TU LÀ CHUYỂN NGHIỆP. HT.Thanh Từ

65 2 0
TU LÀ CHUYỂN NGHIỆP. HT.Thanh Từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TU LÀ CHUYỂN NGHIỆP HT.Thanh Từ - o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 22-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Tu Phải Là Hiền Nghiệp Dẫn Đi Trong Luân Hồi Lục Đạo Biệt Nghiệp Đồng Nghiệp Chánh Báo Và Y Báo Bồ Tát Sợ Nhân, Chúng Sanh Sợ Quả Thần Thơng Nghiệp Lực Tu Có Chuyển Ðược Nhân Quả Không? - o0o - Tu Phải Là Hiền Buổi nói chuyện hơm tơi nhắm vào Quý Phật tử Phước Thái nhiều Quý Phật tử nơi Vậy Quý vị lắng nghe cho kỹ Ở không giảng đề tài cao siêu, mà đặt câu hỏi thực tế, thấp, quý vị trả lời chỗ biết, để tơi hướng dẫn cho q vị tu hành - Quý vị chùa học đạo, có phải tu theo đạo Phật không? - Thưa Phải - Vậy người tu hiền hay dữ? - Dạ hiền - Người chùa, lậy Phật, ăn chay, tụng kinh, có người xúc phạm đến nóng nảy la lối có hiền khơng? - Dạ chưa hiền - À, chưa hiền tức chưa tu Vậy chùa tụng kinh mà chưa hiền chưa gọi người tu Người tự nhận tu theo đạo Phật mà chưa hiền sao? Phải tu gọi tu theo đạo Phật Và làm để hiền, quý vị biết không? - Dạ chưa biết - Đây hướng dẫn cho quý vị để thành người hiền thực tế dễ dàng Theo tinh thần đạo Phật, tu tu ba nghiệp: Thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp Khi chưa biết tu, Thân có làm lành có lúc làm dữ, miệng có nói lời thiện có lúc nói lời ác, ý có nghĩ tốt có lúc nghĩ xấu Khi biết tu việc lành nên làm, việc nên tránh Lời thiện nói, lời ác chừa Điều tốt nghĩ, điều xấu dừng Người biết tu thân khơng làm ác, miệng khơng nói ác, ý khơng nghĩ ác, người hiền Tu chủ yếu ăn chay nhiều, mà Phật tử đua ăn chay, cho ăn chay nhiều tu, tu chừa ba nghiệp ác Nhân gian có câu ca dao để nhạo báng người ăn chay mà không hiền Sân si nghiệp chướng không chừa Bo bo mà giữ tương dưa làm gì? Tham sân si nghiệp chướng thân miệng ý không chịu chừa bỏ, mà đua ăn chay, cho tu, tu khơng với chủ trương đạo Phật Tu thân không làm ác, miệng khơng nói ác, ý khơng nghĩ ác Trong gia đình, người khơng biết tu cãi chửi bới gây phiền não cho Thậm chí gây cãi khơng ngi cịn giận đánh đập, đánh đập khơng thỏa mãn giận tình nghĩa khơng cịn, mà tình nghĩa hết ly dị chia tay, gia đình đổ nát Nếu người biết tu ý vừa khởi nghĩ ác, liền biết xấu chế ngự khơng dám nói lời nặng, khơng nói nặng đâu có cãi, khơng cãi làm có đánh đập, khơng đánh đập đâu có ly dị, gia đình thường an vui hạnh phúc Như vậy, người biết tu ý khơng nghĩ xấu cho ai, tâm không bực bội phiền não, lúc vui vẻ an ổn Nếu ý không nghĩ xấu miệng thân đâu có nói, làm ác khiến cho người đau khổ Mà không làm khổ người người thương mến, người thương mến khơng hại, có chuyện bất trắc người giúp đỡ Khi biết tu thân miệng ý lúc thiện, ba nghiệp mà thiện tự thân an vui, gia đình thuận hịa, ngồi xã hội khơng gây xáo trộn trật tự an bình Như người biết tu, thân lợi ích, mà gia đình xã hội lợi ích Đó người tu theo lời Phật dạy Nếu biết ăn chay, tay lần tràng hạt, có xúc phạm đến la lối chửi rủa khơng thua ai; Người không hiền, chưa phải người tu Do vậy, nên bị kiêu ngạo: "Ngồi miệng nam mơ, bụng chứa bồ dao găm" Ngồi miệng niệm Phật lâm râm, tâm Thế nên, cho ăn chay nhiều, niệm Phật nhiều tu mà không chịu chuyển thân, miệng, ý cho thiện làm trị cười cho thiên hạ Vì vậy, nói lời tu, người Phật tử phải nhớ thân miệng ý phải thiện Phật dạy, tu giờ, an vui hạnh phúc giờ, tu ngày an vui hạnh phúc ngày, tu năm an vui hạnh phúc năm Nhưng gần có số Phật tử nghĩ ăn chay, chùa, làm cơng có phước nên ham đua làm Ví dụ, gia đình trung bình ăn chay tháng bốn ngày, nghe nói ăn chay có phước nhiều khen, nên người vợ tăng thêm sáu ngày, mười ngày chồng ăn theo khơng nên có chuyện xào xáo gia đình Rồi than trách muốn tu muốn tiến, mà bị quỉ phá ngăn khơng cho tu tiến, Người nghĩ nói có tu không? Tu mà ý khởi nghĩ ác, miệng chửi chồng quỉ Như vậy, chưa phải người Phật tử chân Người Phật tử chân khơng đặt nặng việc chùa thường, tụng kinh giỏi, ăn chay nhiều, mà phải biết tu ba nghiệp thân ý cho thiện Tức chuyển ba nghiệp ác thành ba nghiệp thiện, chùa niệm Phật ăn chay phải nhớ hành động, lời nói, ý nghĩ ln ln phải thiện Như vậy, có lúc không tu Chẳng hạn thân cuốc cỏ, xưa thấy rắn lấy cuốc đập chết, thấy rắn tránh khơng đập, chuyển nghiệp thân ác thành thiện Xưa tiếp xúc với bạn bè họ nói lời làm tức giận nói nặng lời cho bõ ghét, nhớ người tu khơng lớn tiếng gây cãi nên im lặng mà nhẫn nhịn Đó chuyển nghiệp ác thành thiện Lúc ngồi vừa khởi nghĩ xấu người liền hổ thẹn dừng khơng nghĩ Đó chuyển nghiệp ý ác thành thiện Tu vậy, đâu có đợi vô chùa tụng kinh lạy Phật tu, mà đâu tu được, ý nghĩa tu đạo Phật Nếu hiểu tu vậy, lo mai khơng cõi Phật Trong kinh có câu: "Tam nghiệp tịnh Đồng Phật vãng Tây phương" Ba nghiệp mà đồng với Phật cõi Phật Nếu khơng bỏ ba nghiệp ác mà cố niệm Phật nhiều câu Phật A-Di-Dà rước Cực Lạc, không rước về, ba nghiệp cịn ác gây cãi đánh đập hoài biến cõi Cực Lạc thành cõi Ta Bà khổ hay ? Vậy, tu cốt chuyển ba nghiệp ác thành ba nghiệp thiện bước đầu, tụng kinh niệm Phật bước Bước đầu tảng mà không thực trước, lại bước thứ hai, giống cất nhà lầu mà khơng xây móng, định nhà đổ khơng thành Lại có nhiều Phật tử chùa lâu năm, ăn chay, niệm Phật, Nếu cháu có làm phật ý mắng chửi khơng tiếc lời, khiến cho cháu buồn không thương mến Rồi viện cớ hiền với người ngồi thơi, cháu nhà phải khó phải sợ Người Phật tử nói khơng Tu phải hiền, hiền với tất người, từ nhà xã hội Giả sử cháu có làm bậy, làm sai, nên ơn tồn nhỏ nhẹ khuyên dạy cháu Đừng nên chửi bới la rầy, lúc nóng giận khơng kiểm sốt ý nghĩ lời nói, nói bậy, mà nói bậy uy tín với cháu Kinh Phật ví dụ Trưởng giả có tất bốn bà vợ Người thứ trung thành với ông, mà suốt ngày ông không nghĩ tới Người vợ thứ hai ơng lưu ý chút Người vợ thứ ba ông nhắc nhở liền miệng Người vợ thứ tư ơng đâu bà có mặt nơi đó, Khơng rời gang tấc Một hơm ơng đau nặng chết, hỏi bốn người vợ: - Tôi chết, bốn bà có nguyện chết theo không ? Vợ thứ tư lên tiếng trước: - Bình thường ơng đâu có mặt tơi đó, ơng chết tơi xin đưa ơng tới cửa Vợ thứ ba lên tiếng tiếp: - Bình thường ông lưu ý nhắc nhở liền miệng, ông chết xin đưa ông tới cổng Vợ thứ hai nói: - Bình thường tơi ơng nhắc nhở, ông chết xin đưa ông tới mộ Vợ thứ nói: - Bình thường ông không nghĩ tới, ông chết, nguyện chết theo ông Qúy vị thấy ông Trưởng giả q bất cơng bội bạc, người thương mình, trung thành với lơ khơng nghĩ đến, người thương ln ln theo dõi khơng rời ông Trưởng giả bất công bội bạc Phật dụ cho người Người vợ thứ tư Phật dụ cho tiền bạc, nhà, hay đâu có tiền túi khơng thể thiếu Nhưng chết nằm tủ nơi rương thuộc phạm vi nhà, mà nói đưa tới cửa Người vợ thứ ba dụ cho cải nghiệp nhà cửa, nằm phạm vi vịng rào nhà, nên nói đưa tới cổng Người vợ thứ hai dụ cho công danh chức tước đưa quan tài người chết tới huyệt đọc điếu văn kể cơng trạng hạ huyệt chơn cất, nên nói đưa tới mộ Người vợ thứ dụ cho nghiệp lành hay nghiệp theo hình với bóng, có đâu có khơng rời nhau, nên tình nguyện chết theo Tác động thân ý lặp tới lặp lui nhiều lần gọi nghiệp Người dậy học ngày gọi nghề giáo hay nghiệp giáo Người làm việc gọi bạn đồng nghiệp Có người có nghiệp Người nghiệp không rời Giả sử ông thầy giáo đường có mang theo số tiền của, bất thần ông bị tai nạn, tiền ông mang theo bị hết Nhưng nghiệp dạy học cịn khơng mất, nhà đến trường dạy học trò Như vậy, tiền sản ngồi nên bị dễ dàng giữ mãi Cịn nghiệp khơng ngồi nên chẳng Thế mà sống ngày người nghĩ cho có tiền, cho có của, có tiền có muốn có địa vị danh vọng Trong ba thứ nghĩ tới tiền nhiều nhất, tới cải danh vọng Khi chết, tiền từ giã trước nhất, tức chết lại khơng theo Trong đời khơng (người) không chết, chết sớm chết muộn, chết khơng đem tiền theo, có nghiệp lành hay nghiệp theo mà Thế nên, người Phật tử khôn ngoan sáng suốt, dù có làm nhiều tiền mà làm ác định khơng làm, chết khơng cứu tội khổ mà phải để lại tất cả, có mình chịu báo khổ đau Nghĩ nói ác mà đem lại lợi lộc cho khơng nói Như khơng bị tiền tài sai sử tạo nghiệp ác Ngày không gây tạo tội lỗi, không bị người chê trách, mai chết nhẹ nhàng thảnh thơi Ca dao có câu: Bởi chừng kiếp trước khéo tu Ngày võng dù nghênh ngang Do kiếp trước khéo tu nên ngày cháu sang trọng, Nếu không chịu tu cháu sau khổ Để thấy tu tạo cho sống an vui, ngày mai lại an vui tốt đẹp Vậy, biết tu thường nhớ tới nghiệp, để tránh nghiệp ác làm nghiệp lành, nhớ tới tiền vật chất Tuy sống, phải làm tiền sống được, phải làm cho cơng lương thiện, an vui, người khơng khổ, hạnh phúc, mai sau an lành Vậy, tu khơng phải mong cầu cao siêu huyền bí, mà thực tế thường làm lợi lợi người cách cụ thể, khơng mơ hồ viễn vông Đạo Phật chủ trương tu để giải thốt, song nói giải xa vời quá! Nhưng thực tế thân không làm ác giải thoát khổ nghiệp ác thân Vì cướp giết người bị khổ đánh đập tù tội, không tạo nghiệp ác thân lành mạnh tự do, giải nghiệp ác thân Nếu miệng khơng nói lời ác độc giải nghiệp ác miệng, ý khơng nghĩ ác giải thoát tâm niệm xấu xa buồn ghét người khác Tuy khơng hồn tồn giải có giải phần; tu giải ít, tu nhiều giải nhiều, có tu có bớt khổ Chẳng bớt khổ đời mà đời sau an vui Nên người biết tu khơng sợ chết Vì phải chết, biết khơng tạo nghiệp ác thường tạo nghiệp lành, sau chết an vui không khổ Tuy nhiên, đừng muốn giải mà liều chết sớm để khỏe sướng khơng với tinh thần giải đạo Phật Thơng thường người đời tham sống sợ chết, nên nghe nói chết sợ Nhưng người biết tu sống lúc an vui, chết đến bình thản khơng loạn động, nên khơng muốn chết sớm mà khơng sợ chết Vì mà Phật tổ dạy tu, tu nguồn cội hạnh phúc, hết phiền não hết khổ đau Kể từ ngày quý Phật tử gần thiền viện, tháng hai lần vào ngày rằm ba mươi nên chùa sám hối nghe quý thày giảng để biết phương hướng mà tu tập Nghe lần biết đó, bệnh chúng sanh hay quên, nên tháng phải hai lần, nhờ thày nhắc nhở, ghi nhớ tinh mà tu hành - o0o - Nghiệp Dẫn Đi Trong Luân Hồi Lục Đạo Giáo lý nhà Phật cốt yếu dạy cho người tu để giải thoát luân hồi sanh tử Tuy nhiên, tùy theo sức huân tu cao thấp mà giải có nhiều bậc Đại lược chia làm hai bậc là: Từng phần giải tồn phần giải thoát Từng phần giải thoát bậc thứ nhứt, tu mà luân hồi sanh tử, biết chọn lựa phước lành để đường tốt hưởng phước báo Những loại chúng sanh đường địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh, A tu la chọn nghiệp lành nên vào đường ác chịu qủa báo khổ đau Và lồi người có biết chọn nghiệp thiện, lại có ngườì khơng biết chọn nên tạo nghiệp ác, mà chịu thứ khổ đau Thế nên lục đạo luân hồi, sau bỏ thân này, muốn cho đời sống cuả thân sau an vui hạnh phúc phải biết chọn lựa nghiệp lành để làm để tránh ba nghiệp ác, gốc tu hành Nghiệp động lực dẫn luân hồi sanh tử, nên hệ trọng tu hành Vậy nghiệp gì? Nghiệp dịch từ chữ Phạn Karma nghĩa hành động lặp lặp lại nhiều lần thành thói quen Thói quen gọi nghiệp Ví dụ giáo viên dạy học, dạy từ năm qua năm khác, gọi nghề giáo người làm nghề gọi bạn đồng nghiệp Nghiệp việc làm mình, làm chủ tạo tác thành thói quen thừa nhận hậu đưa tới Kinh Phật dạy: "Chúng sanh làm chủ tạo nghiệp thừa kế nghiệp tạo" Khơng khác ngồi Chúng ta từ thuở sơ sinh chín mười tuổi đâu có mắc bệnh ghiền rượu, ghiền trầu hay ghiền thuốc Thế mà từ 15, 16 tuổi già tập tành thành thói quen, người ghiền rượu, người ghiền thuốc, kẻ ghiền phiện Đứa trẻ 15, 16 tuổi thấy người lớn cầm thuốc hút nhả khói phì phà tưởng oai sang, nên bắt chước hút, thành thói quen ghiền thuốc Lúc tập hút làm chủ, thích hút hút khơng thích hút thơi, hút nhiều lần thành thói quen, thiếu thuốc khó chịu, ngáp, buồn, phải mua hút Vậy ghiền khơng cịn làm chủ mà làm chủ ngược lại mình, sai sử làm theo thói quen ưa thích đó, Vậy, nghiệp tự tạo, làm chủ tạo thành thói quen, thói quen thục làm chủ dẩn dắt sai sử Nếu ta tập thói quen việc thiện dẫn dắt tiếp tục làm việc thiện, tập thói quen làm việc bất thiện bị dẫn dắt tiếp tục làm việc bất thiện Chẳng hạn, người chiều chùa, tụng kinh lâu ngày thành thói quen, hơm tới tụng kinh không cảm thấy thiếu, thấy buồn, có động lực thơi thúc bắt phải chùa tụng kinh Còn người khác, chiều quán uống rượu, lâu ngày thành thói quen nên ghiền, tới cữ uống rượu, khơng cảm thấy rức khó chịu, ngáp dài, có ma lực thơi thúc sai khiến tới quán rượu để uống rượu Người chùa tụng kinh tập thành thói quen nghiệp thiện, đưa tới an vui lợi ích cho thân Người quán uống rượu tập thành thói quen nghiệp ác, đưa tới nghèo thiếu, bệnh hoạn trí tuệ Vậy, nghiệp phát xuất từ đâu? Nếu thân tạo tác thiện nghiệp thiện cuả thân, thân tạo tác ác nghiệp ác thân Miệng nói điều lành nghiệp thiện miệng, miệng nói lời nghiệp ác miệng Ý nghĩ tốt nghiệp thiện ý, ý nghĩ xấu nghiệp ác ý Đó nghiệp phát xuất từ thân ý Như vậy, tạo nghiệp chủ động mình, muốn luân hồi chỗ tốt cho thân lành mạnh tốt đẹp sống an vui hạnh phúc phải biết tạo nghiệp thiện, ngược lại tạo nghiệp ác luân hồi đến cõi xấu, thọ thân xấu sống đời đầy đau khổ chủ động trọn vẹn, khơng khác, Phật trời khơng dự phần Như vậy, chủ chọn lấy hướng cho mai sau, khôn ngoan chọn cho hướng tốt đẹp theo hướng mà đi, có thay đổi Cũng học sinh sau chọn nghề tốt nghiệp trường, phải theo nghề chọn mà sống, sướng hay khổ tùy theo nghề chọn Vậy, tu phải làm sao? Có nhiều Phật tử than bệnh tật nghèo khổ tu Người than chưa biết tu, họ tưởng phải chùa nhiều, tụng kinh giỏi tu Như nói, tu chuyển nghiệp ác thành nghiệp thiện, mà nghiệp phát xuất từ thân, khẩu, ý Giả sử người buôn bán, tráo hàng thật hàng giả, cân đo thiếu, bán người trả giá không đúng, giận la chửi, thân miệng tạo nghiệp ác, khơng biết tu Nếu buôn bán với mức lời vừa phải, hàng thật nói hàng thật, hàng giả nói hàng giả, cân đo đúng, khách trả giá vui vẻ bán, khách trả không giá không bán vui cười không tức giận mắng chửi Hoặc đường gặp người già yếu nhường lối đi, nhường chỗ ngồi, đưa qua đưòng, đưa qua cầu, bưng xách nặng dùm người thân thiện, biết tu, tu cơng ăn việc làm, tu ngồi đường, tu chợ Ở nhà, người thân phải giữ thân miệng lành, làm cha mẹ giữ tư cách cha mẹ, có lỗi lầm phải từ tốn răn dạy, hướng dẫn phù hợp với đạo lý cho nên người, tu Nếu ỷ quyền cha mẹ, làm không vừa ý, tay đánh đập, miệng la hét, chửi rủa, khơng biết tu Phận làm cha mẹ phải biết thương kính, chăm lo việc ăn mặc thuốc thang cho cha mẹ, đừng để cha mẹ buồn tủi lúc ruổi già Nếu cha mẹ có sanh tật khó khăn nên an ủi khun lơn hờn trách chế diễu Đó chuyển nghiệp thân nghiệp ln lành Về ý nghiệp có phần vi tế hơn, với người biết tu chuyển nghiệp ác thành nghiệp thiện Nếu ngồi chơi hay đi, làm việc, khởi nghĩ buồn giận người, biết ác ý liền dừng không nghĩ, mà khởi nghĩ thương người nghèo khó, q kính bậc hiền đức, tìm cách giúp đỡ người khốn khổ Đó chuyển nghiệp ý ác thành ý thiện Nếu cho chùa hay tụng kinh tu, tu Rồi bệnh tật nguyên, tham sân si ích kỷ khơng chừa, tu tự khơng lợi ích khơng đem an hòa cho người chung quanh, mai sau bị nghiệp lôi vào đường ác địa ngục ngạ quỉ súc sanh Thế nên Phật dạy tất ngày sinh hoạt phải tu chuyển ba nghiệp trọn lành Ba nghiệp lành rồi, đời tự khơng phiền não, lúc nhẹ nhàng an vui Trong gia đình người không thắc mắc rà, thuận hịa, đầm ấm hạnh phúc Ngồi xã hội an bình khơng loạn ly Tu thật tu Đừng muốn chùa thường xuyên, muốn tụng kinh nhiều mà phế bỏ việc nhà, thân miệng ý khơng chuyển cho lành, nhà thắc mắc, gây cãi hết người tới người làm cho gia đình xào xáo Đối với người ngồi xã hội khơng nhịn lời khơng nhượng bước Đi chùa tụng kinh chưa thật tu Có bà cụ Nhật Bổn lần chuỗi niệm Phật giỏi Khi lần chuỗi niệm Phật chăm chỉ, dừng niệm Phật rầy rà cháu inh ỏi Con trai bà thấy bà tu nꮠbuồn nói: - Má má tu má lo niệm Phật đi, má rầy rà hoài khiến xao lãng Phật chứng cho má? Bà nói: - Khi tao niệm Phật Phật thơng cảm cho tao, cịn tao rầy tụi bây tụi bây biết cho tao Bà chia làm hai phần, phần niệm Phật tu với Phật, phần rầy la dành cho cháu! Người thật tu vừa tu với Phật vừa tu với gian, tu trọn vẹn -Muốn giao chiến Bấy Thái tử mặc áo giáp nhơn từ, Ngài dùng cung tam muội, tên trí tuệ, binh khí phước nghiệp để giao chiến với ma quân Ngày nay, tu nơi vắng vẻ có nhiều ma, q thầy dạy nên học thuộc câu chú, bùa để trừ tà ma, để dao hay rựa bên cạnh phòng đối trị ma quái Xưa Phật chiến đấu với ma quân Ngài mặc áo giáp từ bi, cầm cung thiền định, bắn tên trí tuệ dùng phước đức làm binh khí để chiến đấu với quân ma Chúng ta thấy Đức Phật đơn độc sử dụng có bốn loại khí giới từ bi, thiền định, trí tuệ, phước đức mà chiến thắng ma quân cách vẻ vang Sở dĩ Phật chiến thắng đựơc ma quân Ngài có tâm từ bi vơ lượng vơ biên khơng ốn khơng thù ai, nên ma khơng hại Cịn lịng từ chưa bủa khắp, xử kỷ tiếp vật thân sơ nên ma tham ma sân có chỗ vào, mà thua ma (dài dài); Đó yếu tố thứ Yếu tố thứ hai tâm Phật luôn an định, dù ma có hình tướng kỳ qi thơ bạo dằn đến đâu, Ngài không run không sợ nên ma không hại Bây tu gặp ma vằn mặt đỏ đêm tối, hoảng hốt chạy ra, khơng giữ bình tĩnh tâm khơng an định, tâm khơng an định nên sợ thua ma Yếu tố thứ ba với trí tuệ sáng suốt Phật thấy rõ thân khơng thật tướng mạo ma quỉ có thật! Nên khơng bị chi phối ma, trí tuệ chưa sáng, thấy thân thật, ma thật, sanh tâm kinh sợ nên bị ma hại Yếu tố thứ tư phước nghiệp, Đức Phật công phu tu tập, làm lợi ích chúng sanh, phước đức kết nhóm nhiều đời nhiều kiếp nên ma không hại Chúng ta tu thường gặp chướng nạn ma nạn phước đức mỏng, sức tu tập yếu nên bị ma nhiếp dễ dàng Tơi thường nói tu đừng ỷ thơng minh, đừng ỷ tài giỏi, đừng ỷ khơn lanh hanh thông đường tu tiến, mà phải xét nét cơng hanh tu tập Nếu thấy phước đức cạn mỏng lo vun bồi cho sâu dầy hầu giúp vượt qua chướng nạn tiến đến chỗ cứu cánh viên mãn Vì có nhiều người khôn lanh thông minh tài giỏi mà không tránh chướng nạn khổ đau Ngược lại, người có nhiều phước đức vượt qua tất chướng ngại, tu tập dễ dàng tiến mau nên kết tốt Chúng ta thấy, Đức Phật chiến đấu với ma quân, dùng có bốn loại binh khí: Nhân từ tự tâm phát khởi lịng thương yêu tất loài Chánh định lóng lặng tâm tư mà tịnh, nhờ tâm tịnh nên trí tuệ phát sáng Cịn phước nghiệp cơng hạnh làm lợi ích cho lồi Chính bốn đức hóa giải nhiễu hại ma qn Như vậy, vào đạo phải giữ tâm khơng ốn khơng thù lần lần để tâm lóng lặng cho trí tuệ phát sáng, hành ngày làm việc thiện lành lợi ích cho người Đó điều khơng người tu thiếu Tóm lại, tu theo đạo Phật chủ yếu tránh ba nghiệp ác thân miệng ý tạo ba nghiệp lành Vì nghiệp có sức mạnh đưa người tới chỗ khổ hay vui Nếu tu mà nghiệp thức cịn dù có chứng thần thông siêu việt đến đâu không giải cứu nghiệp báo đến Vì đạo Phật không trọng thần thông, mà sợ gây nghiệp ác, khuyên tạo nghiệp lành Thế nên tượng huyền bí khơng phải đích cho người tu Phật hướng đến Người tu Phật chân tự trau sửa để trở thành người tốt, nhân từ đức hạnh, tâm bình an, trí tuệ sáng suốt, ngày làm lợi ích cho người, điều bản, không hiếu kỳ, không lười biếng, không ỷ vào thần quyền ma lực, tu với tinh thần đạo Phật - o0o - Tu Có Chuyển Ðược Nhân Quả Khơng? Từ lâu, thường nghe nói gieo nhân chịu nấy, tức tạo nhân phải thọ báo vậy, không sai Song, kinh Phật có dạy khơng? Đây điều mà phải tìm hiểu cho tường tận, đa số người tu nghĩ rằng: Xưa làm điều tội ác, ngày tu hành mong giảm bớt khổ đau Nhưng, trước gây nhân sau phải chịu tu để làm gì? Tu cốt cho hết khổ, mà gây nhân phải thọ nhận tu đâu có hết khổ? Nếu hiểu theo nghĩa nông cạn, đơn giản tác nhân thọ thối tâm không tu Lý nhân đạo Phật không cố định tác nhân thọ nấy, mà tác nhân mà không thọ quả, phức tạp Kinh A Hàm Phật có dạy: Người gây nhân bất thiện, trước sau họ biết tu thân, tu giới, tu tâm đổi thay Nếu người gây nhân bất thiện mà khơng biết tu thân, tu giới, tu tâm gây nhân thọ Đó nhân gây nhân mà biết chuyển nghiệp đổi thay Phật có ví dụ nắm muối hịa tan tơ nước lạnh tơ nước mặn khơng uống Cũng nắm muối đó, hòa tan lu nước lớn dung lượng độ vài ba trăm lít nước lu uống được, vị nước mẳn mẳn Và nắm muối hịa tan hồ nước dung tích bốn năm ngàn lít, nước khơng cịn mặn, dùng xài bình thường Nhân bất thiện dụ cho vị mặn nắm muối hịa tan tơ nước mặn không giải khát Nếu nhân mặn mắm muối hịa tan lu nước mặn lỗng ra, nước tạm giải khát Nếu nhân mặn mắm muối hòa tan hồ nước lớn, mặn khơng thấm vào đâu, nước dùng xài bình thường Cũng vậy, người mà khơng biết tu thân, tu giới, tu tâm tạo nhân ác trả ác nguyên vẹn dụ nắm muối tan tô nước, không giải khát Nếu người biết tu thân, tu giới dụ nắm muối tan lu nước, vị nước mẳn tạm dùng Còn người biết tu thân, tu giới, tu tâm dụ nắm muối tan hồ nước to, vị nước khơng mặn, dùng xài bình thường Vậy, tu thân, tu giới, tu tâm nghiệp chuyển chuyển không thọ gây nhân Như gây nhân ác mà tu, không chuyển nghiệp tác nhân thọ khơng sai chạy Nếu gây nhân ác biết tu thân, tu giới có chuyển nghiệp thọ báo nhẹ Còn gây nhân ác biết tu thân, tu giới, tu tâm gần chuyển hoàn toàn Cho nên tu chuyển đau khổ an vui Kiểm lại, từ nhỏ đến già, khơng người hồn tồn thiện lành, có lúc người làm người khóc than, có lúc người làm người oán hận Như vậy, tạo nhân xấu Nếu tu mà trả xấu cũ tu có lợi ích gì? Thế nên phải biết, tu chuyển xấu, tuỳ theo sức huân tu nhiều hay mà tuỳ theo chuyển đổi Sau đây, Phật dạy: Có gia chủ ni bầy dê, hơm có người thường dân tới trộm dê, bị gia chủ bắt đánh, đưa pháp luật bỏ tù Lần khác, kẻ trộm dê người người quan lớn sai tới, gia chủ bực tức nói đơi lời khơng đối xử tệ người thường dân trước Kế tiếp, kẻ trộm dê lính vua sai đến, gia chủ khơng dám nói nặng nhẹ mà van xin năn nỉ đừng bắt dê Trong ba trường hợp chứng minh rằng: Người tu thân, tu giới, tu tâm gây nhân phải trả nhiêu Vì mà nói nhân nấy, dụ người thường dân trộm dê khơng lực Trường hợp người trộm dê lính quan bị trách móc nặng nhẹ Đó dụ cho người biết tu thân, tu giới, có tạo nhân ác thọ báo nhẹ Trường hợp người trộm dê lính vua, khơng bị đánh đập, khơng bị nói nặng nhẹ Đó dụ cho người có tạo nhân ác biết tu thân, tu giới, tu tâm nghiệp hoá giải Như để thấy tạo nhân ác, tùy theo khả tu tập cao thấp mà thọ sai khác Nếu biết tu liền chuyển, không cố định người tu Khi biết rõ người có tu thân tu giới tu tâm thoát nghiệp gây trước kia; nói mà khơng phải hết hồn tồn Nghĩa nắm muối hòa tan hồ nước, song nước hồ q nhiều nên khơng thấy mặn Cũng lính nhà vua trộm dê, chủ dê khơng đánh đập khơng nói nặng nhẹ, lịng chủ nhà khơng vui, khơng cảm tình Đó nhân sai biệt theo khả tu tập Thế tu thân tu giới tu tâm? Tu thân nơi thân không làm điều ác, tất điều ác dù lớn hay nhỏ phải tránh, cịn điều thiện phải cố gắng làm, ln ln nhớ làm biết tu thân Tu giới Phật tử gia, sau quy y rồi, Phật dạy phải giữ năm giới: 1/ Không sát sanh: Là khơng giết người Vì muốn sống mạng sống phải tơn trọng, khơng nên giết mạng sống người Nếu giết mạng sống người bị luật pháp trừng trị Vì tơn trọng mạng sống nên phải tơn trọng mạng sống người Đó lẽ cơng bằng, trái với lẽ cơng tội lỗi Ngồi ra, vật lớn trâu bị heo chó tránh tốt nhiêu Chủ yếu khơng giết người Một tự tay giết Ví dụ ốn thù tự đến giết người chết Hai sai bảo người khác giết, ví dụ ốn thù người nào, khơng trực tiếp giết xúi bảo hay mướn người khác giết Ba hoan hỷ nghe thấy giết Ví dụ ốn thù người tự khơng giết được, thấy nghe người bị giết, vui mừng thích thú Như phạm tội sát sanh Vì tự tay giết thân tạo nghiệp ác, sai bảo người giết miệng tạo nghiệp ác, nghe thấy người giết sanh tâm vui mừng ý tạo nghiệp ác, nên Phật cấm không cho Phật tử làm 2/ Không trộm cướp: Phàm cải người khác, chẳng không cho mà lấy từ kim, cỏ vậy, tất vật chẳng không cho mà lấy Hoặc trộm lấy, cướp giựt, lừa gạt mà lấy, trốn xâu lậu thuế gọi trộm cắp 3/ Không tà dâm: Người Phật tử sau lập gia đình có đơi bạn mà cịn ngoại tình với người khác phạm tội tà dâm Vì dun cớ làm cho gia đình hạnh phúc, làm cho gia đình tan vỡ, nhân gây đau khổ cho cho người, mà Phật cấm 4/ Khơng nói dối: Nói dối có bốn trường hợp phạm tội a) Chuyện có nói khơng, chuyện khơng nói có, cốt lừa gạt để lấy tiền lấy người b) Nổi giận nói lời dữ, thơ ác mắng chửi người, vu oan người c) Dùng lời hoa mỹ văn chương thêu dệt để lừa gạt người d) Nói đâm thọc làm cho đơi bên bất hịa thù ốn Đó trường hợp nói dối phạm tội Nếu nói dối để cười cho vui, để trấn an người bệnh người khổ, để cứu mạng người khơng phạm 5/ Khơng uống rượu: Nói đơn giản rượu, ngồi thứ phiện, xì ke, ma túy khơng dùng Vì nhân sanh bệnh hoạn, làmcho tiêu tán tài sản, hết trí tuệ Nhưng, lý đau bệnh, cần phải uống thuốc rượu để trị bệnh phép uống Phật dạy giữ năm giới lịng từ bi, sợ chúng sanh vi phạm bị đau khổ Nên giữ gìn khơng phạm an vui Đó tu giới Tu tâm, có nhiều người nói tơi lo tu tâm lo chùa vậy, lạy Phật để làm gì? Vậy, tu tâm tu nào? Tâm cho ý niệm xấu ác tham, sân, si Tu tâm bỏ lòng tham lam, tính sân hận, đố ky ‫ﬠ‬si mê Tham có, có nhiều loại tham danh, tham lợi, tham tài, tham sắc, tham ăn, tham ngủ đậy đề cập tham ăn tham ngủ, người coi nhỏ mọn, song muốn bỏ dễ Ăn dở khơng vui, khơng no khơng được; ăn muốn cho ngon cho no đủ Ngủ phải ngủ cho đủ giấc, bắt dậy sớm khơng vui Vì vậy, lúc kẹt vịng tham muốn, mà bệnh chung người, khơng khơng có Tu dẹp bỏ lịng tham, cịn sân si ln ln chung, có sân có si Thuở xưa có gia đình gồm có ba người, người làm ngồi đồng, ơng nội cháu nhà, ông đưa cho cháu hai tô hai đồng bảo: -Cháu mua đồng tương đồng chao Đứa cháu cầm tô tiền lúc hỏi: -Thưa ông nội, đồng mua tương đồng mua chao? Ơng rầy cho hồi, bảo: -Đồng mua Nó liền chạy đi, lúc lâu trở hỏi: -Thưa ông nội, hai tô đựng tương đựng chao? Ơng giận q tát cho tát tai, khóc lu bù Ngay đó, người cày về, tay cầm roi đánh trâu, thấy bị ơng già đánh, la khóc nên giận nói: -Ơng đánh tơi, tơi đánh ơng cho ông biết Người liền cầm roi tự quất lên túi bụi, ơng già nóng ruột q nói: -Mày đánh tao, tao treo cổ cha mày cho mày biết Ơng liền làm vịng, đút đầu vơ treo cổ Kết luận câu chuyện, quý vị thấy gia đình si mê mức độ nào? Nếu nói ngu gia đình khơng Đứa cháu ngu, người cha cịn ngu hơn, đến ơng nội lại ngu! Ngu giận mà Nên có sân có si, làm mà khơng biết sai khơng biết hại Xét lại xem, có làm chuyện na ná không? Tưởng chừng khơng, có làm mà khơng hay Chẳng hạn lúc đó, làm trái ý, cha mẹ giận chửi "Mày đồ trâu đồ chó " Nếu có người hỏi "Nó trâu chó, cha mẹ gì???" Làm cha mẹ chửi có khơn khơng? Thế mà có người chửi vậy!!! Nên biết, sân liền ngu, khơng biết phải quấy Tưởng nói cho đỡ bực, khơng ngờ tự ngầm nhận trâu chó Vì trâu chó, cha mẹ đương nhiên phải trâu chó sanh trâu chó Hoặc có người giận chửi ơng cố nội, ơng cố ngoại Ơng cố nội ơng cố ngoại ai? Là ơng nội ơng ngoại Vậy mà giận người ta nói làm Chẳng khác người đánh ơng già tức, tự đánh đau Rồi ơng già treo cổ cha nó, cho hoảng sợ, ơng chết! Vì sân si mà không nhận biết điều phải lẽ trái, làm bậy, nói bậy, khiến cho thiên hạ chê cười Nên ca dao Việt Nam có câu: Sân si nghiệp chướng không chừa, Bo bo mà giữ tương dưa làm Tu mà khơng chịu bỏ tham, bỏ sân, bỏ si mà khoe "tôi ăn chay tháng mười ngày, 15 ngày v.v " Ăn chay, ăn tương dưa để chừa tham sân si Có chừa bỏ tham sân si tâm sáng suốt, tâm sáng suốt khơng nói bậy làm bậy, khơng nói bậy làm bậy nghiệp chướng theo mà giảm Nếu khơng chừa bỏ tham sân si nghiệp chướng tội lỗi khó mà hết Tuy nói tu thân, tu tâm, chủ yếu tu tâm Nếu tu tâm mà viên mãn nghiệp chướng khơng cịn, họa khổ hết, khơng phải trả nặng nề lúc gây tạo Nói nhân chưa xác, chưa lột lý nhân quả, trường hợp người khơng biết tu, cịn người biết tu khơng Nếu người tạo nghiệp ác nhiều, yếu đuối khơng cố gắng làm lành, nghiệp ác khó chuyển đổi Ví dụ có nhiều người lỡ nghiện rượu bác sĩ bạn tốt khuyên nên bỏ rượu, uống rượu hại sức khỏe, tinh thần khơng minh mẫn, tốn tiền bạc, vợ khốn khổ, gia đình khơng hạnh phúc Nghe lời khun, họ hiểu, thấy rõ uống rượu tai hại Nhưng có người khơng bỏ được, tâm hồn họ yếu đuối bạc nhược Lại có người ý chí mạnh mẽ biết uống rượu có hại dứt khốt bỏ Vậy, nghiệp chuyển mà chuyển khơng được, tùy theo ý chí mạnh hay yếu người Có nhiều Phật tử lấy làm thắc mắc nuối tiếc người tu xuất Vì họ cho thầy có nhiều dun phước xuất gia tu hành Tại có nhiều người tu mười hai mươi năm học hành tương đối thơng, dưng cởi áo hồn tục Họ hỏi: -Thầy tu đạo an ổn quá, lại hoàn tục cho phiền lụy? Các thầy trả lời chung chung: -Tại nghiệp tơi lơi Qúy vị nghĩ sao? Ai tu có nghiệp bị nghiệp lơi hồn tục hết, hay có người bị lơi có người chuyển nghiệp đổi nghiệp? Nếu tu bị nghiệp lơi hồn tục, chắn khơng có người tu tới nơi tới chốn Chúng ta sanh đời có liên hệ với khứ, kẻ có nghiệp người có nghiệp khác Song, tùy theo ý chí người yếu hay mạnh mà chuyển nghiệp hay không Đừng đổ thừa nghiệp, để tu, gặp cảnh nghịch lòng, trái ý liền bỏ đạo đời, lại nói nghiệp lơi Người người khơng ý chí, khơng gan dạ, tinh thần cầu tiến thấp Tuy nhiên đừng khinh người tu hồn tục Khi Phật cịn thế, Tỳ Kheo Ni Liên Hoa Sắc chứng A La Hán, đường giáo hóa, bà gặp cô gái trẻ, bà rủ: -Các nên xuất gia tu Các thưa: -Các cịn nhỏ dại, ham ăn, ham ngủ tu khơng Bà nói: -Khơng tu Các nói: -Đi tu khơng làm tỳ kheo ni, lỡ tụi phạm giới đọa địa ngục sao? -Khơng sao, lỡ đọa địa ngục, hết báo trở lên tu tiếp Theo Bà Liên Hoa Sắc tu phạm giới bị đọa hết báo trở lại tu nữa, chủng tử tu hành cịn, gặp dun nhớ lại Nếu người chưa tu lỡ tạo nghiệp ác bị đọa, hết báo khơng có chủng tử cũ biết tu Bây người tu phạm giới bị đọa có thua người tu khác, với người chưa tu có phần hơn, họ chủng tử cũ, đủ duyên họ phát tâm tu trở lại Tới đây, xin xa chút trình bày lý nhân theo tinh thần thiền tông Trong "Chứng Đạo Ca" Thiền Sư Huyền Giác có hai câu: Liễu, tức nghiệp chướng bổn lai khơng, Vị liễu, ưng tu hồn túc trái Nếu liễu ngộ nghiệp chướng xưa khơng, cịn chưa liễu ngộ phải đền nợ trước Những nhân ác, nghiệp bất thiện gây tạo từ trước, tu hành khơng liễu ngộ phải trả đủ Cịn tu mà liễu ngộ nghiệp chướng cũ theo mà hóa giải khơng cịn Sau có thiền khách tên Hạo Nguyệt đến Thiền Sư Trường Sa Cảnh Sầm hỏi rằng: -Cổ Đức có nói: "Liễu tức nghiệp chướng bổn lai không; vị liễu ưng tu hoàn túc trái" Như Tổ Sư Tử Tổ Huệ Khả lại đền nợ trước? Trường Sa bảo: -Đại đức chẳng biết bổn lai không Hạo Nguyệt hỏi: -Thế bổn lai không? -Ngiệp chướng -Thế nghiệp chướng? -Bổn lai khơng Tại nói nghiệp chướng bổn lai khơng? Theo Phật giáo nghiệp động lực chi phối đời sống người từ đời trước đời sau Nếu người cịn tạo nghiệp cịn trơi lăn vịng ln hồi sanh tử Song, dùng trí quan sát cho kỹ nghiệp khơng thật Ví dụ ơng A nói lời ác (khẩu nghiệp) làm cho ơng B buồn giận, sau ông A hối hận ăn năn xin lỗi ông B, ông B vui vẻ tha thứ Khẩu nghiệp ác ông A trước làm cho ông B buồn giận sau hối hận xin lỗi ơng B hết buồn giận Như vậy, nghiệp ác thật khơng đổ được, khơng thật nên chuyển Nghiệp tâm mê, biết thức tỉnh chuyển hết, nên nói nghiệp vốn không thật Tuy không thật, mê kéo vịng ln hồi sanh tử khơng dừng Đã nói "Nghiệp chướng bổn lai khơng" Tổ Sư Tử bị hành hình, Tổ Huệ Khả chết tù? Trong kinh, Phật nói có nhân có quả, đến cịn tùy theo sức tu cao thấp mà chuyển Tổ Sư Tử tới nước Kế Tân giáo hóa, bị ngoại đạo sàm tấu Ngài truyền bá tà đạo nên vua tức giận đích thân cầm gươm đến chỗ ngài hỏi: -Thầy không tướng chưa? -Đã -Đã cịn sợ chết chăng? -Đã lìa sống chết đâu có sợ -Chẳng sợ cho trẫm đầu chăng? -Thân ta, đầu Vua liền chặt đầu ngài rơi xuống đất Với mắt phàm phu thấy ngài bị trả chặt đầu Nhưng mắt liễu ngộ ngài thấy năm uẩn khơng thật, năm uẩn cịn trị chơi, nên Ngài khơng tiếc đầu có gọi trả? Sở dĩ thấy ngài trả nghiệp chưa liễu ngộ cịn thấy năm uẩn thật Tổ Huệ Khả vậy, Ngài ngộ đạo Tổ Bồ Đề Đạt Ma, sau Ngài truyền tâm ấn cho Tổ Tăng Xán Ngài nói:"Ta chút duyên để nhân gian" Rồi Ngài Đến giáo hóa vùng bị người sàm tấu Ngài người truyền đạo không chánh pháp, quan địa phương bắt giam Ngài Khi bị giam khám, Ngài cười mà khơng buồn Ngài nói duyên ta hết đây, Ngài tịch khám Đối với bị nhốt khám, thấy hình phạt khổ đau, Ngài, Ngài khơng thấy có kiện bực bội, đớn đau, nên Ngài cười Như vậy, tù mà không thấy tù, chết khám mà khơng thấy chết khám, Ngài liễu đạo Cái mà thấy Ngài trả, Ngài khơng có trả Tơi lấy ví dụ thực tế cho dễ hiểu, ơng Tần thuở xưa chửi bới làm ơng Tấn tức giận Nhưng ông Tấn yếu nên ôm hận không dám trả lời Sau ơng Tấn có hội trả thù ơng Tần, ông Tần biết tu ngộ đạo, bị ơng Tấn chửi, ơng Tần chì cười mà khơng giận Hồi xưa ơng chửi ơng Tấn giận, ông Tấn chửi ông Tần cười Vậy ông Tần có trả khơng? Người khơng tu thấy ơng Tần bị chửi, cho ông Tần trả Nhưng với ông Tần người liễu đạo, nghe tiếng chửi gió thoảng ngài tai, qua mất, nên cười mà không buồn Vậy, nghiệp chướng xảy người đời thấy kinh hồng khủng khiếp nên thấy có trả, người liễu đạo khơng có giá trị, nến thấy khơng có trả Thế nên, chư Tổ khơng thấy trả nghiệp mà người phàm tục thấy có trả nghiệp Để thấy, tu từ thấp giữ năm giới, thân không làm ác chuyển thứ khổ đau Nếu tu tiến bỏ tham lam, sân giận, si mê, tham sân si ít, tâm sáng, thốt, mà an vui Và tu tới chỗ viên mãn nghiệp chướng coi khơng có; khơng bị nghiệp chi phối làm cho đau khổ khơng giải gì? Hiện có số Phật tử mê tín quan niệm sai lầm, cho tụng kinh Kim Cang, tụng kinh Pháp Hoa đổ nghiệp, tu tụng kinh nên xẩy nhiều tai nạn Vậy nghiệp đổ cách nào? Do tụng kinh nghiệp tràn ra, hay xưa tạo nhiều nghiệp ác bậy đổ bớt đi??? Đã Phật tử khơng tìn hiểu nghiệp đổ cách nào, mà nghe nói đổ nghiệp khơng dám tụng kinh Học đạo sai lầm, tu để chuyển nghiệp, giảm nghiệp, chuyển giảm khơng có nghĩa thêm, đổ Nếu xưa tạo mghiệp ác, trả đánh đập, trả tai nạn nhân mạng, nhờ biết tu nên bị mắng chửi hay bị trộm cắp tiền Khi bị mắng chửi hay tiền nên quán xét: nghiệp chướng phải trả tai nạn nặng nề khổ đau nhiều, nhờ biết tụng kinh nên chuyển nghiệp bị mắng chửi tiền tốt Xét vậy, tu học tiến bộ, ngược lại, nghe nói đổ nghiệp tin suông hoảng sợ không tu nữa, sai lầm Lại có nhiều Phật tử quan niệm chùa quy y biết tu rồi, kể từ sau sống bình an khơng có trở ngại Tu phải hanh thơng việc, có trục trặc thối chí nản lịng khơng tu Chúng ta nhớ, tu bỏ ác làm lành, đời có tai nạn xảy ra, biết nghiệp q khứ cịn rơi rớt lại, khơng sợ hãi, khơng thối chí, vững lịng tin mà tiến tu không thối chuyển Đừng nghĩ tu nghiệp xấu hết, mơi việc xảy ý Chính Đức Phật người tu hành công đức viên mãn, mà Ngài cịn gặp khó khăn nguy hiểm Có lần Ngài giáo hóa làng Bà La Mơn, gia đình giỏi tướng số, sanh người gái đẹp Ông Bà La Môn muốn gả gái ông cho người có đủ ba muơi hai tướng tốt, tìm chưa dược Bỗng hơm tình cờ ơng gặp Phật giáo hóa, ơng mừng q chạy nhà kêu vợ xem Bà thấy Phật hài lòng, đủ ba mươi hai tướng tốt, bà ngỏ ý gả gái cho Ngài Phật nói "Đối với bà gái bà đẹp, song, ta dãy da thúi, tất thân nàng bất tịnh" Nghe Phật đáp, bà buồn, trở nhà thuật lại câu chuyện cho gái nghe Cô tự giận, ôm lịng thù ốn thề trả thù Phật Sau làm hồng hậu nước, Phật đến giáo hóa xứ đó, hồng hậu tập hợp du đãng chận đường Phật để mắng chửi Tôn Giả A Nan theo Phật, thấy du đãng vây mắng tệ, ngài không chịu nổi, nói: -Bạch Thế Tơn, xin Thế Tơn nước khác giáo hóa Phật hỏi: -Đi đâu? A Nan thưa: -Thế Tơn nước được, nước bị người vây chửi, không cam chịu Phật hỏi: -Giả sử tới chỗ khác bị người ta chửi A Nan tính sao? A Nan thưa: -Nếu tới mà bị chửi nước Xá Vệ, Ma Kiệt Đà chỗ mà Thế Tơn có nhiều đệ tử giáo hóa Phật hỏi: -Nếu thầy thuốc giỏi, A Nan có nên đề bảng: "Tơi trị bệnh nhẹ, không trị bịnh nặng" chăng? A Nan thưa: -Bạch Thế Tôn, không được, thầy thuốc giỏi phải trị bệnh nặng cứu nhiều người Phật nói: -Cũng vậy, dân họ nhiều mê muội người bệnh nặng, nên gặp ta họ chửi Thôi, thong thả, để ta giáo hóa họ, họ cần ta Du đãng tiếp tục chửi Phật A Nan nói: -Họ chửi Thế Tơn hồi, giáo hóa được? -Chừng họ khơng nghe lời nói ta ta Nghe Phật trả lời A Nan vậy, du đãng nói: -Thơi, Cù Đàm giáo hóa, chúng tơi nghe lời Ngài dạy Từ Phật nói pháp giáo hóa với họ Quý vị thấy, Phật mà bị người chửi mắng Nhưng điều quan trọng Tôn Giả A Nan cịn tâm phàm, nên nghe chửi khơng chịu Còn Phật giác ngộ tiếng chửi Ngài gió thoảng ngồi tai Ngài khơng động tâm, nên thương họ người mê muội bệnh nặng, nên nói pháp cứu chữa Cũng vậy, Chúng ta phát tâm tu, gặp người làm khó khơng nên buồn giận mà phải quán khởi lòng thương cảm hóa họ Nhất Phật tử có gia đình mà biết tu, bị chồng hay vợ, hay làm khó dễ, hội tốt để tu, buồn giận đừng cho bạn mình phá rối khơng cho tu Mà nên xét nghĩ thương bạn thương con, chưa hiểu đạo cịn mờ tối nên cần cảm hóa Thế nên, tất khó khăn, lời xúc não, biết tu, tâm sáng suốt hóa giải tất an vui Một lần khác Phật giáo hóa vùng Bà La Mơn, tu sĩ Bà La Mơn thấy đệ tử theo Phật nhiều quá, nên đón đường Phật chửi Phật thong thả đi, họ theo sau chửi Thấy Phật thản nhiên làm thinh, họ tức, chận Phật lại hỏi: -Cù Đàm có điếc khơng? -Ta khơng điếc -Ngài không điếc không nghe chửi? -Này Bà La Mơn, nhà ơng có đám tiệc, thân nhân tới dự, mãn tiệc họ về, ông lấy quà tặng, họ khơng nhận q ai? -Q -Cũng vậy, ông chửi ta, ta khơng nhận thơi Người kêu tên Phật chửi mà Ngài khơng nhận Cịn chúng ta, lời nói bóng nói gió lắng nghe để buồn để giận Như thấy lời cuồng dại chúng sanh Ngài khơng chấp khơng buồn Cịn si mê, lời nói nặng, nói hơn, ơm ấp lịng, mà khổ đau triền miên Chúng ta tu tập theo gương Phật, tật xấu phải bỏ, hành động lời nói khơng tốt người đừng quan tâm, an vui Trong kinh Phật ví dụ người ác mắng chửi người thiện, người thiện khơng nhận lời mắng chửi Người ác giống người ngửa mặt lên trời phun nước bọt, nước bọt không tới trời mà rơi xuống mặt người phun Thế nên, có thọ nhận dính mắc khổ đau, khơng thọ nhận an vui hạnh phúc Từ sau, q vị có nghe nói dù tốt hay xấu, nên thọ nhận an vui Đa số có tật nghe người nói khơng tốt qua miệng người thứ hai thứ ba, tìm phăng manh mối để thọ nhận sân si phiền não, kẻ khờ khơng phải người trí Tuy có chướng dun bên ngồi mà biết giải khơng thọ nhận tu Khơng phải tu cầu an sng, mà phải có người thử thách để có dịp coi lại làm chủ chưa Nếu cịn buồn giận vài lý bất ý bên ngồi tu chưa tiến Tinh thần nhân đạo Phật gây nhân chịu trọn vẹn, ngoại trừ người khơng biết tu nhân khơng sai khác Cịn với người biết tu nhân biến chuyển theo cơng phu tu hành cao thấp mà có sai khác Tu chuyuển nghiệp giảm hết phiền não khổ đau để an vui hạnh phúc, tu theo lời Phật dạy Nếu tu sai khơng chuyển nghiệp nên phiền lụy dai dẳng khổ đau khơng đứt trừ, lại cịn thối chí tu tập, khơng lợi ích Tơi mong q Phật tử sau nghe pháp nên nghiệm xét ứng dụng tu hành để đường tu ngày tiến cho hết khổ vui - o0o HẾT

Ngày đăng: 11/02/2022, 23:21

Mục lục

  • Tu Phải Là Hiền

  • Nghiệp Dẫn Đi  Trong Luân Hồi Lục Đạo

  • Biệt Nghiệp và Đồng Nghiệp

  • Chánh Báo Và Y Báo

  • Bồ Tát Sợ Nhân, Chúng Sanh Sợ Quả

  • Thần Thông và Nghiệp Lực

  • Tu Có Chuyển Ðược Nhân Quả Không?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan