Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
669,05 KB
Nội dung
z
LUẬN VĂN:Mộtsốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquả
sử dụngvốnlưuđộngtạiCôngtykinh
doanh thépvàvậttưHàNội
Lời nói đầu
Trong những năm qua, thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN,
nền kinh tế nước ta đã có sựbiến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Nước
ta đang bắt đầu tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì nhu cầu về vốn
càng trở nên cấp bách hơn. Nhưng khi đã có vốn rồi thì việc sửdụngvốn
như thế nào cho có hiệuquả cũng là vấn đề rất quan trọng. Việc sửdụng
vốn tiết kiệm và có hiệuquả được coi là điều kiện tồn tạivà phát triển của
doanh nghiệp.
Ngày nay mộtdoanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường đòi hỏi
doanh nghiệp đó phải biết sửdụngvốn triệt để và không ngừng nângcao
hiệu quảsửdụngvốnkinh doanh. Đối với doanh nghiệp thương mại vốn
lưu động là bộ phận rất quan trọng trong vốn sản xuất kinhdoanhvà nó
thường chiếm tỷ trọng rất lớn. Do đó, Có thể nói trong doanh nghiệp
thương mại hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng có ý nghĩa vô cùng quan trọng
tới sự tồn tạIvà phát triển doanh nghiệp.
Trong thực tế hiện nay ở Việt Nam hiệuquảsửdụngvốnnói chung và
vốn lưuđộngnói riêng là một vấn đề đang được các doanh nghiệp quan
tâm. Nhìn chung hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng của các doanh nghiệp
thương mạI ở Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước còn đang ở
mức thấp so với các doanh nghiệp trên thế giới. Nếu chúng ta không có giải
pháp kịp thời để nângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng thì các doanh
nghiệp sẽ khó đứng vững được trong môi trường cạnh tranh quốc tế và sẽ
dẫn đến nguy cơ tụt hậu.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, qua thời gian thực tập
tại CôngtykinhdoanhthépvàvậttưHàNội được sự giúp đỡ tận tình của
giáo viên hướng dẫn Ths Lê Thị Hương Lan cùng tập thể cán bộ công nhân
viên trong công ty, em đã lựa chọn vấn đề “Một sốbiệnphápnhằmnâng
cao hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtạiCôngtykinhdoanhthépvàvậttư
Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp.
Ngoài lời mở đầu, kết luậnluận văn gồm 3 chương:
Chương I: Mộtsố vấn đề cơ bản về vốnlưuđộngvàhiệuquảsử
dụng vốnlưuđộng trong doanh nghiệp thương mại.
Chương II: Thực trạng hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtạiCôngty
kinh doanhthépvàvậttưHà Nội.
Chương III: Các giải phápnhằmnângcaohiệuquảsửdụngvốn
lưu độngtạiCôngtykinhdoanhthépvàvậttưHà Nội.
Chương I
một số vấn đề cơ bản về vốnlưuđộngvà
hiệu quảsửdụngvốnlưuđộng trong
doanh nghiệp thương mại
I. Vốnlưuđộng trong doanh nghiệp thương mại
1.1 Khái niệm về vốnlưuđộng
Vốn lưuđộng là một bộ phận của vốn sản xuất kinhdoanh là biểu hiện
bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản lưuđộngvàvốnlưu thông để đảm bảo
quá trình sản xuất vàtái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành bình
thường.
Tài sản lưuđộng của doanh nghiệp là những tài sản tiền tệ hoặc có thể
chuyển thành tiền tệ trong chu kỳ kinh doanh. Nó bao gồm:
- Vốn bằng tiền, bao gồm:
+ Tiền mặt tại quỹ
+ Tiền gửi ngân hàng
+ Tiền đang chuyển
- Hàng dự trữ: Các loại tài sản hàng dự trữ được phân loại theo vậttư
của quy trình kinhdoanh của doanh nghiệp thương mại bao gồm:
+ Hàng dự trữ
+ Hàng đang đi trên đường
+ Hàng gửi bán
Trong nền kinh tế thị trường tài sản hàng dự trữ còn bao gồm cả phần
dự phòng giảm giá hàng hoá dự trữ.
- ứng trước và trả trước: Là những khoản ứng và thanh toán trước cho
các nhà cung ứng theo hợp đồngkinh doanh, các khoản tạm ứng khác.
- Các khoản phải thu: Bao gồm:
+ Phải thu từ khách hàng: Thanh toán với người mua, trong kinhdoanh
hiện đại nợ phải thu từ khách hàng là những khoản nợ có nguồn gốc từ việc
bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ và các khoản phải thu khác như hạ giá
chiết khấu, giảm giá các khoản phải thu.
+ Phải thu nội bộ: Các khoản tạm ứng cho các cán bộ công nhân viên
trong doanh nghiệp.
- Đầu tưtài chính ngắn hạn: Gồm các cổ phiếu, trái phiếu thương phiếu
ngắn hạn mà doanh nghiệp đã mua nhằm mục đích sinh lời từ việc thu lợi
tức, cổ tức và giá trị chứng khoán ngắn hạn. Những tài sản này cũng xem
như tiền có thể sửdụng ngay được vì qua thị trường chứng khoán cấp II ta
có thể chuyển nhượng để thu tiền và bất cứ lúc nào.
- Chi sự nghiệp: là những khoản chi một lần nhưng được phân bổ cho
nhiều thời kỳ khác nhau.
Đặc điểm nổi bật nhất của vốnlưuđộng là luôn thay đổi hình thái biểu
hiện và tham gia vào từng chu kì sản xuất kết thúc quá trình sản xuất vốn
lưu động trở lạI hình tháI ban đầu nhưng với giá trị lớn hơn (T – H – T).
Quá trình thay đổi hình thái biểu hiện của vốnlưuđộng gắn liền với mua
bán hàng hoá và sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và do đó tạo nên quá
trình vận động của vốn trong kinh doanh. Các doanh nghiệp thương mại
hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá, sự vận động của vốn trải qua
hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Doanh nghiệp phải ứng ra mộtsố lượng tiền nhất định
để mua vậttư hàng hoá từ nhiều nguồn khác nhau về dự trữ. VLĐ được
chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hoá.
+ Giai đoạn 2: Doanh nghiệp dùng hàng hoá dự trữ bán cho khách hàng
để thu tiền về vốntừ hình thái hàng hoá được chuyển sang hình thái tiền tệ.
Trong cùng một thời điểm vốnlưuđộng tồn tại dưới cả hai hình thái.
Cũng do vốnlưuđộng luôn vận động nên kết cấu của vốnlưuđộng luôn
biến đổi và phản ánh sự vận động không ngừng của hoạt độngkinhdoanh
của doanh nghiệp.
1. 2. Phân loại vốnlưuđộng
Để phân loại vốnlưuđộng ta có thể dựa vào mộtsố chỉ tiêu sau:
1.2.1. Dựa vào sự vận động của vốn trong quá trình sản xuất kinh
doanh: VLĐ được chia làm 3 phần: Vốnlưuđộng trong khâu dự trữ, VLĐ
trong khâu lưu thông, VLĐ trong khâu sản xuất.
- VLĐ trong khâu dự trữ: Đối với các doanh nghiệp dịch vụ VLĐ trong
khâu dự trữ bao gồm: Vốn dự trữ vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế
nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp được tiến
hành thường xuyên, liên tục.
- VLĐ trong khâu sản xuất: Trong doanh nghiệp thương mại vàdoanh
nghiệp dịch vụ không mang tính chất sản xuất thì không có vốnlưuđộng
vận động ở khâu này. Đối với các doanh nghiệp dịch vụ mang tính chất sản
xuất VLĐ này bao gồm:
+ Vốn về sản phẩm dở dang đang chế tạo: là giá trị sản phẩm dở dàng
dùng trong quá trình sản xuất, xây dựng hoặc đang nằm trên các địa điểm
làm việc đợi chế biến tiếp, chi phí trồng trọt dở dang
+ Vốn bán thành phẩm tự chế: cũng là giá trị các sản phẩm dở dang
nhưng khác sản phẩm đang chế tạo ở chỗ đã hoàn thành giai đoạn chế biến
nhất định.
+ Vốnvà phí tổn đợi phân bổ (chi phí trả trước) là những phí tổn chi ra
trong kỳ, nhưng có tác dụng cho nhiều kỳ sản xuất vì thế chưa tính hết vào
giá thành mà sẽ tính vào giá thành các kỳ sau:
- VLĐ trong khâu lưu thông bao gồm:
+ Vốn thành phẩm biểu hiện bằng tiền số sản phẩm đã nhập kho và
chuẩn bị các công tác tiêu thụ.
+ Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi
ngân hàng.
+ Vốn thanh toán là những khoản phải thu tạm ứng phát sinh trong quá
trình mua bán vậttư hàng hoá hoặc thanh toán nội bộ. Theo cách phân loại
này có thể thấy vốn nằm trong quá trình dự trữ nguyên vậtliệuvàvốn nằm
trong khâu lưu thông không tham gia trực tiếp vào sản xuất. Phải chú ý tăng
khối lượng sản phẩm đang chế tạo với mức hợp lý vì sốvốn này tham gia
trực tiếp vào việc tạo nên giá trị mới.
1.2.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện: VLĐ được chia thành 3 loại
- Vậttư hàng hoá: là các khoản vốnlưuđộng có hình thái biểu hiện
bằng hiện vật cụ thể như nguyên nhiên liệu, sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm, thành phẩm
- Vốn bằng tiền.
- Khoản phải thu.
1.2.3. Phân loại theo nguồn hình thành :
- Vốn chủ sở hữu: gồm 3 phần:
+ Vốnđóng góp của các chủ đầu tư để mở rộng hoặc thành lập doanh
nghiệp. Chủ sở hữu doanh nghiệp có thể là nhà nước, cá nhân hoặc các tổ
chức tham gia liên doanh, các cổ đông mua hoặc nắm giữ cổ phiếu. Bất kỳ
một doanh nghiệp nào khi mới thành lập phải có đủ vốnpháp định. Trong
mỗi lĩnh vực hoạt độngkinhdoanh khác nhau thì VLĐ của doanh nghiệp là
khác nhau. Ngoài ra doanh nghiệp còn có sốvốn điều lệ, đây là sốvốn thực
có của doanh nghiệp vàsốvốn này phải lớn hơn hoặc bằng sốvốnpháp
định.
+ Vốn được bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của
doanh nghiệp: Sau mỗi kỳ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ xác định
được kết quảkinhdoanh của kỳ đó. Một phần lợi nhuận sau thuế được chia
cho các đối tượng liên quan. Một phần khác được bổ sung vào vốnkinh
doanh mà chủ yếu là vốnlưuđộngvà đây là một bộ phận của vốn chủ sở
hữu.
+ Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỉ giá chưa
xử lý và các quỹ được hình thành trong hoạt động sản xuất kinhdoanh như
quỹ phúc lợi quỹ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh.
- Vốn vay: Với điều kiện kinh tế như hiện nay, quy mô kinhdoanh
ngày nay có xu hướng mở rộng, nhu cầu sửdụngvốn ngày càng phát triển.
Do vậy nguồn vốn chủ sở hữu chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu vốnkinh
doanh. Để có đủ vốn trong quá trình sản xuất kinhdoanh các doanh nghiệp
phải chủ động tạo ra cho mình nguồn vốn để kinh doanh. Mộtbiệnpháp
hữu hiệu nhất là đi vay vốn. Hình thức đi vay của doanh nghiệp là: Vay
ngân hàng, vay các tổ chức kinh tế hoặc của các cá nhân hay vay của các tổ
chức tín dụngnhằm tạo ra một lượng vốncao hơn để đáp ứng nhu cầu về
vốn khi thực hiện hợp đồng phù hợp với lợi ích kinhdoanh của doanh
nghiệp mà không trái với pháp luật.
Với mỗi hình thức vay vốn lại có những điều kiện xây dựng ràng buộc
khác nhau. Nếu doanh nghiệp vay của tổ chức tín dụng ngân hàng thì điều
kiện để xét vốn vay là doanh nghiệp phải làm ăn có lãi, có tài sản thế chấp
mà sốtài sản này chưa đem ra thế chấp. Sau 1 chu kỳ hoặc một khoảng thời
gian nhất định doanh nghiệp phải hoàn trả tiền vay vốn.
Ngoài việc vay vốn của tổ chức tín dụng, của ngân hàng, cá nhân qua
việc phát hành trái phiếu, còn xuất hiện việc vay vốn lẫn nhau mà thực chất
là chiếm dụngvốn lẫn nhau. Như vậy việc vay vốn sẽ tạo điều kiện thuận
lợi, nắm bắt được cơ hội kinhdoanhvà phát triển lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
- Vốn liên doanh: Ngoài vốntự có, vốn vay doanh nghiệp có thể huy
động thêm bằng hình thức góp vốn liên doanh, với hình thức nhận góp vốn
liên doanh tức là doanh nghiệp cùng hợp tác với nhau trong vấn đề kinh
doanh nhằm mục đích hai bên cùng có lợi.
- Vốn khác: Trên thực tế hoạt độngkinhdoanh có những khoản phải
trả phải nộp: như nợ phải trả người bán, phải trả nội bộ, thuế và các khoản
nộp ngân sách nhưng chưa đến kỳ phải trả, những khoản người mua phải trả
tiền trước, tiền lương, tiền bảo hiểm, y tế, kinh phí công đoàn. Những
khoản này được coi như là vốn của doanh nghiệp mặc dù doanh nghiệp
không có quyền sở hữu, những vẫn được quyền sửdụng tạm thời vào hoạt
động kinhdoanh mà không phải trả bất kỳ một khoản ký gửi nào.
Với các phân loại vốn như trên tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý
vốn mà doanh nghiệp nắm giữ đồng thời cho thấy quy mô của từng loại
vốn để từ đó có kế hoạch khai thác một cách chủ động, tích cực góp phần
nâng caohiệuquảsửdụng VLĐ của doanh nghiệp.
1.3. Vai trò của vốnlưuđộng
Vốn lưuđộng được coi là nguồn lực quan trọng nhất trong doanh
nghiệp. Vốnlưuđộng cần thiết để duy trì sản xuất, mua yếu tố đầu vào, chi
trả các khoản phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Với sự cạnh tranh trong nền kinh tế ngày càng khốc liệt thì vốn là yếu
tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Nếu thuế
vốn doanh nghiệp không thể chủ động trong sản xuất kinh doanh, cũng như
không thể mở rộng quy mô và khi đó doanh nghiệp sẽ bị cạnh tranh bởi các
đối thủ khác mạnh hơn, như vậy quy mô kinhdoanh sẽ bị thu hẹp thậm chí
dẫn tới phá sản.
Vốn lưuđộng còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình hoạt động
của hàng hoá, cũng như phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ bán
hàng của doanh nghiệp. Mặt khác vốnlưuđộngluân chuyển nhanh hay
chậm còn phản ánh thời gian lưu thong có hợp lý hay không. Do đó thông
qua tình hình luân chuyển VLĐ của doanh nghiệp, các nhà hàng quản doanh
nghiệp có thể đánh giá kịp thời đối với các mặt hàng mua sắm dự trữ sản
xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. Hiệuquảsửdụngvốn ảnh hưởng tới kết
quả hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ, do vậy việc quản lý vốn có ý
nghĩa quan trọng. Sửdụngvốn hợp lý sẽ cho phép khai thác tối đa năng lực
hoạt động của TSLĐ góp phần hạ thấp chi phí kinh doanh, tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
Tóm lại VLĐ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp thương mại, việc tìm hiểuvà nghiên cứu vấn đề sử
K
ết
VLĐ
dụng vốnlưuđộng là vấn đề cần thiết nhằm đưa ra những biệnpháp tối ưu
phục vụ cho chiến lược kinhdoanh trong doanh nghiệp.
II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng trong doanh
nghiệp
2.1. Khái niệm hiệuquảsửdụngvốnlưu động:
Hiệu quảsửdụngvốnlưuđộng là một phạm trù kinh tế phản ánh
tình hình sửdụng nguồn vốnlưuđộng của doanh nghiệp để đạt được
kết quảcao nhất.
Hiệu quảsửdụngvốnlưuđộng được biểu hiện bằng mối quan hệ
giữa kết quả hoạt động kết quả sản xuất kinhdoanh với sốvốnlưu
động đầu tư cho hoạt độngkinhdoanh của doanh nghiệp trong một
thời kỳ nhất định.
Hiệuquảsửdụng VLĐ =
Kết quả thu được từ hoạt động sản xuất kinhdoanh
của doanh nghiệp được thể hiện bằng doanh thu đạt được hay lợi nhận trong
kỳ, còn vốnlưuđộng là sốvốn được tính bình quân trong kỳ.
Hiệu quảsửdụngvốnlưuđộng có quan hệ đến hiệuquả tất cả các yếu
tố cấu thành nên vốnlưu động, cho nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt được
hiệu quảcao khi sửdụng tất cả các yếu tố một cách hợp lý nhất.
Quan điểm về hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng trong sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp được thể hiện tập trung ở các mặt sau:
- Khả năng sinh lợi và khả năng sản xuất của vốnlưuđộng phảI cao
và không ngừng tăng so với nghành và giữa các thời kỳ. Nghĩa là phảI đảm
bảo mộtđồngvốnlưuđộng đem lạI được lợi nhuận tối đa nhằm bảo tồn và
phát triển vốn.
- Khả năng tiết kiệm của vốnlưuđộngcaovà ngày càng tăng: sửdụng
vốn lưuđộng tiết kiệm cũng là một chỉ tiêu thể hiện hiệuquảsửdụngvốn
[...]... HàNội - Cửa hàng kinhdoanhthépvàvậttưsố 3: Thị trấn Đông Anh, HàNội - Cửa hàng kinhdoanhthépvàvậttưsố 4: 75 Tam Trinh, HBT, HàNội - Cửa hàng kinhdoanhthépvàvật t ư số 5: Thị trấn Đức Giang, HàNội - Xí nghiệp kinhdoanh phụ tùng và thiết bị: Số 105 Trường Chinh, HàNội - Xí nghiệp kinhdoanhthép xây dựng: H2-T2 Thanh Xuân Nam, HàNội - Cửa hàng kinhdoanhthépvàvậttưsố 14: Số. .. côngtythép Việt Nam Côngty có trụ sở chính tại 658 Trương Định, quận Hai Bà Trưng, HàNội 1.2 Mạng lưới kinhdoanh của Công ty: CôngtykinhdoanhthépvàvậttưHàNội có địa bàn kinhdoanh rộng nhưng tập trung chủ yếu tại địa bàn HàNội Hiện tại, Côngty có các đơn vị trực thuộc sau: - Cửa hàng kinhdoanhthépvàvật t ư số 1: Số 9 Tràng Tiền, HàNội - Cửa hàng kinhdoanhthépvàvật t ư số 2: Số. .. được hiệu quảsửdụngvốn nói chung vàvốnlưuđộngnói riêng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thương mại thì ta cần xem xét thực trạng hiệu quảsửdụngvốn l ưu độngtạiCôngty đó Chương II thực trạng hiệu quảsửdụngvốnlưuđộngtạiCôngty kinh doanhthépvàvậttưHàNội I Tổng quan về côngty 1.1 Lịch sử hình thành của Công ty: Ban đầu doanh nghiệp có tên là Côngty thu... Tổng côngtythép Việt Nam(trước kia là Tổng côngty kim khí) Ngày 15/04/1997 Bộ Công nghiệp ra quyết định số 511/QĐ-TCCB sáp nhập Xí nghiệp dịch vụ vậttư (là đơn vị trực thuộc Tổng côngtythép Việt Nam) vào Côngtyvậttư thứ liệuHàNội Ngày 05/06/1997 Côngtyvậttư thứ liệuHàNội đổi tên thành CôngtykinhdoanhthépvàvậttưHàNội theo quyết định số 1022/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công. .. Láng, HàNội - Xí nghiệp kinhdoanhthép tấm lá: Số 120 đường Hoàng Quốc Việt, HàNội - Xí nghiệp kinhdoanhthép hình: Km12 đường Tây Sơn, HàNội - Xí nghiệp kinhdoanh kim khí vàvậttư chuyên dùng: Số 198 Nguyễn Trãi, HàNội - Chi nhánh CôngtykinhdoanhthépvàvậttưHàNộitại Tp.Hồ Chí Minh: Tạisố 23 Nguyễn Thái Bình, quận Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh - Kho Đức Giang tại thị trấn Đức Giang, Hà Nội. .. Nội - Kho Mai Độngtại Mai Động, quận Hai Bà Trưng, HàNội Như vậy, các đơn vị kinhdoanh của Côngty có tính tập trung cao ở địa bàn HàNộiCôngty dễ quản lý tình hình hoạt độngkinhdoanh ở các đơn vị trực thuộc 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức sản xuất kinhdoanh của Công ty: 1.3.1 Chức năng: CôngtykinhdoanhthépvàvậttưHàNội là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Côngtythép Việt Nam,... lực : trình độ vàkinh nghiệm của họ sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, năng suất lao độngvàtừ đó tác động đến hiêuquảsửdụngvốnlưuđộng 3.2.2 Trình độ quản lý vàsửdụngvốn của doanh nghiệp : Điều này được thể hiện qua việc đánh giá nhu cầu vốnlưu động, lựa chọn phương án đầu tư Nếu doanh nghiệp có những quyết định sửdụng hợp lý thì hiệu quảsửdụngvốn lưu động được nângcaovà giảm được... phụ thuộc vào khoản nợ ngắn hạn và lượng tiền mặt mà Côngty có trong két 2.3.2 Hiệu suất sửdụngvốnlưuđộng Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốnlưuđộng vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất(dự trữsản xuất -lưu thông) Tăng hiệu suất sửdụngvốnlưuđộng sẽ giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng caohiệuquảsửdụngvốn Hệ số này cho... thép phế liệu cho hoạt động sản xuất, Bộ Vậttư có quyết định số 628/QĐ-VT tháng 10 năm 1985 hợp nhất hai đơn vị Côngty thu hồi phế liệu kim khí và Trung tâm giao dịch và dịch vụ vậttư ứ đọng chậm luân chuyển thành Côngtyvậttư thứ liệuHàNộiCôngty là đơn vị trực thuộc Tổng côngty kim khí, hạch toán độc lập Côngtyvậttư thứ liệuHàNội được thành lập theo quyết định số 600/TM-TCCB của Bộ Thương... càng thấp, hiệuquảkinh tế càng caosốvốn tiết kiệm được càng nhiều VLĐ sửdụng bình quân trong kỳ Mức đảm nhiệm VLĐ = Doanh thu thuần 2.3.4 Hệ sốdoanh lợi của VLĐ Hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng được phản ánh qua chỉ tiêu như hệ sốdoanh lợi vốnlưuđộng Lợi nhuận sau thuế Hệ sốdoanh lợi VLĐ = VLĐ sửdụng bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh mộtđồngvốnlưuđộng bỏ vào kinhdoanh thì làm ra được . trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty
kinh doanh thép và vật tư Hà Nội.
Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động tại. trong công ty, em đã lựa chọn vấn đề Một số biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty kinh doanh thép và vật tư
Hà Nội làm luận