Kinh Đại Niệm Xứ Như Lai Thiền Viện, San Jose, Hoa Kỳ 1999 Thiền sư U Silananda Tỳ kheo Khánh Hỷ Việt Dịch o0o Nguồn http //www buddhanet net Chuyển sang ebook 4 6 2009 Người thực hiện Nam Thiên – nam[.]
Kinh Đại Niệm Xứ Như Lai Thiền Viện, San Jose, Hoa Kỳ 1999 Thiền sư U Silananda Tỳ kheo Khánh Hỷ Việt Dịch -o0o Nguồn http://www.buddhanet.net Chuyển sang ebook 4-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời Giới Thiệu Ban Tu Thư Như Lai Thiền Viện Vài Lời Của Người Soạn Dịch [00] - Lời Giới Thiệu [01] - Quán sát Thân Thân A.- Chánh niệm thở B.- Các Tư Thế Của Thân C.- Chánh Niệm Tỉnh Giác D.- Quán Sát Thân Ô Trược E.- Quán Sát Tứ Ðại F.- Chín Ðề Mục Quán Sát Tử Thi [02] - Quán Sát Thọ Trong Thọ [03] - Quán Sát Tâm Trong Tâm [04] - Quán Sát Pháp Trong Pháp A Năm Chướng Ngại B Ngũ uẩn Thủ C Sáu Căn Sáu Trần D Bảy Yếu Tố Giác Ngộ E Tứ Thánh Ðế [05] - Bảo Ðảm Thành Ðạo [06] - Kinh Ðại Niệm Xứ [07] - Hướng Dẫn Hành Thiền Thiền Tha Thứ Thiền Từ Bi (Niệm Tâm Từ) Thiền Minh Sát -o0o Lời Giới Thiệu Ban Tu Thư Như Lai Thiền Viện Những kinh Phật khơng có khơng hay Có miệt mài trang kinh xưa cảm vang động suối nguồn trí tuệ Lời kinh tiếng sấm rền vang chấn động tâm thức chúng sanh chới với sóng ưu phiền biển sanh tử Kinh nghiệm giác ngộ bậc toàn giác trao truyền ròng rã suốt 45 năm để lại kho tàng tư tưởng giải thoát, trưởng thành trí thơng minh cảm thức người Mỗi lần đọc kinh lần cảm nhận sức mạnh phước báu cho tâm thức bay lượn khoảng không gian rộng bầu trời siêu mênh mơng Tuy nhiên thiền sinh hay hướng chân trời rực rỡ ánh hồng giải thốt, nói Kinh Ðại Niệm Xứ kinh thỏa thích hay kinh tối cần, gần gũi Tối cần cốt tủy gần gũi máu chảy khắp châu thân Những lời kinh lời thiên thu gọi dũng mãnh lên đường hướng bến bờ giải cho Trong phần mở đầu, Ðức Phật dạy: "Này chư tỳ kheo, đường độc để đem lại bình cho chúng sanh, vượt thoát sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí chứng ngộ Niết Bàn Ðó Tứ Niệm Xứ" Lời dạy thật minh bạch, rõ ràng bầu trời xanh muà hạ trắng không mây Ðây đường đường độc Con đường an lạc ẩn dấu tự nghìn xưa Ðức Phật phơi bày cho tất chúng sanh tồn qua bao tháng trầm lịch sử nhân loại Phải có phước báu lớn sinh vào thời kỳ Ðức Phật tiền để tu tập hướng dẫn Ngài hay để Ngài diễn giải lời kinh, nhiều tưởng dễ lãnh hội sâu vào vấn đề Bao nhiêu hệ qua đi, ngày may mắn sống ánh đạo vàng rạng ngời Ðức Thế Tơn Ðể hiểu lời kinh cho xác hầu tu tập, phải nương tựa vào bậc chân tu thông hiểu giáo pháp đầy kinh nghiệm thực chứng để thấy rõ đường bạch cao thượng Những vị thật hoi thời đại văn minh khí ngày nay, thời đại mà khoa học đạt đến đỉnh cao đau khổ trầm kha triền miên không thuyên giảm Như Lai Thiền Viện có duyên lành theo học với Ngài Hòa thượng Thiền Sư U Silananda từ năm 1987 Ngài thọ giới Tỳ kheo năm mươi năm, hoàn mãn văn Phật học cao cấp Miến Ðiện dạy đại học Trong kỳ Kiết Tập Kinh Ðìển Phật Giáo lần thứ sáu Miến Ðìện vào năm 1954, Ngài vị lãnh đạo việc soạn thảo tự điển Miến-Pali trưởng ban kiết tập Kinh Ðiển Pali, Chú Giải, Phụ Chú Giải lúc Ngài vừa 26 tuổi Ngài tác giả cuả nhiều sách viết tiếng Miến tiếng Anh, có "The Four Foundations of Mindfulness" (Tứ Niệm Xứ), sách giảng dạy đầy đủ Thiền Tứ Niệm Xứ Năm 1979, Ngài sư phụ cố Ðại lão Hòa Thượng Thiền Sư Mahasi Sayadaw, thiền sư lỗi lạc bậc Miến Ðiện, lựa chọn hoằng pháp nước ngoài, đặc biệt Mỹ Quốc Với sứ mạng này, Ngài hướng dẫn Thiền Tứ Niệm Xứ hay Thiền Quán giảng dạy Vi Diệu Pháp, môn Phân Tâm Học cao siêu Phật Giáo, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Âu Châu Tích Lan Với kinh nghiệm thực chứng thâm sâu kiến thức bao la Phật Pháp, Ngài giảng giải giáo lý, hướng dẫn thiền tập cách súc tích rành mạch tinh thần từ bi độ lượng bậc thầy đáng kính Thiền viện tăng trưởng bóng mát từ bi trí tuệ Ngài Một kinh Ngài Thiến Sư giảng đầy đủ chi tiết Kinh Ðại Niệm Xứ Những lời dạy Ðức Phật kinh Ngài dựa Chú Giải, Phụ Chú Giải kinh nghiệm thực chứng giải thích cách rõ ràng để thiền sinh thực hành Ðây cơng trình giảng dạy hướng dẫn tận tụy Nhận thấy tầm mức quan trọng Kinh Ðại Niệm Xứ giảng giải công phu Ngài Thiền Sư, đệ tử Ngài cố gắng hiệu đính cho in thành sách "The Four Foundations of Mindfulness" Như Lai Thiền Viện tiếp nối truyền thống cao đẹp cách thỉnh cầu Ðại Ðức Khánh Hỷ (Aggasami Trần Minh Tài) phiên dịch sang tiếng Việt để phổ biến cho Phật Tử Việt Nam Dù đa đoan với nhiều Phật sự, Ðại Ðức lần hoan hỉ nhận lời yêu cầu Như Lai Thiền Viện hồn tất cơng trình soạn dịch cách viên mãn Nay dịch hoàn thành chu đáo, Như Lai Thiền Viện xin đa tạ Hòa Thượng Thiền Sư U Silananda Ðại Ðức Khánh Hỷ cho thiền viện đặc ân ấn tống dịch sách giải thích Kinh Ðại Niệm Xứ Như Lai Thiền Viện lấy làm vinh dự giới thiệu sách dịch đến quí thiền sinh Phật tử Mong q vị tìm nơi sách ánh sáng soi tỏ đường tu chứng Hãy người lữ hành đơn độc tinh bước đường độc để khỏi uổng phi kiếp người quý báu hi hữu có dòng thời gian dài lê thê kiếp luân hồi Với tâm nguyện lấy trí tuệ làm nghiệp, Thiền Viện cầu mong quý vị đến chân trời thênh thang đầy hoa thơm cỏ lạ ghi dấu tâm chứng dịng sinh Hiền nhân thỏa thích nghe lời Phật, An Pháp Bảo giấc say Ban Tu Thư Như Lai Thiền Viện -o0o Vài Lời Của Người Soạn Dịch Nhận thấy Kinh Ðại Niệm Xứ kinh quan trọng người hành thiền; không hiểu rõ kinh lại khơng thiền sư hướng dẫn trực tiếp thực hành sai lầm việc hành thiền không gặt hái kết qủa tốt đẹp Từ chuyên tâm hành Thiền, chúng tơi có ý muốn dịch soạn thảo tài liệu thật đầy đủ lý thuyết thực hành Tứ Niệm Xứ, tức Thiền Minh Sát, để giúp đỡ Phật tử muốn thực hành đạo giải Trong chưa có tài liệu thuận duyên để soạn thảo may thay, vào năm 1983, chúng tơi tham dự khóa thiền Lafayette, California hướng dẫn Hòa Thượng Thiền Sư Silananda Trong khoá thiền này, Thiền sư dành trọn mười buổi pháp thoại để giảng giải Kinh Ðại Niệm Xứ Hòa Thượng Thiền Sư diễn giảng vào Chú Giải, Phụ Chú Giải, giải Hòa Thượng Thiền Sư Mahasi (một vị Tam tạng pháp sư, hội chủ Ðại hội Kết tập Tam Tạng lần thứ sáu) Là học giả thâm cứu Phật Pháp, Thiền sư kinh nghiệm thực chứng, có tinh thần luật gia, sử gia, nên Hòa Thượng Silananda giảng giải Kinh Ðại Niệm Xứ môt cách khúc chiết, rõ ràng, hợp theo nguyên tắc luận lý khoa học, không chủ quan, thiếu Ðọc Kinh Ðại Niệm Xứ Hòa Thượng Silãnanda giảng giải hiểu rõ ràng lời dạy thực hành Ðức Phật Các bạn tìm thấy lời giảng giải xác, rõ ràng theo kinh đìển nguyên thủy, nghĩa vào thời kỳ mà Phật giáo chưa chia thành phái, chưa bị người sau, lý hay lý khác, thêm vào Ðây Kinh nguyên thủy hay gần nguyên thủy mà nhà nghiên cứu Phật học khách quan thừa nhận Trong sách nhiều điểm giải thích rõ để tránh thực hành sai lầm Chẳng hạn phần niệm thở điểm sau sáng tỏ: 1) Chánh niệm Tỳ khưu thở vào, chánh niệm Tỳ khưu thở Câu giảng giải cách hành thiền Khi hành thiền bạn giữ tâm thở vào thở Thực ra, bạn để tâm cửa mũi quan sát thở "vào ra", "vào ra" Tâm phải đặt cửa mũi theo dõi thở vào Nghĩa không cố ý theo thở tưởng tượng thở vào thể hay nghĩ thở giai đoạn đầu mũi, giai đoạn hai tim giai đoạn ba rốn nhiều người dạy thực hành (Thanh Tịnh Ðạo có nói rõ thiền sinh bị loạn tâm ba giai đoạn mũi, tim rốn Phải để tâm cửa mũi người gác cửa quan sát kẻ người vào, người thợ mộc cưa khúc gỗ phải tâm vào nơi lưỡi cưa tiếp xúc với gỗ không theo dõi lưỡi cưa chạy tới chạy lui) 2) Thở vào dài, Tỳ khưu biết: "tôi thở vào dài"; thở dài, Tỳ khưu biết: "tôi thở dài" Trong suốt thời gian quán sát thở; đôi lúc thiền sinh nhiên thở dài, thiền sinh phải nhận biết "tôi thở dài" Ðìều khơng có nghĩa thiền sinh phải cố ý thở dài để biết thở dài Chữ "biết" đây, có nghĩa biết cách trọn vẹn khơng phải biết hời hợt bề mặt 3) "Nhận thức rõ toàn thể thở vào (khởi đầu, kéo dài chấm dứt), thở vào", tỳ khưu tinh (nghĩa thầy Tỳ khưu tự huấn luyện vậy) "Nhận thức rõ toàn thể thở (khởi đầu, kéo dài chấm dứt), thở ra", tỳ khưu tinh (Nhiều dịch là: "cảm giác tồn thân tơi thở ra" giải thích cảm giác tồn thân thở ra) Khi quan sát thở bạn phải cố gắng để thấy rõ ràng toàn thể thở Nhận thức rõ có nghĩa biết thở, biết trọn vẹn, cố gắng ý thức thở cách sắc bén Nhóm chữ tồn thể thở tiếng Paali "Sabbakaaya" (sabba: toàn thể, kaaya thể hay thân, hay nhóm) Nhưng Kaaya (cơ thể) khơng có nghĩa thể hay thân thiền sinh mà thân thở Do đó, Sabbakaaya khơng có nghĩa "tồn thể thể vật chất" mà "toàn thể thở", "tồn thể" có nghĩa khởi đầu, kéo dài chấm dứt Bởi vậy, thiền sinh phải cố gắng ý thức trọn vẹn khởi đầu, kéo dài chấm dứt thở Bạn phải nên nhớ mục nói "quán sát thở", đề mục hành thiền phải thở mà khơng phải tồn thể thể vật chất Sách Thanh Tịnh Ðạo giải thích sau: - Thầy Tỳ kheo luyện tập sau: "Tơi biết rõ, biết trọn vẹn tồn thể, đoạn đầu, đoạn đoạn cuối (khởi đầu, kéo dài chấm dứt) thở thở vào Tơi biết rõ, biết trọn vẹn tồn thể, đoạn đầu, đoạn đoạn cuối thở thở ra" Thầy tỳ khưu luyện tập Bằng cách này, thầy tỳ khưu biết rõ, biết trọn vẹn thở, thầy tỳ khưu thở vào thở với tâm có trí tuệ 4) An tịnh thở vào (cịn thơ tháo) (nhân dun thân), thở vào, tỳ khưu tinh An tịnh thở (cịn thơ tháo) (nhân dun thân), thở ra, tỳ khưu tinh Theo Chú giải, câu có nghĩa: "Khi thở vào trở nên an tịnh, vi tế khó thấy, khó ghi nhận; thầy tỳ khưu phải cố gắng tâm tinh nhiều để thấy rõ Khi thở trở nên an tịnh, vi tế khó thấy, khó ghi nhận; thầy tỳ khưu phải cố gắng tâmvà tinh nhiều để thấy rõ." Nhiều người giải thích thiền sinh phải làm cho tâm an tịnh hay tâm đến an tịnh thân thở Ðây mợt lối giải thích khơng theo tinh thần kinh Ðại Niệm Xứ Vì thực hành Tứ Niệm Xứ phải quán sát, theo dõi không tạo hay đặt định điều Chữ "thân hành" (Kaaya-sa.nkhaara) có nghĩa thở nhân duyên thân Ở danh từ Kaaya-sa.nkhaara hàm nghĩa thở Hơi thở xem thở "thô tháo" cần "làm cho an tịnh" Câu "An tịnh thở" khơng có nghĩa thiền sinh phải cố ý làm cho thở an lạc, an trú, tĩnh lặng mà có nghiã thở trở nên vi tế thiền sinh phải cố gắng tâm tinh nhiều để thấy rõ Ðối với đề mục thiền khác, thiền sinh định tâm hiểu rõ đề mục đề mục rõ ràng (Như đề mục thiền định, tâm vào đĩa đất chẳng hạn, tâm đề mục rõ ràng) Ðối với đề mục thở trái lại, tiến đề mục vi tế Hơi thở tùy thuộc vào thân tâm; lúc khơng hành thiền, thân tâm khơng an tịnh thở trở nên thô tháo Khi bạn chuyên tâm hành thiền, thân tâm trở nên an tịnh, tĩnh lặng, lúc thở trở nên vi tế khó nhận thấy Vào lúc nảy, phải nỗ lực tâm vào đề mục hành thiền để nhìn thấy thở vi tế Khi bạn hành thiền với nỗ lực tinh đạt thêm nhiều hiểu biết bạn thấy rõ thở dù chúng nhỏ nhặt đến đâu Trong lúc hành thiền, thở trở nên q vi tế khơng thể nhận bạn đùng vội vã bỏ thiền Bạn phải tự khích lệ tinh để quán sát thở nhỏ nhặt vi tế thở rõ ràng trở lại Ðó ý nghĩa câu: "An tịnh thở" hay "Tinh tâm vào thở (khi thở trở nên) vi tế thở vào" 5) "Quán sát thân nội thân, quán sát thân ngoại thân hay tỳ khưu quán sát thân nội thân ngoại thân." Quán sát thân nội thân có nghĩa thiền sinh quán sát hay ghi nhận thở vào thở Khi thiền sinh đạt số tiến việc tâm vào thở mình, nhiên thiền sinh nghĩ đến thở người khác tự nhủ: "Hơi thở ta có điểm khởi đầu điểm chấm dứt, sinh diệt, thở cuả người khác vậy" Ðó thiền sinh "Quán sát thân ngoại thân" Câu "Quán sát thân ngoại thân" có nghĩa quán sát thở nhiên "nghĩ" đến thở người khác nghĩa "nhìn" vào người khác qn sát thở họ Tuy nhiên nhiên quán sát thở người khác bạn phải chánh niệm Ðôi bạn quán sát thở nhiên lại "nghĩ" đến thở người khác, xong lại trở với thở mình, tiếp lại nghĩ đến thở người khác Ði lại lại thở thở cuả người khác là: Quán sát thân nội thân thân ngoại thân Câu khơng có nghĩa phải qn sát thở thở người khác Trong hành thiền bạn tâm qn sát thở bạn mà thơi -oOoTrên chúng tơi nói đến số điểm phần niệm thở Ðọc hết sách bạn hiểu rõ kinh Ðại Niệm Xứ để thực hành cách tốt đẹp Bản soạn dịch Kinh Ðại Niệm Xứ này, phần lớn dựa vào "The Four Foundation of Mindfulness", ghi lại giảng Hoà Thượng Thiền Sư Silànanda Kinh Ðại Niệm Xứ Rất tiếc sách không nhuận sắc kỹ nên có nhiều thiếu sót sai lầm Rất may soạn dịch chúng tơi có dịp gần gũi với Hịa Thượng Tác giả, nên Hòa Thượng giảng giải dẫn thêm phần lầm lẫn thiếu sót Bản soạn dịch bổ túc thêm chi tiết rút từ giảng Kinh Ðại Niệm Xứ Hòa Thượng giảng dạy Như Lai Thiền Viện, San Jose, California; chùa Từ Quang, San Francisco, California; Bát Nhã Thiền Viện, Montréal, Canada Tất phần thêm vào, sửa chữa xếp thứ tự đoạn văn chúng tơi trình bày nhận ý kiến Hịa Thượng Ðể độc giả có dịp làm quen với tiếng Paa.li, ngơn ngữ kinh điển Phật Giáo, nên phần Paa.li -Việt đối chiếu, từ Paa.li giải thích rộng bổ túc thêm số từ thông dụng Chúng xin thành thật cám ơn q vị bỏ cơng sức vào việc hoàn thành soạn dịch Kinh Ðại Niệm Xứ này; xin chia phước báu pháp thí cao quí đến tất q vị Trước hết, chúng tơi xin thành thật tri ân Hòa Thượng Thiền Sư Silananda giảng giải cặn kẽ cho phần thiếu sót lầm lẫn tiếng Anh Tiếp đến, Hịa Thượng Thiền Sư Kim Triệu hiệu đính, cho nhiều ý kiến việc thực hành cho biết sai lầm mà người dịch dẫn giải kinh Ðại Niệm Xứ trước gặp phải Ðại Ðức Ngộ Không chép tay phần lớn thảo Ðạo Hữu Phạm Phú Luyện bỏ nhiều ngày duyệt lại nhiều lần tồn soạn dịch Cơ Bội Khanh người xem xét lại toàn soạn dịch phần tả từ soạn dịch thành hình Cơ Tịnh Ngun, Chị Du giúp chép tay sửa lỗi tả số chương Ðạo hữu Từ Sơn giúp đỡ phần kỹ thuật Computer, trình bày sách phụ dịch phần Paa.li-Việt đối chiếu Sư cô Candobhasi Huệ Minh Ðạo hữu Diệu Thu giúp đánh máy giảng nghĩa số từ Anh Ngữ Ðạo hữu Trần Minh Lợi Trương Ðiền giúp vé máy bay phương tiện chuyên chở chi phí khác lần chúng tơi Như Lai Thiền Viện để hoàn thành Kinh Ðại Niệm Xứ Và nhiều vị đóng góp ý kiến, khuyến khích, giúp đỡ, hối thúc ủng hộ tịnh tài để Kinh Ðại Niệm Xứ, sau chín năm dài cưu mang (kể từ hai đạo hữu Khốt-Thúy gửi sang Mã Lai tặng chúng tơi "The Four Foundations of Mindfulness"), mắt độc giả Mặc dầu cố gắng, bận tu học nhiều công tác Phật nên khơng có đủ để sửa chữa thật chu đáo, soạn dịch chắn cịn nhiều đìểm khơng vừa ý độc giả Chúng tơi thành thật xin bậc Trưởng Thượng hoan hỉ điểm cho chỗ sai lầm hân hoan đón nhận ý kiến xây dựng bạn Phật Tử bốn phương để lần tái hoàn hảo Nam Mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Như Lai Thiền Viện Ngày Tám Tháng Tư Năm 1999 Tỳ Kheo Khánh Hỷ (Aggasami Trần Minh Tài) -oOo- -o0o - [00] - Lời Giới Thiệu Kinh Ðại Niệm Xứ kinh vô quan trọng người hành Thiền Minh Sát tất lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp thiền tập Ðức Phật ghi lại cách súc tích kinh Nếu bạn thật tâm nghiêm túc việc hành Thiền Minh Sát bạn phải thông suốt kinh Ðại Niệm Xứ Những lời diễn giải kinh Ðại Niệm Xứ sách giải, phụ giải giải tiếng Miến Ngài Mahasi viết Ngài vị thiền sư tiếng, thành công việc dạy thiền có lẽ vị thiền sư Miến Ðiện nhiều người biết đến Tây phương Tên Paa.li kinh Maaha Satipa.t.thana Sutta (Ðại Niệm Xứ), có nghĩa là: "Bài pháp lớn chánh niệm", "Bài pháp lớn thiết lập chánh niệm" hay " Bài pháp lớn niệm xứ" Quang PhamTrong kinh Maaha Satipa.t.thana Sutta (Ðại Niệm Xứ), Ðức Phật dạy cách thực hành Thiền Tứ Niệm Xứ hay Thiền Minh Sát Theo lời dạy kinh, có bốn nơi để thiết lập chánh niệm Và sách chúng tơi trình bày giải thích bốn nơi để tạo dựng chánh niệm bốn niệm xứ Trước làm việc gì, người Phật tử thường tỏ lịng thành kính Phật, Pháp, Tăng Bởi vậy, muốn viết đề tài Phật Pháp người Phật tử thường viết trước tiên câu sau đây: Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammaa-Sambuddhasaa Chúng bắt đầu sách với câu vậy: Con đem hết lịng thành kính làm lễ Ðức Thế Tơn, Ngài bậc A La Hán, Chánh Biến Tri Tôi nghe vầy [1] Các kinh (Sutta) thường khởi đầu câu giới thiệu: Tôi nghe vầy Chữ "Tôi" cho Ðại Ðức Ananda, anh em bác với Ðức Phật Ðại Ðức Ananda làm thị giả cho Ðức Phật hai mươi lăm năm Ðại Ðức có tuổi sinh ngày với Ðức Phật Ðức Phật dạy đạo bốn mươi lăm năm, hai mươi năm Ngài khơng có vị thị giả thường trực; lúc vị tỳ khưu này, vị tỳ khưu thay làm ... làm đi? ?u đó, đốn kinh thuyết trước kinh mà thơi "Ở Kuru": Kuru tên quận hạt hay xứ nhỏ Ấn Ðộ Theo tiếng Paa.li Kuru phải viết thể số nhi? ?u Nguyên thủy "Kuru" tên người đến trú ngụ xứ Về sau tên... xứ Về sau tên dùng xứ thể số nhi? ?u giữ nguyên Bởi vậy, có quận hạt chữ Paa.li đòi hỏi phải thể số nhi? ?u, tiếng Paa.li viết "Kurusu" (số nhi? ?u chữ Kuru) "Ở xứ Kuru có thị trấn tên Kammasadamma":... Niệm Xứ, sau chín năm dài c? ?u mang (kể từ hai đạo h? ?u Khoát-Thúy gửi sang Mã Lai tặng "The Four Foundations of Mindfulness"), mắt độc giả Mặc d? ?u cố gắng, bận tu học nhi? ?u cơng tác Phật nên chúng