1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1

127 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả xin chân thành cảm ơn!

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • Hà Nội – 2020

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

    • CHƯƠNG 1

    • NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

    • Khái niệm về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

    • Phân loại rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

    • Nguyên nhân gây ra rủiro tín dụng của ngân hàngthương mại

      • Ảnh hưởng của rủi rotín dụng đến hoạt động tại ngân hàng thương mại

  • Các chỉ tiêu đánh giárủi ro tín dụng củangân hàng thương mại

    • Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

    • Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

    • Các nhân tố ảnh hướng đến quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

      • Các kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam và bài học rút ra cho BIDV – CN SGD 1

    • Bài học kinh nghiệm cho BIDV – CN SGD 1

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –

    • CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1

    • Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – 2019

    • Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • Tỷ lệ nợ quá hạn tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

      • Tỷ lệ nợ xấu tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • Tỷ lệ trích lập dự phòng xử lý rủi ro tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV - CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – tháng 6/2020

    • Kết quả đạt được

    • Hạn chế về quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • CHƯƠNG 3

    • GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

    • NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –

    • CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1

    • Định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV – CN SGD 1 trong thời gian tới

    • Định hướng chung của BIDV về kế hoạch kinh doanh và quản trị rủi ro tín dụng

    • Định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 trong thời gian tới

    • Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp với đặc thù của chi nhánh

    • Tiếp tục nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng và khoản cấp tín dụng

    • Tăng cường công tác định giá, quản lý tài sản bảo đảm

    • Kiểm soát chặt chẽ khoản vay sau khi giải ngân

    • Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ và giám sát RRTD

    • Một số kiến nghị

    • Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

    • Kiến nghị đối với Hội sở chính BIDV

  • KẾT LUẬN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1

    • NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

    • 1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

    • 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

    • 1.1.3 Nguyên nhân gây ra rủiro tín dụng của ngân hàngthương mại

      • 1.1.4 Ảnh hưởng của rủi rotín dụng đến hoạt động tại ngân hàng thương mại

  • 1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giárủi ro tín dụng củangân hàng thương mại

    • 1.2.Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

    • 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

    • 1.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

      • 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

    • Sơ đồ 1.1. Các bước thực thực hiện quản trị rủi ro tín dụng

    • 1.2.4 Các nhân tố ảnh hướng đến quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại

      • 1.3. Các kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam và bài học rút ra cho BIDV – CN SGD 1

      • 1.3.1 Kinh nghiệm QTRRTD tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam

    • 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho BIDV – CN SGD 1

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

    • NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1

    • 2.1Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Sở giao dịch 1

      • Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV – CN Sở giao dịch 1

    • 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – 2019

      • Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn tại Chi nhánh Sở giao dịch 1

      • từ năm 2017 – 30/06/2020

        • Đơn vị: Tỷ đồng

      • Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1

      • từ năm 2017 – 2019

        • Đơn vị: Tỷ đồng

      • Bảng 2.3: Thu nhập ròng từ dịch vụ của CN Sở giao dịch 1 giai đoanh 2017 – 2019

      • Bảng 2.4: Báo cáo thu chi của CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – 2019

    • 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

      • Bảng 2.5:Dư nợ theonhóm tại CN Sở giao dịch 1 giai đoạn từ năm 2017 - 2019

      • Sơ đồ 2.2:Chất lượng tín dụng tại CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – 2019

    • 2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

      • Sơ đồ 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn tại CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – 2019

      • 2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

      • Sơ đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu tại CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – 2019

    • 2.2.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng xử lý rủi ro tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • Bảng 2.6: Số liệu về quỹ dự phòng rủi ro tín dụng tại CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – 2019

    • Đơn vị tính: Tỷ đồng

      • Bảng 2.7: Giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của một số khách hàng tại CN Sở giao dịch 1 tính đến 31/12/2019

    • 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • 2.3.1 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1

      • Sơ đồ 2.5. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV – CN Sở giao dịch 1

      • Sơ đồ 2.6: Quy trình cấp tín dụng tại CN Sở giao dịch 1

    • 2.3. 2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV - CN Sở giao dịch 1

      • Bảng 2.8: Các dấu hiệu cảnh báo sớm và không trả được nợ của khách hàng

      • Bảng 2.9. Chỉ tiêu chấm điểm khách hàng các nhân

        • Bảng 2.10. Bảng xếp hạng của khách hàng cá nhân tại BIDV

        • Bảng 2.11. Dữ liệu Xếp hạng tín dụng nội bộ tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – 2019

        • Bảng 2.12. Bảng xếp hạng và nhóm nợ tương ứng của khách hàng doanh nghiệp tại BIDV

        • Bảng 2.13: Báo cáo số liệu chấm điểm XHTDNB khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh Sở giao dịch 1 giai đoan từ 2017 – 2019

        • Bảng 2.14: Tỷ lệ tài đảm bảo tối thiểu theo phân nhóm khách hàng tại BIDV

    • Bảng 2.15: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của CN Sở giao dịch 1

    • các năm 2017- 2019

    • 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV - CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – tháng 6/2020

    • 2.3.1 Kết quả đạt được

    • 2.3.2 Hạn chế về quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • 2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế

    • CHƯƠNG 3

    • GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

    • NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1

    • 3.1Định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV – CN SGD 1 trong thời gian tới

    • 3.1.1 Định hướng chung của BIDV về kế hoạch kinh doanh và quản trị rủi ro tín dụng

    • 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 trong thời gian tới

    • 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Sở giao dịch 1

    • 3.2.1 Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp với đặc thù của chi nhánh

    • 3.2.2 Tiếp tục nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng và khoản cấp tín dụng

    • 3.2.3 Tăng cường công tác định giá, quản lý tài sản bảo đảm

    • 3.2.4 Kiểm soát chặt chẽ khoản vay sau khi giải ngân

    • 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ và giám sát RRTD

    • 3.2.6 Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ QTRRTD

    • 3.3Một số kiến nghị

    • 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam

    • 3.3.2 Kiến nghị đối với Hội sở chính BIDV

  • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Năm 2020 là một năm đầy biến động trong lịch sử tài chính Việt Nam và cả toàn thế giới. Nguyên nhân là do sự tàn phá nặng nề của đại dịch toàn cầu COVID-19. Đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam và thế giới ở con số âm, theo nhận định quả Quỹ tiền tệ thế giới IMF “COVID-19 là cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng nhất kể từ chiến tranh thế giới thứ hai trở lại đây. Mức độ nghiêm trọng đã vượt xa khủng hoảng tài chính 2008, thậm chí vượt cả Đại suy thoái ở Mỹ vào những năm 1930”. Thực vây, do ảnh hưởng của Coivd-19, hàng loạt doanh nghiệp tuyên bố phá sản, các công ty sản xuất dừng hoạt động, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao dẫn đến việc người dân và doanh nghiệp mất khả năng trả nợ Ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại tăng nhanh gây hậu quả nghiêm trọng. Trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1 (BIDV – CN Sở giao dịch 1), hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho Chi nhánh. Đồng thời, hoạt động này cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Chính vì vậy, đề đạt được lợi nhuận từ hoạt động tín dụng mang lại, BIDV – CN Sở giao dịch 1 luôn phải sẵn sàng chấp nhận những rủi ro do hoạt động này gây ra. Để hạn chế tối đa những tổn thất của hoạt động tín dụng, BIDV – CN Sở giao dịch 1 đã đề ra nhiều giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng. Thời gian qua, BIDV – CN Sở giao dịch 1 đã đạt được những thành công nhất định. Tuy nhiên, cùng với sự biến động của nền kinh tế thị trường, rủi ro tín dụng cũng càng ngày càng trở nên đa dạng hơn về hình thức, phức tạp hơn về mức độ và luôn có khả năng xảy ra. Hơn nữa, quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV – CN Sở giao dịch 1 tuy đã được triển khai nhưng vẫn chưa thực sự đạt được hiệu quả. Nhiều bộ phận liên quan đến hoạt động tín dụng chưa có sự phối hợp do một số bất cập trong quy trình tín dụng. Đồng thời, với mô hình tổ chức chưa hợp lý, nhiều Ban, phòng còn có sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ dẫn đến những khó khăn trong việc xác định trách nhiệm khi rủi ro tín dụng phát sinh. Đối chiếu với mô hình quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng hiện đại trên thế giới, quản trị rủi ro tín dụng của BIDV nói chung và Chi nhánh Sở giao dịch 1 nói riêng còn cần cải thiện, nâng cao hiệu quả. Xuất phát từ thực tế nêu trêu, tác giả đã lựa chọn.đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1” đề nghiên cứu.và viết luận.văn thạc sỹ.của mình. 2.Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị tín dụng của Ngân hàng thương mại - Phân tích về thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – CN Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – 2019. Trong đó làm rõ các nguyên nhân gây hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng - Đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – CN Sở giao dịch 1 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1. Trong đó tập trung chủ yếu vào quản trị rủi to tín dụng đối với các khoản dư nợ tín dụng. + Thời gian nghiên cứu từ năm 2017 – 2019. 4.Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp với việc thu thập các tài liệu, báo cáo để hoàn thiện luân văn - Phương pháp thu thập tài liệu: tài liệu được thu thập là các giáo trình, bài báo, các báo cáo của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và của chi nhánh Sở giao dịch 1 - Phương pháp thống kê: tổng hợp các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng từ năm 2017 – 2019 của Chi nhánh Sở giao dịch 1 (theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2017 – 2019), từ đó phân tích thực trạng, đánh giá kết quả đạt được để tìm ra các hạn chế và nguyên nhân của hạn chế hoàn thành luận văn - Phương pháp phân tích: phân tích các số liệu thu thập được về quản trị rủi ro tín dụngtại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – CN Sở giao dịch 1 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Việc nghiên cứu đề tàinày có ý nghĩa thiết thựcvề mặt khoa học cũngnhư thực tiễn - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa làmrõ hơn lý luận về rủiro tín dụng và quản trịrủi ro tín dụngcủa NHTM (khái niệm, nội hàm của cácthuật ngữ liên quan; đặc điểm nhận dạngvà các lý thuyết liên quanđến rủi ro tín dụngvà quản trị rủi ro tín dụng) - Về mặt thực tiễn: Cung cấp cơ sở khoa họccho các nhà quản lý ngân hàng, nhất là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – CN sở giao dịch 1, các thông tin một cách sátthực tế về quản trịrủi ro tín dụng đốivới các khoản dư nợtín dụng. Đồng thời đề xuấtmột số các giải phápvà kiến nghị có cơsở để góp phần nângcao chất lượng quản trị rủiro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – CN Sở giao dịch 1 Kết quả của đề tàikhông chỉ cung cấp chocác ngân hàng nhữngthông tin quan trọng vềlý thuyết, kỹ năng quản trịrủi ro tín dụng mà cònlà tài liệu tham khảo chocác tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học về rủi ro tín dụngvà quản trị rủi ro tín dụngtại các ngân hàng ởViệt Nam 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn 2017 – 2019 Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - ĐẶNG TUẤN VIỆT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - ĐẶNG TUẤN VIỆT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀM HỒNG PHƯƠNG HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1” tự thực hiện, không vi phạm trung thực học thuật Các thông tin số liệu cung cấp luận văn thu thập xác từ nguồn tin rõ ràng Tác giả Đặng Tuấn Việt LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy, cô giáo giảng dạy trường Đại học Kinh tế Quốc dân đặc biệt xin gửi lại cảm ơn đến TS.Đàm Hồng Phương hướng dẫn, hỗ trợ bảo cho kiến thức quý báu để tác giả hoàn thiện Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo đồng nghiệp công tác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch hỗ trợ việc thu thập thơng tin cho luận văn Do chưa có nhiều kinh nghiệm thời gian hạn chế, tác giả mong nhận góp ý thầy, giáo để Luận văn hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV Bank for Investment & Development of Vietnam (Ngân CN SGD1 KHDN” KHCN” KSRR KS RRTD NHNN” NHTM QHKH QLRR QLRRTD QTRR” QTRRTD RRTD TMCP TSBĐ BCĐX XHTD XHTDNB hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam) Chi nhánh Sở giao dịch Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân Kiểm soát rủi ro Kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Quản hệ khách hàng Quản lý rủi ro Quản lý rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Thương mại cổ phần Tài sản bảo đảm Báo cáo đề xuất Xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn Chi nhánh Sở giao dịch 1từ năm 2017 – 30/06/2020 70 Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng Chi nhánh Sở giao dịch 1từ năm 2017 – 2019 71 Bảng 2.3: Thu nhập ròng từ dịch vụ CN Sở giao dịch giai đoanh 2017 – 2019 .73 Bảng 2.4: Báo cáo thu chi CN Sở giao dịch giai đoạn 2017 – 2019 74 Bảng 2.5:Dư nợ theo nhóm CN Sở giao dịch giai đoạn từ năm 2017 - 2019 75 Bảng 2.6: Số liệu quỹ dự phịng rủi ro tín dụng CN Sở giao dịch giai đoạn 2017 – 2019 77 Bảng 2.7: Giá trị trích lập dự phịng rủi ro tín dụng số khách hàng CN Sở giao dịch tính đến 31/12/2019 78 Bảng 2.8: Các dấu hiệu cảnh báo sớm không trả nợ khách hàng .83 Bảng 2.9 Chỉ tiêu chấm điểm khách hàng nhân 89 Bảng 2.10 Bảng xếp hạng khách hàng cá nhân BIDV .90 Bảng 2.11 Dữ liệu Xếp hạng tín dụng nội Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2017 – 2019 90 Bảng 2.12 Bảng xếp hạng nhóm nợ tương ứng khách hàng doanh nghiệp BIDV 93 Bảng 2.13: Báo cáo số liệu chấm điểm XHTDNB khách hàng doanh nghiệp Chi nhánh Sở giao dịch giai đoan từ 2017 – 2019 94 Bảng 2.14: Tỷ lệ tài đảm bảo tối thiểu theo phân nhóm khách hàng BIDV 95 Bảng 2.15: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro CN Sở giao dịch năm 2017 - 2019 101 SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1 Các bước thực thực quản trị rủi ro tín dụng 52 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức BIDV – CN Sở giao dịch 69 Sơ đồ 2.2:Chất lượng tín dụng CN Sở giao dịch giai đoạn 2017 – 2019 75 Sơ đồ 2.3: Tỷ lệ nợ hạn CN Sở giao dịch giai đoạn 2017 – 2019 76 Sơ đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu CN Sở giao dịch giai đoạn 2017 – 2019 76 Sơ đồ 2.5 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng BIDV – CN Sở giao dịch 79 Sơ đồ 2.6: Quy trình cấp tín dụng CN Sở giao dịch .80 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - ĐẶNG TUẤN VIỆT QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã ngành: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2020 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Năm 2020 năm đầy biến động lịch sử tài Việt Nam toàn giới Nguyên nhân tàn phá nặng nề đại dịch toàn cầu COVID19 Đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam giới số âm, theo nhận định Quỹ tiền tệ giới IMF “COVID-19 khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng kể từ chiến tranh giới thứ hai trở lại Mức độ nghiêm trọng vượt xa khủng hoảng tài 2008, chí vượt Đại suy thối Mỹ vào năm 1930” Thực vây, ảnh hưởng Coivd-19, hàng loạt doanh nghiệp tuyên bố phá sản, công ty sản xuất dừng hoạt động, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao dẫn đến việc người dân doanh nghiệp khả trả nợ Ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn ngân hàng thương mại tăng nhanh gây hậu nghiêm trọng Trong hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch (BIDV – CN Sở giao dịch 1), hoạt động tín dụng hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho Chi nhánh Đồng thời, hoạt động hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Chính vậy, đề đạt lợi nhuận từ hoạt động tín dụng mang lại, BIDV – CN Sở giao dịch phải sẵn sàng chấp nhận rủi ro hoạt động gây Để hạn chế tối đa tổn thất hoạt động tín dụng, BIDV – CN Sở giao dịch đề nhiều giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng Thời gian qua, BIDV – CN Sở giao dịch đạt thành công định Tuy nhiên, với biến động kinh tế thị trường, rủi ro tín dụng ngày trở nên đa dạng hình thức, phức tạp mức độ ln có khả xảy Hơn nữa, quản trị rủi ro tín dụng BIDV – CN Sở giao dịch triển khai chưa thực đạt hiệu Nhiều phận liên quan đến hoạt động tín dụng chưa có phối hợp số bất cập quy trình tín dụng Đồng thời, với mơ hình tổ chức chưa hợp lý, nhiều Ban, phịng cịn có chồng 10 chéo chức năng, nhiệm vụ dẫn đến khó khăn việc xác định trách nhiệm rủi ro tín dụng phát sinh Đối chiếu với mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng đại giới, quản trị rủi ro tín dụng BIDV nói chung Chi nhánh Sở giao dịch nói riêng cịn cần cải thiện, nâng cao hiệu Xuất phát từ thực tế nêu trêu, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1” đề nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận rủi ro tín dụng quản trị tín dụng Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – CN Sở giao dịch giai đoạn 2017 – 2019 Trong làm rõ nguyên nhân gây hạn chế quản trị rủi ro tín dụng - Đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – CN Sở giao dịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch Trong tập trung chủ yếu vào quản trị rủi to tín dụng khoản dư nợ tín dụng + Thời gian nghiên cứu từ năm 2017 – 2019 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp với việc thu thập tài liệu, báo cáo để hoàn thiện luân văn - Phương pháp thu thập tài liệu: tài liệu thu thập giáo trình, báo, báo cáo ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Sở giao dịch 113 - Rà sốt, hồn thiện pháp lý tài sản bảo đảm thực kiểm tra, định giá lại tài sản bảo đảm, đặc biệt tài sản bảo đảm có biện động giá lớn theo quy định, yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đầy đủ theo quy định Đối với tài sản bảo đảm hàng tồn kho, hàng hóa luân chuyển, tăng cường kiểm tra, đối chiếu định kỳ để kịp thời phát rủi ro xảy đề biện pháp hiệu hạn chế tổn thất gây - Thường xuyên bám sát khách hàng để đôn đốc thu nợ gốc, lãi kịp thời, đặc biệt khách hàng phân loại nợ nhóm có lãi dự thu lớn; Thực dự thu lãi phù hợp theo quy định, tập trung bám sát khách hàng để đôn đốc thu lãi, đặc biệt khách hàng có dư nợ lãi cao, lãi phát sinh khoản nợ hạn lãi treo 114 - Đối với khách hàng gặp khó khăn tình hình dịch bệnh gây ra, đáp ứng điều kiện cấu nợ có phương án đảm bảo khả thực nghĩa vụ cam kết với Ngân hàng: Phòng QLKH chủ động rà sốt đánh giá, trình cấp Hội đồng tín dụng sở cấu lại thời hạn trả nợ sớm trước ngày đến kỳ hạn, thời hạn trả nợ để kịp thời hỗ trợ khách hàng vượt qua khó khăn, tránh để tình trạng phát sinh nợ hạn dẫn đến không đủ điều kiện cấu lại thời hạn trả nợ Sau cấu nợ, Phòng nghiệp vụ thực kiểm tra sau cấu tuân thủ quy định, có biên kiểm tra khách hàng định kỳ, tình hình thực phương án cấu bám sát toán nguồn thu để đảm bảo thu hồi khoản nợ gốc, lãi cấu đến hạn - Yêu cầu Phó giám đốc đạo Phịng nghiệp vụ chủ động, rà sốt, đánh giá thực trạng khách hàng, xác định khách hàng nợ xấu, nợ tiềm ẩn nguy trở thành nợ xấu, khoản nợ hạn, nợ cấu, nợ kéo nhóm theo CIC đề xuất biện pháp phù hợp hạn chế tối đa tổn thất, tuyệt đối không để pháp sinh nợ xấu (đặc biệt khách hàng doanh nghiệp), đảm bảo kiểm soát tỷ lệ nợ xấu, nợ nhóm 2; theo dõi bám sát khoản nợ hạn; liệt thực biện pháp xử lý nợ xấu, thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng, tập trung nguồn lực tài cho xử lý nợ xấu; tích cực đơn đốc, làm việc với khách hàng để tháo gỡ khó khăn lên kế hoạch thu hồi nợ; hoàn thiện, củng cố hồ sơ, thực khởi kiện sớm khách hàng có tình chây ỳ, thiếu thiện chí phối hợp; phối hợp với quan thi hành án quan chức trình thu giữ tài sản thi hành án có hiệu lực Các Phó giám đốc Trưởng phịng cam kết trước Giám đốc việc kiểm sốt chất lượng tín dụng theo kế hoạch xây dựng, tuyệt đối không để phát sinh nợ xấu, nợ hạn 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Sở giao dịch 3.2.1 Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp với đặc thù chi nhánh Việc lựa chọn nhóm khách hàng phù hợp, xây dựng danh mục tín dụng hợp lý hiệu phương pháp để hạn chế khả rủi ro tín dụng xảy Để thực điều này, Chi nhánh Sở giao dịch cần có chiến lược 115 phát triển khách hàng phù hợp với đặc thù Chi nhánh Việc xây dựng chiến lược khách hàng giúp Chi nhánh Sở giao dịch dễ dàng thực phân loại khách hàng, hỗ trợ cơng tác đánh giá phân tích khách hàng hiệu từ lựa chọn khách hàng có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, lực tài ổn định, phương án vay vốn khả thi có hiệu đem lại lợi nhuận cao đảm bảo khả trả nợ cho ngân hàng Ngân hàng thông qua quan hệ giao dịch thiết lập mối quan hệ mang tính chiến lược lâu dài với khách hàng tốt thơng qua thỏa thuận ký hợp tác tồn diện nhằm đem lại lợi ích cho hai bên Đồng thời việc trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro đạo đức Chiến lược phát triển khách hàng cần tập trung vào khách hàng địa bàn, thận trọng với khách hàng địa bàn Chiến lược khách hàng phải phân loại cụ thể chi tiết khách hàng thuộc ngành nghề kinh doanh khác Chi nhánh nên xây dựng danh mục tín dụng theo ngành ngành kiểm sốt theo phịng theo nhóm nghiệp vụ để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng theo định hướng ngành, việc xác định giới hạn ngành phải phù hợp với tiềm năng, triển vọng phát triển địa bàn quy hoạch phát triển Nhà nước, không mở rộng tín dụng ngành có dấu hiệu thừa cung Bên cạnh Chiến lược khách hàng cần phù hợp với đặc điểm kinh doanh mạnh Chi nhánh tránh việc phát triển khách hàng cách tràn lan dẫn tới nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn đem lại hiệu kinh doanh Chi nhánh có lịch sử phát triển bề dày thành tích kinh nghiệm, uy tín thị trường đo việc tiếp cận với phân khúc khách hàng Công ty lớn, tập đồn, tổng cơng ty khơng khó khăn Chi nhánh cần nâng cao vai trị Cơng tác quảng bá thương hiệu marketing để thục đẩy khách hàng tốt có khả đem lại nguồn lợi nhuận lớn an toàn cho Chi nhánh khách hàng nhỏ 3.2.2 Tiếp tục nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng khoản cấp tín dụng Việc phân tích, đánh giá thơng tin khách hàng khơng xác, đánh giá sai lệch tình hình tài hoạt động sản sản xuất kinh doanh khách 116 hàng nguyên nhân dẫn đến việc phán cấp tín dụng sai lầm Có thể nói việc phân tích, đánh giá thông tin khách hàng bước bước quan trọng quy trình cấp tín dụng, bước thực hiệu giúp chọn lọc khách hàng tốt, uy tín giúp hạn chế tối đa rủi ro xảy Việc tổ chức máy nhân tham gia vào công tác thẩm định tín dụng quan trọng Một máy tổ chức xây dựng hợp lý hiệu đảm bảo cho tất cán tham gia có khả phát huy lực giúp cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hiệu hơn.Việc tổ chức, bố trí nhân tham gia vào hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cần phải bổ trí người nhiệm vụ dựa lực, kinh nghiệm người Đồng thời cần có chương trình bồi dưỡng, nâng cao trình độ kiến thức đội ngũ cán thẩm định tín dụng Cơng tác thẩm định tín dụng ln dựa trênnhững thơng tin mà khách hàng cung cấp cần kiểm tra, đối chiếu nhữngthông tin thập nhằm tăng hiệu hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng nguồn tin cán thẩm định nhận từ khách hàng Trên thực tế cịn nhiều khách hàng cung cấp thơng tin sai thật Sở Giao Dịch yêu cầu khách hàng cung cấp báo cáo tài có kiểm tốn báo cáo tài có xác nhận quan Thuế để tăng độ tin cậy Ngân hàng cần tìm nguồn thơng tin khác doanh nghiệp từ nguồn tin tin cậy Ngân hàng nên kiểm tra chế độ kế tốn tài doanh nghiệp thơng qua cơng ty kiểm tốn để biết tính xác trung thực báo cáo tài Cán thẩm định ln có trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt để đảm bảo kịp thời, thường xuyên, đánh giá việc cách mau lẹ đưa kết luận xác giúp hạn chế rủi ro Ngoài ngân hàng cần áp dụng số biện pháp hỗ trợ đẩy mạnh chất lượng tín dụng Áp dụng cơng nghệ phần mềm thẩm định dự án; tăng cường công tác hỗ trợ, tư vấn cho khách hàng việc sử dụng vốn vay cách hiệu quả; mở rộng địa bàn đầu tư với chất lượng tín dụng đảm bảo; đưa 117 sách ưu đãi lãi suất sách tài sản đảm bảo để thu hút khách hàng tốt; nâng cao công tác tái thẩm định 3.2.3 Tăng cường công tác định giá, quản lý tài sản bảo đảm Việc định giá định giá lại tài sản bảo đảm phải thực thận trọng chặt chẽ, cần có đơn vị thẩm định giá độc lập có kinh nghiệm chuyên sâu Đối với tài sản chuyên dùng cần phải xem xét thêm yếu tố triển vọng ngành mà doanh nghiệp nắm giữ tài sản hoạt động, nhu cầu sử dụng tài sản thị trường Đối với tài sản máy móc thiết bị, dây chuyền sản suất công nghệ doanh nghiệp nước phải lưu ý tránh trường hợp doanh nghiệp chuyển giá kê khống giá trị Ngoài phận thẩm định tài sản đảm bảo phải thực việc theo dõi tài sản đảm bảo, thu thập nắm bắt thông tin tài sản loại thị trường để có sở định giá tài sản đảm bảo, có biến động lớn cần xem xét định giá lại giá trị tài sản Đối với việc nhận tài sản đảm bảo mới, Chi nhánh Sở giao dịch cần đặc biệt quan tâm đến tính pháp lý tài sản để đảm bảo tài sản hợp pháp, hợp lệ có khả lý để thu hồi hộ trường hợp cần thiết Có thể áp dụng tỷ lệ tài sản đảm bảo linh hoạt doanh nghiệp có lịch sử tín dụng uy tín 3.2.4 Kiểm sốt chặt chẽ khoản vay sau giải ngân Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau cho vay cần phải thực nghiêm túc, rủi ro tín dụng khơng xuất giai đoạn trước cho vay mà sau cho vay Việc rủi ro tín dụng xảy sau cho vay không yếu tố chủ quan phía khách hàng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, phương án kinh doanh khơng hiệu quả, … mà yếu tố khách quan biến động thị trường, tình hình thiên tai dịch bệnh mà doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được… Do đó, việc kiểm tra kiểm sốt có hiệu sau giải ngân cần phải nâng cao trọng BIDV Sở Giao Dịch nhằm tránh rủi ro tín dụng xảy Việc kiểm tra cần tiến hành theo quy trình nghiệp vụ kiểm tra việc sử dụng vốn vay theo mục đích theo phương án vay vốn, kiểm tra biện pháp tổ chức triển khai tiến độ thực dự án, liên tục có 118 báo cáo đánh giá hiệu dự án, kiểm tra biến động tài sản, thu nhập khách hàng, đánh giá tiến độ phân tích khả trả nợ Nếu tình rủi ro có dấu hiệu xảy phải kiểm soát mức độ thiệt hại, giảm thiểu rủi ro với ngân hàng Về vấn đề kiểm sốt sau giải ngân cần có cán có lực, kinh nghiệm đánh giá dự án đảm nhiệm để đưa báo cáo sát thực, có độ tin cậy cao nguồn tiền sau giải ngân giúp ngân hàng có đánh giá mức độ rủi ro xảy Chi nhánh Sở giao dịch nên xây dựng hệ thống theo dõi khoản cấp tín dụng nhẵm hỗ trợ cán việc theo dõi, giám sát khoản vay bảo lãnh khách hàng tốt Việc xây dựng hệ thống giúp triết xuất liệu nhanh chóng, hiệu Tại hệ thống có đầy đủ thơng tin khoản vay gồm: mục đích sử dụng vốn vay, số Hợp đồng, chứng từ cung cấp, chứng từ cần phải kiểm tra, bên thụ hưởng ai? 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội giám sát RRTD Trong quản trị rủi ro tín dụng hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội yếu tố vơ quan trọng mạng yếu tố định đến hiệu khả kiểm soát rủi ro xảy Hệ thống kiểm sốt nội bao gồm quy trình, quy định ban hành để kiểm soát nhân diện rủi ro tín dụng nhằm hạn chế khả rủi ro xảy đồng thời hỗ trợ đưa biện pháp xử lý rủi ro xảy ra, ngăn ngừa ảnh hưởng xấu đến tình hình hoạt động ngân hàng Việc tuân thủ đầy đủ nghiêm túc hệ thống kiểm soát nội phải thực tất phận tham gia vào trình cấp tín dụng Hệ thống kiểm sốt nội đưa quy chuẩn nghiệp vụ, phân rõ chức năng, trách nhiệm phận trọng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Đối với CN Sở giao dịch chi nhánh lớn hệ thống BIDV, hệ thống kiểm sốt nội lại trở nên vô quan trọng Bởi quy mơ lớn nhu cầu có hệ thống phân chia trách nhiệm rõ ràng đến phận lại cần thiết Bởi máy tổ chức không phân định rõ ràng, phức tạp, chức nhiệm vụ chồng chéo khiến cho công tác quản trị rủi ro tín dụng hiệu khó kiểm sốt Vì vậy, Chi nhánh Sở giao dịch cần 119 xây dựng hệ thống kiểm soát nội phù hợp đảm bảo khả kiểm tra giám sát phận tham gia hoạt động tín dụng Công tác cần phải thực thường xuyên chất lượng đợt kiểm tra nội cần phải đảm bảo Những đợt kiểm tra nội không thực định kỳ hàng tháng, quý, năm mà phải thực kiểm tra đột xuất phát sai phạm gây rủi ro tín dụng đưa biện pháp xử lý phù hợp hiệu Bên cạnh viện kiểm tra nội bộ, Chi nhánh Sở giao dịch cần xây dựng chế tài xử phạt, phân định rõ trách nhiệm không cán vi phạm mà cán phòng QLRR1 sau kiểm tra khoản vay không phát sai phạm dẫn đến RRTD xảy Việc nâng cao ý thức trách nhiệm không cán QLKH mà cán thuộc phận QLRR1 tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Việc kiểm tra kiểm soát nội khơng đánh giá sơ bên ngồi thủ tục, trình tự quy trình cấp tín dụng mà phải đánh giá sâu nội dung phân tích đánh giá báo cáo đề xuất cấp tín dụng báo cáo thẩm định giá trị tìa sản đảm bảo khoản vay 3.2.6 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán QTRRTD Trong điều kiện ngân hàng cung cấp dịch vụ tài cạnh tranh ngân hàng ngày gia tăng nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố quan trọng định phát triển ngân hàng Để có nguồn nhân lực tốt chi nhánh cần làm sau: - Hướng đến việc tuyển chọn cán tín dụng đào tạo ngành nghề, lĩnh vực, tốt nghiệp trường đại học có uy tín để đảm bảo nguồn đầu vào cho chi nhánh Tránh tình trạng tuyển dụng theo mối quan hệ - Tránh lãng phí nguồn lực: Bố trí cán theo lực chuyên mơn nghiệp vụ: tránh tình trạng cán khơng có chun mơn nghiệp vụ thực lại đảm nhiệm việc đề xuất cấp tín dụng Hoặc cán có khả chun mơn nghiệp vụ tốt hoạt động tín dụng lại bị điều động sang phịng nghiệp vụ khác Các cán lâu năm giàu kinh nghiệp quản lý khách hàng có độ phức tạp so với cán nhằm hạn chế rủi ro xảy 120 - Hạn chế việc luân chuyển nhiều phòng ban nghiệp vụ, việc luân chuyển phải có kế hoạch rõ ràng phải thơng báo trước 30 ngày để cán có thời gian thực cơng việc dang dở bàn giao lại cách đầy đủ khoa học Tránh tình trạng đẩy lại trách nhiệm cho người nhận bàn giao - Thường xuyên tổ chức khóa học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ Trong người giảng dạy phải có kinh nghiệm thực tiễn Đặc biệt Tổ chức khóa đạo tạo luật pháp cán thường xuyên cập nhật bổ sung kiến thức quy định nhà nước - Bổ sung thêm nguồn nhân lực cho phận tín dụng Trong phận xét duyệt tín dụng chia làm hai phận nhỏ, phận phụ trách xét duyệt tín dụng đầu vào phân kiểm soát sau giải ngân Hai phận nên phòng quản lý khách hàng để thường xuyền nắm bắt tình hình khách hàng phối hợp để quản lý khách hàng 3.3Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam - Ngân hàng Nhà Nước cần phải có quy hoạch lại hệ thống văn bản, quy định hoạt động hệ thống Ngân hàng Hiện có nhiều văn hết hạn có văn khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế kinh tế phát triển hệ thống ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng Nhà Nước cần nghiên cứu có thống hợp lại văn pháp luật tránh chồng chéo, gây khó khăn cho người có nhu cầu tìm hiểu thực thi quy định Nhà Nước Ngân hàng Nhà Nước - Các quy định ban hành cần phải có tính thực tiễn áp dụng ổn định thời gian dài Ngân hàng Nhà Nước cần tránh thay đổi liên tục vấn đề Điều khiến cho Ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn không kịp cập nhật thay đổi quy trình nội Ngân hàng Nhà Nước cần phải nghiên cứu kỹ xu hướng phát triển giới để đưa văn quy định có quán ổn định - Ngân hàng Nhà Nước cần cải thiện hệ thống thông tin tín dụng CIC Hiện hệ thống thơng tin CIC đề cập đến thông tin lịch sử tín 121 dụng tài sản đảm bảo cầm cố tổ chức tín dụng mà chưa có thơng tin nhóm khách hàng liên quan Vì vậy, ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc kiểm sốt nhóm khách hàng, mà ngày nhiều doanh nghiệp thành lập thuộc sở hữu một nhóm khách hàng hợp tác kinh doanh Khi mà nhóm khách hàng gặp khó khăn tài ảnh hưởng đến khả trả nợ cho ngân hàng gây ảnh hưởng đến không mà nhiều ngân hàng khác Vì vậy, nắm thơng tin nhóm khách hàng liên quan ngân hàng có đánh giá đa chiều khả trả nợ khách hàng tránh việc phát sinh nợ xấu, nợ hạn theo hệ thống - Ngân hàng Nhà Nước cần tăng cường công tác tra kiểm tra hoạt động cho vay NHTM Việc tăng cường kiểm tra tín dụng giup cho Ngân hàng Nhà Nước nắm bắt xu hướng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng từ có điều chỉnh quy định giúp hạn chế rủi ro - Ngoài giải pháp trên, Ngân hàng Nhà Nước cần tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng, giúp cho ngân hàng hệ thống có hội chia sẻ kinh nghiệm ngân hàng trình quản trị rủi ro tín dụng Từ nâng cao hiệu giảm thiểu khả rủi ro xảy 3.3.2 Kiến nghị Hội sở BIDV 3.3.2.1.Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hiện BIDV áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội đóng góp vai trị quan trọng cơng cụ quản trị rủi ro khoa học hiệu quả, góp phần đưa sách tín dụng phù hợp với khách hàng Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng tín dụng nội thực cách riêng biệt, kết xếp hạng tín dụng khách hàng chưa có liên kết với tài sản bảo đảm khoản vay Do đó, tác giả kiến nghị Hội sở BIDV cầncải tiến hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ,phát triển liên kết với hệ thống xếp hạng tài sản bảo đảm nhằm sàng lọc, quản lý tài sản đảm bảo khách hàng trước, sau cho 122 vay Ngoài ra, cần bổ sung nội dung hệ thống xếp hạng tín dụng nội nhằm tăng cường tự động hóa việc tính tốn tiêu phi tài tỷ trọng doanh thu qua tài khoản m BIDV, tốc độ tăng doanh thu, 3.3.2.2 Tiếp tục hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Mơ hình QTRRTD BIDV thực từ năm 2008 Sau triển khai mơ hình phát huy nhiều ưu điểm so với mơ hình cũ tách hoạt động tín dụng thành khối quản lý theo chiều dọc, quản trị rủi ro đưa vào quy trình cho vay Tuy nhiên, mơ hình QTRRTD bộc lộ hạn chế, thiếu sót Chính vậy, BIDV cần tiếp tục hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Thành lập Trung tâm thẩm định vùng miền để chun mơn hóa hoạt động thẩm định, phù hợp với mơ hình ngân hàng đại Tách phận thẩm định rủi ro tín dụng độc lập với ban lãnh đạo Chi nhánh để đảm bảo tính minh bạch khách quan công tác thẩm định tín dụng độc lập Hoạt động tín dụng ngân hàng nhảy cảm với thay đổi tình hình kinh tế vi mơ vĩ mơ, chất lượng tín dụng chịu tác động lớn kinh tế Do báo cáo kinh tế vĩ mơ từ Trung tâm Nghiên cứu BIDV cần tổng quát đưa vấn đề kinh tế diễn môi trường kinh doanh thời điểm có đánh giá tình hình thời gian nhằm cảnh báo sớm cho chi nhánh hệ thống lĩnh vực, ngành nghề cần phải thận trọng việc cấp tín dụng 123 KẾT LUẬN Rủi ro tronghoạt động củaNgân hàng thươngmại đadạng phongphú Trongđó, rủiro tín dụnglà loại rủiro gây ảnhhưởng sâu rộngvà nặng nềnhất đến kếtquả hoạt độngkinh doanh củaNgân hàng thươngmại Bởi đâylà hoạt độngchính đem lạinguồn lợi nhuậnchủ yếu chocác NHTM nhưnglà hoạtđộng có độ rủi ro cao.Trong giai đoạnnền kinh tếcó nhiều biếnđộng hiệnnay, hoạt độngvà lựcquản trị rủi romà đặc biệtrủi ro tíndụng cần đặcbiệt đượcquan tâm Dựa mục đích nghiên cứu, đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1” đạt số kết sau: - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM Trong đưa số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng số nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM - Luận văn phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng CN Sở giao dịch từ năm 2017 – tháng 6/2020, đưa kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế - Từ thực trạng QTRRTD CN Sở giao dịch thời gian qua, giải pháp QTRRTD tập trung xử lý hạn chế cịn tồn tại, ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng tín dụng, nâng cao khả phịng ngừa RRTD CN Sở giao dịch 1, đề xuất sửa đổi cấu tổ chức, hỗ trợ thơng tin tín dụng cho BIDV Góp phần quan trọng nâng cao hiệu QTRRTD hệ thống BIDV đồng thời kiến nghị với Chính phủ, NHNN số nội dung về: đảm bảo tính ổn định văn pháp luật, hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hệ thống thông tin Trong trìnhthực luậnvăn, mặc dùtác giả đãrất cố gắnghồn thành luậnvăn tốt nhấtsong thờigian nghiêncứu trình độhiểu biết cịnhạn chế nên luậnvăn cũngkhơng thể tránhkhỏi thiếusót,rất mongnhận ýkiến đóng gópcủa q Thầy,Cơ giáo đồngnghiệp để luận vănđược hoànthiện Xin chân thành cám ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Sở giao dịch năm 2017, năm 2018, năm 2019 Báo cáo kết quý 2/2020 Các công văn, định, văn thức quy trình, quy định Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng, NXB Lao động - Xã hội Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2014 Lương Văn Hải (2015) Quản trị rủi ro ngân hàng, Giáo trình lưu hành nội Viện Đại học Mở Hà nội Nguyễn Chí Trung (2017), “Về quản trị rủi to tín dụng NHTM”, Thời báo Ngân hàng Minh Kiều (2015), Nguyễn Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (Lý thuyết, tập giải), NXB Tài Nguyễn Thường Lạng (2017), “Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề đặt ra”, Tạp chí tài Peter S.Rose (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân 10 Phan Thị Thu Hà (2014), Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân 11 Phan Thị Thu Hà (2016), Bài giảng Quản trị rủi ro tín dụng, NXB Đại học kinh tế quốc dân 12 Quốc Hội (2010), Luật tổ chức tín dụng năm, số 47/2010/QH12 13 Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 14 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tư số 09/2014/TT- 15 Thơng NHNN ngày 18/3/2014 việc sử đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 16 Thơng tư số 39/2016/TTNHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng * Tiếng Anh 17 A.Saunders and Marcia M Cornett (1993), Financial Institutions Management - A modern perspective 18 BIS (2000), Principles for the Management of Credit Risk, http://www.bis.org/publ/bcbs75 pdf 19 BIS, (2006) Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework - Comprehensive Version.http://www.bis.org/pub l/bcbs128.htm 20 Timothy W.Koch (1995), Bank Management, University of South Carolina, The Dryden Press * Trang Web - Ngân hàng nhà nước, http://www.sbv.gov.vn/ - Nguyễn Xuân Bắc, Vai trò XHTD quản trị rủi ro kiểm soát nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, http://creditinfo.org.vn/hoinghi/BaiViet_XHTD_Vu_Tin_dung.pdf - Nguyễn Văn Tuân, Xếp hạng tín dụng đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại http://www.creditinfo.org.vn/hoinghi/BaiViet_XHTDVCB.pdf ... quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn 2 017 – 2 019 Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ. .. cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 12 CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Rủi ro tín dụng ngân hàng thương. .. rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 36 Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch giai

Ngày đăng: 08/04/2022, 05:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Kiểmtra kiểmsoát tìnhhình tàisản bảođảm - Kiểm tra thực tế hoạt động sản xuát kinh doanh - Theo dõi các thông tin liên quan - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
i ểmtra kiểmsoát tìnhhình tàisản bảođảm - Kiểm tra thực tế hoạt động sản xuát kinh doanh - Theo dõi các thông tin liên quan (Trang 59)
aCác hình thức xửlý - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
a Các hình thức xửlý (Trang 60)
Bảng 2.1: Cơcấu huyđộng vốn tạiChi nhánh Sởgiao dịch1 từ năm 2017 – 30/06/2020 - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
Bảng 2.1 Cơcấu huyđộng vốn tạiChi nhánh Sởgiao dịch1 từ năm 2017 – 30/06/2020 (Trang 70)
Bảng 2.2: Cơcấu tíndụngtại Chinhánh Sởgiao dịch1 từ năm 2017 – 2019 - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
Bảng 2.2 Cơcấu tíndụngtại Chinhánh Sởgiao dịch1 từ năm 2017 – 2019 (Trang 71)
Chủ yếu, cáckhoản tiền gửi huyđộng tạiCN Sởgiao dịch1 đều dưới hình thức sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn còn các khoản huy động từ sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi thanh toán đều ở mức thấp - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
h ủ yếu, cáckhoản tiền gửi huyđộng tạiCN Sởgiao dịch1 đều dưới hình thức sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn còn các khoản huy động từ sản phẩm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi thanh toán đều ở mức thấp (Trang 71)
Bảng 2.3: Thunhập ròng từ dịchvụ củaCN Sởgiao dịch1 giai đoanh 2017 – 2019 - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
Bảng 2.3 Thunhập ròng từ dịchvụ củaCN Sởgiao dịch1 giai đoanh 2017 – 2019 (Trang 73)
Bảng 2.4: Báocáo thu chi củaCN Sởgiao dịch1 giaiđoạn 2017 – 2019 - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
Bảng 2.4 Báocáo thu chi củaCN Sởgiao dịch1 giaiđoạn 2017 – 2019 (Trang 74)
Bảng 2.5:Dư nợ theonhóm tạiCN Sởgiao dịch1 giaiđoạn từ năm 2017-2019 - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
Bảng 2.5 Dư nợ theonhóm tạiCN Sởgiao dịch1 giaiđoạn từ năm 2017-2019 (Trang 75)
Bảng 2.6: Số liệu về quỹdự phòng rủiro tíndụngtạiCN Sởgiao dịch1 giaiđoạn 2017 – 2019 - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
Bảng 2.6 Số liệu về quỹdự phòng rủiro tíndụngtạiCN Sởgiao dịch1 giaiđoạn 2017 – 2019 (Trang 77)
Bảng 2.7: Giátrị tríchlập dựphòng rủiro tíndụng của mộtsố kháchhàng tạiCN Sở giao dịch 1 tính đến 31/12/2019 - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
Bảng 2.7 Giátrị tríchlập dựphòng rủiro tíndụng của mộtsố kháchhàng tạiCN Sở giao dịch 1 tính đến 31/12/2019 (Trang 78)
2.3.1 Môhình quảntrị rủiro tíndụngtại Chinhánh Sởgiao dịch1 - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
2.3.1 Môhình quảntrị rủiro tíndụngtại Chinhánh Sởgiao dịch1 (Trang 79)
Bảng 2.10. Bảng xếphạng củakhách hàngcá nhân tại BIDV - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
Bảng 2.10. Bảng xếphạng củakhách hàngcá nhân tại BIDV (Trang 90)
Bảng 2.11. Dữ liệu Xếphạng tíndụng nộibộ tạiChi nhánh Sởgiao dịch1 giaiđoạn 2017 – 2019 - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
Bảng 2.11. Dữ liệu Xếphạng tíndụng nộibộ tạiChi nhánh Sởgiao dịch1 giaiđoạn 2017 – 2019 (Trang 90)
Bảng 2.13: Báocáo số liệu chấmđiểm XHTDNB kháchhàng doanhnghiệp Chi nhánh Sở giao dịch 1 giai đoan từ 2017 – 2019 - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
Bảng 2.13 Báocáo số liệu chấmđiểm XHTDNB kháchhàng doanhnghiệp Chi nhánh Sở giao dịch 1 giai đoan từ 2017 – 2019 (Trang 94)
soát khoảnvay và bám sát tìnhhình SXKD củakhách hàng để kịp thời phát hiện và có các biện pháp xử lý khi doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, mất dần khả năng thanh toán khoản vay. - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
so át khoảnvay và bám sát tìnhhình SXKD củakhách hàng để kịp thời phát hiện và có các biện pháp xử lý khi doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, mất dần khả năng thanh toán khoản vay (Trang 95)
Bảng 2.15: Tìnhhình tríchlập dựphòng rủiro củaCN Sởgiao dịch1 các năm 2017- 2019 - Luận văn thạc sỹ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 1
Bảng 2.15 Tìnhhình tríchlập dựphòng rủiro củaCN Sởgiao dịch1 các năm 2017- 2019 (Trang 101)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w