Thien Tong Ban Hanh HT Thanh Tu THIỀN TÔNG BẢN HẠNH HT Thanh Từ o0o Nguồn http //www thientongvietnam net Chuyển sang ebook 27 05 2009 Người thực hiện Nam Thiên namthien@gmail com Link Audio Tại Websi[.]
THIỀN TÔNG BẢN HẠNH HT Thanh Từ -o0o Nguồn http://www.thientongvietnam.net Chuyển sang ebook 27-05-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org PL 2542-1998 Mục Lục LỜI ĐẦU SÁCH THIỀN SƯ CHÂN NGUYÊN XUẤT XỨ QUYỂN THIỀN TÔNG BẢN HẠNH LỜI MÀO CỖI GỐC THIỀN TÔNG CHUYỆN TRẦN THÁI TÔNG CHUYỆN TRẦN THÁNH TÔNG CHUYỆN TRẦN NHÂN TÔNG DÒNG THIỀN TRÚC LÂM GIẢNG GIẢI LỜI MÀO CỖI GỐC THIỀN TÔNG CHUYỆN TRẦN THÁI TÔNG CHUYỆN TRẦN THÁNH TÔNG CHUYỆN TRẦN NHÂN TÔNG DÒNG THIỀN TRÚC LÂM NHƠN DUYÊN NGỘ ĐẠO THIỀN TỊCH PHÚ KẾT THÚC -o0o LỜI ĐẦU SÁCH Quyển Thiền Tông Bản Hạnh đời, y theo chữ Nơm in năm 1745 cụ Hồng Xuân Hãn dịch âm đối chiếu in năm 1932 TT Thích Trí Siêu dịch âm Hai có vài chỗ sai khác nhau, chúng tơi xét thấy bên hợp lý liền dùng, song dịch âm cụ Hồng Xn Hãn chủ, xưa Quyển Thiền Tông Bản Hạnh Hòa thượng Chân Nguyên biên soạn, phần lớn y Thánh Đăng Lục chữ Hán kể lại tu Thiền ngộ đạo năm ông vua đời Trần Trong bổ túc đơi chỗ thiếu sót ngài Chân Ngun tìm tịi nơi khác, đồng thời Ngài gửi gắm tâm tình vào nhiều Ngồi phần năm ông vua ngộ đạo, cho in thêm phần Nhân Duyên Ngộ Đạo Thiền Tịch Phú chung thành tập Ở sau có phụ chữ Nôm chữ Hán để độc giả dễ bề nghiên cứu Phật giáo đời Trần đuốc sáng ngời soi rọi dịng sơng lịch sử Phật giáo Việt Nam ngàn năm Công đức truyền bá ủng hộ năm ông vua đời Trần Nhờ Phật giáo đời Trần mà văn hóa dân tộc cổ xưa Việt Nam cịn lưu lại đơi phần Vì muốn gìn giữ văn hóa dân tộc xưa khơng mai một, chúng tơi cố gắng tìm tịi bồi bổ thêm cho in ra, để người dân Việt Nam có hội đọc lại nghiền ngẫm thấy tinh thần độc lập bất khuất Tổ tiên mình, đồng thời thấy tâm hồn đạo đức siêu xuất phi thường Ngài Kính ghi Thiền viện Thường Chiếu 22-2-1998 THÍCH THANH TỪ -o0o THIỀN SƯ CHÂN NGUYÊN Pháp danh TUỆ ĐĂNG (1647 - 1726) (Đời pháp 36, tông Lâm Tế.) Sư họ Nguyễn tên Nghiêm, tên chữ Đình Lân, mẹ họ Phạm quê làng Tiền Liệt, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Một hôm, mẹ Sư nằm mộng thấy cụ già cho hoa sen, sực tỉnh dậy, từ biết có mang Năm Đinh Hợi (1647), tháng ngày 11 ngọ, mẹ sinh Sư Lớn lên theo học với cậu ông Giám Sinh Sư thông minh, hạ bút thành văn Năm 16 tuổi Sư đọc Tam Tổ Thực Lục, đến Tổ thứ ba Huyền Quang liền tỉnh ngộ nói : “Cổ nhân dọc ngang lừng lẫy mà cịn chán cơng danh, ta học trò” Sư liền phát nguyện tu Năm 19 tuổi, Sư lên chùa Hoa Yên vào yết kiến Thiền sư Tuệ Nguyệt (Chân Trú) Thiền sư Tuệ Nguyệt hỏi : “Ngươi đâu đến đây?” Sư thưa : “Vốn không lại” Tuệ Nguyệt biết Sư pháp khí sau này, phát xuất gia cho pháp danh Tuệ Đăng Sau không Tuệ Nguyệt tịch Sư bạn đồng liêu Như Niệm phát nguyện tu hạnh đầu đà du phương để tham vấn Phật pháp Thời gian sau, Như Niệm đổi ý trở trụ trì chùa Cơ Tiên Sư lên chùa Vĩnh Phúc núi Côn Cương tham vấn Thiền sư Minh Lương đệ tử Chuyết Chuyết Sư hỏi: “Bao năm dồn chứa ngọc đãy, hôm tận mặt thấy nào, sao?'' Thiền sư Minh Lương đưa mắt nhìn thẳng vào Sư, Sư nhìn lại, liền cảm ngộ, sụp xuống lạy Minh Lương bảo: “Dịng thiền Lâm Tế trao cho ơng, ơng nên kế thừa làm thạnh đời'', đặt cho Sư pháp hiệu Chân Nguyên kệ phó pháp: Âm : Mỹ ngọc tàng ngoan thạch, Liên hoa xuất ứ nê Tu tri sanh tử xứ, Ngộ thị tức Bồ đề Dịch : Ngọc quí ẩn đá , Hoa sen mọc từ bùn Nên biết chỗ sanh tử, Ngộ vốn thiệt Bồ đề Chính chỗ ngộ này, sau Sư soạn : “Trần Triều Thiền Tôn Chỉ Nam Truyền Tâm Quốc Ngữ Hành” có thảy bảy lần nói “Tứ mục tương cố” (Bốn mắt nhìn nhau) Sau tâm ấn rồi, Sư thọ giới Tỳ kheo Một năm sau, Sư lập đàn thỉnh ba đức Phật (Phật Thích Ca, Di Đà, Di Lặc) chứng đàn, thọ giới Bồ tát đốt hai ngón tay nguyện hành hạnh Bồ tát Về sau, Sư truyền thừa y bát Trúc Lâm, làm trụ trì chùa Long Động chùa Quỳnh Lâm, hai chùa lớn phái Trúc Lâm Năm 1684, Sư dựng đài Cửu Phẩm Liên Hoa chùa Quỳnh Lâm theo kiểu mẫu đài Cửu Phẩm Liên Hoa mà Thiền sư Huyền Quang dựng trước chùa Ninh Phúc Năm 1692, lúc 46 tuổi, Sư vua Lê Hy Tông triệu vào cung để tham vấn Phật pháp Vua khâm phục tài đức Sư, ban cho Sư hiệu Vô Thượng Công cúng dàng áo ca sa pháp khí để thừa tự Năm 1722 lúc 76 tuổi, Sư Vua Lê Dụ Tông phong chức Tăng Thống ban hiệu Chánh Giác Hòa Thượng Đến năm 1726, Sư triệu tập đệ tử dặn dị nói kệ truyền pháp, kệ : Âm : Hiển hách phân minh thập nhị thì, Thử chi tự tánh nhậm thi vi Lục vận dụng chân thường kiến, Vạn pháp tung hoành chánh biến tri Dịch : Bày rõ ràng suốt ngày, Đây tự tánh mặc phô bày Chân thường ứng dụng sáu thấy, Muôn pháp dọc ngang giác ngộ Nói kệ xong, Sư bảo chúng : “Ta 80 tuổi, cõi Phật” Đến tháng mười, Sư nhuốm bệnh, đến sáng ngày 28 viên tịch, thọ 80 tuổi Môn đồ làm lễ hỏa táng thu xá lợi chia thờ hai tháp chùa Quỳnh Lâm chùa Long Động, tháp hiệu Tịch Quang Sư người khôi phục lại thiền phái Trúc Lâm Tác phẩm Sư có: 1) -Tơn sư pháp sách đăng đàn thọ giới 2) -Nghênh sư duyệt định khoa 3) -Long thư tịnh độ văn 4) -Long thư tịnh độ luật bạt hậu tự 5) -Tịnh độ yếu nghĩa 6) -Ngộ đạo nhân duyên 7) -Thiền tông hạnh 8) -Nam Hải Quan Âm hạnh 9) -Thiền tịch phú 10) -Đạt Na thái tử hạnh 11) -Hồng mông hạnh 12) -Kiến tánh thành Phật GIẢNG : Quyển Thiền Tông Bản Hạnh Thiền sư Chân Nguyên đời Lê soạn, nói đường lối tu hành vua đời Trần Thiền sư Chân Nguyên, pháp danh Tuệ Đăng, sinh năm 1647, tịch năm 1726, đời pháp thứ 36 tông Lâm Tế “Sư họ Nguyễn tên Nghiêm, tên chữ Đình Lân, mẹ họå Phạm quê làng Tiền Liệt, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Một hôm, mẹ Sư nằm mộng thấy cụ già cho hoa sen, sực tỉnh dậy, từ biết có mang Năm Đinh Hợi (1647), tháng ngày 11 ngọ, mẹ sinh Sư Lớn lên theo học với cậu ông Giám Sinh Sư thông minh, hạ bút thành văn Năm 16 tuổi, Sư đọc Tam Tổ Thực Lục, đến Tổ thứ ba Huyền Quang liền tỉnh ngộ nói : “Cổ nhân dọc ngang lừng lẫy mà cịn chán cơng danh, ta học trò” Sư liền phát nguyện tu.” Đọc đoạn sử này, thấy ngài Chân Nguyên lúc học sinh trẻ, đọc sử Tam Tổ Trúc Lâm, thấy vị Trạng nguyên bỏ chức quyền để vào chùa tu, Ngài than : “Cổ nhân dọc ngang lừng lẫy mà chán cơng danh, ta học trị” Người cơng danh bậc mà cịn chán bỏ, ta ôm sách vào trường mong ngày sau chút cơng danh nhỏ mà cịn tiếc gì, Ngài liền phát nguyện tu “Năm 19 tuổi, Sư lên chùa Hoa Yên vào yết kiến Thiền sư Tuệ Nguyệt (Chân Trú) Thiền sư Tuệ Nguyệt hỏi : “Ngươi đâu đến đây?” Sư thưa: “Vốn không lại” Chủng tử nhà Thiền, Ngài gieo trồng sâu đậm, nên vừa nghe hỏi “Ngươi đâu đến đây”, Ngài thố lộ đường hướng “Vốn khơng lại” Như giờ, nghe vị thầy hỏi tất thưa : “Bạch thầy Trung vào, miền Tây lên v.v ” Câu đáp dễ khơng nói, lại thưa “Vốn khơng lại” Cái khơng lại? Ở Ngài khơng nói thân hay chỗ thân mà nói thẳng Thể tánh vốn không lại Trong kinh thường giải thích Như Lai khơng từ đâu đến chẳng đâu Tức muốn nói Pháp thân bất sanh bất diệt, khơng có đến khơng có Dùng bốn chữ “Vốn không lại” thể lý kinh mà Ngài chưa học “Tuệ Nguyệt biết Sư pháp khí sau này, phát xuất gia cho pháp danh Tuệ Đăng Sau không Tuệ Nguyệt tịch, Sư bạn đồng liêu Như Niệm phát nguyện tu hạnh đầu đà du phương để tham vấn Phật pháp Thời gian sau, Như Niệm đổi ý trở trụ trì chùa Cơ Tiên Sư lên chùa Vĩnh Phúc núi Côn Cương tham vấn Thiền sư Minh Lương đệ tử Chuyết Chuyết(*) Sư hỏi : “Bao năm dồn chứa ngọc đãy, hôm tận mặt thấy nào, sao?” Ngài Chân Nguyên dẫn lại câu hỏi người xưa “Là sao”, tức câu hỏi ý nào? Trong Kinh Pháp Hoa có nói thí dụ Hệ châu, có hạt châu chéo áo, trước phải thấy hạt châu ? “Thiền sư Minh Lương đưa mắt nhìn thẳng vào Sư, Sư nhìn lại, liền cảm ngộ, sụp xuống lạy Minh Lương bảo : “Dòng thiền Lâm Tế trao cho ông, ông nên kế thừa làm thạnh đời” Thầy nhìn thẳng trị, trị nhìn lại thầy, thầy liền truyền tâm ấn Chưa dạy câu, chưa nói lời, ngộ? Trong nhà thiền, gốc không lệch Khi xưa nơi hội Linh Sơn, Phật đưa cành hoa sen nhìn khắp hội chúng, nhìn đến Ca Diếp, Ca Diếp nhìn lại Phật mỉm cười, Phật liền ấn chứng Phật thuyết pháp câu gì, lời ? - Khơng có lời! Ngày thiền khách hỏi Thiền sư, Thiền sư sẵn hoa sen, dùng mắt nhìn thẳng vào người khách, khách nhìn lại Hai thầy trị cảm thơng nhau, trò sụp xuống lạy, thầy biết nên bảo: “Dòng thiền Lâm Tế trao cho ông, ông nên kế thừa làm thạnh đời” “Đặt cho Sư pháp hiệu Chân Nguyên” Vị thầy ban đầu Thiền sư Tuệ Nguyệt ban cho Ngài pháp danh Tuệ Đăng Sau Thiền sư Minh Lương vị thầy làm cho Ngài cảm ngộ thiền, đặt pháp hiệu cho Ngài Chân Nguyên “Và kệ phó pháp” : Âm : Mỹ ngọc tàng ngoan thạch, Liên hoa xuất ứ nê Tu tri sanh tử xứ, Ngộ thị tức Bồ đề Dịch : Ngọc quí ẩn đá, Hoa sen mọc từ bùn Nên biết chỗ sanh tử, Ngộ vốn thiệt Bồ đề Lời dạy vị thầy chỗ Ngài hỏi “Ngọc quí ẩn đá, Hoa sen mọc từ bùn” Hai câu nói lên chí thiết tinh thần Phật giáo Phật giáo khơng bỏ gian phàm tục để cầu giải thoát giác ngộ nơi Từ gian phàm tục, khéo nhận thấy có giác ngộ giải Cũng hoa sen thơm từ núi hay nơi đất khô, mà vốn từ chỗ bùn hôi Tất người phàm tục khơng gì, đáng xem thường, người khơng lại có tánh giác! Khơng bỏ dở để cầu hay, dở mà biết chuyển đổi tất thành hay Thế nên việc tu đạo Phật giản đơn Ở gian người ăn trộm ăn cướp, cờ bạc rượu chè hút xách người tồi tệ xã hội Nhưng họ thức tỉnh biết chừa bỏ nghề dở tật xấu họ thành người tốt Như thấy giá trị tu đạo Phật, khơng tìm giác ngộ trời mây, khơng tìm giải đầu non góc núi, mà cõi trần tục đầy phiền não này, khéo tỉnh khéo giác từ dở chuyển thành hay, từ xấu biến thành tốt, không tìm đâu xa Hoa sen cịn mầm ngó, lúc nằm bùn Nhưng vươn lên, vượt khỏi bùn, khỏi nước, nở hoa thơm khiết Hương thơm hoa không tách rời bùn hôi nhơ nhớp buổi đầu Hiểu an lòng, tất người gian khơng khơng tu Xấu dở kẻ cướp phen thức tỉnh tu được, làm nghiệp người hàng thịt tu Mọi người tu biết chừa bỏ xấu dở, tất nhiên thành người tốt Thế nên giáo hóa người tu, khơng phải tìm người sanh khơng ăn cá thịt, có đời sống thầy tu, người tu Dù người ăn cá thịt, hay làm điều tội lỗi, khuyến khích nhắc nhở để họ biết lỗi chừa bỏ, người tu Đúng nên dạy người nào? Dạy người sanh hiền lành không làm tội lỗi cần thiết, hay dạy người tội lỗi cần thiết? Thật tinh thần đạo Phật thiết thực, muốn đem lợi ích chân thật cho đời, từ người hư xấu mà đánh thức để họ chuyển thành người hay tốt, hướng giáo dục đạo Phật Đó ý nghĩa thâm trầm hai câu đầu kệ “Nên biết chỗ sanh tử, Ngộ vốn thiệt Bồ đề.” Bồ đề khơng ngồi sanh tử, chỗ sanh tử giác ngộ, Bồ đề Chúng ta thấy cội nguồn để ứng dụng tu Như người gian gia đình gặp hoạn nạn có người cha hay người mẹ buồn khổ vơ Nhưng hồn cảnh thấy cha hay mẹ mất, người liền thức tỉnh đời vô thường nên tu Trước cảnh khổ người mê biết than khóc, cịn người thức tỉnh sớm lo tu hành Thế từ đau khổ biến thành giải “Chính chỗ ngộ này, sau Sư soạn “Trần Triều Thiền Tôn Chỉ Nam Truyền Tâm Quốc Ngữ Hành” có thảy bảy lần nói “Tứ mục tương cố” (Phần giải thích sau) “Sau tâm ấn rồi, Sư thọ giới Tỳ kheo Một năm sau, Sư lập đàn thỉnh ba đức Phật (Phật Thích Ca, Di Đà, Di Lặc) chứng đàn, thọ giới Bồ tát đốt hai ngón tay nguyện hành hạnh Bồ tát Về sau, Sư truyền thừa y bát Trúc Lâm, làm trụ trì chùa Long Động chùa Quỳnh Lâm, hai chùa lớn phái Trúc Lâm.” Ngài ngộ tông Lâm Tế, truyền thừa y bát phái Trúc Lâm Tại sao? Vì vị thầy làm cho Ngài ngộ đạo Thiền sư Minh Lương, đệ tử Thiền sư từ Trung Hoa sang, Hòa thượng Chuyết Công thuộc tông Lâm Tế Nhưng chất Ngài thích làm sống dậy Phật giáo đời Trần, sau Ngài nhận truyền thừa y bát hệ phái Trúc Lâm “Năm 1684, Sư dựng đài Cửu Phẩm Liên Hoa chùa Quỳnh Lâm theo kiểu mẫu đài Cửu Phẩm Liên Hoa mà Thiền sư Huyền Quang dựng trước chùa Ninh Phúc Năm 1692, lúc 46 tuổi, Sư vua Lê Hy Tông triệu vào cung để tham vấn Phật pháp Vua khâm phục tài đức Sư, ban cho Sư hiệu Vô Thượng Công cúng dàng áo ca sa pháp khí để thừa tự Năm 1722, lúc 76 tuổi, Sư vua Lê Dụ Tông phong chức Tăng Thống ban hiệu Chánh Giác Hòa thượng “Đến năm 1726, Sư triệu tập đệ tử dặn dị nói kệ truyền pháp, kệ : Âm : Hiển hách phân minh thập nhị thì, Thử chi tự tánh nhậm thi vi Lục vận dụng chân thường kiến, Vạn pháp tung hoành chánh biến tri Dịch : Bày rõ ràng suốt ngày, Đây tự tánh mặc phô bày Chân thường ứng dụng sáu thấy, Muôn pháp dọc ngang giác ngộ ngay” Ý kệ nói chân thật, gọi chân thường, không đâu xa, mà rõ ràng nơi sáu Muôn pháp gian dù ngang hay dọc, khéo nhận, chánh biến tri, tức giác ngộ “Nói kệ xong, Sư bảo chúng : “Ta 80 tuổi, cõi Phật.” Đến tháng mười, Sư nhuốm bệnh, đến sáng ngày 28 viên tịch, thọ 80 tuổi Môn đồ làm lễ hỏa táng thu xá lợi chia thờ hai tháp chùa Quỳnh Lâm chùa Long Động, tháp hiệu Tịch Quang Sư người khôi phục lại Thiền phái Trúc Lâm Tác phẩm Sư có : 1/-Tơn sư pháp sách đăng đàn thọ giới 2/-Nghênh sư duyệt định khoa 3/-Long thư tịnh độ văn 4/-Long thư tịnh độ luật bạt hậu tự 5/-Tịnh độ yếu nghĩa 6/-Ngộ đạo nhân duyên 7/-Thiền tông hạnh 8/-Nam Hải Quan Âm hạnh 9/-Thiền tịch phú 10/-Đạt Na Thái tử hạnh 11/-Hồng mông hạnh 12/-Kiến tánh thành Phật.” Ngài có thảy 12 tác phẩm: “Tôn sư pháp sách đăng đàn thọ giới” “Nghênh sư duyệt định khoa” hai nói nghi thức truyền giới, thuộc luật “Long thư tịnh độ văn”, “Long thư tịnh độ luật bạt hậu tự”, “Tịnh độ yếu nghĩa”, ba nói pháp tu Tịnh độ “Ngộ đạo nhân duyên”, “Thiền tông hạnh” nói thẳng Thiền “Nam Hải Quan Âm hạnh,” nói tích Phật Bà Quan Âm Diệu Thiện “Thiền tịch phú” phú kể lại sống Ngài “Đạt Na Thái tử hạnh” hạnh Ngài Đạt Na Thái tử Tu Đại Noa, sau “Hồng mông hạnh” “Kiến tánh thành Phật” Vì chuyên thiền, giảng Thiền tông hạnh, Ngộ đạo nhân duyên, Thiền tịch phú Kiến tánh thành Phật ... giới 2) -Nghênh sư duyệt định khoa 3) -Long thư tịnh độ văn 4) -Long thư tịnh độ luật bạt hậu tự 5) -Tịnh độ yếu nghĩa 6) -Ngộ đạo nhân duyên 7) -Thiền tông hạnh 8) -Nam Hải Quan Âm hạnh 9) -Thiền... 1/-Tơn sư pháp sách đăng đàn thọ giới 2/-Nghênh sư duyệt định khoa 3/-Long thư tịnh độ văn 4/-Long thư tịnh độ luật bạt hậu tự 5/-Tịnh độ yếu nghĩa 6/-Ngộ đạo nhân duyên 7/-Thiền tông hạnh 8/-Nam... siêu xuất phi thường Ngài Kính ghi Thiền viện Thường Chiếu 2 2-2 -1 998 THÍCH THANH TỪ -o0o THIỀN SƯ CHÂN NGUYÊN Pháp danh TU? ?? ĐĂNG (1647 - 1726) (Đời pháp 36, tông Lâm Tế.) Sư họ Nguyễn tên Nghiêm,