Nhà mỏy xi măng thuộc cụng ty hữu hạn Luks (Việt Nam), gọi tắt là nhà mỏy xi măng Luks, cú vị trớ nằm ở thị trấn xó Hương Võn, huyện Hương Trà, tỉnh TT Huế, cú tọa độ địa lý: 16030'30'' độ vĩ Bắc và 107027'40'' độ kinh Đụng. Cỏch thành phố Huế 14km về phớa Tõy - Bắc, cỏch đường sắt Bắc - Nam 150m, cỏch thị trấn Tứ Hạ 2km về phớa Tõy. Mặt bằng xõy dựng cỏc hạng mục nhà mỏy cú diện tớch khoảng 21 ha dọc theo hướng Bắc - Nam (Xem Hỡnh 1.1).
Nhà mỏy xi măng Luks là đơn vị liờn doanh giữa tập đoàn Luks (Hồng Kụng) và tỉnh TT Huế, bắt đầu hoạt động từ năm 1996; Là một trong những cụng ty cú 100% vốn đầu tư của nước ngoài đầu tiờn của Việt Nam, đó tham gia sản xuất xi măng từ trờn 10 năm. Sự cú mặt của Cụng ty trờn địa bàn tỉnh TT Huế đó mang lại nhiều lợi ớch trong phỏt triển kinh tế của tỉnh, gúp phần khai thỏc sử dụng nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, thu hỳt một lượng lao động khỏ lớn trờn địa bàn toàn tỉnh (gần 1.000 cụng nhõn). Hiện nay cụng ty cú 4 dõy chuyền sản xuất xi măng (1 dõy chuyền sản xuất mới sẽ đi vào hoạt động trong quý III/2008) với tổng sản lượng xi măng lờn đến gần 2.600.000 tấn/năm và dự kiến sau khi dõy chuyền 4 đi vào hoạt động sẽ nộp ngõn sỏch nhà nước gần 120 tỷ đồng/năm so với 40 tỷ đồng/năm hiện nay.
Nhu cầu xi măng của thị trường (thị trường xi măng của nhà mỏy Luks tập trung phõn phối cho cỏc tỉnh miền Trung, Tõy Nguyờn và Tõy Nam Bộ) đang tăng mạnh, nờn trong tương lai cũn cú một số dự ỏn mở rộng sản xuất của nhà mỏy cũng được xỏc định trong “Quy hoạch điều chỉnh phỏt triển cụng nghiệp xi măng Việt
Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Quy hoạch đó được Chớnh phủ phờ duyệt tại quyết định số 164/2002/QĐ-TTg ngày 18/11/2002. Sau đõy là cỏc bước phỏt triển của nhà mỏy và chiến lược phỏt triển trong tương lai:
- Từ năm 1992 đến 2004 là cụng ty liờn doanh giữa tập đũan Luks Hồng Kụng và cụng ty sản xuất vật liệu xõy dựng TT Huế. Giai đoạn này cú cụng suất 50 - 80 triệu tấn/ năm.
- Từ 2005 được sự đồng ý của Nhà nước Việt Nam chuyển đổi sang 100% vốn đầu tư nước ngoài của tập đoàn Luks Hồng Kụng. Giai đoạn này (từ 2005 đến 2007) đầu tư thờm dõy chuyền số 3 đưa cụng suất lờn 1,4 triệu tấn/ năm.
- Từ năm 2008, đầu tư dõy chuyền 4, đưa cụng suất lờn 1,9 triệu tấn/ năm. - Dự kiến, cuối năm 2008 sẽ khởi động đầu tư xõy dựng dõy chuyền số 5 (đó được nhà nước phờ duyệt) đưa cụng suất lờn 3,6 triệu tấn/năm.
2.1.2. Sơđồ dõy chuyền sản xuất và cỏc cụng đoạn gõy ụ nhiễm mụi trường của
nhà mỏy xi măng Luks
Đối với cụng nghệ sản xuất xi măng thỡ nguồn gõy ụ nhiễm chủ yếu là ụ nhiễm khụng khớ do đặc thự sử dụng nhiều nguyờn liệu húa thạch (than đỏ, than cỏm, dầu DO, thạch cao...), cỏc chất này chứa một lượng tạp chất lớn khi đốt chỏy sẽ tạo ra những sản phẩm gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ (CO2, SO2, NOx, CO, CxHy, bụi,...), và gõy nguy hại cho sức khỏe của người lao động. Trong bụi chứa một làm lượng silic cao cú khả năng gõy bệnh bụi phổi nếu khụng cú cỏc biện phỏp bảo hộ lao động hiệu quả. Cụ thể nguồn gốc gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ do nguồn thải bụi ở cỏc cụng đoạn sản xuất của nhà mỏy được trỡnh bày như sau:
- Cụng đoạn tiếp nhận, đập và chứa đỏ vụi: Nguồn bụi phỏt sinh từ phễu tiếp nhận đỏ vụi (cỡ đỏ <1000mm) của mỏy bỳa và sau khi ra khỏi mỏy (cỡ đỏ ≤ 25mm)
- Cụng đoạn tiếp nhận, gia cụng và chứa đất sột: Bụi phỏt sinh khi đổ đất sột cục dạng khụ từ ụtụ tự đổ vào phễu tiếp nhận của trạm tiếp nhận, rải liệu đất sột trong kho sột, cỏc vị trớ chuyển đổi giữa cỏc băng tải vận chuyển đất sột đó sấy.
- Cụng đoạn tiếp nhận đập phụ gia và chứa phụ gia, than cỏm: Bụi phỏt sinh khi đổ phụ gia, than từ ụtụ tự đổ vào phễu tiếp nhận, đập phụ gia, cỏc vị trớ chuyển đổi giữa cỏc băng tải vận chuyển phụ gia và than cỏm.
- Cụng đoạn cõn đong nguyờn liệu: Bụi phỏt sinh trong quỏ trỡnh đổ liệu vào silo chứa và rỳt liệu từ cỏc silo chứa để định lượng cho nghiền liệu.
- Cụng đoạn nghiền liệu: Bụi phỏt sinh trong quỏ trỡnh tập hợp phối liệu đó được nghiền nhỏ và vận chuyển chỳng đến silo đồng nhất.
- Cụng đoạn đồng nhất phối liệu: Bụi phỏt sinh trong quỏ trỡnh đổ phối liệu vào silo để thực hiện đồng nhất và rỳt phối liệu từ silo đồng nhất để nạp vào hệ thống lũ nung.
- Cụng đoạn nung và làm nguội clanhke: Bụi tồn tại trong khớ thải của lũ nung và khớ thải của hệ thống làm nguội clanhke.
- Cụng đoạn nghiền than: Bụi than phỏt sinh trong quỏ trỡnh đổ than chưa nghiền vào cỏc bunke chứa của nhà nghiền và trong quỏ trỡnh tập hợp than mịn đó được nghiền nhỏ và vận chuyển chỳng đến bunke chứa phục vụ cho đốt tại lũ nung. - Cụng đoạn chứa clanhke: Bụi clanhke phỏt sinh trong quỏ trỡnh đổ clanhke vào silo chứa và rỳt clanhke từ silo cung cấp nghiền ximăng.
- Cụng đoạn nghiền ximăng: Bụi phỏt sinh khi cấp cỏc nguyờn liệu vào mỏy nghiền ximăng và trong quỏ trỡnh vận chuyển ximăng đến silo chứa.
- Cụng đoạn chứa, đúng bao và xuất ximăng: Bụi phỏt sinh khi rỳt ximăng bột từ silo ximăng, cỏc điểm đỗ trung chuyển giữa cỏc thiết bị vận chuyển ximăng bột, tại khu vực mỏy đúng bao ximăng và tại vị trớ xuất ximăng bao cũng như xuất ximăng rời. Đõy là cụng đoạn ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của người lao động bởi vỡ nồng độ bụi hụ hấp trong khụng khớ rất cao. Mặc dự thoả món được tiờu chuẩn mụi trường. Nhưng với thời gian tiếp xỳc 8 giờ mỗi ngày và với mật độ bụi trong tầm làm việc của cụng nhõn như vậy thỡ cỏc bệnh về đường hụ hấp như viờm phổi và cỏc bệnh về mắt sẽ xảy ra với tần suất cao.
Sơđồ 2.2: Sơđồ quỏ trỡnh sản xuất xi măng của nhà mỏy Lusk
Như vậy, nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ của nhà mỏy chủ yếu do bụi phỏt sinh trong quỏ trỡnh tiếp nhận, đập, nghiền, vận chuyển nguyờn nhiờn liệu, nghiền và đúng bao ximăng và do khúi, bụi, khớ độc hại của hệ thống lũ nung và làm nguội clanhke. Cỏc chất ụ nhiễm đặc trưng từ hệ thống sản xuất đối với mụi trường khụng khớ là bụi (bụi đỏ vụi, sột, than, thạch cao, clanhke, ximăng...) và cỏc loại khớ thải độc hại (SOx, COx, NOx và hợp chất hữu cơ bay hơi). Cũng cần chỳ ý rằng, mặc dự hàm lượng bụi và khớ độc của từng cụng đoạn được xem là thoả món tiờu chuẩn cho phộp nhưng nếu xột trờn khớa cạnh tổng quỏt tức là đỏnh giỏ tổng hợp ảnh hưởng của bụi và khớ độc do quỏ trỡnh sản xuất lờn mụi trường là rất lớn. Do vậy nhà mỏy cần cú cỏc biện phỏp kỹ thuật hiệu quả nhằm giảm thiểu tỏc động cộng hưởng của cỏc chất thải đú.
2.2. Khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn
2.2.1. Điều kiện tự nhiờn
2.2.1.1. Địa chất
Về mặt địa chất thuỷ văn: Khu vực nhà mỏy cú tầng phủ lớn và ổn định, khụng ảnh hưởng đến sự sụt lỳn của cụng trỡnh, cường độ chịu nộn 2 - 3 kg/cm2. Trầm tớch phõn bố khắp khu vực, phủ trờn đỏ vụi gồm: cỏt, sạn, sột, cao lanh cú chiều dày
trờn 20m. Theo bản đồ địa chất thủy văn TT Huế tỷ lệ 1:50 000 thỡ khu vực xõy dựng nhà mỏy này nằm trong vựng nước nhạt, cú trữ lượng nước ngầm khỏ.
Về địa chất cụng trỡnh: Vị trớ nhà mỏy nằm trờn vựng đồi thoải cú độ cao tuyệt đối +9,5m + 11m, cú cấu tạo gồm 3 lớp: lớp thổ nhưỡng nằm trờn cựng bao phủ toàn bộ địa hỡnh mặt bằng nhà mỏy cú chiều dày 0,2 -20,5m, lớp sột nhẹ cú tầng dày từ 1 ữ 2m màu xỏm nõu cú lẫn sỏi và ớt kết von và lớp sột trung là sản phẩm phong húa tại chỗ của đỏ gốc cú tầng dày 5 - 20m.
2.2.1.2. Đặc điểm địa hỡnh, địa mạo
Khu vực nhà mỏy xi măng Luks thuộc vựng đồng bằng sụng Bồ, xột theo thành phần trầm tớch cấu tạo đồng bằng, tuy đều cú nguồn gốc tớch tụ, nhưng từ quốc lộ 1A đi về hướng Tõy Nam chủ yếu gặp đỏ gốc bị phong húa thành đất, cỏt biển và phự sa hạt thụ hiện đại do ngũi, suối tải từ đồi nỳi ra và tớch tụ lại. Từ quốc lộ 1A hướng về Đụng Bắc phự sa sụng biển Holocen màu mỡ hơn, chiếm đại bộ phận lónh thổ này.
Về phương diện địa mạo bề mặt đồng bằng phức tạp, nhỡn chung độ cao mặt đất cú xu hướng giảm dần từ Tõy Nam về Đụng Bắc. Tại xó Hương Văn mặt đất cao tới 8- 10m, phỏ Tam Giang, ngó ba Sỡnh độ cao tuyệt đối địa hỡnh giảm xuống cũn 2- 3m.
2.2.1.3. Đặc điểm khớ hậu, thủy văn
a. Khớ hậu
Khu vực nhà mỏy thuộc vựng khớ hậu đồng bằng và gũ đồi thấp, khớ hậu của vựng này cú một số đặc trưng sau: nhiệt độ trung bỡnh năm 24 - 25,20C, tổng nhiệt độ năm 8.700 - 9.2000
C, biờn độ trung bỡnh năm của nhiệt độ trờn 90C, tổng giờ nắng trong năm trờn 1.900 giờ, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối trờn 410C, nhiệt độ thấp nhất cú thể xuống dưới 100C, tổng lượng mưa trung bỡnh năm thấp nhất tỉnh 2.600 - 2.800mm, tổng lượng mưa cỏc thỏng ớt mưa (I -VIII) dưới 800mm, độ ẩm tương đối trung bỡnh năm 83 - 87%, thời kỳ thiếu ẩm 6 thỏng (III -VIII), lónh thổ bị lũ lụt, giú bóo, ỏp thấp nhiệt đới, giú mựa Đụng Bắc, giú mựa khụ núng Tõy Nam đe dọa thường xuyờn.
TT Huế chịu sự tỏc động của giú mựa mựa đụng lẫn giú mựa hố khu vực Đụng Nam Á, do vậy hướng giú thịnh hành thay đổi theo mựa rừ rệt. Mặt khỏc, dóy
Trường Sơn Bắc gần như vuụng gúc với hướng giú mựa Đụng Đụng Bắc và giú mựa hố Tõy Nam. Dóy Bạch Mó - Hải Võn đõm ngang ra biển khụng những làm lệch hướng giú thịnh hành so với hướng ban đầu, mà cũn làm thay đổi tốc độ giú thổi qua đồng bằng, thung lũng, và vựng nỳi.
- Về mựa đụng (từ thỏng X đến thỏng IV năm sau) hướng giú thịnh hành trờn đồng bằng duyờn hải cú hướng Tõy Bắc (NW) với tần suất 25 - 29%, sau đú là giú Đụng Bắc (NE) đạt tần suất 10 - 15%. Trong khi đú do cú nỳi che chắn xung quanh ở thung lũng Nam Đụng tần suất giú Tõy Bắc chiếm 14 - 20%, giú Đụng Bắc khoảng 10 - 20%, cũn tại A lưới chỉ gặp giú Đụng Bắc đạt tần suất 30 - 44%.
- Trong mựa hố (V - IX) cỏc hướng giú thịnh hành ở đồng bằng duyờn hải khỏ phức tạp và xấp xỉ nhau, trong đú hướng Nam (S) đạt 10 - 16%, Tõy Nam (SW) khoảng 11 -14% và Đụng Bắc là 10 - 16%. Trỏi lại thuộc lónh thổ vựng nỳi hướng giú thịnh hành tập trung hơn, ở Nam Đụng hướng Đụng Nam (SE) chiếm ưu thế với tần suất 21- 38%, kế đến là hướng Tõy Bắc (NW) đạt 10 - 16%, tại A Lưới thịnh hành nhất cú giú Tõy Bắc với tần suất 34 - 36% vào cỏc thỏng giữa mựa hố (VI - VIII).
Bảng 2.1. Hướng thịnh hành, tốc độ trung bỡnh, tốc độ cực đại
(số liệu trung bỡnh trong nhiều năm)
Đơn vị: (m/s)
Thỏng
Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm Hướng NW NW NW NW, NE NE, S S, SW, NE S, SW S,SW Loạn hướng NW, NE, E NW NE, E N W NW, NE Giú trung bỡnh Tốc độ 1,8 1,9 1,9 1,7 1,7 1,8 1,7 1,6 1,6 1,8 1,9 1,7 1,8 Hướng NN W N NE WS W N SW WS W WN W NNW W N N NNW Hu ế Giú mạnh Tốc độ 16 14 20 30 20 17 23 19 38 28 21 19 38
Nguồn: [Đặc điểm khí tượng thuỷ văn TT Huế]
Bóo thường xảy ra vào thỏng VIII (18%) thỏng IX (38%), thỏng X (28%), tốc độ giú mạnh nhất của bóo cú thể đạt 38m/s trong thời gian quan sỏt từ năm 1959 – 2000.
Nổi bật trong mạng lưới thuỷ văn của khu vực là hệ thống sụng Bồ, được bắt nguồn từ độ cao tuyệt đối khoảng 650m ở phớa Đụng Nam A Lưới - Sụng Bồ chảy qua lónh thổ Hương Trà, Phong Điền theo hướng Nam - Bắc đến Phỳ Ốc sụng chuyển hướng Tõy Nam - Đụng Bắc, sau đú sụng lại chuyển hướng Đụng cho tới chỗ hội lưu với sụng Hương ở ngó ba Sỡnh. Chiều dài dũng chớnh sụng Bồ tớnh đến Cổ Bi là 64 km, đến ngó ba Sỡnh là 94 km. Diện tớch lưu vực tớnh đến Cổ Bi là 720 km2, đến ngó ba Sỡnh là 938 km2. Ngoài ra trong khu vực nhà mỏy cũn cú một số hồ và khe nhỏ như Bàu Hựng, Hồ Thọ Sơn, hồ Khe Quang. Nhỡn chung, hệ thống thuỷ văn khu vực xung quanh nhà mỏy thưa thớt, cỏc hồ và sụng Bồ nằm cỏch xa nhà mỏy từ 2–3 km vỡ vậy những hoạt động của nhà mỏy ảnh hưởng rất ớt đến chất lượng nước mặt trong khu vực.
2.2.2. Hiện trạng tài nguyờn thiờn nhiờn
2.2.2.1. Hiện trạng tài nguyờn nước
Khu vực xung quanh nhà mỏy cú hệ thống sụng ngũi thưa thớt. Trong đú, lưu vực sụng Bồ là hệ thống sụng lớn nhưng cỏch nhà mỏy khỏ xa. Ngoài ra, trong khu vực cũn cú cỏc khe suối nhỏ, ao hồ tự nhiờn như hồ Thọ Sơn, hồ Khe Quang, hồ Cỏ I và ruộng nước. Nguồn chớnh cấp nước cho cỏc hồ chứa nước trong vựng là nước mưa và nước ngầm.
2.2.2.2. Hiện trạng tài nguyờn khoỏng sản
Theo tài liệu bản đồ Địa chất và Khoỏng sản tỷ lệ 1:200.000, ở khu vực nghiờn cứu cú điểm quặng sắt Hoà Mỹ, chỡ - kẽm cú ở Sụng Bồ và một số khoỏng sản thuộc nhúm vật liệu xõy dựng cú trữ lượng lớn như đỏ vụi, đất sột, cao lanh, quặng sắt, phụ gia Sialit được sử dụng để làm nguyờn liệu đầu vào cho nhà mỏy. Ngoài ra cũn cú một số loại khoỏng sản khỏc như sột gạch ngúi, cỏt thuỷ tinh, lớp sột, cỏt, cuội và sỏi phủ trờn khu mỏ đỏ vụi... nhưng trữ lượng khụng lớn và khú khai thỏc.
2.2.2.3. Hiện trạng tài nguyờn sinh vật
Khu vực xõy dựng nhà mỏy là vựng giỏp ranh giữa vựng nỳi thấp và đồng bằng nờn hệ động thực vật ở đõy bao gồm cả động thực vật đồng bằng và đồi nỳi.
Do con người đó khai thỏc diện tớch đất khỏ lớn làm nhà ở, sản xuất nụng nghiệp, xõy dựng nhà mỏy, xớ nghiệp và phục vụ cỏc nhu cầu khỏc nờn cõn bằng của hệ sinh thỏi cũ bị phỏ vỡ. Thờm vào đú, điều kiện tự nhiờn mới khụng thuận lợi cho cuộc sống của nhiều loài động vật nờn trong vựng khụng cú cỏc loài chim thỳ quý hiếm cần được bảo vệ và vắng búng những loài thỳ lớn. Cỏc thảm thực vật nguyờn sinh trong vựng đó biến mất gần hết, khu hệ thực vật ở đõy nghốo nàn cả về số lượng và thành phần loài. Chủng loại cõy chớnh ở đõy là cõy bụi dựng làm củi như sim, mua... khụng cú giỏ trị về mặt tài nguyờn và ớt cú giỏ trị về mặt mụi trường.
Hiện nay, nhà mỏy đó tiến hành trồng cõy với số lượng và mật độ lớn ở trong khuụn viờn nhà mỏy, khu vực xung quanh nhà mỏy và xung quanh mỏ đỏ vụi Văn Xỏ để tạo cảnh quan mới cho mụi trường xung quanh. Cõy được trồng chớnh ở đõy là cõy lõu năm như tràm hoa vàng, bàng...
2.3. Đặc điểm kinh tế-xó hội
2.3.1. Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế
Khu vực nhà mỏy xi măng Luks nằm trờn địa bàn xó Hương Văn, Hương Võn và thị trấn Tứ Hạ, đõy cũng là ba đơn vị cú điều kiện thuận lợi trong phỏt triển kinh