1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGUỒN AN LẠC.HT Thanh Từ

103 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI ÐẦU SÁCH

  • 01 - CHÚNG TA ÐI CHÙA ÐỂ CẦU XIN HAY ÐỂ TU HỌC THEO PHẬT ?

  • 02 - SUY NGHĨ VỀ THẾ KỶ MỚI CỦA NGƯỜI TU PHẬT

  • 03 - MỘT CHỮ XẢ

  • 04 - NGƯỜI TU PHẬT LÀ NGƯỜI TÌM VỀ NGUỒN AN LẠC GIẢI THOÁT

  • 05 - NGUỒN GỐC CỦA ÐẠO PHẬT

  • 06 - TỪ BI VÀ TRÍ TUỆ

  • 07 - MÌNH LÀ CÁI GÌ?

  • 08 - PHẬT PHÁP LÀ THUỐC TRỊ TÂM BỆNH CHO CHÚNG SANH

  • 09 - CHỖ GẶP GỠ VÀ CHỖ KHÔNG GẶP GỠ GIỮA THIỀN TÔNG VÀ TỊNH ÐỘ TÔNG

  • 10 - NGỖNG CHÚA UỐNG SỮA CHỪA NƯỚC

Nội dung

NGUỒN AN LẠC HT Thanh Từ Thường Chiếu, PL 2545 - TL 2001 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 21-07-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI ÐẦU SÁCH 01 - CHÚNG TA ÐI CHÙA ÐỂ CẦU XIN HAY ÐỂ TU HỌC THEO PHẬT ? 02 - SUY NGHĨ VỀ THẾ KỶ MỚI CỦA NGƯỜI TU PHẬT 03 - MỘT CHỮ XẢ 04 - NGƯỜI TU PHẬT LÀ NGƯỜI TÌM VỀ NGUỒN AN LẠC GIẢI THOÁT 05 - NGUỒN GỐC CỦA ÐẠO PHẬT 06 - TỪ BI VÀ TRÍ TUỆ 07 - MÌNH LÀ CÁI GÌ? 08 - PHẬT PHÁP LÀ THUỐC TRỊ TÂM BỆNH CHO CHÚNG SANH 09 - CHỖ GẶP GỠ VÀ CHỖ KHÔNG GẶP GỠ GIỮA THIỀN TÔNG VÀ TỊNH ÐỘ TÔNG 10 - NGỖNG CHÚA UỐNG SỮA CHỪA NƯỚC -o0o - LỜI ÐẦU SÁCH Quyển sách "Nguồn an lạc" này, biên tập từ giảng phổ thơng Hịa thượng Viện trưởng Thiền viện Trúc Lâm Thiền viện trực thuộc, đạo tràng nơi Gần đây, nhận thấy nhu cầu học Phật lòng hâm mộ tu thiền giới Tăng Ni Phật tử ngày cao, nên chúng tơi xin phép Hịa thượng biên tập lại giảng Ngài, nhằm đáp ứng phần nhu cầu Ðược chấp thuận kiểm chứng Hòa thượng, sách mắt độc giả với tất tận tâm tận lực chúng tơi Tuy nhiên, văn nói nên tác phẩm không tránh khỏi trùng lặp tất yếu Rất mong độc giả đạt ý quên lời Ðược vậy, hi vọng sách Nguồn an lạc đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho bạn đọc BAN BIÊN TẬP Thường Chiếu, PL 2545 - TL 2001 -o0o 01 - CHÚNG TA ÐI CHÙA ÐỂ CẦU XIN HAY ÐỂ TU HỌC THEO PHẬT ? Giảng chùa Sắc Tứ Quan Âm - Cà Mau - 2000 Bài giảng hôm nay, giảng đề tài bình dị là: "Chúng ta chùa để cầu xin hay để tu học theo Phật?" Ðây đề tài nói gần với quí Phật tử Quí Phật tử xét thật kỹ xem từ trước đến giờ, chùa cầu xin hay để tu học theo Phật? Ða số cầu xin, phải không? Mỗi đến chùa, Phật tử cúng hoa cúng nhang đèn Khi cúng rồi, q vị q xuống nguyện Phật cho gia đình bình an, cho cháu thi đậu, cho tất gia quyến gặp may mắn v.v xin hay tu? Như chùa cầu xin Phật cho điều này, cho điều kia, cho đủ thứ hết Nhưng rốt tất xin có ý hết khơng? Ðiều tơi khơng khẳng định hay khơng Có thể số người xin được, đa số người xin khơng được, phải khơng? Thí dụ, thi cử, cha mẹ Phật tử tới chùa xin Phật gia hộ cho thi đậu Như Phật tử cha mẹ cầu xin đậu hết hay có người rớt? Tại xin với nhau, Phật lại cho người đậu, kẻ rớt? Vậy Phật khơng cơng bình Ðức Phật chúng sanh lịng từ bi bình đẳng, thương một, không bỏ người nào, có người xin Phật cho, có người xin Phật không cho? Như vấn đề chưa thể khẳng định hay sai Chúng ta tự nghiệm xét xin đó, hết Phật tử giàu, vui vẻ, không khổ phải không? Nhưng kiểm lại giới Phật tử có giàu hết chưa, có hết khổ hồn tồn chưa? Nếu Phật cho phải cho đều, người cho người phải cho Sao có người xin được, có người xin khơng được? Chúng ta nghĩ điều này? Tơi gợi ý để q Phật tử tự nghiệm tự xét Cũng người gặp tai nạn, cầu nguyện đức Quan Thế Âm cứu độ, tất cầu hay có người được, có người khơng được? Như Phật Bồ-tát thương người này, không thương người Nhưng thật Phật, Bồ-tát có khơng? Tất yếu lòng, nhẹ nên gặp tai nạn, gặp khó khăn lúc ỷ lại Ỷ lại Phật, ỷ lại Bồ-tát Cầu xin Phật, Bồ-tát an ủi cứu giúp bớt khổ Nhưng thật việc cầu xin đâu có bảo đảm trăm phần trăm Vậy mà tất Phật tử chùa tới đâu xin, cầu Nếu xin cầu khơng phải tu, cịn tu khơng có cầu xin Nên kết luận lại, Phật tử chùa để tu theo Phật hay để xin Phật cho phước đức? Tơi thường thí dụ, q Phật tử có bệnh tới phịng khám bác sĩ Khi tới phòng khám, lẽ phải bác sĩ khám, cho toa, mua thuốc uống Nhưng có người tới phịng khám chấp tay nói rằng: "Thưa bác sĩ, bác sĩ cứu giùm cho hết bệnh." Ðó, nằng nằng địi Bác sĩ biết nói đây? Chắc đầu hàng ln, khơng biết cứu Nếu người bệnh yêu cầu bác sĩ xem bệnh, cho toa mua thuốc uống, bệnh lành Chúng ta không chịu cho xem bệnh, không chịu xin toa, mà đòi bác sĩ cho hết bệnh, bác sĩ biết nói đây? Ðó điều lầm lẫn Kế nữa, có người bác sĩ khám bệnh, cho toa, bảo phải mua thuốc uống Nhưng người khơng chịu mua thuốc, cầm toa đọc hồi, đọc thuộc lịng Thuộc lịng toa hết bệnh khơng? Chắc khơng hết Chỉ mua thuốc uống lành bệnh Chúng ta ngày đến với Phật giống hệt người bệnh đến với bác sĩ Không cần bác sĩ khám, không cần bác sĩ cho toa mà chắp tay cầu bác sĩ cứu cho tơi hết bệnh thơi Ðiều bác sĩ bó tay Quí vị đến chùa, xin Phật cho này, cho v.v Phật làm sao? Phật tuyên bố: "Ta quyền ban phước xuống họa cho ai." Mà khơng ban phước xuống họa Ngài cho khơng? Nên có người xun tạc, Phật bất lực q, Phật khơng có khả năng, xin Phật khơng có kết Trong đạo Phật luôn dạy "Phật bậc Ðạo sư", vị thầy đường cho khỏi nẻo luân hồi đau khổ, giúp cho tránh hiểm nguy đời Phật người đường khơng chịu lỗi chúng ta, lỗi Ngài Ngài cho hết khổ đâu Vì có người cho Phật bất lực, với người biết nghĩ suy, biết nhận định lời nói lời nói chân thật Như chúng tơi bây giờ, thật tình hiểu Phật pháp, tu để tâm yên tịnh dẫn lại cho quí Phật tử tu Chớ tơi đâu có quyền cho Phật tử hết bệnh, đâu có quyền cho Phật tử gặp cảnh khổ hết khổ Tôi giảng dạy lời Phật cho quí Phật tử hiểu, ứng dụng, dẹp hết phiền não, Phật tử tu Nếu tu phiền não sạch, tơi đâu có giúp cho quí vị Quí vị nghĩ kỹ, Phật tử tức Phật Phật bậc giác ngộ mà Phật có giác ngộ chưa? Nếu khơng giác ngộ trăm phần trăm Phật, giác ngộ phần trăm, tí xíu Phật trăm phần, phần tạm gọi Phật Chớ Phật trọn vẹn cịn khơng có chút nào, gọi Phật Cái giác ngộ nhỏ nhất, gần giác ngộ lý nhân Ðức Phật dạy, tất muốn lành phải gieo nhân lành Chúng ta muốn dữ, ác gieo nhân ác Nhân lành đưa đến lành, nhân ác đưa đến khổ Như khổ, vui tạo mà ra, Phật không làm Phật dạy thực tế Tơi thí dụ, anh nơng phu muốn làm ruộng trúng phải lựa giống, mua giống tốt Giống tốt nhân khiến tốt bơng lúa chín vàng, no đầy Những bơng lúa chín vàng, no đầy có nhờ hạt giống tốt Nhân có có Có anh nơng phu ngây ngô không chịu gieo giống lúa mà đồng chấp tay cầu Phật cho lúa đầy đồng khơng? Có ơng Phật trời, mây rải giống xuống cho lúa mọc không? Hay tay gieo giống, gặt kết cơng phu làm Rõ ràng lẽ thật sống tự tạo nhân tốt hay tạo nhân xấu, từ nhân đưa tới tốt hay xấu, khơng có quyền chen vơ hết Ðó chân lý, lẽ thật mà không chịu tin, địi Phật cho khơng thơi, địi này, địi Như lên Châu Ðốc thấy số Phật tử, từ tháng giêng tới tháng ba, nhằm thời gian vía Bà, người ta đơng đông Từ tỉnh, thành phố lên, để làm gì? Ðể vay tiền Bà làm ăn cho phát đạt Họ quan niệm mượn Bà chừng năm ba chục ngàn, làm ăn giàu Quí vị thấy nghĩ hay sai? Tôi cần nói đơn giản Bà thương người tới vay tiền, Bà cho làm ăn phát đạt giàu có, từ Châu Ðốc tới Long Xuyên, giàu hết Tại vậy? Vì gần Bà, tốn chục bạc tiền xe tới rồi, tiếc chục mà khơng vay? Cịn người xa thành phố Hồ Chí Minh hay Cà Mau lên vay xa Vậy người gần vay nhiều nên phải giàu nhiều, nhìn lại dân gần nghèo, có người khổ sở, rách trước rách sau Sao họ không tới vay cho giàu? Hay họ vay hồi khơng giàu nên phải chịu nghèo Như có Bà cho vay giàu khơng? Có điều thực tế mà khơng dám nói Thí dụ khoảng trăm người lên vay tiền Bà, có chừng năm mười người làm ăn phát tài, họ liền khoe: "Tôi nhờ năm vay tiền Bà làm ăn phát tài." Cịn tám chín chục người vay, làm ăn lỗ lã, thua thiệt lại làm thinh, không dám nói Vì họ khơng dám nói nên đâu có biết Thiên hạ biết người phát tài mà người khơng có Ðó, lẽ thật chỗ nào? Trong trăm người, có người phước nhiều, có người phước Người có phước làm ăn phát tài, lấy cớ vay tiền Bà phát tài Còn người vô phước làm ăn thất bại, lại làm thinh khơng đổ thừa tiền Bà khơng có giá trị? Tại khơng dám nói Nên người ta nghe đồn đằng kia, đằng có người vay tiền Bà làm ăn Thế ùa kéo vay Chúng ta không chịu nghiệm, không chịu xét nên bị rơi vào mê tín Mê tín lịng tin mù qng, khơng có lẽ thật, khơng chân lý Chúng ta Phật tử hiểu Phật pháp phải thực hành theo lời Phật Chúng ta muốn làm ăn phải biết ăn tốt với người, xử công với người Trong sống đừng giành phần mà ln ln biết nhường nhịn Nhờ có phước làm ăn tốt Người không chịu thực hành vậy, vay chỗ này, xin chỗ kia, rốt khơng hết mà chuốc khổ Hiện không mà vị lai chút phước đức Nên q Phật tử phải tin tưởng đức Phật vị giác ngộ, cho lẽ thật đời để ứng dụng tu, ứng dụng thực hành đạt kết tốt Khi chiều làm lễ qui y cho số Phật tử Trong lễ qui y có vấn đề nghe quí Phật tử thấy lạ chút Như nói rằng, qui y Phật khỏi đọa địa ngục, qui y Pháp khỏi đọa ngạ quỉ, qui y Tăng khỏi đọa súc sanh Trong nhà Phật nói ba đường khổ địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh Nếu qui y Phật khỏi rơi vào địa ngục, qui y Pháp khỏi rơi vào ngạ quỉ, qui y Tăng khỏi rơi vào súc sanh Nếu qui y hứa suông mà thành công liền dễ q! Ở tơi giải thích thứ tự cho quí vị hiểu Như biết Phật bậc giác ngộ sáng suốt Qui y Phật tức trở đường sáng suốt Trở đường sáng suốt khơng rơi vào chỗ u minh, tối tăm Ðịa ngục chốn u minh Bồ-tát Ðịa Tạng phát nguyện xuống địa ngục để độ chúng sanh Vì vậy, Ngài làm Giáo chủ cõi địa ngục, gọi U Minh giáo chủ Chúng ta đường sáng khơng rơi vào chỗ tối, phải không hứa Nếu Phật tử hứa qui y Phật khỏi đọa địa ngục, ngang khơng tu tập có khỏi địa ngục khơng? Chắc chưa khỏi Tơi lặp lại ví dụ anh nơng phu, anh hạt giống tốt gieo xuống Biết nhân tốt tốt, lẽ thật Nhưng từ ngày gieo giống ngày lúa đơm kết quả, phải làm sao? Gieo giống phải chăm sóc, nhổ cỏ, bón phân, cịn phải theo dõi sâu rầy Cuối đủ điều kiện bơng lúa tốt, no đủ, chín vàng Cũng vậy, nguyện qui y tu theo Phật, nhân để tới giác ngộ Nhưng từ nhân tới đòi hỏi phải liên tục theo dõi, phải cố gắng tu hành kết Chớ qui y nói: "Ngang tơi khỏi đọa địa ngục", sai lầm Qui y Pháp khỏi đọa ngạ quỉ, ngạ quỉ tức lồi quỉ đói Bởi Phật dạy tu phải có lịng từ bi thương u người Có lịng từ bi khổ giúp Chúng ta khơng nỡ gian lận, hiểm độc, bòn rút người khác mà phải mở lịng từ bi thương xót, cứu độ người ta Vì có lịng từ bi nên khơng có tâm bỏn sẻn, tâm keo kiệt, tâm hiểm độc Vì khơng đọa làm lồi quỉ đói Khơng tạo nhân tốt mà lại có kết xấu Cho nên qui y Pháp tránh khỏi làm lồi quỉ đói Vì qui y rồi, phải tập tâm từ bi Mỗi ngày mở rộng, ngày thực hành vậy, thấy khổ đói dùng phương tiện giúp Thực hành pháp Phật dạy tránh khỏi loài ngạ quỉ, định không sai chạy Qui y Tăng khỏi đọa làm súc sanh Tại sao? Vì súc sanh si mê Bây theo chư Tăng, chư Tăng dạy cho biết thiện, ác, tội, phước, chánh, tà Giản trạch cho biết rõ, nhờ biết rõ nên tránh tội làm phước, tránh ác làm lành, tránh tà làm chánh Kết không đọa làm súc sanh Như từ nhân đến không sai chạy làm Nhưng có nhân mà khơng săn sóc, khơng chăm bón kết không hết Chúng ta đến với đạo Phật đến với tâm hồn chân thật, phải dụng công tu hành, đến với đạo Phật cách cầu xin Nếu quí Phật tử gẫm kỹ, nhớ cho rõ ràng, từ hồi biết chùa bây giờ, tu theo Phật cầu xin Phật? Chắc tu ít, cầu xin nhiều Ðó điều đáng buồn mà đáng thương Nếu Phật tử cầu xin hồi đạo Phật Dầu chùa, Phật tử khơng cịn đạo Phật, Phật dạy tu mà có tu đâu? Nên nhiều người chùa mười năm, hai mươi năm phiền não ngày tăng không giảm Ði chùa nhiều mà sân lắm, giận nhiều có hiệu đâu Ðến với Phật để tu, để chừa bỏ thói xấu Nhưng đến với Phật lâu mà thói xấu khơng giảm, ngược lại tăng, tu theo Phật gì? Lỗi đâu? Tại khơng chịu tu mà có xin Xin khơng đâm chán, mà chán nghe đồn đại đằng miếu Bà, miếu Ông xin chi được, linh Thế Phật tử liền mang bó hương, dĩa tới xin Vì xin dễ lạc đường tà Cịn biết tu, hiểu lời Phật dạy, ứng dụng tu hết khổ Hết khổ lẽ thật hết khổ tưởng tượng Chúng ta đến với đạo Phật để tu, mà tu phải làm sao? Phật dạy lấy nhân làm Chúng ta gieo nhân tốt phải cố gắng trì, bảo vệ tốt Nếu gieo nhân xấu phải rơi vào cảnh khổ, không nghi ngờ Như người Phật tử người biết chọn nhân để gieo, tránh nhân khơng cho sanh khởi, tu Biết vậy, hiểu vậy, thấy vậy, có tỉnh có giác Cịn khơng hiểu khơng có tỉnh, khơng có giác Biết được, nhận chân lý nhân Phật giác phần Nếu biết nhân gây, chịu có kêu trời kêu Phật khơng? Gặp khổ có kêu trời, gặp vui có tạ ơn trời khơng? Tất điều nhân gây, hưởng Biết rõ người tỉnh Hơn người tin nhân người gan dạ, can đảm, cịn người khơng tin khơng gan dạ, khơng can đảm, vậy? Bởi tin nhân nên việc tốt tạo thành cơng Mình thành cơng nhân làm nên hưởng, khơng có ngạo mạn cho Nếu gặp điều xấu nhân khơng khéo tạo xấu đến với Như khơng trách hết Ở đời thiên hạ hay đổ thừa này, kia, làm điều dở, điều xấu mà nói lỗi tơi Tại này, tơi làm đó, đổ bên này, đổ bên nọ, đổ bên kia, trốn tránh trách nhiệm Nếu hiểu lý nhân quả, việc tốt hay xấu đến với tạo Cho nên đến can đảm nhận, dám làm dám chịu, có trách đâu Như can đảm, không trốn tránh trách nhiệm Phật tử yếu đuối quen nên không dám nhận trách nhiệm Không can đảm nhận trách nhiệm đường tu tu chân chánh được? Muốn tu chân chánh tất phải gan dạ, phải can đảm có kết trăm phần trăm, khơng nghi ngờ Ngược lại, chưa phải người tu theo lời Phật dạy mà bắt chước Bước đầu tu theo Phật qui y Tam Bảo, tức tạo ba nhân Nhân thứ nhân sáng suốt để khỏi xuống địa ngục, nhân thứ hai nhân từ bi để khỏi làm ngạ quỉ, nhân thứ ba nhân trí tuệ để khỏi làm súc sanh Ba nhân tạo rồi, nuôi dưỡng cho tăng trưởng định tránh ba đường ác, khơng nghi ngờ Ðó tu Phật khơng dừng ngang mà cịn dạy phải giữ năm giới Phật không cho làm năm điều Năm điều là: khơng sát sanh, khơng trộm cướp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu, khơng hút phiện, xì ke, ma túy Chúng ta giữ năm điều tu nhân gì? Nếu khơng giết người, khơng hại người tránh khỏi người thù oán, tránh khỏi người giết hại, tránh khỏi tù tội Giữ nhân đó, tu nhân khơng bị người thù ốn, rình rập giết lại, khơng phải bị tù tội phạm pháp Phật dạy đời giữ giới khơng sát sanh, khơng giết người đời sau sanh tuổi thọ dài Cái nhân khơng làm cho mạng người ta ngắn tuổi thọ dài Ðó nhân theo Tu nhân khơng trộm cướp sau khơng bị tù tội, khơng bị người ốn ghét Của người khơng lấy, khơng cắp, khơng trộm tự nhiên người lương thiện, người tốt, khơng bị tù tội, khơng có nguy hiểm xảy đến Ðời sau nhờ nhân tốt mà sanh có cải nhiều, dư dả Khơng phạm tội tà dâm tức sống cách trinh bạch Trinh bạch sáng, mà sáng đời sau sanh trở thành người đẹp đẽ, trang nghiêm Như với nhân theo nhau, không tách rời Khơng nói dối, khơng nói lừa gạt, ác độc v.v đời sau sanh nói lưu lốt, người nghe kính tin Ngày sanh nói ngọng, nói cà lăm biết đời trước nói khơng hiền Nói khơng hiền phải chịu Biết ráng tu, nói hiền lại đời sau tốt đẹp Nếu đời ngu tối, học hành khơng thuộc v.v biết đời trước phạm lỗi uống rượu mạnh, hút phiện, xì ke ma túy phải khổ, gầy ốm, tật nguyền, ngu dại Cho nên biết tu nhân nấy, cịn khơng biết tu phải chuốc lấy khổ Ai muốn tới chỗ tốt, hưởng điều tốt phải làm Phật dạy Từ nhân đến khơng có ngẫu nhiên, khơng có ban cho hết Phật khơng rảnh để ban cho Nếu ban cho Phật không dạy nhân Hiểu thấy đường tu, phải người biết tìm hiểu chánh pháp, biết tu hành khơng phải tới với đạo để cầu xin Quí Phật tử làm lành, làm phải người thương, người q Cịn làm dữ, làm ác bị người ghét bỏ Rõ ràng Phật, thần thánh khiến người khác thương mình; khơng phải Phật, khơng phải thần thánh khiến người khác ghét Thương, ghét tạo gây, phải chịu Tất quí Phật tử nghĩ cho kỹ xem đức Phật dạy có với lẽ thật hay khơng, có hợp với chân lý hay khơng? Nó lẽ thật Phật tử chịu tu hay nói cách khác lười biếng tu, muốn xin cho khỏe Lạy Phật xin cho tu lâu quá! Chúng ta tu phải biết thật, khơng thật Cái thật phải hành, cịn khơng thật phải bỏ, gọi tu Khi quí vị nhận phái qui y, có kệ bốn câu: Chư ác mạc tác Chúng thiện phụng hành Tự tịnh kỳ ý Thị chư Phật giáo Dịch: Không làm việc ác Vâng làm điều lành Giữ tâm ý Ðây lời Phật dạy Lời dạy chư Phật gọn, tóm lại có bốn câu kệ Bốn câu kệ có ba điểm 1) Ðiểm thứ đừng làm điều ác Không làm tất điều ác tức giữ năm giới cấm Bởi giới ngăn chận Ngăn chận tức ngừa đón Nếu giữ năm giới không bị khổ, không bị lụy Cho nên nhà Phật ví dụ giới hàng rào bên cạnh hố thẳm Nếu tới mí rào, đụng rào dội lại đừng khơng rơi xuống hố Cịn tới mí rào mà làm cho lủng rào để khỏi bảo đảm rơi xuống hố! Nên nói giới ngừa đón phải tới lui cõi mục đích tối thượng phải giữ vững đừng để lệch hướng Cũng người biển cần có la bàn vậy, phải khẳng định không nhầm lẫn Nhắm rồi, đời tu bao nhiêu, đời sau tu tiếp nữa, tiếp mãi, chừng xong việc thơi Trong kinh nói đức Phật tu vô số kiếp, ba a-tăng-kỳ kiếp, tức ba vô số kiếp Nghe ba vô số kiếp q vị có ngán khơng? Chữ kiếp khơng phải đời đâu Kiếp trải qua bao triệu năm Vậy ba vô số kiếp qua triệu năm, quý vị nghĩ mà ngán phải không? Phật sợ ngán nên nói "khơng sao" Nếu khéo tu mê chúng sanh, giác Phật Nhanh trở bàn tay, úp lật lại thành ngửa Ðang mê mà giác thành Phật thơi Nói Phật có gạt khơng? Khơng gạt, thành Phật có nhiều cách Bởi Phật tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn Ðối với chúng ta, phần tự giác muốn lại phải giác tha Tức người khác giác hết thành Phật Nên nhận tánh Phật gọi thành Phật Thành Phật lóe thấy Phật thơi Cịn biết phiền não, tập khí mn đời phải trừ bỏ Tơi thường ví dụ tu giống đêm ba mươi trời chuyển mưa Lâu lâu có chớp lóe lên, nhờ ta thấy đoạn Trời tối lại chớp lên, thấy đoạn Cứ tu Hiện người tu sức tỉnh giác ánh chớp Giờ nghe kinh ngồi thiền thấy tỉnh lắm, khác tiếp xúc với người liền quên mất, buồn giận Khi ngồi lại tu thấy tỉnh, thấy giác đụng việc phiền não Cứ từ năm sang năm khác, rốt nhắm mắt chưa xong xi Ðó bệnh chung người Chúng ta cần biết lần giác xong Phật tử lúc tin tưởng lời Phật dạy, tin tưởng lời quý thầy giảng, biết nóng giận tật xấu, tiêu mịn cơng đức Nhưng vừa gặp người nói trái tai liền giận Ai gan kềm giữ khơng cho ngồi ấm ức lịng khơng an Chúng ta biết rõ tật xấu, mà muốn bỏ khơng phải dễ Vì trải qua kiếp mê lầm, tỉnh lại nên bỏ phải hết Giống ghiền thuốc, ghiền rượu Biết rượu thuốc hại, ngồi nhịn mà có bạn tới đưa thuốc lấy liền Như thấy tập khí kéo lôi Người chưa ghiền thuốc dù có mời họ khơng thèm lấy, huân chủng tử lâu đời bỏ khó Lâu thường nghĩ người lớn tuổi rảnh rang công việc dễ tu, cịn đứa bé mười lăm, mười bảy tuổi khó tu Ðiều phần thơi Già rảnh rang có giờ, tập khí đầy ấp bên trong, nên ngồi lại nhớ chuyện năm năm dưới, không tu Mấy đứa nhỏ lăng xăng cơng việc học hành thấy khó tu, tâm trắng chứa chủng tử Như người không ghiền rượu nghe Phật cấm rượu liền cười, dễ Còn người ghiền rượu nghe Phật cấm rượu liền thấy khổ Người không ghiền, bảo bỏ rượu chuyện thừa; người ghiền, bảo bỏ rượu việc cay đắng Các thứ khác Cho nên cịn trẻ mà ham tu, tu mau tiến Cịn người già có rộng rãi tu lâu tiến, chủng tử nhiều q Nó quay lại, muốn bỏ, bỏ không Hơn người già tinh thần suy yếu, không đủ sức mạnh gạt bỏ thói quen cũ nên khó bỏ Do hệ có khó riêng, mà riêng Hiểu thấy việc tu tập không dành riêng cho giới hết, tâm người tu Chúng ta tu tiêu diệt nhân tạo nghiệp Nhân tạo nghiệp lặng nghiệp khơng cịn Quả nghiệp khơng cịn tự tại, khơng bị lăn lộn sanh tử nữa, gọi giải Giải sanh tử cịn chân thật hữu nơi Khi cịn thế, có người hỏi Phật "Thân chết hay hết?" Phật khơng trả lời Bởi cịn nghiệp cịn sanh trở lại Nếu nói hết người ta tưởng khơng cịn Chỉ người tu nghiệp tự tại, khơng bị nghiệp lưu chuyển sáu nẻo Phật dạy: Khi thân này, dứt tâm niệm sanh diệt thể tịnh sáng suốt trùm khắp Thể khơng có tướng mạo, khơng có chi phối nên gọi giải thoát sanh tử Hiện lúc sẵn thể chân thật Khi ý niệm dấy khởi tính tốn so đo, phân biệt thua, lăng xăng, gốc tạo nghiệp Nhưng ý nghiệp khơng dấy động tâm có khơng? Tâm "biết" Ý niệm khơng dấy động biết Mắt biết, tai biết, mũi biết, lưỡi biết, thân biết, biết Cái biết thênh thang, khơng chỗ nơi để dị tìm, ln hữu Vì thứ che đậy, mê mờ lặng rõ ràng, cịn vơ minh che lấp nên khơng nhận Khi nghĩ suy nói tơi nghĩ, tơi suy Khi khơng nghĩ suy ta tri giác đâu phải vô tri, vơ giác Có biết tánh biết bàng bạc nên Chỉ ý thức dấy nghĩ có bóng dáng kèm theo Như vừa nhớ người bóng người hiện, nhớ chùa bóng chùa hiện, nhớ huynh đệ bóng huynh đệ Nhớ dấy niệm Nhà Phật gọi pháp trần Phần phù hợp với khoa tâm lý học Như hôm xuống bắc Mỹ Thuận, thấy niên chân bị hư máng vai, chân chống gậy Trước thấy chú, tâm tơi khơng có bóng dáng thấy đến nhớ lại, hình ảnh rõ ràng Bóng dáng mà tơi nhớ lịng đó, nhà Phật gọi pháp trần Chữ trần hình dáng tế nhị khơng phải thơ phù; hình dáng lưu lại tâm ta nên nhớ đến chúng Như từ nhỏ đến già bóng dáng ghi vào tâm thức nhiều hay ít? Nếu phân không trăm ngàn lớp? Do ngồi yên lớp nhảy tới lớp khác liên miên chập chồng Vì tu cố gắng gạt qua bên để chân thật bày Khi bóng dáng lặng hết ơng chủ xưa hiển lộ Do dụng cơng tu việc tế nhị, thường Người ta thấy chùa đơn giản, gõ mõ tụng kinh, tới lui có quan trọng Nhưng thật người tu phải quán sát nội tâm, luôn chiếu soi để làm chủ trọn vẹn mình, khơng cịn lệ thuộc với pháp trần điều khó Tóm lại, tất pháp Phật dạy có chia nhiều môn, nhiều phái song phái y theo Phật dạy mà tu hành Tuy phương tiện có khác cứu kính gặp Người tu Tịnh Ðộ niệm Phật tâm Người tu Thiền phải định Có người nói Thiền Tịnh song tu, tức tu lượt hai pháp Như tu? Bởi Tịnh Ðộ đặt lịng tin lên Tin có cõi Cực Lạc, tin có đức Phật Di Ðà chuẩn bị đón tiếp nên cố lịng niệm Phật, niệm chí tâm đến chỗ tâm, thành cơng Nhờ niềm tin mạnh tâm tu, mà tâm tu thành cơng Cịn tu Thiền biết rõ pháp duyên hợp, huyễn không thật nên không tham trước, khơng dính mắc, cố gắng dẹp bóng dáng che phủ nội tâm khiến cho lặng nên tâm định Một pháp tu suốt đời chưa mà dồn hai pháp lại kham? Lại ngài Bạch Ẩn, Thiền sư Nhật Bản nói thí dụ này: Người sợ tu Thiền không đủ, phải tu thêm Tịnh Ðộ giống người muốn qua sông gấp, đò sợ chậm, nên kêu hai đứng chân này, chân Như tới bờ không, hay nửa đường đò rẽ bị rơi? Chúng ta phải hiểu thật kỹ, khơng chín chắn, muốn cho mau chóng dễ tu, khơng ngờ làm trở ngại tu Tu pháp mơn Phật giống người leo núi Một núi cao, người hướng Tây có lối lên hướng Tây, người hướng Ðơng có lối lên hướng Ðơng, hướng Nam, hướng Bắc Trong bốn lối thích lối lối Ðã chọn phải chí Dù leo lên thấy khó, ráng mà leo lên đến đỉnh Ðường từ bốn hướng khác biệt, tới đỉnh gặp Cũng vậy, pháp môn Tịnh Ðộ, pháp môn Thiền v.v tên có khác, hướng tu có khác, cứu kính gặp Hiểu rồi, tu khơng cịn chê bên khen bên kia, mà nên tự trách chưa cố gắng, chưa tâm Mong tất cố gắng thực cơng phu tu hành đạt đến kết viên mãn, theo nhân duyên riêng người tinh thần hòa hợp với lời Phật dạy -o0o 10 - NGỖNG CHÚA UỐNG SỮA CHỪA NƯỚC Giảng Thiền viện Trúc Lâm - 2000 Tơi có câu chuyện muốn nói cho q vị nghe Chuyện với tinh thần Ông chủ khơng có lạ Một sáng, xả thiền tơi có tun bố với số người rằng: "Tôi thực ngỗng chúa biết uống sữa, lọc nước chừa lại" Câu nói quý vị nghe lạ đời phải khơng? Ðây câu nói Thiền sư Trung Hoa thời xưa Lúc trước học tơi tu, đọc câu tơi biết biết ngờ ngờ Bây đem bát sữa lại bảo uống, khôn ngỗng, có lọc riêng sữa bên nước bên, để uống sữa chừa nước lại không? Huống ngỗng khờ biết lọc sữa uống, nước chừa lại Như Thiền sư lại nói ngỗng chúa uống sữa, lọc nước chừa lại Quý vị thử nghiệm xem uống sữa lọc nước lại gì? Cái sữa, nước? Nếu khơng biết rõ sữa, nước uống hết cho Uống cạn ly cạn bát, khơng có cách khác Vậy muốn lọc sữa chừa nước lại phải lọc cách nào? Dùng phương tiện để lọc? Ðó vấn đề nan giải Ngày xưa hiểu rõ rằng, sữa cho chân thật mình, nước cho giả dối Cái thật giả lẫn nhau, khó mà lừa lọc Hiểu rồi, bảo phải lọc bỏ thật khó vơ Nói khó khơng ngờ lại dễ Khi thấy dễ Tôi xin hỏi lại, ngồi thiền để làm gì? Là tập làm ngỗng chúa lọc sữa uống chừa nước lại Vậy sữa để uống, nước để chừa lại? Hiểu hiểu, nói nói khơng Nói khơng làm chưa ln Bởi nên trở thành ngỗng con, khơng phải ngỗng chúa Khi nhìn thấy rồi, thông cảm kinh dạy vị A-la-hán có hai thân: Một cịn thân xác thịt mà Niết-bàn gọi Hữu dư y Niết-bàn Hai thân xác thịt hoại diệt đi, hồn tồn nhập Niết-bàn gọi Vơ dư y Niết-bàn Sau thân hoại diệt nhập Niết-bàn dễ hiểu, Niết-bàn vơ sanh Còn thân đứng sống, sống cịn sanh, lại Niết-bàn? Ðó điều tơi thắc mắc Bởi Niết-bàn, nghĩa chánh vơ sanh Ðó nghi vấn tơi thầm đặt mà chưa tự giải đáp thỏa đáng Nhưng hiểu ngỗng chúa uống sữa, chừa nước lại liền hiểu qua nghĩa Hữu dư y Niết-bàn vị A-la-hán Chỗ tơi nói chậm, từ từ quý vị vừa nghe vừa gẫm, thấy rõ lẽ thật Tất tu sợ vọng tưởng dấy khởi, vọng khởi liền bỏ, liền dẹp Khi bỏ dẹp rồi, lúc nói khơng cịn vọng tưởng Nhưng thứ hai thứ ba trồi lên bỏ dẹp, làm suốt buổi có mệt khơng? Quả cịn nhọc người nơng phu cuốc đất ngồi đồng nữa, phải khơng? Ra đồng cuốc đất, dỡ cuốc lên cuốc xuống, làm mệt đứng chống cuốc thở, ngó trời ngó mây chơi Cịn ngồi đó, hai có dám nghỉ khơng? Lúc phải dòm chừng, hết tới khác trồi lên liên miên Một hai đồng hồ không nghỉ chút hết Như người tu nhìn qua thấy thảnh thơi q, ngồi lim dim thơi, khơng có quan trọng Mà thực đổ mồ hột, khơng có chút rãnh rỗi, nhàn hạ Bởi quen nhìn vật bên ngồi theo lối hình thức phân biệt tướng mạo, có hình tướng, có phân biệt hiểu nhận, cịn khơng hình tướng, lại khơng biết Ai nói tâm biết mình, phần tinh thần Như khởi nghĩ phân biệt thua, phải quấy, tốt xấu chân hay giả? Ðến lúc thứ lặng xuống chân lặng xuống tiêu phải khơng? Ðó chỗ mà lâu Không biết uống sữa chừa nước lại Tơi nói xa người tu Thoại đầu Thoại đầu gì? Thoại câu nói, đầu trước câu nói Thí dụ khởi niệm "trước cha mẹ chưa sanh, ta gì?", từ "trước cha mẹ chưa sanh" thoại, chưa khởi câu đầu Nên sau Thiền sư thường nói khán thoại vĩ, khán thoại đầu Vĩ đuôi, câu nói Khán câu nói, khơng khán đầu câu nói Cứ nhớ "trước cha mẹ chưa sanh ta gì?", mà khơng thấy trước khởi câu nói Chưa thấy trước khởi câu, chưa khán tới thoại đầu Chúng ta ngồi thiền biết vọng tưởng Thấy vọng tưởng sinh, vọng tưởng diệt, đầu, trước vọng tưởng khởi cuối, sau vọng tưởng lặng Như trước vọng tưởng dấy lên gì? Sau vọng tưởng diệt gì? Bởi vọng dấy lên nhớ "có vọng, bng!" Bng lặng rồi, lát khác dấy lên Vọng trước lặng, khoảng trống trước qua vọng thứ hai, gì? Chúng ta nhớ vọng tưởng lặng, vọng tưởng sanh thành đánh lộn hồi, nhọc nhằn q phải khơng? Cịn khoảng lặng rồi, mà chưa có thứ hai dấy lên, gì? Ðó chỗ mà quên Khi vọng tưởng thứ lặng, chừng giây hay hai giây thấy vọng tưởng thứ hai dấy lên, khoảng trống thứ với thứ hai đó, hữu tri hay vơ tri? Hữu tri tức có tâm Vọng tưởng dấy lên có suy nghĩ, suy nghĩ biết động Mỗi niệm dấy lên động, động tướng sinh diệt Khi lặng, khoảng khơng có dài, có khoảng trước niệm thứ hai dấy lên Khoảng đó, khơng có tri niệm thứ hai dấy lên khơng thấy Nhưng niệm thứ hai vừa trồi đầu lên, thấy liền, khoảng có tri hay vơ tri? Có tri Cái tri khoảng tri sinh diệt hay tri bất sinh bất diệt? Có tướng mạo khơng? Khi khởi nghĩ nhớ ba, nhớ má, hình bóng ba má Ta liền nói "vọng, bng!" Bng lặng xuống, im lìm chút lại dấy lên nhớ chú, nhớ bác Khi hình dáng chú, bác Như khoảng biết mà khơng có bóng dáng, khơng có dấy niệm Vậy khoảng gì? Ðó, tơi muốn cho tường tận chỗ Nếu khơng nói tường tận, q vị khơng hiểu Cứ nghĩ hôm ngồi đồng hồ thấy trăm vọng tưởng Chỉ thấy vọng tưởng thơi, mà khơng thấy khác Như quên sữa mà uống nước Bây phải nhìn lại cho kỹ, khoảng hai niệm có khoảng, nhiều giây hai giây, phút hai phút, sau có niệm thứ hai Vậy hai phút hai phút sống với gì? Biết mà khơng khởi động gì? Là biết không sinh diệt Dấy niệm biết sinh diệt Cái biết sinh diệt vùng lên thấy, lặng Khoảng trống khơng có niệm sinh diệt, khoảng trống khơng sinh diệt Bởi khoảng trống biết mà Mình biết mà khơng có dấy động, biết mà khơng có bóng dáng, biết thuộc khơng sinh diệt Như ngồi hai tiếng đồng hồ, giả sử quý vị có hai trăm lần vọng tưởng, quý vị tỉnh hai trăm lần vọng tưởng đó, cho tiếng đồng hồ, cịn lại tiếng lặng lẽ đó, q vị làm gì? Ðang đâu? Chỗ phải nhìn cho thật sâu biết hết giá trị Như trăm lần vọng tưởng động, có tịnh, phải khơng? Một tịnh không mê Vừa dấy niệm liền thấy, yên tịnh rõ ràng thường biết Góp lại chặng chặng rõ ràng thường biết giờ, buổi ngồi thiền hữu ích hay vơ ích? Tối thiểu yên tịnh Ðằng nhớ trăm lần vọng tưởng mà bỏ quên khoảng lặng q giá Vì vậy, nghĩ buổi ngồi thiền hơm vơ ích q Lát nghĩ này, lát nghĩ Một lát nghĩ, khoảng "một lát" cộng lại xem bao nhiêu? Ðiều khơng giải thích q vị lầm, ngỡ tu thấy tồn vọng tưởng, vơ ích q! Ðang đường tu mà muốn rỗng rang, làu làu, khơng cịn hết Phải chia chớ! Chia cho vọng chút phần Vậy tu Tu giành nhiều, Hoặc vọng tưởng nhiều khoảng yên lặng ít; khoảng yên lặng nhiều vọng tưởng ít, từ từ Vậy xác nhận lại lần xem khoảng khơng có vọng tưởng gì? Ở đây, tơi chưa cắt nghĩa thẳng mà tơi dẫn chuyện vịng vo tam quốc chút Ngày xưa Tổ Huệ Khả than với Tổ Bồ-đề-đạt-ma: - Tâm khơng an, nhờ Hịa thượng dạy pháp an tâm Tổ Bồ-đề đạt-ma bảo: - Ðem tâm ta an cho! Ngài Huệ Khả sực tìm Lúc trước, Ngài nhớ chạy lăng xăng hồi dịm lại tiêu Khi đó, Ngài bạch với Tổ rằng: - Bạch Hòa thượng, tìm tâm khơng Tổ Ðạt-ma bảo: - Ta an tâm cho Ngay Tổ Huệ Khả nhận ra, biết đường vào Biết đường vào, phải trải qua thời gian dài tu tập Một hơm Tổ Huệ Khả thưa: - Bạch Hịa thượng bặt hết duyên Tổ Ðạt-ma bảo: - Coi chừng rơi vào khơng Ngài nói: - Rõ ràng thường biết không Tổ Ðạt-ma liền nói: - Ơng thế, ta thế, chư Phật Nghĩa sao? Nghĩa bặt hết dun mà rõ ràng thường biết ơng vậy, ta vậy, chư Phật Chư Phật nên Ngài thành Phật Bây ta ta thành Phật, ông ông thành Phật Vậy chỗ rõ ràng thường biết tên gì? Trên đường tu, nhiều mắc kẹt ngôn ngữ, văn tự, mà không thấy chất thực, giá trị thực tu Bây phải thấy giá trị thực Hiện ngồi thiền, dấy niệm liền biết, không dấy niệm biết Giữa hai niệm dấy lên biết Chính khoảng rõ ràng thường biết đó, Tổ Huệ Khả nói bặt hết duyên Chúng ta bặt mười phần trăm, hai chục phần trăm năm chục phần trăm dun thơi Như so với Tổ, cịn cách xa nhiều, có phút, hai phút bặt duyên Chỗ bặt hết duyên gọi gì? Gọi mà chư Phật vậy, Tổ vậy, vậy? Chính khơng thể gọi nên có nhiều tên gọi Ông chủ tên gọi Ông chủ khơng có hình dáng Khách lên có hình dáng, mà chủ khơng có hình dáng Bởi khơng hình dáng khó nhận Cịn khách lên thấy có hình dáng nên dễ nhận Vì suốt ngồi thiền, thấy khách không thấy chủ Ðó sơ suất Nếu nhìn kỹ, niệm dấy lên khách, lặng xuống ơng chủ ngồi sờ sờ Nhưng ngồi màn, khuất nên khó thấy Niệm khởi duyên, hết duyên mà rõ ràng thường biết chỗ chỗ Tổ Bồ-đề-đạt-ma ấn chứng cho Tổ Huệ Khả Ấn chứng cách "ông thế, ta thế", tức ta ông không khác Con dấu in xuống giấy trắng ấy, không sai chạy, gọi ấn chứng Chẳng ông ta mà chư Phật Ba bốn dấu giống hệt Ðó ấn chứng sâu đậm Hiểu nơi thấy giá trị tu Khi khách dấy lên thấy, khách lặng nói khơng thấy Chúng ta không thấy không thấy khách, không thấy Ai thấy khách? Ai thấy khơng khách? Ơng chủ Như niệm lặng tức ơng chủ sờ sờ Vì ơng chủ thấy lúc lặng nè, khách khỏi nhà Như có vắng ơng chủ lúc đâu Vậy mà than "ngồi thiền loạn hồi!" Tuy loạn hồi ơng chủ ngồi đâu Nếu khơng qn ơng chủ, loạn cười với chơi "mấy mà" Cái thật sờ sờ thấy diễn trò Tu thật hữu hiệu Người tu tu cảm thấy vơ ích Năm ngối ngồi vọng tưởng, năm ngồi vọng tưởng, năm mười năm vọng tưởng! Tu buồn chết Phải thấy năm ngoái lần vọng tưởng, năm lần vọng tưởng Nó thưa từ từ Mà thưa vọng tưởng từ từ, ơng chủ ngày rõ hơn, phải không? Vọng tưởng vắng, ơng chủ sờ sờ, có thiếu chỗ Nghiệm cho chín chắn thấy giá trị tu, cịn nghiệm chưa chín chắn thấy vọng tưởng khơng thấy hết Tu tức vơ ích Cứ mà thấy tới thấy lui, ông chủ không vắng mặt lúc hết Cho nên nhà thiền quở trách khơng cho ngủ, ngủ hết thấy Thà thức, dù chạy lên chạy xuống quan trọng thấy nó, khơng ơng chủ Nếu lặng mà khơng biết hết ơng chủ Nên Phật nói ngủ vào hang quỷ Vọng tưởng điên đảo chút ơng chủ có mặt để qn sát Cịn vào hang quỷ hết thấy ai, khách không mà chủ không ln Vì vọng tưởng, khơng đánh, khơng véo tai; ngủ gục bị đánh, bị véo tai Bởi lúc ta qn ơng chủ Mất chủ khách phải kêu dậy, khơng sâu vào hang quỷ tối sao! Hiểu cho thật kỹ thấy ý nghĩa, giá trị người tu thiền Như quý vị nhớ lại, trước tơi nói ngỗng uống sữa chừa nước lại Cũng nội tâm giống bát chứa sữa nước lẫn lộn Bây phải lọc bỏ nước, uống sữa Nước gì? Là vọng tưởng Chú tới loại ra, khơng theo Loại rồi, lúc làm gì? Ðang uống sữa Vậy mà q vị khơng biết, than hồi, tu thấy vọng khơng Nếu hết vọng khơng biết nữa, khơng biết uống sữa Dù loại nước tới sữa uống, thành ngỗng đói kêu la om sịm Sữa nước bị loại Cũng vọng tưởng lặng tiền mình, ai? Mình tiền, hay nói cách khác ơng chủ tiền, thấy rõ, nghe rõ, biết rõ, khơng có nghi ngờ hết Thấy, nghe, biết mà khơng có bóng dáng, khơng có khởi nghĩ Cái biết thuộc loại gì? Nếu so với biết có hình có bóng nào? Có hình có bóng vọng Vọng động sinh diệt nhân tạo nghiệp sinh tử Cịn biết lặng lẽ khơng hình khơng bóng, mà rõ ràng thường biết Cái rõ ràng thường biết nhân gì? Là nhân vơ sinh, tức Niết-bàn Như ngồi thiền vắng vọng tưởng phút, hai phút, ba phút thời gian gì? Ðang ngồi Niết-bàn, phải không? Cho nên vị A-la-hán cịn thân này, Ngài sinh hoạt bình thường khơng có niệm dun theo cảnh Vì nói Ngài Hữu dư y Niết-bàn Bởi Niết- bàn vơ sanh Cịn niệm cịn sanh Dứt niệm mà tri giác, vơ sanh, Niết-bàn Chúng ta ngỡ vào Niết bàn vào cảnh giới rực rỡ, có đủ thứ sung sướng, tươi đẹp Tưởng Niết-bàn Niết-bàn tưởng tượng Niết-bàn vô sanh, vô sanh mà tri giác, vô sanh mà vơ tri vơ giác Cái tri giác gọi Phật tánh Như vô sanh tri giác nhập Phật tánh Nếu nhập Phật tánh gọi Phật gì! Chúng ta mong thành Phật ngồi tịa sen có hào quang rực rỡ, ơng Phật ơng Phật gì? Ơng Phật ơng Phật sinh tử, báo thân, hóa thân Phật Pháp thân khơng có hình tướng Như có tu kết cụ thể, cịn người khơng biết tu hết nghĩ chuyện đến nghĩ chuyện liên miên Trong biết thầm lặng ln bên lại khơng hay, khơng nhớ tới Do khơng nhận tri giác thầm lặng ấy, nên nghĩ nghĩ thua, nghĩ phải nghĩ quấy, cho tâm Chấp giữ thân sinh diệt tâm sinh diệt trách khơng luân hồi muôn kiếp Bởi cho sinh diệt nên vừa sinh diệt liền ôm sinh diệt khác, liên miên vậy, nên luân hồi vô số kiếp Nếu biết rõ thân vô thường sinh diệt, tâm phân biệt thua phải quấy vơ thường sinh diệt; có tri giác, khơng hình khơng tướng thật Cái có bị lửa đốt cháy khơng? Khơng Vì nên nói hoa sen lị lửa Nói thân vơ thường thân bị lửa vơ thường thiêu đốt, cháy mịn dần Thí dụ củi tươi, đút vơ lị lửa Ban đầu củi tươi cháy chậm, lần lần củi khô cháy nhanh hơn, cuối bắt cháy hết Cũng vậy, hồi ta sinh đến lớn lên năm mười tuổi, đầu tóc xanh Năm tháng chất chồng, lửa vô thường đốt riết đầu bạc trắng Hồi xưa mặt mày no đầy, bắt đầu nhăn nheo Nó tướng khơ đó, khơ tới cháy rụi Rõ ràng mang thân vô thường, bị lửa vô thường đốt cháy Có cháy gấp, có cháy muộn, định phải cháy Song vô thường đó, ngầm có chân thường, tức khơng có hình tướng, giác tri Khơng hình tướng nên đâu bị vơ thường, giác tri nên đâu phải khơng Trong nhà Phật nói chỗ "khơng phải có, khơng phải khơng" (phi hữu, phi vơ) Bởi khơng phải có theo hình tướng vơ thường, khơng phải khơng giác tri Trên đường tu nghiệm, nhận kỹ thấy, phút giây tiến khơng phải vơ ích Nhưng lâu khơng giảng trạch cho biết, cho ngồi thiền phải yên, phải lặng; mà ngồi vọng tưởng hoài, chưa yên chưa lặng nên coi tu chưa có kết Năm năm, mười năm nhìn lại thấy cịn vọng tưởng, than: "Ơi, mười năm mà tu khơng có kết gì!", nên thối Bồ đề tâm Nếu quý vị ngồi thiền từ đầu đến cuối giờ, chịu khó để ý ngày nghĩ mười lần, ngày mai cịn chín lần, ngày khác tám lần Như thấy bước tiến Niệm khởi vơ thường điên đảo Qua có phút giây sống với chơn thường Từ niệm điên đảo mà thức tỉnh, sống lại với bình lặng vơ thượng chánh giác Như có giác, đâu phải hồn tồn mê Giả sử cịn vọng tưởng mà ơng chủ tiền hồi có thiệt thịi đâu Mỗi niệm dấy lên ơng chủ thấy quở nó, liền Lát sau dấy lên niệm khác, ơng chủ thấy lại quở nó, liền Cứ vậy, nhà có khách bước vơ, chủ chào hỏi, xong khách bước Ðến người khác bước vô, chủ chào hỏi Cả ngày khách tới lui tấp nập, ơng chủ có mặt để chào hỏi khách có thiệt thịi đâu! Chỉ sợ khơng có ơng chủ, khách vơ làm quyền nhà nguy Chứ cịn nhà có chủ, khách bước vô, chủ chào đưa Như ông chủ có thiếu vắng lúc đâu? Vậy mà nhiều người than thở hồi, "tu lâu mà khơng có kết quả", qn ơng chủ Nên biết ngồi thiền khơng phải thiệt thịi, mà ngồi thiền thôi, tưới hoa, nhổ cỏ, nấu cơm, lặt rau v.v quý vị biết rõ niệm khởi Ðó quý vị khơng thiếu ơng chủ Ơng chủ vừa thấy dấy nghĩ liền đuổi đi, có mát đâu? Nếu có ơng chủ, tức có ơng Phật Tuy tu chưa thành Phật, mà lúc có Phật hộ cho Ðó Phật ln ln gia hộ cho không bị đứa phàm tục chen vô Ngược lại dong ruổi, thả trâu chạy đường xá, chiều lại thắp hương cầu Phật phù hộ cho con, mà không chịu nhận ông Phật thường trực gia hộ bên Ðó lối tu qn gốc chạy theo ngành Cái gốc khơng xa, gần bên Nên thường hay nói tu cốt trở cố hương Cố hương đâu? Nếu nghĩ cố hương cách chừng năm trăm hay ngàn số sai lầm Chúng ta phải nhớ cố hương gót chân khơng đâu xa hết Chúng ta đứng cố hương mà quên đứng cố hương, nhìn đằng đằng kiếm tìm cố hương Ðang đứng đất cố hương, mà nhìn ngồi nên nói q hương xa mù, khơng biết đâu Như thấy điên đảo Cái thật tiền lại quên, đuổi theo tưởng tượng, ước mơ Bây muốn trở cố hương, phải làm sao? Chúng ta phải chịu khó nhìn xuống chân thấy Vì muốn cho q vị thấy cố hương nên tơi khuyên khuya tối, quý vị ngồi nhòm xuống chút Ðừng nhìn xa, nhìn xa quên bẳng quê Nhìn xuống để thấy ngồi, đứng q hương cũ Ðó tỉnh, giác Còn quên, chạy tìm đầu góc mê Quên mê Mê cố hương tiền nên chạy tìm nơi nơi Tất chúng tu hành quay lại, nhận thẳng nơi mình, khơng có đâu xa Trở lại đề tài tơi nêu trước ngỗng chúa uống sữa chừa nước Chỗ rõ ràng thường biết không dấy niệm sữa Niệm khởi sinh diệt nước Nếu ngồi thiền lại, mà nhìn nhận rõ ràng thường biết, khơng chạy theo cảnh bên ngồi, gọi biết uống sữa chừa nước lại Ðó, làm cơng tác lọc lừa, khơng phải thật loại ra; cịn ơng chủ thật nhận sống với ơng chủ Ðó cơng phu tu Nếu khơng có vọng tưởng, tri giác, gọi Niết-bàn Như nơi thân phàm tục có Niết-bàn Nhưng Niết-bàn chưa trọn vẹn, Niết-bàn chặng, khoảng thơi Lát sinh tử, lát Niết-bàn, cịn chập chờn chưa hoàn tất Niết-bàn Chừng Tổ Huệ Khả, dun sạch, khơng cịn niệm nữa, lúc sống, lại, công tác làm mà tâm giác, tịnh, Hữu dư y Niết-bàn Như Niết-bàn xa không? Kiếm đâu? Chúng ta có quyền Niết-bàn khơng? Có khơng có quyền khơng? Lâu nghĩ Phật, Bồ-tát có Niết-bàn, cịn phàm phu ngu si nên vơ phần Bởi ngỡ Niết-bàn có, tu đến hồn tồn viên mãn Chúng ta biết có nhân Niết-bàn rồi, Niếtbàn sớm chầy Như có khả năng, tu Niết-bàn Nên thấy rõ việc rồi, tơi cười hồi xưa đến nghĩ sữa với nước hịa khơng tài lọc được, phải khơng? Nhưng lọc ngỗng chúa Ngỗng chúa uống sữa lọc nước, uống xong Như quý vị tập làm ngỗng chúa đó, đâu phải chuyện thường Khi niệm khởi sanh tử, lặng lẽ tri vô sanh Sanh tử với vô sanh cạnh bên, ngồi thiền phân nửa thời gian vơ sanh Như có buổi q vị khơng có Niết-bàn đâu Ngày có Niết-bàn nhiều thơi Do đường tu khơng có chuyện luống cơng vơ ích mà khơng nhận Tơi nhắc lại câu hỏi ngài Thạch Cựu: Bồ-tát Ðịa Tạng tay cầm viên ngọc để làm gì? Bởi nghĩ Bồ-tát Ðịa Tạng có viên ngọc, cịn vơ phần Cho nên Ngài đặt câu hỏi lại tỉnh, biết có ngọc Chư Bồ-tát có Niết-bàn, có Niết-bàn, khơng phải vơ phần Chỉ khơng khéo, không nhận cảm thấy vô phần Vô phần có mà khơng dám nhận, nên thành kẻ tử lang thang Nếu nhận có ngọc báu đầy kho trưởng giả, phú gia Một bên có mà qn thành tử, bên có mà nhớ thành trưởng giả Bây quý vị ưng làm gì? Ưng làm tử lang thang hay làm trưởng giả? Chúng ta thấy trưởng giả, có nhiều chôn cất kỹ, chưa bới lên thơi Mai bới lên trưởng giả, không nghèo nàn người ta tưởng Ý nghĩa rõ ràng Tơi nói câu chuyện ngỗng chúa biết uống sữa chừa nước lại để giúp quý vị có thêm kinh nghiệm việc tu hành Mong tất ngỗng chúa biết uống sữa chừa nước lại -o0o - HẾT

Ngày đăng: 12/02/2022, 01:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w