; BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỖ
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT
CHÁT LƯỢNG KHÔNG KHI CHO NHA MAY
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập —- Tự do — Hạnh phúc
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
I Tên luận văn :
Xây dựng mô hình quản lý và giám sát chất lượng không khí cho Công ty xi măng Hà Tiên 1, Tp Hồ Chí Minh
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Thanh Kiều
Lớp 01 ĐMT, 2001 - 2006, Khoa Môi trường, Đại Học Dân lập Kỹ! thuật Công
nghệ Tp Hồ Chí Minh
Il Người nhận xét
! Bùi Tá Long, tiến sĩ khoa học, Nghiên cứu viên chính, Giáo viên Hướng dẫn
| Nơi công tác : Viện Cơ học Ứng dụng, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam,
291 Điện Biên Phủ, Q.3, Tp HCM
|
1m Nội dung nhận xét
|
| | Công ty xi măng Hà Tiên 1 là đơn vị chủ lực 14 Tính cấp thiết của Luận văn của Tổng công ty Xi măng Việt Nam tại
miền Nam Gần 40 năm Công ty đã cung cấp cho thị trường trên 20000.000 tấn xi măng các loại, góp phân quan trọng vào sự nghiệp cong nghiép hop, hiện đại hóa Sys Z
Tp Hồ Chí Minh cũng như khu vực phụ cận Với mục tiêu phát triển bền vững trong thời gian qua Công ty xi măng Hà Tiên 1 đã đầu tư nhiều thiết bị v công nghệ
để
khắc phục, giảm thiểu sự phát tán ô nhiễm bụi sang khu vực phụ cẩn Bên cạnh đó
Công ty cũng đã thực hiện các chương trình giám sát ô nhiễm định ky Tuy nhiêu công tác giám sát ô nhiễm này tai Cong ty van chưa được tin học|hóa theo đúng yêu cầu của giai đoạn hiện nay, thể hiện ở chỗ chưa có phần mềm chuyên dụng để quản lý số liệu quan trắc, tại Công ty chưa ứng dụng mô hình phat tan 6 nhiem
không khí để tính ảnh hưởng do các ống khói gây ra Tóm lại việc xây dựng mô
hình giám sát chất lượng không khí dựa trên công nghệ thông tin Va mô hình hóa
Trang 3đặt ra cho Luận văn này là: xây dựng một mô hình tin học — mô hình quản lý ô nhiễm không khí vùng phụ cận, chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của Công ty xỉ mang Ha Tién 1
2 Cơ sở lý luận của luận van
Để thực hiện Luận tốt nghiệp này tác giả đã dựa trên cơ sở phân tích vả tham khảo một số công trình nghiên cứu trong nước Về phương pháp tính toán h số khuếch tán rối cho mô hình lan truyền 6 nhiễm khí, tác giả dựa trên các công trình của 2 nhà khoa học Việt Nam là các GS Lê Đình Quang, GS Phạm Ngọc Hồ Về phân tin học tác giả được các thây cô trong nhóm nghiên cứu ENVIM tại Viện Cơ học ứng dụng Dựa vào số liệu thực tế thu thập được trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp tại Viện Cơ học Ứng dụng, tác giả đã tham gia tính toán được các hệ số khuếch tán rối cho khu vực Tp HCM dựa trên các số liệu quan trắc về khí tượng
3 Về nội dung của luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, 4 chương chính, phần phụ lục, tài liệu| tham khảo Trong phần mở đầu tác giả đã trình bày ngắn gọn tính cấp thiết của đề tài, nội dung nghiên cứu, giới hạn phạm vi cùng phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn Trong chương 1 tác giả đã trình bày khái quát những đặc trưng chung về Công ty xỉ mang Ha Tiên 1 Điểm đáng lưu ý là tác giả đã trình bày có hệ thống những vấn đề môi trường tại Công ty cũng như những nỗ
lực khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm tại Công ty
Đối tượng nghiên cứu trong Luận vắn là môi trường không khí và phương pháp nghiên cứu chính trong Luận là ứng dụng công nghệ thông tin co nên trong chương 2 tác giả đã xây dựng cơ sở lý luận và thực tiền cho đề tài: công nghệ GIS, các phần mềm quản lý môi trường được thực hiện trước đó
Kết quả chính của luận vấn được tác giả trình bày trong chương 3 à chương 4 Dựa trên số liệu khí tượng quan trắc được tại Đài khí tượng Tân Sơn] Hòa, Tp Hồ
Chí Minh trong 3 năm (2002 - 2004) được sự hướng dẫn của các thầy cô tại Viện
Cơ học ứng dụng, tác giả đã tham gia vào quá trình xử lý số liệu để tính toán hệ số khuếch tán rối theo phương đứng và phương ngang cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh Các hệ số này đã được cài đặt vào mô hình Berliand trong phần mềm CALM Dựa trên công cụ tính toán tự động CALM với cơ sở dữ liệu bản đồ §ố là khu vực
Công ty xi măng Hà Tiên 1, Tp Hồ Chí Minh, tác giả đã tính tốn phát tán ơ nhiễm
Trang 4trắc đo đạc trong thời gian qua Kết quả so sánh với đo đạc cho phép kết luận về
độ tin cậy của mô hình Berliand áp dụng trong CALM
Bên cạnh đó, tác giả đã nhập số liệu quan trắc tại Công ty xỉ mang Ha Tin 1 trong 2 năm 2004 — 2005 vào CALM Các kết quả này giúp cho Công ty xi mắng Hà tiên tiện lợi trong công tác báo cáo thống kê
4 Một số hạn chế của đề tài
Trong tính tốn mơ hình chưa đánh giá ảnh hưởng của các nguồn thải khác trong vùng lên bức tranh ô nhiễm chung tại khu vực phụ cận Bên cạnh đó cần phải lưu ý tới yếu tố địa hình và bê mặt lót, là những yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát tán ô nhiễm không khí Tuy nhiên những hạn chế này nằm ngoài phạm vì cho phép của một Luận văn tốt nghiệp kỹ sư môi trường
IV Kết luận
Luận văn đã giải quyết đầy đủ các mục tiêu được đắt ra cho đề tài Các|kết quả này là một đóng góp đáng trân trọng của tác giả cho công tác quản lý! môi trường
không khí tại công ty xi măng 1 Tác giả của nó hoàn toàn xứng đáng nhận bằng
kỹ sư môi trường
V Điểm : 9 (chín)
Ngay 10 thang 12/nam 2005
Giáo viên hướng dẫn
Me
Trang 5
CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI VIÊN CƠ HỌC ỨNG DỤNG, VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
Hướng dẫn khoa học:
Giáo viên hướng dẫn : Tiến sĩ khoa học Bùi Tá Long, nghiên cứu viên Phính, Viện Cơ học ứng dụng, Viện Khoa học và công nghệ Việt nam Chấm phản biện:
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư môi trường được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ Luận văn tốt nghiệp Đại học dân lập Kỹ thuật Công nghệ Tp Hồ Chí Minh
Trang 6ĐÒ ÁN TĨT NGHIỆP XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ CHƠ CƠNG TY XI MANG HÀ TIÊN }, TP HỒ CHÍ MÌNH - LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành bản Luận văn Tốt nghiệp này, trước het em gui loi biết ơn
sâu sắc nhất đến Thầy huớng dẫn của mình Tiến sỉ khoa học Bùi Tả Long, người: đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến về mặt chuyên môn và tạo mọi điều kiện ' thuận lợi nhất cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua
Em gửi lời biết đn sâu sắc tới Tập thể các Thay Cô Khoa môi trờng, Trường
Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ, Tp HCM: Thay Lé Huy Ba, Thay Thai Van Nam,
Thày Nguyễn Xuân Trường, Thầy Lâm Vinh Sởn và Cô Lê Thị Vụ Lan Những nguời đã cho em kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn trong suốt 5 näm học qua
Em gửi lời cám ởn chân thành tới tập thể các Sở Tài Nguyên và Môi -
Truờng TP.Hồ Chí Minh: Thầy Lê Thanh Hải, Chị Phương, anh Linh và chị Truyền đã giúp em rất nhiều trong việc tìm kiếm thông tin về Báo| cáo đánh giá
tác động môi trường và công tác giám sát môi trường công ty xi mấng Hà Tiên
Em gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thẻ phòng quản lý môi trường của Nhà máy xi mãng Hà Tiên, Tp Hồ Chí Minh, chú Ăn, anh Bằng, Ahh Vữ đã giúp
đỡ em trong việc cung cấp hình ảnh về nhà máy ;
Em gửi lời cám ơn chân thành đến anh chị Phong Quan Ly Ban Do Gis thuộc Khoa địa lý của trường Khoa Học Xã Hội và Nhân Vấn, Thày Hồ, cơ Dinh
đã cung cấp cho Em về hiện trạng công tác quản lý bản dồ ở Tỉnh trong thời gian
qua
_ Em gửi lời cám dn chân thành tới cô Lê Minh Vinh, Khoa Địa Lý, Trường Đại Học Khoa học Xã hội và Nhân van, Đại học Quốc gia Tp Hộ Chí Minh đã
giúp đỡ em về dữ liệu bản dồ GIS cho Luận van “ ,
Tác giả cửng gửi lời cảm dn chân thành đến Tiến si Lê Thị Quỳnh Hà, Kỹ
sư Lưu Minh Tùng, Kỹ sư Cao Duy Trường (Viện Cơ học ứng dụng Tp Hd Chi
Minh) đã chỉ dẫn tận tình trong suốt thời gian hoàn thành Luận văn |Tôt nghiệp x > Cuối cùng tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình| những người thân yêu nhất đã hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập dung trong thời gian thực hiện Luận vấn này
Trang 7
LOI NOI DAU i
|
Tinh hiéu qua va kip thoi trong công tác bảo vệ môi trường tại các khu vực nhạy cảm về môi trường, như Công ty xi măng Hà Tiên 1 phụ thuộc rất nhiều vào mức độ và chất lượng thông tin được cung cấp cho các cấp có thâm quyền về tình trạng môi trường ở đó Để quản lý có hiệu quả tình trạng môi trường cần phải có được thông tin về các đặc trưng tổng quát tình trạng môi trường và có khả năng n nh chóng và ở dạng trực diện nhận được thông tin chỉ tiết về đối tượng, trên cơ sở đó mới có thể thông qua quyết định một cách chính xác Hệ thống quản lý môi trường hiện Độ phải dựa trên các giải pháp công nghệ hiện đại : kết cấu hạ tầng thông tin với hệ th g viễn thông có
tốc độ cao để trao đỗi thông tin do các chương trình quan trắc có hàm lượng khoa học
cao được thực hiện bởi các chuyên gia, và bằng các phương tiện hiện đại Cơ sở của hệ thống quản lý phải là bộ các thiết bị phân tích chuyên dùng và các
được thiết lập tại tất cả các cấp quản lý có thẫm quyền
Giám sát ô nhiễm không khí tại Công ty xi măng Hà Tiên 1 khôn đề mới Trong nhiều năm qua chương trình giám sát ô nhiễm không kí
ở đây Tuy nhiên công tác này vẫn chưa được tin học hóa thể hiện
còn rời rạc, chưa có mô hình thông tin để quản lý Việc xây dựng mô
trên công nghệ thông tin vẫn còn chưa được nghiên cứu để đưa vào ứ Luận văn tốt nghiệp ”Xây dựng mô hình quản lý và giám sát ch cho Công ty xi măng Hà Tiên 1, Tp Hồ Chí Minh” có mục tiêu là xây quản lý ô nhiễm không khí vùng phụ cận, chịu sự ảnh hưởng trực tỉ măng Hà Tiên Sản phẩm của đề tài được đặt tên là CALM (viết tắt Anh là : Computer Tool for Air QuaLity Management and control for
Factory - Céng cu may tinh quan ly va giam sat chất lượng không ! hệ thống tự động phải là một vấn ¡ được thực hiện chỗ các số liệu g dụng t lượng không khí ựng một mô hình p của Công ty xi của cụm từ tiếng Ha Tien Cement hí cho Công ty xi
măng Hà Tiên) Đây là một phần mềm ứng dụng công nghệ GIS, công nghệ CSDL và
mô hình toán với một số tiện ích công tác giám sát ô nhiễm không
măng Hà Tiên 1 cũng như khu vực phụ cận
khí tại Công ty xi
Trang 8CALM GIS EIS IER BVMT BOD COD TSS CNTT CSDL VB DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT
Computer Tool for Air QuaLity Management and control for Ha Tien Cement Factory Céng cu may tinh quản lý và giám sát chất lượng không khí cho
Công ty xi măng Hà Tiên
Geographic Information System — HỆ thống thông
tin địa lý
Environmental Information System + Hệ thống
thông tin môi trường
Institute of Environment and Resou[Ce — Viện môi
trường và tài nguyên, thuộc Đại họ quốc gia Tp
HCM
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Kết quả sản xuất tiêu thụ năm 1996 — 2000 -t-eerreerrrrrrrrree 42
Bảng 2.2 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu tài chính của Công ty xi măng Hà Tiên
năm 1996 — 2000 - 5-52 s‡2hnhrrrrrrrrrrrrrrtrrtrrrtrreirrrrrrtrntrtrtEffrf 12
Bảng 2.3 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại cống thoát nước số 1 .19 Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại cống thoát nước số 2 .19 Bảng 2.5 Kết quả giám sát các thông số về tiếng ồn và khí hậu trang khuông
viên nhà máy, -. -+-+s+xerererereierrirrrrrrrrrirrrrrtrtrrfrtrftftrrrrfEfrfffffrfrfrfrrrrrrf 21
Bảng 4.1 Giá trị trung bình thành phần vĩ tuyến và kinh tuyến của kận tốc gió tại
I7 T7 ” ˆ.ˆ ẽaẽa.— -.——”"”.—.—.-.- 59
Bảng 4.2 Phương sai thành phần vĩ tuyến của vận tốc gió tại khu vực 59 Bảng 4.3 Số trường hợp lặng gió mỗi tháng tại Tp Hồ Chí Minh . 60 Bang 4.4 Kết quả tính toán hệ s6 Ko cho khu vực TP Hồ Chí Minh giai đoạn
D002 - 2004 — a -.-.-.-.-.—.——5-" 62
Bang 5.1 Các chức năng chính trong module quan ly bản đồ | -c« ~ees 66
Bảng 5.2 Cấu trúc dữ liệu về cán bộ quản lý tại nhà máy xi măng|Hà tiên 1 71
Bảng 5.3 CSDL đơn vị sản xuất (nhà máy xi măng Hà Tiên 1) - 71 Bảng 5.4 Cấu trúc CSDL về các chất khí độc hại - -|-+-+errrrrrrrrerdre 71
Bảng 5.5 CSDL về các vị trí quan trắc chất lượng không khí xung quanh nhà
máy xi măng Hà Tiên †1 rerrrrrrrrrrrrrrrrrrre “` 72 Bang 5.6 CSDL khí tượng trong kịch bản tính toán -| <ssesseeeeerrrrre 73
Bảng 5.7 CSDL về tình hình quản lý môi trường tại nhà máy xi măng Hà Tiên †
TH T v3 1K n7 0189008080741 1 1118110119911 0EEer89REETrE T4
Bảng 5.8 CSDL về ống khói tham gia trong kịch bản tính toán - 75
Trang 10
Bảng 5.10 Kết quả giám sát chất lượng môi trường không khí bao quanh khuôn
viên nhà máy ngày 27/ 12/2004 -: -rrrrrrtrrtrrtrtrtrtttrtrttttfitffttrtfrffftrff7 .f6
Bảng 5.11 Kết quả giám sát các thông số khí hậu và tiếng ồn trong khuôn viên nhà máy ngày 27! 12/2004 -tnnnnttrrrrrtrrrrrrrrrrrrrtrrrrrir 76 Bảng 5.12: Kết quả giám sát chất lượng môi trường không khí bao quanh nhà
máy ngày 29/12/2004 -++rrneerrrrrerrrtrrtrtrtrrtrtrrtrtrrtftfTttrf7U777 77
Bảng 5.13 Kết quả giám sát các thông số khí hậu và tiếng ồn trong môi trường
không khí bao quanh nhà máy ngày 28/12/2004 -+-ssterterrrrrrrrrrrrre 78
Bảng 5.14 Kết quả giám sát ô nhiễm bụi trong môi trường lao động ngày
28/12/2004 - se S2zreersterererererrrrrrrrrrrrrrirrrrrtftrtrtrfrfftfrfffffDTETTEETTTTTTSTTTTTTT 78
Bảng 5.15 Kết quả giám sát các thông số vi khí hậu và điều kiện $ản xuất trong
môi trường lao động ngày 28/1 7) NN—= ˆÖ`ˆ`ˆ o- 79 Bảng 5.16 Kết quả giám sát bụi trong ông thải ngày 28/12/2004 - 79
Bảng 5.17 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại cống thoát nước số 1 ngày
.iy1/ PA .a.a.a - ~ —.—.—._.e 80
Bảng 5.18 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại cống thoát|nước số 2 ngày
?.1iPy2ì EEER a.a.a -.~.eằe-.ểẳằ.-.-.-.- 80
Bảng 5.19 Kết quả giám sát chất lượng môi trường không khi bab quanh trong
khuôn viên nhà máy ngày 18/05/2005 -reerrrrrrrrrrrtrrntrtrtrrrrrrrrrrrtrrnrn 81 Bảng 5.20 So sánh — Đánh giá ô nhiễm bụi trong môi trường không khí bao
quanh trong khuôn viên nhà máy trong 2 năm 2004 — 2005 -== 81
Bảng 5.21 Các số liệu khí thải của các ống khói -c-eeeerrterttrrrerttrr 85
Bảng 5.22 Kết quả tính tốn mơ phỏng -eerrrrrrrrrrrnrrltrrrrrrrrrrrer 85
Trang 11
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức -cetererertrrrrrrrrrrribrrrsrrrrrrrrrrrrree 9 Hình 2.2 Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất xi măng Hà Tiên 1 11
Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ xử lí bụi -sererrerertrrtrrrirrrrrrrrrrrrrere 25
Hình 3.1 Sơ đồ nhập dữ liệu -cccccerrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrirrrrrrir 30
Hình 3.2 Mô hình quản lý và lưu trữ CSDL -eereererrrerrrrrrrrrre 31
Hình 3.3 Mô hình xuất dữ liệu - 55 s+eeirrrrrirerrrrerrrerrree 32
Hình 3.4 Các chức năng của hệ thống thông tin . -| -errrrrrerrrrre 34
Hình 3.5 Các thành phần của phần cứng trong Hệ thống thông tin| địa lý 35
Hình 3.6 Cấu trúc cơ bản của quá trình mô hình hóa môi trường - 43
Hình 4.1 Sơ đồ khuếch tán luồng khí thải dọc theo chiều gió .ĐÍ
Hình 4.2 Hệ số khuếch tán rối ngang tính toán cho Tp HCM tháng 11/2004 61 Hình 5.1 Phần khởi động của CALM 1.0 : -ecerrierereeirrrrrrrrrirrrre 63 Hình 5.2 Giới thiệu về sản phẩm đề tài -. -cenerirerrrrrerrrrrre 64
Hình 5.3 Lược đồ cấu trúc tổng quan của CALM -1 -+-srrrrererrrrrre 65
Hình 5.4 Các khối dữ liệu và mối quan hệ giữa chúng với nhau tròng CALM 68
Hình 5.5 Mối quan hệ giữa các dữ liệu quan trắc với mô hình trorlg chương trình
71T Nn ẽa 69
Hình 5.6 Các bước tự động hóa quá trình tính toán theo mô hình trong CALM 70
Hình 5.7 Các ống khói trong kịch bản tính toán -. -|-seerserrrerrrrerree 83
Hình 5.8 Trạm khí tượng trong kịch bản tính toán -|<sreerrrrrrreerer 83
Trang 12
Hình 5.12 Phân bố nồng độ bụi trong trường hợp gió tây
Hình 5.13 Phân bố nồng độ bụi trong trường hợp gió tây nam re Hình 5.14 Phân bố nồng độ bụi trong trường hợp gió nam
Hình 5.15 Phân bố nồng độ bụi trong trường hợp gió đông nam -. -
Hình 5.16 Phân bố nồng độ bụi trong trường hợp gió đông
Hình 5.17 Phân bố nồng độ bụi trong trường hợp gió đông bắc -
Hình 5.18 Phân bố nồng độ bụi trong trường hợp gió bắc
Hình 5.19 Phân bố nồng độ bụi trong trường hợp gió tây bắc Hình 5.20 Phân bố nồng độ bụi trong trường hợp gió lớn(4m/s) -
Hình 5.21 Phân bố nồng độ bụi trong trường hợp lặng gió
Hình 6.1.Thảo luận về đề cương Luận văn tại Viện Cơ học Ứng dùng
Hình 6.2 Làm việc với Phòng An toàn lao động và môi trường 13/10/2005
Hình 6.3 Thực địa tại nhà máy xi măng Hà Tiên 1 13/10/2005 Hình 6.4 Hệ thống lọc bụi tại Công ty xỉ măng Hà Tiên 1
Hình 6.5 Một trong những dây truyền tại Công ty xi măng Hà Tiên 1
Hình 6.6 Hệ thống nghiền clinker tại Công ty xi măng Hà Tiên †1 -
Hình 6.7 Ống khói tại Công ty xi măng Hà Tiên 1 -
Trang 13
6e (re 8 KH ke II eo — a.a a.-.-.~—~—~.—.-—.-.- II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT r7 sua IV MỤC LỤC -2 22ntnnrnrtrrtrrrrrrrrrtrrrrtrtrirtrittttrittfftftfttftttnpETTTTTRTTTTEE IX CHƯƠNG 1_ MỞ ĐẦU ceneirerrrrrrrerrtrrrrrrrrtrrtrtrrrtrrtrtrtfftfrtrtttrrterrrrr 1 4.4 Đặt vấn đề -crrrnrrrrrrrrrrrrtrirrrrrrrrrrrrrlirrrrrrrrrrrrrrrrrnrr 1
1.2 Mục tiêu của công trình này là: -crrrrrrrertrrtrtrrrrtrtrlrrtrrrrtrrrrrrtrrrrrr 3
4.3 Nội dung các công việc cần thực hiện . -eerrrrrrrrrrlrrrrrtrrrrrrrtrrrrm 4
4A Giới hạn đề tài -eeerrrrrrrrrrtrrrrrrrrrtritrrrtrttrrrtrrrDetftrfttrtnrntrfffffrrtrf 5 4.5 Phương pháp nghiên cứu -. -serrrrrerrrrrtrtrtrrtrrrrrttrrrrrrFtrrtrrrtrtrrrrterrrrtnf 5 CHUONG 2 TONG QUAN VE CAC VAN DE NGHIEN CU se feeeeeeseeeerenenenees 6 2.1 Tổng quan về Công ty xi măng Hà Tiên 1 -errrrrrntrrrrrrrrerrrrrre 6
DAA Vị trí địa ÌÍ: -cesrerrrrerrrerrrrrreserrrirrrerrtrreritritrtrtrrrtrtfrfffrffr[frTTTETTTTETTTE177772 13
24.2 _ Điều kiện tự nhiên : -ccssrerrerrtrsrrerrrrrtrrtritrrtirtrrrrrrrtrrrrrlrrrtrttrrrrrrertrrtrrrrr 13
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển công ty xi măng Hà Tiên 1 - 15 23 Hiện trạng môi trường môi trường không khí tại khu vực lân cận nhà máyxi măng Hà Tiên 1, Tp.HCM -cc+reererrrrirrrerrtrrrerrrttrrrtrtrtrttrrttrrrrrlrfftfftfrtfrrftrtrtrfr 16 23.4 Môi trường đất: -cerrrrsrrrierrrrrrrrrrrrtrrrrirrrtrrtrinlrtrrrrrtrrrrttrrrrrrrrne 46
2.3.2 Môi trường nƯỚC -ccersrerrrrrrtrrtrtrrrrrrrrtettrrrttrrtrtttrtrtttf[rrtfrfrtrtftftfffrfr0TT7 46
2.3.3 Môi trường không KHi cccccccocccceceeccceeccesonsrecesseecessscseesenersrnecersncesessacen fosusesssaeesneconeneesanss 19
2.3.4 Ô nhiễm tiếng ồn eeeerrrnrnrrrrrrrrrrrrrrtrrrrrerrrrrbrrrtrritrrrttirrrrrn 21
2.3.5 Chất thải rắn . -ssssnenrerrrrretrrrtrirrirrrrrrrtrrtritnnrrftrtrr[rrffffrffrrtffr9rfrTTEATE 21
2.4 Những biện pháp quản lý khắc phục ô nhiễm hiện nay áp dụng tại công ty xi
măng Hà Tiên †1 -+cenrrerrrrrrrirertrrrrirrirrrrtrrrttrttrtritrtrrttttffrrfDffftfffffrrtrrtnfTP 23 24.1 Biên pháp quản lý -cc-rrerrererrrrrerrrtrrrrtrtrttrrnrrtrrtrtrrtfrfFtrrtrtrrftftrtrtffrtrrfr 23
2.4.2 Biện pháp kỹ thuật trong dây chuyền sản "ăn 24
2.4.3 Biện phát chống phát tán bụi mặt đường giao thông nội bộ Công t - 24
2.4.4 _ Biện pháp tăng cường cây xanh và thảm F — 11 24
25 Những biện pháp xử lý ô nhiễm bụi đã được thực hiện trong thời gian qua 25
2.5.1 Biện pháp xử lý nước thải -rerrrrrretrtrrrrttrtrrtrrtrrrrrrrlmttrrtrrrrrtrtttrrrrrrref 26
Trang 14CHƯƠNG3_ TÔNG QUAN VỀ GIS VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUAN LÝ MÔI TRƯỜNG 29 3.1 Hệ thống thông tin địa lý GIS: -rrrrrrrrrrrrtrrrrntirrrrtrrrrrrrre 29 3.2 Các ứng dụng của GIS -cerrreirrrrrrrrtrrrrrrrrlrrrrrrtrrrtrrrrrrr 38 3.3 Phương pháp mô hình hoá trong nghiên cứu môi trường . | -+-+ - 40
CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÁT TÁN Ô NHIỄM BERLIAND VỚI CÁC HE
SÓ THÍCH NGHỊ VỚI ĐIỀU KIỆN TP HÒ CHÍ MINH -Í -‡‡‡eenetnttttt 44
4.1 Một số khái niệm cơ bản -ecrrrserrterttrrtrrrrrrrrrrrrrrlerrtrrrrrrrrrrrrre 45
4.2 Phân tích cơ sở lựa chọn mơ hình tính tốn lan truyền và khuếcH tan chat 6
MhiSm KhOng 0 .a.ẽaa easa 47
4.3 Mô hình Berliand tính tốn lan truyền chất ơ nhiễm trong khí quyền .- 51
4.3.4 Sự phân bố chất ô nhiễm và phương trình tốn học cơ bản Í « -seeeeeere 51 ._4.3.2 _ Công thức Berliand trong trường hợp chất khí và bụi nặng .| -ssrrrs+ 55
4.4 Phương pháp xử lý thống kê các hệ số khuếch tán -l rrrerrrrrrrree 57
CHƯƠNG5_ XÂY DỰNG CONG CU TIN HOC QUAN LY VA GIAM SAT CHAT
LƯỢNG KHƠNG KHÍ CALM .ccccesecseceeesesssenssenenteeasonenersneenenaenennsnnens feseenanan segs ete 63
5.1 Cấu trúc của phần mềm CALM -c rereereertrrrrrrrrrrrlerrtrtrrrerrrrrrrrre 64 5.1.1 Module quản lý bản đồ số . -c+-cnrrnrrrrrrerrrtrirrrrirtrrtrrrrrrrrrliettrrrrtnrtrrrtrrrrrriee 65
5.1.2 Module quan lý dữ liệu trong CALM -. -eirrrerrrrrrrrrrlirrettrrtrtrrrrrrrrrrr 66 5.1.3 Module mô hình . -+++s+reneerrrrerrritrrtrrrrrrtrtrrtrrrrrrrrtrrrr[rrfrttttrnrfnrtrrterrl 68
5.1.4 Module phân tích, truy vấn làm báo cáo môi trường . -rlt+rrrterrrrerrerrrrrrerer 70 5.2 — Xây dựng CSDL môi trường trong CALM -c-reeerrretrrrrrrtrtrrrrrrrrrrrr 70
5.3 Khái quát về số liệu quan trắc được quản lý bởi CALM t creeeeirerree 75 5.4 Một số kết quả tính toán bước đầu -cerrrrrrrrrerrrrrrrerrtrrrrrrtrrrrrrrrrr 82
KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT . -cscenieririrrirrrtrrrdrrrrrtttrrtrrtr|rrrrrrretnrtrrrrerrreeg 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO -c-c‡nehereirrirrrrirrrrtrrrrrrersr|rrrrerrrtrtrsrrrtrererr 94
Trang 15
CHUONG1 MỞ ĐẦU
4.4 Đặt vấn đề
Việc hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đã làm nảy sinh ra một lớp
mục tiêu kiểm soát một cách khách quan, có cơ sở khoa học chật lượng nước,
không khí, đất và với mục tiêu thông qua quyết định một cách kịp thời nhằm điều
người ta xây dựng các hệ tự động kiểm sốt mơi trường Việc thiết lập hệ như
vậy là một bài toán không đơn giản bao gồm việc chọn một số lượng tối ưu và thành phần tối ưu các tham số được hệ kiểm soát, sự tin cậy chính xác và phạm
vi do chúng, sự tin cậy của phép truyền và xử lý các phép đo K ¡ tiến hành quy
hoạch các biện pháp bảo vệ môi trường đòi hỏi phải quản lý các phát thải của
các nhà máy công nghiệp đang làm việc, cần phải lưu ý tới đặc đ &m của chế độ
khí tượng thủy văn và sự giới hạn cho phép về vệ sinh môi trường cũng như mục tiêu kinh tế xã hội Vì vậy để đạt được mục tiêu cần phải đưa vào một số lượng lớn các tiêu chí, điều này dẫn tới sự cần thiết phải ứng dụng các phương pháp
của công nghệ thông tin (CNTT)
Trong hệ thống quản lý chất lượng môi trường, một nhá h quan trọng là
kiểm soát những ảnh hưởng do tác động của con người —- ở đây uốn nói tới Hệ
thống quan trắc môi trường Một hệ thống quan trắc đầy đủ bao gồm theo dõi và kiểm soát mức độ ô nhiễm không khí, đất, nước,
Chức năng quan trắc môi trường bao gồm không chỉ là quận sát tình trạng
môi trường mà còn làm sáng tỏ các nguồn gây ô nhiễm và các yêu tố con người,
Trang 16
ưu nhất các biện pháp bảo vệ môi trường Như vậy tại mọi giai đoạn của quan
trắc môi trường đều cần thiết phải sử dụng các phương pháp xác định đặc trưng
và mức độ của những hậu quả có thể xuất hiện trong thiên nhiên do những hoạt
động này hay hoạt động khác của con người
Để thiết kế một hệ phức tạp như vậy, theo kinh nghiệm thực tế người ta
thiết kế các khối riêng biệt và sau đó tích hợp chúng lại với nhau để thành một
công cụ duy nhất Trong hệ thống như vậy khối các mô hình toan hoc được xác
định và đóng vai trò rất quan trọng
Mơ hình tốn đã từ lâu và rất vững chắc trở thành vũ khí rất mạnh để
nghiên cứu khoa học Một trong những ứng dụng quan trọng của mơ hình tốn là
kiểm tra độ chính xác và đầy đủ sự hiểu biết của chúng ta về hiện tượng vật lý bằng con đường so sánh kết quả tính toán với các dữ liệu thực nghiệm Nếu kết quả tính tốn theo mơ hình và thực nghiệm tương đối giống nhau,| người ta sẽ sử
dụng mơ hình tốn để thay thế cho các phép đo Trong trường hợp có sự khác
nhau đáng kể có thể kết luận rằng trong mơ hình tốn đã cho một số hiệu ứng nào đó không được xem xét một cách đây đủ
Trong rất nhiều trường hợp, mô hình toán có thể thay thế thực nghiệm nhưng thường thì chúng bỗ sung cho nhau Tuy nhiên cần phải nhớ rằng, nếu mơ hình tốn học không tốt thì những nhược điểm của mô hình hày có thể xóa
nhòa đi mọi ưu điểm của mô hình toán học Một mặt khác, cát mơ hình hồn
thiện và chính xác hơn sẽ cho phép bỗ sung cho các phép đo đạc rất tốn kèm Bên cạnh mô hình toán, tính hiệu quả và kịp thời trong công tác bảo vệ môi
trường ở các cơ sở sản xuất (CSSX) phụ thuộc đáng kể vào mức độ và chất
lượng thông tin được cung cấp cho các cấp có thẩm quyền vệ tình trạng môi
trường khu phụ cận và các nguồn gây ô nhiễm xung quanh đớ Để quản lý có
hiệu quả CSSX về mặt môi trường cần phải có được thông tin các đặc trưng
Trang 17
nhận được thông tin chỉ tiết về đối tượng, trên cơ sở đó mới có thể thông qua
quyết định một cách chính xác Hệ thống quản lý môi trường các ŒSSX phải dựa trên các giải pháp công nghệ hiện đại: kết cầu hạ tầng thông tin với hệ thống viễn thông có tốc độ cao để trao đổi thông tin do các chương trình quan trắc có hàm lượng khoa học cao được thực hiện bởi các chuyên gia, và bằng các phương
tiện hiện đại Cơ sở của hệ thống quản lý phải là bộ các thiết bị phân tích chuyên
dùng và các hệ thống tự động được thiết lập tại tất cả các cấp quản lý có thâm
quyền
Luận văn này đi theo hướng tin học môi trường, trong đó nghiên cứu mơ hình tốn học ơ nhiễm không khí và số liệu quan trắc được kết lhợp thành một
công cụ duy nhất nhằm giám sát ô nhiễm không khí của Cty xi măng Hà Tiên 1
4.2 Mục tiêu của công trình nảy là:
Mục tiêu lâu dài Xây dựng hệ thống thông qua quyết định cho công tác
quản lý và giám sát Ơ nhiễm khơng khí cho những nhà máy thải |ra chất độc hại
` & ` ` 2
và được xếp vào hàng nhạy cảm
Mục tiêu trước mắt Tìn học hóa công tác quan ly, giam sat 6 nhiễm không
khí (chủ yếu do bụi nhẹ) tại Công ty xi măng Hà Tiên
Tên đặt CALM (có nghĩa là yên lặng, bình yên) với mục tiêu giúp cả cho
doanh nghiệp (những người hàng tháng làm ra nhiều tỷ đồng cho đất nước) lẫn
cả cho những người làm công tác bảo vệ môi trường quản lý và giám sát chất lượng môi trường không khí
CALM hướng tới mục tiêu:
- _ hình thành các ngân hàng dữ liệu liên quan tới điều tra, khảo sát các
Trang 18
Tiên (hàng quí Công ty này đều có Hợp đồng với IER để giám sátô
nhiễm không khí Vì vậy các số liệu này rất nhiều)
- chuẩn bị dữ liệu để chuẩn hóa phát thải và nhận được quota (giấy
phép thải);
-_ nhập thông tin liên quan tới các báo cáo thống kê phát thải hàng
tháng của nhà máy (có thễ hàng ngày hay hàng tuần)
-_ chuẩn bị dữ liệu để tính toán chỉ phí do phát thải;
- chuẩn bị số liệu đầu vào để đánh giá ô nhiễm không khí theo kế
hoặch sản xuất của xí nghiệp (chức năng của một mổ hình quản lý ô
nhiễm không khí)
- khống chế ô nhiễm không khí (bụi nhẹ) ở mức độ che phép theo tiêu
chuẩn Việt Nam
CALM hướng tới trở thành phần mềm mang tính pháp lý, phục vụ cho mục tiêu quản lý doanh nghiệp theo đúng qui định của nhà nước
1.3 Nội dung các công việc cân thực hiện
Để đạt được mục tiêu đặt ra, trong Luận văn này đưa ra các nội dung sau
đây cần thực hiện:
-_ Thu thập dữ liệu bản đồ số của Tp HCM (ứng dụng các phần mềm GIS
như Maplnfo, .)
-_ Thu thập các dữ liệu về Công ty xi măng Hà Tiên 1: cặc phân xưởng, dây truyền sản xuất, công nghệ được sử dụng,
- _ Thu thập báo cáo hiện trạng môi trường của Công ty xi măng Hà Tiên 1
Trang 19
1.4 Giới hạn đề tài
khu vực phụ cận xung quanh Công ty xi măng (trong pham vi 10 kr
bởi các nguồn thải
4.5 Phương pháp nghiên cứu
Xác định các khối chức năng tham gia vào phần mềm;
Xây dựng CSDL môi trường phục vụ cho mục tiêu quản lý Công ty xi măng Hà Tiên 1
Ứng dụng phương pháp mô hình hóa : trong đề tài Luận hình lan truyền và khuếch tán ô nhiễm không khí Berliand
Xây dựng phần mém CALM (Computer Tool for
Management and control for Ha Tien Cement Factory -
tính quản lý và giám sát chất lượng không khí cho Công Tiên) Phần mềm này được thực hiện trên cơ sở ứng di GIS, công nghệ CSDL và mô hình hóa Sản phẩm của đ trợ giúp công tác thông qua quyết định trong lĩnh vự trường cho Công ty xi măng Hà Tiên 1
Vé dia lý: Đề tài giới hạn phạm vi xem xét tại Công ty xi man
n)
Về môi trường : chỉ xem xét môi trường không khí chịu tác
Phân tích tài liệu trong và ngoài nước liên quan tới đề tài Phương pháp mơ hình hố
-Phương pháp thống kê trong nghiên cứu môi trường
Trang 20
CHUONG 2 TONG QUAN VE CAC VAN DE NGHIEN CUU
2.1 Tổng quan về Công ty xi măng Hà Tiên †
Công ty xi măng Hà Tiên 1 là đơn vị chủ lực của Tổng công †y Xi măng Việt
Nam tại miền Nam Gần 40 năm Công ty đã cung cấp cho thị trường trên
20.000.000 tấn xi măng các loại như: PCB — 30, PCB - 40, PC + 30, PC - 40, PCS — 40, PCHS — 30, PCHS — 40 và OPC — 50; ngồi ra Cơng
các gạch lát tự chèn, gạch Block Do nhu cầu xây dựng của thị trửờng xây dựng
ngày càng lớn nên năm 2001 Công ty đầu tư thêm dây chuyền 500.000 tắn/năm đi vào hoạt động, góp phần tăng công suất Công ty lên 1.500.000 {An.ndm ‹, se Ẳ % ©° ‹, se
Tên cơ sở: CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN 1
Loại hình: Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc trung Thành phố Hồ Chí Minh
còn sản xuất
ương đóng tại
Địa điểm: Km8 Xa lộ Hà Nội, phường Trường Thọ, Quận Thủ Đức,
TP.HCM Số điện thoại: 08.8966608 — Số Fax: 08.89676885 Đơn vị chủ quản: Tổng Công ty xi măng Việt Nam
Tổng diện tích mặt bằng Nhà máy: 14.200.000 m?
Diện tích khu vực sản xuất: 55.000m”
Lĩnh vực hoạt động: sản xuất và kinh doanh xỉ măng
Công suất sản xuất: 1.700.000 tấn xi măng PCB40 (năm 2003) Sản lượng tiêu thụ 1.800.000 tan PCB40 (nam2003)
Trang 21
+ Tổng số lao động: 1094 người, số lao động trực tiếp: 809 người (tính
+ Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự của công ty oOo N OD TH F LY SN 10 12 13 14 15 16 dén thang 10 nam 2004) Trạm Y tế Bao gồm 12 phòng chức năng, 6 phân xưởng và hai xí nghiệp Tổ chức lao động
Kế hoạch đầu tư xây dựng Kế toán thống kê tài chính
An toàn lao động và môi trường
Dữ liệu điện toán, Vật tư — Xuất nhập khẩu Vật tư — Xuất nhập khẩu Quản lí các dự án Thí nghiệm — KCS Văn phòng — Quản trị Bảo vệ quân sự Phòng Kỹ thuật
Xí nghiệp tiêu thụ và dịch vụ: Công tác thị trường, tiêu thụ sản phẩm
Xí nghiệp xây dựng hà Tiên 1: Xây dựng, sữa chữa cát công trình xây
dựng theo đơn đặt hàng
Phân xưởng sản xuất xi măng: vận hành các dây chuyền côngnghệ
sản xuất xi măng PCB40, PCB
Phân xưởng sữa chữa cơ điện: Tu bổ máy móc thiết bị cho cả hai
Trang 2217 18 19 20
Phân xưởng sản xuất vỏ bao: Cung cấp vỏ bao theo quy định mẫu, nhãn mác cho Công ty xi măng Hà Tiên 1, chống hàng giả, hàng nhái Phân xưởng cát tiêu chuẩn: Chế tạo cát tiêu chuẩn cao Icấp, cung cấp
cho các phòng thí nghiệm vật liệu xây dựng cho cả nướ
Phân xưởng sản phẩm mới: Sản xuất các loại sản phậm từ xi măng
phục vụ cho nhủ cầu khách hàng như: gạch bloc; gạch lót vỉa hè, vửa
xây tô
Phân xưởng khai thác đá Vĩnh Tân: Cung cấp phụ gia,| đá pouzoland,
điều chế xi măng hỗn hợp đặt tại Vĩnh Tân — Tỉnh Đồng Nai
Trang 24
+ SƠ ĐỒ QUI ĐỊNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG HA TIEN |}
Nguyên liệu chủ yếu cở đây là clinker, gyspe (thạch cao), đá puzolan,
clinker được vận chuyển về từ Bỉm Sơn, Hà Tiên 2, Thái Lan bằng đường biển
về đến cảng Sài Gòn, được các xà lan vận chuyển đến cảng của Công ty Thạch
cao và đá puzoland được vận chuyển bằng đường bộ
Clinker được bốc dỡ bằng cẫu thủy lực A1, cầu múc 1 đưa Vào phiểu chứa
và được vận chuyển bằng băng tải lưu trữ ở kho hở (puzolan), kho kín và A15
(clinker) Xe tải vận chuyển puzolan đổ vào kho hở, thạch cao vàb bãi chứa bên
cạnh kho A15
Các nguyên liệu này được vận chuyển bằng băng tải và cẫu múc 2 đưa vào phiếu định lượng Sau đó được đưa vào máy nghiền (MN-1| MN-3, MN-4)
Trang 25
ì” ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP” ` - me ona ene ef
Trang 26
+ NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ DAT DUOC TAI CONG TY XI MĂNG HÀ TIÊN TRONG NỮNG NĂM QUA VA SU’ PHAT TRIEN CUA CONG TY
TRONG TƯƠNG LAI
Những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua
Trong thời gian qua Công ty xi măng Hà Tiên 1 đã đạt đượ tựu đáng kể như sau:
Bảng 2.1 Kết quả sản xuất tiêu thụ năm 1996 — 2000 c những thành Năm Sản xuất (Triệu TXM) Tiêu thị (TXM) 1996 1,34 1,65 1997 1,35 1,64 1998 1,25 1,26 1999 0,91 0,97 2000 1,29 1 27 Bảng 2.2 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu tài chính của Công ty xỉ r nam 1996 — 2000 nang Ha Tién Nam Doang thu Nộp ngân sách Gia thành Lợi nhuận (tỷ (tỷ đồng) (tỷ đồng) _ (1000/txm) đồng) 1996 1,497 205 826 42,5 1997 1,525 174 838 49,2 1998 1,239 150 792 60,8 1999 782 96 683 63,1 2000 1,055 75 691 76,0
Như vậy trong thời gian qua, kết quả sản xuất, tiêu thy xin
kết quả thực hiện các chỉ tiêu tài chính của Công ty xi măng H
được những thành tự đáng kể Một mặt cung cấp sản phẩm cho
Nam, mặt khác nộp ngân sách cho nhà nước
Trang 27
Hiện nay, xi măng của Công ty xi măng Hà Tiên 1 với nhãn hiệu “Ky Lân
xanh” đang là sản phẫm truyền thống đối với người tiêu dùng cũn ¡ như chiếm thị và đang vượt cung, Công ty xi măng Hà Tiên 1 đang thực hiện Chí Minh với 08
dựng Nhà máy mới tại tỉnh Bình Phước, tại quận 9 Thành Phó H
tổng công suất 2 triệu tần năm, dự kiến đưa vào hoạt động năm 2 2.1.1 Vị trí địa lí:
Công ty xi măng Hà Tiên 1 nằm về phía Đông Bắc Thành phố Hồ Chí Minh (cách trung tâm Thành phố 12 km), dọc theo quốc lộ 1, thuộc phường Trường Thọ, Thủ Đức
Phía đông giáp xa lộ Hà Nội, phía Bắc giáp với Công ty| kho vận ngoại thương, phía Tây giáp với kênh đào Rạch Chiếc và phía Nam giáp với Xi Nghiệp
Xây dựng 14 thuộc Tổng Công ty xây dựng số 1
Cảng của xi măng Hà Tiên 1 dài 456m, kênh đảo Rạch Chiếc có chiều rộng
gần 42m, sâu 8.5m (tính gần sát cảng), mực nước thấp nhất là _ 4,5m (đối với cốt 0 là mặt bằng bến cảng) Cảng này có khả năng tiếp nhận xài lan có tải trọng
là 300 tấn từ sông Sài Gòn vào
2.1.2 Điều kiện tự nhiên :
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời
tiếttrong năm chia thành hai mùa rõ rệt:
se _ Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11
Trang 28
Nhiệt độ khí quyển: lượng mưa, hướng gió cũng thay đổi theo mùa (số liệu
đo đạc từ trạm Tân Sơn Nhất) s_ Nhiệt độ khí quyễn: e_ Trung bình năm 27°C e_ Trung bình nóng nhất 31.1°C e Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 40°C (1912) | e_ Nhiệt độ trung bình lạnh nhất 23.3
= Độ ẩm tương đối của không khí:
e Trung binh nam 80%
e Thdp nhất tuyệt đối 20% (tháng 3) e Cao nhat tuyệt đối 97% (thang 9-10)
Độ ẫm không khí là yếu tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển |hóa các chất ô nhiễm không khí và là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe người công nhân » Luong mưa: e Trung binh nam 1949mm e Năm cao nhất 2719mm (1908) e Năm thấp nhất 4392mm (1938) e_ Số ngày mưa trung bình năm 459 ngày = Độ bốc hơi:
e_ Trung bình tháng mùa khô (12 — 5) 97.5 — 163.6mm
e_ Trung bình tháng mùa mưa (6 — 11) 68.2 — 84.8m
Trang 29
Bão: Khu vực Tp.HCM ít bị ảnh hưởng trực tiếp của bão, trung bình 5 năm có một cơn bão Hơn nữa khi đỗ bộ vào vùng này phan lớn chỉ còn là áp thấp nhiệt đới nên chủ yếu gây nên mưa lớn Tốc độ gió ứng với chu kìJ20 năm không vượt quá 17.2m/s
2.2 Lich sử hình thành và phát triển công ty xi măng Hà Tiên 4
Công ty Hà Tiên 1 được thành lập từ cuối năm 1960 Đến đầu năm 1961
khởi công xây dựng Nhà máy Đến ngày 21/03/1964 khánh thành Nhà máy và đi
vào hoạt động với công suất 300.000 tấn/năm Ngày 19/08/1986 đậu tư xây dựng thêm dây chuyền nghiền công suất 700.000 tần/năm là tiền thân công ty xi măng
Hà Tiên 1, khi đó có hai bộ phận: = Bộ phận đặt tại Thủ Đức có nhiệm vụ nghiền và đóng bao, cung cấp xi
măng cho thị trường khuvực phía Nam
= B6 phận hai đặt tại Kiên Lương (thuộc tỉnh Kiêng Giang) có nhiệm vụ khai thác đá và nung clinker cung cấp cho bộ phận!1
Vào năm 1998 do nhu cầu cấp thiết về vật liệu xây dựng ỡ các tỉnh phía
Nam, đặc biệt là xi măng thành phẩm, mặt khác để giảm chỉ phí vận chuyển
nguyên liệu và xi măng thành phẩm, bộ phận 2 tại Kiên Lương đưa vào sử dụng
hệ thống nghiền đóng bao, nhằm cung cấp xi măng cho các tỉnh miền Tây
Đến năm 1990 Nhà máy xi măng Hà Tiên tách ra thành hài Công ty hoạt
động độc lập với nhau trực thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam
= Công ty Xi măng hà Tiên 2 đặt tại Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang
s_ Công ty Xi măng Hà Tiên 1 đặt tại Thủ Đức Thành Phố Hồ Chí Minh
Công suất nghiền xi măng hiện nay tại Công ty đạt 1.700.000 tấn/năm Công ty đang đầu tư xây dựng nhà máy xi măng tại Bình Phước|và trạm nghiền
Trang 30
suất 2.000.000 tấn/năm Dự kiến nâng tổng sản lượng cho Công ty xi măng Hà
Tiên 1 > 4 triệu tấn/ năm
2.3 Hiện trạng môi trường môi trường không khí tại khu vựP lân cận nhà
máyxi măng Hà Tiên 1, Tp.HCM
2.3.1 Môi trường đất :
- Tai bến xà lan: Nơi đây tập trung các loại xà lan vận chuyển nguyên liệu
cho Công ty như clinker, đá pouzolan tại kênh dào Rạch Chiếc,
dò rỉ, nguyên liệu rơi vãi làm chai hóa đất ở đấy kênh đào này
đo đó dầu nhớt
- Tại cầu A1: chuyển clinker từ xà lan vào phiểu tiếp nhận và rơi vãi xuống
khu vực này, do đó chai đất xảy ra do bụi xa lắng và rơi vãi cinker
- Ngoài ra hoạt động giao thông cơ giới cũng góp phần làm ô nhiễm môi
trường đất do dầu nhớt rơi vãi khi xảy ra sự cố như hư hỏng
2.3.2 Môi trường nước Nước thải sản xuất
e Nước thải từ quá trình giải nhiệt máy nghiền: Được cung cắp từ nguồn
nước thủy cục để làm nguội máy móc thiết bị ( máy nghiền), nguồn nước này không bị ô nhiễm bản có thé tuần hoàn tái sử dụng hoặc thải ra rlgoài Nước thải này có thành phần và tính chất tương tự như nguồn nước đưa vào sử dụng, chỉ
khác là nhiệt độ nước thải ra tăng cao hơn so với nhiệt độ ban đầu nhưng vẫn có
thể khống chế nằm ở dưới mức cho phép thải (452 C) bằng các
lượng nước thải giải nhiệt cho phù hợp Do tính chất hoạt động
là hoạt động liên tục nên Công ty đã lắp đặt hệ thống giảm nhiệt
dụng để tiết kiệm nước sử dụng, do đó không có nước thải ra
h điều chỉnh lưu
> F2 eA
của máy nghiên
tuần hoàn tái sử
làm nguội máy
Trang 31
nghiền, tuy nhiên trong quá trình sử dụng cũng có nước do rỉ nhưng là nước | sach
e Nước giải nhiệt cho máy phát điện dự phòng: Có tinh
như nước làm nguội máy móc thiết bị nghền trên, do tính chất hoạt
chất tương tự
động của máy
phát là không thường xuyên nên thời gian hoạt động khi mất điện là không lâu,
nên Công ty đã lặt hệ thống nước giải nhiệt tuần hoàn, lượng nướ c thải này theo ước tính thực tê là khoảng 15m/h x 20h/năm = 300mŠ/năm là một lượng nước
rất nhỏ và lượng nước thải này có thể xem là “nước thải qui nu
phép thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước mà không cần xử lý
e Tai xa lan va cau A1 Bến xà lan Nơi đay tập trung các loại xà lan vận chuyên nguyên liệu ch Pớc sạch”, cho b Công ty như:
clinker, đá pouzolan tại kênh đào Rạch Chiếc Trung bình mỗi n ày có khoảng
50-60 chiếc tập trung tại bến cảng với trung bình 300 tắn/ chiếc với chiếu dài tập
trung từ CM1 đến ngã ba sông Rạch Chiếc
Nguyên liệu được bốc dỡ từ xà lan lên bằng câu A1 và CM1 Thời gian
bốc dỡ cho một xà lan trung bình từ 40-50 phút và các xà lan kh
thứ tự Trong thời gian chờ đợi mọi sinh hoạt, vệ sinh hàng ngày và thải xuống kênh Rạch Chiếc
e KhThói thải
e_ Dầu nhớt dò rỉ
e_ Chất thải rắn do sinh hoạt e_ Nguyên liệu rơi vãi
Trang 32
Hoạt động chủ yếu là bốc dỡ clinker từ xà lan đưa vào phié
tải chuyền đến các kho chứa
u và được băng
Tầm hoạt động từ 12 — 20m, nên bụi phát sinh trong khu vực này rất nhiều Trong quá trình bốc dỡ clinker phát sinh nhiều bụi do thao tác gà u| ngoạm clinker không được kín nên clinker rơi vãi xuống sông, đất mang theo nhiều bụi phát tán vào không khí và nước
Do đó tại bến xà lan và cầu A1 nơi đây có ba nguyên nhân Bây ra ô nhiễm cho môi trường nước ở sông Rạch Chiếc, đó là:
Tăng độ đục của nước
Giảm ô xi hòa tan trong nước
Tăng hàm lượng SS trong nước
Nước thải sinh hoạt
Bao gồm nước thải từ nhà bếp, nhà ăn, khu sinh hoạt chu
theo ước tính khoảng 70 — 80 m/ngày, tuy nhiên theo thực tế
Giảm độ sâu lòng kênh (do rơi vãi clinker tuy có nạp vét định kỳ)
ng Nha vé sinh sử dụng thì số lượng nước sử dụng nhiều hơn nước trên rất nhiều (khoảng 300 mẺ/ngày), có thé là:
- Đường ống cấp nước trong Công ty bị dò rỉ chưa phát hiện ra - - _ Tưới cây xanh cũng dùng nguồn nước này
Hiện nay nước thải sinh hoạt chỉ mới được tiến hành sử lý cục bộ bằng bể
tự động đối với nước từ nhà vệ sinh và nược tắm , nhà bếp , nhà a được dẫn
đến hồ ga lắng trước khi thải ra kênh đào Tuy nhiên do lưu lượng sử dụng nước
quá nhiều và không làm ảnh hưởng do ô nhiễm nước thải sản xuất nên nước thải
Trang 33Bảng 2.3 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại cống thoát nước số 1 STT Chỉ tiêu Đơn vị Két qua TC nước thải cột B TCVN 5945 - 1995 1 Ph - 6,80 5,5- 9,0 2 COD mgO2ll 29 100 3 BOD5 mgO2ll 5 50 4 Tổng cặn lơ lửng TSS_ mgi 42 100 5 _ TổngNitơ mgii 2,1 60 6 Tổng PhotphoP mg/| 0,05 6 7 Coliform KL/400mL 56 x 103 10 x103
(Nguồn : Trung Tâm Công Nghệ Môi Truờng — CEFINEA, ngày |20/05/2004)
Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng nước thải tại cống thoát nước số 2 Stt Chỉ tiêu Đơn vị Kếtquả TCnước thải cột B TCVN 5945 - 1995 1 Ph - 6,73 5,5 -9,0 2 COD mgO2ll 29 100 3 BOD5 mgO2l 6 50 4 Tổng cặn lơ lửng TSS_ mại 47 400 5 _ Tổng Nitơ mg/l 1,9 60 6 Tổng Photpho P mg/l 0,11 6 7 Coliform KL/100mI 12x102_ 10x103
(Nguồn : Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường — CEFINEA, ngày 20/05/2004
Như vậy, kết quả phân tích của Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường — CEFINEA tại hai hệ thống cống thoát nước trên đã thấy được rằng nồng độ Ph
vượt so với tiêu chuẫn nước thải thấp nhất cột B của TCVN 5945 — 1995 nhưng
khơng đáng kể, ngồi ra các chỉ tiêu còn lại đều đạt yêu cầu cho phép
_ 2.3.3 Môi trường không khí
Trang 34
Tại Công ty xi măng Hà Tiên 1, nguồn phát sinh ô nhiễm chính là bụi từ
nguyên liệu clinker, thạch cao, đá puzzolane, và bụi từ xi măng thành phẩm Nguồn phát sinh bụi từ các công đoạn:
e_ Bốc dỡ clinker từ tàu vào phiếu tiếp nhận
e_ Tiếp nhận clinker vào silo chứa nguyên liệu
Nhận phụ gia puzzolane về kho hở thông qua xe tải và xuất từ
kho hở bằng gàu ngoạm
e_ Cấp clinker vào két chứa máy nghiền
e_ Cấp phụ gia puzzolane vào két chứa máy nghiền
e_ Cấp thạch cao vào két chứa máy nghiền
e Nghiền hỗn hợp clinker, thạch cao, puzzolane đến độ mịn cho
phép của xi măng
e_ Vận chuyển xi măng đến silo chứa
Bụi còn phát sinh tại các vị trí chuyển tiếp giữa các băng [tải vận chuyén nguyene liệu, xi măng thành phẩm và trong quá trình vận chuyển |xi măng xuống xe tải
Ô nhiễm môi trường do khí thải
Ô nhiềm do khí thải trong Công ty là không đáng kể, nguồn thải quan tâm đến ở đây là do hoạt động của máy phát điện sử dụng dầu DO để chạy máy; theo
thống kê trong năm 2002 Nhà máy sử dụng 9362 litnăm, ứng với 20 chạy máy
phát, mặt khác dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh khá thấp (0,6%) nên nồng độ và tải lượng ô nhiễm không đáng kể nên khơng cần kiểm sốt Ngồi ra hoạt động của xe cơ giới hiện nay sử dụng DO làm nguyên liệu
Trang 35
ảnh hưởng khí thải của nhà máy Thép Thủ Đức nhất là vào buổi sáng, bên cạnh đó môi trường không khí trong pham vi xi măng Hà Tiên 1 ảnh hưởng do hoạt
động của giao thông trên quốc lộ 1A 2.3.4 Ô nhiễm tiếng ồn
Tiếng ồn tại Công Ty xi măng Hà Tiên 1 chủ yếu do sự họat động của các
thiết bị trong quá trình vận hành như: máy nghiền, khu đóng bag, các phương
tiện vận chuyển trong nhà máy Sau đây là một số các thông số về tiếng ồn của nhà máy: Bảng 2.5 Kết quả giám sát các thông số về tiếng ồn và khí hậu trong khuông viên nhà máy Các chỉ tiêu đo đạc Stt Vị trí lây mau Tiếng ôn Nhiệt độ Độ âm (dBA) (0C ) (%)
1 Khu vực bên trong công † 67 —72 33,2 54,7
2 Khu vực bên trong công 2 60 — 65 34,9 58,2
3 Khu vực văn phòng 59 - 61 35,2 59,0
4 Khu vuc canh kho 60 — 62 35,5 57,2
5 _ Khu vực trước nhà ăn mới 74-75 33,3 58,7
6 Khu vue dau hồi kho hở 62-65 33,9 64,2 7 Khu vực bờ kênh 59 - 62 32,6 64,5 Phương pháp phân tích Máy đohiện Máy đo hiện | Máy đo hiện SỐ SỐ sé TCCP : TCVN 5945 - 1995 75 - -
( Nguồn : CEFINEA, ngày 4,5/05/2002)
Qua kết quả đo đạc của Trung Tâm Công Nghệ Môi Trường, ta thấy rằng các thông số đo tiếng ồn không khí trong khuông nhà máy đều đạt|tiêu chuẩn cho
phép
TRƯỜNG ĐHDL - KTCN
Trang 36
Chât thải rắn sản xuất
Chất thải rắn sản xuất sinh ra trong quá trình hoạt động của Công ty như
sau:
Bụi nguyên liệu được thu gom từ xe hút bụi và vệ sinh nhà xưởng trong
quá trình sản xuất Những nguyên liệu đó được đóng thành từng bạo nhỏ, lưu trữ ngoài trời trong thời gian ngắn và sau đó được đưa vào lại qui trình sản xuất
e Các khối sắt thép được loại bỏ trong quá trình thay| thế, sữa chữa
thiết bị hỏng được thu gom định kỳ dưới dạng phế liệu
e Gạch vụn, xà bần, bê tông đập phá từ các nhà xưởng trong quá
trình tu sửa, khối lượng thải không ỗn định
e Giấy phát sinh từ các công đoạn sản xuất vỏ bảo, và khu vực đóng bao xi măng do bao do rách hay không đạt tiêu chuẩn chất
lượng của Công ty
e« Giấy dư từ qui trình sản xuất vỏ bao 117kg/ngậy (đối với sản xuất vỏ bao bằng phương pháp may bao) Hiệr) nay vừa đưa
công nhân may bao mới vào hoạt động, chưa xác định giấy thải
Chat thai rắn sinh hoạt
e Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải sinh ra từ nhà ăn, khu tực văn phòng,
từ vườn cây, bãi cỏ, và từ các sinh hoạt và hoạt động hằng ngày của các công
nhân viên và công nhân trong công ty Thành phần chất thải rắn Ho vỏ hộp, giấy vụn, bao bì nilon, thức ăn dư thừa, ,khối lượng rác thải ra mỗi ngày khoảng
500-700 kg/ngày
e_ Toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom hành ngày đưa về điểm tập
trung trong Công ty, sau đó thuê Công ty Dịch vụ Môi trường đến lấy rác mỗi
Trang 37
2.4 Những biện pháp quản lý khắc phục ô nhiễm hiện nay áp dụng tại công
ty xi măng Hà Tiên † |
2.4.1 Biên pháp quản lý
e_ Định kỳ tổ chức các lớp huấn luyện và đào tao về bảo vệ toàn thể CB-CNV Củng cố lại đội ngũ an toàn viên vệ sinh viên
phòng chống, bảo vệ môi trường
e Ban hành qui chế bảo vệ môi trường tại Công ty và hướng hiện đến từ CBCNV
e Đã thu dọn, bố trí hợp lý các kho bãi còn tồn đọng trong cá
chữa trước đây
e Thực hiện công tác vệ sinh mặt bằng Công ty trên toàn cả
sản xuất để phòng chóng bụi trên các tuyến giao thông nội bộ 2412 © Bố trí các xe tưới nước hàng ngày trên mặt bằng Công ty bằng một số vị trí, trả lại sự thơng thống cho sân bãi Triển khia n chất thải như hệ thống thoát nước trên tồn Cơng ty, bãi chứa
thống chứa dầu nhớt thải
e Trồng mới cây xanh thảm cỏ đạt mật độ che phủ 25% trê
mặt bằng Cơng ty
e Ngồi ra, chuẩn bị cơ sở vật chất dé dạt chứng chỉ ISO
2006 Hệ thống quản lý môi trường theo tieue chuẩn ISO 14000
9000 sẽ giúp Công ty xi măng Hà Tiên 14 hội AFTA thuận lợi hơn
môi trường cho trong Công ty dẫn việc thực b quá trình sửa Ac phân xưởng 4 Gải phóng mặt hột số dự án về chất tải rắn, hệ h tổng diện tích 4000 vào năm cùng vớui ISO ¡ đưa nhãn hiệu - thân thiện tới người tiêu dùng Chính vì thế Công ty đã có những bước chuẩn bị
trong công tác quản lý cũng như việc thực hiện như sau:
Trong năm 2004: giải quyết hoàn toàn xong hệ thống xị
chất lượng môi trường tốt nhất
v Trong năm 2005:
i ly khí thải đạt
Trang 38
+ Phải lắp đặt và xây dựng một hệ thống thoát nước, đặc biệt là nước
chảy tràn trong nhà máy vào mùa mưa, tránh xảy ra trình trạng ngập úng sau khi vô bao 3 như hiện nay
+ Giải quyết triệt để những bô rác thải, phân loại rác thải từ nhà máy và
khu làm việc của Công Nhân Viên và Công nhân
+ Có hệ thống thu gom nhớt thải, tránh hiện tượng rò rỉ ra tên mặt đường
ô nhiễm môi trường và mắt mỹ quan của Công ty
2.4.2 Biện pháp kỹ thuật trong dây chuyền sản xuất
= Bé trí các chụp hút bụi tại những vị trí phát sinh bụi dẫn không khí chứa
bụi vào thiết bị xử lý bụi vào túi vải Qui hoạch tại các vị trí lắp đặt lọc bụi tại các
khu vực cấp rút liệu, khu vực bốc dỡ clinker bằng cầu thủy lực đạt hiệu qua
= Bao trì và che chắn bụi thoát ra từ hệ thống vận chuyễn nguyên liệu cho
băng tải
» Bảo trì và thay túi lọc vải định kỳ cho các máy lọc bụi trong toàn dây
chuyền sản xuất xi măng
= Cai tao va [Ap dat moi thiết bị lọc bụi trong dây chuyền đống bao
2.4.3 Biện phát chống phát tán bụi mặt đường giao thông nội bộ Công ty
Hiện nay có hai xe đang hgoạt dộng Bồ trí lịch hoạt động hai xe hút bụi này tăng cường 24/24 trên các tuyết đường giao thông 2làn/ngày và bên ngoài hành rào Công ty
2.4.4 Biện pháp tăng cường cây xanh và thảm cỏ
Trồng thêm cây xanh trước khu vực máy nghiền, khu re thach cao dé
ngăn bụi và tiếng ồn Xây dựng mới các công viên sát các phân xưởng sữa chữa, phân xưởng sản xuất bao giấy, khu vực văn phòng để đạt yêu cầu xanh,
Trang 392.5 Những biện pháp xử lý 6 nhiễm bụi đã được thực hiện trong thời gian qua ĐIÊM PHÁT SINH BỤI | MIENG HUT & ONG HUT | THIET BỊ XỬ LÌ BỤI
(lọc bụi túi vải, lọc bụi tĩnh điện)
BUI THAI THU HO! - | QUAT HUT |! 'MIỆNG CỬA XÃ ÓNG THÁI KHÍ —— SẠCHCAO |
Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ xử lí bụi
e ` Lắp mới một thiết bị bụi tại khu đống bao 3 có cung lượng 16.000m3 bổ
xung thêm các hệ thống lọc bụi hiện hữu 15.000m đang cải tạo đề tăng tính hiệu
quả của lọc bụi này với mục đích xử lý vệ sinh bao xi măng trước khi ra xe, và
thu hồi bụi từ thùng chứa xi măng không đúng qui cách mhẳn thất|thoát bụi trước
khi thải ra ngoài mơi trường Ngồi ra cải tạo một lọc bụi 16.000n/Hà Tiên 1 và lắp đặt mới một lọc bụi 45.000m/Hà Tiên 1 và hệ thống vệ sinh Bao trước khi ra
Trang 40
e Cải tạo pọc bụi A2.1 cho phiễu chứa clinker cầu thủy lực bằng cách thay tăng diện tích lọc bụi của túi vải nhằm nâng cao năng xuất và hiệu quả cảu thiết
bị lọc bụi này
e Ngoài ra, tại khu vực máy nghiền đã giải quyết được lượng bụi thoát
ra.Hiện có qui hoạch lại lọc bụi cho khu nghiền Trang bị mới lọc bụi 28.000m/Hà
Tiên 1 cho khu định lượng nguyên liệu trước máy nghiền 3,4 Cải tạo lại lọc bụi
28.000mŠ cho máy nghiền 1 Tăng cường thêm lọc bụi 10.800 m?/h hút bụi cho
phiéu clinker khi bang tai cung cap clinker cho tai nay
e Hiện nay Công ty xi măng Hà Tiên1 đã trang bị và đưa vào hoạt động hai
xe quét hút bụi để thu gom những bụi, vật liệu rơi vãi trong quá trình hoạt động
vận chuyển nguyên liệu sản xuất, một xe quét hút bụi với dung tích lớn khoảng 4 m, có một chổi quét lề đường đường kính 750 mm và một chỗi quét mặt bằng
L= 1,5m và một xe hút bụi với dung tích 4,3mŸ Hai xe này thường xuyên hoạt
động, đối với những vị trí có xi măng, clinker rơi vãi mà xe không vào được thì sử dụng hệ thống hút ø100 mm đến ø200 mm ngoài ra còn có một xe|tưới nước trên các tuyến đường giao thông nội bộ sau khi xe quét bụi đi qua
2.5.1 Biện pháp xử lý nước thải
Nước thải sản xuất:
Tại Công ty xi măng Hà Tiện 1 không có nước thải sản xuất trong qui trình, chỉ có nước giải nhiệt máy móc, thiết bị làm mát nhưng được tai sur dụng tuần
hoàn do đó không cần thiết kiểm soát
Nước thải sinh hoạt
e Lưu lượng nước thải: Khoảng 400m/ngày + Biện pháp xử lý: