1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ kinh tế Phân tích những nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán tại Việt Nam

139 991 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ kinh tế Phân tích những nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán tại Việt Nam Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản...

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE TP.HCM

NGUYEN DUY SUU

PHAN TICH CAC NHAN TO Vi MO ANH HUONG DEN CHI SO GIA CHUNG KHOAN TAI VIET NAM

LUAN VAN THAC SY KINH TE

TP Hồ Chí Minh — Nam 2010

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE Tp.HCM

NGUYEN DUY SJTU

PHAN TICH CAC NHAN TO Vi MO ANH HUONG DEN CHI SO GIA CHUNG KHOAN TAI VIET NAM

CHUYEN NGANH: KINH TE TAI CHINH — NGAN HANG MA SO : 60.31.12

LUAN VAN THAC SY KINH TE NGUOI HUONG DAN KHOA HOC:

TS HO THUY TIEN

TP Hồ Chí Minh — Nam 2010

Trang 3

Đề hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ

thầy cô và bạn bè Đầu tiên, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến cô Thủy Tiên,

người đã rất tận tình góp ý, cung cấp nhiều tải liệu tham khảo, động viên tôi trong suôt quá trình hướng dân tôi làm luận văn

Tôi cũng hết sức biết ơn bạn Hữu Tuấn người đã hết lòng động viên góp ý và cung câp một sô tài liệu bô ích cho tôi

Trang 4

Tôi xin có lời cam đoan danh dự răng đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp đỡ của cô hướng dẫn và những người mà tôi đã cảm ơn; số liệu thông kê là trung thực và nội dung, kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nảo cho tới thời điểm hiện nay

TP.HCM, ngày 30 thang 11 nam 2010 Tac gia

Trang 5

APT: Arbitrage pricing theory CAPM: Capital asset pricing model CP: Cổ phiếu

CPI: Chỉ số lạm phát DN: Doanh Nghiệp

DV: Dịch vụ

E: Tỷ giá hồi đoái

EPS: Earning per share HH: Hàng hóa

HNX: Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM HOSE: Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM IO: Gia trỊ sản lượng công nghiệp

NDTNN: Nha đầu tư nước ngoài NHNN: Ngân Hàng Nhà nước R: Lãi suất

TM: Tổng mức tiêu dùng HH và DV TTCK: Thi trường chứng khoán

Trang 6

Bảng 2.1: Mô tả các biến trong mô hình

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả kiểm định nghiệm đơn vị

Bảng 2.3: Kết quả ước lượng phương trình hồi qui (25)

Bảng 2.4 : Tổng hợp kết quả ước lượng hồi qui phương trình (15)

Bảng 2.5: Kết quả kiêm định và tính toán: RSSuạ, RSSạ

Bảng 2.6: Kết quả hồi qui phương trình (16)

Bảng 2.7: Kết quả kiêm định và tính toán: RSSuạ, RSSạ

Bảng 2.8: Tóm tắt mối quan hệ nhân quả Granger

Trang 7

Hình 1.1: Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán

Hình 1.2: Quan tâm của nhà đâu tư về rủi ro và tỷ suất sinh lời chứng khoán Hình 1.3 : Quan hệ lợi nhuận cô phiếu và

Hình 1.4: Tác động qua lại của các nhân tố ảnh hưởng đến chứng khoán

Hình 2.1: Diễn biến chỉ số VN-Index từ tháng 01/2005 đến tháng 6/2010

Hình 2.2: Diễn biến của thị trường chứng khoán từ tháng 2 năm 2009 đến nay Hình 2.3: Một số thông tin làm cho chỉ số chứng khoán tăng điểm Từ tháng

11/2008 đến tháng 12/2009

Hình 2.4: Quan hệ giữa giá trị sản lượng công nghiệp và chỉ số giá chứng khoán VN-Index

Hình 2.5: Quan hệ giữa lạm phát và chỉ số giá chứng khoán VN-Index Hình 2.6: Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và chỉ số giá chứng khoán VN-Index Hình 2.7 Lãi suất và chỉ số giá chứng khoán VN-Index

Hình 2.8: Quan hệ giữa tông mức tiêu dùng hàng hóa với Chỉ số VN-Index Hình 2.9: Quan hệ giữa giá trị dài hạn và ngăn hạn của VN-Index

Trang 8

NHAN TO Vi MO ANH HUONG DEN CHI SO GIA CHUNG KHOAN 6

1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán va chỉ số giá chứng khoán 6

1.1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán .5 5-5-5 << << eseses 6

1.1.1.1Thị trường chứng khoán << << c5 1113131111311 1errree 6

1.1.1.2Các chủ thê tham gia thị trường chứng khoán - 2 2s s+sx+x+x+x2 8

1.1.1.3Hàng hóa tham gia trên thị trường chứng khốn .-.-. «««s++s++ 9 1.1.1.4Rủi ro và tỷ suất sinh loi ca ching Khoate.ccecceesesseseesesesesesesscscsceees 10

1.1.2 Chỉ số giá chứng khoán 2° << < << << << E959 99s csesee 17

1.1.2.1 Khái niệm và cách tính chỉ số giá chứng khoán . 5-55 6x22 17

1.1.2.2 Các nhân tô ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán .- - -5-5¿ 20

1.2 Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán 21 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán 21

1.2.2 Lạm phát ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán - 2-2-5 5+: 23

1.2.3 Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán - - - 24

1.2.4 Lãi suất ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán - s5 s ssx+x+x+x2 25

1.2.5 Tổng mức tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng

210m 26

1.3 Lý thuyết thị trường hiệu quả -.- << << se sssssesesesesee 27

IS 6i n6 27

1.3.2 Cac dang thi trường hiệu Quả - << 555553333333 3+++++*55555555erress 30

1.4 Các nghiên cứu thực nghiệm về chỉ số giá chứng khoán và các nhân tố vĩ mô tác động đên chỉ sơ giá chứng khốn trên thê giới - 31

1.4.1 Robert D, Gay, Jr., Nova Shoutheastem UnIVverSIfy -<+<+2 31

1.4.2 Christopher Gan, Minsoo Lee, Hua Hwa Au Yong, Jun Zhang 32

I X9 c hái r4 na a 33

1.4.4 Ramin Cooper Maysami, Lee Chuin Howe, Mohamad Atkin Hawzah 35

Trang 9

VIET NAM GIAI DOAN TU THANG 1/2005 DEN THÁNG 6/2010 37

2.1 Sơ lược về thị trường chứng khoán Việt Nam 5 5-5 5 << << << 37 2.2 Phân tích biến động về chỉ số giá chứng khoán VN-Index 38

2.3 Các nhân tổ vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán 42

2.3.1 Giá trị sản lượng công nghiệp đến chỉ số giá chứng khoán VN-Index 42

2.3.2 Lạm phát ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán VN-Index 43

2.3.3 Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán VN-Index 44

2.3.4 Lãi suất ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán VN-Index 45

2.3.5 Tổng mức tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng [9150 ii 5e 46

2.4 Do lường ảnh hướng của các nhân to vi mo đến chỉ số giá chứng khoán VN-Index (Sử dụng mồ hình hồi qui tuyên tính) << << «<< «<< 47 2.4.1 Giới thiệu mô hình phân tÍCHh d G5 G G Ă S999 9 999995.55589899555 55% 47 2.4.1.1 Các biến trong mô hình - - - kE+E9E9ESEEx SE vckvEEEEeEeEerrererees 47 2.4.1.2 Kiểm định nhân quả GranngeT - - + xxx EEEEeEeEerrererees 48 2.4.1.3 Kiểm định nghiệm đơn vị và đồng liên kẾt - + 2 s+s+x+£sEsrezxd 51 2.4.1.4 DO tré t6i UU HSIAO ceeceeessecssesseessessecsneesecesscenecsscenecsnecsncsueesnecneeeneesneenes 54 2.4.1.5 Mô hình hiệu chỉnh sai $6 scecsessseesesseesseesseeseeeseecseeseeeseeeneesneeseeeneesneenes 55 2.4.2 Chọn mẫu, thu thập, phân tích dữ liệu và mô hình ước lượng đề tài 56

Trang 10

(1) Mối quan hệ giữa chỉ số giá chứng khoán và sản lượng công nghiệp 66

(2) Mối quan hệ giữa giá chứng khoán VN-Index và lạm phát 69

(3) Mối quan hệ giữa giá chứng khoán VN-Index với tỉ giá hối đoái 70

(4) Mối quan hệ giữa chỉ số giá chứng khoán VN-Index với lãi suất 72

(5) Mối quan hệ giữa chỉ số giá chứng khoán với Tổng mức tiêu dùng hàng hóa và đỊCH VỤ - - E EE 1206611303030 11111835 11111 vết 73 2.4.4 Phân tích lý thuyết thị trường hiệu quả tại thị trường chứng khoán MP 8 74 2.4.5 M6 hình hiệu chỉnh sai số EM .5-5-5- 5-5555 cscseseeeeeeeeee 79 {)8I1710001000/1-72 2 s‹4< $1

CHUONG 3: GIẢI PHÁP DIEU HANH KINH TE VI MO NHAM PHAT TRIẾN THỊ TRƯỜNG CHƯNG KHOẢN VIỆT NAM -.- 83

3.1 Ôn định các nhân tố vĩ mô nhằm hỗ trợ thị trường chứng khoán phát LITEM ố ố.ố.ố ố .e 84

3.1.1 Thúc đây gia tăng sản lượng công nghiệp -¿- 6 ssesxsesEsEsrrerees 84 3.1.2 On dinh va kiém soat lam phát oo cccccccccceessssssesssssaceeeeeesceeeeeeeeeeeenaes 85 3.1.3 Diéu hanh ty gid hOi odin ccccecsscssesssssssscscsesescecscscssesevsvsvevevevseeeeen 85 3.1.4 Didu hanh lai SUat ee eeceecsesseesseessecsneesecssecsnecucenecssccsecenecsnceneesnecneesneesneenes 87 3.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường chứng khoán Viét Nam 87

3.2.1 Tăng cung chứng khoán về số lượng, chất lượng và chúng loại 87

3.2.2 Phát triển các chính sách nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia thị trường chứng khoán + 0010101111 111111111 1111198823111 1111 rrrrree 89 3.2.3 Hoàn thiện sớm các quy định giao dịch cho chứng khoán và công cụ phái 1ð 8 90

3.2.4 Rút ngăn thời gian thanh toán, mở rộng thời gian giao dịch, khuyến khích các doanh nghiệp thường xuyên công bô thông tin - 5-5555 5+++++<<+<<ss 90 3.2.5 Nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán 91

3.3 Nâng cao hiệu quả về mặt thông tin cho thị truờng chứng khoán Việt 1 92 3.4 Ứng dụng mô hình định lượng vào dự báo giá chứng khoán cho nhà

Trang 12

1 Ly do lwa chon dé tai:

Thị trường chứng khoán có thể nói là một trong những kênh huy động vốn lớn cho nền kinh tế Thị trường chứng khoán các nước trên thế giới đã tồn tại hàng trăm năm nay va đang phát triển rất mạnh Thị trường chứng khoán Việt Nam đã hoạt động hơn 10 năm nay Cho đến nay thị trường chứng khoán Việt Nam đã trãi qua rất nhiều giai đoạn và đã trở nên phố biến và gần gũi với nhà đầu tư hơn Việc phát triển thị trường chứng

khoán là một vấn đề cấp bách trước tỉnh hình hội nhập kinh tế quốc tế Là một thị

trường vốn đóng vai trò rất quan trọng trong nên kinh tế thị truờng Tạo điều kiện cho nhà nước, các doanh nghiệp và cá nhân huy động được nguồn vốn cho hoạt động sản

xuất kinh doanh Chính vì điều này mà đòi hỏi phát triển một thị trường lành mạnh và

ồn định Thời gian qua, thị trường tuy đã có những biến chuyền tích cực, vốn hóa của thị trường cho đến quí hai năm 2010 chiếm 39%/GDP Nhưng về các vấn đề khác như tính thanh khoản chưa tốt, chủng loại chứng khoán còn nghèo nản, thiếu các mã chứng khoán lớn, số lượng chưa nhiễu Bên cạnh đó vấn đề rủi ro do nhiều nguyên nhân khác nhau là một vẫn đề làm đâu đầu các nhà đầu tư khi tham gia thị trường Thị trường chứng khoán Việt Nam biến động không ốn định trong thời gian qua là do nhiều nguyên nhân tác động đến

Đề thị trường chứng khốn phát triển ơn định và bền vững, thị trường chứng khoán đã thực hiện đúng chức năng của nó hay chưa Chúng ta cần phải tìm ra nguyên nhân tác động đến nó, từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để định hướng tốt cho thị trường Những nguyên nhân tác động đến thị trường chứng khoán trong đó không thể không

nói đến biển đổi kinh tế vĩ mô Hiện tại trên thị trường chứng khoán Viêt Nam đã có

nhiều thông tin nói đến sự tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán, tuy nhiên vẫn còn mơ hỗ và chưa có số liệu chứng minh chính xác hơn Hơn

nữa các nghiên cứu của một số tác gia trén thé giới đã có kết luận của một số thị trường

Trang 13

giá chứng khoán tại Việt Nam” để nghiên cứu Tính cấp thiết của đề tài

Sự biến động của thị trường chứng khoán trong thời gian qua rất phức tạp mà chưa có một phân tích nào cho thấy rõ các nguyên nhân tác động đến nó Và việc phân tích nguyên nhân tác động đến chỉ số giá chứng khoán VN-Index từ các biến kinh tế vĩ mô trong thời gian này là rất cần thiết Bên cạnh đó cần làm rõ nguyên nhân tác động và xem xét tính hiệu quả về mặt thông tin dựa vào kết quả phân tích từ các biến kinh tế vĩ mô nhằm đưa ra giải pháp thích hợp để cho thị trường chứng khoán phát triển hiệu quả

hơn

2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Luận văn đưa ra một số đóng góp chính như sau:

- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về thị trường chứng khoán, chứng khoán và những nhân tố vĩ mô

- Điểm qua tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam nhất là những năm gần đây, đánh giá sự phát triển thị trường chứng khoán trong các năm tới

- Tìm hiểu, chứng minh sự ảnh hưởng của các nhân tô vĩ mô đến thị trường chứng khoán trong thời gian qua, qua đó dự báo cho thời gian tới

- Phân tích xem có tôn tại tâm lý bầy đàn trên thị trường chứng khốn Việt Nam hay khơng

- Xem xét thị tường Việt Nam có hiệu quả về mặt thông tin hay không

- Xem xét có tôn tại mối quan hệ dài hạn giữa các biến kinh tế vĩ mô và chỉ số giá chứng khoán VN-Index hay không

- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu quả của một số chính sách mà nhà nước thông qua có tác động đáng kể đến thị trường chứng khoán Việt

Nam

Trang 14

tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán nhằm đưa ra các giải pháp, kiến nghị các biện pháp khắc phục các yếu điểm hiện có về các chính sách kinh tế vĩ mô, từ đó giúp cho việc thưc hiện các chính sách kinh tế vĩ mô trong thời gian tới hiệu quả hơn, giúp cho

nhà đầu tư nhận định cho việc đầu tư mang lại hiệu quả hơn Qua đó giúp cho thị

trường chứng khoán phát triển hiệu quà và nhằm chứng tỏ là kênh huy động vốn hiệu quả nhất, góp phần phát triển kinh tế thị trường Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối trượng nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu trên, đề tài hướng đến nghiên cứu các đối tượng sau - Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam

- Sự tác động của các nhân tô vĩ mô đến thị trường chứng khoán

4.2 Phạm vì nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là:

- Thị trường chứng khoán Việt Nam

- Chỉ số giá chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ tháng 1/2005 đến tháng 6/2010

- Tăng trưởng kinh, thay đôi về lạm phát, biến dong ti gia, bién động lãi suất, tong mức tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ tại Việt Nam giai đoạn từ tháng 1/2005 đến tháng

6/2010

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài này tác giả dùng nhiều phương pháp nghiên cứu như sau:

- Phương pháp thống kê và phân tích so sánh: Dựa trên số liệu thu thập được tác giả

thống kê và phân tích và đánh giá sự tương quan giữa các biến, tác giả còn dùng phương pháp so sánh băng đồ thị dé phân tích dễ dàng hơn

Trang 15

hệ dài hạn giữa chỉ số giá chứng khoán VN-Index với các biến kinh tế vĩ mô hay không

6 Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu 4 nội dung sau đây

Thứ nhất: Khái quát lại cơ sở lý thuyết về chứng khoán, thị trường chứng khoán va mối quan hệ giữa chỉ số giá chứng khoán với các biến kinh tế vĩ mô

- Các khái niệm về chứng khoán, thị trường chứng khoán

- Giả thiết thị trường hiệu quả

- Mối quan hệ giữa biến chỉ số giá chứng khoán với các biến kinh tế vĩ mô

- Tìm hiểu sự tác động của một số nhân tô vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán của một

số tác gia tại một số nước trên Thế 2101

Thứ hai: Lựa chọn và xây dựng mô hình phân tích

- Lựa chọn mô hình hồi quy đa biến

- Lựa chọn các biến đại diện

- Kiểm định sự phù hợp của mô hình

- Kiểm định nghiệm đơn vị và tính đồng liên kết

- Qui trình kiểm định nhân qua Granger

- Mô hình hiệu chỉnh sai số

- Các mô hình ước lượng của đề tài Thứ ba: Kết quả nghiên cứu

- Phân tích thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam thông qua việc phân tích so sánh sự tác động của các nhân tố vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán VN-Index

- Kiểm định nghiệm đơn vị

- Mối quan hệ giữa biến kinh tế vĩ mô và chỉ số giá chứng khốn thơng qua phân tích kiểm định nhân quả Granger

- Phân tích mô hình hiệu chỉnh sai số ECM

Trang 16

- Phần mở đầu

- Chương 1: Tổng quan về chỉ số giá chứng khoán và các nhân tô vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán

- Chương 2: Phân tích chỉ số giá chứng khoán Việt Nam và các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ tháng 1/2005 đến tháng 6/2010

- Chương 3: Giải pháp điều hành chính sách kinh tế vĩ mô nhằm phát triển thị trường

chứng khoán Việt Nam

Trang 17

TO Vi MO ANH HUONG DEN CHI SO GIA CHUNG KHOAN

1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán va chỉ số giá chứng khoán 1.1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán

1.1.1.1 Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế

chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đó thực hiện chức năng của thị trường tài chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế

Thị trường chứng khoán phan ánh các quan hệ trao đối, mua bán quyền sở hữu tư liệu sản xuất và vốn băng tiền, tức là mua bán quyển sở hữu vốn Nó là cầu nối để chuyến tiền tiết kiệm của những chủ thể thặng dư đến những nơi thiếu hụt vốn Qua đó thị trường chứng khoán góp phân cân đối giữa tiết kiệm và dầu tư, đóng góp vảo sự tăng trưởng kinh tế băng cách mở rộng khối lượng tiết kiệm và đầu tư Thị trường này là nơi

diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoán

Chức năng, vai trò của thị trường chứng khoán Chic nang cua thị trường chứng khoản:

- - Huy động vốn đầu tư cho nên kinh tế: Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do các

công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh

doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất Xã hội Bằng càch hỗ trợ các hoạt động đầu tư của công ty Thị trường chứng khoán đã có những tác động đối với sự phát triên của nên kinh tê quôc dân

- - Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng: TTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú Các loại chứng

Trang 18

kiệm quôc gia

- _ Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô: Các chỉ báo của TTCK phản ảnh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy việc đầu tư đang mở rộng, nên kinh tế tăng trưởng và ngược lại Vì thế TTCK là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Thông qua thị trường chứng khoán Chính phủ có thé mua va bán trái phiếu Chính phủ tạo ra nguồn thu bu dap thâm hụt ngân sách và

quản lý lạm phát Chính phủ cũng có thể thực hiện một số chính sách biện pháp tác

động vào TTCK nhăm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền

kinh tế

Vai trò của thị trường chứng khoản:

- Tao tính thanh khoản cho các chứng khoán

Nhờ có TTCK, các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán mà họ sở hữu thành tiền mặt hoăc các loại chứng khoán khác khi họ muốn TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì càng có khả năng nâng cao tính thanh khoản của các chứng khoán giao dịch trên thị trường

- - Định giá hoạt động của các doanh nghiệp

Thông qua giá chứng khoán, hoạt động của các doanh nghiệp được phản ảnh một cách

tổng hợp, chính xác, giúp cho việc đánh giá và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp

được nhanh chóng và thuận tiện, từ đó tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm

Trang 19

TTCK hỗ trợ chương trình cổ phần hóa cũng như việc thành lập và phát triển của một công ty cô phần qua việc quản bá thông tin, định giá doanh nghiệp, bảo lãnh phát hành, phân phối chứng khoán một cách nhanh chóng, tạo tính thanh khoản cho chúng và từ đó thu hút các nhà đầu tư đến góp vốn vào công ty cô phân

- _ Thị trường chứng khoán góp phần điều hòa vốn giữa các ngành trong nên kinh tế, tạo nên sự phát triển nhanh và đồng điều trong nên kinh tế

- _ Thị trường chứng khốn là cơng cụ thu hút và kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài 1.1.1.2 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán n quản lý thị trườn khoán hành chứng Wha phat › giới chứng Nha moi Nhà đầu tư chứng à khoán Hình 1.1: Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Nhà phát hành chứng khoản:

Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua TTCK Nhà phát hành là người cung cấp chứng khoán- hàng hóa của TTCK

- Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành trái phiếu Chính phủ và trái

phiếu địa phương

Trang 20

hưởng phục vụ cho hoạt động của họ

Nha dau tư chứng khoán:

Nhà đâu tư là những người thực hiện mua và bán chứng khoán trên TTCK Nhà đầu tư

có thể làm hai loại

- Nhà đầu tư cá nhân là những người có vốn tạm thời nhàn rỗi, tham gia mua bán trên TTCK với mục đích kiếm lợi nhuận Tuy nhiên trong đầu tư thì lơi nhuận lại luôn gắn

liền với rủi ro, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn và ngược lại

- Nhà đâu tư có cô tức hay còn gọi là các định chế đầu tư, thường xuyên mua bán với số lượng lớn trên thị trường như các công ty bảo hiểm, các công ty quản lý quỹ

Nhà môi giới chứng khoản:

- Công ty chứng khốn: Cơng ty chứng khốn là những cơng ty họat động trong lĩnh

vực chứng khoán có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo

lãnh phát hành, môi giới, tự doanh và đầu tư chứng khoán

Cơ quan quản lý thị trường chứng khoản

Là cơ quan đại diện cho Chính phủ định hướng cho thị trường chứng khoán phát triển, đưa ra các quy định nhằm hướng dẫn và giám sát mọi hoạt động trên thị trường chứng khoán

1.1.1.3 Hàng hóa tham øia trên thị trường chứng khoán

Hàng hóa tham gia trên thị trường chứng khoán bao gồm cô phiếu, trái phiếu và các công cụ tài chính phái sinh khác

Trang 21

- Trai phiéu là chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở

hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể, trong một thời gian xác định và một lợi

tức quy định

- _ Công cụ tài chính phái sinh: là những quyền chọn mua, quyển chon ban, hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai được lập giữa người mua và người bán nhằm thực

hiện một nghiệp vụ phát sinh về mua bán hàng hóa nào đó

Đề tài này tác giả chỉ phân tích xung quanh hàng hóa là cỗ phiếu mà thôi 1.1.1.4 Rủi ro và tý suất sinh lời của chứng khoán Co TNhà đầu tư chứng khoán ? › O41 CU t sinh | chung khoan vs? # A 4 2U) f9 01 IâN Ty sua SO Hình 1.2: Quan tam cua nha dau tu vé rui ro va ty suat sinh lời chứng khoản

Trong đầu tư thường người ta xem xét đến lợi nhuận mang lại hay là tỷ suất sinh lời có được là bao nhiêu Tuy nhiên bất kế đầu tư nào cũng có yếu tố rủi ro kèm theo, lợi

nhuận đòi hỏi càng cao thì rủi ro để đạt lợi nhuận đó càng cao và ngược lại Đầu tư

chứng khoán cũng vậy, rủi ro và tỷ suất sinh lợi luôn đi cùng nhau và là hai yếu tổ mà ai cũng phải quan tâm

(1) Rúi ro chứng khoán

Trang 22

Rui ro hé thống là rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hết chứng khoán Sự bấp bênh của môi trường kinh tế nói chung như GDP sụt giảm, lãi suất biến động tốc độ lạm phát thay đôi là những ví dụ về rủi ro hệ thống, những biến đôi nay tac động dén su

dao động giá của các chứng khoán trên thị trường Rủi ro hệ thông được chia làm 3 loại

rủi ro chính sau:

Rủi ro thị trường : Giá cỗ phiếu có thể dao động mạnh trong một khoảng thời gian ngăn, mặc dù thu nhập của công ty không thay đối Nguyên nhân của nó có thể rất khác

nhau, nhưng phụ thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của nhà đầu tư về các loại cổ phiếu

nói chung, hay về một nhóm cổ phiếu nói riêng Những thay đổi trong mức sinh lời đối với phần lớn các loại cô phiếu chủ yếu là do kỳ vọng của nhà đâu tư vào nó thay đối và gọi là rủi ro thị trường

Rủi ro lãi suất : Rủi ro lãi suất nói đến sự không 6n định trong giá trị thị trường và số tiền thu nhập trong tương lai, nguyên nhân là dao động trong mức lãi suất chung Nguyên nhân cốt lõi của rủi ro lãi suất là sự lên xuống của lãi suất trái phiếu Chính phủ, khi đó sẽ có sự thay đối trong mức sinh lời kỳ vọng của các loại chứng khoán

khác, đó là các loại cô phiếu và trái phiếu công ty Nhà đầu tư thường coi trái phiếu Chính Phủ không có rủi ro, lãi suất của trái phiếu Chính phủ là lãi suất chuẩn, là mức

phí vay vốn không rủi ro Do đó, những thay đổi trong lãi suất trái phiếu Chính phủ sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống chứng khoán, từ trái phiếu cho đến các loại cô phiếu

rui ro nhat

Rui ro sitc mua: Rui ro ste mua 1a tac động của lạm phát đối với khoản đầu tư, biến động giá càng cao thì rủi ro sức mua cảng tăng, nếu nhà đầu tư khơng tính tốn lạm

phát vào thu nhập kỳ vọng Nói cách khác, lợi tức thực tẾ của chứng khoán đem lại là kết quả giữa lợi tức danh nghĩa sau khi khẩu trừ lạm phát Như vậy, khi có tình trạng

Trang 23

Rủi ro phân tán được, tức rủi ro phi hệ thống là một phân rủi ro đầu tư mà nhà đầu tư

có thê loại bỏ được nễu nắm gitr mot số loại chứng khoán đủ lớn Loại rủi ro này là kết

quả của những biến cô ngẫu nhiên hoặc khơng kiểm sốt được chỉ ảnh hưởng đến một công ty hoặc một ngành công nghiệp nào đó Các yếu tô này có thể là những biến động

về lực lượng lao động, năng lực quản trỊ, kiện tụng hay chính sách điều tiết của Chính

phủ Vì hầu hết các nhà đầu tư có hiểu biết tối thiểu đều có thể loại bỏ rủi ro có thể

phân tán được băng cách năm giữ một danh mục đâu tư đủ lớn từ vài chục đến vài

trăm Tuy nhiên, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu lựa chọn chứng khoán một cách cân thận thì chỉ cần khoảng 15 chung khoán là có thể làm nên một danh mục đầu tư loại bỏ được hầu hết rủi ro có thể phân tán được Rủi ro phi hệ thống được chia làm hai loại chính là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính

Rủi ro kinh doanh xuất phát từ tình trạng hoạt động của công ty, khi có những thay đôi trong tình trạng này công ty có thể sẽ bị sút giảm lợi nhuận và cổ tức Nói cách khác, nếu lợi nhuận dự kiến tăng 10% hàng năm trong những năm tiếp theo, rủi ro kinh doanh sẽ cao hơn nếu như lợi nhuận tăng tới 14% hay giảm xuống 6% so với lợi nhuận nằm trong khoảng 9-11% Rủi ro kinh doanh có thể được chia làm hai loại cơ bản: Bên

ngoài và nội tại Rủi ro kinh doanh nội tại phát sinh trong quá trình vận hành hoạt động

của công ty Mỗi công ty có một loại rủi ro nội tại riêng và mức độ thành công của mỗi công ty thể hiện qua hiệu quả hoạt động

Rui ro tai chinh lién quan đến việc công ty tài trợ vốn cho hoạt động của mình Người ta thường tính toán rủi ro tài chính bằng việc xem xét cầu trúc vốn của một công ty Sự xuất hiện của các khoản nợ trong cấu trúc vốn sẽ tạo ra cho công ty những nghĩa vụ trả lãi mà phải được thanh toán cho chủ nợ trước khi trả cổ tức cho cỗ đông nên nó có tác

động lớn đến thu nhập của họ Rủi ro tài chính là rủi ro có thể tránh được trong phạm

vi mà các nhà quản lý có toàn quyền quyết định vay hay không vay Một công ty không vay nợ chút nào sẽ không có rủi ro tài chính

Trang 24

a) Mô hinh CAPM

Mô hình định giá tài sản vốn (Capital asset pricing model-CAPM)' 1a m6 hinh m6 ta mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỷ vọng Trong mô hình này, lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán bằng lợi nhuận không rủi ro (risk free) cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên cơ sở rủi ro tồn hệ thơng của chứng khoán đó Còn rủi ro khơng tồn hệ thống không được xem xét trong mô hình nảy do nhà đầu tư có thể xây dụng danh mục đầu tư đa dạng hóa đề loại bỏ rủi ro nay

Lý thuyết về mô hình CAPM và ứng dụng của nó dưa trên một số giả thiết quan trọng về thị trường chứng khoán và thái độ của nhà đầu tư như sau:

- Các nhà đầu tư năm giữ danh mục chứng khốn đa dạng hóa hồn toàn Do đó

những đòi hỏi về tỷ suất sinh lợi của nhà đầu tư bị tác động chủ yếu bởi rủi ro hệ

thống của từng chứng khốn chứ khơng phải rủi ro tổng thể

- Các chứng khóan được trao đối tụ do trên thị trường cạnh tranh là thị trường mà

thông tin về một công ty nào đó và triển vọng của công ty này là công khai đối với nhà đầu tư

- - Không có chi phí cho việc mua và bán chứng khốn - Khơng có thuế

- _ Tất cả các nhà đầu tư thích lựa chọn chứng khoán có tỷ suất sinh lời cao nhất tương ứng với mức độ cho trước của rủi ro

- Tat ca các nhà đầu tư có kỳ vọng thuân nhât liên quan đến tỷ suât sinh lời kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai

Lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khốn có mơi quan hệ đông biên với rủi ro của

chứng khoán đó, nghĩa là nhà đâu tư kỷ vọng những chứng khoán có rủi ro cao có lợi

nhuận cao và ngược lại Hay nói khác đi nhà đâu tư giữ chứng khoán có rủi ro cao chỉ

khi nào lợi nhuận kỳ vọng đủ lớn để bù đắp rủi ro B là hệ số dùng để đo lường rủi ro

Trang 25

của một chứng khoán Do đó lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán có quan hệ đồng

biến với hệ số B của nó

Gia su rang thị trường tài chính hiệu quả và nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục đầu tư

sao cho rủi ro không hệ thống không đáng kể Như vậy còn rủi ro hệ thông ảnh hưởng đến lợi nhuận của cô phiếu Cổ phiếu có càng lớn thì rủi ro càng cao, do đó, đòi hỏi

lợi nhuận cao để bù dap rủi ro Theo mô hình CAPM mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi

ro được miều tả bởi công thức sau:

Rj= Ry + (Rm — R;)* Bị (1.1)

Trong đó R;r là lợi nhuận không rủi ro, R„ là lợi nhuận kỷ vọng của danh mục thị

trường và ÿ; là hệ số beta của cô phiếu j

Phương trình này biểu diễn nội dung mô hình CAPM, có dạng hàm số bậc nhất y = b+ ax với biến phu thuộc ở đây là R;, biến độc lập là B; và hệ số góc là (R„ — Rp

Vẻ mặt hình học, mối quan hệ giữa lợi nhuận ky vọng cô phiếu và hệ số rủi ro beta

được biểu diễn bằng đường thắng có tên gọi là đường thị trường chứng khoán SML (Security market line) Hình vẽ dưới đây mô tả quan hệ giữa lợi nhuận ky vọng của chứng khoán với hệ sô của nó

Lựi nhuận kỷ vụng của cô phiéu(%) Đường thi trrờng chứng khoán (SMILì Rim

>” Khoản ma tăng bù đắp rủi ro

Rep oot pre ~{ -

> Lựi nhuận không rủi rũ

0 1 l Beta của chứng khoán

Trang 26

Từ công thức và hình trên, ta có thê rút ra một sô điêu quan trọng sau đây: - Beta bằng 0: Lợi nhuận kỳ vọng của chứng khoán có beta băng 0 chính là R;

Rj = Re+ (Rm — R0 Bj = Re + (Rn — Re)* 0 = Reg

- Beta bang 1: Loi nhuan ky vong cua chung khoan co beta bang 1 chinh la R,,

Rj = Re+ (Rm — Rp)* Bi = Re + (Rm Rj“ 1 = Rn

- Quan hệ tuyên tính- Quan hệ giữa lợi nhuận cô phiêu và hệ sô rủi ro beta là quan hệ

tuyến tính được diễn tả bởi đường thắng SML có hệ số gó là (R„-R;)

Danh mục đầu tư cũng như chứng khốn cá biệt- Mơ hình CAPM như vừa thảo luận ứng dụng cho từng trường hợp cô phiếu cá biệt và mô hình này cũng đúng trong truờng

hợp danh mục đầu tư để chứng minh đều nảy là đúng ta xem ví dụ (Pu lục 2) b) Mô hình APT

Vào thập niên 1970 S.A Ross đã triển khai mô hình APT (Arbitrage pricing theory) trong việc mua bán các loại chứng khoán hàng hóa khối lượng lớn, ngoại tệ giữa các thị trường để hưởng chênh lệch tỷ giá Lý thuyết APT cho răng tỷ suất sinh lợi của chứng khoán là một hàm số tuyến tính của tập hợp các yếu tô có khả năng xảy ra rủi ro đến tỷ suất sinh lời của chứng khốn

Mơ hình APT với những giả định như sau:

- Ty suất sinh lời có thể được mô ta bằng một mô hình nhân tố - - Không có các cơ hội kinh doanh chênh lệch

- - Có một lượng chứng đủ lớn để có thể xây dựng một danh mục đầu tư đa dạng

hóa tốt, loại bỏ những rủi ro riêng có của các chứng khoán đơn lẽ Mô hình APT xem xét với hai mô hình dưới đây:

Trang 27

Theo mô hình hai nhân tố, lợi nhuận thực của cỗ phiếu R; có thể giải thích bằng công

thức sau:

R; =at byjF i + bại; + Cj (1.2)

Trong đó a là lợi nhuận khi hai yếu tố F¡ và F; bằng 0, F¡ và F; là giá trị của yếu tổ 1

và yếu t6 2, bị; và bạ; là hằng số thể hiện lợi nhuận chứng khoán Jj khi yếu tố I hoặc 2

thay đôi I đơn vị và e; là sai sô

Trong mô hình này a là hằng số thể hiện lợi nhuận không rủi ro còn các yếu tô F¡ và F; thể hiện rủi ro toàn hệ thống hay rủi ro không thể tránh khỏi băng chiến lược đa dạng hóa đầu tư Thuật ngữ sai số ở đây chỉ rủi ro khơng tồn hệ thống tức là rủi ro có thể tránh khỏi bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư

Mô hình đa nhân tô

Dựa theo nguyên tắc tương tự nhưng khi chúng ta đề cập đến nhiều hơn hai yếu tố bằng cách thêm các yếu tố khác vào phương trình (1.2) chúng ta sẽ có được mô hình đa nhân tố Mô hình đa nhân tố cho răng giá cả chứng khoán thay đối tùy thuộc vào nhiều

nhân tố chứ không phải một hoặc hai nhân tô Việc quan trọng là tìm ra được một số

nhân tổ đại diện cho các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán Vẫn đề này có thể giải quyết được nhờ công cụ phân tích yếu tổ (factor analysis) mà các phần mềm thống kê hiện nay có

Kết quả nghiên cứu của Stephen A.Ross nghiên cứu và cho rang có 5 nhân tô quan trọng quyết định lợi nhuận cô phiếu là:

- _ Sự thay đổi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng - - Sư thay đổi bất ngờ của tý lệ lạm phát

- _ Sự thay đối bất ngờ của tình hình sản xuất trong ngành

Trang 28

- _ Sự thay đối bất ngờ chênh lêch lợi tức giữa trái phiếu ngắn hạn và trái phiếu dài

hạn

Ba yếu tổ đầu tác động đến dòng tiền thu nhập của công ty, do đó ảnh hưởng đến cổ tức và tốc độ gia tăng cổ tức Hai yếu tô sau cùng ảnh hưởng đến giá trị thị trường

hoặc tỷ suất chiết khấu Ngan leu kỳ vọng Cty tạo ra Lưựi nhuận không rủi ro Tình hình thị trrờng chứng khoán | Chéoh léch đo rồi ro của thị trường Tình hình Chính Chính Tinh Tình Tinh

kinh t@ jee s&ch tdi m tachtitn lee hình mj hình hình

quốc tÊ khỏa tệ kinh tế ngành công ty Lợt nhuẫn k# vọng của nhà Giá có phiếu đâu tư Hình 1.4: Tác động qua lại của các nhân lô ảnh hưởng đến chứng khoản 1.1.2 Chỉ số giá chứng khoán

Chỉ số giá chứng khoán là chỉ số giá bình quân của các loại chứng khoán (Cô phiếu)

giao dịch trên thị trường chứng khoán tại một thời điểm Các loại chứng khoán được chọn để tính chỉ số tùy thuộc vào mỗi loại chỉ số điều có cách lựa chọn khác nhau Ví dụ: Tại Mỹ có 3 loại chỉ số: chỉ số Dow Jones là chỉ số bình quân của 6Š loại cô phiếu

Trang 29

phiếu của ngành dịch vụ); chỉ số S&P 500 là chỉ số giá bình quân của 500 cô phiếu tiêu biểu; chỉ số AMEX là chỉ số của toàn bộ cô phiếu trên thị trường chứng khoán Mỹ Mục tiêu cơ bản của việc xây dựng chỉ số giá nói chung là phải cỗ định phần lượng, loại bỏ mọi yếu tố ảnh hưởng về giá trị để khảo sát sự thay đổi của riêng giá Có như vậy chỉ số giá mới phải ánh đúng sự biến động vẻ giá Mọi công thức, phương pháp không thực hiện được ý tưởng này điều không chính xác và chắc chăn chỉ số giá không phản ánh đúng sự biến động về giá

Đề thực hiện mục tiêu trên, có 3 vẫn đề cần giải quyết trong quá trình xây dựng chỉ số

giá cô phiếu

(a) Chọn phương pháp

Hiện nay trên thế giới dùng 4 phương pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu Đề tải này trình bày phương pháp Paasche mà Việt Nam đang áp dụng để tính chỉ số giá chứng khoán

VN-Index Các chỉ số khác được trình bay 6 Phu luc 3

Phwong phap Paasche >qp¿ >qopi Trong đó: I, : Chỉ s6 Paasche Pp; : Gia thoi ky t Po : Gia thoi ky góc

q, : Khối lượng thời điểm tính toán

¡: Cô phiếu I tham gia tính toán

Trang 30

Đây là loại chỉ số giá cỗ phiếu thông dụng nhất và là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị với quyền số là lượng chứng khoán niêm yết thời kỷ tính toán Kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cầu quyên số (cơ cầu chứng khoán niêm yết) thời kỳ tính toán

(b) Chon ro dai diện

Một nhiệm vụ thứ hai trong việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán là việc chọn rỗ đại diện Ba tiêu thức quan trọng để xác định sự tiêu biểu của cổ phiếu dé chon vào rô đại

diện là số lượng cổ phiếu niêm yết, giá trị niêm yết là tý lệ giao dịch mua bán chứng

khoán đó trên thị trường (khối lượng và giá trị giao dịch) Đối với Việt Nam hay bất ký

thị trường chứng khoán nào mới ra đời, số lượng các cô phiếu niêm yết chưa nhiều, thì rô đại diện bao gồm tất cả các cô phiếu Tuy nhiên cũng nên chú ý đến khối lượng và giá trị giao dịch Nếu một cổ phiếu nào đó một thời gian dài không có giao dịch hoặc giao dịch không đáng kế thì nên tạm loại khỏi phạm vi tính toán Có như vậy chỉ số

chúng ta tính ra mới phản ánh được động thái vận động thực sự của gia thi trường

(c) Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tố thay đối về khối lượng và giá trị trong quá trình tính toán chí sô giá cô phiêu

Trong quá trình tính toán một số nhân tố làm thay đổi về khôi lượng và giá trị của các cô phiếu trong rô đại diện sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của chỉ số Ví dụ như phạm vi, nội dung tính toán của ngày báo cáo không đồng nhất với ngày trước đó và làm cho việc so sánh bị khập khiễng, chỉ số giá tính ra không phản ánh đúng sự biến động của

riêng giá Các yếu tố như việc thêm, bớt cổ phiếu khỏi rổ đại diện, thay cô phiếu trong

rô đại diện; nhập, tách cô phiếu; thưởng cô phân, thưởng tiền, tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới; bán chứng quyên; cổ phiếu trong rô đại diện bị giảm giá trong những ngày giao dịch không có cô tức

Trang 31

trường hợp niêm yết mới hay tổ chức đã niêm yết tiễn hành tăng vốn, giảm vốn hệ số chia được tính như sau (Phụ lục 4)

Chỉ số giá TTCKVN, VN-Index là chỉ số phản ánh mức giá trên TTCK trong một ngày cụ thể so sánh với mức giá tại thời điểm gốc

VN-Index là chỉ số giá tổng hợp được tính theo phương pháp bình quân gia quyên tông giá trị thị trường của tất cả các cỗ phiếu được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (Phương pháp Passcher trong đó quyên số là khối lượng giao dịch thời kỳ hiện tại)

VN-Index có ngày gốc là 28 tháng 07 năm 2000 với giá trị 100 điểm

Tổng giá trị thị trường hiện tại

VN-INDEX = *100

Tổng giá trị thị trường gốc

1.1.2.1 Các nhân tô ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán

Nhân tổ ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán có thể chia thành 3 nhóm nhân tố sau đây

Nhân tổ kinh tế: là những nhân tô ảnh hưởng trực tiếp đến chứng khoán như lợi nhuận doanh nghiệp, tỷ suất sinh lời nội bộ quyết định chỉ trả cổ tức, chỉ số P/E, EPS và

những nhân tô vĩ mô ảnh hưởng gián tiếp như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, ty giá, lãi suất, cung tiền tệ, giá xăng dầu, giá vàng, ảnh hưởng chính sách của thuế của Chính phủ

Nhân tô phi kinh tế như: Chiễn tranh, thiên tai, thay đôi cơ cấu quản lý hành chính, thay đổi thời tiết và những thay đối khác do thiên nhiên tạo ra

Trang 32

1.2 Các nhân tổ vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán

1.2.1 Tăng trưởng kinh tế ảnh hướng đến chỉ số giá chứng khoán

Tăng trưởng kinh tế là một thuật ngữ dùng để chỉ sự gia tăng bình quân đầu người sản phẩm quốc nội (GDP) Nó thường được đo lường như tốc độ thay đổi trong GDP Tăng trưởng kinh tế chỉ đề cập đến số lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất Tăng trưởng kinh

tế có thể là tích cực hay tiêu cực, tăng trưởng âm có thê được gol bang cach noi rang

nên kinh tế là thu hẹp lại, tăng trưởng phủ được kết hợp với kinh tế suy thoái

Đê so sánh thu nhập trên đầu người trên nhiêu quôc gia, các sô liệu thông kê được trích

dân trên một loại tiên duy nhât, dựa trên một trong hai tỷ giá hơi đối hiện hành hoặc

sức mua tương đương

Tăng trưởng kinh tế và chỉ số giá chứng khoản

Khi nhìn vào sự tăng hay giảm chỉ số giá cỗ phiếu trên thị trường chứng khoán ta có thé rút ra kết luận về mức độ suy thoái hay tăng trưởng của một nên kinh tế Trong thời kỳ nền kinh tế phát triển, giá cả chứng khoán tăng cao, nguồn cung chứng khoán rất

nhiều do các doanh nghiệp cần vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

mình Nhưng khi nến kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, gặp khó khăn về tài chính, lợi tức cỗ phiếu giảm đi và chứng khoán cũng bị mất giá

nghiêm trọng Điều này là do mọi sự thay đôi trong các hoạt động kinh tế thực điều

được phản ánh một cách đầy đủ và kịp thời vào giá chứng khoán, khi giá chứng khốn thay đơi chứng tỏ đã có một sự thay đổi trong nên kinh tế Vì sự nhạy cảm của mình, giá chứng khoán là một hình ảnh phản chiếu những vấn đề về vi mô, cơ bản của các doanh nghiệp niêm yết và những vấn dé cơ bản thuộc tầm vĩ mô của nền kinh tế Đặc

biệt đây là chỉ số giá, đại diện cho toàn thị trường chứng khoán

Feridun(2006)”, thị trường chứng khoán góp phần làm tăng trưởng kinh tế thông qua các chức năng riêng có của mình phản ánh một cách trực tiếp và gián tiếp như huy

động vôn nhàn rồi, tạo ra tính thanh khoản cho các khoản vôn đâu tư, đa dạng hóa rỗi

Trang 33

ro, cai thiện việc cung cấp thông tin và tạo động cơ cho các doanh nghiệp hoạt động

hiệu quả hơn so với các hình thức huy động vốn truyền thống khác Với một thị trường vốn linh hoạt, thông suốt, rủi ro liên quan đến đầu tư có xu hướng giảm, góp phần thu hút các nhà đầu tư làm gia tăng triển vọng tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Tương tự, Malkiel(1998) cho rằng thị trường chứng khoán tác động lên nên kinh tế ít nhất thông qua ba cách: (1) Giá chứng khoán cao hon gây ra tác động thu nhập, vì giá chứng khoán tăng, người ta cảm thấy giàu có hơn và sẽ chỉ tiêu nhiều hơn; (2) Với doanh nghiệp niêm yết, giá chứng khoán tăng giúp giảm chỉ phí vay vốn, vốn đầu tư phát triển trong nền kinh tế tăng lên Và khi giá chứng khoán tăng còn làm tăng giá trị thị trường của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp dễ dàng huy động vốn để thực hiện các hoạt động đầu tư mới;(3) Kỳ vọng nhà đầu tư tăng lên, nền kinh tế sôi động hơn, mọi hoạt động kinh tế cũng nên dễ dàng, trôi chảy và thu hút được nhiều nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường

Fama (1990), Sehwart (1990) và Barro (1990) cũng cho thấy sự thay đổi trong giá chứng khoán có thể được giải thích bởi dòng tiền trong tương lai của hoạt động kinh tế thực Mà dòng tiền đó lại có mối tương quan cao với tăng trưởng kinh tế Hassapis (2002) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tăng trưởng kinh tế kết luận có mối quan hệ dương giữa hai biến nảy Ngoài ra, Hassapis sử dụng mô hình

VAR cho bộ số liệu của các quốc gia như : Mỹ, Anh, Pháp, Nhât, Canada rút ra rang thay đơi giá chứng khốn thực là một nhân tô hữu ích để dự báo sản lượng của quốc

gia này Demirguc-Kunt (1996) lại hồi qui GDP (tổng sản phẩm quốc nội) theo các

biến đại diện cho thị trường chứng khoán và các biến vĩ mô khác, có mối quan hệ chặt

chẽ giữa sự phát triển thị trường chứng khoán và tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Mối quan hệ giữa giá chứng khoán, lãi suất trái phiếu và GDP ở Mỹ và Canada cũng được Feridun nghiên cứu Nhưng chỉ Canada có mối quan hệ hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế và chỉ số giá chứng khoán Còn theo kết luận của Ibrahim (2003) thì có môi quan hệ dương trong dài hạn giữa chỉ sơ giá chứng khốn và sản lượng công

Trang 34

nghiệp ở Malaysia Cuối cùng là Merikas (2006) cũng nhận thấy có mối quan hệ dương giữa chỉ số giá chứng khoán với tăng trưởng GDP ở Đức

1.2.2 Lạm phát ảnh hướng đến chỉ số giá chứng khoán

Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt qua nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của các hàng hóa tăng lên đồng loạt Hay nói cách khác lạm phát là kết quả của lượng tiền trong lưu thông nhiều hơn số lượng hàng hóa tại một thời điểm nhất định làm cho hàng hóa được xem như là thiếu nên giá hàng hóa tăng

Lạm phát có những ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển kinh tế- xã hội tùy theo mức độ của nó Nhìn chung lạm phát vừa phải có thể đem lại những điều lợi bên cạnh những tác hại không đáng kể, còn lạm phát cao thường gây tác hại đến nên kinh tế và

đời song Mặc khác tác động của lạm phát còn tùy thuộc vào lạm phát có dự đoán trước được hay không Nếu tất cả các đợt lạm phát hoàn toàn dự báo trước được thì lạm phát

không gây nên gánh nặng kinh tế lớn bởi người ta có những giải pháp để thích nghi với nó Lạm phát không dự đoán được sẽ dẫn đến những đầu tư sai lầm và phân phối lại thu nhập một cách ngẫu hứng làm mất tin thần và sinh lực của nền kinh tế

Tác động đến chỉ số giá chứng khoán

Trang 35

Ibramhim (2003)* cho Malaysia rut ra kết luận lạm phát lại có mối quan hệ dương với chỉ số giá chứng khoán Còn với nghiên cứu của Humpe (2005), lạm phát ảnh hưởng gián tiếp đến mức lãi suất phi rủi ro và suất chiết khấu, vì thế ảnh hưởng xấu đến giá trị dòng ngân lưu tương lai của doanh nghiệp và trực tiếp thông qua thay đổi trong mức giá và các chính sách kiểm soát lạm phát

1.2.3 Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán

Ty gid héi đoái đo lường giá trị của một đồng tiền trên một đơn vị đồng tiền khác Khi

các điều kiện kinh tế thay đổi, tỷ giá hối đoái có thể biến động một cách đáng kê

Ajayi (1996) đã phân tích mối quan hệ ngắn hạn giữa thị trường chứng khoán và thị trường ngoại hồi Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ hai chiều giữa chỉ số giá chứng khoán và tỉ giá hối đoái Việc tăng giá chứng khoán sẽ làm nội tệ mất giá do khi có sự tăng trưởng trên thị trường chứng khoán sẽ thúc đây tăng trưởng kinh tế Nhưng tăng trưởng kinh tế thường kéo theo lạm phát, mà lạm phát trong nước gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước, câu chứng khoán giảm nên cung cầu nội tệ của nhà đầu tư nước ngoài cũng giảm, đồng nội tệ mất giá Lúc này ti giá tăng lên, nội tệ mất giá sẽ là nguyên nhân làm giảm giá chứng khoán do lạm phát kỳ vọng tăng lên Các nhà đầu tư sẽ mất niềm tin về triển vọng của nên kinh tế, giảm cầu chứng khoán, giá chứng khoán tiếp tục giảm xuống Nhưng khi nội tệ mất giá có

thể gây bất lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu và có lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu Vì

thế theo Granger (2000), mối quan hệ giữa chỉ số giá chứng khoán và tỉ giá hồi đối là khơng rõ ràng, khi đồng nội tệ mất giá có thể làm tăng hoặc giảm giá trị doanh nghiệp tùy vào doanh nghiệp này là nhập khẩu hay xuất khẩu

Một giả thiết khác cho răng, thị trường chứng khoán suy giảm sẽ làm giảm giá đồng nội tệ Do trong một thị trường vốn mở, tự do phát triển thì nguồn vốn đầu tư quyết định cung câu ngoại tệ chứ không phải việc giao thương hàng hóa quyết định vấn đề này Khi có sự cố phát sinh trên thị trường chứng khoán như giá chứng khoán giảm

Trang 36

mạnh một cách đột ngột, các nhà đâu tư nước ngoài sẽ rút vôn ra thông qua việc bán các tài sản tài chính và các giây tờ có giá khác, góp phân làm mât giá đồng nội tệ và giảm tiêp giá chứng khoán

1.2.4 Lãi suât ảnh hướng đền chí sơ giá chứng khốn

Trong nên kinh tế thị trường, lãi suất là một trong những loại giá có ảnh hưởng lớn đến nên kinh tế Lãi suất ảnh hưởng đến sự phân phối thu nhập của dân cư, doanh nghiệp, tỷ giá hồi đoái, lạm phát và chứng khoán

Lãi suất là giá cả mà người đi vay phải trả cho việc sử dụng vốn của người cho vay Có thể nói lãi suất là số tiền phải trả để thuê mượn vốn trong một khoản thời gian nhất

định Khi vay mượn vốn được thực hiện trong một thị trường tự do thì lãi suất phản

ánh những thay đôi của thị trường Lãi suất được xem là loại giá cơ bản của thị trường tài chính và có ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động kinh tế và tài chính

Lãi suất chiết khấu làm ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp, với lãi

suất tăng sẽ làm cho khả năng đầu tư của Doanh nghiệp bị hạn chế, lợi nhuận tương lai

của Doanh nghiệp sẽ giảm đi đáng kế Chính vì vậy mà với một nhà đầu tư Khi họ nhìn thấy một điều rõ ràng như vậy thì chắc chăn răng họ sẽ e nhè trong việc đầu tư vào chứng khoán mà họ có thể đầu tư vào lĩnh vực khác chăng hạn như gửi tiền tiết kiệm và nhiều nhà đầu tư luôn có suy nghĩ như vậy làm cho cầu đầu tư chứng khoán giảm dẫn đến giá chứng khoán giảm

Cung tiền cũng là một trong những biến kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán Và được nhiều nhà kinh tế nghiên cứu vì họ tin rằng thay đổi trong cung tiền sẽ trực tiếp ảnh hưởng làm thay đối danh mục đầu tư và gián tiếp thông qua ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế thực Mà đây là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến giá chứng khoán Nhưng cho đến nay, các kết quả nghiên cứu còn trái ngược nhau Theo Wong ( 2005)”, ảnh hưởng của cung tiền lên giá chứng khoán khá phức tạp Một chính sách mở rộng tiền tệ kích thích tăng trưởng kinh tế và làm tăng lượng tiền trong dân

Trang 37

Điều này góp phần lam tăng nhu câu về hàng hóa và các tài sản tài chính khác trong đó có chứng khoán Vì vậy chính sách mở rộng tiền tệ làm giá chứng khoán có xu hướng tăng lên Bên cạnh đó nếu cầu tiền không đổi, tăng cung tiền làm tăng lãi suất danh nghĩa do lạm phát tăng Chi phí cơ hội của việc giữ tiền và các giấy tờ có giá khác như chứng khoán sẽ tăng Nên người dân có thê chuyển việc giữ tiền và các tài sản tài chính sang các tài sản ký gửi khác có tý suất sinh lời cao hơn, như thế làm giá chứng khoán giảm xuống Khi tăng cung tiền lạm phát sẽ tăng , kỳ vọng của nhà đầu tư về nền kinh tế xấu đi, dẫn đến giảm nhu cầu mua chứng khoán, giá chứng khốn giảm xuống Ngồi ra, lạm phát và mặt bằng lãi suất tăng ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp, giảm EPS (earning per share) nên chứng khốn khơng cịn hấp dẫn nhà đầu tư nữa

Thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán như hai bình thông nhau trong việc luân chuyển vốn, tiền tệ Lãi suất ngân hàng tăng hoặc giảm sẽ khiến giá cả trên thị trường chứng khoán giảm hoặc tăng, cũng như ảnh hưởng đến dòng luân chuyển vốn: vốn sẽ được chuyên từ thị trường chứng khoán sang thị trường tiền tệ và ngược lại Lãi suất tác động đến nguôn vốn vay, đến suất chiết khâu và chi phí đầu tư của doanh nghiệp Thông qua đó tác động đến dòng thu nhập của doanh nghiệp Mà dòng thu nhập doanh

nghiệp và suất chiết khấu là hai nhân tố dùng để định giá chứng khoán Vì có thể nói

lãi suất ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ số giá chứng khoán Ngoài ra nếu thị trường tài chính thông suốt thì lãi suất tăng lên nhà đầu tư có thể chuyển sang gởi tiền do yêu cầu vê phân bù rủi ro chứng khoán tăng lên

1.2.5 Tống mức tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ ảnh hướng đến chỉ số giá chứng

khốn

Tơng mức tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ là Tông mức chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của cả nước Nó thê hiện mức độ chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ dân và là tông mức câu

về chi tiêu hàng hóa và dịch vụ trong nước

Trang 38

- Tac dong dén khu vuc tu: Khi nhu cau chi tiêu tăng, tức câu về hàng hóa tăng, tác

động tịch cực đên cung hàng hóa, chính vì vậy mà các Công ty sản xuât phải tăng

quy mô sản xuât đê đáp ứng nhu câu chi tiêu ây, dân đên lợi nhuận đòi hỏi phải cao hơn và thị trường chứng khoán phát triển hơn

- Tác động đến các trung gian tài chính: Khi nhu cầu chỉ tiêu tăng, đòi hỏi lượng tiền lưu thông để đáp nhưng cho việc thương giao tăng, nên các định chế tài chính phải tăng mức cung tiên để đáp ứng nhu câu tăng nảy nên hoạt động của các trung gian tài

chính này có lợi nhuận

- Tác động đến ngân sách Chính phủ: Khi nhu cầu tăng, thì thu ngân sách cho Chính phủ cũng tăng theo do các Công ty làm ăn có hiệu quả nộp thuế TNDN, thuế giá trị gia tang

1.3 Lý thuyết thị trường hiệu quả

1.3.1 Khái niệm

Khái niệm về một thị trường hiệu quả đã được hình thành từ những năm 60 của thé ky

20 này Giả thiết thị trường hiệu quả (EMH) cho rang “ không ai có thể khôn hơn thị

trường chứng khốn”, mọi thơng tin mới điều được các nhà đầu tư tham gia thị trường năm bắt được Những thông tin này phản ánh trực tiếp vào giá cả thị trường Tại bất kỳ thời điểm nào thị trường cũng đưa vào xử lý kịp thời những thông tin mới nhất hiện có Đây cũng là lý do thị trường chứng khoán trở thành “ phong vũ biểu” của nên kinh tế Thị trường chỉ được xem là hiệu quả khi nó đồng thời hiệu quả ở cả ba mặt:(1) phân

phối, (2) hoạt động và (3) xem thông tin

(1) Thị trường hiệu quả về mặt phân phối khi các nguồn lực khan hiếm trong nên kinh

tế được thị trường đưa đến nơi sử dụng một cách tốt nhất và hiệu quả nhất Điều đó

Trang 39

(2) Khi chỉ phí giao dịch trên thị trường được quyết định theo quy luật cạnh tranh, nghĩa

là thị trường được đặt trong sự cạnh tranh giữa các nhà mơi giới chứng khốn, nhà

đầu tư, nhà kinh doanh chứng khoán để chỉ phí giao dịch gần bằng 0 và thị trường xem là hiệu quả về mặt hoạt động Chỉ phí giao dịch băng hoa hồng trung gian cộng khoảng sai biệt, khoản sai biệt chính là giá mua vào — giá bán ra Khoảng sai biệt này càng lớn, chỉ phí giao dịch càng cao, thị trường cần có sự thông suốt, nếu nhà đầu tư mua chứng khoán với giá quá cao và bán chứng khoán ở mức giá thấp, thì chỉ

phí để thực hiện một giao dịch trên thị trường đang rất cao và ngược lại

(3) Thị trường hiệu quả về mặt thông tin là khi giá cả trên thị trường phản ảnh một cách đây đủ và tức thời tất cả các thông tin sẵn có trên thị trường

Ba khía cạnh trên, với sự phụ thuộc, gắn bó lẫn nhau, cùng nhau hình thành nên một thị

trường chứng khoán hiệu quả Nhưng ở đây, để xem xét vẫn đề hiệu quả về mặt thông tin, giả thiết thị trường hiệu quả khăng định răng thị trường đã hiệu quả về mặt phân

phối và hoạt động Vì thế, thị trường hiệu quả được định nghĩa như sau: “ thị trường

hiệu quả là thị trường trong đó giá cả của các chứng khoán đã phản ảnh đây đủ, tức thời tất cả các thông tin sản có trên thị trường” Nói cách khác, bất cứ một thông tin nảo dùng để dự đốn giá cơ phiếu trong tương lai điều đã được phản ánh hoàn toan trong

giá cô phiếu đó Khi đó giá chứng khoán được xác định tại mức cân bằng, VIỆC giá

chứng khoán tăng hay giảm và do hay chỉ do nó phản ứng với các thông tin mới Mà các thông tin mới, theo giả thiết thị trường hiệu quả là thông tin khơng thể dự đốn

trước được, nếu nó là loại thơng tin dự đốn được thì dự đoán đó đã được phản ánh vào

Trang 40

Phân tích chứng khoán bao gồm phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản được thực hiện thông qua việc đánh giá thực trạng tài chính của công ty để xem xét công ty có lành mạnh về tình hình tài chính hay không nhăm rút ra những mặt mạnh và mặt yếu của công ty, so sánh giữa các công ty trong cùng ngành nghề Phân tích này sẽ cho ta biết những thông tin về khả năng thanh khoản của công ty, mức độ và quy mô

vốn, khả năng tạo ra lợi nhuận Phần tích kỹ thuật góp phần bổ sung cho phân tích cơ

bản, được thực hiện bằng việc nghiên cứu trào lưu giá cả lên xuống của các cô phiếu

trên thị trường thông qua các học thuyết, các biểu đồ, mô hình đồ thị, chỉ số bình

quân, Kết quả từ phân tích góp phần giúp nhà đầu tư đưa ra các quyết định mua bán chứng khoán đúng lúc hơn Nhưng xu hướng biến động của giá cả còn chịu tác động của tình hình kinh tế-xã hội, quan hệ cung câu thay đổi nên những phân tích này không luôn luôn chính xác Thông qua quá trình phân tích của mình, hầu hết các nhà đầu tư

đầu tư vào chứng khoán đều cho rằng chứng khoán mà họ mua đang bị thị trường định

thấp giá và chứng khoán mà họ bán đang được thị trường định giá cao Nhưng nếu thị trường hiệu quả, sẽ không có điều này xảy ra Fama cho răng trong một thị trường hiệu qua, tai bat kỳ thời điểm nào, giá thị trường của chứng khoán sẽ là một ước lượng có ý nghĩa cho giá trị thực của chứng khoán đó và các cá nhân hiểu biết một cách hồn hảo các thơng tin săn có trên thị trường nên điều có kỳ vọng hợp lý Nếu hoạt động kinh tế thực tác động theo xu hướng làm thay đổi giá chứng khoán, thì thị trường hiệu quả sẽ lập tức xử lý và phản ánh sự thay đổi đó trong giá chứng khoán Kỳ vọng và hành vi hợp lý của những người tham gia thị truờng đảm bảo rằng tất cả các thông tin hiện tại và quá khứ đã được phản ánh một cách đây đủ trong giá chứng khoán hiện hành Vì thế,

không một nhà đầu tư nào có thể đoán trước được xu hướng biến động của thị trường, hình thành các quy luật mua bán nhằm kiếm lợi nhuận siêu ngạch cho riêng mình

Ngày đăng: 27/01/2014, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w