II Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công
2.3. Biện pháp quản lý tiền mặt
Thực tế lượng tiền mặt trong ba năm 2000 - 2002 đều biến động phức tạp, nên dự trữ lượng tiền mặt như thế nào là hợp lý thì công ty cần dựa vào kinh nghiệm tích luỹ trong kinh doanh nh ưng theo tôi công ty chỉ việc giữ lại một l ượng tiền mặt để thanh toán các khoản chi phí bằng tiền trong tháng như chi phí điện n ước, thuê bao điện thoại còn lại thì nên đầu tư vào ch ứng khoán ngắn hạn hoặc các khoản đầu tư ngắn hạn khác, đây là những khoản dễ chuyển đổi sang tiền hay nói cách khác tính thanh khoản cao khi công ty cần thanh toán các khoản nợ. Còn nếu trong quá trình kinh doanh l ượng tiền mặt dư thừa thì nên gửi vào ngân hàng hay để hưởng lãi suất, làm như vậy vừa đảm bảo an toàn vừa đảm bảo khả năng sinh lời của lượng tiền đó giúp công ty tạo cho mình được một cách thu chi hợp lý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Để nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ công ty cần lập báo cáo l ưu chuyển tiền tệ để theo dõi xác định lượng tiền vào, lượng tiền ra và nhu cầu tài trợ vốn bằng tiền cho thờ i kì, đồng thời công ty cần lập bảng dự trữ ngân quỹ tháng để xác định được nhu cầu vốn l ưu động từ đó có biện pháp xử lý thích ứng, thông th ường công ty giữ tiền mặt vì muốn làm thông suốt các giao dịch kinh doanh và cũng nhằm mục đích thanh toán nhanh và tính chủ động trong thanh toán. Nếu mức dự trữ tiền mặt cao thì sẽ hạn chế khả năng sinh lời của tiền.
Do vậy việc xác định một lượng tiền dự trữ hợp lý sẽ giúp cho công ty vừa đảm bảo khả năng thanh toán tốt vừa có thể đưa được một lượn g tiền nhàn rỗi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong ba năm trở lại đây lượng tiền dự trữ của Công ty là rất ít, thông qua việc phân tích khả năng thanh toán của Công ty ta thấy rằng với một lượng tiền như vậy thì Công ty khó có thể thanh toán được các khoản nợ đến hạn phải trả. Do đó, Công ty c ần chu trọng hơn n ữa đến công tác quản lý tiền mặt nhằm phục vụ cho khả năng thanh toán mà chi cho việc năm giữ tiền là nhỏ nhất.