1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý dân là gốc trong tư tưởng Nguyễn Trãi

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 325 KB

Nội dung

Khi bàn về những đóng góp của Nguyễn Trãi, đã có một lượng lớn bài viết, công trình nghiên cứu đề cập tới của nhiều tác giả, nhà nghiên cứu khác nhau. Trước đó cần kể tới đó là tác giả Trần Huy Liệu với tác phẩm: Nguyễn Trãi một nhân vật vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, nhà xuất bản vănsửđịa, Hà Nội, 1962 đã chỉ ra cái nhìn tổng quan nhất về những đóng góp và công lao của Nguyễn Trãi. Nguyễn Văn Bình có bài viết: Nhân cánh nhà nho trong con người Nguyễn Trãi, tạp chí Triết học, số 4, tháng 81998 đã hướng tới giải thích những nét riêng tiêu biểu ở cốt cách một nhà nho luôn nặng lòng trăn trở vì dân, vì nước thoát ra khỏi cái bóng của Tống Nho nặng nề kinh viện, cứng nhắc…

Mục lục Phần mở đầu Tính cấp thiết việc chọn đề tài khóa luận 2 Tình hình nghiên cứu khóa luận 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu khóa luận Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận .5 Chương 1: Cơ sở hình thành triết lý “dân gốc” .7 tư tưởng Nguyễn Trãi 1.1 Những nhân tố khách quan sự hình thành triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi 1.2 Nhân tố chủ quan .20 1.3 Một số nội dung bản triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi 22 Tiểu kết chương 1: 32 Chương 2: 34 Những giá trị lịch sử triết lý “dân gốc” 34 Nguyễn Trãi 34 2.1 Những giá trị to lớn triết lý “dân gốc” thời đại Nguyễn Trãi 35 2.2 Giá trị lịch sử triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi lịch sử dân tộc Việt Nam .40 Tiểu kết chương 2: 53 Phần kết luận 53 Danh mục tài liệu tham khảo .55 Phần mở đầu Tính cấp thiết việc chọn đề tài khóa luận Lịch sử dân tộc ta lịch sử một dân tộc với truyền thống đấu tranh giữ nước lâu đời, phải chống chọi với những cuộc chiến tranh xâm lược ác liệt những đế chế hùng mạnh, tàn bạo Chính từ tảng gốc rễ, cợi nguồn kết tinh tính dân tợc tính nhân dân sâu sắc đậm chất riêng tḥc văn hóa Việt Nam Những đóng góp mang tính định nhân dân, sức mạnh sự cố kết dân tộc dẩy lùi sức mạnh hiếu chiến mạch nguồn không ngừng chảy huyết quản người Việt Và từ “mảnh đất” hình thành, phát triển nên cách nhìn, phương thức hành đợng nhìn nhận, đánh giá sự việc dân tợc hay cịn coi triết học Việt Nam Song tư tưởng triết học Việt Nam chưa thực sự phát huy hết vai trị cịn có sự “non nớt” đức kết, khái quát vấn đề Và nên nhìn nhận triết học Việt Nam có ý kiến cho triết học Việt Nam sự rập khuôn tư tưởng Trung Quốc Ấn Độ có chút cải biên Đấy đơn sự nhìn nhận mang tính phiến diện, góc cạnh học thuyết lớn từ Trung Quốc Ấn Độ chủ yếu tri thức trị- xã hợi Trong đó tư tưởng triết học Việt Nam lại mang xu hướng tiếp biến tư tưởng triết học du nhập bên ngồi kết hợp xu hướng tự thân nợi điều kiện địa lý-xã hội, lối tư truyền thống… Hai xu hướng song song tồn tại, chi phối lẫn theo tiến trình lịch sử lâu dài dân tộc, đặc biệt từ kỷ X, sau dân tộc ta giành độc lập dân tộc bước vào kỷ nguyên Đại Việt Vấn đề đặt không phần nặng nề đặt nghiên cứu, triết lý tư tưởng nhà tư tưởng Việt Nam Lịch sử Việt Nam cho thấy “tuy mạnh yếu có lúc khác hào kiệt không thời thiếu” qua sự nho sĩ uyên thâm với những triết lý sống lòng dân tộc Nguyễn Trãi một thiên tài số những tên tuổi kiệt xuất kỷ XV Con người biết tới không một nhà trị, nhà qn sự đầy tài trí mà cịn nhà tư tưởng lớn Tư tưởng Nguyễn Trãi khơng tổng hợp nên tác phẩm có tính hệ thống mà từ lịch sử sống động, chân thực tạo cảm hứng cho ông viết nên những thơ, phú, mang đậm nét thực với những giá trị tư tưởng sâu sắc nhất, tinh túy Ông để lại cho dân tộc Việt Nam nói riêng, cho toàn thể nhân loại nói chung những giá trị tư tưởng quý giá nhân chứng sống động một giai đoạn lịch sử nước Việt Nguyễn Trãi kế thừa những truyền thống quý giá cao đẹp lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Kể từ ngày đất nước giành lại đợc lập sau nghìn năm bị giặc phương Bắc xâm lược, Nguyễn Trãi sự kết tinh những tinh hoa thời đại, mà hai triều Lý Trần tiêu biểu Vậy nên việc nghiên cứu để thấy cốt lõi tinh thần triết lý Nguyễn Trãi việc vơ quan trọng, mang tính cấp thiết Triết lý “dân gốc” viên ngọc quý kho tàng tư tưởng ông để lại cho nhân loại, triết lý làm cho tên tuổi ơng vươn lên hẳn so với những đại biểu thời Trong phạm vi đề tài hướng tới làm rõ triết lý “dân gốc” những giá trị lịch sử triết lý Tình hình nghiên cứu khóa luận Khi bàn những đóng góp Nguyễn Trãi, có một lượng lớn viết, cơng trình nghiên cứu đề cập tới nhiều tác giả, nhà nghiên cứu khác Trước đó cần kể tới đó tác giả Trần Huy Liệu với tác phẩm: Nguyễn Trãi- nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, nhà xuất bản văn-sửđịa, Hà Nợi, 1962 nhìn tổng quan những đóng góp công lao Nguyễn Trãi Nguyễn Văn Bình có viết: Nhân cánh nhà nho người Nguyễn Trãi, tạp chí Triết học, số 4, tháng 8-1998 hướng tới giải thích những nét riêng tiêu biểu cốt cách một nhà nho ln nặng lịng trăn trở dân, nước thoát khỏi bóng Tống Nho nặng nề kinh viện, cứng nhắc…Và phải không nói tới tác giả Võ Xuân Đàn với tác phẩm Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, nhà xuất bản văn hóa thông tin, Hà Nội, 1996 Tác phẩm sâu tập hợp thành hệ thống những đóng góp to lớn, đầy đủ việc khảo cứu Nguyễn Trãi lĩnh vực trị, tư tưởng Đặc biệt Võ Xuân Đàn thống kê những cơng trình nghiên cứu, những chun khảo bàn tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi Đấy “11 cơng trình 12 tác giả đề cập tới tính “cách mạng” tư tưởng Nguyễn Trãi mà trước đó không có sau nhiều kỉ xuất trở lại phát triển” Ngoài suốt trình nghiên cứu đề tài có điều kiện tiếp xúc, tham khảo tìm hiểu viết, tác phẩm tác giả như: “Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi” viết Nguyễn Thu Nghĩa, “Nguyễn Trãi –khí phách tinh hoa dân tộc”của Vũ Khiêu, “Về tư tưởng triết học Nguyễn Trãi”do tác giả Doãn Chính viết, “Bàn số yếu tố triết học tư tưởng Nguyễn Trãi” Triệu Quang Minh, “Mấy suy nghĩ tư tưởng Nguyễn Trăi “Tấm lòng sáng tựa Sao Khuê” Hoàng Ngọc Vĩnh Nhìn chung cơng trình khảo cứu, nghiên cứu viết Nguyễn Trãi chủ yếu mang tính tổng quát, thâu tóm mặt tư tưởng với tính chất quan niệm trị, đạo đức, nhân sinh tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi Vấn đề triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi không chưa tới mức cũ mà nhiều điều để khám phá, đánh giá nhìn nhận điều kiện mới, xu hướng vận động đa chiều giới đặt cho thành tựu hạn chế Từ những tài liệu tham khảo những đóng góp khác tác giả làm được, tới khái quát dựa đó để tiến hành nghiên cứu đề tài Và xuất phát từ nhận thức đó tình hình nghiên cứu triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi thực tế nên đề tài không dừng lại việc mô tả, giải thích triết lý “dân gốc” mà hướng tới nhiệm vụ nghiên cứu để làm toát lên nguồn gốc, nội dung giá trị thực tiễn triết lý “dân gốc” suốt tiến trình phát triển dân tợc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu khóa luận là: Cố gắng làm rõ triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi với những giá trị lịch sử nó Nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận là: - Chỉ rõ sở hình thành triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi - Vạch những nội dung bản triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi - Làm rõ những giá trị lịch sử triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi lịch sử dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận - Đối tượng nghiên cứu: triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi - Phạm vi nghiên cứu: Những tìm hiểu triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi qua tác phẩm có tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu khóa luận - Cơ sở lý luận: Dựa tảng lý luận phép biện chứng vật, đặc biệt biện chứng vật lịch sử để tiến hành nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chung nguyên tắc nghiên cứu tư tưởng triết học rút từ phép biện chứng vật Đây đề tài nghiên cứu tư tưởng triết học cụ thể một nhà tư tưởng cụ thể nên vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học với nguyên lý quan hệ giữa tồn xã hội ý thức xã hội Phương pháp cụ thể phương pháp logic-lịch sử, phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp đối hiếu Đóng góp khóa luận -Thông qua nghiên cứu đề tài này, khóa luận muốn góp phần làm rõ một cách có hệ thống nguồn gốc, nội dung triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi những giá trị lịch sử nó không thời đại Nguyễn Trãi, mà với dân tộc Việt Nam nói riêng cho cả giới nói chung - Khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo cho tất cả những quan tâm đến vấn đề “dân gốc” Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo khóa luận gồm có hai chương : Chương 1: Cơ sở hình thành triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi 1.1 Những nhân tố khách quan sự hình thành triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi 1.1.1 Bối cảnh quốc tế nước cuối kỷ XIV đầu kỷ X 1.1.2 “Dân gốc” Nho giáo 1.1.3 Truyền thống nhân cao cả cố kết cộng đồng cao dân tộc Việt Nam 1.2 Nhân tố chủ quan 1.3 Một số nội dung bản triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi 1.3.1 Phạm trù “Dân” vai trị vị trí Dân tư tưởng Nguyễn Trãi 1.3.2 “Dân vi quý” “Dân gốc” sự nghiệp dựng giữ nước Nguyễn Trãi 1.3.3 Nhân nghĩa Nguyễn Trãi hết, trước hết dân 1.2.4 “An dân” hướng tới xã hội lý tưởng người dân hưởng ấm no, hạnh phúc Chương : Những giá trị lịch sử triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi 2.1 Những giá trị to lớn triết lý “dân gốc” thời đại Nguyễn Trãi 2.1.1 Trên phương diện lý luận 2.1.2 Trên phương diện thực tiễn 2.2 Giá trị lịch sử triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi lịch sử dân tộc Việt Nam 2.2.1 Là một giá trị tiêu biểu chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam 2.2.2 Là một học quan trọng đất nước công cuộc Phần nội dung Chương 1: Cơ sở hình thành triết lý “dân gốc” tư tưởng Nguyễn Trãi 1.1 Những nhân tố khách quan sự hình thành triết lý “dân gốc” Nguyễn Trãi 1.1.1 Bối cảnh quốc tế và nước cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV - Bối cảnh quốc tế: Mỗi người mang dấu ấn thời đại sống nên hiểu giai đoạn lịch sử mà nhà tư tưởng sống ta nắm bắt chiều sâu tư tưởng họ hướng tới Phương Tây vào cuối kỷ XIV đầu XV bước vào giai đoạn chuyển đầy dữ dội xã hội trung đại Nét bật “c̣c đấu tranh chống phong kiến trỗi dậy mạnh mẽ hình thức những c̣c chiến tranh nông dân, những phong trào thị dân phong trào cải cách tơn giáo”[19; 48] Tình trạng chiến tranh liên miên giữa nước Italia, Pháp cả nước Anh năm 1381… “Phương Tây diễn đồng thời cả trình xuất nhân tố tư bản chủ nghĩa hình thành song song trình hình thành dân tợc với “sự giác ngợ quyền dân tộc ý thức dân tộc”[7; 14] Chế độ phong kiến với sản xuất nhỏ đạo luật hà khắc trung cổ bước vào thời kỳ tan rã Thời điểm dần manh nha nhiều công trường thủ công đem lại suất lao động cao thay cho sản xuất nhỏ lẻ, manh mún kinh tế tự nhiên phát triển Sự ứng dụng một cách hiệu quả thành tựu phát minh khoa học tạo nên động lực vô to lớn việc phát triển xã hội: những bước tiến mạnh mẽ kinh tế kéo theo những thay đổi trị - xã hợi Do vậy dẫn tới xã hợi phương Tây diễn tình trạng phân hóa giai cấp ngày thêm sâu sắc: vai trò chủ xưởng ngày ảnh hưởng rõ rệt xã hội kinh tế, hàng loạt nông dân từ nông thôn thành phố trở thành người làm thuê cho công trường thủ công – tiền thân giai cấp công nhân sau Một kinh tế thay đổi kéo theo đời sống văn hóa phương Tây có những chuyển biến to lớn đòi hỏi cần có sự giải phóng người khỏi những ràng buộc cũ thần quyền, quy định nhà thờ, giáo huấn tôn giáo, giáo hội phân tầng đẳng cấp nghiệt ngã hướng tới phục hưng văn hóa Sự phát triển mặt người với quyền sống, quyền yêu thương chăm sóc người lên tiếng bảo vệ mạnh mẽ hết Đây thời kỳ “văn hóa phục hưng”, vươn tỉnh dậy sau đêm trường trung cổ phương Tây Trào lưu phục hưng văn hóa mang lại những giá trị vô lớn lao “phá tan giới quan giáo hội phong kiến, phá tan sự sùng bái mù quáng thần quyền, thức tỉnh người đấu tranh cho c̣c sống đáng người”[7;15] Cùng những biến cố khác bước sang thời phục hưng sự phát triển tư bản chủ nghĩa phương Tây xu khơng có thể ngăn cản Công cuộc phục hưng văn hóa q trình hình thành dân tợc sản phẩm tinh thần tiến bợ phương Tây chủ nghĩa nhân đạo ý thức dân tộc Vào lúc giai đoạn châu Âu chuyển mạnh mẽ châu Á có nhiều biến đợng lớn lao nhiêu Điển hình Trung Quốc sau chiến tranh giải phóng nông dân Chu Nguyên Chương lãnh đạo năm 1368 lật đổ chế độ thống trị nhà Nguyên lập nên triều đại Minh Thời kỳ nhà Minh tḥc dịng Hán tợc lên nắm giữ quyền thống trị, xây dựng chế độ chuyên chế phát triển đạt tới đỉnh cao cực thịnh Bằng những sách ban đầu tích cực khuyến khích khai hoang, đẩy mạnh sản xuất, giảm nhẹ tô thuế sưu dịch cho dân…đã đưa đất nước Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến hùng mạnh, thịnh vượng Trung Quốc dù triều đại suốt lịch sử đất nước diễn hai q trình : mợt mặt đẩy mạnh sản xuất, khai hoang nước mặt khác tham vọng bành trướng, mở rợng xâm chiếm bên ngồi lãnh thổ “Lúc giờ phương Đông chế độ phong kiến ngự trị nhiều lực bành trướng hoành hành dữ dội đó đế chế Minh lớn mạnh nguy hiểm nhất”[18; 47] Triều đại nhà Minh lập nên nhờ kết quả cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song không phải ngoại lệ mang mộng xâm lấn sang nước lân cận để thần phục bắt nạp triều cống làm lợi cho nhà Minh Triều Minh nuôi ý định coi Trung Quốc tâm điểm giới, Hồng Đế Trung Hoa trời cai trị mn dân, quyền uy đế chế bao trùm lên tất cả nước láng giềng Vào đầu kỷ XV, hướng bành trướng chủ yếu nhà Minh vùng Đông Nam Á bao gồm cả âm mưu xâm lược nước ta Năm 1368, nhà Minh bước đầu sai sứ giao bang với Việt Nam năm 1384 nhà Minh ngang nhiên lấn tới địi Việt Nam phải cống nộp lương thực tiến tới hai năm sau lại ép Việt Nam cho mượn đường để đánh Chăm Pa - Hoàn cảnh nước vào cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV: Vào nửa sau kỷ XIV xã hội Đại Việt rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng Triều đại nhà Trần sau những đóng góp quan trọng khơng cịn nắm giữ cương vị lãnh đạo trước dần bước vào giai đoạn tụt hậu nặng nề, sâu sắc Các điền trang phát triển song sản xuất lại trở nên trì trệ, đình đốn cịn đời sống nơng nô bị bần hóa mùa đói triền miên khiến nông dân dậy Kinh tế kiểu điền trang thật sự khơng cịn phù hợp mà thành lực cản nặng nề với phát triển kinh tế địa chủ có đà phát triển mạnh, chiếm ưu vượt trội Nếu trước nhà Trần quan tâm tới dân, chăm lo cho dân bây giờ ngược lại biết hưởng lạc, vun vén cho riêng nhiêu Tầng lớp q tợc biết tăng cường bóc lột, vơ vét, chiếm đoạt, mải mê ăn chơi mà khơng hồi ngóng tới dân tình sống triều đại Sự khủng hoảng rơi vào cực độ thời vua Trần Dụ Tông đem sự vui chơi xoa hoa, trụy lạc lên tới đỉnh điểm Thực tế lịch sử đất nước những năm cuối thể kỷ XIV cho thấy sự suy sụp khơng có có thể vực dậy nhà Trần với kinh tế điền trang thái ấp sự giải phóng cho nông nô, nô tỳ Thời điểm đánh dấu sụp đổ nhà Trần điểm vào năm 1400 Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần tự xưng Hồng Đế lấy quốc hiệu Đại Ngu lập nên triều Hồ (1400-1407) Trên tàn tích đổ nát, tiêu điều cả trị , kinh tế, văn hóa, quân sự nhà Trần để lại Hồ Quý Ly nỗ lực cải cách nhiều mặt nhắm vực dậy đất nước Ông sách hạn điền, hạn nơ, sa thải tăng lữ hướng tới hạn chế quyền lực tầng lớp quý tộc phong kiến tăng lực lượng lao động xã hội, cho phát hành tiền giấy để bớt phần khó khăn tài chính, tḥn lợi cho lưu thơng hàng hóa… Với những cố gắng Hồ Quý Ly xã hội Đại Việt phần có những bước tiến song những cải cách Hồ Quý Ly chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu sự phát triển xã hội nên cuộc khủng hoảng kinh tế điền trang thái ấp chế độ nông nô, nô tì chưa giải Những sách ơng ban mẻ song chưa thật triệt để Mặc dù ông có đủ nhạy bén để thấy những mâu thuẫn bản xã hội trở ngại lớn lại từ giai tầng xuất thân nên Hồ Quý Ly thu hẹp quyền lợi tầng lớp quý tộc chưa tiến tới xóa bỏ tận gốc quyền lợi giai cấp Từ nguyên nhân mà Hồ Quý Ly bị chống đối từ nhiều phía, dân chúng khơng ủng hợ không có một sở xã hội vững Chính quyền nhà Hồ chưa kịp thiết lập quyền thống trị vững chắc, thiếu sự đồng thuận từ xã hội phải chống đỡ với âm mưu xâm lược nhà Minh Thấy rõ tình trạng khủng hoảng nợi bộ Đại Việt nên năm 1407 lấy cớ phù Trần diệt Hồ, Trương Phụ huy quân tiến hành xâm lược nước ta Nhà Hồ dù kiên chống giặc tới song không có lực lượng nhân dân ủng hộ nên không đủ sức chống trả cuối chịu thất bại đau đớn sau gần tháng chiến đấu Câu nói trai Hồ Quý Ly Hồ Nguyên Trừng nhìn nhận rõ nguyên sự thất bại “Thần không sợ đánh giặc sợ lịng dân khơng theo mà thôi” Sự thất bại nhà Hồ một lần nữa đẩy nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ phương Bắc một lần nữa hay nói cách khác cuộc Bắc thuộc lần thứ hai hai trăm năm “Sự thống trị tàn bạo quân Minh cản trở kìm hãm gay gắt sự phát triển xã hội Đại Việt, đe dọa nghiêm trọng vận mệnh cả dân tộc sự sinh tồn người”[7; 19] Nhà Minh thiết lập thống trị thuộc địa hà khắc đồng thời bóc lột, vơ vét cải tàn bạo để mang nước chúng cải, tài nguyên quý, bắt dân ta phải chịu hàng trăm thứ thuế má nặng nề với âm mưu thâm độc phá hoại, thủ tiêu văn hóa dân tộc Việt nhằm đồng hóa dân ta mặt phong tục, tập quán Nhà Minh thực dã tâm cách “Tất cả những sở tồn vật chất tinh thần một quốc gia, dân tộc khả phục hồi độc lập một quốc gia dân tợc đó, chúng tìm cách hủy hoại dần”[19; 42] C̣c đấu tranh văn hóa trị dân tộc ta chống đô hộ không ngừng tiếp diễn Lịch sử dân tộc ta đặt sự lựa chọn khác phải 10 ... thâu tóm mặt tư tưởng với tính chất quan niệm trị, đạo đức, nhân sinh tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi Vấn đề triết lý ? ?dân gốc? ?? tư tưởng Nguyễn Trãi không... luận là: - Chỉ rõ sở hình thành triết lý ? ?dân gốc? ?? tư tưởng Nguyễn Trãi - Vạch những nội dung bản triết lý ? ?dân gốc? ?? Nguyễn Trãi - Làm rõ những giá trị lịch sử triết lý ? ?dân gốc? ?? Nguyễn Trãi. .. sử dân tộc Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu khóa luận - Đối tư? ??ng nghiên cứu: triết lý ? ?dân gốc? ?? tư tưởng Nguyễn Trãi - Phạm vi nghiên cứu: Những tìm hiểu triết lý ? ?dân gốc? ?? tư tưởng Nguyễn Trãi

Ngày đăng: 08/04/2022, 16:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w