1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP:“Khảo sát diễn biến xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn trong mùa khô năm 2005”

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 513,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên Trang Đề tài vừa hoàn thành lúc em nhận cịn nhiều vấn đề chưa thật thơng suốt, vốn kiến thức cịn q hạn hẹp.Vì vậy, để hoàn thành tốt đề tài này, nổ lực thân em nhận nhiều giúp đỡ từ gia đình, thầy bè bạn.Xin nhận nơi em lòng biết ơn chân thành Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Thuý Vân, cô tận tình hướng dẫn giúp em mở rộng hiểu biết có dịp trắc nghiệm lại vốn kiến thức qua đề tài hấp dẫn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Địa Chất, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức bổ ích để hồn thành tốt đề tài Cho em gởi lời cảm ơn đến tất bạn lớp động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ Em xin gởi đến cô công tác Sở Tài Nguyên Mơi Trường TP.HCM, Đài Khí Tượng Thuỷ Văn Khu Vực Nam Bộ, Chi Cục Quản Lý Nước Phòng Chống Lụt Bão TPHCM, Ban quản lý khai thác thuỷ lợi Hồ Dầu Tiếng… lòng biết ơn chân thành Chính nhờ lịng nhiệt tình kinh nghiệm quý báu mà cô truyền đạt giúp cho em tự tin lần phải làm đề tài lý thú Mặc dù em nổ lực thời gian tương đối ngắn hiểu biết hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q thầy bạn để em hồn thành tốt đề tài Hy vọng ngày hè oi thầy thấy mát lịng với quà tinh thần ý tưởng hoa kiến thức mà chúng em dâng tặng cho thầy Thành phố Hồ Chí Minh, 7/2005 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bảo Khuyên SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên Trang PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Chương I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh bước chuyển đạt thành tựu đáng kể mặt như: kinh tế, văn hoá, trị…Đi đơi với q trình phát triển kinh tế nhu cầu sống người ngày cao, đặc biệt nhu cầu nước- nước cần cung cấp cho sinh hoạt, nước cần cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh tế Tuy nhiên, nguồn nước tự nhiên cần thiết cung cấp cho phận lớn dân cư khu vực Thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận đứng trước nguy nhiễm nghiêm trọng Thêm vào đó, vấn đề đáng quan tâm trình xâm nhập mặn ngày lấn sâu vào nội đồng, đặc biệt vào mùa khô Do đó, em mạnh dạn nhận đề tài “Khảo sát diễn biến xâm nhập mặn sơng Sài Gịn mùa khô năm 2005” nhằm đáng giá mức độ xâm nhập mặn sơng Sài Gịn đoạn từ Trung An (Củ Chi) đến cửa sơng Sài Gịn II Mục đích-u cầu: Vì đề tài lớn, quan trọng, có nhiều vấn đề cần nghiên cứu kĩ Tuy nhiên, thời gian vốn kiến thức có giới hạn, vậy, đề tài em tập trung nghiên cứu hai vấn đề sau: -Xác định mức độ xâm nhập mặn sơng Sài Gịn vào cuối mùa khơ năm 2005 qua đánh giá tác động q trình đời sống, kinh tế người dân khu vực -Dựa tài liệu thu thập qua kết phân tích diễn biến trình xâm nhập mặn qua năm để dự báo tình hình nhiễm mặn vào năm tới SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên Trang III Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: -Thành lập sơ đồ diễn biến xâm nhập mặn sông Sài Gịn theo khơng gian thời gian -Đánh giá ảnh hưởng trình xâm nhập mặn đến đời sống sinh hoạt sản xuất người dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng tồn khu dân cư khu vực chịu tác động -Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu trình xâm nhập mặn sông IV Phương pháp nghiên cứu: 1.Thu thập tài liệu: Để thực đề tài này, em nhận giúp đỡ tận tình q thầy cơ, ban ngành đồn thể, bạn lớp thiếu nguồn tài liệu quý giá có liên quan đến đề tài: Tài liệu địa chất- địa chất thuỷ văn, đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu, chế độ thuỷ triều, chất lượng nước, lưu lượng nước xả đập, hồ vùng đầu nguồn…tại quan sau: -Thư viện khoa Địa Chất -Thư viện trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên -Sở tài nguyên môi trường Thành phố Hồ Chí Minh -Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ -Trung tâm quản lý nước phòng chống lụt bão -Ban quản lý dự án Hồ Dầu Tiếng -Các thông tin internet: Khảo sát thực địa: Trong trình thực đề tài, em tiến hành khảo sát lấy mẫu lần: SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên Trang -Khảo sát lấy mẫu vào cuối mùa khô năm 2005 (ngày 22/3/2005 23/3/2005) -Khảo sát lấy mẫo vào ngày Hồ Dầu Tiếng xả nước đẩy mặn sông (ngày 13/04/2005) -Khảo sát lấy mẫu vào đầu mùa mưa (3/5/2005) Đồng thời, chuyến lấy mẫu, em khảo sát tác động trình xâm nhậm mặn cảnh quan mơi trường xunh quanh thăm dị, lấy ý kiến người dân khu vực lấy mẫu mức độ khai thác nước sông Sài Gòn cung cấp cho sinh hoạt sản xuất nơi Phân tích mẫu phịng thí nghiệm: Để xác định rõ mức độ nhiễm mặn sơng, em tiến hành phân tích 20 mẫu nước lấy trực tiếp sông, với tiêu sau: -Độ dẫn điện (EC): đo máy -Clorua: Định phân dung dịch AgNO3 -Độ cứng tổng cộng, độ cứng canxi: Định phân dung dịch EDTA -Tổng muối hoà tan (dùng phương pháp đun sấy khô) Tổng hợp tài liệu viết báo cáo: Dựa tài liệu thu thập đồng thời kết hợp với số liệu phân tích phịng thí nghiệm để nêu lên nhận xét, đánh giá tình hình nhiễm mặn sơng Sài Gịn vào mùa khơ năm 2005 đồng thời dự báo xu hướng diễn biến xâm nhập mặn năm Báo cáo viết xử lý số liệu dựa phần mềm Microsoft Word Microsoft Excel SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên Trang Chương II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN-KINH TẾ NHÂN VĂN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU I Đặc điểm địa lý tự nhiên: 1.Vị trí địa lý: Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế Nam Bộ đồng thời giữ vị trí quan trọng ảnh hưởng mạnh mẽ kinh tế chung nước Khu vực nghiên cứu giới hạn hệ thống toạ độ: -Từ 10o20’ đến 11o20 vĩ Bắc -Từ 106o20’ đến 107o00 kinh Đông Mặc khác, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều lợi mặt địa lý nên thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá với tỉnh lân cận như: phía Bắc tiếp giáp tỉnh Bình Dương, phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Đơng Nam giáp tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An, Tiền Giang phía Đơng giáp biển Đơng với đường bờ biển dài khoảng 15 km Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích khoảng 2093 km 2, với quận nội thành (Hệ thống sơng Sài Gịn có diện tích lưu vực khoảng 4500 km Đoạn sông khu vực nghiên cứu từ Hoà Phú (Củ Chi) đến Nhà Bè chảy qua quận, huyện như: Nhà Bè, quận I, quận Bình Thạnh, quận 12, huyện Hóc Mơn, huyện Củ Chi, quận Thủ Đức tỉnh Bình Dương Đặc điểm khí hậu: Khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng miền Đơng Nam Bộ nói chung mang đặc điểm chung khí hậu Nam Bộ, thuộc khu vực khí hậu SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên Trang nhiệt đới ẩm gió mùa, đặc trưng nóng ẩm , mưa nhiều Có hai mùa rõ rệt: -Mùa mưa: tháng kéo dài đến tháng 11 -Mùa khô: kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau 2.1 Nhiệt độ: Sự chênh lệnh nhiệt độ mùa năm không lớn lắm, dao động khoảng 26-39oC, riêng tháng 11, 12 tháng có nhiệt độ thấp (khoảng 25-26oC ) ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, đó, khoảng thời gian từ tháng đến tháng khoảng thời gian nóng ( nhiệt độ dao động từ 29-39 oC) Ngoài ra, ảnh hưởng nhiều yếu tố mà nhiệt độ trung bình khu vực nghiên cứu có chiều hướng gia tăng đáng kể ( từ 3-4oC) đồng thời chênh lệnh nhiệt độ ngày đêm lớn ( từ 8-10oC) Bảng1: Đặc trưng nhiệt độ khơng khí trung bình Thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 Đơn vị:oC Đặc trưng I 27.2 II 26.7 III 28.5 Tháng IV 30.1 35.0 21.0 VII 27.8 34.8 21.0 VIII 28.0 36.1 23.4 IX 28.1 36.8 25.5 X 27.5 38.5 23.8 XI 28.0 35.5 23.8 XII 26.6 bình Cao 35.7 35.6 35.6 35.5 Thấp 24.0 22.9 23.8 23.6 Đơn vị cung cấp: Đài Khí Tượng Thuỷ Văn Nam Bộ 35.7 22.4 35.8 21.1 Trung bình Cao Thấp Trung SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên Trang V 29.5 VI 28.1 2.2 Độ ẩm: Độ ẩm vùng nghiên cứu có giá trị trung bình cao tương đối ổn định tháng (trung bình khoảng 80%-82%) Thơng thường, vào mùa mưa, độ ẩm có giá trị lớn (90%) đạt giá trị nhỏ vào tháng nắng nóng, khơng mưa (68%) Sự chênh lệch độ ẩm mùa mưa mùa khô cao (khoảng 15%-25%) Bảng 2: Độ ẩm trung bình tháng năm 2004, trạm Tân Sơn Hồ Đặc trưng Tháng I II III IV V Độ ẩm 68 70 70 71 75 I VIII IX X XI Độ ẩm 81 80 81 79 73 Đơn vị cung cấp: Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên Trang VI 80 XII 72 2.3 Lượng mưa: Khác với nhiệt độ, lượng mưa mang tính mùa vụ rõ rệt mà nguyên nhân chủ yếu chế độ gió mùa Trong khu vực nghiên cứu nói riêng Nam Bộ nói chung, năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1900-2300mm, theo số liệu thống kê vịng 10 năm trạm Tân Sơn Hồ Thành phố Hồ Chí Minh, lượng mưa thấp nhấp vịng 10 năm vào khoảng 1414.6 mm/năm, lường mưa cao vào khoảng 2335.9 mm/năm Mùa mưa thường bắt đầu vào khoảng đầu tháng kết thúc vào khoảng tháng 11 Những tháng lại năm khơng có mưa mưa SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên Trang Bảng 3:Lượng mưa tháng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 Đơn vị: mm Đăc trưng Tháng Trung bình I 12 II III 12 IV 46 V 203 VI 312 NN 2003 2004 Tháng Trung bình 3.5 0.1 VII 289 VIII 274 0.5 IX 311 1.2 13 X 268 304 264 XII 119 327 247 XII 39 NN 2003 2004 198 356 198 201 298 284 348 309 141 97 1.1 13 2.4 Lượng bốc hơi: Do khu vực nghiên cứu nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nên lượng bốc cao, khoảng 1000-1200mm/năm, lượng bốc trung bình ngày từ 3.3-4.7 mm/năm, mùa mưa lượng bốc thường thấp vào mùa khô SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên Trang 10 Hình 2: Các cống rãnh khu vực khô kiệt nước Thượng nguồn sơng Sài Gịn có hồ Dầu Tiếng, nơi cung cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu cho phận lớn dân cư hàng nghìn đất nơng nghiệp vùng Tuy nhiên, theo số liệu báo cáo Ban quản lý dự án hồ Dầu Tiếng hồ đứng trước nguy khơ kiệt mùa mưa đến muộn.Theo Giám đốc Nguyễn Xuân Thành:” Ngày 28-2-2005, mực nước hồ mức 18.4m Hiện hồ chứa khoảng 612 triệu m mực nước cao mực nước chết 1.4m” Như vậy, Kể từ chặn sông Sài Gịn (năm 1985) để tích nước hồ Dầu Tiếng, thời điểm có mực nước thấp SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khun Trang 58 Hình 3: Một nhánh kênh Đơng ấp Trạm Bơm, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi 2.2.2.Dự đoán khả xâm nhập mặn: Diễn biến xâm nhập mặn trạm Thủ Thiêm sơng Sài Gịn từ năm 1998 đến năm 2004 theo số liệu báo cáo Chi cục quản lý nước phòng chống lụt bão: Bảng 15: Diễn biến xâm nhập mặn sơng Sài Gịn từ năm 1998 đến năm 2004 (trạm Thủ Thiêm) 1998 I 1.0 1999

Ngày đăng: 15/02/2022, 02:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w