1 Số ngày nợ quá hạn
2 Số lượng khoản vay yêu cầu điều chỉnh kỳ hạn trả nợ 4 Khách hàng có nợ cần tái cơ cấu
5 Số ngày quá hạn của dư nợ trả thay cam kết ngoại bảng
6 Khách hàng có dư nợ gốc phải sử dụng quỹ DPRR để hạch toán ngoại bảng 7
Khách hàng vi phạm các điều khoản của hợp đồng tín dụng, BIDV yêu cầu khách hàng thanh toán nợ nhưng khách hàng không trả được theo yêu cầu và quá thời hạn trả nợ
8 Nhóm nợ có mức độ rủi ro cao nhất tại các TCTD 9 Khách hàng bán nợ VAMC
Dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng về tình hình tài chính
10 Kiểm toán viên từ chối đưa ra ý kiến hoặc không đưa ra ý kiến kiểm toán đối với báo cáo tài chính của khách hàng
11 Doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp sụt giảm 50% so với quý trước 12 Thị phần kinh doanh của doanh nghiệp sụt giảm 10% so với quý trước
13 Những biến động lớn của thị trường khiến giá cả nguyên liệu đầu vào tăng trên10% trong 3 tháng liên tục 14 Dự kiến tổn thất đến tổng tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm xảy ra ảnh hưởngbất lợi của môi trường 15 Xảy ra các biến động bất lợi trong mội trường, ngành nghề kinh doanh tác độngtiêu cực trực tiếp tới khả năng trả nợ của khách hàng
Dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng về tài sản bảo đảm
16 Tài sản bảo đảm của khách hàng cho khoản vay có suy giảm đáng kể về mặt giá trị,không đáp ứng các yêu cầu của BIDV và BIDV yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm nhưng khách hàng không thể thực hiện được.
17 Tính pháp lý của tài sản bảo đảm bị thay đổi ảnh hưởng đến quyền và khảnăng thu hồi của BIDV, đồng thời khách hàng không thể bổ sung tài sản bảo đảm theo yêu cầu.
Dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng về khách hàng đen
18 Khách hàng có dấu hiệu rửa tiền
19 Khách hàng có dấu hiệu tài trợ cho khủng bố
84
20
Thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Ban Điều hành bị kiện/khởi tố và có nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động và uy tín của khách hàng. Sau 3 tháng doanh nghiệp vẫn không khắc phục và ổn định hoạt động kinh doanh.
21 Khách hàng bị phá sản theo quy định của pháp luật hoặc đang trong quá trình xemxét giải thể, phá sản, hoặc ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh. 22 Người đứng đầu doanh nghiệp bị truy tố, tạm giam, phạt tù hoặc các tình huốngpháp lý tương tự, dẫn đến hoạt động của doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
* Đánh giá tính khả thi của phương án vay vốn
Sau khiđánh giá toàn bộ thông tin của khách hàng, cán bộQHKH sẽ đánhgiá tính hiệu quảcủa kế hoạch kinhdoanh trong năm tàichính tiếp theo, tính toánnhu cầu vốntheo hạn mứchoặc tính toándòng tiền, tínhkhả thi và nhucầu vayvốncủa khách hàng để từ đó xác định hạn mức cho vay và thời hạn cho vaycụ thể. Tại CN Sở giao dịch 1 tùytheo phân loại khách hàng và nhu cầu vốn hàng năm của kháchhàng sẽ đưa ra các điều kiện và cáchtính hạn mức cấptín dụng khácnhau.
Bộ phận QLKH sẽ dựa trên những chỉ tiêu phân tích từ báo cáo tài chính và phương án kinh doanh của khách hàng như: Chu kỳ vốn lưu động, vòng quay hàng tồn kho, dòng tiền của doanh nghiệp để tính toán và đưa ra thời hạn và kỳ hạn trả nợ cho các khoản cấp tín dụng. Đối với cấp tín dụng theo hạn mức thì kỳ hạn trả nợ sẽ được xác định dựa trên các chỉ tiêu về thời gian luân chuyển của dòng tiền, chu kỳ sản xuất để đưa ra một kỳ hạn nhất định.
Đối với khoản các khoản cấp tín dụng cho vay theo dự án, công tác thẩmđịnh đượcthực hiện chặtchẽ từ khâu thuthập hồ sơ dựán đến phântích tính khảthi của dựán, khảo sátthực tế dự ánvà trình cácPhó giám đốc QHKH phêduyệt. Việc đánhgiá dự án chủyếu dựa trêncác việc đánh giácác nhóm chỉtiêu sau:
* Để đánh giá khả năng thanh toán gốc lãi từ phương án kinh doanh, bộ phận QLKH sẽ phải phân tích về nguồn trả nợ dự kiến. Dựa trên thực tế cho thấy, nguồntrả nợ của kháchhàng về cơ bảnđược huyđộng từ 3 nguồnchính, gồm có: + Lợi nhuận sau thuế
+ Khấu haocơ bản
* Khả năng trả nợtrên cơ sở đánhgiá dòng tiền + Đánh giá tỷ suất sinh lời của dự án (NPV;IRR) + Cơ sở đánhgiá khả năngtrả nợ: dòng tiềncủa Dự án + Đánh giá khảnăng trả nợ, thờigian cho vay
* Kiểm tra, định giá tài sản đảm bảo
Tại CN Sở giao dịch 1 và toàn hệ thống BIDV, TSBĐ là một trong những yếu tố quyết định trong việc cấp tín dụng cho khách hàng.Để đảm bảoan toàn chohoạt động tín dụng tại ngânhàng, định hướngcủa Ban lãnh đạo CN Sở giao dịch 1 làtối đa hóaTSBĐ cho tấtcả các nghĩavụ của kháchhàng vay.
Công tác thẩm định giá trị tài sản đảm bảo luôn được chú trọng tại CN Sở giao dịch 1. Ngay khi nắm được yêu cầu vay vốn của khách hàng, cán bộ QHKH sẽ tìm hiểu sơ bộ về giá trị của TSĐB, để có kế hoạch đi định giá và thành lập tổ định giá với các thành phần phù hợp với quy định của hội sở chính BIDV. Theo công văn số 4499/QyĐ-BIDV ngày 06/04/2020 về trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện biện pháp bảo đảm, thì đối với các TSĐB được định giá lần đầu có giá trị từ 5 tỷ trở lên và 10 tỷ trở lên đối với các lần định giá tiếp theo sẽ bắt buộc phải thành lập tổ định giá.
Hiện tại ở CN Sở giao dịch 1 theo công văn 6200/BIDV.SGD1-QLRR1 ngày 11/04/2020 khi định giá lần đầu đối với các TSĐB có giá trị từ 2 tỷ trở lên thì bắt buộc phải thành lập tổ định giá, còn đối với các lần định giá tiếp theo thì có giá trị từ 5 tỷ trở lên. Thành phần tổ định giá bao gồm lãnh đạo/cán bộ của phòng QLRR 1, lãnh đạo/cán bộ của phòng QHKH. Báo cáo về TSĐB do tổ định giá lập sẽ được chuyển cho cán bộ Thẩm định tín dụng (thường là một cán bộ được giao nhiệm vụ thẩm định trong phòng QHKH) thẩm định trước khi trình Phó giám đốc phụ trách QLKH phê duyệt.
Các trường hợp khác, việc định giá TSĐB sẽ chỉ do lãnh đạo/cán bộ phòng QHKH đi định giá và trình phó giám đốc QHKH phê duyệt.
(2) Phê duyệt cấp tín dụng
86
tính khả thi của phương án kinh doanh,và nhu cầu vay vốn của khách hàng, cán bộ QHKH sẽ thực hiện chấm điểm XHTDNB và lập báo cáo đề xuất cấp tín dụng. Dựa trên quy định của BIDV trong từng thời kỳ và xếp hạng tín dụng của khách hàng, bộ phận QLKH sẽ thực hiện lập báo cáo đề xuất cấp tín dụng các nội dung sau: hạn mức cấp tín dụng; thời hạn khoản vay; các chính sách về tỷ lệ tài sản đảm bảo; chính sách về lãi suất, phí; phương thức quản lý tín dụng và trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt và ra phán quyết cấp tín dụng.
Việc ra phán quyết cấp tín dụng được thực hiện nghiêm túc và tuân thủ đúng theo quy định về phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng đang được áp dụng tại CN Sở giao dịch 1 (đã được đề cập trong mục 2.3.1) , để đảm bảo không có rủi ro có thể xảy ra.
(3) Giải ngân
Sau khi báo cáo đề xuất cấp tín dụng được phê duyệt và ký hợp đồng tín dụng, bộ phận QLKH sẽ làm việc với khách hàng và thực hiện quá trình giải ngân.Tuy nhiên để được giải ngân thì khách hàng phải đáp ứng đủ các điều kiện cấp tín dụng, điều kiện về tài sản bảo đảm và các điều kiện khác theo đúng đề xuất của bộ phận QHKH.Công tác giải ngân phải được sự đồng ý và phê duyệt của Phó giám đốc QLKH hoặc ít nhất là cấp lãnh đạo phòng tùy theo thẩm quyền phê duyệt.
Một số trường hợp đặc biệt khi hợp đồng tín dụng có thời hạn dài, giá trị cấp tín dụng lớn yêu cầu cần phải được giải ngân thành nhiều lần, bộ phận QLKH sẽ có nhiệm vụ kiểm tra theo dõi chặt chẽ từng lần giải ngân và phải lập báo cáo các khoản giải ngân đã được thực hiện trước đó trong báo cáo đề xuất giải ngân tại những lần tiếp theo.
Việc thực hiện giải ngân cho các khoản cấp tín dụng đã được phê duyệt được thực hiện qua 3 bước và có sự tham gia của 3 bộ phận khác nhau để kiểm tra và đảm bảo việc giải ngân được thực hiện minh bạch đúng theo quy định của BIDV.
- Khâu lập hồ sơ giải ngân do bộ phận QHKH thực hiện. Sau khi khoản vay được phê duyệt bộ phận QHKH sẽ có trách nhiệm làm việc hướng dẫn thủ tục giải ngân cho khách hàng, kiểm hồ sơ, mục đích và điều kiện giải ngân. Đảm bảo hồ sơ giải ngân đúng theo quy định của pháp luật và phù hợp với điều kiện cấp tín dụng đã đưa ra. Vì vậy, bộ phận QLKH sẽ là người phải chịu trách nhiệm đầy đủ về nội dung, tính hợp pháp của toàn bộ hồ sơ giải ngân trong quá trình lập báo cáo đề xuất trình Phó giám đốc QLKH phê duyệt.
- Khâu kiểm tra hồ sơ giải ngân do bộ phận QTTD thực hiện: Dựa trên báo cáo đề xuất đã được phê duyệt của bộ phận QHKH, bộ phận QTTD sẽ kiểm tra lại bộ hồ sơ giải ngân, đánh giá tính pháp lý theo đúng quy định của BIDV và thực hiện tạo khoản vay trên hệ thống.
- Khâu thực hiện tác nghiệp giải ngân do bộ phận GDKH thực hiện.
(4) Kiểm soát khoản vay
Saukhi giải ngân, việc kiểm soát khoản vay cũng được thực hiện thường xuyên. Bộ phận QHKH có trách nhiệm địnhkỳ hoặcđột xuất kiểmtra tình hình tài chính, tài sản đảm bảo của khách hàng. Việckiểm tra saucho vay đượcquy định cụthể nhưsau:
- Đối vớikhoản giải ngâncho vay ngắnhạn thông thườngthì trong vòng 30 ngày kể từ ngày giải ngân bộ phận QLKH phải trực tiếp đi kiểm tra mục đích sự dụng vốn. Và là 10 ngày nếu khoản vay giải ngân bằng tiền mặt.
- Định kỳhàng quý phảikiểm tra tìnhhình tài chínhvà hoạt độngcủa kháchhàng tối thiểu01 lần
88
- Đối với tàisản đảm bảocho khoản cấptín dụng, Ngânhàng tiến hànhkiểm tra và địnhgiá lại địnhkỳ: với tài sảnlà bất độngsản và phươngtiện vận tảithông thườnglà 01 năm mộtlần. Đối vớitài sản hình thànhtừ vốn vaylà 03 tháng/lần.
Việc kiểm tra yêu cầu, cán bộ QHKHphải kiểm tratrên sổ sách củakhách hàng thôngqua các tàikhoản kế toánđồngthời kiểm trahiện trạng thựctế của tàisản, hànghóa. Sau đó cánbộ thựchiện lập biênbản kiểm tra vàký xác nhận giữakhách hàng vàcấp lãnh đạoCN Sở giao dịch 1 tùy từngloại biên bản. Riêngbiên bản địnhgiá tài sảnphải được kýPhó giám đốc phụ trách QHKH, đóngdấu CN Sở giao dịch 1 vàđược coi nhưmột phần không thểtách rời đối vớihợp đồng bảođảm với kháchhàng. Trong quá trình kiểm tra sau cho vay, ngay khi phát hiện có dấu hiệu bất thường xảy ra, bộ phận QHKH có trách nhiệm báo cáo cho Phó giám đốc QLKH để lên phương án thu hồi một phần hoặc toàn bộ dư nợ để đảm bảo an toàn cho Chi nhánh.
2.3.2.2.Đo lường rủi ro tín dụng
Hiện nay tại CN Sở giao dịch 1 việc đo lường rủi ro tín dụng được thực hiện thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ kết hợp với công tác phân loại nợ để đảm bảo an toàn rủi ro tín dụng.
Theo công văn số 9546/BIDV-QLTD ngày 25/12/2017 v/v “Triển khai Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ”, hệ thống này bao gồm các bộ chỉ tiêu tài chính và phi tài chính và các quy trình đánh giá khách hàng trên cơ sở định tính và định lượng về mặt tài chính, tình hình kinh doanh, quản trị, uy tín của khách hàng, bộ phận QHKH sẽ thực hiện chấm điểm XHTDNB cho cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp có tư cách pháp nhân thông qua Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Các căn cứ xếp hạng bao gồm:
+ Hồ sơ pháp lý vàngành nghề kinh doanhcủa khách hàng
+ Các chỉ tiêukinh tế tổnghợp liên quanđến hoạt độngkinh doanh, tàichính, tài sảnvà khả năngthực hiện nghĩavụ theo camkết của kháchhàng.
+ Mức độ tín nhiệmcủa khách hàngtrong các giaodịch với BIDVvà các tổ chức tíndụng khác (hiệntại và lịchsử)
sản xuất kinh doanh của khách hàng, các nhân tố này có thể kể đến như: môi trường doanh nghiệp, môi trường kinh tế, xu hướng của thị trường…
Việc XHTDNB tạiCN Sở giao dịch 1 đượcthực hiện địnhkỳ hàng quý, nămtheo đúng quyđịnh củaHội sở chính BIDV. Đốivới khách hàngdoanh nghiệpthì định kỳ chấmđiểm XHTDNBvàongày 31/5 và31/10 hàng năm. Cònđối với kháchhàng cá nhân chỉ thực hiệnchấm điểm XHTDNB tại thời điểm đề nghị vay vốn của bất kỳ một khoản tín dụng nào của khách hàng.
(a) Quy trình XHTDNB khách hàng cá nhân
Đối với kháchhàng cá nhântùy theo mục đích vay vốn của khách hàng mà bộ phận QHKHcác phòng Bánlẻ và phòngGiao dịch sẽ thựchiện việc nhậpvà kiểm soát thôngtin cho khoảnvay khác nhau. Hiện tại, ở CN Sở giao dịch 1 đang thực hiện tài