1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ mô hình khí hậu khu vực (regional climate model RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu

88 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 16,52 MB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ Mô hình khí hậu khu vực (Regional Climate Model - RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu Mô hình khí hậu khu vực (Regional Climate Model - RCM) ngày nay đã trở thành một công cụ quan...

Kỹ thuật trồng điều MỤC LỤC MỤC LỤC 0 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Các nghiên cứu trên thế giới 3 1.2. Các nghiên cứu trong nước 5 1.3. hình khí hậu khu vực RegCM3 7 CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÙNG ĐỆM 15 2.1. Các phương pháp cơ bản 15 2.1.1. Phương pháp xử lý vùng đệm dạng xốp (sponge) 17 2.1.1. Phương pháp xử lý vùng đệm dạng giảm (relaxation) 25 2.2. Xử lý điều kiện biên trong RegCM3 35 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ PHỎNG KHÍ HẬU KHU VỰC VIỆT NAM 38 3.1. Chọn miền tính độ phân giải 42 3.2. Các phương pháp xử lý vùng đệm chọn độ rộng vùng đệm 62 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 78 LƯƠNG MẠNH THẮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ 1 MỞ ĐẦU Mô hình khí hậu khu vực (Regional Climate Model - RCM) ngày nay đã trở thành một công cụ quan trọng trong phỏng dự báo khí hậu. Tuy nhiên công cụ dự báo khí hậu này cũng có nhiều khiếm khuyết. Do đó việc cải thiện kết quả dự báo của RCM góp phần nâng cao chất lượng dự báo khí hậu nói chung. Việc hạ quy (downscaling) từ hình toàn cầu có độ phân giải thô bằng mô hình khu vực có độ phân giải tinh cho ta dự báo chi tiết hơn. Vì thế sản phẩm có độ chi tiết cao này sẽ rất hữu ích cho người sử dụng nếu có chất lượng tốt. Ưu điểm của hình dự báo số là tính khách quan trong kết quả tính toán. Tuy nhiên nhược điểm của công cụ này cũng không ít, chẳng hạn như kết quả phụ thuộc vào tính chủ quan trong các giả thiết trong các sơ đồ tham số hoá các quá trình quy nhỏ vừa. Ngay cả với các nước đi đầu trong lĩnh vực dự báo số trị, chất lượng dự báo của hình vẫn là một vấn đề đã đang được quan tâm nghiên cứu với rất nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Một trong những hướng đã trở thành kinh điển trong bài toán dự báo số cho khu vực giới hạn đó là vấn đề giải quyết bài toán điều kiện biên xung quanh. Luận văn này tập trung vào giải quyết ba vấn đề. Một là chọn kích cỡ miền tính thích hợp sao cho biên không quá gần, đảm bảo cho RCM tự do tạo ra các quá trình quy nhỏ, hay không quá xa khiến RCM mất đi điều khiển từ các trường quy lớn bên ngoài. Hai là chọn độ phân giải thích hợp để nắm bắt được các quá trình quy vừa. Ba là xử lý vùng đệm bằng phương pháp thích hợp sao cho sai số do sai khác giữa trường quy lớn từ bên ngoài trường quy vừa bên trong miền tính không làm hỏng kết quả phỏng của RCM. LƯƠNG MẠNH THẮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Mô hình RCM là hình số trị dự báo cho một miền được bao bởi các biên xung quanh. Điều kiện tiên quyết là hình này phải được điều khiển bởi hình toàn cầu (Global Climate Model - GCM) trên các biên này. Để làm được điều này người ta sử dụng phương pháp lồng (nesting) một chiều (GCM điều khiển RCM). Phương pháp lồng hình khu vực phân giải cao vào trong hình toàn cầu được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu cũng như trong nghiệp vụ dự báo thời tiết số trị (NWP). Tuy nhiên đối với hình khí hậu khu vực (RCM) thì mãi tới những năm 1989 mới có những nghiên cứu bước đầu. Dickinson nnk (1989) hay Giorgi (1990) đã phỏng theo cách tiếp cận của NWP áp dụng trong phỏng khí hậu khu vực. Cho đến nay cách làm này được biết đến được nghiên cứu phát triển rộng rãi trên thế giới. Sản phẩm của việc làm này là một loạt các hình dự báo số trị được ứng dụng. Các hình này có thể kể đến một vài đại diện như RegCM3, MM5 hay WRF. Nói riêng, đối với MM5, Leung Gahn (1998) đã phát triển hình này thành dạng RCM trong đó đã đưa ra được các đặc trưng khí hậu có thể so sánh được với quan trắc ở quy khu vực. Những nỗ lực sau đó đã đưa ra nhiều đặc trưng khí hậu hơn tại miền Tây nước Mỹ năm 2003. Nhằm nâng cao chất lượng dự báo, một số tác giả đã nghiên cứu chọn độ phân giải của hình cho phù hợp với miền tính mà mình quan tâm. Những nghiên cứu đưa ra sau đây là ví dụ. Một hình RCM cung cấp kết quả dự báo khí hậu phân giải cao rất quan trọng trong đánh giá các tác động quản lý tài nguyên. Độ phân giải cao hơn cho phép tả kỹ hơn các tác động bề mặt gây bởi yếu tố địa hình, tương phản đất-biển và các đặc điểm của thảm thực vật. Do đó, các quá trình bị tác động lớn bởi bề mặt như mưa địa hình hay hoàn lưu gió mùa, được cải thiện đáng kể khi tăng độ phân giải (Giorgi Marinucci, 1996 – sử dụng hình RegCM). Các quá trình quy nhỏ được tả tốt hơn có thể dẫn đến những tác động quy lớn được cải thiện LƯƠNG MẠNH THẮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ 3 do đó RCM có thể được dùng để nghiên cứu ảnh hưởng tăng quy (upscale) của các tác động khu vực đối với khí hậu quy lớn (v.d. hiệu ứng bóng địa hình - orographic shadowing effect). Dưới góc độ này, việc đánh giá giá trị của hình khí hậu khu vực với độ phân giải cao là rất quan trọng. Tuy vậy, độ phân giải cao hơn không nhất thiết đưa đến phỏng khí hậu chính xác hơn (Boyle, 1993; Sperber nnk, 1994; Senior, 1995). Độ nhạy của các quá trình trong sơ đồ tham số hóa vật lý với khoảng cách lưới có thể lấn át mọi lợi ích mà độ phân giải cao mang lại (Duffy nnk, 2003). Vì thế việc chọn độ phân giải cho phù hợp là một trong những yếu đầu tiên quyết quyết định chất lượng dự báo. Trong các mục tiếp theo sẽ trình bày về một số nghiên cứu trong nước trên thế giới, cuối chương là giới thiệu về hình khí hậu khu vực RegCM3 là công cụ chính dùng trong luận văn. 1.1. Các nghiên cứu trên thế giới Seth Giorgi (1998) đã nghiên cứu hiệu ứng của việc chọn miền tính trongphỏng giáng thủy độ nhạy đối với hình khí hậu khu vực. Nghiên cứu được thực hiện tại trung tâm nước Mỹ vào mùa hè năm 1988 1993 bằng hình RegCM3. Kết quả cho thấy phỏng giáng thủy mùa cũng như độ nhạy đối với độ ẩm đất bị tác động bởi kích cỡ miền tính vị trí biên. Miền tính nhỏ bắt được giáng thủy gần quan trắc hơn tại lưu vực sông Mississippi; tuy nhiên đối với giáng thủy (để ban đầu hóa độ ẩm đất) thực hơn đối với miền tính lớn. Điều này được giải thích là do trường điều khiển tại biên ảnh hưởng lớn đối với miền tính nhỏ kéo théo mô phỏng toàn thể tốt hơn, tuy nhiên nó cũng đưa đến phản hồi không thực từ các trường bên trong. Kết luận cuối cùng của 2 tác giả là cần phải lựa chọn miền tính sao cho phù hợp để hài hòa giữa hai yếu tố này. Giorgi Marinucci (1996) đã khảo sát độ nhạy của hình khí quyển khu vực với độ phân giải ngang đặc điểm địa hình. hình chạy phỏng tháng 1 và tháng 7 trên khu vực châu Âu với bước lưới trong khoảng từ 200 km đến 50 km, LƯƠNG MẠNH THẮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ 4 với các cấu hình đặc điểm địa hình khác nhau. Khi lấy trung bình trên toàn bộ đất liền, lượng giáng thủy nhạy hơn với thay đổi độ phân giải hơn là thay đổi đặc điểm địa hình. Đặc điểm địa hình đóng góp chủ yếu vào phân bố giáng thủy theo không gian, tác động của nó chủ yếu thống trị ở khu vực có đặc điểm địa hình phức tạp như dãy An pơ. Đối với các biến khác, như là lượng mây, các dòng năng lượng bề mặt, hay phân bố cường độ giáng thủy cũng nhạy đối với độ phân giải. Kết quả còn cho thấy khi chạy hình với nhiều độ phân giải ngang khác nhau như là trong hệ lưới lồng, tác động của trường điều khiển vật lý như đặc điểm địa hình có thể được điều chỉnh một cách mạnh mẽ bởi độ nhạy trực tiếp với độ phân giải. Leung Gahn (1998) đã thử nghiệm phát triển tham số hóa quy dưới lưới nhằm biểu diễn mưa địa hình. Trong đó những thay đổi quy dưới lưới của độ cao bề mặt tập hợp lại thành một số giới hạn các lớp độ cao, hình dòng khí hình nhiệt động lực được sử dụng để tham số hóa quá trình nâng lên hay hạ xuống theo địa hình khi phần tử khí vượt núi. Xây dựng dựa trên các hình này, một sơ đồ thực vật quy dưới lưới được phát triển dựa trên các quan hệ thống kê giữa độ cao thực vật. Bằng cách phân tích số liệu thực vật độ cao địa hình độ phân giải cao, một loại thực vật thống trị được xác định cho mỗi mực độ cao khác nhau của mõi ô lưới. Nếu trong ô lưới có xuất hiện hồ, chúng không nằm trong đất liền bởi không có độ cao địa hình, tuy nhiên sẽ được xử lý thông qua hình hồ. Kết quả của các việc làm trên đây là đã thể hiện bộ mặt lớp phủ bề mặt chi tiết tên khu vực phía Tây nước Mỹ. phỏng với sơ đồ thực vật mới này lạnh hơn 1 o C khi so với trước, góp phần giảm bias dương của hình khí hậu khu vực. Thí nghiệm này được thực hiện trong 3 năm so sánh với quan trắc thực tế. Liang nnk (2001) phát triển hình MM5 phiên bản 3.3 thành một hình khí hậu khu vực. Nghiên cứu này xác định miền tính tối ưu kỹ thuật đồng hóa số liệu hiệu quả nhằm xử lý một cách chính xác điều kiện biên xung quanh tại vùng đệm. Điều kiện biên xung quanh được xây dựng từ trường phân tích của NCEP-NCAR ECMWF. Miền tính được chọn sao cho biểu diễn chính xác các quá trình vật lý chủ đạo trong khi giảm đến mức tối thiểu sai số trên biên. Các thí LƯƠNG MẠNH THẮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ 5 nghiệm về độ nhạy được tiến hành cho mùa lũ hè năm 1993 tại vùng Midwest nhằm khảo sát những ảnh hưởng của vùng đệm lên kết quả dự báo của RCM. Kết quả cho thấy hiệu quả thấy rõ của việc xử lý vùng đệm (bao gồm việc lựa chọn miền tính kỹ thuật xử lý). Với cách xử lý trên đây, RCM phỏng cả về dao động theo thời gian phân bố theo không gian trong khu vực lũ chính (Major Flood Area – MFA). Kết quả có được là do việc tả chính xác dòng xiết trên cao dòng xiết mực thấp Great Plains (LLJ). RCM đưa ra nhiều chế độ khí hậu khác nhau, trong đó mưa quan trắc được là do chu kỳ 5 ngày của xoáy thuận ngoại nhiệt đới trong tháng 6 các hoàn lưu synop trong tháng 7. hình cũng phỏng chính xác chu trình mưa hàng ngày … Mặt khác, hiệu quả của RCM giảm đi khi vùng đệm phía nam mở rộng về miền nhiệt đới nơi có sai số từ trường điều khiển lớn. Nói riêng, RCM mô phỏng LLJ yếu dẫn đến là giảm lượng mưa trễ pha. Thêm vào đó, kỹ thuật xử lý biên mặc định cho bias hình chấp nhận được trong khi kỹ thuật xử lý biên mới làm tăng hiệu quả dự báo của RCM làm giảm độ nhạy đối với kích cỡ miền tính. Marbaix (2003) đưa ra nghiên cứu lý thuyết về phương pháp xử lý tại biên xung quanh cho các hình khí hậu khu vực. Kết quả được nghiên cứu đối với vài profile hệ số giảm được chứng thực bằng hình MAR (Modèle Atmosphérique Régional) của Pháp. Kết quả cho biết ưu nhược điểm của các profile này khả năng ứng dụng vào xử lý vùng đệm trong thực tiễn. Những profile được đem ra so sánh bao gồm: (1) tuyến tính của Anthes (1989), (2) parabol của Davies (1976), (3) luỹ thừa của Giorgi (1993), (4) tối ưu của Davies (1983) tối ưu của Lehmann (1993). 1.2. Các nghiên cứu trong nước Phương pháp hình hoá mới bắt đầu được quan tâm nghiên cứu ở Việt Nam trong khoảng chục năm trở lại đây trong đó những nghiên cứu điển hình nhất là nghiên cứu của Kiều Thị Xin, Phan Văn Tân (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN), Nguyễn Văn Thắng (Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi LƯƠNG MẠNH THẮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ 6 trường),… Thử nghiệm phỏng mưa trên lãnh thổ Việt Nam bằng hình DBKH khu vực RegCM của Kiều Thị Xin (2002) là một trong những kết quả đầu tiên về phỏng khí hậu bằng hình số ở Việt Nam. Đề tài trong chương trình NCCB cấp Nhà Nước năm 2004-2005 “Nghiên cứu phỏng các hiện tượng khí hậu bất thường hạn mùa trên khu vực Bán đảo Đông Dương – Biển Đông bằng hình thủy động” cũng được thực hiện bởi Kiều Thị Xin vcs. (2005). Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Đăng Quang (2004) về phỏng mưa trên khu vực bán đảo Đông Dương biển Đông là một trong những thành quả khoa học của đề tài này. Phan Văn Tân (2003) đã có những thử nghiệm về độ nhạy của hình RegCM2 đối với địa hình điều kiện mặt đệm trong đề tài nghiên cứu khoa học của ĐHQGHN. Đề tài này cũng đào tạo được một thạc sỹ nghiên cứu về ảnh hưởng của sự bất đồng nhất bề mặt đến các quá trình trao đổi đất-khí quyển khi sử dụng RegCM2 chỉ ra rằng dòng năng lượng ẩn nhiệt, hiển nhiệt, lượng mưa, cường độ mưa tỷ lệ giáng thuỷ sinh ra do đối lưu không đối lưu trong hình rất nhạy với những thay đổi mặt đệm (Dư Đức Tiến, 2003). Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường cũng đã chạy thử nghiệm hình RegCM phỏng cho 2 tháng xảy ra lũ lụt lịch sử ở Trung Trung Bộ, Việt Nam là tháng 11 năm 1999 tháng 10 năm 2003 (Lê Văn Thiện Nguyễn Văn Thắng, 2004). Luận án Tiến sỹ của Hồ Thị Minh Hà (2008) “nghiên cứu khả năng phỏng mùa các yếu tố khí tượng trên lãnh thổ Việt Nam bằng phương pháp thủy động thống kê” trong đó sử dụng hình RegCM3 làm công cụ phỏng khí hậu trên khu vực Đông Nam Á 3 tháng mùa hè trong 10 năm. Luận án còn cải thiện kết quả dự báo của RegCM bằng cách thêm vào một sơ đồ tham số hoá đối lưu mới hiệu chỉnh thống kê sản phẩm hình. Trong các nghiên cứu đã nêu ở trên, hầu hết đã lựa chọn miền tính độ phân giải nhưng không đưa những lý lẽ kết quả chi tiết (trừ luận án của Hồ Thị Minh Hà). Đối với bài toán xử lý vùng đệm thì hiện nay chưa có nghiên cứu nào thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của yếu tố này đến kết quả phỏng dự báo khí hậu. Chính vì hai lý do này, luận văn sẽ chia làm hai bước. Một là chọn miền tính độ phân giải phù hợp. Sau đó nghiên cứu các phương pháp xử lý vùng đệm. LƯƠNG MẠNH THẮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ 7 1.3. hình khí hậu khu vực RegCM3 Luận văn sử dụng hình RegCM phiên bản 3 của ICTP trong phỏng khí hậu cho khu vực Việt Nam. Trong mục này sẽ đề cập đến động lực học của hình cũng như các tuỳ chọn tham số hoá vật lý được sử dụng, cuối cùng là các số liệu sẽ dùng cho việc chạy hình này. * ĐỘNG LỰC HỌC a) Hệ toạ độ Các phương trình trong hình RegCM3 được xây dựng cho hệ tọa độ thẳng đứng thủy tĩnh theo địa hình, ký hiệu là  , được định nghĩa bởi ( )/( )     t s t p p p p trong đó p là áp suất, p t là áp suất tại đỉnh hình, được cho bằng hằng số p s là áp suất tại bề mặt.  bằng 0 tại đỉnh bằng 1 tại mặt đất, mỗi mực hình được xác định bởi một giá trị của  . Độ phân giải thẳng đứng trong lớp biên tinh hơn các lớp trên; số các mực thay đổi tuỳ yêu cầu người sử dụng. Trong RegCM3, lưới ngang có dạng xen kẽ - B Arakawa-Lamb đối với các biến vận tốc các biến vô hướng (Hình 1.1). Các biến vô hướng (T, q, p,…) được xác định tại trung tâm các ô lưới trong khi các thành phần tốc độ gió hướng đông (u) hướng bắc (v) được xác định tại các góc. Điểm trung tâm ký hiệu là dấu nhân, điểm góc ký hiệu là dấu tròn. Tất cả các biến này được xác định tại trung tâm của mỗi lớp thẳng đứng, gọi là các mực phân. Vận tốc thẳng đứng được thực hiện trên mực nguyên. LƯƠNG MẠNH THẮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ 8 Hình 1.1: Lưới ngang dạng xen kẽ dạng B - Arakawa - Lamb b) Điều kiện ban đầu điều kiện biên Tùy theo mục đích phỏng hay dự báo mà điều kiện ban đầu điều kiện biên của hình được cung cấp bởi trường điều khiển là số liệu tái phân tích hoặc trường dự báo của GCM. Điều kiện ban đầu cần thiết cho bước tích phân đầu tiên. Đối với điều kiện biên, hình sẽ cập nhật phân tích (hay dự báo) sau từng khoảng thời gian tích phân nào đó, ở đây sử dụng 6h một. Số liệu ban đầu của RegCM3 còn bao gồm số liệu mặt đệm như loại đất phủ thực vật, độ cao địa hình, nhiệt độ mặt nước biển SST các trường gió, nhiệt độ, độ ẩm trên các lưới kinh vĩ được nội suy về lưới của hình bằng phương pháp nội suy tối ưu. Điều kiện biên được cập nhật từ miền lớn vào miền tính nhỏ hơn thông qua miền đệm xung quanh. Chi tiết về các phương pháp xử lý điều kiện biên được đưa ra ở mục 2.2 trong chương 2. c) Hệ phương trình thống trị trong hình RegCM Hệ phương trình thống trị của RegCM3 trước hết bao gồm các phương trình chuyển động ngang như sau: [...]... xem chi tit v s m hin ụ li (SUBEX) Trong RegCM, SUBEX tớnh cỏc quỏ trỡnh m din ra trong cỏc ỏm mõy gõy ma xỏc nh qua cỏc bin mụ hỡnh, gii thớch s bin i m trong ụ li trong ỏm mõy bng cỏch gn m tng i ly trung bỡnh trong ton ụ li vi phn ph mõy v lng nc mõy theo cụng trỡnh ca Sundqvist vcs (1989) c) Tham s húa cỏc quỏ trỡnh b mt t Tham s hoỏ cỏc quỏ trỡnh vt lý b mt trong RegCM3 s dng s vn chuyn sinh-khớ... khỏc bit gia RCM v trng iu khin Phng phỏp lng mt chiu ó c s dng trong mụ hỡnh d bỏo thi tit (NWP) trong mt thi gian di Trng hp i vi RCM thỡ khỏc i ụi chỳt do quy mụ thi gian di hn, tuy nhiờn kinh nghim tớch lu c t NWP úng vai trũ dn ng trong vic ỏp dng vo RCM Trong c hai trng hp, c ch iu khin mnh t khu vc s cung cp mt giỏ tr thờm vo, trong ú mt phn khụng 15 LNG MNH THNG LUN VN THC S ph thuc vo trng... tng trong vựng biờn iu ú ũi hi phi dựng phng phỏp lm trn trong vựng ny Chỳ ý rng trong cỏc trng hp m khụng cn liờn kt vi cỏc iu kin xỏc nh ti cỏc biờn, cỏc im li biờn l khụng cn thit v cú th loi ra, bng cỏc ú tit kim c ti nguyờn tớnh toỏn Tuy nhiờn, iu ny gõy ra mt vn - lm th no ỏnh giỏ cỏc xu th ca mụ hỡnh ti cỏc biờn c lm gim mi ca min tớnh Mt trong nhng cõu tr li l ngoi suy cỏc xu th bờn trong. .. ma/tuyt l phõn b Marshall-Parmer v vn tc ri ca cỏc ht nh cú dng V ( D ) aD b trong ú D l ng kớnh ca ht Tip theo l cỏc thnh phn vt lý trong RegCM3 * CC S THAM S HO VT Lí Trong RegCM3 cú tớnh n cỏc quỏ trỡnh vt lý c bn bao gm (1) i lu trong khớ quyn, (2) giỏng thu quy mụ li, (3) trao i sinh quyn - khớ quyn, (4) bc x, (5) chuyn ng ri trong lp biờn hnh tinh, (6) trao i thụng lng i dng - khớ quyn, (7) trao... hỡnh khu vc gii hn Trong khi cỏc iu kin quy mụ ln biu th cỏi cn cho cỏc tớnh toỏn phõn gii cao, cỏc d bỏo s hn ngn chi tit ch cú th hot ng thớch hp v hiu qu nu chỳng tn dng cỏc quan trc quy mụ ln mi nht v cỏc tớnh toỏn ca mụ hỡnh cú th ng dng c vi khu vc gii hn Cỏc iu kin biờn xung quanh cn thit bi bn cht khu vc gii hn ca nhng d bỏo ny Do ú, phng phỏp ch ra cỏc iu kin biờn ny sao cho d bỏo cho khu vc... FV biu din tỏc ng ca khuych tỏn ngang v xỏo trn thng ng do ri lp biờn hoc iu chnh i lu khụ Phng trỡnh o hm ca sigma ( ) : * p* p*v / m p* 2 p u / m m t y x (1.3) Tớch phõn thng ng phng trỡnh (1.3) c dựng tớnh bin i theo thi gian ca ỏp sut mt t trong mụ hỡnh: 1 p*u / m p *v / m p* m2 d t x y 0 (1.4) Khi ú, vn tc thng ng trong to sigma ( ) c tớnh ti mi mc trong mụ hỡnh nh tớch... hỡnh khớ hu khu vc u tiờn, ti cỏc im m vộc t vn tc hng ra ngoi min tớnh, nghim bờn ngoi cú th a n nhng sai s khụng cn thit iu ny ch yu ỳng vi NWP, trong ú thụng tin u vo ch yu chớnh l iu kin ban u trong khi LBC ch úng vai trũ cung cp ngun sai s tim nng Tuy nhiờn, c im dũng ra trong RCM li l vn , khi mụ hỡnh khỏc vi trng iu khin bờn ngoi iu ny cũn cú th dn n nhng d thng lan truyn ngc vo trong min tớnh,... 0.9 với I điểm biên ngoài - 3, 1.0 với I điểm trong miền (2.2) Do ú giỏ tr ti cỏc biờn c xỏc nh hon ton bi giỏ tr ỏp t quy mụ ln, trong khi ti khong cỏch 4A t biờn, giỏ tr bin chớnh bng giỏ tr tớnh c t mụ hỡnh Nu X ls / t bng khụng, (2.1) v (2.2) tng t nh iu kin biờn xp c dựng bi Kesel v Winninghoff (1972) H phng trỡnh ny cng ging nh s biờn c dựng bi mụ hỡnh LFM ca NMC (Cooley, 1973) LFM l s phan... ngoài - 1, W(I) 0.67 với I điểm biên ngoài - 2, 1.0 với I điểm trong miền Kt hp (2.1) v (2.2) s dng phng trỡnh bỡnh lu tuyn tớnh, hm h c , t x (2.3) trong ú c l hng s, h l ký hiu cao Nu khụng cú forcing t bờn ngoi, phng trỡnh (2.1) cú th c vit trong khụng gian liờn tc nh sau 19 LNG MNH THNG LUN VN THC S h h W ( x) m , t t (2.4) trong ú W(x) l mt hm gii tớch phự hp vi phõn b ca W(I) Do ú, phng... (1990) S ny c xõy dng da trờn khỏi nim khuych tỏn phi a phng cú tớnh n cỏc thụng lng phn gradient nhn c t cỏc xoỏy quy mụ ln trong khớ quyn bt n nh rt xỏo trn f) Tham s hoỏ thụng lng i dng khớ quyn Tham s hoỏ thụng lng t i dng vo khớ quyn trong RegCM3 cú th c tu chn s mt t BATS(1E) ca Dickinson vcs (1993) hoc s ca 12 LNG MNH THNG LUN VN THC S Zeng vcs (1998) trong ú s dng thut toỏn khớ ng lc hc tng . THẮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ 7 1.3. Mô hình khí hậu khu vực RegCM3 Luận văn sử dụng mô hình RegCM phiên bản 3 của ICTP trong mô phỏng khí hậu cho khu vực. KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 78 LƯƠNG MẠNH THẮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ 1 MỞ ĐẦU Mô hình khí hậu khu vực (Regional Climate Model - RCM)

Ngày đăng: 27/01/2014, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Độ cao và độ khuếch đại năng  lượng sau các bước tích phân - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 2.1. Độ cao và độ khuếch đại năng lượng sau các bước tích phân (Trang 25)
Hình 3.1 Bản đồ độ cao địa hình (m) và vị trí các miền tính - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.1 Bản đồ độ cao địa hình (m) và vị trí các miền tính (Trang 43)
Hình 3.3 Nhiệt độ TB mùa đông ( o C) – DL/CTL/DS/CRU - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.3 Nhiệt độ TB mùa đông ( o C) – DL/CTL/DS/CRU (Trang 45)
Hình 3.4 Nhiệt độ TB mùa hè ( o C) – DL/CTL/DS/CRU - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.4 Nhiệt độ TB mùa hè ( o C) – DL/CTL/DS/CRU (Trang 46)
Hình 3.8 Lượng mưa tích luỹ tháng 1 - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.8 Lượng mưa tích luỹ tháng 1 (Trang 50)
Hình 3.10 Lượng mưa tích luỹ tháng 7 - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.10 Lượng mưa tích luỹ tháng 7 (Trang 52)
Hình 3.11 Lượng mưa tích luỹ 24h (mm) và áp suất mực biển   Trái - DL; Giữa - CTL ; Phải - DS - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.11 Lượng mưa tích luỹ 24h (mm) và áp suất mực biển Trái - DL; Giữa - CTL ; Phải - DS (Trang 53)
Hình 3.12 Lượng mưa tích luỹ tháng 10 - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.12 Lượng mưa tích luỹ tháng 10 (Trang 54)
Hình 3.13 Bias và RMSE giáng thuỷ - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.13 Bias và RMSE giáng thuỷ (Trang 55)
Hình 3.18 Chênh lệch lượng mưa mùa đông so với CRU (mm/tháng)             Trái – CTL; Giữa – R45; Phải – R36 - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.18 Chênh lệch lượng mưa mùa đông so với CRU (mm/tháng) Trái – CTL; Giữa – R45; Phải – R36 (Trang 60)
Hình 3.20 Lượng mưa tích luỹ tháng 7 - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.20 Lượng mưa tích luỹ tháng 7 (Trang 61)
Hình 3.21 Bias và RMSE giáng thuỷ - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.21 Bias và RMSE giáng thuỷ (Trang 62)
Hình 3.22 Bias và (–RMSE) nhiệt độ - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.22 Bias và (–RMSE) nhiệt độ (Trang 63)
Hình 3.23 Lượng mưa tích luỹ tháng 1 (mm)  (a) CTL ; (b) BL ; (c) BS; (d) CMAP - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.23 Lượng mưa tích luỹ tháng 1 (mm) (a) CTL ; (b) BL ; (c) BS; (d) CMAP (Trang 64)
Hình 3.24 Lượng mưa tích luỹ tháng 7 (mm)  (a) CTL ; (b) BL ; (c) BS; (d) CMAP - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.24 Lượng mưa tích luỹ tháng 7 (mm) (a) CTL ; (b) BL ; (c) BS; (d) CMAP (Trang 65)
Hình 3.25 Nhiệt độ trung bình mùa Đông ( o C)  (a) CTL ; (b) BL ; (c) BS; (d) CMAP - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.25 Nhiệt độ trung bình mùa Đông ( o C) (a) CTL ; (b) BL ; (c) BS; (d) CMAP (Trang 67)
Hình 3.26 Nhiệt độ trung bình mùa Hè ( o C)  (a) CTL ; (b) BL ; (c) BS; (d) CMAP - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.26 Nhiệt độ trung bình mùa Hè ( o C) (a) CTL ; (b) BL ; (c) BS; (d) CMAP (Trang 68)
Hình 3.29 Lượng mưa tích luỹ tháng 10 - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.29 Lượng mưa tích luỹ tháng 10 (Trang 70)
Hình 3.30 Bias và RMSE giáng thuỷ - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.30 Bias và RMSE giáng thuỷ (Trang 71)
Hình 3.31 Bias và (–RMSE) nhiệt độ - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.31 Bias và (–RMSE) nhiệt độ (Trang 72)
Hình 3.34 Lượng mưa tích luỹ tháng 10 - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 3.34 Lượng mưa tích luỹ tháng 10 (Trang 74)
Hình 4.1 Lượng mưa tích luỹ tháng 4 (TN1) - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 4.1 Lượng mưa tích luỹ tháng 4 (TN1) (Trang 81)
Hình 4.3 Đường đi của bão Frankie (21-24/7/1996) - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 4.3 Đường đi của bão Frankie (21-24/7/1996) (Trang 82)
Hình 4.5 Nhiệt độ trung bình tháng 10 (TN1) - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 4.5 Nhiệt độ trung bình tháng 10 (TN1) (Trang 83)
Hình 4.7 Nhiệt độ trung bình tháng 4 (TN2) - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 4.7 Nhiệt độ trung bình tháng 4 (TN2) (Trang 84)
Hình 4.11 Lượng mưa tích luỹ tháng 4 (TN2) - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 4.11 Lượng mưa tích luỹ tháng 4 (TN2) (Trang 86)
Hình 4.13 RMSE lượng mưa cả năm (TN2) - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 4.13 RMSE lượng mưa cả năm (TN2) (Trang 87)
Hình 4.15 Lượng mưa tích luỹ tháng 4 (TN4) - Luận văn thạc sỹ  mô hình khí hậu khu vực (regional climate model   RCM) trong mô phỏng và dự báo khí hậu
Hình 4.15 Lượng mưa tích luỹ tháng 4 (TN4) (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w