PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hiện nay, Nhà nước đang thắt chặt việc chi tiêu công dẫn tới nguồn kinh phí mà ngân sách Nhà nước dành cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng hàng năm đang giảm dần. Ðiều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc giữ gìn hệ sinh thái rừng, môi trường rừng, đa dạng sinh học... Ðể giải quyết vấn đề đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiên cứu và tham mưu cho Chính phủ ban hành một số chính sách, trong đó có việc thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tại các địa phương nhằm huy động các nguồn lực trong xã hội để dành cho công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng. Thực hiện Nghị định 05/2008/NÐ-CP ngày 14 tháng 01 nãm 2008 của Chính phủ về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng. Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Yên Bái (gọi tắt là Quỹ tỉnh) được Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái thành lập tại Quyết định số 419/QÐ-UBND ngày 25 tháng 4 năm 2012 và được kiện toàn lại tại Quyết định số 3109/QÐ-UBND ngày 23 tháng 11 nãm 2016. Theo đó: “Quỹ tỉnh là tổ chức tài chính Nhà nước, hạch toán độc lập, thực hiện theo cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập có thu, tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái”. Quỹ tỉnh hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. Có nhiệm vụ vận động, tiếp nhận và quản lý các khoản đóng góp bắt buộc; nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp tự nguyện, uỷ thác của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước; nguồn tài chính hỗ trợ từ ngân sách nhà nước dành cho công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng. Ngày 24/9/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NÐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Theo đó, chi trả dịch vụ môi trường rừng là quan hệ cung ứng và chi trả giữa bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng. Bên sử dụng DVMTR (các tổ chức, cá nhân, đơn vị như: thuỷ điện, nhà máy sản xuất nước sạch, cơ sở du lịch cảnh quan, cơ sở sản xuất công nghiệp...) sẽ uỷ thác qua Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng để chi trả tiền DVMTR cho bên cung ứng DVMTR (các chủ rừng, người dân bảo vệ rừng...). Từ năm 2011 đến hết 2019, nguồn tiền DVMTR được uỷ thác chi trả qua hệ thống Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng trên toàn quốc tăng từ 282,9 tỷ đồng lên trên 8.000 tỷ đồng. Ðây là một nguồn lực rất lớn, vô cùng quan trọng, đã góp phần giảm áp lực chi từ ngân sách Nhà nước cho công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng hàng năm. Tại tỉnh Yên Bái, tiền dịch vụ môi trường rừng là một trong những nguồn thu chủ yếu của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng. Thu tiền DVMTR đã tăng từ trên 30 tỷ đồng năm 2011 lên đến trên 126 tỷ đồng năm 2019. Với số thu lớn như vậy, công tác quản lý tiền DVMTR là rất quan trọng, luôn được quan tâm và đặt lên hàng đầu. Nhà nước cũng đã ban hành các quy định về quản lý tiền DVMTR, tuy nhiên các văn bản, quy định được ban hành đôi khi còn chưa đồng bộ, chưa sát với thực tiễn, còn nhiều bất cập. Bên cạnh đó, sự vào cuộc của Cấp uỷ, chính quyền địa phương đối với công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR còn chưa rõ nét, gây ra nhiều khó khăn trong việc quản lý tiền DVMTR tại các địa phương. Chính vì vậy, Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Yên Bái” với mục đích là đi sâu vào công tác quản lý, sử dụng tiền DVMTR tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Yên Bái, chỉ ra những kết quả đã đạt được, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của tồn tại, hạn chế; đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tiền DVMTR cho Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Yên Bái. 2. Tổng quan nghiên cứu Trong những năm qua, việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR, một chính sách mới ở Việt nam đã thu hút nhiều sự quan tâm của các nhóm nghiên cứu, nhiều tác giả với các công trình, đề tài và hướng tiếp cận khác nhau. Sau đây là một số công trình, bài viết nghiên cứu về chính sách chi trả DVMTR như bản thân đã tiếp cận: - Phạm Hồng Lượng - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính - Tổng cục Lâm nghiệp (2018) với Bài viết “Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp” trên Tạp chí Khoa học và công nghệ Lâm nghiệp số 1-2018. Bài báo trình bày tóm tắt về kết quả tình hình thực thi chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP. Chính sách chi trả DVMTR đã góp phần quản lý và bảo vệ hiệu quả hơn 5,8 triệu ha rừng, góp phần xóa đói giảm nghèo và thúc đẩy xã hội hóa nghề rừng. - Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2013) với công trình “Chi trả DVMTR tại Việt nam từ chính sách đến thực tiễn” nhằm tìm hiểu xem chi trả DVMTR được triển khai ở đâu và như thế nào tại Việt Nam và trên bình diện quốc tế. Thiết lập một khung chính sách với các khuyến nghị chính sách cụ thể có tính thực tiễn, hợp lý và có thể áp dụng được trên nền tảng khung pháp lý và các chính sách môi trường ở Việt Nam. Nghiên cứu này còn cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những đánh giá và phân tích cụ thể về tính hiệu quả, hiệu ích và công bằng của PFES trong quá trình triển khai từ năm 2008 đến nay. Nhìn chung các tài liệu trên đã nghiên cứu tổng quan về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng và chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại một số địa phương. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ 2017 đến 2019 chưa có tác giả nào nghiên cứu về việc quản lý và sử dụng tiền DVMTR tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết về quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng. - Phân tích thực trạng quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2017-2019, đánh giá ưu điểm và tồn tại, khuyết điểm trong quản lý tiền DVMTR của Quỹ tỉnh cũng như nguyên nhân của các tồn tại và khuyết điểm. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Yên Bái, đề xuất giải pháp xử lý, giải quyết. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Yên Bái. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Yên Bái bao gồm các nội dung: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm soát thực hiện kế hoạch. - Về không gian: tại tỉnh Yên Bái. - Về thời gian: số liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2017-2019, số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 02/2020 đến tháng 6/2020, giải pháp đề xuất đến năm 2025.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN CÔNG THÀNH QUẢN LÝ TIỀN DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN CÔNG THÀNH QUẢN LÝ TIỀN DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ THỊ HẢI HÀ Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Công Thành LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn với đề tài: "Quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái", nhận giúp đỡ tận tình quý báu nhà trường, thầy, giáo, bạn bè, gia đình đồng nghiệp Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân, thầy cô giáo khoa sau đại học, Hội đồng xét duyệt đề cương, giảng viên, nhà khoa học trường tạo điều kiện với tận tình giảng dạy, giúp đỡ động viên suốt trình học tập, truyền đạt nhiều kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà, dành nhiều thời gian, công sức kinh nghiệm quý báu tận tình hướng dẫn tơi q trình tơi thực nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi mặt cho trình thực đề tài nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, dù cố gắng nhiều, nhiều điều kiện tác động khách quan khả kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận cảm thơng góp ý quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Công Thành MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng DVMTR Dịch vụ môi trường rừng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP BẢNG: Bảng 2.1 Kết thu chi tiền DVMTR giai đoạn 2017-2019 63 Bảng 2.2 Dự kiến kế hoạch thu chi tiền DVMTRtrong giai đoạn 2017-2019 66 Bảng 2.3: Kết xác định diện tích rừng chi trả dịch vụ môi trường rừnggiai đoạn 2017 - 2019 70 Bảng 2.4: Tổng số tiền dịch vụ môi trường rừng chi trả cho chủ rừng năm 2017 – 2019 71 HÌNH: Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý điều hành Quỹ 58 HỘP: Hộp 2.1 Đánh giá công tác lập kế hoạch thu, chi tiền DVMTR Quỹ BV&PTR tỉnh Yên Bái 68 Hộp 2.2 Đánh giá công tác tổ chức thực kế hoạch thu, chi tiền DVMTR Quỹ BV&PTR tỉnh Yên Bái 73 Hộp 2.3 Đánh giá công tác kiểm soát thực kế hoạch thu, chi tiền DVMTR Quỹ BV&PTR tỉnh Yên Bái 76 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN CÔNG THÀNH QUẢN LÝ TIỀN DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại tỉnh Yên Bái, tiền dịch vụ môi trường rừng nguồn thu chủ yếu Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Thu tiền DVMTR tăng từ 30 tỷ đồng năm 2011 lên đến 126 tỷ đồng năm 2019 Với số thu lớn vậy, công tác quản lý tiền DVMTR quan trọng, quan tâm đặt lên hàng đầu Nhà nước ban hành quy định quản lý tiền DVMTR, nhiên văn bản, quy định ban hành đơi cịn chưa đồng bộ, chưa sát với thực tiễn, nhiều bất cập Bên cạnh đó, vào Cấp uỷ, quyền địa phương cơng tác đạo, kiểm tra, giám sát việc thực sách chi trả DVMTR chưa rõ nét, gây nhiều khó khăn việc quản lý tiền DVMTR địa phương Chính vậy, Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh n Bái” với mục đích sâu vào cơng tác quản lý, sử dụng tiền DVMTR Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái, kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế; đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tiền DVMTR cho Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng - Phân tích thực trạng quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2017-2019, đánh giá ưu điểm tồn tại, khuyết điểm quản lý tiền DVMTR Quỹ tỉnh 10 nguyên nhân tồn khuyết điểm - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái, đề xuất giải pháp xử lý, giải Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu công tác quản lý quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái bao gồm nội dung: lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch kiểm soát thực kế hoạch - Về không gian: tỉnh Yên Bái - Về thời gian: số liệu thứ cấp thu thập cho giai đoạn 2017-2019, số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 02/2020 đến tháng 6/2020, giải pháp đề xuất đến năm 2025 Nội dung cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh - Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tiền dịch vụ môi 84 tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (đến hết hiệu lực) - Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/05/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu toán tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (đến hết hiệu lực) - Thơng tư số 85/2012/TT-BTC ngày 25/05/2012 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài chínhđối với Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng (đến hết hiệu lực) - Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừngtrong lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng (đến hết hiệu lực) - Thông tư số 22/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số nội dung thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; (đến hết hiệu lực) - Thông tư số 04/2018/TT-BTC ngày 17/01/2018 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng; (đến hết hiệu lực) c) Năm 2019 thực theo quy định: - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2019) - Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp (Nghị định bãi bỏ Nghị định số 05/2008/NĐ-CP; 99/2010/NĐ-CP; 147/2016/NĐ-CP văn có liên quan) 3.1.2 Mục tiêu phát triển Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái đến năm 2025 - Huy động tối đa nguồn lực xã hội để dành cho công tác bảo vệ 85 phát triển rừng, góp phần thực chủ trương xã hội hóa nghề rừng; nâng cao nhận thức trách nhiệm công tác bảo vệ phát triển rừng; nâng cao lực hiệu quản lý, sử dụng nguồn vốn ủy thác đầu tư, góp phần thực Chiến lược phát triển Lâm nghiệp đến năm 2025 - Khẳng định hiệu sách chi trả DVMTR nói riêng hiệu việc vận hành hệ thống Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng nói chung Đưa Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng lên vị tương lai Trở thành đơn vị có tiếng nói quan trọng hệ thống trị địa phương - Quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng ngày hiệu Phối hợp, lồng ghép hiệu tiền DVMTR với nguồn lực khác dành cho nghiệp bảo vệ phát triển rừng Góp phần làm giảm áp lực chi ngân sách Nhà nước 3.1.3 Phương hướng hồn thiện quản lý tiền dịch vụ mơi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái 3.1.3.1 Thứ nhất, tăng cường quản lý đối tượng sử dụng DVMTR trả tiền sử dụng DVMTR Theo dõi chặt chẽ, thường xuyên đôn đốc việc thực kê khai, nộp tiền DVMTR kỳ hạn Rà soát đơn vị sử dụng DVMTR chuẩn bị vào hoạt động Chi trả tiền DVMTR trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sử dụng nguồn nước lưu vực sơng Vì vậy, cần khắc phục tình trạng trì hỗn việc nộp tiền chi trả DVMTR Chấm dứt tình trạng nợ đọng công ty nộp tiền ủy thác DVMTR Nếu chây ỳ khơng đóng, nợ đọng kéo dài Nhà nước cần có biện pháp chế tài xử lý sở sử dụng DVMTR chậm nộp tiền chi trả DVMTR Trước mắt, Quỹ BV&PTR đẩy mạnh cơng tác tun truyền việc 86 sách chi trả DVMTR nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp sách Đặc biệt triển khai tuyên truyền, vận động công ty thực nghiêm túc điều khoản Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định sách chi trả DVMTR Đồng thời, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức thẩm định chương trình, dự án, phi dự án để hỗ trợ đầu tư có nguồn vốn thu được.Bên cạnh đó, đơn đốc sở sử dụng DVMTR ký hợp đồng ủy thác với Quỹ kê khai kịp thời nộp tiền theo thời gian quy định 3.1.3.2.Thứ hai, bổ sung số lượng người làm việc cho Quỹ để thực nhiệm vụ Cùng với đó, cân đối nguồn kinh phí, cử cán viên chức, người lao động tham gia lớp đào tạo, bỗi dưỡng, tập huấn, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ 3.1.3.3.Thứ ba, bố trí trụ sở làm việc có trạng sở vật chất tốt cho Quỹ Đảm bảo môi trường làm việc tốt cho cán viên chức, người lao động 3.1.3.4 Thứ tư, nâng cao chất lượng tài sản mua sắm tập trung Mở rộng thêm trang thiết bị theo yêu cầu đơn vị có nhu cầu mua sắm, sử dụng tài sản 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện việc lập kế hoạch thu, chi tiền DVMTR Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh n Bái Hồn thiện mơi trường luật pháp chế sách, quy định chi trả DVMTR Ban hành đồng kịp thời hướng dẫn thực sách chi trả DVMTR 87 Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, ban hành thêm điều khoản quy định xử lý vi phạm hành q trình thực sách chi trả DVMTR, nêu trách nhiệm Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp việc giám sát, xử lý vi phạm Một thuận lợi giải pháp đời thời điểm có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 Luật Lâm nghiệp Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều thi hành Luật Lâm nghiệp Nghị định số 35/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp Các Bộ liên quan sớm ban hành thông tư hướng dẫn biện pháp kỹ thuật để rà soát rừng chủ rừng phù hợp với điều kiện thực trạng tài liệu, trạng rừng có, thời gian, kinh phí u cầu cơng việc chi trả DVMTR Trên sở Luật lâm nghiệp văn luật ban hành quan chức tăng cường công tác tuyên truyền đến người dân, tổ chức rõ để triển khai thực sách chi trả DVMTR có hiệu Ban hành văn hướng dẫn, định mức thu cụ thể loại dịch vụ như: Dịch vụ hấp thụ lưu giữ bon hệ sinh thái rừng; Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thuỷ sản; Các sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước trả tiền dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất… Về mức chi trả tiền DVMTR: Cần điều chỉnh mức chi trả DVMTR theo hướng tăng lên nhằm đảm bảo tính khách quan, cơng phù hợp với tình hình biến động giá nhằm động viên khuyến khích chủ rừng người dân tham gia bảo vệ rừng tốt thông qua việc tăng cường thu tiền 88 DVMTR sở sản xuất nước sạch, sở kinh doanh du lịch sinh thái theo quy định Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều thi hành Luật Lâm nghiệp Về việc sử dụng tiền DVMTR chủ rừng: Cần sửa đổi làm rõ việc sử dụng tiền DVMTR cho đối tượng: Hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn; Chủ rừng tổ chức không thuộc nhà nước (công ty, DN, tư nhân); Chủ rừng tổ chức Nhà nước (các ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng ) Đảm bảo nguyên tắc, nguồn tiền dịch vụ, vậy, chủ rừng tham gia cung ứng hoàn toàn tự chủ sử dụng nguồn tiền cho mục đích BV&PTR phạm vi quản lý họ 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện việc tổ chức thực kế hoạch thu, chi tiền DVMTR Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái 3.2.2.1 Tăng cường phối hợp quan đơn vị có liên quan chi trả DVMTR Cần có phối hợp đồng bộ, liệt cấp, ngành việc phân công nhiệm vụ tổ chức triển khai Cụ thể là: - Tăng cường công tác đạo tổ chức thực hiện, huy động hệ thống trị, cấp quyền địa bàn huyện, xã để triển khai sách sở gắn kết, phối hợp chặt chẽ sở, ngành địa bàn tỉnh; - Tăng cường phối hợp để thực sách chi trả DVMTR chủ rừng tổ chức với hộ nhận khốn quyền địa phương, Ban lâm nghiệp xã, lực lượng Kiểm lâm địa bàn; - Hướng dẫn thực thống loại mẫu Biểu chi trả DVMTR công tác lưu trữ hồ sơ liên quan cho cấp thôn cấp xã chủ rừng 3.2.2.2 Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức chấp hành đối 89 tượng sử dụng dịch vụ đối tượng nhận chi trả DVMTR Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ý nghĩa sách chi trả DVMTR cần thiết, có vai trị quan trọng định đến thành công việc tổ chức thực nhiệm vụ thu, chi tiền DVMTR Nên phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đầy đủ nội dung sách đến quan, tổ chức có liên quan, đặc biệt đối tượng có quyền nghĩa vụ thực sách chi trả DVMTR Tuyên truyền truyền thơng nhiều hình thức, đa dạn phong phú như: - Biên tập viết để đăng tải báo Yên Bái, phổ biến Đài phát thanh, truyền hình tỉnh, huyện, xã; - Đăng tải tin, bài, ảnh hoạt động Quỹ BV&PTR lên Website Quỹ - Soạn thảo, in ấn phát hành tờ rơi, tài liệu phổ biến Quỹ BV&PTR; Chính sách chi trả DVMTR đến người dân đối tượng liên quan; - Tổ chức Hội nghị, tập huấn tuyên truyền phổ biến Quỹ BV&PTR; Chính sách chi trả DVMTR địa phương có liên quan; - Xây dựng biển tường, pano áp phích…; - Tổ chức học tập trao đổi kinh nghiệm hoạt động quản lý, điều hành Quỹ BV&PTR tỉnh thực sách chi trả DVMTR hình thức; 3.2.2.3.Áp dụng hình thức chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng thông qua bên thứ để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch giảm thiểu rủi ro Tạo điều kiện để người dân tiếp cận với cơng nghệ như: chi trả qua tài khoản ngân hàng, giao dịch toán điện tử Viettelpay 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện việc kiểm soát hoạt động thu, chi tiền DVMTR Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái 90 Thực kiểm tra giám sát việc quản lý, sử dụng tiền DVMTR công việc quan trọng, cần thực đúng, đầy đủ việc kiểm tra, giám sát, cơng khai tài theo Điều 72, Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 15/11/2018 Chính phủ Cần quan tâm đến việc đánh giá, giám sát có tham gia hộ dân, vừa đỡ tốn kinh phí, vừa hiệu tính thời gian đồng thời biện pháp tốt để nâng cao nhận thức cho cộng đồng sách chi trả DVMTR Việc giám sát nên bao gồm nội dung: Giám sát tình hình, chất lượng rừng; Giám sát tình hình thực nghĩa vụ bảo vệ rừng nhận tiền DVMTR hộ dân Giám sát yếu tố môi trường giám sát chất lượng nước cần có tham gia quan chuyên môn Bộ Tài ngun Mơi trường, thành lập Ban giám sát gồm đại diện quan chuyên môn, kỹ thuật có liên quan để hỗ trợ Quỹ tỉnh tiến hành hoạt động giám sát Việc giám sát tuân thủ hợp đồng bảo vệ rừng hộ gia đình cần có phối hợp thực chủ rừng, quan kiểm lâm, Quỹ tỉnh, quan lâm nghiệp xã Có thể tổ chức kiểm tra, giám sát chéo hộ dân nhóm hộ với nhau, bên tham gia tự đánh giá kết bảo vệ rừng bên sau gửi báo cáo giám sát cho Quỹ tỉnh Việc tăng cường giám sát giúp sách chi trả DVMTR đạt mục tiêu cung ứng DVMTR cách thực sự, bên cung ứng không thực tốt khơng chi trả tiền DVMTR Làm rõ việc bên cung ứng DVMTR vi phạm hợp đồng (ví dụ rừng khơng bảo vệ sau tốn tiền) Kiến nghị với UBND tỉnh đạo UBND cấp huyện vào công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý tiền DVMTR UBND cấp xã, 91 chủ rừng tổ chức nằm địa bàn huyện quản lý 3.2.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Thứ nhất, giải pháp nguồn lực - Huy động nguồn lực tài chính, khoa học kỹ thuật quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan gắn với việc triển khai thực sách chi trả DVMTR; - Bổ sung, đào tạo nghiệp vụ cho cán chuyên trách thực công tác quản lý thực chi trả DVMTR địa bàn tỉnh; - Đào tạo, tập huấn, huấn luyện kỹ thuật, nghiệp vụ, tham quan học tập cho cán quan Nhà nước, đặc biệt cán cấp huyện, xã trực tiếp thực sách chi trả DVMTR 3.2.4.2 Thứ hai, giải pháp kỹ thuật - Đẩy nhanh công tác lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật bảo vệ rừng, thống kê danh sách chủ rừng sở Phương án lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật bảo vệ rừng; giao khoán bảo vệ rừng phục vụ chi trả BV&PTR phê duyệt…; - Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu, phần mềm tiên tiến phù hợp để quản lý, theo dõi, giám sát thực việc chi trả DVMTR; phần mềm xây dựng đồ chi trả DVMTR; - Trang bị trang phục đồng cho hộ tham gia nhận khốn bảo vệ rừng theo sách chi trả DVMTR nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm hộ thực q trình tuần tra, kiểm tra rừng, nâng cao hiệu bảo vệ rừng diện tích nhận khốn bảo vệ 3.3 Điều kiện để thực giải pháp 92 - Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thông Bộ Ban Ngành có liên quan hồn thiện quy định quản lý tiền DVMTR cách kịp thời, đồng bộ, chi tiết Từ làm sở để Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng thực - Sự quan tâm tạo điều kiện, đạo sát Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái - Sự vào cuộc, phối hợp chặt chẽ cấp quyền địa phương, Sở Ban ngành có liên quan cơng tác kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng tiền DVMTR UBND cấp xã, chủ rừng tổ chức có khốn bảo vệ rừng nói riêng thực sách chi trả DVMTR nói chung - Nhận thức rõ ràng trách nhiệm, quyền lợi từ bên sử dụng DVMTR bên cung ứng DVMTR thực sách chi trả DVMTR - Sự ủng hộ người dân doanh nghiệp việc chấp hành, thực sách chi trả DVMTR Đây nhân tố quan trọng việc đánh giá hiệu sách, hiệu việc quản lý tiền DVMTR 93 KẾT LUẬN Quản lý tiền DVMTR nội dung quan trọng thực sách chi trả DVMTR Trên địa bàn tỉnh Yên Bái, sau năm triển khai thực Chính sách chi trả DVMTR tạo nguồn tài bền vững cho công tác bảo vệ phát triển rừng Tiền DVMTR lồng ghép nguồn vốn khác như: vốn nghiệp kinh tế, vốn chương trình 30a, vốn đầu tư để dành cho cơng tác bảo vệ rừng Từ làm giảm nhiều áp lực chi Ngân sách Nhà nước Gia tăng đóng góp ngành Lâm nghiệp kinh tế, góp phần cải thiện sinh kế, ổn định đời sống người làm nghề rừng, đặc biệt đồng bào dân tộc người vùng miền núi Kết từ việc thực sách chi trả DVMTR bước nâng cao ý thức trách nhiệm chủ rừng, nâng số hộ nhận khoán bảo vệ rừng mà huy động nguồn nhân lực lớn cho công tác tuần tra bảo vệ rừng cách thường xun Từ đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa nghề rừng, góp phần tích cực giảm tỷ lệ hộ nghèo, an sinh xã hội, an ninh trị trật tự xã hội ổn định địa phương, vùng sâu, vùng xa tỉnh Luận văn xây dựng khuôn khổ lý thuyết quản lý tiền chi trả DVMTR, kinh nghiệm quản lý tiền chi trả DVMTR số địa phương nước ta Với cách tiếp cận thực sách chi trả DVMTR theo hai đối tượng người sử dụng người cung ứng DVMTR, luận văn đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực sách chi trả DVMTR nay, từ đưa phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý tiền DVMTR địa bàn tỉnh Yên Bái năm tới Kết phân tích đề tài luận văn cho thấy, giai đoạn năm 2017-2019 thực sách chi trả DVMTR, tổng số tiền DVMTR thu 94 từ sở sử dụng DVMTR tăng từ 67 tỉ đồng năm 2017 lên 126 tỉ đồng năm 2019 để chi trả cho công tác BV&PTR Như vậy, tương lai nguồn kinh phí thu từ cở sở sử dụng DVMTR nguồn tài trọng yếu cho cơng tác BV&PTR tỉnh, cải thiện sinh kế cho người dân tham gia bảo vệ rừng, đặc biệt đồng bào vùng miền núi, đồng bào dân tộc Việc triển khai thực tổ chức thực hiện, quản lý thu chi tiền DVMTR đạt kết bước đầu đáng ghi nhận, bước đột phá quan trọng quản lý bảo vệ phát triển rừng tỉnh Yên Bái; đáng ý thiết lập khung pháp lý, cấu tổ chức, tạo nguồn tài đáng kể cho bảo vệ rừng, tăng cường cam kết trị quan tâm việc hỗ trợ thực sách chi trả DVMTR cấp tỉnh cộng đồng người dân địa phương địa bàn thành phố Những thành tựu góp phần vào việc triển khai thực sách chi trả DVMTR Việt Nam năm tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết chi trả tiền DVMTR năm 2017, 2018, 2019 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái Bùi Văn Quyết (chủ biên), Nguyễn Đức Lợi, Nguyễn Thị Thu Hương, 95 Phạm Văn Nhật, Trần Thanh Mai- Học viện Tài Chính (2010), Giáo trình Quản lí hành cơng, NXB Tài Chính, Hà Nội; Đỗ Hồng Tồn (chủ biên); Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Không rõ tác giả (2013), Tiểu luận “Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam” Link: http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-nghien- cuu-chi-tra-dich-vu-moi-truong-rung-o-viet-nam-23263/ Link: http://vnuf.edu.vn/documents/4400543/6788642/23.Pham.HongLuong.pdf Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Chính phủ Quỹ bảo vệ phát triển rừng Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ 10 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Nguyễn Thị Ngọc Huyền;.Đồn Thị Thu Hà; Đỗ Thị Hải Hà đồng chủ 11 biên Giáo trình “Quản lý học” Nxb Kinh tế quốc dân; HN 2018 Phạm Hồng Lượng (2018), Bài viết “Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: thực trạng giải pháp” - Tạp chí Khoa học cơng nghệ 12 Lâm nghiệp số 1-2018 Phạm Thu Thuỷ, Lê Ngọc Dũng tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế; Karen Bennet Cục Lâm nghiệp Hoa Kỳ; Vũ Tấn Phưong Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Jake Bruner tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế; Nguyễn Ðình Tiến Trung tâm sinh thái Nơng nghiệp – ÐH Nông nghiệp Hà Nội (2018), Báo cáo chuyên đề 98 tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) “Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam từ sách đến thực tiễn” Link: 96 13 http://www.cifor.org/publications/pdf_files/OccPapers/OP-98.pdf Quyết định số 1056/QĐ-UBND ngày 17/6/2019 UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt điều chỉnh KH thu chi tiền DVMTR năm 2018 Quỹ 14 Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái Quyết định số 1225/QĐ-UBND ngày 03/7/2017 UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt KH thu chi tiền DVMTR chi phí quản lý năm 2017 15 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái Quyết định số 153/QĐ-UBND ngày 06/2/2018 UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt điều chỉnh KH thu chi tiền DVMTR năm 2017 Quỹ Bảo 16 vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái Quyết định số 391/QĐ-UBND ngày 21/3/2018 UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt KH thu chi tiền DVMTR chi phí quản lý năm 2018 17 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái Quyết định số 653/QĐ-UBND ngày 16/4/2019 UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt KH thu chi tiền DVMTR chi phí quản lý năm 2019 18 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái Quyết định số 987/QĐ-UBND ngày 20/5/2020 UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt điều chỉnh KH thu chi tiền DVMTR năm 2019 Quỹ Bảo 19 20 vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 2017,2018,2019 Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng; Bộ Tài hướng dẫn 21 chế quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Thông tư số 04/2018/TT-BTC ngày 17/01/2018 Bộ Tài 22 hướng dẫn quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/05/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu 23 tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng Thông tư số 22/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số nội dung thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; 97 24 Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định nguyên tắc, phương pháp xác 25 định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn phương pháp xác định tiền 26 chi trả DVMTR Thông tư số 85/2012/TT-BTC ngày 25/05/2012 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng 98 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Đánh giá công tác quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái Mong ông/bà vui lòng trả lời giúp câu hỏi sau: Câu hỏi vấn Câu hỏi 01: Ông/bà đánh công tác lập kế hoạch thu chi tiền DVMTR Quỹ BV&PTR? Câu hỏi 02: Theo ông/bàviệc tổ chức thực kế hoạch thu chi tiền DVMTR hàng năm Quỹ BV&PTR quy định hành chưa? Có điểm bật? Câu hỏi 03: Xin ông/bà cho ý kiến công tác kiểm soát việc thực kế hoạch thu chi tiền DVMTR Quỹ BV&PTR giai đoạn 2017-2019? Trả lời vấn ... trạng quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tiền dịch vụ môi 11 trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái. .. Quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh Khái niệm mục tiêu quản lý tiền dịch vụ môi trường rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Khái niệm dịch vụ môi trường rừng Dịch. .. TRẠNG QUẢN LÝ TIỀN DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH YÊN BÁI Giới thiệu chung Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Yên Bái Quá trình thành lập phát triển Quỹ Bảo vệ Phát triển