phát triển và hỗ trợ DNVVN Điều này hết sức quan trọng, ảnhhưởng tới tổng thể nền kinh tế vì các DNVVN thường chiếm tỷ lệ lớn
Như vậy, việc xác định rõ các tiêu thức để phân loại DNVVN có ý nghĩarất quan trọng Đó là cơ sở để xác định cơ chế quản lý với những chính sách
ưu tiên thích hợp và xây dựng cơ cấu tổ chức, quản lý có hiệu quả đối với hệthống các doanh nghiệp này
Xác định tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với phát triểnkinh tế đất nước theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, 5 năm trở lại đây, Chínhphủ có nhiều chính sách, giải pháp lớn nhằm phát huy đến mức cao nhất hiệuquả hoạt động, sức cạnh tranh cũng như tiềm năng của loại hình kinh tế này.Chính vì vậy số lượng DNVVN tăng lên đáng kể Nếu đem tiêu chí DNVVN
là dưới 300 lao động và vốn dưới 10 tỷ đồng thì số doanh nghiệp năm 2005
có tới 96,81% thuộc nhóm vừa và nhỏ, trong đó:
* Quy mô về lao động:
Trang 5- Số doanh nghiệp dưới 10 lao động chiếm 51,3%.
- Số doanh nghiệp từ 10 đến dưới 200 lao động chiếm 44,07%
- Số doanh nghiệp từ 200 đến 300 lao động chiếm 1,43%
* Quy mô về vốn:
- Số doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm 41,8%
- Số doanh nghiệp có vốn từ 1 đến dưới 5 tỷ đồng chiếm 37,03%
- Số doanh nghiệp có vốn từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng chiếm 8,18%
1.1.2 Những lợi thế và bất lợi thế của DNVVN trong nền kinh tế thị
Từ khái niệm DNVVN là “ cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng kýkinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồnghoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người” cho thấy tuyệtđại đa số các doanh nghiệp của Việt Nam đều là DNVVN Tính đến31/12/2005 số DNVVN thực tế đang hoạt động trong cả nước là khoảng113.000 doanh nghiệp, tăng thêm 23,54% so với 31/12/2004 và gấp 2,7 lần sovới năm 2000 Bình quân năm 2001-2005, số doanh nghiệp thực tế hoạt độngtăng 28% Hơn nữa, các DNVVN ngày càng được hưởng nhiều chính sách ưuđãi và bình đẳng hơn, tình trạng phân biệt, đối xử so với các DNNN giảm
Trang 6nhiều Với quan điểm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng vàNhà nước ta mà các DNVVN ngày càng có nhiều cơ hội để phát triển Vì vậy
mà số lượng các DNVVN tăng lên đáng kể Hiện cả nước có 200.000DNVVN và theo dự kiến sẽ thành lập thêm 320.000 DN mới để đưa tổng sốlên khoảng 500.000 DN vào năm 2010
Khả năng linh hoạt cao, năng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các DNVVN không chỉ nhiều hơn về số lượng mà còn cho thấy tính linhhoạt và năng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng cao.DNVVN có mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh nên dễthích ứng với sự thay đổi của nhu cầu thị trường Điều này được thể hiện quakhả năng chuyển đổi mặt hàng nhanh, phù hợp với xu hướng thay đổi nhanhchóng của nhu cầu trên thị trường Trước những biến động của thị trường,đứng trước nhu cầu ngày càng phong phú đa dạng của khách hàng, cácDNVVN rất linh động và mạnh dạn đầu tư sản xuất, cải tiến và trang bị côngnghệ với chi phí bổ sung không cao Hơn nữa, các DNVVN cần ít diện tíchsản xuất tập trung, có khả năng sản xuất phân tán Khả năng này phát huyđược lợi thế về giảm đầu tư ban đầu cho cơ sở vật chất, tận dụng được cácnguồn lực phân tán, đồng thời cũng tạo ra tính linh hoạt cao trong tổ chức sảnxuất
Môi trường cạnh tranh do có sự tham gia của số lượng đông đảo DNVVNkhiến cho số lượng và chủng loại hàng hoá sản xuất tăng lên rất nhanh Kếtquả là tạo ra sức ép lớn buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mớimặt hàng, giảm chi phí, tăng chất lượng để thích ứng với môi trường mới.Những yếu tố đó tạo ra sự năng động cho chính bản thân các DNVVN Năngđộng trong hoạt động sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển
DNVVN chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hoạt động trên tất cả các ngành nghề.
Trang 7Nói đến DNVVN ở Việt Nam trước tiên và chủ yếu là nói đến các doanhnghiệp thuộc khu vực ngoài quốc doanh Do tính lịch sử của quá trình hìnhthành và phát triển các thành phần kinh tế ở nước ta nên đại bộ phận cácDNVVN theo quy định hiện hành của pháp luật đề thuộc khu vực ngoài quốcdoanh Bởi đặc điểm và tính chất của các doanh nghiệp này đều mang tính đạidiện cho DNVVN ở Việt Nam Các DNVVN bao gồm đầy đủ các loại hìnhpháp nhân theo quy định hiện hành nhưng chủ yếu bao gồm các loại hìnhdoanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần
Hiện nay DNVVN chiếm hơn 96% tổng số doanh nghiệp cả nước Điều đóchứng tỏ DNVVN có mặt trong hầu hết mọi thành phần kinh tế với các loạihình khác nhau Các DNVVN hoạt động trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hộinhưng tập trung thủ yếu trong ba lĩnh vực chính là công nghiệp, xây dựng;thương mại, dịch vụ đời sống và dịch vụ vận chuyển hàng hoá, hành khách…
1.1.2.2 Những bất lợi thế của DNVVN
Vốn và tín dụng.
Vốn là điều kiện đầu tiên để một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh Vốn có ý nghĩa quan trọng trong suốt quá trình hoạt độngcủa doanh nghiệp vì vốn duy trì hoạt động và đảm bảo cho sản xuất được liêntục
DNVVN có tiềm lực tài chính rất hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưuđộng lại càng ít Thiếu vốn dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không cóđiều kiện để lựa chọn các mặt hàng có chất lượng cao trong kinh doanh, đầu
tư vào đổi mới các thiết bị, công nghệ Bản thân các DNVVN hoạt động theohướng tự huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư, từ các mối quan hệ họ hàng,thân quen… là chủ yếu Tuy nhiên, vốn từ nguồn này rất ít, thông thường làvốn ban đầu để hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 8Ngoài ra, DNVVN có thể huy động vốn từ nguồn tín dụng ngân hàng Tuynhiên, đây lại là khó khăn nhất đối với các DNVVN hiện nay khi mà cácDNVVN chưa tiếp cận được với nguồn tín dụng ngân hàng, hoặc sự tiếp cậncòn rất mỏng manh Doanh nghiệp phải đáp ứng được các điều kiện tín dụngcũng như phải chịu sự giám sát của ngân hàng và chi phí sử dụng vốn Hơnnữa, năng lực nội tại của DNVVN thấp, các chỉ tiêu tài chính không đảm bảoyêu cầu của ngân hàng, các DNVVN lại không có tài sản có giá trị để đảmbảo cho khoản vay.
Nguồn nhân lực
Số lượng các DNVVN lớn nên thu hút một lượng lớn lực lượng lao độngphục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên trình độ cũng như taynghề lao động chưa cao Các DNVVN đầu tư vào tài sản cố dịnh ít do nguồnvốn ít nên họ thường tận dụng lao động thay thế cho vốn, đặc biệt là vớinhững nước có nguồn lao động dồi dào và nhân công rẻ Đây vừa là thuận lợinhưng cũng là bất lợi cho các DNVVN
Trong điều kiện hội nhập kinh tế và khu vực, để tồn tại và phát triển đòi hỏicác doanh nghiệp phải có đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn và nghềnghiệp cao Nhưng trình độ học vấn của đội ngũ lao động trong các DNVVNlại rất thấp Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụthuộc rất lớn vào người sáng lập ra chúng Sự có mặt của đội ngũ các nhàkhởi sự doanh nghiệp này cùng với khả năng và trình độ, nhận thức của họ vềtình hình thị trường và khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh sẽ tác động to lớnđến hoạt động của từng DNVVN Tuy nhiên, phần lớn các chủ DNVVN chưađược đào tạo bài bản, chủ yếu hoạt động dựa vào kinh ngiệm, thiếu nhữngkiến thức về thị trường và chưa được hỗ trợ những thông tin cần thiết Chủdoanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống chiếm khoảng 56%,chỉ có khoảng 40% chủ doanh nghiệp có trình độ đại học trở lên nhưng họ
Trang 9cũng ít được đào tạo kiến thức chuyên môn về kinh tế và quản trị doanhnghiệp.
Đối với đội ngũ lao động, trình độ chuyên môn nghề nghiệp còn rất hạnchế Do quy mô nhỏ lại thiếu vốn nên hầu như các DNVVN không đủ kinhphí để đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động Lực lượng laođộng trong các DNVVN chủ yếu trưởng thành từ thực tiễn học hỏi và kinhnghiệm, chỉ có một số ít được đào tạo qua trường lớp chính quy
Trong số các cơ sở đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp thì hơn 90%
là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, trung bình mỗi doanh nghiệp có 19lao động Nhiều doanh nghiệp 100% lao động chưa qua đào tạo nghề ở trườnglớp Trong đó khoảng 25% số doanh nghiệp tư nhân được phát triển trên cơ sởcác hộ cá thể, 28% chủ doanh nghiệp là những cán bộ nhà nước đã nghỉ theochế độ Do vậy, khả năng quản lý cả về kỹ thuật và kinh doanh còn nhiều hạnchế
Trình độ khoa học công nghệ và quản lý.
Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin đã
mở ra khả năng rộng lớn hơn cho sự phát triển của DNVVN Nó giúp doanhnghiệp có thể trang bị kỹ thuật hiện đại hơn, chủ động trong việc lựa chọn,ứng dụng công nghệ mới Từ đó khắc phục khó khăn do quy mô nhỏ bằng khảnăng sản xuất nhanh hơn, rẻ hơn, nhanh hơn nhờ ứng dụng công nghệ mới.Tuy nhiên, đây lại là một thách thức đối với DNVVN khi mà nguồn vốn cũngnhư trình độ nhân lực hạn chế thì việc thay đổi công nghệ phù hợp là rất ít Vìvậy, đổi mới khoa học công nghệ chưa được các chủ doanh nghiệp đánh giáđúng đắn tầm quan trọng cũng như tính cấp bách Các DNVVN chỉ có thể đổimới công nghệ từng phần, từng công đoạn sản xuất nên dễ dẫn đến việc chắp
vá, thiếu tính đồng bộ và thống nhất
Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã có những đổi mới về mặtkhoa học công nghệ, nhiều máy móc thiết bị và công nghệ mới được chuyển
Trang 10giao từ các nước phát triển Song tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bịcòn chậm, chưa đồng bộ và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt Hiệnnhiều doanh nghiệp vẫn đang sử dụng các công nghệ lạc hậu, xen lẫn với cáccông nghệ trung bình và tiên tiến Điều này làm hạn chế hiệu quả vận hànhthiết bị và giảm mức độ tương thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu ra và đầuvào.
Phần lớn các doanh nghiệp ở nước ta đang sử dụng công nghệ tụt hậu sovới mức trung bình của thế giới 2-3 thế hệ và chủ yếu là nhập khẩu Hầu hếtcác dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị nhập khẩu đều đã khấu hao hết
và được tân trang lại hoặc là do các doanh nghiệp nước ngoài thải bỏ Điềunày dẫn đến tình trạng sản phẩm làm ra không thể đáp ứng được mẫu mã, chấtlượng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh, đến việc nâng cao năngsuất, hạ giá thành sản phẩm
Phân bố phân tán, hiệu quả hoạt động chưa cao.
Quy mô nhỏ, phân tán là một trong những bất lợi đối với các DNVVN Sốlượng DNVVN nhiều, hoạt động trên tất cả các lĩnh vực kinh tế nhưng lạithiếu sự tập trung Các doanh nghiệp phân bố phân tán khắp các vùng miền.Hoạt động của các DNVVN diễn ra nhỏ lẻ, manh mún, thiếu sự liên kết hỗ trợnhau Do đặc điểm vốn thấp, vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của chínhdoanh nghiệp đã khó nên việc liên doanh, liên kết lại càng khó khăn hơn Tóm lại quy mô nhỏ, phân tán đi kèm với thủ công lạc hậu là hạn chế bấtcập lớn nhất của doanh nghiệp nước ta, từ đó chi phối đến nhiều yếu kémkhác như: Sức cạnh tranh thấp, hiệu quả kinh doanh không cao, lao độngthiếu tính ổn định và bền vững lâu dài
Sức cạnh tranh và tiếp cận thị trường
Các DNVVN khó tiếp cận được với cả thị trường trong nước và quốc tế.Sức cạnh tranh của các DNVVN còn ở mức độ thấp Hiệu quả công tác
Trang 11nghiên cứu thị trường còn hạn chế và yếu kém, nhiều thị trường tiềm năngchưa được khai thác, nhiều doanh nghiệp đã phải chịu thua lỗ lớn và mất thịtrường do không đi sâu và nghiên cứu thị trường Nhiều doanh nghiệp cũng
có nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nhưng do vốn ít, năng lựchạn chế, chi phí lại khá tốn kém, trình độ tìm kiếm, khai thác và xử lý thôngtin của chủ doanh nghiệp còn yếu nên chưa hiệu quả
Các DNVVN với năng lực tài chính hạn chế, công nghệ còn yếu kém nênhiệu quả hoạt động chưa cao Cộng thêm với kiểu dáng sản phẩm đơn điệu,chất lượng sản phẩm chưa cao và thiếu mạng lưới phân phối, tiếp thị nên vừakhó tiếp cận với thị trường, vừa thiếu năng lực cạnh tranh
1.1.3 Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế thị trường.
DNVVN có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nước Ở nhiềuquốc gia trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển DNVVN luôn là nền tảngcủa nên kinh tế, là bộ phận cấu thành không thể thiếu được của nền kinh tế.Chính phủ các nước cũng xác định vai trò quan trọng, lâu dài của DNVVN
1.1.3.1 Góp phần tăng trưởng và ổn đinh kinh tế - xã hội.
Trước hết, các DNVVN chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, thậm chí ápđảo trong tổng số doanh nghiệp Sự phát triển nhanh của các DNVVN cả về
số lượng và chất lượng đã đóng góp quan trọng vào GDP Ở các quốc gia trênthế giới, đặc biệt là các nước phát triển, DNVVN chiếm 90% số lượng doanhnghiệp, đóng góp từ 25%-33% giá trị GDP hàng năm Vì vậy, việc phát triểnDNVVN đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, đặc biệt làcác nước đang phát triển
Vì DNVVN có quy mô nhỏ nên dễ điều chỉnh hoạt động Các doanhnghiệp này thường hoạt động rất năng động và linh hoạt trong nền kinh tế nênkéo theo nền kinh tế năng động theo Sự góp mặt đáng kể của các doanh
Trang 12nghiệp này khiến cho các doanh nghiệp lớn cũng phải điều chỉnh theo, tạo đàcho nền kinh tế ngày càng phát triển.
Hoạt động đa năng và bao trùm hầu hết các lĩnh vực kinh tế, DNVVN đã
và đang cung cấp một khối lượng lớn hàng hoá, dịch vụ đáng kể cho nền kinh
tế Với những ưu thế về ngành nghề, tính nhạy cảm thị trường cao, cácDNVVN có nhiều lợi thế trong việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ đáp ứngnhu cầu trong nước và ngoài nước Các DNVVN cũng đóng góp một phầnvào kim ngạch xuất nhập khẩu Ở các nước đang phát triển, một số ngànhnghề có lợi thế xuất khẩu như: nông sản, thủ công mỹ nghệ, chế biến thủy hảisản, dệt may…thì đều do các DNVVN sản xuất Từ đó, tạo nguồn thu nhập ổnđịnh cho dân cư
1.1.3.2 Phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
Về tiềm lực vốn: Các DNVVN có thể thành lập và hoạt động mà không cầnquá nhiều vốn Điều này đã thu hút được đông đảo người dân tham gia đầu tư,đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư Hơn nữa, lợi thế của cácDNVVN là có thể dễ dàng huy động được vốn từ người thân, bạn bè…và biếncác khoản tiền này thành các khoản đầu tư có hiệu quả
Về nguồn lao động: Chiếm ưu thế về số lượng, DNVVN đã và đang thu hútmột lượng lớn lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Thôngthường nguồn lao động chiếm tỷ lệ từ 60 – 80% trong tổng số lao động trongnền kinh tế Các DNVVN chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực thương mại- dịch vụnên nhu cầu lao động nhiều Một đặc điểm là lao động trong khu vực nàythường là lao động đơn giản, không mất nhiều thời gian đào tạo, chỉ cần bồidưỡng ngắn ngày là họ có thể tham gia sản xuất được Đặc biệt, đối với nhữngnước đang phát triển, nguồn lao động tay nghề và trình độ thấp nhiều Chínhcác DNVVN là nơi vừa tạo công ăn việc làm cho họ, vừa tận dụng nguồn laođộng sẵn có mà chi phí nhân công lại rẻ Mặt khác, nhiều doanh nghiệp lớnhoạt động kinh doanh không có hiệu quả, việc giảm biên chế là không thể
Trang 13tránh khỏi nhằm giảm bớt chi phí hoạt động Do vậy, lượng lao động dư thừa
từ các doanh nghiệp lớn lại chính là nguồn cung lao động cho các DNVVN Nền kinh tế ngày càng phát triển, cùng với xu thế chung, các DNVVN cũngxuất hiện nhiều hơn Mà đứng đầu là các chủ doanh nghiệp Đây là lực lượngrất cần thiết để góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Ngày nay,nhiều gương mặt trẻ tài năng đã tự mình thành lập và vận hành doanh nghiệphoạt động có hiệu quả Chính từ đây mà đội ngũ cán bộ, nhà kinh doanh cótrình độ, kỹ năng đã ra đời Với khả năng am hiểu thị trường, trình độ quản lýchyên nghiệp, cùng với sự năng động và linh hoạt, họ đã và đang khẳng địnhvai trò to lớn của DNVVN trong nền kinh tế thị trường
Về tài nguyên thiên nhiên: Các DNVVN khai thác, phát huy các nguồn lực
và tiềm năng tại chỗ của địa phương hiệu quả Phân bố phân tán giúp choDNVVN có thể tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có tại địa phương
1.1.3.3 Phân phối thu nhập có hiệu quả trong nền kinh tế.
Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có nguồnlao động Sự phát triển vượt bậc của các DNVVN cả về số lượng và chấtlượng đã góp phần không nhỏ vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tạo công ănviệc làm cho xã hội Nếu như các doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở tại cáctrung tâm kinh tế lớn của đất nước thì các DNVVN lại có mặt ở các địaphương Khả năng sản xuất phân tán, sử dụng lao động tại chỗ đã góp phầnlàm giảm thất nghiệp, một bài toán xã hội nan giải
DNVVN tạo nguồn thu nhập ổn định, thường xuyên cho dân cư, góp phầngiảm bớt chênh lệch về thu nhập cho các bộ phận dân cư Từ đó, tạo ra sựphát triển tương đối đồng đều giữa các vùng miền khác nhau và cải thiện mốiquan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau
1.1.3.4 DNVVN có mối liên hệ chặt chẽ với các chủ thể khác trong nền kinh tế.
Trang 14DNVVN có mặt trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực và tồn tại tất yếu kháchquan trong nền kinh tế của mỗi nước Nó là một bộ phận hữu cơ, gắn bó chặtchẽ với các doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp lớn thường tập trung vào nhữngđoạn thị trường có quy mô lớn và không thể bao quát được toàn bộ thị trường.Trong khi đó thị trường mục tiêu của các DNVVN lại tập trung vào những “thị trường ngách” nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp lớn trong việc tiếp cận thịtrường, cân đối cung cầu trong xã hội Với vai trò là một kênh phân phối cóhiệu quả, các DNVVN vừa cung cấp các yếu tố đầu vào vừa là thị trường tiêuthụ sản phẩm Có thể nói với số vốn hoạt động không nhiều, một số DNVVNhoạt động trên thị trường nguyên vật liệu trở thành những vệ tinh cung cấpcác yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp lớn Một số DNVVN khác lại trởthành thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp lớn ví dụ như muamáy móc, thiết bị, vật tư cần thiết… phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh.
Sự tham gia của các DNVVN trên thị trường làm cho số lượng và chủngloại hàng hóa, dịch vụ không ngừng tăng lên Với khả năng tiếp cận và đổimới công nghệ, cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế, các DNVVN buộcphải đổi mới phương thức hoạt động, đa dạng hoá sản phẩm, tăng năng suất,nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành… Điều này dẫn đến tính chấtcạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt Đứng trước thách thức này, cácdoanh nghiệp lớn cũng phải thường xuyên đổi mới và nâng cao năng lực hoạtđộng nhằm tạo ra những lợi thế nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh với cácDNVVN Những yếu tố đó có tác động lớn làm nền kinh tế năng động, hiệuquả hơn
1.2 Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM
Cho vay là hình thức khách hàng sử dụng vốn của ngân hàng với cam kết làphải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định Có nhiều hìnhthức cho vay: thấu chi, cho vay từng lần, cho vay gián tiếp, cho vay theo hạn
Trang 15mức, cho vay trả góp… Cho vay thường được định lượng bằng hai chỉ tiêu:doanh số cho vay trong kỳ và dư nợ cuối kỳ Dựa vào hai chỉ tiêu này ta sẽbiết được kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Mở rộng cho vay là sự đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của khách hàng vềquy mô cho vay Nói cách khác là làm tăng tỷ trọng khoản cho vay trong tổngtài sản có của NHTM Mở rộng cho vay dựa trên cơ sở đa dạng hoá kháchhàng, các loại hình dịch vụ cũng như đối tượng cho vay Mở rộng cho vayDNVVN tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát triển, mở rộng sản xuấtkinh doanh
1.2.1 Sự cần thiết của mở rộng cho vay đối với DNVVN của NHTM
Sự cần thiết của mở rộng cho vay đối với DNVVN thể hiện qua vai trò của tín dụng ngân hàng thương mại
Tiếp cận vốn tại các NHTM luôn là mối quan tâm không chỉ của các doanhnghiệp mà còn là của các ngân hàng Nhu cầu vốn tín dụng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất lớn Vậy tín dụng ngân hàng có vaitrò như thế nào đối với sự phát triển của các doanh nghiệp?
Tín dụng ngân hàng là kênh cung cấp vốn chủ yếu cho các DNVVN.
Trong nền kinh tế thường có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi Chẳng hạn như một
số các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh có một bộ phận vốntiền tệ tạm thời nhàn rỗi được tách ra khỏi quá trình tái sản xuất của cácdoanh nghiệp như tiền khấu hao tài sản cố định, tiền trả lương cho người laođộng nhưng chưa đến hạn trả, tiền tích luỹ để tái sản xuất nhưng chưa đủ điềukiện để đầu tư… Các khoản tiền này thường được các doanh nghiệp tìm cáchđầu tư sinh lời Mặt khác, một bộ phận lớn dân cư cũng có khoản tiền để dành
mà chưa có nhu cầu sử dụng Họ cũng muốn đầu tư để kiếm lời Trong khi đólại có một bộ phận các doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn để phục vụ cho cácmục đích khác nhau Tuy nhiên, những người thiếu vốn và những người thừa
Trang 16vốn lại khó có thể gặp trực tiếp để cho vay, hơn nữa chi phí lại cao và khôngkịp thời Điều này đòi hỏi phải có một tổ chức đứng ra làm cầu nối đáp ứngnhu cầu của cả hai bên Do vậy, NHTM là tổ chức trung gian tài chính đi vay
để cho vay Vai trò của NHTM tạo ra sự liên tục trong hoạt động sản xuấtkinh doanh cho các doanh nghiệp
Đối với DNVVN ở Việt Nam, vốn kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn cổphần và vốn vay các tổ chức tín dụng Tuy nhiên, điều kiện để phát hành cổphiếu, trái phiếu yêu cầu nhiều nên DNVVN, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ,không đáp ứng được Các điều kiện đó là phải có quy mô lớn, sản xuất kinhdoanh có hiệu quả và có uy tín trên thị trường… Mặt khác, thị trường chứngkhoán của nước ta chưa hoàn chỉnh Vì vậy, việc huy động vốn trung và dàihạn của DNVVN gặp khó khăn Khi có nhu cầu vốn, các DNVVN vẫn phảitìm đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng Do đó, có thể nói tín dụng là một
“kênh” chủ yếu để cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là DNVVN
Tín dụng ngân hàng tạo động lực thúc đẩy các DNVVN phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên tắchoàn trả cả gốc và lãi, sử dụng có mục đích và dựa trên phương án vayvốn.Các DNVVN tiếp cận nguồn vốn ngân hàng đã khó nhưng sử dụng nósao cho có hiệu quả còn khó hơn Các doanh nghiệp thường thích sử dụng vốnvay hơn là vốn tự có Vì vậy trong cơ cấu vốn, tỷ lệ vốn vay bao giờ cũngcao Đối với các DNVVN thì vốn tự có thấp nên vốn hoạt động chủ yếu làvốn vay Tuy nhiên, khi sử dụng vốn vay thì các doanh nghiệp phải trả lãi.Điều này tạo động lực cho các doanh nghiệp phải sử dụng vốn sao cho cóhiệu quả đảm bảo trả cả gốc và lãi cho ngân hàng Do vậy, tín dụng ngân hàngđáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn, thúc đẩy lưu thông hàng hoá, tăng tốc độ lưuchuyển vốn cho xã hội, góp phần thúc đẩy tái sản xuất mở rộng và tạo điềukiện cho các doanh nghiệp phát triển bền vững
Trang 17Mặt khác, tín dụng ngân hàng còn thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cườngchế độ hạch toán kinh doanh, giúp các doanh nghiệp khai thác có hiệu quảtiềm năng kinh tế trong hoạt động kinh doanh Thông qua các công cụ củachính sách tiền tệ quốc gia như hạn mức tín dụng, lãi suất, thông qua cácchính sách khác như điều kiện vay vốn, ưu tiên về ngoại tệ hay thu nợ… cácngân hàng sẽ kiểm soát tín dụng một cách chặt chẽ và hiệu quả hơn Đi kèmvới vay vốn ngân hàng, các doanh nghiệp còn có nhu cầu sử dụng các dịch vụkhác của ngân hàng như: thanh toán, tư vấn, trả lương qua tài khoản…Điềunày tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp rút ngắn một số khâu trong quátrình sản xuất kinh doanh.
1.2.2 Các hình thức cho vay đối với DNVVN của NHTM.
1.2.2.1 Phân loại theo phương thức cho vay:
Thấu chi.
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội( vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định trong một khoảng thời gian xác định Giới hạn này gọi là mức thấu chi.Đây là hình thức ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn không có đảm bảo Hình thức này có thể cấp cho doanh nghiệp và cá nhân trong vài ngày hoặc vài tháng trong năm nhưng chỉ sử dụng cho khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn
Cho vay trực tiếp từng lần
Cho vay trực tiếp từng lần được sử dụng tương đối phổ biến khi ngân hàng cho vay khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện
để được cấp hạn mức thấu chi Khách hàng khi mở rộng sản xuất kinh doanh, nếu số vốn chủ sở hữu và tín dụng thương mại không đủ tài trợ thì khách hàng
sẽ vay thêm ngân hàng Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối đơn giản Ngânhàng có thể kiểm soát từng món vay tách biệt và đảm bảo khả năng tương đối
Trang 18an toàn do tiền vay dựa vào tài sản đảm bảo, ngân hàng luôn kiểm tra mục đích và hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng.
Cho vay theo hạn mức.
Ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Khách hàng có thể thực hiện vay trả nhiều lần, song dư nợ không được vượt quá hạn mức tín dụng Hình thức này áp dụng cho khách hàng có quan hệ vay mượn thường xuyên, vốn vay thường tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Do vậy, hình thức này thuận lợi cho khách hàng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Nhưng lại gây khó khăn cho ngân hàng vì các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng của từng lần vay
Cho vay luân chuyển.
Đây là hình thức cho vay dựa trên luân chuyển hàng hóa Ngân hàng sẽ chovay để mua hàng và sẽ thu nợ khi khách hàng bán được hàng hóa Cho vay luân chuyển dựa trên luân chuyển hàng hóa nên cả ngân hàng và doanh
nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lưu chuyển hàng hóa để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới Cho vay luân chuyển thường áp dụng đối với cácdoanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân hàng
Cho vay trả góp.
Theo hình thức này, khách hàng được phép trả gốc làm nhiều lần trong thờigian cho vay đã thỏa thuận Cho vay trả góp mang tính chất là khoản tín dụng trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền Số tiền trả mỗi lần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ Hình thức này
Trang 19thường được áp dụng đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định Hình thức này gặp rủi ro cao vì tài sản thế chấp lại chính là hàng hóa mua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay Do vậy, lãi suất cho vay trả góp thường cao nhất trong các loại cho vay của ngân hàng.
Cho vay gián tiếp.
Nhằm đa dạng hóa các hình thức cho vay, ngân hàng phát triển hình thức cho vay gián tiếp Đây là hình thức cho vay thông qua tổ chức trung gian như
là tổ, đội, hội, nhóm… Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian như phát tiền vay hay thu nợ…Khi ngườivay không có hoặc không có đủ tài sản đảm bảo thì các tổ chức trung gian nàyđứng ra bảo đảm cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảolãnh cho một thành viên vay vốn
1.2.2.2 Phân loại theo thời gian.
Cho vay ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống Tín dụng ngắn hạn nhằm tài trợ cho tài sản lưu động hoặc theo nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của Nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất Các hình thức cho vay ngắn hạn được áp dụng là cho vay từng lần hay cho vay theo hạn mức, cho vay trực tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay có bảo đảm hoặc cho vay không cần bảo đảm, cho vay thấu chi hoặc luân chuyển Khách hàng sẽ làm đơn và trình bày với ngân hàng kế hoạch sử dụng vốn vay Từ đó ngân hàng thực hiện phân tích tín dụng, tính toán hiệu quả sử dụng vốn, xem xét rủi ro, các nguồn trả nợ
Cho vay trung hạn: từ 1 năm đến 5 năm, tài trợ cho tài sản cố định như phương tiện vận tải, trang thiết bị chóng hao mòn Bên cạnh đầu tư tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập
Cho vay dài hạn: trên 5 năm, tài trợ cho công trình xây dựng như nhà, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn và có thời gian sử dụng
Trang 20dài Cho vay dài hạn thường gắn với kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp, của từng ngành, từng địa phương và trong một số trường hợp được nhà nước chỉ định nguồn vốn có lãi suất ưu đãi.
1.2.2.3 Phân loại theo tài sản đảm bảo
Cho vay cần tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo là hình thức hạn chế tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng gặp rủi ro Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo thế chấp khi muốn ngân hàng cấp tín dụng Trên cơ
sở đó, ngân hàng sẽ kiểm tra, đánh giá, thẩm định tài sản và sẽ quyết định chovay Thông thường thì giá trị khoản vay tối đa = 80% giá trị tài sản đảm bảo
và tùy từng loại tài sản thế chấp, ngân hàng sẽ cho vay với các tỷ lệ tương ứng Đồng thời ngân hàng sẽ giám sát việc sử dụng hoăc khả năng bảo đảm tài sản
Cho vay không cần tài sản đảm bảo: hình thức này thường áp dụng đốivới khách hàng quen thuộc, có uy tín, có tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy
ra tình trạng nợ nần hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay.Đôi khi ngân hàng cho vay theo chỉ thị của Chính phủ thì không cần tài sảnđảm bảo bởi có sự bảo lãnh của Chính phủ Đối với các công ty lớn, hoặcnhững khoản vay ngắn hạn mà ngân hàng có khả năng giám sát tốt thì cũng cóthể không cần tài sản đảm bảo
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng cho vay đối với DNVVN của NHTM.
1.2.3.1 Các nhân tố khách quan.
Tình hình kinh tế- xã hội
Các chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế Trình độphát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng tới hoạt động cũng như sự phát triểncủa mọi thành phần kinh tế, trong đó có DNVVN Trình độ càng cao thì giớihạn tiêu thức phân loại ngày càng được nâng lên Điều đó có nghĩa là các
Trang 21DNVVN sẽ có điều kiện phát triển nhiều hơn, có sự liên kết chặt chẽ hơnkhông chỉ với chính các DNVVN mà còn với cả các doanh nghiệp lớn Tuynhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng trở nên gay gắt hơn Nhưngchính điều đó tạo động lực buộc các DNVVN phải tự đổi mới mình, phảinâng cao năng lực hoạt động về mọi mặt Từ đó, các DNVVN sẽ phát triển ổnđịnh hơn, có phương hướng rõ ràng hơn, vững bền hơn Đây là yếu tố quantrọng để các DNVVN tiếp cận với nguồn tín dụng ngân hàng dễ dàng hơn.Các DNVVN có thể đáp ứng đầy đủ điều kiện cho vay của ngân hàng cũngnhư chứng minh được năng lực tài chính của mình – đây là yếu tố quan trọnghàng đầu để ngân hàng xét duyệt cho vay.
Mặt khác, khi nền kinh tế tăng trưởng, ngân hàng và các tổ chức tài chínhcũng phát triển lớn mạnh hơn, cũng như sự cạnh tranh giữa các ngân hàngtăng lên Điều đó khiến các ngân hàng phải không ngừng mở rộng thị trường
và đối tượng khách hàng nhằm gia tăng lợi nhuận Trong khi đó, các DNVVNlại đang là thị trường đầy tiềm năng khiến các ngân hàng không thể bỏ quađoạn thị trường này Từ đó, các ngân hàng tăng cường mở rộng cho vay đốivới đối tượng khách hàng này Các điều kiện cho vay của ngân hàng cũngđược nới lỏng hơn bởi ngân hàng kỳ vọng vào hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp trong điều kiện các doanh nghiệp phát triển ổn định và bền vững
Môi trường pháp lý
Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cácDNVVN Một môi trường pháp lý thuận lợi sẽ tạo ra môi trường thuận lợi choDNVVN phát triển Những chính sách và cơ chế quản lý ảnh hưởng trực tiếptới sự tồn tại và khả năng phát triển của DNVVN cũng như việc mở rộng chovay đối với các doanh nghiệp này Những ưu tiên về vốn tín dụng, lãi suất,chế độ thuế, sử dụng công nghệ, chính sách đất đai, đào tạo… là tiền đề quantrọng hỗ trợ và định hướng cho các DNVVN thực hiện được những nhiệm vụ
Trang 22kinh tế- xã hội được đặt ra với khu vực kinh tế này Từ đó ảnh hưởng tớiquyết định tài trợ của ngân hàng đối với các doanh nghiệp này.
Thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, trong thời gianqua, nhiều văn bản có liên quan mật thiết tới hoạt động của các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế được ban hành Phải kể đến đầu tiên và quantrọng nhất là Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ
về trợ giúp phát triển DNVVN Nghị định này như một luồng gió mới làmthức tỉnh hoạt động của các DNVVN vố chiếm một tỷ lệ khá đông đảo trongtổng số doanh nghiệp cả nước Nhờ đó, các doanh nghiệp này đã khôngngừng phát triển, từng bước khẳng định vai trò và vị trí của mình trong nềnkinh tế Nghị định 90 đã đưa ra hàng loạt các chính sách trợ giúp DNVVNnhư khuyến khích đầu tư; thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng DNVVN; chínhsách ưu đãi, hỗ trợ mặt bằng; trợ giúp thị trường và tăng khả năng cạnh tranh,
hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu; hỗ trợ về thông tin tư vấn và đào tạo nguồn nhânlực Tuy nhiên Nghị định vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sự hợp tác giữa các cơquan ban ngành địa phương, cơ chế chính sách cũng chưa đồng bộ đã dẫn tới
hệ quả tất yếu là các DNVVN phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn
Ngoài ra, những quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng cũng gâynhiều khó khăn cho các DNVVN Chẳng hạn như những quy định về bảo đảmtiền vay chủ yếu hỗ trợ các doanh nghiệp lớn hơn là hỗ trợ các doanh nghiệp
có quy mô nhỏ Trong khi đó những doanh nghiệp lớn, thường là nhữngdoanh nghiệp Nhà nước, đều có các cơ quan chủ quản hoặc Nhà nước bảolãnh vay vốn mà không cần tài sản thế chấp Điều này ngược lại với cácDNVVN, đã khó vay vốn lại phải có tài sản bảo đảm
Hiện nay, thị trường chứng khoán đã có những bước phát triển hơn, thu hútđược nhiều vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp Số lượng doanhnghiệp được niêm yết ngày một nhiều hơn, huy động được nhiều vốn hơn,tăng tính minh bạch và khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Tuy nhiên,
Trang 23số lượng DNVVN tham gia thị trường này còn rất hạn chế Những điều kiện
và quy định liên quan để được niêm yết còn gây nhiều khó khăn cho cácdoanh nghiệp này Vì vậy, thị trường chứng khoán không phải là kênh thu hútvốn hiệu quả và phổ biến đối với các DNVVN Mà nguồn vốn chủ lực vẫn là
đi vay ngân hàng
Tóm lại, để đảm bảo cho các DNVVN phát triển, môi trường pháp lý cầnđược hoàn thiện đồng bộ và tăng cường tập trung khuyến khích DNVVN hơnnữa
1.2.3.2 Các nhân tố chủ quan.
Các nhân tố thuộc về DNVVN
Hầu hết các DNVVN đều đang hoạt động trong tình trạng thiếu vốn cầnthiết cho hoạt động, đã ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả kinh doanh cũngnhư năng lực cạnh tranh của các DNVVN trên thị trường trong nước và thịtrường quốc tế Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của cácdoanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn vàviệc huy động vốn trong dân cư vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa đượccải thiện Các doanh nghiệp lớn thì được ưu đãi hơn về mọi mặt, trong khi đócác DNVVN thì phải đối mặt với nhiều khó khăn Đặc biệt là việc tiếp cậnvới nguồn vốn tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, điều này cũng xuất phát từchính bản thân DNVVN
Thứ nhất, cơ cầu nguồn vốn của các DNVVN chưa hợp lý Trong tổng số
nguồn vốn thì chiếm phần lớn vẫn là vốn đi vay từ bên ngoài, vốn chủ sở hữurất nhỏ Đặc biệt, vốn vay từ ngân hàng trong tổng nguồn vốn kinh doanh cònrất cao Điều đó dẫn đến các doanh nghiệp bọ quá phụ thuộc vào nguồn vốnhuy động, chủ yếu là từ các ngân hàng và tổ chức tín dụng Vì vậy, khi thiếuvốn, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn ngay lập tức Do đó, các doanh nghiệpcần phải điều chỉnh lại cơ cấu vốn hợp lý, và nguồn huy động chỉ đóng vai trò
bổ sung cho nhu cầu thường xuyên hoặc nhu cầu tức thì Hơn nữa, thông
Trang 24thường, các doanh nghiệp chỉ được phép cho vay trong một hạn mức nhấtđịnh Nếu doanh nghiệp vay nợ quá nhiều thì khó có thể vay thêm vốn nữa
Thứ hai, các doanh nghiệp chưa thực sự hợp tác với ngân hàng Khi đi vay
lần đầu hoặc chưa có sự tin tưởng của ngân hàng, mức độ minh bạch của cácbáo cáo tài chính là cơ sở để ngân hàng xét duyệt cho vay Nhưng trong thực
tế hiện nay, các doanh nghiệp đi vay đã không muốn bộc bạch hết với ngânhàng, không muốn giải trình hay trao đổi kỹ lưỡng về phương án vay vốn,không muốn đưa tài sản cho ngân hàng tạm giữ Do vậy, ngân hàng chỉ duyệtvay với số tiền nhỏ nhằm tránh rủi ro có thể gặp phải
Thứ ba, vấn đề thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Trên lý thuyết, điều kiện cho
vay là sử dụng vốn có mục đích, hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn, có tài sảnđảm bảo, có phương án vay vốn hiệu quả Và ưu tiên nguyên tắc có phương
án vay vốn khả thi và hiệu quả Nhưng trên thực tế, các ngân hàng vẫn ưu tiêncho vay khi có tài sản bảo đảm cho mỗi một khoản vay Nhiều doanh nghiệpkhông có tài sản thế chấp, hoặc có tài sản thế chấp nhưng không được ngânhàng chấp nhận hoặc ngân hàng cũng chỉ chấp nhận tối đa 70% giá trị tài sản
để làm thế chấp cho khoản vay Mặt khác, các DNVVN cũng gặp rất nhiềukhó khăn trong việc xử lý các thủ tục như: đăng ký quyền sở hữu tài sản, khókhăn trong việc xác định giá trị của tài sản thế chấp là bất động sản…
Thứ tư, trình độ quản trị kinh doanh của DNVVN còn yếu kém Với đội
ngũ nhà lãnh đạo còn thiếu kiến thức về quản trị kinh doanh thì việc xây dựngcác phương án khả thi chưa có sức thuyết phục với ngân hàng Do vậy, cácDNVVN sẽ không được ưu tiên vay vốn Mà nếu có được vay thì chi phí màcác doanh nghiệp phải bỏ ra để vay vốn cộng với lãi suất phải trả đôi khi caohơn khả năng sinh lời của phương án Chính điều này làm các DNVVN có ýđịnh vay vốn nản lòng
Thứ năm, nhiều doanh nghiệp lập ra nhưng chỉ trên danh nghĩa mà không
hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp này có thể chiếm dụng vốn ngân
Trang 25hàng, lừa đảo cán bộ tín dụng để vay vốn Thực tế đây chính là những doanhnghiệp ma Việc cho vay đối với những doanh nghiệp này sẽ mang rủi ro đếncho ngân hàng.
Các nhân tố thuộc về ngân hàng
Thứ nhất, chính sách tín dụng Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài
trợ của một ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và cácnhân viên ngân hàng, tăng cường chuyên môn hoá trong phân tích tín dụng.Chính sách tín dụng bao gồm:
Chính sách khách hàng: Đối tượng cho vay của ngân hàng rất phong phú và
đa dạng bao gồm tất cả các chủ thể kinh doanh hợp pháp trong nền kinh tế.Ngân hàng thường phân loại khách hàng ví dụ như khách hàng truyền thống,khách hàng quan trọng, khách hàng mới… để đưa ra các chính sách tín dụngkhác nhau sao cho phù hợp Đối với các DNVVN, chính sách khách hàng ảnhhưởng không nhỏ tới khả năng vay vốn và các chính sách ưu đãi đi kèm.Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng: Dựa trên nhu cầu vay vốn và phùhợp với các điều luật cũng như tính toán của ngân hàng về rủi ro và sinh lời,ngân hàng sẽ cam kết tài trợ cho khách hàng một hạn mức nhất định Giới hạntín dụng cấp cho mỗi khách hàng khác nhau, phụ thuộc vào nguồn vốn chủ sởhữu và tình hình vay nợ của khách hàng Ngoài ra, mỗi một ngân hàng lại cóquy định riêng về quy mô và các giới hạn như quy mô tín dụng của các chinhánh các cấp, của hội sở chính Chính sách này tác động trực tiếp tới khảnăng vay vốn của DNVVN Vì ngân hàng sẽ thẩm định khách hàng dựa trêncác tiêu chí đã định để quyết định mức cho vay
Chính sách lãi suất và phí suất tín dụng: Lãi suất và phí suất tín dụng lànguồn thu nhập của ngân hàng, bù đắp chi phí cho ngân hàng Mức lãi suấtkhác nhau tuỳ theo loại tiền và tuỳ theo loại khách hàng, tuỳ theo thời hạnvay Khi xác định lãi suất, ngân hàng phải tính đến rủi ro, lãi suất hoà vốn, lãisuất cạnh tranh trên thị trường Thông thường, các doanh nghiệp lớn được ưu
Trang 26đãi hơn về lãi suất cho vay Đối với các DNVVN do mức độ rủi ro của mónvay cao nên ngân hàng đưa ra mức lãi suất cao nhằm bù đắp rủi ro có thể xảy
ra Các DNVVN thường vay ngắn hạn và các món vay nhỏ lẻ nên lãi suấtngân hàng thu được không đáng kể
Chính sách thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ: Các giới hạn về thời gian luônđược các nhà quản lý ngân hàng chú ý bởi vì kỳ hạn liên quan đến thanhkhoản và rủi ro ngân hàng cũng như chu kỳ kinh doanh của người vay Chínhsách kỳ hạn phải giải quyết mối quan hệ giữa thời hạn nguồn và thời hạn chovay
Chính sách các khoản đảm bảo: Quy định các trường hợp tài trợ cần đảmbảo bằng tài sản, các loại bảo đảm cho mỗi loại hình tín dụng, tỷ lệ phần trămcho vay dựa trên tài sản bảo đảm Đó là chính sách đối với các khoản nợ cóvấn đề, nợ quá hạn, nợ xấu, các tài sản có biểu hiện nghi ngờ Với cácDNVVN thông thường ngân hàng vẫn yêu cầu phải có tài sản thế chấp khivay vốn
Thứ hai, quy trình phân tích tín dụng Đó là việc cán bộ tín dụng thực hiện
các bước nhằm phân tích tín dụng trước, trong và sau khi cho vay Mà ở đây,ảnh hưởng đến mở rộng cho vay DNVVN là trình độ của cán bộ tín dụng cònnon yếu, không đủ khả năng phân biệt phương án khả thi hay không Cán bộtín dụng thiều khả năng phán đoán và có cách nhìn toàn diện cũng như hiệuquả thực tế Đôi khi, cán bộ tín dụng quá cứng nhắc, thực hiện theo đúng thủtục mà không có sự linh hoạt như tư vấn hoặc là xem xét kỹ phương án vayvốn của khách hàng
Nhìn chung, các ngân hàng vẫn còn e ngại khi cho DNVVN vay vốn.Nhiều ngân hàng và doanh nghiệp chưa tìm được tiếng nói chung Nhu cầuvốn vay của các DNVVN ngày một gia tăng buộc các ngân hàng phải quantâm hơn đến việc mở rộng cho vay khu vực này
Trang 27CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY CỦA VPBANK ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBANK)
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh(VPBANK)
NThương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam(VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 vớithời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm
1993
Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắnhạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắnhạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năngnguồn vốn của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu,trái phiếu và các chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữacác khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN ViệtNam
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND Sau đó, do nhu cầu pháttriển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến nay (tháng8/2006), vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc
mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn Cuốinăm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tạithành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chinhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trongnăm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinhdoanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh SàiGòn Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấpthuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chinhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánhThăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang.Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một
số phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phòng
Trang 28giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Hai
Bà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương Trong năm 2006, VPBank tiếptục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sởchính của Ngân hàng) và Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba(trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịchTràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trựcthuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chinhánh Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh),phòng giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng giaodịch Hưng Lợi (trực thộc CN Cần Thơ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lướigiao dịch trên đây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công tytrực thuộc đó là Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản; Công ty ChứngKhoán
Tính đến tháng 8 năm 2006, Hệ thống VPBank có tổng cộng 37 điểm giaodịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 21 Chi nhánh và 16 phòng giao dịch tạicác Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc;Bắc Giang và 2 Công ty trực thuộc Năm 2006, VPBank sẽ mở thêm các Chinhánh mới tại Vinh (Nghệ An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, BìnhDương; Đồng Nai, Kiên Giang và các phòng giao dịch, nâng tổng số điểmgiao dịch trên toàn Hệ thống của VPBank lên 50 chi nhánh và phòng giaodịch
Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 1.000người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trênđại học (chiếm 87%) Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính làsức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnhtranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hộinhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quantâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự
Đại hội cổ đông năm 2005 được tổ chức vào cuối tháng 3/2006, một lần nữa,VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ Phấn đấutrong một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc
và nằm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cảnước
2.1.2.Cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động vủa Vpbank
Trang 292.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của VPBANK
Trang 302.1.3.1 Các hoạt động cơ bản của VPBANK
- Cho vay bổ sung vốn lao động sản xuất kinh doanh (không quá 12 tháng)
- Cho vay trung và dài hạn để mua sắm đổi mới, nâng cấp, cải tạo tài sản cốđịnh
- Cho vay trả góp mua nhà, sửa chữa nhà, mua oto-xe máy, mua sắm các tàisản hoặc phục vụ nhu tiêu dùng khác
- Cho vay hỗ trợ xuất nhập khẩu với lãi suất ưu đãi
- Cho vay thi công các công trình đầu tư, xây dựng cơ bản dựa trên cam kếtđảm bảo thanh toán với chủ đầu tư
- Mua bán giấy tờ có giá
- Tham gia cho vay đồng tài trợ với các tổ chức tín dụng khác
- Cho vay cầm cố bằng chứng khoán niêm yết trên thị trường chứng khoán tậptrung
- Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán
- Cho vay mua cổ phiểu của các doanh nghiệp cổ phần hóa
- Dịch vụ tư vấn và BHNT
- Phát hành séc hoặc thẻ thanh toán để thanh toán tiền mua bán xăng dầu
- Huy động vốn bằng VND và ngoại tệ của khách hàng là cá nhân, hộ giađình, tổ chức kinh tế dưới nhiều hình thức phong phú
- Thực hiện bảo lãnh cho khách hàng
- Mở L/C nhập khẩu và dịch vụ thanh toán hàng nhập khẩu
- Thông báo L/C xuất khẩu và các dịch vụ thanh toán hàng xuất khẩu
- Chi trả kiều hối và chuyển tiền giữa Việt nam và các nước
- Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union
- Các dịch vụ ngân quỹ
- Dịch vụ tư vấn địa ốc
2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBANK
Với sự nỗ lực không ngừng trong nhưng năm qua, VPBank đă đạt đượcnhững kết quả rất đáng khích lệ ,điều này chứng tỏ quyết tâm của VPBank
Trang 31trong viêc theo đuổi một chính sách kinh doanh nhất quán trong việc phục vụkhách hàng mục tiêu của mình.
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong năm 2005-2006 Đơn vị:tỷVNĐ
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động 2005, 2006 của VPBANK)
Với 1 loạt các hoạt động kinh doanh có hiệu quả trên mọi lĩnh vực,tổng thunhập hoạt động của VPBank năm 2006 tăng 64,6% so với năm 2005 tươngđương với 184,6 tỷ đồng.Lợi nhuận trước thuế của VPBank tăng 26% so vớinăm 2005.Mức tăng lợi nhuận này được đánh giá là khá cao trong bối cảnhVPBank phải đói đầu với nhiều sự cạnh tranh của các NHTMCP khác.Mứctăng lợi nhuận cao được giải thích là do VPBank đã tập trung hơn vào việc
mở rộng dịch vụ ngân hàng cũng như phát triển công nghệ từ đó thu hút đượcnhiều hơn số lương khách hàng
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn những năm 2004,2005
Trang 32Năm 2003 ,do tăng chất lượng dịch vụ qua các đợt huy động tiết kiệm tiềngửi”siêu lãi suất”dẫn đến tổng vốn huy động trong năm đạt 2.213 tỷđồng,trong đó riêng tiết kiệm đạt 1.033 tỷ đồng.Năm 2004 VPBank đã thựchiện 3 đợt huy động vốn bốc thăm trúng thưởng,điều này đã kích thích nhiềukhách hàng đến gửi tiền,tổng vốn huy động trong năm này là 3.873 tỷ đồngtăng 1660 tỷ đồng,trong đó tiền gửi tiết kiệm tăng hơn 400 tỷ đồng lên 1.541
tỷ đồng.Năm 2005 với việc tăng thêm lãi suất tiết kiệm,các con số trên đãtăng lên 1 cách đột biến với các con số tương ứng là 5.645 tỷ đồng và 2.697 tỷđồng.Các con số trên chứng tỏ uy tín của Vpbank ngày càng tăng trong conmắt của dân chúng Với 1 chính sách linh hoạt trong việc huy động tiềngửi ,khả năng huy động vốn của VPBank ngày càng 1 nâng cao,điều này rấtquan trọng vì nó có thể tạo ra nguồn vốn có quy mô lớn trong một thời gianngắn để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của VPBank
2.2 Thực trạng hoạt động đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank.2.2.1 Quy trình hoạt động cho vay đối với các DN vừa và nhỏ tại VPBank Theo quy định 427/QĐ-HĐQT (13/5/2002) của chủ tịch HĐQT,quy trìnhcho vay đối với các DN vừa và nhỏ tại Vpbank được tiến hành theo các giaiđoạn như sau
Giai đoạn 1: Thẩm định và xét duyệt
1 Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ
- Cán bộ tín dụng có nhiệm vụ tìm kiếm, tiếp thị khách hàng, nắm bắt nhu cầu vốn vay, tư vấn thoả mãn như cầu khách hàng trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi
- Cán bộ tín dụng thực hiện theo trình tự và phải tuân thủ những quy định sau:
+ Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn: hồ sơ về khách hàng vay vốn,
hồ sơ khoản vay, hồ sơ về dự án đầu tư(áp dụng trong cho vay trung và dài hạn), hồ sơ về bảo đảm tiền vay
+ Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn: kiểm tra tính đầy đủ về số lượng
và tính pháp lý của hồ sơ vay vốn, báo cáo trưởng phòng xin ý kiến chỉ đạo Trong trường hợp tài liệu khách hàng cung cấp chưa đầy đủ để tiến hành thẩm
Trang 33định xét duyệt thì cán bộ tín dụng yêu cầu và hướng dẫn khách hàng bổ sung hoàn thiện.
Trình tự thực hiện thẩm định:
- Thẩm định về năng lực pháp lý của khách hàng
- Thẩm định về năng lực hoạt động, tình hình sản xuất kinh doanh,
tình hình tài chính và uy tín của khách hàng: ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, mô hình tổ chức hoạt động, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, các rủi ro có thể gặp phải, quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín dụng Cán bộ tín dụng tiến hành phân tích năng lực tài chính của khách hàng thông qua việc phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính như chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động, chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời, chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng cuả doanh nghiệp
- Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh, thẩm định khoản vay và khả năng trả nợ: Cán bộ tín dụng phải phân tích tính khả thi của phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh sau đó xác định nhu cầu vay vốn ngắn hạn, đồng thời tính toán hiệu quả kinh tế của phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh
để từ đó phân tích khả năng trả nợ vay, nguồn trả và hạn trả
- Thẩm định dự án đầu tư: đây là một khâu then chốt, có tầm quan trọng đặc biết trong việc phán quyết tín dụng trung và dài hạn hoặc ra quyết định đầu tư
- Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay: cán bộ tín dụng thẩm định về biện pháp bảo đảm tiền vay của khách hàng, đồng thời đề xuất các biện pháp bảo đảm an toàn cho khoản vay theo các quy định và hướng dẫn của Ngân hàng