Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Bảo Việt Hà Nội.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã có những bước tăng trưởngđáng khích lệ Đóng góp vào thành công chung đó không thể không kể đếnvai trò của hoạt động xuất nhập khẩu Với đặc điểm địa lý của nước ta có hơn3.000 km là bờ biển, lại nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam á Vì vậyvận chuyển bằng đường biển là phương thức vận chuyển chủ yếu trong hoạtđộng xuất nhập khẩu Mỗi năm có gần 80% khối lượng hàng hoá xuất nhậpkhẩu được vận chuyển theo phương thức này, đóng góp không nhỏ vào sựphát triển của nền kinh tế nước ta.
Cũng như bất kỳ một phương thức vận tải nào, vận tải bằng đường biểncũng không thể tránh khỏi các rủi ro bất ngờ ngoài ý muốn của các doanhnghiệp Do đó,để đảm bảo tài chính cho các nhà xuất nhập khẩu, bảo hiểmhàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển đã ra đời giúp cácdoanh nghiệp ổn định được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tránhphá sản khi có rủi ro xảy ra
Nhận biết được tầm quan trọng đó, sau một thời gian thực tập ở Công tyBảo Việt Hà Nội em đã chọn đề tài:
"Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩuvận chuyển bằng đường biển tại Bảo Việt Hà Nội" để làm chuyên đề thực
tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu của đề tài này là phân tích đánh giá bảohiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty BảoViệt Hà Nội trong thời gian qua, từ đó rút ra kinh nghiệm để tiếp tục hoànthiện nghiệp vụ này trong thời gian tới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các chủhàng khi tham gia bảo hiểm và góp phần vào sự phát triển chung của tổngcông ty.
Trang 2Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu thamkhảo được chia làm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đường biển.
Chương II: Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu vận chuyển bằng đường biển ở công ty Bảo Việt Hà Nội.
Chương III: Giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu vận chuyển bằng đường biển tại Bảo Việt Hà Nội
Trang 3CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ
XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1.1 Vai trò của vận tải biển và sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoáxuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển.
1.1.1 Vai trò của vận chuyển bằng đường biển.
Việc thông thương buôn bán hàng hoá đóng vai trò quan trọng đối vớimỗi quốc gia Để vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu người ta sử dụngnhiều phương thức khác nhau như: đường bộ, đường sắt, đường biển, đườnghàng không… Nhưng đến nay, vận tải đường biển vẫn giữ một vị trí quantrọng trong các phương thức vận tải hàng hoá Có được vai trò quan trọng nhưvậy là do vận tải biển có những ưu điểm vượt trội như:
- Chi phí cho việc xây dựng, cải tạo, bảo dưỡng các tuyến đường biểnthấp vì hầu hết là những tuyến giao thông tự nhiên (trừ các cảng biển).
- Năng lực chuyên chở của phương tiện vận tải biển thường rất lớn: mộttuyến có thể tổ chức chạy nhiều chuyến tàu trong cùng một thời gian cho cảhai chiều, đồng thời phương tiện vận tải biển có thể chở được hầu hết các loạihàng hoá với khối lượng lớn Vận tải bằng đường biển còn tỏ ra đặc biệt cóưu thế trong việc vận chuyển nhiều loại hàng hoá khác nhau, đặc biệt là khảnăng sử dụng để vận chuyển các Container chuyên dụng.
- Cước phí vận chuyển thấp hơn so với các phương tiện vận tải khác,vídụ: cước phí trung bình vận chuyển cùng một loại hàng hoá bằng đường hàngkhông là 7$/kg, trong khi vận chuyển bằng đường biển là 0,7$/kg.
Trang 4- Vận chuyển bằng đường biển góp phần phát triển mối quan hệ kinh tếvới các nước, thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại của Nhà nước, góp phầntăng thu ngoại tệ…
1.1.2 Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đường biển.
- Vận tải biển chịu tác động của điều kiện thiên nhiên như: mưa, bão, lũlụt, sóng thần, vì quãng đường di chuyển dài lại qua nhiều vùng khí hậu rấtkhác nhau Các yếu tố thiên nhiên diễn ra không tuân theo một quy luật nhấtđịnh nào Vì vậy, mặc dù khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và có thể dựbáo thời tiết nhưng rủi ro vẫn có thể xảy ra Đặc biệt trong điều kiện thời tiếtkhí hậu hiện nay có nhiều biến đổi bất thường, các hiện tượng thiên nhiên xảyra ngày càng nhiều, nhất là các cơn bão nên tổn thất hàng hải cũng dễ xảy rahơn.
- Trong quá trình vận chuyển đôi khi rủi ro đâm ra và trục trặc kỹ thuậtdo sai sót trong việc thiết kế chế tạo, bảo dưỡng tàu cũng xảy ra Các tàu biểnhoạt động tương đối độc lập giữa vùng không gian rộng lớn, nếu xảy ra sự cốthì có thể việc cứu hộ, cứu nạn rất khó khăn Mặt khác thị trường hàng hảithường rất lớn và nhất là hiện nay số lượng tàu đưa vào khai thác nhiều, trọngtải tàu ngày càng lớn và giá trị hàng hoá ngày càng cao,cho nên nếu rủi ro xẩyra tổn thất là khôn lường.
- Đường vận tải dài nên các tàu phải dừng chân ở nhiều cảng khác nhauthuộc các quốc gia khác nhau, do đó bị ảnh hưởng bởi các chính sách phápluật của quốc gia đó Nhất là quốc gia có chiến tranh, đình công quan hệ ngoạigiao không tốt đối với quốc gia sở hữu tàu hoặc hàng hoá chuyên chở trên tàu.- Người chuyên chở cũng có thể gây ra tổn thất cho hàng hoá do sai sót.Tuyệt đại bộ phận các công ước về các loại hàng hoá vận chuyển bằng đường
Trang 5biển và luật hàng hải các quốc gia trên thế giới, kể cả hàng hải Việt Nam, đềucho phép người chuyên chở giới hạn trách nhiệm bồi thường Vì vậy, các nhàxuất nhập khẩu không bù đắp được thiệt hại thực tế xảy ra.
Để kịp thời khắc phục những rủi ro, tổn thất, một mặt người ta ngày cànghiện đại hoá, nâng cao chất lượng các đội tàu, mặt khác phải tiêu đến một biệnpháp hữu hiệu để giải quyết các thiệt hại bằng bù đắp kinh tế, đó là thông quabảo hiểm - hình thức phân tán rủi ro theo nguyên lý cộng đồng.
Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đã ra đời từ rất sớm, được thừa nhận,được ủng hộ và phát triển không ngừng Đến nay, bảo hiểm hàng hoá xuấtnhập khẩu vận chuyển bằng đường biển đã có bề dày lâu năm và mặc nhiêntrở thành tập quán thương mại quốc tế trong hoạt động ngoại thương.
1.2 Các loại rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu vận chuyển bằng đường biển
* Căn cứ vào nguyên nhân gây ra tổn thất, rủi ro được chia làm 3 loại:- Rủi ro do thiên tai gây ra như biển động, bão lốc, sóng thần, thời tiếtquá xấu.
- Rủi ro do tai nạn bất ngờ ngoài biển như: bao gồm rủi ro do mắc cạn,chìm đắm, mất tích, đâm va với tàu khác…
Trang 6- Rủi ro do con người gây ra: các rủi ro như ăn trộm, ăn cắp, chiến tranh,đình công, bắt giữ, tịch thu…
* Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm, rủi ro được chia làm 3 loại:Loại 1: Những rủi ro thông thường được bảo hiểm, bao gồm:
- Rủi ro mắc cạn: Tàu bị chạm đáy vào chướng ngại vật nào đó mà khôngthể tiếp tục hành trình được nữa.
- Rủi ro chìm đắm: Do nguyên nhân nào đó mà tàu bị chìm xuống biểnhoặc bị đắm do sóng thần, bão tố, không thể tiếp tục hành trình được nữa,hàng hoá trên tàu bị hư hại.
- Rủi ro đâm va: tàu bị đâm, va phải chướng ngại vật trên biển (đá ngầm,công trình xây dựng, tàu thuyền khác) dẫn đến hư hỏng, hành trình bị giánđoạn.
Loại 3: Những rủi ro đặc biệt: chiến tranh, đình công, bạo loạn, cướpbiển thường không được bảo hiểm, nhưng nếu chủ hàng có yêu cầu, sẽ đượcnhận bảo hiểm kèm theo rủi ro thông thường được bảo hiểm với điều kiện trảthêm phụ phí đặc biệt chứ không nhận bảo hiểm riêng cho các rủi ro đặc biệt.
Trang 7Các rủi ro được bảo hiểm phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất.Việc phân biệt nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trò rấtquan trọng để xác định được rủi ro gây ra tổn thất có phải là rủi ro được bảohiểm hay không Những tổn thất nào có nguyên nhân trực tiếp là những rủi rođược bảo hiểm gây ra thì mới được bảo hiểm bồi thường.
1.2.2 Các loại tổn thất:
Tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđường biển là những thiệt hại hư hỏng của hàng hoá được bảo hiểm do rủi rogây ra.
* Căn cứ vào quy mô và mức độ của tổn thất: người ta chia ra tổn thất bộphận và tổn thất toàn bộ.
o Tổn thất bộ phận: Là sự mất mát hoặc giảm giá trị và giá trị sửdụng của hàng hoá nhưng chưa ở mức độ mất hoặc giảm hoàn toàn Tổn thấtbộ phận được chia ra 4 trường hợp sau:
- Giảm về số lượng: Hàng hoá bị thiếu bao thiếu kiện.
- Giảm về trọng lượng: Hàng hoá còn nguyên bao nhưng bị mốc rách.- Giảm về giá trị: Số lượng, trọng lượng của hàng hoá có thể còn nguyênnhưng giá trị thì không còn được như lúc đầu, ví dụ như trường hợp lươngthực thực phẩm bị ngấm nước dẫn đến mốc, ẩm…
Có hai loại tổn thất toàn bộ là tổn thất toàn bộ thực tế và tổn thất toàn bộước tính.
- Tổn thất toàn bộ thực tế: là toàn bộ đối tượng bảo hiểm theo một hợpđồng bảo hiểm bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạngkhông còn như lúc mới được bảo hiểm hay bị mất đi, bị tước đoạt không lấylại được nữa Chỉ có tổn thất toàn bộ thực tế trong 4 trường hợp sau đây:
Trang 8+ Hàng hoá bị huỷ hoại hoàn toàn.
+ Hàng hoá bị tước đoạt không lấy lại được.+ Hàng hoá không còn là vật thể bảo hiểm.+ Hàng hoá ở trên tàu được tuyên bố là mất tích.
- Tổn thất toàn bộ ước tính: là trường hợp đối tượng bảo hiểm bị thiệthại, mất mát chưa tới mức độ toàn bộ thực tế, nhưng không thể tránh khỏi tổnthất toàn bộ thực tế, hoặc nếu bỏ thêm chi phí cứu chữa thì chi phí cứu chữacó thể bằng hoặc lớn hơn giá trị bảo hiểm Khi gặp trường hợp này tốt nhấtchủ hàng sẽ thông báo từ bỏ lô hàng và bảo hiểm phải bồi thường tổn thất chocác bên và quyền sở hữu lô hàng này thuộc về bảo hiểm.
* Căn cứ vào quyền lợi bảo hiểm: Tổn thất được chia làm 2 loại:
o Tổn thất riêng: là loại tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho một hoặcmột số quyền lợi của các chủ hàng và chủ tàu trên một con tàu Như vậy, tổnthất riêng, ngoài thiệt hại vật chất còn phát sinh các chi phí liên quan đến tổnthất riêng nhằm hạn chế những hư hại khi tổn thất xảy ra Những chi phí đógọi là tổn thất chi phí riêng.
Nếu tổn thất riêng thuộc phạm vi bảo hiểm, người bảo hiểm có tráchnhiệm phải bồi thường thiệt hại cho những tổn thất riêng này, đồng thời cũngphải chi trả những chi phí có liên quan đến tổn thất riêng Những chi phí nàybao gồm: chi phí xếp dỡ hàng, gửi hàng, phân loại hàng hoá, thay thế bao bìđối với những lô hàng bị tổn thất Những chi phí tổn thất riêng này nhằm hạnchế và giảm bớt tổn thất riêng.
o Tổn thất chung: là những hy sinh hay chi phí đặc biệt được tiếnhành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu và hàng hoá chở tàuthoát khỏi một sự nguy hiểm chung đối với chúng Nói một cách khác, tổn
Trang 9thất chung là loại tổn thất liên quan đến tất cả các quyền lợi trên một con tàuvà vì vậy nó phải được phân bổ một cách chính xác cho tất cả các quyền lợitrên con tàu đó Để phân bổ được phải xác định chính xác giá trị tổn thấtchung Giá trị tổn thất chung bao gồm 2 bộ phận: giá trị hy sinh tổn thấtchung và chi phí tổn thất chung.
- Hy sinh tổn thất chung: là sự hy sinh một phần tài sản để cứu những tàisản còn lại Hy sinh tổn thất chung phải thoả mãn đồng thời 3 điều kiện sau:
+ Tài sản hy sinh tổn thất chung phải mang tính cố ý (cố ý gây ra tổn thấtnhưng vẫn được bảo hiểm).
+ Hậu quả phải vì sự an toàn chung của các quyền lợi trên tàu.+ Hy sinh tổn thất chung phải trong trạng thái cấp bách.
- Chi phí tổn thất chung: là những chi phí phải trả cho người thứ ba trongviệc cứu tàu và hàng hoá thoát nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hànhtrình Chi phí tổn thất chung bao gồm: chi phí cứu nạn, chi phí làm nổi tàu khibị mắc cạn, chi phí thuê kéo, lai, dắt tàu khi bị nạn.
1.3 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu vận chuyển bằng đường biển
1.3.1 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm
a Đối tượng bảo hiểm
Cũng như các nghiệp vụ khác, việc xác định đúng đối tượng bảo hiểm sẽcho phép giải quyết bồi thường một cách thuận lợi, nhanh chóng Trong hoạtđộng xuất nhập khẩu thì hàng hoá có nhiều khả năng gặp rủi ro cho nên cácthương gia phải mua bảo hiểm cho hàng hoá vận chuyển bằng đường biển.Như vậy, đối tượng của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđường biển là các hàng hoá xuất nhập khẩu.
Trang 10ở Việt Nam,căn cứ vào Quyết định số 254/TCCDBN ngày 25/5/1990 củaBộ Tài chính, hàng hoá xuất nhập khẩu hoạt động trong vòng nội thuỷ vàhàng hải Việt Nam không phân biệt thành phần kinh tế đều có thể tham giabảo hiểm tại các công ty bảo hiểm được Bộ Tài chính cấp giấy phép hoạtđộng.
b Phạm vi bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm là giới hạn rủi ro được bảo hiểm và cũng là giới hạntrách nhiệm của công ty bảo hiểm Hàng hoá được bảo hiểm theo điều kiệnnào thì chỉ những rủi ro tổn thất quy định trong điều kiện đó mới được bồithường Phạm vi trách nhiệm càng rộng thì những rủi ro được bảo hiểm càngnhiều và kéo theo mức phí lớn.
Căn cứ vào các điều khoản bảo hiểm ICC (Institule Casgo Claude)1/1/1982, để phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam đối với quá trình bốcdỡ vận chuyển hàng hoá ở các cảng Việt Nam, Bộ Tài chính đã ban hành Quytắc chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển gọi tắt là QTC1990 Quy tắc này được xây dựng trên cơ sở điều khoản ICC 1/1/1982 Đốivới hàng hoá nhập khẩu từ các cảng nước ngoài về Việt Nam thường đượcbảo hiểm theo QTC 1990.
Để phù hợp với tập quán quốc tế, khi bán bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu, Công ty Bảo Việt thường áp dụng ICC 1/1/1982 Khi hàng hoá có tổnthất, người nhận hàng dễ dàng nhận biết ngay được hàng hoá bị tổn thất đó cónằm trong phạm vi bảo hiểm hay không.
1.3.2 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm.
a Giá trị bảo hiểm.
Giá trị bảo hiểm của hàng hoá là giá trị hàng hoá tại cảng đi "C" cộng vớiphí bảo hiểm "I" và cước phí vận chuyển đến cảng "F" tức là bằng giá CIF.
Trang 11Ngoài ra để thoả mãn nhu cầu của người tham gia bảo hiểm nhằm đảm bảoquyền lợi của họ, người được bảo hiểm có thể bảo hiểm thêm cả các khoản lãidự tính do việc xuất, nhập khẩu mang lại.
Giá trị bảo hiểm lúc đó sẽ là CIF + 10% CIF.Công thức xác định giá giá trị theo giá CIFTa có: I = R.CIF
Trong đó:
- I : là phí bảo hiểm- R : là tỷ lệ phí
- CIF : giá trị của lô hàng được nhập về.
mà CIFCIFCRCIFFCRF
=> Giá trị bảo hiểm (V) = giá CIF = C1RF
b Số tiền bảo hiểm:
Số tiền bảo hiểm là số tiền đăng ký bảo hiểm được ghi trong hợp đồngbảo hiểm Giá trị bảo hiểm là cơ sở của số tiền bảo hiểm, người tham gia cóthể mua bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm (bảo hiểm đúng giá trị) nhỏ hơn giá
Trang 12trị bảo hiểm (bảo hiểm dưới giá trị) hoặc mua bảo hiểm với số tiền bảo hiểmlớn hơn giá trị bảo hiểm (bảo hiểm trên giá trị).
Về nguyên tắc số tiền bảo hiểm có thể nhỏ hơn hoặc bằng giá trị bảohiểm, nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm thì phần lớn hơn thựcchất chỉ là bảo hiểm phần lãi dự kiến Ngược lại nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơngiá trị bảo hiểm tức là người được bảo hiểm tự bảo hiểm lấy một phần thìngười bảo hiểm cũng chỉ bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm sẽ bồithường theo tỉ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm.
Nếu đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm trùng nghĩa là cùng một rủi rocùng một giá trị bảo hiểm nhưng lại bảo hiểm tại nhiều công ty thì tráchnhiệm của các công ty bảo hiểm cũng chỉ giới hạn trong số tiền bảo hiểm.Như vậy, số tiền bảo hiểm cùng với điều kiện bảo hiểm sẽ giới hạn tráchnhiệm của các công ty bảo hiểm đối với các hợp đồng bảo hiểm.
c Phí bảo hiểm:
Phí bảo hiểm là một khoản tiền nhỏ mà người được bảo hiểm phải trảcho người bảo hiểm để được bồi thường khi có tổn thất do các rủi ro được bảohiểm gây ra Thực chất phí bảo hiểm là giá cả của sản phẩm bảo hiểm.
Phí bảo hiểm thường được tính trên cơ sở xác suất rủi ro gây ra tổn thấthoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo trang trải bồi thường và đảmbảo có lãi Căn cứ thứ hai rất quan trọng khi tính phí là giá trị bảo hiểm hoặcsố tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm (P) được xác định như sau:
RFC
Trang 13Tỉ lệ phí bảo hiểm được ghi trong hợp đồng bảo hiểm theo thoả thuậngiữa người tham gia bảo hiểm và người bảo hiểm.
1.3.3 Điều kiện bảo hiểm:
Điều kiện bảo hiểm là những điều quy định phạm vi trách nhiệm củangười bảo hiểm đối với tổn thất của hàng hoá Hàng được bảo hiểm theo điềukiện bảo hiểm nào, chỉ những rủi ro tổn thất quy định trong điều kiện đó mớiđược bồi thường Sau đây là các điều kiện bảo hiểm của Viện những ngườibảo hiểm Luân Đôn (Institute of London Underwriters - ILU).
a Hệ điều kiện bảo hiểm ra đời năm 1963:
Ngày 01/01/1963, ILU xuất bản ba điều kiện bảo hiểm hàng hoá là FPA,WA và AR Các điều kiện bảo hiểm này được áp dụng rộng rãi trong hoạtđộng thương mại quốc tế.
* Điều kiện bảo hiểm FPA (Free from Particular Average) - (Điều kiệnbảo hiểm miễn tổn thất riêng).
Trách nhiệm bảo hiểm của FPA bao gồm:
- Tổn thất toàn bộ do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển hoặc dỡ hàng tạicảng lánh nạn thuộc tổn thất riêng.
- Tổn thất bộ phận vì thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển hoặc dỡ hàng tạicảng lánh nạn do rủi ro chính đem lại.
- Mất nguyên kiện hàng trong quá trình xếp dỡ, chuyển tải.- Bồi thường các chi phí sau:
+ Chi phí đóng góp tổn thất chung.+ Chi phí cứu nạn.
+ Chi phí đề phòng, hạn chế tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm do người thứba không phải là người được bảo hiểm hay người làm công của họ gây nên.
Trang 14+ Chi phí giám định tổn thất nếu tổn thất này do rủi ro được bảo hiểmgây ra.
+ Chi phí tố tụng khiếu nại.
* Điều kiện bảo hiểm WA (With Particular Average) - (Điều kiện bảohiểm tổn thất riêng).
Theo điều kiện bảo hiểm WA, công ty bảo hiểm đề ra mức miễn thườngvà giải quyết theo các nguyên tắc sau:
- Không đề cập mức miễn thường tổn thất do rủi ro chính, rủi ro chiếntranh, đình công và các rủi ro phụ do con người gây ra.
- Không cộng tác chi phí để đạt mức miễn thường, chỉ tính tổn thất thực tế.- Được tính các tổn thất liên tiếp xảy ra để đạt mức miễn thường.
- Mỗi sà lan được coi là một con tàu để tính mức miễn thường.
-Người được bảo hiểm có quyền chọn cách tính mức miễn thường có lợinhất cho mình để được bồi thường nhiều hơn.
* Điều kiện bảo hiểm AR (All Ricks) - (Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro)Phạm vi bảo hiểm của điều kiện bảo hiểm AR ngoài các rủi ro tổn thất vàchi phí của điều kiện bảo hiểm WA thì còn mở rộng thêm các rủi ro phụ.Người bảo hiểm không áp dụng mức miễn thường.
b Hệ điều kiện bảo hiểm ra đời năm 1982.
Ngày 01/01/1982, ILU xuất bản các điều kiện bảo hiểm mới thay thế cácđiều kiện bảo hiểm hàng hoá mới bao gồm:
- Institute Cargo Clauses C (ICC-C) - Điều kiện bảo hiểm C.- Institute Cargo Clauses B (ICC-B) - Điều kiện bảo hiểm B.- Institute Cargo Clauses A (ICC-A) - Điều kiện bảo hiểm A.
Trang 15- Institute War Clauses C - Điều kiện bảo hiểm chiến tranh.
- Institute Strikes Clauses C (ICC-C) - Điều kiện bảo hiểm đình công.Nội dung cụ thể của các điều kiện bảo hiểm mới như sau:
* Điều kiện bảo hiểm C (Institute Cargo Clauses C - ICC-C).
-> Rủi ro được bảo hiểm (Ricks covered): trừ các rủi ro loại trừ được quyđịnh dưới đây, điều kiện này bao gồm:
- Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều khoảnhai tàu đâm va nhau đều có lỗi (Both to Blame Collisim Clause) quy địnhtrong hợp đồng vận tải.
-> Rủi ro loại trừ (Exclusions).
Trong mọi trường hợp, người bảo hiểm không bồi thường những rủi rosau đây:
- Tổn thất hay tổn hại do hành vi xấu, cố ý của người bảo hiểm.
- Rò rỉ, hao hụt thông thường về trọng lượng, khối lượng hoặc hao mòntự nhiên của đối tượng bảo hiểm
- Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do bao bì đầy đủ hoặc không thích hợp.- Mất mát, hư hỏng hoặc hci phí do nội tỷ (Inherent vice) hoặc bản chấtcủa đối tượng bảo hiểm.
Trang 16- Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí mà nguyên nhân là chậm trễ, cho dùchậm trễ là do một rủi ro được bảo hiểm gây nên.
- Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do tình trạng không trả được nợ hoặcthiếu thốn về mặt tài chính của chủ tàu, người quản lý tàu, người thuê tàuhoặc người khai thác tàu.
- Thiệt hại cố ý hoặc sự phá hoại cố ý đối tượng được bảo hiểm do hànhđộng phạm pháp của bất kỳ người nào.
- Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do việc sử dụng bất kỳ một vũ khí chiếntranh nào có dùng đến năng lượng nguyên tử, hạt nhân hoặc các chất phóng xạ.
- Trong mọi trường hợp, bảo hiểm này không bảo hiểm những mất mát,hư hỏng hoặc hi phí do tàu hoặc xà lan không đủ khả năng đi biển; tàu, xà lan,các phương tiện vận tải khác, container, toa xe không thích hợp cho việc vậnchuyển an toàn hàng hoá bảo hiểm mà người được bảo hiểm hoặc người làmcông của họ đã biết tình trạng không đủ đi biển hoặc không thích hợp đó vàolúc xếp hàng lên các phương tiện và công cụ vận tải nói trên.
- Tổn thất xảy ra do chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩahoặc hành động thù địch gây ra bởi hoặc chống lại một thế lực tham chiến.
- Tổn thất do bị chiếm giữ, tịch thu, bị bắt, bị kiềm chế (không kể cướpbiển) và hậu quả của những hành động đó.
- Tổn thất do bom, mìn, ngư lôi hoặc các vũ khí chiến tranh khác còn sótlại trong các cuộc chiến tranh.
- Tổn thất được gây ra bởi người đình công, công nhân bị cấm xưởnghoặc những người tham gia gây rối loạn lao động, bạo động hoặc nổi loạn.
- Tổn thất xảy ra do bạo động chính trị, động cơ chính trị.* Điều kiện bảo hiểm B (ICC-B)
Trang 17Ngoài những rủi ro được bảo hiểm như điều kiện còn bảo hiểm thêm cácrủi ro sau đây: động đất, núi lửa phun, sét đánh, nước cuốn khỏi tàu; nướcbiển, sông, hồ xâm nhập vào hầm tàu, xà lan, phương tiện vận tải, container,toa xe hoặc nơi chứa hàng, tổn thất nguyên kiện hàng do rơi khỏi tàu hoặctrong quá trình xếp dỡ.
Các điều kiện giống như điều kiện C.* Điều kiện bảo hiểm A (ICC-A)
- Rủi ro được bảo hiểm: mọi mất mát hoặc hư hỏng của đối tượng bảohiểm trừ các rủi ro loại trừ dưới đây.
- Rủi ro loại trừ: cơ bản giống như điều kiện B và C, trừ rủi ro "thiệt hạicố ý hoặc phá hoại" Rủi ro này vẫn được bồi thường theo điều kiện A
Các nội dung khác: giống như điều kiện bảo hiểm B và C.
1.3.4 Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđường biển.
a Khái niệm và tính chất của hợp đồng bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm là một văn bản trong đó người bảo hiểm cam kết bồithường cho người được bảo hiểm những mất mát, thiệt hại của đối tượng bảohiểm do một rủi ro được bảo hiểm gây nên còn người được bảo hiểm cam kếttrả phí bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm là giấy tờ có giá trị pháp lý cao, nó quy định quyềnlợi và nghĩa vụ của các bên và là cơ sở quan trọng để giải quyết tranh chấp,khiếu nại sau này.
Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển mang tínhchất là một hợp đồng bồi thường (contract of indemnity) và là một hợp đồngtín nhiệm (contract of good faith) Thể hiện như sau:
Trang 18- Khi tổn thất xảy ra do các rủi ro được bảo hiểm thì doanh nghiệp bảohiểm sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm nhằm khôi phục lại vị thế tàichính của họ Đây là tính chất bồi thường của hợp đồng bảo hiểm.
- Tính chất tín nhiệm thể hiện ở chỗ:
+ Phải có lợi ích bảo hiểm (Insurable interest) mới ký kết hợp đồng bảohiểm Lợi ích bảo hiểm không nhất thiết phải ký kết hợp đồng nhưng phải cókhi xảy ra tổn thất.
+ Người được bảo hiểm phải thông báo mọi chi tiết về hàng hoá, mọithay đổi làm tăng hoặc giảm rủi ro cho người bảo hiểm biết.
+ Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, nếu hàng hoá đã bị tổn thất mà ngườiđược bảo hiểm đã biết thì hợp đồng bảo hiểm sẽ vô hiệu lực, ngược lại ngườiđược bảo hiểm chưa biết hợp đồng bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm coi như được ký kết khi người bảo hiểm chấp nhậnvăn bản Văn bản đó là đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm Chúnglà chứng từ có thể lưu thông được (Negotiable) và có thể chuyển nhượngđược cho người khác bằng cách ký hậu.
b Các loại hợp đồng bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm được chia làm 2 loại: hợp đồng bảo hiểm chuyến vàhợp đồng bảo hiểm bao.
* Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy):
Hợp đồng bảo hiểm chuyến là hợp đồng bảo hiểm cho một chuyến hàngtừ một nơi này đến một nơi khác ghi trên hợp đồng bảo hiểm Trách nhiệmcủa người bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bắt đầu và kết thúc theo điềukhoản "từ kho đến kho" Hợp đồng bảo hiểm chuyến thể hiện bằng đơn bảohiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm do công ty bảo hiểm cấp Đơn bảo hiểm
Trang 19và giấy chứng nhận bảo hiểm đều có giá trị pháp lý như nhau nhưng về hìnhthức và cách sử dụng có khác nhau.
Nội dung của đơn bảo hiểm gồm hai mặt:
Mặt 1 ghi các chi tiết về hàng hoá, tàu, hành trình, người bảo hiểm vàngười được bảo hiểm, thường gồm các nội dung sau đây:
- Tên, địa chỉ của người bảo hiểm và người được bảo hiểm.- Tên hàng, số lượng, trọng lượng, số vận tải.
- Tên tàu, ngày khởi hành.
- Cảng đi, cảng đến, cảng chuyển tải.- Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm.
- Điều kiện bảo hiểm (ghi rõ theo quy tắc nào, của nước nào).- Tỷ lệ phí bảo hiểm, phí bảo hiểm.
- Nơi và cách thức bồi thường.
- Ngày tháng, chữ ký của công ty bảo hiểm, phương thức và địa điểm trảtiền bồi thường Trong trường hợp nơi đến của khách hàng ghi trong đơn bảohiểm là một địa điểm nằm sâu trong nội địa, nghĩa là sau khi đến cảng cuốicùng phải chuyển tiếp bằng phương tiện khác đến địa điểm đã định và đếnđây mới hết trách nhiệm của người bảo hiểm, trong trường hợp này phải tăngthêm phụ phí bảo hiểm vì ngoài rủi ro trên đoạn đường phụ trong toàn bộhành trình được bảo hiểm.
Mặt 2 in sẵn quy tắc, thể lệ bảo hiểm của Công ty bảo hiểm có liên quan.Giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ có nội dung như mặt 1 của đơn bảo hiểm.Để thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ, ngày ghi trên đơnbảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm không được muộn hơn ngày xếp hàng
Trang 20lên tàu hoặc ngày nhận hàng để chở, loại tiền phải giống loại tiền trong thư tíndụng trừ khi có quy định khác.
Khi xuất trình để thanh toán, phải xuất trình trọn bộ (Full set) hoặc mộtbản gốc duy nhất (A sole original) cho ngân hàng.
* Hợp đồng bảo hiểm bao (còn gọi là hợp đồng bảo hiểm mở) - (Openpolicy, Floating policy, Open cover).
Hợp đồng bảo hiểm bao là hợp đồng bảo hiểm nhiều chuyến hàng trongmột thời gian nhất định, thường là một năm Đối với các chủ hàng có khốilượng hàng hoá xuất nhập khẩu lớn và ổn định, thông thường họ ký kết vớicông ty bảo hiểm một hợp đồng bảo hiểm bao, trong đó người bảo hiểm camkết sẽ bảo hiểm tất cả các chuyến hàng xuất nhập khẩu trong năm.
Trong hợp đồng bảo hiểm bao hai bên chỉ thoả thuận với nhau những vấnđề chung như: tên hàng được bảo hiểm, loại tàu chở hàng, cách tính giá trịbảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối đa cho mỗi chuyến và điều kiện bảo hiểm, cáchthức thanh toán phí bảo hiểm và tiền bồi thường cấp chứng từ bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm bao có lợi ích cho cả người bảo hiểm và người đượcbảo hiểm Người bảo hiểm đảm bảo tu được khoản chi phí bảo hiểm trongthời hạn bảo hiểm Người được bảo hiểm vẫn được bồi thường nếu tàu đã bịtai nạn rồi mà chưa kịp thông báo bảo hiểm, phí bảo hiểm rẻ hơn.
Trong hợp đồng bảo hiểm bao có thể quy định một hạn ngạch của số tiềnbảo hiểm (Floating policy), khi hết số tiền bảo hiểm đó hợp đồng sẽ hết hiệu lực.
Trong hợp đồng bảo hiểm bắt buộc phải có 3 điều kiện cơ bản sau:
- Điều kiện xếp hạng tàu được thuê chuyên chở hàng hoá sẽ được bảohiểm Tàu phải có cấp hạng cao và nếu do 10 hãng đăng kiểm nổi tiếng trên
Trang 21thế giới cấp mới được chấp nhận một cách tuyệt đối Tàu có khả năng đi biểnbình thường và tuổi tàu thấp hơn 15 năm.
- Điều kiện về giá trị bảo hiểm, người được bảo hiểm phải kê khai giá trịhàng theo từng chuyến về số kiện, giá CIF hoặc giá FOB, số hợp đồng muabán, số thư tín dụng L/C, ngày mở giá trị L/C, số vận đơn B/L.
- Điều kiện về quan hệ tinh thần thiện chí nghĩa là đã mua bảo hiểm baocủa người bảo hiểm nào thì trong thời gian đó không được phép mua bảohiểm hàng hoá của người khác.
Trong thời gian có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm bao, mỗi lần vậnchuyển hàng hoá người tham gia vận chuyển phải gửi giấy báo vận chuyểncho người bảo hiểm Sau khi cấp đơn bảo hiểm thấy có điều gì cần phải bổsung thì thông báo cho công ty bảo hiểm, công ty bảo hiểm sẽ cấp giấy bảohiểm bổ sung, giấy này có giá trị bằng đơn bảo hiểm và không thể tách rờikhỏi đơn bảo hiểm.
1.3.5 Công tác giám định – bồi thường tổn thất:
a Công tác giám định tổn thất
Giám định tổn thất là việc làm của các chuyên viên giám định, củangười bảo hiểm hoặc của các Công ty giám định được người bảo hiểmuỷ quyền nhằm xác định mức độ và nguyên nhân của tổn thất, làm cơ sởcho việc bồi thường Giám định tổn thất được tiến hành khi hàng hoá bịhư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giảm phẩm chất, thối… ở cảng đến hoặc tạicảng dọc đường và do người được bảo hiểm yêu cầu Những tổn thấtnhư do tầu đắm, hàng mất, giao thiếu hàng hoặc không giao thì cũngkhông cần phải giám định và cũng không thể giám định được.
Mục đích của giám định tổn thất là:
Trang 22- Xác định loại tổn thất, nguyên nhân gây ra tổn thất cho hàng hoá.Giám định giúp xác rõ loại tổn thất là do hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụthay ẩm mốc… Nguyên nhân tổn thất có nhiều loại, có thể do bốc xếpcẩu thả, do đâm va, bão lụt, do thông giờ không tốt, do bản thân hàng bịẩm ướt…
- Xác định trách nhiệm tổn thất thuộc về ai.
Giám định chính xác, trung thực kết quả nói lên người phải chịutrách nhiệm và bồi thường tổn thất cho hàng hoá, khiến họ không thể từchối trách nhiệm của mình Đó có thể là người mua, người bán, ngườivận tải, người bảo hiểm hoặc cơ quan giao nhận cảng.
- Giám định tổn thất là cơ sở tiến hành khiếu nại đòi bồi thường vàgiải quyết khiếu nại.
Yêu cầu của công tác giám định tổn thất phải:
- Kịp thời đầy đủ, trung thực và kết quả nhằm xác định chính xácnguyên nhân tổn thất.
- Bám sát hiện trường để phản ánh được cụ thể tình hình tổn thấtcủa tài sản bảo hiểm.
- Có ý kiến tham gia với người nhận hàng trong các khâu: cứuchữa, xử lý hàng hư hỏng, để phòng và giảm nhẹ tổn thất, bốc dỡ giaonhận, yêu cầu về bao bì hàng hoá khiếu nại người thứ ba có trách nhiệmđối với hàng hoá tổn thất.
b Công tác bồi thường tổn thất.
Sau khi lập được biên bản giám định, người bảo hiểm tiến hành giámđịnh bồi thường Đây là công đoạn rất quan trọng và nhạy cảm vì nó gắn
Trang 23liền với lợi ích của cả người được bảo hiểm và người bảo hiểm vì vậy việcgiám định bồi thường phải đáp ứng được một số nguyên tắc sau.
- Nhanh chóng, kịp thời: để giúp khách hàng nhanh chóng khôiphục hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả nhất.
- Kết quả chính xác: Phải tuân theo những điều kiện, điều khoảncủa hợp đồng bảo hiểm và thực tế thiệt hại.
- Công bằng, trung thực: Phải dựa trên tình huống tai nạn, quan hệhợp tác mà giám định bồi thường linh hoạt, thoả mãn những yêu cầu hợplý của khách hàng.
Ngoài ra, trong quá trình giám định cần đảm bảo một số yêu cầu sau:- Tờ trình bồi thường phải thực hiện đầy đủ chi tiết về khiếu nại,nguyên nhân phạm vi tổn thất, số tiền khiếu nại và số tiền bồi thườngcùng ý kiến nhận xét của cán bộ thường về toàn bộ khiếu nại.
- Trong trường hợp mỗi Công ty tính toán tổn thất đánh giá khiếunại thì hai biên bản giám định của Công ty tính toán tổn thất sẽ là cơ sởcho việc giải quyết bồi thường.
- Nếu số tiền bồi thường vượt quá phân cấp, phải thông báo và xiný kiến chỉ đạo của Tổng công ty trước khi giải quyết bồi thường.
Trang 24CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂMHÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT HÀ NỘI
2.1 Vài nét về Tổng công ty Bảo Việt và Công ty Bảo Việt Hà Nội:
Có thể nói lịch sử phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu ở Việt Nam được gắn liền với sự ra đời và phát triển của ngành bảohiểm nước ta Kể từ khi bảo hiểm Việt Nam ra đời cho đến nay, nghiệp vụbảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu luôn là một loại hình bảo hiểm chủ yếu vàchiếm tỉ trọng cao trong tổng phí bảo hiểm toàn thị trường Bảo hiểm hànghoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam có thể được nhìn nhận theo hai giai đoạn pháttriển.
Thời kỳ bảo hiểm hoạt động theo cơ chế độc quyền Nhà nước Giai đoạnnày chỉ có một tổ chức bảo hiểm duy nhất là bảo hiểm hoạt động phục vụ bảohiểm hàng hoá xuất nhập khẩu theo nghị định thư Quy mô và phạm vi bảohiểm của thời kỳ này còn rất nhiều hạn chế, hoạt động của thị trường khôngcó sự cạnh tranh.
Thời kỳ bảo hiểm hoạt động trong nền kinh tế thị trường: Vào nhữngnăm cuối thập niên 80, với chính sách kinh tế mở, cùng với nhịp độ phát triểncủa nền kinh tế, ngành bảo hiểm đã có những bước phát triển đáng kể Đứngtrước yêu cầu đa dạng hoá các loại hình kinh doanh bảo hiểm phục vụ chomục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổnđịnh và nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng bảo hiểm trong nước để đầu tư lạiphục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nghị định 100/CPngày 18/12/1993 của Chính phủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã được
Trang 25ban hành Sau khi Nghị định này ra đời, hoạt động kinh doanh bảo hiểm theohướng thị trường mở trên thị trường bảo hiểm Việt Nam đã bắt đầu phát triển,nhiều công ty bảo hiểm mới ra đời trên thị trường đã có sự cạnh tranh gay gắtgiữa các công ty bảo hiểm để giành khách hàng và tăng doanh thu phí Nhiềuvấn đề mới nảy sinh và bất cập trong thời kỳ này đã ảnh hưởng đến hoạt độngcủa các công ty bảo hiểm Nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cánhân và tổ chức tham gia bảo hiểm, đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm, gópphần thúc đẩy và duy trì sự phát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội, Luậtkinh doanh bảo hiểm đã được Quốc hội thông qua ngày 09/12/2000, có hiệulực thi hành từ ngày 01/4/2001 Sau khi Luật này được ban hành, Chính phủvà Bộ Tài chính đã ban hành những văn bản thi hành Luật nhằm phát huy tốiđa hiệu quả của Luật kinh doanh bảo hiểm.
Thành lập ngày 15/01/1965, đến nay Bảo Việt đó trở thành tập đoàn tàichớnh - bảo hiểm hàng đầu Việt Nam Khụng chỉ cú mạng lưới rộng khắptrờn toàn quốc, Bảo Việt cũn được biết đến là thương hiệu mạnh, uy tớn số 1trong lĩnh vực bảo hiểm Với khả năng tài chớnh mạnh, sự thụng hiểu thịtrường trong nước, Bảo Việt là doanh nghiệp duy nhất tại thị trường ViệtNam kinh doanh cả 2 loại hỡnh bảo hiểm nhõn thọ và phi nhõn thọ Bảo Việtđó được cụng nhận là 1 trong 25 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.
Bảo hiểm Bảo Việt là doanh nghiệp hạch toán độc lập - thành viên của Tập đoàn Tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt Với kinh nghiệm hoạt động trên 45 năm (từ 15/01/1965) trong các lĩnh vực: Bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm và bảo hiểm con người; với mạng lưới 66 công ty thành viên tại tất cả 64 tỉnh, thành phố trên toàn quốc, Bảo hiểm Bảo Việt hiện chiếm gần 40% thị phần và là doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam.
Trang 26Về cơ cấu tổ chức của Công ty Bảo Việt tại Hà Nội :
Giám đốc
Phòng hàng hải, hàng không
Phòng quản lý đại lý , CNVPhòng phi
hàng hảiPhòng đầu tư,
khu vực 5
Phòng bảo hiểm khu vực 7
Phòng bảo hiểm khu vực 8
Trang 27Đứng đầu Công ty là Giám đốc (do Tổng Giám đốc bổ nhiệm), chịutrách nhiệm toàn bộ mọi hoạt động kinh doanh, tổ chức quản lý Hai phó giámđốc quản lý từng phần nghiệp vụ của các phòng ban, giúp đỡ Giám đốc giảiquyết các vụ việc liên quan từng phần nghiệp vụ.
1 Phòng Hàng hải bảo hiểm hàng vận chuyển nội địa, hàng hoá xuấtnhập khẩu vận chuyển bằng đường biển, tàu sông, tàu cá…
- Hướng dẫn và chỉ đạo khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải nóitrên cho các phòng thuộc Tổng Công ty theo phân cấp của Tổng Giám đốc.
- Kiểm tra quản lý toàn bộ đơn bảo hiểm hàng hải do tất cả các phòng,cấp gửi đến.
- Tổng hợp, báo cáo tổng kết công tác bảo hiểm hàng hải toàn TổngCông ty hàng năm.
- Thông qua công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, phát hiện những yếukém, sơ hở, vi phạm trong kinh doanh, kiến nghị với Giám đốc biện pháp xửlý, cải tiến quản lý doanh nghiệp.
- Thực hiện các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất, quản lý rủi ro bảohiểm hàng hải.
- Tham mưu cho Giám đốc xây dựng kế hoạch doanh thu các nghiệp vụbảo hiểm hàng hải.
- Phối hợp với các phòng kinh doanh để hợp tác khai thác bảo hiểmtheo Quy chế hợp tác, chống cạnh tranh nội bộ của Giám đốc Công ty banhành.
2 Phòng đầu tư kỹ thuật bảo hiểm cho các chương trình xây dựng, đầutư của nước ngoài vào Việt Nam, bao gồm cháy, nổ, mất và hư hại tài sản…
Trang 283 Phòng tổng hợp chịu trách nhiệm hành chính tổng hợp, tổ chức cánbộ.
4 Phòng kế hoạch quản lý nguồn thu chi của Chi nhánh.
5 Phòng đại lý, cộng tác viên quản lý tất cả các đại lý, cộng tác viêncủa Công ty tại các địa bàn, các tỉnh và các địa phương Các văn phòng khaithác khu vực chịu trách nhiệm khai thác các nghiệp vụ tại địa bàn các quậncủa thành phố Hà Nội.
6 Phòng bảo hiểm phi hàng hải: quản lý và khai thác bảo hiểm xe cơgiới, bảo hiểm tai nạn con người.
7 Phòng bảo hiểm hàng không bảo hiểm cho hành khách và hàng hóavận chuyển bằng đường không và của hãng hàng không Quốc gia Việt Namvà các công ty bay dịch vụ.
8 Phòng giám định bồi thường bảo hiểm xe cơ giới: thực hiện giámđịnh các tổn thất, đánh giá xác định các thiệt hại từ đó quyết định mức bồithường tổn thất trong bảo hiểm xe cơ giới.
9 Các phòng bảo hiểm khu vực: đại diện cho Công ty bảo hiểm tại địaphương, kinh doanh bảo hiểm theo phân công, phân cấp của Giám đốc Côngty.
Tổ chức thực hiện và quản lý toàn diện về mặt hoạt động của Phòngbảo hiểm khu vực về tổ chức cán bộ nghiệp vụ, tài chính kế toán, quản trị,kinh doanh Theo quy định của Tổng Công ty, quy chế và phân cấp của Giámđốc Công ty đối với các phòng bảo hiểm các khu vực.
Nhằm tăng cường lợi thế cạnh tranh, giữ vững thị phần đáp ứng nhanhchóng nhu cầu bảo hiểm của khách hàng, Bảo Việt tiếp tục phát triển mạnglưới đại lý cộng tác viên song song với việc củng cố và hoàn thiện các chi
Trang 29nhánh, nâng cấp năng suất lao động và trình độ quản lý, đồng thời học hỏi vàphát triển kỹ thuật bảo hiểm nước ngoài Mục đích cơ bản của Bảo Việt trongthời gian tới là cố gắng thoát khỏi trì trệ, củng cố lực lượng để phù hợp với sựchuyển biến của thị trường bảo hiểm trong nước; để thực hiện được mục đíchđó, Bảo Việt đã đưa ra các biện pháp trong thời gian tới là:
* Cải tiến xây dựng theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh.
- Kế hoạch kinh doanh phải xây dựng trên cơ sở phân tích thị trường,đối thủ cạnh tranh và tự nhận định về bản thân.
- Xây dựng hệ thống đòn bẩy kinh tế, cải tiến phương pháp phân phốitiền lương, tiền thưởng, định mức chi phí…
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đơn vị, nhân viên.
* Củng cố hệ thống các công ty và mở rộng phát triển hệ thống đại lýbảo hiểm, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị hữu quan.
- Nâng cao trình độ các giám đốc, phó giám đốc công ty, trình độ kếtoán viên và cán bộ nghiệp vụ.
- Hoàn chỉnh chương trình cơ sở dữ liệu thống kê CRACL-COSIS.- Củng cố và mở rộng tổng đại lý ở các tỉnh.
- Thiết lập mối quan hệ bằng hợp đồng thoả thuận quan hệ hợp tác vớicác cơ quan hữu quan như các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm, môi giới bảohiểm, các công ty giám định, luật sư…
* Đẩy mạnh công tác đầu tư vốn.
- Quản lý chặt chẽ vốn đầu tư dài hạn: các công ty liên doanh cổ phần,trái phiếu… theo lãi suất từ các công ty này.
- Tập trung vốn kịp thời cho các khoản đầu tư ngắn hạn (chủ yếu là gửingân hàng có thời hạn, mua trái phiếu ngắn hạn…).
Trang 302.2 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhẩu vận chuyển bằng đường biển ở Công ty Bảo Việt Hà Nội.
2.2.1 Công tác khai thác bảo hiểm.
Công tác khai thác là một khâu rất quan trọng trong các doanh nghiệp,các công ty, khai thác được coi như là đầu vào cho hoạt động sản xuất tạo ralợi thế thương mại cuối cùng cho doanh nghiệp, nó quyết định đến sự sốngcòn của công ty Doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh dịch vụ tài chính khôngcó hoạt động sản xuất cho nên họ chủ yếu tập trung vào khai thác thị trường.Nếu công ty khai thác tốt tức là bán được nhiều hợp đồng bảo hiểm, mang lạidoanh thu lớn sẽ là cơ sở để tăng lợi nhuận, chiếm lĩnh thị phần, nâng cao vịthế của mình trên thị trường bảo hiểm Chính vì tính chất quan trọng của khâukhai thác mà hầu hết các công ty bảo hiểm phải lập ra các chiến lược khaithác Công việc khai thác càng trở nên khó khăn hơn trong điều kiện thịtrường cạnh tranh ngày càng gay gắt, trước tình hình đó đòi hỏi các công typhải tổ chức tốt khâu khai thác Đối với Bảo Việt mục tiêu và cũng là thướcđo hiệu quả của khâu khai thác là xây dựng và phát triển một thị trường bảohiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ổn định lâu dài và tăng trưởng cao, để làmđược điều đó công ty càn phải làm được một số việc sau:
Vào đầu năm các nhân viên của phòng bảo hiểm hàng hải phải thu thậpđược thông tin về kim ngạch xuất nhập khẩu như chủng loại hàng hoá, sốlượng hàng hoá của từng công ty xuất nhập khẩu, qua đó sẽ tập hợp số liệu đểlập kế hoạch khai thác và định mức thu phí trong năm cho các đối tượng Đốivới khách hàng mới thì các cán bộ phải tìm cách tiếp cận để tìm hiểu vềngành hàng, nhóm hàng, cách thức đóng gói chất xếp, luồng vận chuyển Cácnhân viên phải tìm cách tiếp cận được với những khách hàng này cho họ thấysự hiện diện của công ty và giúp họ hiểu hơn về sản phẩm mà công ty có thể
Trang 31cung cấp Cụ thể Phòng hàng hải phải chuẩn bị tài lêịu chào phí kèm theođiều kiện bảo hiểm, các báo cáo tài chính trong số năm gần đây để chứngminh cho họ thấy vị thế cũng như khả năng tài chính của doanh nghiệp.Thông qua tư vấn giúp đỡ các công ty xuất nhập khẩu lựa chọn các điều kiệnbảo hiểm phù hợp.
Đối với khách hàng cũ, các khách hàng truyền thống, các nhân viênphải thuyết phục được họ tiếp tục hợp đồng một cách tự nguyện Lượng kháchhàng truyền thống này sẽ đảm bảo cho công ty một doanh thu ổn định Mộtcông ty bảo hiểm có lượng khách hàng truyền thống chiếm tỉ lệ cao chứng tỏchất lượng dịch vụ của công ty là rất tốt và biểu phí phù hợp.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch, công ty Bảo Việt Hà Nội thườngxuyên cử nhân viên nhắc nhở khách hàng mua bảo hiểm theo đúng thời gianquy định, đồng thời hướng dẫn họ mua bảo hiểm hết phần kim ngạch nhập vềtheo giá FOB, CIF và phần kim ngạch xuất theo giá CIF Mặt khác theo dõi sốliệu về hàng hoá xuất nhập khẩu của từng đơn vị và đối chiếu khối lượngkhách hàng mua bảo hiểm, nếu tỷ lệ hàng hoá được bảo hiểm so với kimngạch mà thấp thì Tổng công ty còn phải tìm ra lý do để có sự điều chỉnh phùhợp Tỷ lệ phí là mối quan tâm lớn của khách hàng Đối với hàng hoá xuấtnhập khẩu giá trị rất lớn chỉ cần một tỷ lệ nhỏ trong phí cũng là một khoản phírất lớn Vấn đề đặt ra cho phòng hàng hải là phải nắm vững cách thức tínhphí, các yếu tố cấu thành nên phí cũng như là đối tượng được bảo hiểm đểtính mức phí phù hợp nhất Đến cuối năm phòng hàng hải tổng kết tập hợp sốliệu để tính ra một số chỉ tiêu hiệu quả khai thác, từ đó đề ra một chiến lượckhai thác cho năm nghiệp vụ mới.
* Cấp đơn bảo hiểm:
Trang 32Khi nhận được giấy yêu cầu bảo hiểm, phòng hàng hải phải xem xétviệc cấp đơn theo trình tự sau:
a Kiểm tra chứng từ và đánh giá rủi ro
- Đánh giá rủi ro:
+ Đây là bước nghiên cứu để dự kiến mức độ rủi ro có thể xảy ra đốivới lô hàng và tàu trong suốt hành trình.
+ Đối với tàu chở hàng, các cán bộ khai thác của công ty phải xem xétkỹ các yếu tố sau:
o Thứ nhất: quốc tịch của tàu và chủ tàu Điều này có ảnh hưởng rấtlớn đến độ an toàn của hành trình Chẳng hạn tàu có quốc tịch Đông Âuthường xảy ra tổn thất thấp hơn tàu của các vùng khác.
o Thứ hai: là nếu tàu được bảo hiểm thân tàu tại Bảo Việt thì kiểmtra xem tổng giá trị của tàu và hàng có vượt quá phân cấp 11 triệu USD haykhông ? Trường hợp vượt quá sẽ thông báo cho phòng tái bảo hiểm để thu xếpnhượng tái.
o Thứ ba: là khả năng tài chính của chủ tàu, nếu chủ tàu có khả năngtài chính tốt thì ít xảy ra tranh chấp.
o Thứ tư: tuổi của tàu Đối với tàu già, khả năng gây tổn thất sẽ tănglên thậm chí không đủ khả năng đi biển Trong trường hợp này cần thu thêmphụ phí tàu già Nếu khách hàng nhập hàng theo giá CIF thì khai thác viên đềnghị khách hàng áp đặt vấn đề của tàu và bảo lưu quyền đòi lại phí tàu giàtrên hợp đồng mua bán Đối với hàng hoá bảo hiểm các nhân viên cần phảixem xét các vấn đề sau: Vấn đề thứ nhất là loại hàng (bao gồm chủng loại,tính chất, nội tỳ hàng hoá) Vấn đề thứ hai là phương thức đóng gói, bao bì,chất xếp hàng hoá, phương thức vận chuyển, ký mã hiệu.
Trang 33Đối với cảng đi, cảng đến: cũng là yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ xảy ra tổnthất cho hàng hoá vì nó chứa đựng rất nhiều các yếu tố liên quan như ngườibán hàng, người nhận hàng, tình trạng bốc xếp, tập quán của cảng Qua việcnghiên cứu cảng đi, cảng đến, nhân viên bảo hiểm biết được những rủi rohàng hoá nào có thể gặp đối với hành trình, biết được lô hàng có phải chuyểntải hay không và chuyển tải ở cảng nào Từ đó công ty sẽ có biện pháp cầnthiết cũng như khuyến cáo với khách hàng nhằm ngăn ngừa và hạn chế tổnthất.
Khả năng tài chính của khách hàng: khai thác viên luôn phải theo sátquá trình thanh toán phí của khách hàng để có thể phân biệt được loại kháchhàng theo tiêu chuẩn thanh toán tốt hay xấu, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời,tránh tình trạng dây dưa nợ đọng phí.
- Kiểm tra chứng từ:
Trước hết cán bộ bảo hiểm phải kiểm tra tính hợp lý của người yêu cầubảo hiểm, chỉ khi người được bảo hiểm khai rõ tất cả các đề nghị in sẵn thìgiấy yêu cầu bảo hiểm mới được coi là hợp lệ.
+ Đối với hàng mới nhập chỉ chấp nhận "báo sau" các đề mục liên quanđến phương tiện vận chuyển như: tên tàu, ngày khởi hành, số hợp đồng vậnchuyển với cam kết của khách hàng là tàu đủ khả năng đi biển Đồng thời yêucầu khách hàng cung cấp đủ các chi tiết khi nhận được bộ chứng từ Nếukhách hàng khai thiếu một trong các đề mục cơ bản sau: Tên mặt hàng, giá trịbảo hiểm, tuyến hành trình, điều kiện bảo hiểm thì các khai thác viên yêu cầukhách hàng phải bổ sung ngay.
+ Đối với hàng xuất: Bên cạnh giấy yêu cầu bảo hiểm khách hàng phảicung cấp thêm một số tài liệu sau:
o Vận tải đơn
Trang 34o Hoá đơn thương mại
o Thư tín dụng (nếu việc thanh toán mua bán bằng tín dụng)
Bên cạnh đó cán bộ còn phải xem xét kỹ đặc điểm, tính chất hàng hoá,phương thức đóng gói, xếp hàng, tuyến hành trình, điều kiện bảo hiểm màkhách hàng yêu cầu Nếu tàu chở nguyên chuyến một mặt hàng, công ty sẽyêu cầu khách hàng cung cấp thêm tàu và bảng thông báo chi tiết tàu để tínhthêm phụ phí.
b Xem xét chấp nhận, từ chối bảo hiểm.
- Từ chối bảo hiểm: Sau khi kiểm tra nếu thấy chứng từ không hợp lệvà không thể căn cứ vào đó để cấp đơn bảo hiểm, khai thác viên bảo hiểm sẽtừ chối ngay bằng cách lập công văn từ chối và gửi bằng fax hay qua đườngbưu điện kèm theo các tài liệu giải thích cho khách hàng hiểu.
- Chấp nhận bảo hiểm: Sau khi kiểm tra hồ sơ yêu cầu bảo hiểm, phântích số liệu thống kê, phân tích khả năng tài chính của khách hàng, đánh giárủi ro nếu thấy đạt yêu cầu thì Công ty quyết định bảo hiểm, đồng thời thoảthuận thời gian giao kết hợp đồng chính thức.
c Cấp đơn bảo hiểm.
Khi đã đồng ý bảo hiểm, khai thác viên vào sổ cấp đơn, số đơn bảohiểm được lấy theo số thứ tự trong sổ Tiếp theo tiến hành tính số tiền bảohiểm, tỷ lệ phí bảo hiểm, người được bảo hiểm có thể yêu cầu bảo hiểm theomột trong các giá trị: FOB, CF, CIF và thêm vào đó tỷ lệ lãi ước tính.
Công ty Bảo Việt Hà Nội được phép chủ động nhận bảo hiểm chonhững hàng hoá xuất nhập khẩu có số tiền bảo hiểm dưới 6 triệu USD Khi ápdụng các điều khoản biểu phí, quy định, hướng dẫn hiện hành của Tổng côngty, nếu thấy cần điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế công ty sẽ trình
Trang 35đơn xin ý kiến chỉ đạo của Tổng công ty và chỉ được thực hiện khi Tổng côngty chấp nhận.
Các điều kiện bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằngđường biển hiện đang được Bảo Việt áp dụng gồm: Bộ điều khoản ICC01/01/1982 hay 01/11/1963 hoặc QTC-90 Tuy nhiên ICC 01/01/1982 làthông dụng nhất và đang được sử dụng ở hầu hết các hợp đồng trong đó gồmcó:
- Điều khoản bảo hiểm hàng hoá (Institute Cargo Clauses), (A), (B),(C) ngày 01/01/1982.
- Điều khoản bảo hiểm chiến tranh cho hàng hoá (Institute WarClauses) 01/01/1982.
- Điều khoản bảo hiểm đình công cho hàng hoá (Institute War Clauses)01/01/1982.
Đối với một số hàng hoá đặc biệt như xăng dầu chở rời, thực phẩmđông lạnh, thịt cá đông lạnh chỉ áp dụng các điều khoản tương ứng:
- Điều khoản bảo hiểm thực phẩm đông lạnh (A), (B), (C).- Điều khoản bảo hiểm thịt đông lạnh.
Hiện nay chi nhánh đang áp dụng cách tính phí bảo hiểm như sau:
CIF = C1RF
Bước 1: Tính số tiền bảo hiểm theo công thứcTrong đó:
C: giá trị hàng hoáF: cước phí vận tải
Trang 36R: Tổng tỷ lệ phí áp dụng cho từng mặt hàng theo từng điều kiện bảohiểm.
Nếu hàng hoá tham gia bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm càng rộng thìphí bảo hiểm càng cao và ngược lại Mặt khác, loại hàng hoá được bảo hiểmcũng là nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ phí chính, đối với những hàng hoá chịu tácđộng lớn của môi trường bên ngoài, khó bảo quản thì tỷ lệ bảo hiểm cao hơn.
Tỷ lệ phí chính cao hay thấp còn phụ thuộc vào phương thức đóng gói,chất xếp, chuyên chở hàng hoá Nếu hàng hoá đóng trong container hoặc chởnguyên chuyến thì tỷ lệ phí thấp hơn hàng chở rời hoặc đóng thùng.
Đối với các tỷ lệ phụ phí: Phụ phí luồng thường dao động trong khoảng0,02 - 0,03% tuỳ theo luồng vận tải (ví dụ luồng châu Âu là 0,02%, luồngchâu Mỹ là 0,03%) Phụ phí chuyển tải thường chiếm 0,03% số tiền bảo hiểm(sở dĩ có tỷ lệ thu phụ phí này vì trên thực tế đã có nhiều trường hợp tổn thấtxảy ra tại cảng chuyển tải) Phụ phí rủi ro chiến tranh, đình công hoặc được áp
Trang 37dụng theo tỷ lệ do Uỷ ban định phí rủi ro chiến tranh công bố là 0,0275% ởkhu vực không có chiến tranh, còn với khu vực đang có chiến tranh mà xácsuất rủi ro xấp xỉ là 100% thì Bảo Việt có quyền từ chối bảo hiểm.
- Trong trường hợp phát sinh phụ phí tàu già.Itàu già = Số tiền bảo hiểm * Rtàu già
(Rtàu già : Tỷ lệ phụ phí tàu già)Lúc này tổng phí bảo hiểm sẽ là:I = Igốc + Itàu già
Tỷ lệ phụ phí tàu già mà Bảo Việt đang áp dụng là vào khoảng 0,125%- 0,375% tuỳ theo nhóm tuổi tàu (căn cứ vào biểu phí tính thêm cho mỗi tàugià của hiệp hội bảo hiểm London).
Việc xác định tỷ lệ phí không chỉ dựa vào kết quả của tính toán, thốngkê hay các quy định phổ biến trên thế giới, mà để đáp ứng được yêu cầu củatình hình thực tế, chi nhánh còn thường xuyên theo dõi sự biến động của thịtrường, khách hàng, nhằm đưa ra mức phí cạnh tranh hợp lý Việc điều chỉnhnày không những đảm bảo được lợi ích kinh doanh của công ty mà còn nângcao ý thức trách nhiệm cũng như hiệu suất công việc của cán bộ làm công tácbảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển Mặt khácđảm bảo quyền lợi cho khách hàng Có thể thấy sự thay đổi linh hoạt của biểuphí thông qua bảng sau:
Trang 38Bảng 1: Doanh thu phí bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vậnchuyển bằng đường biển tại Bảo Việt Hà Nội.
TTChỉ tiêu Đơn
1 Tổng kimngạch BH
đồng 1.346.696 1.475.270 1.790.445 1.913.704 2.070 2.264.320
2 Tổng doanhthu phí
đồng 8.041.880 9.650,16 11.773,20 18.813,20 15.011 1.702.13
3 Tỷ lệ phí
(Nguồn: Số liệu thống kê của Bảo Việt Hà Nội)
Qua bảng trên cho thấy kim ngạch bảo hiểm lần tổng doanh thu phí bảohiểm đều có xu hướng tăng Cụ thể là kim ngạch bảo hiểm năm 2007 tăng9,77% so với năm 2006, về số tuyệt đối tăng lên 131.537,78 triệu đồng; tiếpđến năm 2008 tăng 8,19% so với năm 2007, về số tuyệt đối tăng 156.806 triệuđồng Do kim ngạch bảo hiểm tăng lên kéo theo sự tăng lên của doanh thu phíbảo hiểm, doanh thu phí bảo hiểm năm 2005 so với năm 2004 đã tăng lên19,99%, năm 2006 số phí bảo hiểm tăng 20,5% so với năm 2005, năm 2007tăng 17,32% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 8,68% so với năm 2007.Doanh thu phí năm 2009 tăng 11,34% so với năm 2008 Sở dĩ doanh thu phítăng lên là do có sự tăng lên về kim ngạch bảo hiểm song tốc độ tăng của phíbảo hiểm thấp hơn so với tốc độ tăng của kim ngạch bảo hiểm do tỷ lệ phí bảohiểm thấp hơn so với tốc độ tăng của kim ngạch bảo hiểm là một yếu tố rấtquan trọng, nó có tác động rất lớn trong việc thu hút khách hàng cũng nhưviệc tăng kim ngạch bảo hiểm Qua đây ta thấy được tình hình khai thác của
Trang 39công ty qua một số năm gần đây là tương đối tốt Công ty cần có những biệnpháp để nâng cao hơn nữa kết quả khai thác của nghiệp vụ này.
d Thu phí và theo dõi sau khi cấp đơn bảo hiểm.
Đây có thể coi là một trong các khâu quan trọng nhất của quy trình khaithác có tác động trực tiếp đến việc hoàn thành kế hoạch thu phí và tiến độ thuphí, doanh số thu Đồng thời nó cũng phụ thuộc nhiều vào khả năng tài chínhcủa khách hàng cũng như mức độ khéo léo của cán bộ bảo hiểm khi giao kếthợp đồng và trong quá trình thu phí Hiện nay hình thức thu phí của chi nhánhrất linh hoạt, có thể thu trực tiếp bằng hoá đơn hoặc thu qua chuyển khoảnbằng giấy báo nợ Thời hạn thu phí là từ khi ký hợp đồng cho tới khi kết thúchành trình Việc quy định thời hạn kéo dài như vậy đã tạo điều kiện thuận lợivà có tác dụng khuyến khích khách hàng Riêng đối với hợp đồng bảo hiểmbao khách hàng có thể thanh toán phí theo kỳ, do hợp đồng có hiệu lực trongmột thời gian dài (thường là 1 năm), sử dụng cho khách hàng lớn, xuất nhậpkhẩu thường xuyên và có uy tín, thông thường số phí bảo hiểm đã đóng thành3 hoặc 4 lần trong năm (với điều kiện khi vận chuyển từng chuyến thì phảibáo cho công ty biết) Hình thức thu phí của Bảo Việt cũng theo hai cách thutiền mặt hoặc chuyển khoản.
ở đây có một điểm cần lưu ý là trong trường hợp còn thiếu các chi tiếthoặc cần điều chỉnh sửa đổi các số liệu trong đơn bảo hiểm thì lúc này cán bộcủa công ty yêu cầu khách hàng cung cấp các số liệu chi tiết còn thiếu để lậpgiấy sửa đổi bổ sung Giấy này sẽ được đính kèm và có giá trị bổ sung chohợp đồng bảo hiểm, không làm thay đổi giá trị và hiệu lực của hợp đồng bảohiểm, đồng thời cũng được phân phối như hợp đồng bảo hiểm.
Ngoài ra, trong các trường hợp khách hàng yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng,công ty sẽ đề nghị khách hàng cung cấp các chứng từ chứng minh yêu cầu của
Trang 40mình nếu thấy hợp lý và chấp nhận được thì tiến hành hoàn lại 80% số phí vàhuỷ đơn đó trong sổ cấp.
Với phương thức khai thác khoa học và chặt chẽ như vậy, cộng thêm sựnhiệt tình và trình độ chuyên môn cao của đội ngũ cán bộ phòng hàng hải,nghiệp vụ này đã và sẽ có những bước phát triển tốt.