THIỀN ĐỐN NGỘ. HT Thanh Từ Dịch

128 8 0
THIỀN ĐỐN NGỘ. HT Thanh Từ Dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIỀN ĐỐN NGỘ HT Thanh Từ Dịch ( Tái Bản Lần Có Sửa Chữa ) -o0o Nguồn http://www.thuong-chieu.org Chuyển sang ebook 27-05-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org DL 1999 - PL 2543 Mục Lục THIỀN ĐỐN NGỘ LỜI NÓI ĐẦU THIỀN SƯ HUYỀN GIÁC - THIỀN TÔNG VĨNH GIA TẬP TỰA TIỂU DẪN THIỀN TÔNG VĨNH GIA TẬP CHƯƠNG I - NGHI THỨC LẬP CHÍ MỘ ĐẠO CHƯƠNG II - RĂN Ý KIÊU SA CHƯƠNG III - TỊNH TU BA NGHIỆP CHƯƠNG IV - BÀI TỤNG VỀ XA-MA-THA (Chỉ) CHƯƠNG V - BÀI TỤNG VỀ TỲ-BÀ-XÁ-NA (Quán) CHƯƠNG VI - BÀI TỤNG VỀ ƯU-TẤT-XOA (Thiền) CHƯƠNG VII - CẤP BẬC LẦN LƯỢT CỦA BA THỪA CHƯƠNG VIII - SỰ LÝ KHÔNG HAI CHƯƠNG IX - THƯ KHUYÊN BẠN HỮU CHƯƠNG X - VĂN PHÁT NGUYỆN THIỀN SƯ TUỆ HẢI - ĐỐN NGỘ NHẬP ĐẠO YẾU MÔN TIỂU SỬ THIỀN SƯ TUỆ HẢI (ĐẠI CHÂU) ĐỐN NGỘ NHẬP ĐẠO YẾU MÔN GHI LỜI SƯ ĐÁP CÁC NGƯỜI ĐẾN HỎI VÀ DẠY CHÚNG TRUYỀN GIA BẢO THIỀN TÔNG TRỰC CHỈ THIỀN TÔNG TRỰC CHỈ THIỀN SƯ OÁNH SƠN - TỌA THIỀN DỤNG TÂM KÝ TIỂU SỬ TỌA THIỀN DỤNG TÂM KÝ HÒA THƯỢNG HƯ VÂN - THAM THIỀN YẾU CHỈ I.- ĐIỀU KIỆN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TIÊN CỦA SỰ THAM THIỀN II.- THIỀN ĐƯỜNG CHỈ DẠY III.- LỜI NHẮC KHI THAM THIỀN IV.- ĐÊM TRỪ TỊCH UỐNG PHỔ TRÀ DẠY CHÚNG V.- TU CÙNG KHƠNG TU -o0o LỜI NĨI ĐẦU Trước cho tập Thiền Căn Bản, Thiền sư y kinh rút phương pháp tu thiền theo thứ lớp từ thấp lên cao Đến tập để tên Thiền Đốn Ngộ, vào tác phẩm Thiền sư nằm hệ thống Thiền tông Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền xuống Tập sách góp năm tác phẩm nhỏ chung lại Tác phẩm đầu Thiền Tông Vĩnh Gia Tập Thiền sư Huyền Giác, đệ tử Lục tổ Huệ Năng Ngài thông suốt Tam tạng giáo điển, lại rành rẽ phương pháp tu Chỉ Quán tông Thiên Thai Do đó, tác phẩm Ngài giải thích cách tu Chỉ Quán Thiền tinh vi, độc giả nhân vào cửa đốn ngộ Thích Định Huệ, Thiền sinh Thiền viện Chân Không phiên dịch, xem lại cho đứng vào phần đầu tập sách Tác phẩm thứ hai Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn Thiền sư Tuệ Hải, đệ tử Mã Tổ Đạo Nhất, cháu đời thứ ba Lục tổ Huệ Năng Chúng phiên dịch xuất vào năm 1971, hết, cho in vào cách tái cho độc giả tiện việc nghiên cứu Tác phẩm thứ ba Truyền Gia Bảo Thiền Tông Trực Chỉ Thạch Thành Kim hiệu Thiên Cơ đời Minh, Ngài mơn đệ dịng thiền Lâm Tế Chúng phiên dịch, chưa xuất Tác phẩm thứ tư Tọa Thiền Dụng Tâm Ký Thiền sư Thiệu Cẩn hiệu Oánh Sơn dòng Tào Động Nhật Bản Chúng phiên dịch cho in chung Tham Thiền Yếu Chỉ xuất vào năm 1962, hết Tác phẩm thứ năm Tham Thiền Yếu Chỉ Hòa thượng Hư Vân, Thiền sư Trung Hoa gần Trong tác phẩm này, Ngài dạy nghiêng thoại đầu theo lối tu sau dịng Lâm Tế Chúng tơi phiên dịch cho xuất năm 1962, hết Để góp lại làm tài liệu chung cho phương pháp tu đốn ngộ, cho in chung tập Năm tác phẩm phần nhỏ tác phẩm Thiền tông Nếu phiên dịch hết tác phẩm Thiền đốn ngộ đến trăm Vì phương tiện có hạn, chúng tơi cố gắng làm mừng nhiêu Điều cần yếu độc giả khéo nghiền ngẫm để lãnh hội Một câu mà lãnh hội tất thơng Nếu đọc trăm mà không lãnh hội người đứng ngồi cửa Một thơng tất thơng cịn nói nhiều ít? Thế nên q chỗ lãnh hội, khơng q chỗ đọc nhiều Tuy thế, người không lãnh hội được, mà đọc nhiều sách Thiền đọc nhiều lần, lâu ngày duyên thục tự nhiên lãnh hội Về phần lượng, sách chưa thấm vào đâu; song phần phẩm, thật đáng kể Nếu độc giả nghiền nát văn tự, đường đốn ngộ khơng xa Nếu hành giả nương vào làm kim nam tiến bước, Bảo sở không mong đến THÍCH THANH TỪ TU VIỆN CHÂN KHƠNG Mùa An cư 1974 -o0o THIỀN SƯ HUYỀN GIÁC - THIỀN TƠNG VĨNH GIA TẬP TỰA Nghe rằng: Tuệ mơn rộng mở lý bặt mối manh sắc tướng, nẻo giác xa xăm phen lên chơn lấp danh ngôn biểu Buồn thay! Đấng Năng Nhân thị ứng hóa khắp nơi, mở diệu điển nơi ba thừa, suốt chân thuyên tám Sở dĩ phát huy đến chỗ sâu xa treo cao trí tuệ soi sáng nẻo tối tăm, xiển dương đại đạo, cỡi sóng Thiền sóng dục Vì vậy, kim quan trùm ánh sáng, ngọc hào thâu vẻ đẹp, nêu cao tinh anh Linh Thứu, riêng mang nghiệp thành lân (1) có Đại sư vậy! Đại sư họ Đới, người Vĩnh Gia Thuở nhỏ, Ngài chuyên tâm nơi Tam tạng, lớn lên lão thông pháp Đại thừa, ba nghiệp siêng riêng hoằng dương Thiền quán Cảnh trí tịch, định tuệ song dung khiến cho bụi lặng nơi nẻo tối tăm, sóng dừng nơi biển diệu Tâm ngọc, đạo chủng sáng ngời thất tịnh(2) chói Giới trăng, hoa từ tỏ rạng tam khơng(3) trình chiếu Lại thêm, chí khiết tùng điểm sương, tâm rỗng không trăng đáy nước Áo vải cơm rau qn thân đạo, xót thương hàm thức muốn chúng sanh an vui Quán niệm nối tâm khơng gián đoạn, trước sau gìn giữ tiết tháo rắn đá vàng Tâm yếu cạn sâu lý dung thơng kết hoa khơng thẹn Thần trí thấu triệt ngơn biểu, lý mầu khế hợp hồn trung Khiêm hạ mình, đề cao người Thuận phàm đồng Thánh chẳng khởi diệt định mà giữ bốn oai nghi Danh trọng đương thời, hóa đạo khắp Người thạc học khắp Tam Ngô (4) đông đúc đến học Thiền, bậc cao nhân tám hướng vào nhà lý mau gió thổi Ngụy Tĩnh tơi hầu hạ chân Ngài, hận chưa hết lòng phải giã từ trở lại kinh kỳ Từ đến u minh xa cách, vĩnh viễn thương tiếc, mắt diệu huyền vừa gặp lương y kim bài; biển dục sóng to mà vị Thầy dẫn đường Tác phẩm mà am thất quạnh hiu Chao ôi! Đau đớn buốt tâm can Một vị Thầy sáng suốt mất, bảy chúng biết nương tựa vào đâu Lời vàng ngọc bậc cao đức khơng cịn nghe, xa cách thêm thê lương sầu thảm Lúc Đại sư thế, lời dạy ghi lại gồm có mười thiên, góp lại thành Ước mong người học ý quên lời để khế hợp với đạo Ngài Nay sơ lược ghi lại vài lời, có điều chi lầm lạc xin bậc minh triết sửa lại giùm cho Nhà Đường, Thứ sử Khánh Châu NGỤY TĨNH -o0o TIỂU DẪN Quyển nhan đề Thiền Tông Vĩnh Gia Tập, gọi Vĩnh Gia Tập, Thiền sư Vĩnh Gia Huyền Giác, đệ tử nối pháp Lục tổ Huệ Năng, trước tác Nội dung toàn tập chia làm mười chương: Nghi thức lập chí mộ đạo Răn ý kiêu sa Tịnh tu ba nghiệp Bài tụng Xa-ma-tha Bài tụng Tỳ-bà-xá-na Bài tụng Ưu-tất-xoa Cấp bậc ba thừa Sự lý không hai Thư khuyên bạn hữu 10.Văn phát nguyện Trong đây, ba chương đầu phần tự, năm chương kế phần chánh tông, hai chương cuối phần lưu thông Tập trình bày dụng ý Thiền định, lịch trình tu tâm, nhắc nhở người tu thiền phải cẩn thận giữ gìn ba nghiệp thân miệng ý cho tịnh Tác giả húy Huyền Giác (665-713), họ Đới, người đời Đường đất Vĩnh Gia (nay huyện Vĩnh Gia, tỉnh Triết Giang) Ngài xuất gia từ bé, tinh thông Tam tạng, sở trường môn Chỉ Quán Thiên Thai Về sau, nhân Thiền sư Tá Khê Huyền Lãng khích lệ, Ngài với Thiền sư Đông Dương Huyền Sách đến tham bái Lục tổ Huệ Năng, đêm Ngài ấn khả nên người đời gọi “Nhất túc giác” (một đêm giác ngộ) Sáng hơm sau Ngài xuống núi trở Ơn Giang tuyên dương ý Tổ, kẻ đến học đông đảo, tông phong hưng thạnh, hiệu Chân Giác đại sư Ngày 17 tháng 10 năm thứ sáu niên hiệu Tiên Thiên (713 TL), đời vua Đường Huyền Tôn, Ngài an tọa thị tịch Ngày 13 tháng 11 an táng hướng nam Tây Sơn, tháp hiệu Tịnh Quang, thụy phong Vô Tướng đại sư, người đời thường gọi Ngài Vĩnh Gia đại sư Ngài trước tác tập thiên Chứng Đạo Ca lưu truyền đời -o0o THIỀN TÔNG VĨNH GIA TẬP Tập chia làm mười chương: 1- Nghi thức lập chí mộ đạo: Phàm muốn tu đạo trước tiên phải lập chí học nghi tắc hầu Thầy Do chương nói nghi thức mộ đạo 2- Răn ý kiêu sa: Ban đầu dù lập chí tu đạo khéo biết qui nghi Nếu ba nghiệp kiêu sa vọng tâm khuấy động định Do chương thứ hai nói răn ý kiêu sa 3- Tịnh tu ba nghiệp: Trước lược nêu cương yếu việc ngăn cấm kiêu sa Nay kiểm điểm kỹ lưỡng lại khiến cho lỗi chẳng sanh Do chương thứ ba nói tịnh tu ba nghiệp 4- Bài tụng Xa-ma-tha (Chỉ): Trước kiểm trách thân miệng khiến lỗi thô không sanh Kế đến phải vào cửa tu đạo, theo thứ tự chẳng ngồi định tuệ, năm loại móng tâm, sáu khoa liệu giản Do chương thứ tư tụng Xa-ma-tha 5- Bài tụng Tỳ-bà-xá-na (Quán): Chẳng phải giới khơng thiền, thiền khơng tuệ Trên tu định, định lâu tuệ sáng Do chương thứ năm tụng Tỳ-bà-xá-na 6- Bài tụng Ưu-tất-xoa (Xả): Tu riêng môn định, định lâu bị chìm; học riêng mơn tuệ, tuệ nhiều tâm động Do chương thứ sáu tụng Ưu-tất-xoa, định tuệ cân khiến khơng chìm khơng động, định tuệ qn bình bng xả nhị biên(5) 7- Cấp bậc ba thừa: Định tuệ quân bình tịch mà thường chiếu, tam quán tâm nghi chẳng trừ, trí chiếu khơng viên mãn Tự dù hiểu rõ ràng thương người chưa ngộ, ngộ có cạn sâu Do chương thứ bảy nói cấp bậc ba thừa 8- Sự lý không hai: Ba thừa ngộ lý, không lý chẳng Tột lý nơi sự, rõ tức lý Do chương thứ tám nói lý không hai, tức chân dùng để trừ kiến chấp điên đảo 9- Thư khuyên bạn hữu: Sự lý dung, nội tâm tự sáng, lại thương người học đạo đời sau luống uổng tấc bóng Do chương thứ chín thư khun bạn hữu 10- Văn phát nguyện: Khuyên bạn thương người để ý trọng đến người, tâm chưa khắp Do chương thứ mười nói văn phát nguyện thệ độ tất -o0o CHƯƠNG I - NGHI THỨC LẬP CHÍ MỘ ĐẠO Trước tiên phải quán ba cõi để sanh tâm nhàm lìa Kế gần bạn lành cầu đường giải thoát Đối với Sư trưởng, sớm thăm tối viếng ln gìn lễ độ Xét kỹ trái thuận để biết hầu hạ dưỡng nuôi Hỏi điều phải làm để biết phụng Chiêm ngưỡng khơng lười sanh lịng ân cần kính trọng Luôn lấy liễu tâm yếu làm việc chánh tu Theo hiểu biết trình bày để rõ tà chánh Nghiệm theo khí lực để biết sống chín Thấy bệnh sanh nghi phải dùng thuốc hay điều trị Suy nghĩ cầu chân lý Ngày đêm chuyên cần, sợ duyên sai sử Chuyên tâm hạnh để thành đạo nghiệp Vì pháp quên thân lịng biết ơn Như lịng tin cịn yếu kém, ý chí khơng chun, hạnh thơ hiểu cạn, phóng túng theo cơ, chạm việc nhân việc sanh tâm, dun khơng y theo khơng mà dứt niệm Đã bình đẳng quán động tịnh thuận theo đắc thất có khơng Nhưng đạo khơng có cấp bậc, tùy theo cơng phu mà có vị thứ -o0o CHƯƠNG II - RĂN Ý KIÊU SA Cơm áo có trồng lúa ni tằm Khẩn đất đào mương, luộc nấu ngài tằm, nấu chín làm tổn thương sanh mạng, chúng phải chịu chết để giúp thân ta Chỉ sợ đói lạnh, chẳng biết chết khổ, nỡ giết hại loài khác để cung cấp cho Ơi, đau đớn thay! Cơng người nơng phu tích chứa sức lực sâu dày, đâu riêng lồi hàm thức thiệt mạng, cịn tín thí khó tiêu Tuy xuất gia có đức gì? Chỉ muốn thọ nhận tín thí để ni thân, đâu biết xét suy đức so với cơng Luận Tỳ-ni nói: “Thọ nhận tín thí dùng không pháp, buông lung tâm ý, bỏ phế tu đạo nghiệp, bị đọa vào tam đồ thọ khổ nặng.” Phàm muốn vượt ba cõi mà chưa có hạnh tuyệt trần, uổng làm thân nam tử khơng có chí trượng phu Nhưng suốt ngày chộn rộn, tối lại hôn mê, đạo đức chưa tu, cơm áo lãng phí Trên trái đại đạo, thiếu lợi sanh, phụ bốn ơn, thật đáng hổ thẹn! Do đó, người trí phải xét suy, có pháp mà chết cịn khơng pháp mà sống, đâu nên luống tự si mê quí thân khinh pháp -o0o CHƯƠNG III - TỊNH TU BA NGHIỆP Tham, sân, tà kiến thuộc ý nghiệp Nói hư dối, nói thêu dệt, nói hai lưỡi, nói ác thuộc nghiệp Sát sanh, trộm cắp, dâm dục thuộc thân nghiệp Phàm người có chí muốn cầu đại đạo, trước tiên cần phải tu ba nghiệp cho tịnh Về sau, bốn oai nghi vào đạo, nhẫn đến sáu đối trần tùy duyên liễu đạt, hai cảnh trí lặng thầm hợp với ý diệu huyền -o0o A.- Thế tịnh tu thân nghiệp? Tự xét sâu xa bốn oai nghi đi, đứng, ngồi, nằm, kềm thúc ba tội không cho sơ thất Từ bi nuôi nấng chẳng hại mạng sống, tất lồi hàm thức khơng nước, không kể lớn nhỏ thương yêu bảo bọc lồi bị bay máy cựa khơng làm tổn hại Gặp kẻ nguy nan ân cần cứu tế, dùng phương tiện độ khiến cho giải thoát Đối với tiền bạc cải người khác khơng cho khơng lấy, nhẫn đến vật quỉ thần làm chủ, dù kim cỏ không cố phạm Gặp người ăn xin nghèo khó, tùy theo tiền có, dùng lịng cung kính bố thí khiến cho họ an ổn, cịn khơng cầu báo ơn Suy nghĩ vầy: Chư Phật khứ trải vô lượng kiếp, thực hành bố thí cho voi ngựa bảy báu, đầu mắt não tủy nhẫn đến xả bỏ thân mạng, không chút nuối tiếc Nay ta vậy, tùy theo khả bố thí, hoan hỉ cúng dường, tâm không lẫn tiếc Đối với nữ sắc tâm không nhiễm trước Phàm phu điên đảo bị dục làm say, đam mê phóng túng, khơng biết lỗi lầm dâm dục, vin cành hoa khơng biết có ẩn rắn độc Người trí xem dục miệng rắn độc, móng vuốt gấu hùm, lửa bùng sắt nóng chẳng dụ Cột đồng giường sắt cháy lưng chín ruột, máu thịt bầy nhầy, đau thấu tâm tủy Quán sát khổ khơng vui Túi da đựng phẩn tích chứa máu mủ, bề giả dối giồi phấn thoa hương, bên mùi hôi thúi, dơ bẩn chảy làm chỗ nương dòi nhặng, thúi tha đến lỗ cầu xí khơng bì kịp Người trí xét đó, thấy lơng tóc, móng răng, da mỏng da dày, máu thịt, mồ hôi nước mắt, nước dãi, nước miếng, mủ mỡ, gân mạch não mô, đàm vàng đàm trắng, gan mật cốt tủy, phổi thận, lách, dày, tim, mỡ nước, bàng quang, ruột già ruột non, sanh tạng thục tạng, đường tiểu tiện Những vật khơng có Ngã, mà gió thức cổ động hư vọng sanh ra, ngôn ngữ dối trá, nói làm người bạn thân, ốn giận ghét ghen làm cho hư đức chướng đạo, tội lỗi nặng phải nên xa lìa tránh giặc ốn Bởi thế, người trí xem tưởng rắn độc, gần rắn độc, chẳng gần nữ sắc Vì sao? Rắn độc hại người chết đời, nữ sắc trói buộc trăm ngàn mn kiếp bị độc hại khổ đau vô cùng, phải nên xét nghĩ nên gần gũi Vì người trí cần phải kiểm điểm ba lỗi, chừa bỏ lỗi lầm, trái ác theo thiện: chẳng giết chẳng trộm, phóng sanh bố thí, không làm việc dâm dục bẩn thỉu, thường tu hạnh tịnh Ngày đêm chuyên cần hành đạo lễ bái, nương Tam Bảo, chí cầu giải thốt, thân mạng cải phải tu ba pháp kiên cố Biết thân hư huyễn khơng có Tự tánh, sắc tức khơng ngã? Tất pháp có giả danh khơng có định Thân ta, bốn đại năm uẩn mỗi ngã, hợp lại không, vô minh không rõ, chấp lầm ngã Sát sanh, trộm cắp, dâm dục phóng túng, suốt ngày lẫn đêm khơng ngừng tạo nghiệp Dù không chân thật thiện ác báo ứng bóng tùy hình Lúc qn thế, chẳng cầu bất chánh để nuôi thân mạng, phải tự quán thân tưởng rắn độc, để trị bệnh nên nhận bốn cúng dường(6) Thân mặc y phục che ghẻ lở Miệng ăn thức ngon bệnh uống thuốc Tiết kiệm thân miệng không sanh xa hoa thái q, nghe nói muốn thích tu hành Cho nên kinh nói: “Bậc đầu-đà muốn khéo biết vừa biết đủ, người vào đạo Hiền Thánh.” Vì sao? Chúng sanh đường ác (7) trải vô lượng kiếp thiếu thốn áo cơm, kêu la thảm thiết, đói lạnh khổ sở, xương da dính Nay ta tạm thiếu chút đỉnh chưa phải khổ Thế nên người trí quí pháp khinh thân, siêng cầu pháp chí đạo, đến thân mạng chẳng đối hoài, gọi tịnh tu thân nghiệp -o0o - B.- Thế tịnh tu nghiệp? Tự xét sâu xa bốn lỗi miệng sanh tử, tăng trưởng điều ác, che lấp muôn hạnh, gây chuyện thị phi Thế nên, người trí muốn nhổ gốc sanh tử, dứt trừ hư vọng, phải tu bốn thật ngữ, lời thẳng, dịu dàng, hòa hợp thật Bốn thật ngữ hạnh người trí Vì sao? Lời thẳng hay trừ lời thêu dệt, lời dịu dàng hay trừ lời ác, lời hòa hợp hay trừ lời hai lưỡi, lời thật hay trừ lời hư dối Lời thẳng có hai thứ: nói pháp khiến cho người nghe tin hiểu rõ ràng, hai nói lý khiến cho người nghe trừ hết nghi lầm Lời dịu dàng có hai: lời an ủi khiến cho người nghe vui vẻ gần gũi, hai tiếng cung thương nhã khiến cho người nghe u thích tu tập Lời hịa hợp có hai: hịa hợp, nghĩa thấy người đấu tranh, can gián khuyên nên xả bỏ, chẳng tự khen mình, trái lại nhún nhường kính vật; hai lý hòa hợp, nghĩa thấy người thối tâm Bồ-đề ân cần khuyên tấn, khéo léo phân biệt Bồ-đề phiền não, bình đẳng tướng Nếu tâm hành giả lui sụt dùng đức độ để vỗ về, siêng đến trước người khéo nói việc mê ngộ Lời thật có hai thứ: thật, nghĩa có nói có, khơng nói khơng, phải nói phải, quấy nói quấy; hai lý thật, nghĩa tất chúng sanh có Phật tánh, Niết-bàn Như Lai thường trụ bất biến Thế nên người trí thực hành bốn thật ngữ ấy, quán sát chúng sanh nhiều kiếp đến bốn lỗi làm cho điên đảo trơi chìm sanh tử khó xuất ly Nay ta muốn nhổ gốc rễ nó, quan sát nghiệp mơi răng, tiếng vang yết hầu cuống rốn, gió thức kích động phát tiếng nói Do tâm làm nhân duyên sanh hai thứ hư thật khác nhau, thật lợi ích, hư tổn Thật khởi gốc lành, hư sanh cội ác Cội gốc thiện ác lời nói nơi cửa miệng, nói lời thiện tứ chánh, nói lời ác tứ tà Tà bị khổ, chánh vui Thiện duyên trợ đạo, ác gốc hư đạo Thế nên người chánh phải có tâm hộ trì việc chánh, dùng lời thật để lập thân, tụng kinh niệm Phật quán sát thật tướng lời nói vốn khơng tồn tại, nói nín bình đẳng Đấy gọi tịnh tu nghiệp -o0o -

Ngày đăng: 18/04/2022, 08:50

Mục lục

    THIỀN SƯ HUYỀN GIÁC - THIỀN TÔNG VĨNH GIA TẬP

    THIỀN TÔNG VĨNH GIA TẬP

    CHƯƠNG I - NGHI THỨC LẬP CHÍ MỘ ĐẠO

    CHƯƠNG II - RĂN Ý KIÊU SA

    CHƯƠNG III - TỊNH TU BA NGHIỆP

    CHƯƠNG IV - BÀI TỤNG VỀ XA-MA-THA (Chỉ)

    CHƯƠNG V - BÀI TỤNG VỀ TỲ-BÀ-XÁ-NA (Quán)

    CHƯƠNG VI - BÀI TỤNG VỀ ƯU-TẤT-XOA (Thiền)

    CHƯƠNG VII - CẤP BẬC LẦN LƯỢT CỦA BA THỪA

    CHƯƠNG VIII - SỰ LÝ KHÔNG HAI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan