1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giai-thich-trung-luan-chuong-1-khao-sat-ve-cac-duyen

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 846,43 KB

Nội dung

Tsongkhapa Giải thích Trung luận Khảo sát duyên (Chương 1) Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc Bản Anh: Tsong Khapa OCEAN of REASONING A Great Commentary on Nagarjuna‟s Mulamadhyamakakarika Translated by Geshe Ngawang Samten and Jay L Garfield Oxford University Press 2006 Nội dung chương (bản Việt ghi thêm vị trí tụng chương) *1 Giải thích chương 1.1 Sự bác bỏ tự tính sinh khởi hiệu 1.1.1 Bác bỏ bốn cực đoan quan liên sinh khởi 1.1.1.1 Luận đề bác bỏ sinh khởi 1.1.1.1.1 Điểm yếu 1.1.1.1.2 Các điểm quan liên 1.1.1.1.2.1 Trình bày đặc điểm hai phủ định 1.1.1.1.2.2 Khảo sát kết luận phủ định loại 1.1.1.1.2.2.1 Biểu thị kết luận phủ định phi khẳng định 1.1.1.1.2.2.2 Bác bỏ luận bác 1.1.1.1.2.2.2.1 Luận bác biện luận nhận thức phân tích an lập vơ tự tính hữu 1.1.1.1.2.2.2.2 Bác bỏ biện luận nhận thức hợp lí an lập vơ tự tính, hữu thực hữu 1.1.1.2 Biện luận bác bỏ sinh khởi 1.1.1.2.1 Biện luận bác bỏ sinh khởi từ 1.1.1 2.1.1 Trình bày lập trường chúng tơi *Tụng 1.1.1.2.1.2 Cách thức người khác quy trách lỗi lầm cho 1.1.1.2.1.3 Các biện luận hệ thống chúng tơi khơng phạm lỗi lầm 1.1.1.2.2 Biện luận luận bác sinh khởi từ duyên khác, v.v… 1.1.1.2.2.1 Luận bác ba cực đoan quan liên tới sinh khởi 1.1.1.2.2.2 Kết luận rút từ luận bác bốn cực đoan bác bỏ tố cáo chống lại 1.1.2 Bác bỏ phát biểu cho ngài Long Thọ mâu thuẫn với kinh bác bỏ sinh khởi từ khác 1.1.2.1 Trình bày biện luận điều mâu thuẫn kinh văn *Tụng 1.1.2.2 Luận bác biện luận sinh khởi từ khác mâu thuẫn với kinh văn *Tụng 1.2 Luận bác tự tính duyên duyên làm sinh khởi vật 1.2.1 Luận bác chung tự tính duyên 1.2.1.1 Luận bác quan niệm duyên theo phương diện tác giả 1.2.1.1.1 Luận bác quan niệm duyên sở duyên thi hành hoạt động sinh khởi *Tụng 1.2.1.1.2 Luận bác quan niệm duyên sở chúng làm sinh khởi hiệu *Tụng 1.2.1.2 Luận bác quan niệm duyên theo phương diện tác hành *Tụng 1.2.2 Luận bác duyên 1.2.2.1 Luận bác tướng trạng nhân duyên *Tụng 1.2.2.2 Luận bác tướng trạng sở duyên duyên *Tụng 1.2.2.3 Luận bác tướng trạng đẳng vô gián duyên *Tụng 1.2.2.4 Luận bác tướng trạng tăng thượng duyên *Tụng 10 1.2.3 Các cách khác để luận bác duyên theo cách chung 1.2.3.1 Luận bác luận đề dun có tự tính sở mà hiệu sinh khởi *Tụng 11, Tụng 12 1.2.3.2 Luận bác hiệu có khơng có chất duyên cách tự tính *Tụng 13, Tụng 14 a 1.2.3.3 Luận bác tiêu chuẩn phân biệt có chất duyên có chất phi duyên *Tụng 14b *2 Sự xác nhận dẫn chứng từ kinh liễu nghĩa *3 Tóm tắt chương tên chương Bây bắt đầu phần thứ nhì luận phần giải thích ý nghĩa chương Phần có phần: biểu thị duyên khởi rỗng thơng khơng có hữu tự tính (essentially empty), trình bày kiện dù bạn cịn ln hồi, khỏi ln hồi, điều tùy thuộc vào bạn có khơng lí hội thơng hiểu dun khởi rỗng thơng khơng có hữu tự tính, tri kiến sai lầm buông bỏ theo cách nào, bạn lí hội thơng hiểu dun khởi Chúng ta bắt đầu phần thứ ba phần đó: biểu thị dun khởi rỗng thơng khơng có tự tính Phần có hai phần: điểm yếu phản biện luận bác Mục thứ mục có phần: trình bày tóm tắt hai vơ ngã giải thích mở rộng Trình bày tóm tắt có hai phần: luận bác tự tính (essence) tượng xuyên qua khảo sát tác giả (agency) tác hành nguyên nhân hiệu (action of cause and effect) luận bác tự tính cá nhân (essence of the person) xuyên qua khảo sát tác hành tác giả tiến trình đến (action and agent of going and coming) Chương tạo thành phần thứ hai phần Chương có ba phần: giải thích nội dung chương thứ luận, xác nhận trích dẫn từ kinh liễu nghĩa, tóm tắt chương tên chương Giải thích chương Để giải thích vật bất diệt, bất sinh… trình bày bên trên, nên mở đầu với ý niệm bác bỏ sinh khởi, sau bác bỏ diệt tận dễ Mục có hai phần: bác bỏ tự tính sinh khởi hiệu bác bỏ tự tính duyên làm sinh khởi vật (the refutation of the essence of the arising of effect and the refutation of the essence of conditions in that gives rise to things) 1.1 Sự bác bỏ tự tính sinh khởi hiệu Mục có hai phần: bác bỏ bốn cực đoan quan liên sinh khởi, bác bỏ phát biểu nói ngài Long Thọ mâu thuẫn với kinh điển ngài bác bỏ sinh khởi từ khác 1.1.1 Bác bỏ bốn cực đoan quan liên sinh khởi Mục có hai phần: luận đề bác bỏ sinh khởi biện luận để bác bỏ sinh khởi 1.1.1.1 Luận đề bác bỏ sinh khởi (the thesis of the denial of arising) Mục có hai phần: điểm yếu điểm quan liên 1.1.1.1.1 Điểm yếu Khơng có vật hữu thời điểm nào, nơi nào, cách sinh khởi từ chúng, từ khác, từ chúng khác, từ khơng ngun nhân *** Chú thích Việt - Minh cú luận, Anh dịch: Không hữu vật gì, thời điểm nào, nơi chốn nào, sinh khởi từ chúng, từ khác, từ hai khơng có ngun nhân “No things whatsoever exist, at any time, in any place, having arisen of themselves, from another, from both or without cause” In paraphrase: “No things whatsoever exist, having arisen spontaneously from self-generation, or from what is other than themselves, from both these sources or at random, from no cause at all” *** Các tượng đối nội đối ngoại, tượng trưng vật (Skt kecan; Tibetan: gangdag; anything), đồng nghĩa với vật (Skt kecit; Tib su dag; anything) định tượng đặt vật khác khơng sinh khởi vị trí khơng gian, thời gian, siêu hình tượng trưng đâu (Skt kvacana; Tib.ga zhig na; anywhere), đồng nghĩa với chỗ (Skt kvacit; Tib gang na yang; any place) định trú sở (bases) Điều nên áp dụng tương tự cho ba đề khởi khác (other assertions) Từ ngữ “có thể hữu” không từ vô nghĩa “trong vị trí thời khơng”gợi ý câu trả lời phủ định cho câu hỏi sau đây: Nó khơng phải sao? Bởi đặc tính vài nơi chốn, nghệ tây không mọc Bởi đặc tính vài mùa, mùa màng khơng tăng trưởng thời điểm Bạn nghĩ theo triết học Trung Qn khơng có sinh khởi, Minh cú luận nói ý niệm sinh khởi bị luận bác “trong hệ thống triết học” [Prasannapada 5a; Minh cú luận] Nhưng theo triết học nhà chủ trương thường (reificationist / eternalist) có sinh khởi Thế nên khơng có nghĩa hệ thống nhà chủ trương thường khơng có sinh khởi Ở đây, xem dịch khác: Bất kì vật gì, sinh khởi khơng sinh khởi từ nó, khơng từ khác, khơng từ hai, khơng từ khơng hai Nếu nói dịch với “cũng khơng sinh khởi từ nó, không từ khác, không từ hai, không từ không hai (neither from self, nor from other, nor from both or neither) dịch tiêu chuẩn trước, khơng hợp lí Đây Bát nhã đăng luận thích [Prajnapradipa] Thanh Biện (Bhavaviveka) giải thích nói “Cũng khơng từ nó” để trả lời cho câu hỏi “Cái khơng?”, cụm từ “có sinh khởi thời điểm nào, đâu” áp dụng, áp dụng cho ba khả hữu khác [từ khác, từ hai, từ không nguyên nhân] Điều rõ ràng theo tiếng Phạn, có hai phủ định cho từ trước từ sau Giải thích “Khơng có vật hữu” đầu kệ tụng, Nguyệt Xứng Giải thích Nhập Trung Luận (Madhyamakavatarabhasya) nói, “Khơng có vật hữu” quan liên sinh khởi từ (self-arising) biện luận cho hữu, khơng thuộc “hiện hữu”, ý nghĩa hữu ám thị quan liên với sinh khởi từ Theo cách đọc này, bạn không nên chấp thuận lời giải thích phần đầu kệ tụng cung cấp tiền đề (premises) , phần hai trình bày kết luận Cả ba chọn lựa thay khác [từ khác, từ chúng khác, từ không nguyên nhân] nên xem xét tương tự Nếu sinh khởi hữu xuyên qua tự tính nó, trường hợp (then) bạn chấp thuận bốn sinh khởi chọn lựa thay (any of alternative arisings) chứng hữu Thế nên gọi biện luận hữu (argument for existence) Luận bác bốn lựa chọn thay quan liên sinh khởi đưa tới kết tất yếu luận bác hữu có tự tính sinh khởi [Chú thích dịch giả Anh: Dưới nói rõ hơn, giải thích nhắm vào Bhavaviveka / Thanh Biện, người biện luận nhà Trung quán phải minh chứng cách khẳng định phi hữu xuyên qua tự tính sinh khởi từ nó, khơng thể minh chứng cách phủ định sinh khởi từ khơng hữu xun qua tự tính nó.] Áp dụng cách đó, nhóm từ đầu kệ tụng khơng có lỗi lầm khơng minh chứng phi hữu xun qua tự tính sinh khởi Thế nên trái hẳn với đề khởi (assertion) Trung Đạo Quang Chiếu (Madhyamakaloka*: Illumnation of the Middle Way) Liên Hoa Giới (Kamalasila), nhận phủ định bốn lựa chọn thay tiền đề cách an lập khơng sinh khởi xun qua tự tính (nonarising through its own essence), điều sai Bản văn Trung luận không bị phá vỡ đề nghị Cụm từ “khơng từ nó” (“not from self”) có ý nghĩa nhấn mạnh tự tính nhấn mạnh thế, nhấn mạnh nên áp dụng cho cụm từ “hồn tồn khơng sinh khởi từ nó” (“just not arising from self”) Kết quả, đọc “hồn tồn khơng sinh khởi từ nó” câu hỏi nảy sinh, “Đây đề khởi có sinh khởi từ khác?” Khơng có điều sai chữ “hoàn toàn” (“just”) diễn tả phủ định phi khẳng định (nonaffirming negation), phủ định sinh khởi từ Sự sinh khởi từ khác phủ định cách nói “khơng từ khác” Ba đề khởi khác tương tự Điểm chủ yếu tất bốn đề khởi phủ định phi khẳng định, cách thức biệt thù diễn tả phủ định, nhấn mạnh từ ngữ phủ định, loại bỏ đối tượng phủ định, không đề nghị [phủ định] đối tượng khác Một điều cần xác định sinh khởi có ngun nhân khơng Nếu có ngun nhân, hồn tồn chắn có ba chọn lựa thay thế: nguyên nhân hiệu phải có tự tính đồng nhất, tự tính khác biệt, có hai Thế nên, bốn chọn lựa thay phủ định sinh khởi xuyên qua tự tính đầy đủ 1.1.1.1.2 Các điểm quan liên Mục có hai phần: trình bày tướng trạng hai phủ định, khảo sát kết luận phủ định loại 1.1.1.1.2.1 Trình bày đặc điểm hai phủ định Ngài Thanh Biện đề khởi (asserts) “Cũng khơng từ nó” ba chọn lựa thay lại phủ định phi khẳng định Ngài Nguyệt Xứng chủ trương “Cũng không từ nó” phủ định phi khẳng định, ba đề khởi khác phi khẳng định Nói chung, phủ định thơng hiểu xun qua minh thị loại bỏ đối tượng phủ định, loại bỏ đối tượng phủ định tỉ dụ, loại bỏ khác với quan liên thực thể khơng phủ định [Ý nói: “cũng khơng từ nó” phủ định “từ nó”, phủ định phi khẳng định, nghĩa khơng phủ định bên ngồi ý niệm “ từ nó” Có lẽ để dễ nhớ: phủ định phi khẳng định = phủ định điều phi an lập/phi khẳng định điều khác ĐHP] “Tính thật tại”/ “pháp tính” (“Reality”; dharmata) “chân lí tối hậu” thuật ngữ không loại bỏ cách minh thị đối tượng phủ định Nhưng ý nghĩa chúng diện nơi tâm trí, diện vai trò loại bỏ hiển lộ đối tượng chúng phủ định (But when their meaning is present to mind it is present qua elimination of the manifestations of those objects and thus they are negations) Có hai loại phủ định Phủ định phi khẳng định sau: minh thị loại bỏ đối tượng phủ định, khơng phóng chiếu an lập tượng khác Tỉ dụ, bạn hỏi “Một bà la mơn uống rượu, chuyện có hợp quy định khơng?” bạn trả lời “Không hợp quy định” Điều loại bỏ chuyện uống rượu Nhưng điều khơng nói nên uống khác khơng nên Ngài Thanh Biện nói Trung quán tâm quang minh biện luận (Tarkajvala/ Madhyamakahrdayavrttitarkajvala; Blaze of Reasoning, Commentary on the “Heart of the Middle Way”): Sự phủ định phi khẳng định hồn tồn loại bỏ thực thể vật không an lập vật khác loại Tỉ dụ, nói bà la mơn khơng nên uống rượu, điều loại bỏ, không nói ơng ta uống khơng uống thứ khác [dBu ma dza 59b] Phủ định khẳng định, loại bỏ đối tượng phủ định, dự phóng an lập tượng khác Tỉ dụ, bạn muốn rõ cá nhân Chiến sĩ (Kshastria) nói, “Đây khơng Bà la môn”, điều không loại bỏ trạng thái Bà la mơn, phóng chiếu khác chiến sĩ thấp quan liên đến học thức, v.v…Trong Trung quán tâm quang minh biện luận có nói: Phủ định khẳng định, phủ định cước tính (identity) vật, an lập cước tính quan liên khác vật Tỉ dụ, phủ định, “Đây không Bà la môn” phóng chiếu khác quan liên, khác hẳn trạng thái Bà la môn - chiến sĩ - thấp phương diện tu tập khổ hạnh học thức, v.v…[Tarkajvala 59b] Có ba loại phóng chiếu vật khác: minh thị, ám thị, ngữ cảnh (explicit, implicit, and contextual) Loại thứ (minh thị) tương tự “có vơ ngã” (there is selflessness), loại bỏ đối tượng phủ định phóng chiếu vật khác cụm từ Loại thứ nhì (ám thị) tương tự “Lhejin mập khơng ăn trời cịn sáng”, diễn tả ý nghĩa cách ám thị Hai loại này, theo thứ tự, phóng chiếu cách minh thị ám thị Một kết hợp hai tương tự “Lhejin mập khơng ăn trời cịn sáng, khơng gầy” Loại thứ ba (ngữ cảnh) giống nói, ngữ cảnh định cá nhân người hồng gia Bà la mơn, khơng định ơng ta gì, ơng ta khơng Bà la mơn Nó khơng diễn tả hồn tồn từ ngữ Vì chắn có ba loại phóng chiếu tượng nên ba loại phủ định khẳng định Nếu khơng có phóng chiếu ba loại này, thay vào đó, phủ định phi khẳng định Như Avalokitavrata (Quan Âm Cấm, đệ tử Thanh Biện) (Prajnapradipatika) Quan Âm Cấm Giải Thích “Bát nhã đăng luận Thanh Biện” nói, Phủ định diễn tả cách ám thị; Hoàn tất cụm từ đơn; Cả hai không xác định cụm từ đó: Chúng phủ định khẳng định; khác biệt phủ định phi khẳng định * [Prajnapradipatika;dBu ma Wa 63b] Thế nên, tượng khác phóng chiếu cách ám thị quy chiếu từ ngữ đối tượng tâm niệm, [chúng phủ định khẳng định], nên không phủ định phi khẳng định Nếu nói, phủ định chung với với cốt lõi khẳng định (affirmed substratum) khơng thể phi khẳng định, phát biểu sai Tỉ dụ, “người Bà la mơn” khẳng định [cốt lõi], khơng làm cho câu nói “Người Bà la mơn khơng uống rượu” [phủ định phi khẳng định] khơng cịn phủ định phi khẳng định [Để dễ nhớ: phát biểu phủ định phi khẳng định, nghĩa ý niệm phủ định nằm phát biểu mà phi khẳng định thêm điều nằm ngồi phát biểu ĐHP] Hoặc lấy tỉ dụ khác, âm hiển lộ, khơng đưa đến kết âm vai trị tượng vơ thường phi hiển lộ Nó khơng hữu lí nói, có người khác nói, phủ định chung với tảng bản, phóng chiếu vật khác Trong trường hợp người Bà la mơn tượng khác phóng chiếu khơng, khơng tượng phóng chiếu 1.1.1.1.2.2 Khảo sát kết luận phủ định loại Mục có hai phần: biểu thị kết luận phủ định phi khẳng định bác bỏ luận bác 1.1.1.1.2.2.1 Biểu thị kết luận phủ định phi khẳng định Trong Minh cú luận có nói tranh luận người khác chấp nhận có kết luận [11a]: Đồng thời với bác bỏ suy luận phản chứng (the reductio) luận bác bốn cực đoan chứng tỏ bất sinh (even the reductio refuting the four extremes proves non-arising) Ngài Nguyệt Xứng Giải thích Nhập Trung luận (Madhyamakavatara-bhasya; Commentary on the „Supplement to (Nagarjuna‟s) “Treatise on the Middle Way”; Nhập Trung Luận Thích) có nói, Đã tun bố bốn kết luận, an lập chúng xuyên qua biện luận [247a] Vì tất kết luận đề khởi phủ định phi khẳng định, kết luận phủ định phi khẳng định ngữ cảnh nơi ngài Nguyệt Xứng phủ định tự tính Trong Minh cú luận nói thế, Tất suy luận có hiệu bác bỏ kết luận người khác [dBu ma „a 11a] Điều nghĩa biện luận an lập xoá bỏ hữu tự tính, khơng an lập khác; nên có nghĩa rằng* chúng bác bỏ hữu tự tính, khơng an lập phi hữu (This means that these arguments establish the mere elimination of the existence of essence, but not establish anything else; it therefore does not mean that they refute the existence of essence, but not establish its nonexistence // Anh (does not mean) Việt dịch theo nghĩa “does mean” khơng đồng ý với dịch Anh) Những loại tuyên bố biểu thị nguồn kinh điển trình bày vơ tự tính làm chủ đề kinh điển, chủ đề trào lưu tư tưởng tìm kiếm xác định vơ tự tính xem xố bỏ tự tính làm đối tượng chủ đề kinh điển, chúng khơng phóng chiếu tượng khác, trình bày phủ định phi khẳng định ** (These kinds of statements demonstrate that the scriptural sources presenting essencelessness take it as their subject, the thought that ascertains it takes as its object the mere elimination of essence, and that since they project no other phenomena , those are presented as external negations) Trong Giải thích Bốn trăm tụng Thánh Thiên (Commentary to Catuhsataka) ngài Nguyệt Xứng nói, Thấy hữu tình bị trói buộc khái niệm cấu trúc tưởng tự tính (Seeing sentient beings bound by the conception that fabricates essence), để cứu thoát chúng, chư lai chư bồ tát, không mâu thuẫn với duyên khởi, dạy vật vơ tự tính (without contradicting dependent arising, teach that things merely are essenceless) Và nên, Trung luận ngài Long Thọ giải thích, ý nghĩa tinh yếu giáo pháp Đức Phật [dBu ma ya 238a] Và ngài Nguyệt Xứng nói Minh cú luận, Tất từ ngữ giới nói khơng có chất tự tính khơng vật [Samadhiraja-sutra; Chính định vương kinh; Nguyệt đăng tam muội kinh] Bởi tuyên bố tìm thấy, chúng có ý trình bày phủ định phi khẳng định, ý nghĩa tính vơ tướng (entitilessness) đồng với ý nghĩa vơ tự tính (essencelessness) [93b] Điều nghĩa “chỉ thuần” “biểu thị vật vơ tự tính” loại bỏ hàm chứa khác từ ngữ ngoại trừ loại bỏ tự tính [Giải thích Bốn trăm tụng 238a] Làm cách loại bỏ tượng trưng vơ tự tính? Và cách tương tự, “Sự biện luận luận bác lập trường tự tính hữu” bác bỏ an lập tượng khác phủ định tự tính Nhưng điều cách không bác bỏ chứng phủ định tự tính Như phát biểu phải lí hội thơng hiểu trình bày phủ định phi khẳng định Hơn nữa, khơng có cách để phủ định phương tiện phân tích đối nghịch đối xứng, truy hỏi vật có khơng hữu, nhiều, v.v… trừ biểu thị với tính chắn tuyệt đối thực tế điều đối nghịch đối xứng cách loại bỏ chọn lựa thay thứ ba Nếu biểu thị những điều hỗ tương loại trừ hoàn tất (mutually exclusive and exhaustive), trường hợp thì phủ định nói khơng có này/cái khả thi khơng có khẳng định kia/cái (If we can demonstrate that these are mutually exclusive and exhaustive, then the negation of neither opposite is possible without the affirmation of the other) Kamalasila (Liên Hoa Giới) có nói Trung Đạo Quang Chiếu (Madhyamakaloka; Illumination of the Middle Way), Các tượng có đặc tính hỗ tương loại trừ hồn tất mà phủ định khơng khả thi khơng có khẳng định Thế nên thật khơng hợp lí hình dung khả hữu vật mà khơng thuộc cặp tiêu chuẩn hỗ tương loại trừ hoàn tất [dBu ma sa 191a] [hỗ tương loại trừ hoàn tất (mutually exclusive and exhaustive): có khơng thể có kia; tỉ dụ có chọn lựa thay thế, xem xét liệt kê trường hợp xong hồn tất, khơng có thứ ĐHP] Và ngài nói, Đặc tính hỗ tương loại trừ vật xác định hữu khả thi, có phi hữu bị loại bỏ ** (The impossibility of the existence of that which is affirmed without the nonexistence of that which is eliminated is the characteristic of being mutually exclusive and exhaustive) Đặc tính áp dụng cho vật hỗ tương loại trừ hoàn tất Mỗi vật mà đặc tính áp dụng loại bỏ chọn lựa khác Điều tương tự, tỉ dụ, khác biệt tìm thấy hữu tình phi hữu tình [dBu ma sa 219a] Các nhà Trung Quán Hệ Quả Tự Trị không khác biệt vấn đề sau: đặc tính hai phủ định, kết luận chứng bác bỏ tự tính phủ định phi khẳng định, cặp hỗ tương loại trừ hồn tất bị loại bỏ, khẳng định; hai bị bác bỏ, an lập Khi hữu tự tính bị loại bỏ nhận thức giá trị xác (authoritative cognition), khẳng định Ngài Di Lặc (Maitreya) Trung biên phân biệt luận (Madhyantavibhanga; Discrimination of the Middle Way and the Extremes) có nói, “khẳng định định” (affirmation is indicative) [IV: 9] Và thế, “mầm khơng có tự tính” kết luận, khẳng định khơng kết luận Xem tất khẳng định xác định rõ ràng (positive) thông hiểu sai lầm ý nghĩa “khẳng định” Sự khẳng định “sự vật khơng đồng với tượng đó” “sự vật khơng sở hữu đặc tính đó” khả thi quan liên tới đối tượng trí tuệ/tri thức, phủ định tìm thấy xuyên qua loại bỏ minh thị đối tượng phủ định Trong quan điểm kiện vô tự tính hữu, nhận thức giá trị xác quy ước tục bác bỏ hữu tự tính; vơ tự tính khơng an lập nhận thức giá trị xác quy ước tục, tri nhận xuyên qua nhận thức phân tích Nếu điều (quy ước tục) không đúng, hai phủ định biểu thị khẳng định; đưa tới kết tất tượng có tự tính Ngài Long Thọ Hồi tránh luận (Vigrahavyavartani; Refutation of Objections; Luận bác chống đối) nói rõ, Nếu vật vơ tự tính bị bác bỏ vật vơ tự tính, vơ tự tính bị bng bỏ, tự tính an lập [XXVI] Giả sử cá nhân nói, “Xuyên qua nhận thức phân tích, tự tính bị loại bỏ; vơ tự tính khơng xem đối tượng, nên suy lí khơng biểu thị nó” Vậy ơng phải nói nguồn kinh điển loại bỏ tự tính ngã mà khơng trình bày vơ tự tính vơ ngã Nhưng trường hợp ơng khơng thể nói tất kinh điển trình bày chân lí tối hậu liễu nghĩa, luận Trung Qn trình bày tính khơng dun khởi cách tuyệt cực đoan Như hữu thực hữu mầm hữu thực hữu khơng có hữu thực hữu hai bị phủ định; hữu thực hữu khơng có hai khơng bị phủ định Điều với hữu tối hậu khơng có 1.1.1.1.2.2.2 Bác bỏ luận bác Mục có hai phần: luận bác biện luận nhận thức phân tích an lập vơ tự tính hữu luận bác biện luận nhận thức hữu lí an lập vơ tự tính, hữu thực hữu 1.1.1.1.2.2.2.1 Luận bác biện luận nhận thức phân tích an lập vơ tự tính hữu Hãy xem xét tranh luận sau đây: Một nhận thức phân tích phải an lập hữu vơ tự tính mầm khơng có nguồn tri thức luận giá trị xác khác an lập nó, nhận thức phân tích an lập vơ tự tính Và nhận thức phân tích tìm thấy vật hữu, trường hợp tìm thấy hữu thực hữu, xuyên qua khảo sát phải xác định vật hữu khơng hữu; thế, khơng thế, thật tướng vật Trong trường hợp này, biện luận tiếp tục, tất biện luận bác bỏ đối tượng thực hữu phủ định áp dụng tương tự chân lí, chân lí rỗng thơng khơng có đối tượng phủ định Thế nên đối tượng phủ định lại không bị bác bỏ Trả lời cho biện luận nhận thức phân tích thơng hiểu khơng có hữu xun qua tự tính, khơng phải có hữu vật tỉ dụ vơ tự tính (The response to this argument is that analytic cognition merely grasps that there is no existence through essence, but not the existence of such things as essenceless) Như phủ định phi khẳng định đối tượng để nhận thức Nếu vật tỉ dụ hữu vơ tự tính chấp thủ, trường hợp tượng khác phóng chiếu đối tượng nhận thức phân tích kết luận đối tượng nhận thức phủ định khẳng định Thế nên thức phân tích (analytical consciousness) không trực tiếp an lập hữu vô tự tính Tuy nhiên, giả sử cá nhân nghĩ nhận thức phân tích lí hội cách ám thị hữu vơ tự tính, điều phải an lập nhận thức phân tích Nếu thế, câu “mầm khơng có tự tính” trình bày cách ám thị hữu vơ tự tính nhận thức theo câu lí hội cách ám thị hữu vơ tự tính Thế nên, không loại bỏ đối tượng phủ định, dự phóng cách ám thị tượng khác, phủ định khẳng định, khơng cịn phủ định phi khẳng định Hãy xem xét tỉ dụ khác người đàn ơng mập khơng ăn ban ngày Vì ông mập, ông ăn Vì ông ăn ban đêm ban ngày chuyện hoàn toàn khơng liên hệ, loại bỏ minh thị chuyện ông ăn ban ngày, nội dung ám thị câu văn ông ăn ban đêm, đối tượng ám thị nhận thức Tuy nhiên, câu “mầm khơng có tự tính” khơng có loại diễn tả ám thị đó, điều khơng xuất nhận thức Thế nên, khơng có lí cho điều hiểu cách ám thị Nếu bạn khơng tùy thuộc phương tiện tiến trình nhận thức giá trị xác khác, bạn có thể, xun qua lực tâm niệm phân tích, tăng trưởng nhận thức đối nghịch trực tiếp cách nhận thức cấu trúc tưởng tạo chấp thủ vơ tự tính phi hữu thể Và thế, nhận thức tăng trưởng loại bỏ cấu trúc tưởng Thế nên, tuỳ thuộc vào tâm niệm phân tích đó, cấu trúc tưởng bị loại bỏ Tuy nhiên cấu trúc tưởng không bị loại bỏ tâm niệm phân tích Tỉ dụ, bạn tăng trưởng nhận thức giá trị xác minh định chứng ba cách [tông, nhân, dụ nhân minh] (threefold proof) vô thường âm mà không sử dụng phương tiện trạng thái nhận thức luận, hoàn toàn tuỳ thuộc vào điều đó, bạn tăng trưởng nhận thức đối nghịch trực tiếp cách nhận thức với cấu trúc tưởng tạo thường âm Tuy thế, khơng phải trường hợp vô thường âm thiết lập cách ám thị nhận thức giá trị xác theo trường hợp thứ nhất, cấu trúc tưởng xuyên qua bạn chấp thủ âm thường bị loại bỏ nhận thức giá trị xác Và điều ngài Pháp Xứng (Dharmakirti) nói đến “Giải thích [bộ luận Trần Na] nhận thức giá trị xác” (Lượng thích luận; Pramanavartika; Commentary on (Dinaga‟s) „Compendium of Valid Cognition‟), Âm tạo Bằng cách nói tất vật loại vô thường Ám thị chúng hiểu chủ thể cho hoại diệt [IV:22] Mặc dù điều nói “một cách ám thị”, có nghĩa “do sức mạnh của”, nên, khơng thơng hiểu ám thị Bạn trả lời sau: Sự kiện “sự hữu vơ tự tính” nhận thức nhận thức giá trị xác Vậy, hữu vơ tự tính an lập nhận thức phân tích, kiện vơ tự tính hữu an lập Nhưng chứng ba cách khơng mà kiện an lập kết luận, nên trường hợp không song hành Đối với điều trả lời: Nhà Trung Quán người chấp thuận nhận biết chủ thể/tính giác quang chiếu (reflexive awareness) tin cách quy ước tục nhận thức vơ tự tính nhận thức giá trị xác thiết lập cách ám thị xuyên qua nhận biết chủ thể, tri nhận nhận thức Tuy vậy, “nhận biết chủ thể” thơng hiểu cảm nhận giác quan hàng ngày, hữu vơ tự tính khơng thiết lập nhận thức phân tích Hơn nữa, quan điểm ngài Nguyệt Xứng, kiện hữu khơng thiết lập nhận thức phân tích Đây xun qua nhận thức phân tích bạn khám phá vật hữu khơng, không thế, xuyên qua khảo sát thật tướng vật, nhận thức phân tích khám phá vật hữu, kết phải hữu thể thực hữu Và ngài khơng đề khởi điều thiết lập cách ám thị phương tiện nhận biết chủ thể Như làm cách hữu vơ tự tính thiết lập thế? Như tính chẳng dối gạt (nondeceptiveness), đặc tính nhận thức giá trị xác, thơng hiểu quan niệm tục: Một người bình thường đường phố khơng phân biệt tính chẳng dối gạt tính dối gạt quan liên nhận thức sơ thủy (initial cognition), nói chung nhận tính chẳng dối gạt nhận thức khách thể giá trị xác (authoritative recognition) suy diễn tri nhận giá trị xác vơ phân biệt (nonconceptual authoritative perception) Thế nên, thấy ngài chủ trương nhận thức khách thể /tính giác cảnh chiếu (recognition) suy diễn tri nhận giá trị xác vơ phân biệt giá trị xác Như vậy, có tâm niệm phân biệt giá trị xác tri nhận trực tiếp giá trị xác, đối tượng nhận thức khách thể đề khởi luận đề hiển lộ, tâm niệm chẳng dối gạt quan liên đối tượng hiển lộ [Theo dịch giả Anh, recognition = an awareness of an object] Bởi khơng khảo sát hữu không kiện thực tế hay quy ước tục, để an lập vô tự tính chủ trương người lập luận /chủ thể tranh luận/sở lập (predication) khơng định an lập tiến trình lí luận (Since we have not examined whether or not it exists in fact or in convention, to established essencelessness as a basis of predication is not to have established it by reasoning) Hơn nữa, cấu trúc tưởng (fabrication) nên xun qua nó, bạn thơng hiểu vơ tự tính phi hữu, cấu trúc tưởng bị loại bỏ khơng có tùy thuộc vào lí luận, nên hữu vơ tự tính đối tượng hiển lộ (Moreover, since the fabrication through which one grasps essencelessness as nonexistent can be eliminated without depending on reasoning, the existence of essencelessness is a manifest object) Bởi hữu vơ tự tính hiển lộ vơ tự tính tượng phi hiển lộ (occult), tượng an lập cách giá trị xác hữu vơ tự tính hiển lộ (Since while its existence can be manifest although essencelessness is an occult phenomenon, for whomever that phenomenon is authoritatively established the existence of essencelessness is manifest).[Dịch giả Anh: occult/bí ẩn Bản Việt dịch phi hiển lộ /unmanifest] Tỉ dụ, tính sát na biến dịch (momentariness) phi hiển lộ, dù âm màu xanh lam hiển lộ, tính sát na biến dịch hai phi hiển lộ Như vậy, tiến trình nhận thức quy ước tục minh chứng hữu chẳng dối gạt quan liên hiển lộ, tri nhận trực tiếp giá trị xác Như bạn nên nhận biết cách sắc tướng vật tỉ dụ mầm xuất vơ tự tính bạn người thơng hiểu vơ tự tính vật tỉ dụ mầm xuyên qua phân tích lí 1.1.1.1.2.2.2.2 Bác bỏ biện luận nhận thức hợp lí an lập vơ tự tính, hữu thực hữu Khi vơ tự tính vật, tỉ dụ mầm an lập nhận thức hợp lí, thấy nó kháng cự lí luận tiến hành phân tích tối hậu, vài người nói khơng có hữu thực hữu hữu cách thực hữu (some say that the absence of true existence truly exists) Vài người khác, phân biệt tâm trí hợp lí (rational mind) nhận thức suy diễn giá trị xác ( authoritative inferential cognition) hai khn mặt khác nhau, nói tâm trí hợp lí khơng có đối tượng, nhận thức suy diễn giá trị xác có đối tượng Nhưng hai lập trường không bảo vệ Cuộc điều tra phân tích vào vật tỉ dụ mầm có khơng hữu cách thực hữu điều tra phân tích chúng có khơng hữu vai trị chúng chấp thủ tiến trình nhận thức bẩm sinh chấp thủ vật hữu thực hữu giải thích trước Nhưng khơng điều tra vào chúng có khơng đứng vững trước lí luận huy phân tích tối hậu Nó khơng điều tra vào chúng có khơng an lập nhận thức hợp lí Thế nên, chấp thuận vật

Ngày đăng: 08/04/2022, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w