1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK

76 788 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Luận văn về Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK

1 2 MỞ ĐẦU Tình trạng ô nhiễm không khí do hoạt động của con người mà chủ yếu là do sản xuất công nghiệp gây ra luôn là vấn đề được quan tâm đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Theo WHO, sản xuất công nghiệp của thế giới đã thải vào không khí 25% khí NO 2 , 40-50% khí SO 2 đồng thời gây ô nhiễm cho người lao động cũng như dân cư tiếp giáp xung quanh. Đối với TT Huế, kết quả phân tích số liệu về chất lượng môi trường không khí trong 3 năm 2005-2007 tại các điểm ở khu công nghiệp Chân Mây, Phú Bài Tứ Hạ cũng như các số liệu khảo sát của Viện Tài nguyên, môi trường Công nghệ sinh học – Đại học Huế rải rác từ năm 2002 đến nay cho thấy: Môi trường không khí ở thành phố Huế, các khu công nghiệp vùng phụ cận trong thời kỳ 2002-2007 đã bắt đầu ô nhiểm, đặc biệt là bị ô nhiểm nặng bởi bụi lắng bụi lơ lửng, thậm chí còn cao hơn Đà Nẵng. Trung bình hàng năm có trên 75 tấn bụi lắng rơi trên 1 km 2 tại thành phố Huế, trong khi đó bụi lơ lửng cao gấp 2-3 lần tiêu chuẩn cho phép. Tác động của ô nhiểm không khí thể hiện rõ ràng nhất tại khu vực xung quanh nguồn gây ô nhiểm như ở nhà máy xi măng thuộc công ty hữu hạn xi măng Luks Việt Nam (gọi tắt là nhà máy xi măng Luks), bụi ảnh hưởng đến sức khỏe, nhà cửa, cây ăn quả, hoa màu . Các số liệu quan trắc cho thấy tại khu vực dân cư nồng độ bụi lơ lửng đã vượt mức cho phép từ 3-6 lần, tình trạng ô nhiểm bởi khí độc như CO, NO 2 , SO 2 đều đang ở mức xấp xỉ ngưỡng này [5], [6], [7]. Có thể xem nhà máy xi măng Luks ở khu công nghiệp Tứ Hạ là một điểm nóng về vấn đề ô nhiễm môi trường không khí tại TT Huế, bởi thực tế đã có nhiều ý kiến, bài báo đăng tải, đơn tranh chấp khiếu kiện của người dân về tình hình ô nhiễm không khí nghiêm trọng do hoạt động của nhà máy này [31], [32]. Do vậy, việc đưa ra một công cụ đánh giá chính xác nhằm tạo cơ sở cho công tác quản cũng như cải thiện chất lượng môi trường không khí tại những điểm nóng ô nhiễm là một việc làm cấp bách có ý nghĩa quan trọng trong thời điểm hiện nay. 3 Những năm gần đây, các nhà quản môi trường, các nhà nghiên cứu môi trường đã bắt đầu sử dụng hình phát tán ứng dụng với công nghệ GIS để dự báo đánh giá nồng độ chất ô nhiễm phân bố trong không khí do một hay nhiều nguồn điểm gây ra cho khu vực xung quanh. Các chương trình, phần mềm, hình toán học là những công cụ không thể thiếu trong công tác quản chất lượng môi trường không khí, chúng phục vụ rất hiệu quả cho các hoạt động quan trắc, kiểm soát chất thải, phòng ngừa ô nhiễm, cảnh báo sự cố []. Một thực tế cho thấy, hầu hết các chương trình, phần mềm tính toán đang được nghiên cứu áp dụng rộng rãi, phục vụ tương đối tốt cho công tác quản chất lượng môi trường không khí hiện nay đều được xây dựng phát triển tại các nước có vĩ độ địa cao như Mỹ, Canada hay một số nước Bắc Âu. Chính vì vậy một số hệ số thực nghiệm, những hệ số có nguồn gốc từ quá trình quan trắc đo đạc thực tế lại mang đặc trưng của không khí tại các khu vực vĩ độ cao, liên quan trực tiếp đến các yếu tố gió nhiệt độ, xét về bản chất vật khí quyển khác nhiều so với lớp không khí tại các vùng nhiệt đới, nhất là sự biến thiên nhiệt độ theo độ cao độ ẩm không khí. Do đó, việc trang bị sử dụng các phần mềm, hình trong công tác nghiên cứu, quản môi trường trong các vùng nhiệt đới chúng ta cần cân nhắc khả năng áp dụng thực tế với các yếu tố thích hợp về địa lý. Ở Việt Nam, đặc biệt là các thành phố lớn ở hai đầu đất nước, đã có rất nhiều hình đang được nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng phục vụ các mục đích tính toán, dự báo những yếu tố khí tượng, thời tiết cũng như các thành phần môi trường không khí []. Thế nhưng, đối với TT Huế, cho đến thời điểm này, việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp hình hóa để giải quyết các bài toán về môi trường không khí vẫn còn đang là vấn đề khá mới mẻ, các hình thích ứng với điều kiện khí tượng cho TT Huế vẫn chưa được xây dựng một cách khoa học, phù hợp với điều kiện khí hậu của khu vực. Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu kiểm định để chọn lựa ra hình thích hợp nhất nhằm áp dụng một cách có căn cứ khoa học dựa trên số liệu khí tượng địa phương là cần thiết có ích cho công tác quản môi trường tại thành phố Huế nói chung toàn tỉnh TT Huế nói riêng. 4 Xuất phát từ tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đó, chúng tôi đã chọn đề tài “ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA (GIS) HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG THUỘC CÔNG TY HỮU HẠN XI MĂNG LUKS (VIỆT NAM)” với mục đích nhằm: - Ứng dụng một số hình phát tán ô nhiễm không khí (cụ thể là hình Berliand hình ISC3) để đánh giá, dự báo chất lượng không khí tại khu vực nhà máy xi măng Luks; trên cơ sở đó sẽ lựa chọn hình phù hợp cho đối tượng nghiên cứu. - Kết hợp cơ sở dữ liệu môi trường, GIS hình toán để tạo ra sản phẩm nhằm phục vụ cho công tác quản chất lượng môi trường không khí tại khu vực xung quanh nhà máy Luks. Việc ứng dụng GIS hình toán đánh giá ô nhiễm không khí đối với nhà máy xi măng Luks nói riêng TT Huế nói chung là rất quan trọng hết sức cần thiết bởi nó thể hiện tính cấp thiết trong việc đáp ứng được yêu cầu đánh giá, dự báo ô nhiễm, quy cường độ cực đại của chất ô nhiễm tại mặt đất; Bên cạnh đó đề tài còn góp phần hỗ trợ các nhà quản môi trường đưa ra các quyết định cuối cùng trong việc lập quy hoạch, cảnh báo ô nhiễm, lựa chọn các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm thích hợp. Đề tài được thể hiện bởi sự kết hợp giữa hai công cụ quản là hệ thống thông tin địa hình hóa - sự kết hợp giữa công cụ quản thông tin đối tượng gắn với vị trí địa công cụ mang tính dự đoán. Điều này rất thích hợp trong công tác quản môi trường không khí cho các cơ sở sản xuất nói riêng quản môi trường khu công nghiệp nói chung trên địa bàn tỉnh TT Huế. Hơn nữa, một điểm mới mang tính thiết thực của đề tài là kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng vào thực tiễn rất cao, vì đề tài có bao gồm cả nội dung tiến hành hiệu chỉnh hình thích hợp cho điều kiện tự nhiên ở TT Huế sản phẩm hình cũng sẽ được kiểm chứng trong thực tế. Đề tài thực hiện sẽ mang lại ý nghĩa khoa học thực tiễn thông qua việc: 5 - Góp phần cung cấp các luận cứ có cơ sở khoa học cho các nhà quản địa phương về tình trạng môi trường không khí chịu sự tác động bởi các nguồn thải từ nhà máy xi măng Luks. - Góp phần giúp cho nhà máy xi măng Luks nhận biết được thực trạng ảnh hưởng của nhà máy lên môi trường không khí xung quanh để có những biện pháp khắc phục ô nhiễm kịp thời. - Ngoài ra việc thực hiện luận văn này còn có ý nghĩa góp phần phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy theo hướng Tin học môi trường hình hoá môi trường tại các cơ sở đào tạo về ngành môi trường cho các trường đại học, Viện nghiên cứu nói chung. - Làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liên quan đến dự báo, đánh giá ô nhiễm không khí ở TT Huế. Để thực hiện Luận văn này, các nội dung nghiên cứu sau được đặt ra: - Điều tra, thu thập, phân tích đánh giá các dữ liệu liên quan đến khu vực xung quanh nhà máy xi măng Luks nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu. - Xây dựng các cơ sở khoa học cho vùng nghiên cứu: xác định vùng, phạm vi nghiên cứu chính xác trên bản đồ số. - Ứng dụng hình ISC3 kết hợp với hình Berliand đánh giá ô nhiễm hiện tại cũng như dự báo trong tương lai cho nhà máy xi măng Luks. - Ứng dụng phần mềm ENVIMAP để vẽ bản đồ ô nhiễm theo các kịch bản khác nhau. (ENVIMAP: ENViromental Information Management and Air Pollution estimation - Phần mềm quản đánh giá ô nhiễm không khí) - Tiến hành kiểm chứng hình, lựa chọn hình tối ưu nhất cho điều kiện khí tượng ở TT Huế. - Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động sản xuất của nhà máy xi măng Luks. 6 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. hình phát tán ô nhiễm không khí cho nguồn điểm Các hình nhiễm bẩn của không khí là biểu diễn toán học các quá trình phát tán tạp chất các phản ứng hóa học diễn ra, kết hợp với tải lượng phát thải, đặc trưng của phát thải từ các nguồn công nghiệp các dữ liệu khí tượng được sử dụng để dự báo nồng độ chất bẩn đang xét. Các nghiên cứu trong lĩnh vực này cho thấy để phỏng chính xác sự phát tán ô nhiễm không khí cần phải biết phỏng các tham số khí tượng (sự phân bố của gió nhiệt độ trong lớp biên của khí quyển, sự tả các quá trình khuếch tán bức xạ mặt trời), bên cạnh đó phải lưu ý đến các yếu tố liên quan tới bản chất của các chất ô nhiễm: sự nóng lên của các chất được thải ra, sự chuyển hóa do kết quả của các phản ứng hóa học. Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) đã có cách phân loại theo ba hướng chính sau đây: - hình thống kê kinh nghiệm dựa trên cơ sở thuyết toán học Gauss. Các nhà toán học có công phát triển hình này là Taylor (1915), Sutton (1925 – 1953), Turner (1961 – 1964), Pasquill (1962 – 1971), Seifeld (1975) gần đây được các nhà khoa học môi trường của các nước như Mỹ, Anh, Pháp, Hunggari, Ấn độ, Nhật Bản, Trung Quốc, . ứng dụng hoàn thiện hình tính theo điều kiện của mỗi nước. - hình thống kê thủy động, hoặc thuyết nửa thứ nguyên (còn gọi là hình K). hình này được Berliand (Nga) hoàn thiện áp dụng ở Liên Xô. - hình số trị, tức là giải phương trình vi phân bằng phương pháp số. Trên trang Web : www.epa.gov của Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ đã đưa ra phân loại các phát thải chất khí: − Phát thải bề mặt (area source): các nguồn thải thấp, đám cháy. − Nguồn thải đường (line source): đường giao thông 7 Cỏc ngun im (point source):ng khúi. Nghiờn cu phỏt trin mụ hỡnh cho ngun im ó c quan tõm c bit v lun ln thc tin trong rt nhiu cỏc cụng trỡnh trong v ngoi nc /xem ngun [20], [26]-[30] v cỏc ti liu c trớch dn trong ú/. Vit Nam hai loi mụ hỡnh phỏt tỏn ụ nhim khụng khớ cho ngun im c s dng rng rói nht l mụ hỡnh Gauss v mụ hỡnh Berliand. ó cú nhiu phn mm tin hc húa cỏc mụ hỡnh ny nh phn mm CAP, ENVIMAP, ECOMAP /ngun [20] [22]/. Trong mc ny trỡnh by tng quan v cỏc mụ hỡnh ngun im c s dng trong Lun vn ny. Cm t ISC vit tt t ting Anh: Industrial Source Complex cú ngha l ngun thi cụng nghip tng hp, ISCST vit tt ca cm t ting Anh: Industrial Source Complex Short Term: tớnh cho thi gian ngn hn, ISCLT vit tt ca cm t ting Anh: Industrial Source Complex Long Term: tớnh cho thi gian di hn. Chng trỡnh nghiờn cu ISC c bt u t thỏng 4/1981 v kt thỳc vo thỏng 3/1992. Bn ISC3 l bn c cụng b trong ti liu [28]. Cụng thc tớnh toỏn nng t ngun im, phỏt thi liờn tc t trng thỏi dng cú dng : ì= 2 y 2 zys y 5,0exp u.2 QKV z) y, (x, C ú: C (x, y, z) nng cht phỏt thi ti im cú ta x, y, z, mg/m 3 ; Q phỏt thi ca cht, g/s; K h s chuyn i = 1.10 3 ; V thnh phn lu ý ti s khuch tỏn ụ nhim theo phng ng. Thnh phn ny cú lu ý ti nh hng chiu cao ng khúi, nõng ca vt khúi sau khi thoỏt ra khi ngun thi, cao hũa trn theo phng thng ng, lng ng trng trng, lng ng khụ ca nhng ht bi (ng kớnh ht ln hn 20 àm); 8 σ y , σ z - độ lệch chuẩn của phát tán theo phương ngang đứng, m; u s – vận tốc gió tại độ cao hữu dụng, m/s; Các bước tính toán tham số trong hình ISC3 được thực hiện như sau: Tính toán độ cao hiệu chỉnh của ống khói theo công thức Briggs ' s sss s v h=h+2d u    với ss v<1.5u ' ss h=h với ss v1.5u≥ Trong đó: h s là chiều cao ống khói (m), h’ s là chiều cao hiệu chỉnh của ống khói (m), v s là vận tốc khí phụt (m/s), còn d s là đường kính bên trong của miệng ống khói (m). Tính toán lực nổi thông lượng động lượng Tham số thông lượng nổi F b (m 4 /s 3 ) được xác định theo công thức:       ∆ T 4 T dv g = F s 2 ssb Trong đó ΔT = T s - T a , T s nhiệt độ khói thoát ra (K), còn T a là nhiệt độ không khí xung quanh (K). Tham số thông lượng động lượng F m (m 4 /s 2 ) được tính theo công thức: T 4 T dv = F s a 2 s 2 s m Với F b < 55, d v T 0.0297 = ) T( 3/2 s 3/1 s s c ∆ với F b ≥ 55, d v T 0.00575 = ) T( 3/1 s 3/2 s s c ∆ Phụ thuộc vào mối quan hệ giữa ΔT (ΔT) c người ta tính độ cao hữu dụng. Đại lượng x f được tính như sau: Với F b < 55: 9 F 49 = x 8/5 bf Với F b ≥ 55: F 119 = x 5/2 bf Tính vệt nâng cột khói trong điều kiện không ổn định trung hòa (A – D) có lưu ý tới lực nổi Trong trường hợp khi ΔT vượt quá (ΔT) c độ cao hữu dụng được tính như sau: Với F b < 55: u F 21.425 + h = h s 4/3 b se ′ Với F b ≥ 55: u F 38.71 + h = h s 5/3 b se ′ Nếu ΔT nhỏ hơn (ΔT) c , khi đó độ cao hữu dụng được tính như sau: u v d 3 + h = h s s sse ′ Tính vệt nâng cột khói trong điều kiện ổn định có lưu ý tới lực nổi Đối với các trường hợp khí quyển ổn định, tham số ổn định s, được tính từ phương trình sau đây: T z/ g = s a ∂θ∂ Người ta đã tính xấp xỉ ∂θ/∂z đối với độ ổn định khí quyển E bằng 0.020 °K/m, đối với độ ổn định khí quyển loại F, ∂θ/∂z được lấy bằng 0.035 °K/m. Đối với các trường hợp khi nhiệt độ khói lớn hơn hay bằng nhiệt độ không khí xung quanh, giống như trường hợp không ổn định trung hòa ta xác định đại lượng (ΔT) c như sau: s v T 0.019582 = T)( ss c ∆ Khi ΔT vượt quá (ΔT) c độ cao hữu dụng h e được xác định như sau: 10       ′ s u F 2.6 + h = h s b 3/1 se Khi ΔT nhỏ hơn (ΔT) c độ cao hữu dụng được xác định theo công thức         ′ s u F 1.5 + h = h s m 3/1 se Các tham số khuếch tán được tính toán như sau : Phương trình được sử dụng để tính σ y , σ z (m) có dạng: tan(TH)(x)465.11628 = y σ Ở đó: ln(x)] d - [c30.01745329 =TH Trong các phương trình trên khoảng cách theo chiều gió x được tính bằng km, các hệ số c d được đưa ra trong Bảng 1-1. Phương trình để tính σ z có dạng: ax = b z σ Trong đó khoảng cách dọc theo hướng gió x được tính bằng km σ z được tính bằng m. Các hệ số a b được cho trong [28]. Bảng 1-1. Bảng được sử dụng để tính toán tham số PASQUILL-GIFFORD σ y σ y = 465.11628 (x)tan(TH) TH = 0.017453293 [c - d ln(x)] Độ ổn định khí quyển theo Pasquill c d A 24.1670 2.5334 B 18.3330 1.8096 C 12.5000 1.0857 D 8.3330 0.72382 E 6.2500 0.54287 F 4.1667 0.36191 Ở đó σ y được tính bằng m x được tính bằng km. Tham số V được tính theo công thức: ( ) ( ) +         + −+         − −= 2 2 2 2 5,0exp5,0exp z e z e hzhz V σσ ∑ ∞ =                 −+         −+         −+         −+ 1 2 2 4 2 2 3 2 2 2 2 2 1 5,0exp5,0exp5,0exp5,0exp m zzzz HHHH σσσσ [...]... cha v rỳt clanhke t silo cung cp nghin ximng - Cụng on nghin ximng: Bi phỏt sinh khi cp cỏc nguyờn liu vo mỏy nghin ximng v trong quỏ trỡnh vn chuyn ximng n silo cha - Cụng on cha, úng bao v xut ximng: Bi phỏt sinh khi rỳt ximng bt t silo ximng, cỏc im trung chuyn gia cỏc thit b vn chuyn ximng bt, ti khu vc mỏy úng bao ximng v ti v trớ xut ximng bao cng nh xut ximng ri õy l cụng on nh hng rt ln n sc... sỏt mụi trng khụng khớ ti khu vc nghiờn cu T ú a ra phng phỏp nghiờn cu ca Lun vn 2.1 Tng quan v nh mỏy xi mng Luks 2.1.1 Gii thiu s lc v nh mỏy xi mng Luks Nh mỏy xi mng thuc cụng ty hu hn Luks (Vit Nam), gi tt l nh mỏy xi mng Luks, cú v trớ nm th trn xó Hng Võn, huyn Hng Tr, tnh TT Hu, cú ta a lý: 16030'30'' v Bc v 107027'40'' kinh ụng Cỏch thnh ph Hu 14km v phớa Tõy - Bc, cỏch ng st Bc - Nam... bn ton tnh (gn 1.000 cụng nhõn) Hin nay cụng ty cú 4 dõy chuyn sn xut xi mng (1 dõy chuyn sn xut mi s i vo hot ng trong quý III/2008) vi tng sn lng xi mng lờn n gn 2.600.000 tn/nm v d kin sau khi dõy chuyn 4 i vo hot ng s np ngõn sỏch nh nc gn 120 t ng/nm so vi 40 t ng/nm hin nay Nhu cu xi mng ca th trng (th trng xi mng ca nh mỏy Luks tp trung phõn phi cho cỏc tnh min Trung, Tõy Nguyờn v Tõy Nam B)... hỡnh lun tng quan ca cụng ngh ENVIM Dóy phớa bờn trỏi gm cú ba khi chớnh: khi GIS, khi CSDL Mụi trng (gi tt l khi Mụi trng) v khi Mụ hỡnh - Khi GIS cú chc nng v cỏc lp bn ng thi h tr cỏc thao tỏc lm vic trờn bn (phúng to, thu nh, xem ton mn hỡnh, o khong cỏch,) - Khi Mụi trng qun ton b cỏc d liu ca tt c i tng mụi trng m h thng cn qun lý, t cỏc i tng hnh chớnh (nh nhõn viờn, c quan, thụng tin. .. nc ngoi ca tp on Luks Hng Kụng Giai on ny (t 2005 n 2007) u t thờm dõy chuyn s 3 a cụng sut lờn 1,4 triu tn/ nm - T nm 2008, u t dõy chuyn 4, a cụng sut lờn 1,9 triu tn/ nm - D kin, cui nm 2008 s khi ng u t xõy dng dõy chuyn s 5 (ó c nh nc phờ duyt) a cụng sut lờn 3,6 triu tn/nm 2.1.2 S dõy chuyn sn xut v cỏc cụng on gõy ụ nhim mụi trng ca nh mỏy xi mng Luks i vi cụng ngh sn xut xi mng thỡ ngun gõy... v phớa Tõy Mt bng xõy dng cỏc hng mc nh mỏy cú din tớch khong 21 ha dc theo hng Bc - Nam (Xem Hỡnh 1.1) Nh mỏy xi mng Luks l n v liờn doanh gia tp on Luks (Hng Kụng) v tnh TT Hu, bt u hot ng t nm 1996; L mt trong nhng cụng ty cú 100% vn u t ca nc ngoi u tiờn ca Vit Nam, ó tham gia sn xut xi mng t trờn 10 nm S cú mt ca Cụng ty trờn a bn tnh TT Hu ó mang li nhiu li ớch trong phỏt trin kinh t ca tnh,... Xung quanh nh mỏy xi mng Luks trong vũng bỏn kớnh 2 km cú 4 khu dõn c chớnh l thụn Sn Cụng, Long Khờ xó Hng Võn, thụn Vn Xỏ Tõy xó Hng Vn, khu 3 khu 4 thuc th trn T H c bit l cú khong 100 h dõn thuc thụn 36 Sn Cụng xó Hng Võn nm gn nh mỏy v phớa Tõy v Tõy Nam Theo kt qu iu tra thỡ khu vc ny vo mựa hố thng xut hin mt s bnh viờm nhim theo ng hụ hp nh: cm st, ho tr Ngoi nh mỏy xi mng Luks khu vc ny cũn... tiờu sau õy : - Qun cỏc ngun thi (cú th ng khúi, ngun ng, ngun vựng) - Cho phộp tớnh toỏn nh hng ca cỏc ngun thi lờn bc tranh ụ nhim chung - Cho phộp tớnh toỏn nh hng ca cỏc ngun thi lờn nhng v trớ c nh do ngi dựng xỏc nh - Thc hin cỏc bỏo cỏo v cỏc ngun thi cng nh cỏc kt qu tớnh toỏn - Nhn v lu tr cỏc d liu liờn quan ti khớ tng; - Tớch hp cỏc vn bn phỏp liờn quan ti qun cht lng khụng khớ;... 31 S 2.2: S quỏ trỡnh sn xut xi mng ca nh mỏy Lusk Nh vy, ngun gõy ụ nhim khụng khớ ca nh mỏy ch yu do bi phỏt sinh trong quỏ trỡnh tip nhn, p, nghin, vn chuyn nguyờn nhiờn liu, nghin v úng bao ximng v do khúi, bi, khớ c hi ca h thng lũ nung v lm ngui clanhke Cỏc cht ụ nhim c trng t h thng sn xut i vi mụi trng khụng khớ l bi (bi ỏ vụi, sột, than, thch cao, clanhke, ximng ) v cỏc loi khớ thi c hi... NW NW NW, NE, S trung NE bỡnh Tc 1,8 1,9 1,9 1,7 1,7 NN WS N NE N Giú Hng W W mnh Tc 16 14 20 30 20 VII VIII IX X XI XII C nm S, NW, NW S, Lon N NW, S,SW SW, NE, NE, W hng SW NE E NE E 1,8 1,7 1,6 1,6 1,8 1,9 1,7 1,8 WS WN SW NNW W N N NNW W W 17 23 19 38 28 21 19 38 Nguồn: [Đặc điểm khí tượng thuỷ văn TT Huế] Bóo thng xy ra vo thỏng VIII (18%) thỏng IX (38%), thỏng X (28%), tc giú mnh nht ca bóo

Ngày đăng: 26/04/2013, 08:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam) - (1997), Báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ đá vôi Văn Xá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ đá vôi Văn Xá
Tác giả: Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam) -
Năm: 1997
2. Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam) - (1997), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy xi măng LUVAXI Thừa Thiên Huế, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy xi măng LUVAXI Thừa Thiên Huế
Tác giả: Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam) -
Năm: 1997
3. Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam) - (2006), Báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ hệ thống băng tải đá vôi từ mỏ Văn Xá về Nhà máy, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ hệ thống băng tải đá vôi từ mỏ Văn Xá về Nhà máy
Tác giả: Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam) -
Năm: 2006
4. Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam) - (2005), Phục hồi và tái tạo cảnh quan khu mỏ đá vôi Văn Xá Thừa Thiên Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi và tái tạo cảnh quan khu mỏ đá vôi Văn Xá Thừa Thiên Huế
Tác giả: Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam) -
Năm: 2005
5. Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam), Báo cáo quan trắc định kỳ chất lượng môi trường khu vực nhà máy xi măng Luks(Chuỗi số liệu từ năm 2003 - 2005), lưu trữ tại Bộ phận ISO, công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quan trắc định kỳ chất lượng môi trường khu vực nhà máy xi măng Luks
6. Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam) - (2007), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án mở rộng nhà máy xi măng luks công suất 1.500 tấn clanhke/ngày, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án mở rộng nhà máy xi măng luks công suất 1.500 tấn clanhke/ngày
Tác giả: Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam) -
Năm: 2007
7. Công ty Hữu hạn xi măng Luks (Việt Nam), Báo cáo quan trắc định kỳ chất lượng môi trường khu vực nhà máy xi măng Luks 6/2007, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quan trắc định kỳ chất lượng môi trường khu vực nhà máy xi măng Luks 6/2007
8. Công ty Tư vấn Xây dựng công trình VLXD, Bộ Xây dựng (2004), Thuyết minh chung: Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng nhà máy LUKSVAXI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết minh chung: Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng nhà máy LUKSVAXI
Tác giả: Công ty Tư vấn Xây dựng công trình VLXD, Bộ Xây dựng
Năm: 2004
9. Công ty Tư vấn Xây dựng công trình VLXD, Bộ Xây dựng (2006), Thuyết minh chung: Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền 4 nhà máy xi măng Luks, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết minh chung: Dự án đầu tư xây dựng dây chuyền 4 nhà máy xi măng Luks
Tác giả: Công ty Tư vấn Xây dựng công trình VLXD, Bộ Xây dựng
Năm: 2006
10. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2008), Niên giám thống kê năm 2007, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2007
Tác giả: Cục thống kê Thừa Thiên Huế
Năm: 2008
11. Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội (2004), Báo cáo Hội thảo “Duy trì và nâng cao chất lượng không khí ở Việt Nam lần thứ nhất”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội thảo “Duy trì và nâng cao chất lượng không khí ở Việt Nam lần thứ nhất”
Tác giả: Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
12. Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội (2008), Báo cáo Hội thảo “Duy trì và nâng cao chất lượng không khí ở Việt Nam lần thứ hai”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hội thảo “Duy trì và nâng cao chất lượng không khí ở Việt Nam lần thứ hai”
Tác giả: Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
Năm: 2008
13. Sở KH&amp;CN Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu thuỷ văn Thừa Thiên Huế, NXB Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu thuỷ văn Thừa Thiên Huế
Tác giả: Sở KH&amp;CN Thừa Thiên Huế
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 2004
15. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế - phần tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Thừa Thiên Huế - phần tự nhiên
Tác giả: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
16. UBND xã Hương Văn, Hương Vân, TT Tứ Hạ (2006), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2006, TT Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2006
Tác giả: UBND xã Hương Văn, Hương Vân, TT Tứ Hạ
Năm: 2006
17. Trần Ngọc Chấn (2000), Ô nhiễm môi trường không khí và xử lý khí thải - Tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường không khí và xử lý khí thải - Tập 1
Tác giả: Trần Ngọc Chấn
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
18. Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi trường không khí, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường không khí
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1997
20. Bùi Tá Long (2006), Hệ thống thông tin môi trường, Nxb Đại học Quốc gia, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin môi trường
Tác giả: Bùi Tá Long
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2006
21. Bùi Tá Long, Lê Thị Quỳnh Hà, Trịnh Thị Thanh Duyên (2004), Ứng dụng tin học môi trường phân tích ô nhiễm môi trường khu công nghiệp Hòa Khánh - Tp.Đà Nẵng, Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 11 (527)-2004, trang 12 – 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học môi trường phân tích ô nhiễm môi trường khu công nghiệp Hòa "Khánh - "Tp. "Đà Nẵng
Tác giả: Bùi Tá Long, Lê Thị Quỳnh Hà, Trịnh Thị Thanh Duyên
Năm: 2004
22. Bùi Tá Long, Lê Thị Út Trinh (2007), Xây dựng công cụ tích hợp đánh giá ô nhiễm không khí từ các nguồn điểm tại các khu công nghiệp, Tạp chí Khí tượng Thủy văn 9, 2007- số 561, trang 21-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng công cụ tích hợp đánh giá ô nhiễm không khí từ các nguồn điểm tại các khu công nghiệp
Tác giả: Bùi Tá Long, Lê Thị Út Trinh
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-1. Bảng được sử dụng để tính toán tham số  PASQUILL-GIFFORD σ y σ y  = 465.11628 (x)tan(TH) - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Bảng 1 1. Bảng được sử dụng để tính toán tham số PASQUILL-GIFFORD σ y σ y = 465.11628 (x)tan(TH) (Trang 10)
Hình 1-1. Mô hình tích hợp mô hình, GIS trong công nghệ ENVIM - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Hình 1 1. Mô hình tích hợp mô hình, GIS trong công nghệ ENVIM (Trang 19)
Hình 1-2. Mô hình lý luận của ENVIM - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Hình 1 2. Mô hình lý luận của ENVIM (Trang 21)
Hình 1-3. Các phần mềm tự động hóa tính toán ô nhiễm không khí CAP,  ENVIMAP - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Hình 1 3. Các phần mềm tự động hóa tính toán ô nhiễm không khí CAP, ENVIMAP (Trang 22)
Hình 1-4. Cấu trúc phần mềm ENVIMAP - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Hình 1 4. Cấu trúc phần mềm ENVIMAP (Trang 24)
Hình 1-5. Sơ đồ cấu trúc CSDL môi trường trong ENVIMAP - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Hình 1 5. Sơ đồ cấu trúc CSDL môi trường trong ENVIMAP (Trang 25)
Hình 1-6. Chức năng tạo ra các đối tượng quản lý trong ENVIMAP - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Hình 1 6. Chức năng tạo ra các đối tượng quản lý trong ENVIMAP (Trang 25)
Sơ đồ 2.1. Vị trí nhà máy xi măng Luks - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Sơ đồ 2.1. Vị trí nhà máy xi măng Luks (Trang 29)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quá trình sản xuất xi măng của nhà máy Lusk - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quá trình sản xuất xi măng của nhà máy Lusk (Trang 31)
Bảng 2.1.  Hướng thịnh hành, tốc độ trung bình, tốc độ cực đại  (số liệu trung bình trong nhiều năm) - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Bảng 2.1. Hướng thịnh hành, tốc độ trung bình, tốc độ cực đại (số liệu trung bình trong nhiều năm) (Trang 33)
Sơ đồ 2.3.  Sơ đồ vị trí lấy mẫu khí khu vực xung quanh nhà máy - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ vị trí lấy mẫu khí khu vực xung quanh nhà máy (Trang 38)
Hình 3-2. Ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu     * Đăng kí ảnh quét - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Hình 3 2. Ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu * Đăng kí ảnh quét (Trang 45)
Hình 3.2. Kết quả tính toán được thể hiện bằng bản đồ ô nhiễm - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Hình 3.2. Kết quả tính toán được thể hiện bằng bản đồ ô nhiễm (Trang 50)
Bảng 3.1. Kết quả tính k 0  cho các năm 2005 – 2007 - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Bảng 3.1. Kết quả tính k 0 cho các năm 2005 – 2007 (Trang 50)
Bảng 3.3. Số liệu phát thải tại các ống khói - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Bảng 3.3. Số liệu phát thải tại các ống khói (Trang 51)
Bảng 3.4. Kết quả tính toán hệ số k 1 - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Bảng 3.4. Kết quả tính toán hệ số k 1 (Trang 52)
Bảng 3.6. Các vị trí và ký  hiệu mẫu đo đạc kiểm chứng mô hình - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Bảng 3.6. Các vị trí và ký hiệu mẫu đo đạc kiểm chứng mô hình (Trang 53)
Bảng 3.8.  So sánh kết quả tính toán và kết quả đo đạc đối với mô hình Berliand kỹ thuật - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Bảng 3.8. So sánh kết quả tính toán và kết quả đo đạc đối với mô hình Berliand kỹ thuật (Trang 56)
Bảng 3.9: So sánh kết quả tính toán và kết quả đo đạc đối với mô hình ISC3 - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Bảng 3.9 So sánh kết quả tính toán và kết quả đo đạc đối với mô hình ISC3 (Trang 57)
Bảng 3.10. Các thông số cần nhập vào mô hình - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Bảng 3.10. Các thông số cần nhập vào mô hình (Trang 59)
Hình 3.5. So sánh kết quả mô phỏng nồng độ cực đại trung bình tháng với       TCVN 5937-2005 cho 4 chất ô nhiễm chính - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Hình 3.5. So sánh kết quả mô phỏng nồng độ cực đại trung bình tháng với TCVN 5937-2005 cho 4 chất ô nhiễm chính (Trang 60)
Hình 3.6. Kết quả mô phỏng bụi cho ngày  10/2/2007 - Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và mô hình toàn đánh giá chất lượng không khí tại nhà máy xi măng LUK
Hình 3.6. Kết quả mô phỏng bụi cho ngày 10/2/2007 (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w