TU LÀ CHUYỂN NGHIỆP

65 14 0
TU LÀ CHUYỂN NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI ĐẦU SÁCH Tập sách nhỏ ghi lại lời giảng Hòa Thượng Viện Chủ Thiền Viện Thường Chiếu giảng cho Phật tử bổn viện, vài nơi mà Hịa Thượng có dịp ghé qua Chúng tơi nhận thấy giảng hướng dẫn tu học rõ ràng thực tế, dễ hiểu, dễ thực hành Xét lại, có số Phật tử xa, có lịng ngưỡng mộ Phật pháp, khơng trực tiếp nghe Hịa Thượng giảng dạy, khơng đủ điều kiện nghe băng Cassette, nên ghi lại thành sách, để q Phật tử có phương tiện nghiên cứu tu hành lợi ích Sau ghi xong, chúng tơi trình lên Hịa Thượng xem, Hịa Thượng chấp thuận cho in để nhiều người đọc Vì ghi từ lời giảng, nên tập sách không tránh khỏi khuyết điểm, phần hình thức Mong q độc giả thông cảm bỏ qua cho lỗi mà vấp phải Thiền Viện Thường Chiếu - - 1993 Kính ghi THUẦN GIÁC " TU LÀ HIỀN Buổi nói chuyện hơm tơi nhắm vào q Phật tử Phước Thái nhiều quí Phật tử nơi Vậy quí vị lắng nghe cho kỹ Ở không giảng đề tài cao siêu, mà đặt câu hỏi thực tế, thấp, q vị trả lời chỗ biết, để tơi hướng dẫn cho q vị tu hành - Q vị chùa học đạo, có phải tu theo đạo Phật không ? - Thưa phải - Vậy, người tu hiền hay ? - Dạ hiền - Người chùa, lạy Phật, ăn chay, tụng kinh, có người xúc chạm đến nóng nảy la lối Như có hiền khơng ? - Dạ chưa hiền - À, chưa hiền tức chưa tu Vậy chùa tụng kinh mà chưa hiền chưa gọi người tu Người tự nhận tu theo đạo Phật mà chưa hiền ? Phải tu gọi tu theo đạo Phật làm để hiền, q vị biết khơng ? - Dạ chưa biết - Đây, hướng dẫn cho quí vị tu để thành người hiền thực tế dễ dàng Theo tinh thần đạo Phật tu tu ba nghiệp : thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp Khi chưa biết tu, thân có làm lành có lúc làm dữ, miệng có nói lời thiện có lúc nói lời ác, ý có nghĩ tốt có lúc nghĩ xấu Khi biết tu việc lành nên làm, việc nên tránh Lời thiện nói, lời ác chừa Điều tốt nghĩ, điều xấu dừng Người biết tu thân khơng làm ác, miệng khơng nói ác, ý khơng nghĩ ác, dó người hiền tu chủ yếu ăn chay nhiều, mà Phật tử đua ăn chay, cho ăn chay nhiều tu, tu chừa ba nghiệp ác Nhân gian có câu ca dao để nhạo báng người ăn chay mà không hiền : Sân si nghiệp chướng không chừa, Bo bo mà giữ tương dưa làm ? Tham sân si nghiệp chướng thân miệng ý khơng chịu chừa bỏ, mà đua ăn chay, cho tu, tu khơng với chủ trương đạo Phật Tu thân không làm ác, miệng khơng nói ác, ý khơng nghĩ ác Trong gia đình, người khơng biết tu cãi vả chửi bới gây phiền não cho Thậm chí gây cãi khơng ngi giận đánh đập, đánh đập khơng thỏa mãn giận tình nghĩa khơng cịn, mà tình nghĩa hết ly dị chia tay, gia đình đổ nát Nếu người biết tu ý vừa khởi nghĩ ác, liền biết xấu chế ngự khơng dám nói lời nặng, khơng nói nặng đâu có cãi, khơng cãi làm có chuyện đánh đập, khơng đánh đập đâu có ly dị, gia đình thường an vui hạnh phúc Như vậy, người biết tu ý khơng nghĩ xấu cho ai, tâm khơng bực bội phiền não, lúc vui vẻ an ổn Nếu ý không nghĩ xấu miệng thân đâu có nói, làm ác khiến cho người đau khổ Không làm khổ người người thương mến, người thương mến khơng hại, có chuyện bất trắc người giúp đỡ Khi biết tu thân miệng ý lúc thiện, ba nghiệp mà thiện tự thân an vui, gia đình thuận hịa, ngồi xã hội khơng gây xáo trộn trật tự an bình Như người biết tu, thân lợi ích, mà gia đình xã hội lợi ích Đó người tu theo lời Phật dạy Nếu biết ăn chay, tay lần tràng hạt, có xúc chạm đến la lối chửi rủa khơng thua ai; người không hiền, chưa phải người tu Do vậy, nên bị chế nhạo : “Ngoài miệng niệm Nam mơ bụng chứa bồ dao găm” Ngồi mệng niệm Phật lâm râm, tâm Thế nên, ăn chay nhiều niệm Phật nhiều, mà không chịu tu thân, mệng, ý cho hiền làm trị cười cho thiên hạ Vì vậy, nói tới tu, người Phật tử phải nhớ thân mệng ý phải thiện Phật dạy tu giờ, an vui hạnh phúc giờ, tu ngày an vui hạnh phúc ngày, tu năm an vui hạnh phúc năm Gần có số Phật tử nghĩ ăn chay, chùa, làm cơng có phước, nên ham, đua làm Ví dụ gia đình ăn chay tháng bốn ngày, nghe nói ăn chay có phước nhiều khen, nên người vợ tăng thêm sáu ngày, mười ngày chồng ăn theo khơng nên có chuyện xào xáo gia đình Người vợ than trách tơi muốn tu muốn tiến, mà bị quỉ phá ngăn khơng cho tu tiến Người nghĩ nói có tu không ? Tu mà ý khởi nghĩ ác, miệng chửi chồng quỉ Như vậy, chưa phải người Phật tử chân Người Phật tử chân chánh khơng đặt nặng việc chùa thường, tụng kinh giỏi, ăn chay nhiều, mà phải biết tu ba nghiệp thân ý cho thiện Tu chuyển ba nghiệp ác thành ba nghiệp thiện Đi chùa niệm Phật ăn chay nhớ hành động, lời nói, ý nghĩ ln ln phải hiền Như vậy, có lúc không tu Chẳng hạn thân cuốc cỏ, xưa thấy rắn lấy cuốc đập chết, thấy rắn tránh khơng đập Đó chuyển nghiệp thân ác thành thiện Xưa tiếp xúc với bạn bè, họ nói lời làm tức giận nói nặng lời cho bỏ ghét, nhớ người tu khơng lớn tiếng gây cãi, nên im lặng mà nhẫn nhịn Đó chuyển nghiệp ác thành thiện Lúc ngồi vừa khởi nghĩ xấu người, liền hổ thẹn dừng khơng nghĩ Đó chuyển nghiệp ý ác thành thiện Tu vậy, đâu đợi vô chùa tụng kinh lạy Phật tu, mà đâu tu được, ý nghĩa tu đạo Phật Nếu hiểu tu vậy, lo mai khơng cõi Phật Trong kinh có câu : “Tam nghiệp tịnh, đồng Phật vãng Tây phương” Ba nghiệp mà đồng với Phật cõi Phật Nếu khơng bỏ ba nghiệp ác, mà cố niệm Phật nhiều cầu Phật A Di Đà rước Cực lạc, không rước về, ba nghiệp cịn ác gây cãi đánh đập hoài, biến cõi Cực lạc thành cõi Ta bà khổ hay ? Vậy, tu cốt chuyển ba nghiệp ác thành ba nghiệp thiện bước đầu, tụng kinh niệm Phật bước Bước đầu tảng mà không thực trước, lại bước thứ hai, giống cất nhà lầu mà khơng xây móng, định nhà đổ khơng thành Lại có nhiều Phật tử chùa lâu năm, ăn chay, niệm Phật, cháu có làm trái ý mắng chửi khơng tiếc lời, khiến cho cháu buồn không thương mến Rồi viện cớ hiền với người ngồi thơi, cháu nhà phải khó phải sợ Người Phật tử nói không Tu phải hiền, hiền với tất người, từ nhà xã hội Giả sử cháu có nói bậy, làm sai, nên ơn tồn nhỏ nhẹ khun dạy cháu Đừng nên chửi bới la rầy, lúc nóng giận khơng kiểm sốt ý nghĩ lời nói, nói bậy, mà nói bậy uy tín với cháu Kinh Phật ví dụ Trưởng giả có tất bốn bà vợ Người vợ thứ trung thành với ông, mà suốt ngày ông không nghĩ tới Người vợ thứ hai ông lưu ý chút Người vợ thứ ba ơng nhắc nhở liền miệng Người vợ thứ tư ơng đâu bà có mặt đó, khơng rời gang tấc Một hôm ông đau nặng chết, hỏi bốn người vợ : - Tôi chết, bốn bà có nguyện chết theo tơi khơng ? Vợ thứ tư lên tiếng : - Bình thường ơng đâu tơi có mặt đó, ơng chết xin đưa ông tới cửa Vợ thứ ba lên tiếng tiếp : - Bình thường tơi ơng lưu ý nhắc nhở liền miệng, ông chết xin đưa ơng tới cổng Vợ thứ hai nói : - Bình thường tơi ơng nhắc nhở, ông chết xin đưa ông tới mộ Vợ thứ nói : - Bình thường ơng khơng nghĩ tới tôi, ông chết, nguyện chết theo ơng Q vị thấy ơng Trưởng giả q bất cơng bội bạc, người thương mình, trung thành với lơ khơng nghĩ đến, người thương ln ln theo dõi khơng rời Ơng Trưởng giả bất công bội bạc Phật dụ cho Người vợ thứ tư Phật dụ cho tiền bạc Chúng ta nhà, hay đâu có tiền túi khơng thể thiếu Nhưng chết nằm tủ, nơi rương thuộc phạm vi nhà, mà nói đưa tới cửa Người vợ thứ ba dụ cho cải nghiệp nhà cửa; phạm vi vịng rào nhà, nên nói đưa tới cổng Người vợ thứ hai dụ cho công danh chức tước; đưa quan tài người chết tới huyệt đọc điếu văn kể công trạng chức tước hạ huyệt chôn cất, nên nói đưa tới mộ Người vợ thứ dụ cho nghiệp lành hay nghiệp theo hình với bóng, có đâu có khơng rời nhau, nên nói tình nguyện chết theo Tác động thân ý lặp tới lặp lui nhiều lần gọi nghiệp Người dạy học ngày gọi nghề giáo hay nghiệp giáo Người làm việc gọi bạn đồng nghiệp Có người có nghiệp; người, nghiệp khơng rời Giả sử ơng thầy giáo đường có mang theo số tiền, bất thần ông bị tai nạn, tiền ông mang theo hết Nhưng nghiệp dạy học cịn khơng mất, nhà ông đến trường tiếp tục dạy học trò Như vậy, tiền sản ngồi mình, nên bị dễ dàng giữ mãi Cịn nghiệp khơng ngồi mình, nên chẳng Thế mà sống ngày, người nghĩ cho có tiền, cho có của, có tiền có muốn có địa vị danh vọng Trong ba thứ nghĩ tới tiền nhiều nhứt, tới cải, danh vọng Khi chết, tiền từ giã trước nhất, tức chết lại khơng theo Trong đời khơng khơng chết , chết sớm chết muộn, chết khơng đem tiền theo, có nghiệp lành hay nghiệp theo mà Thế nên, người Phật tử khôn ngoan sáng suốt, làm nhiều tiền mà làm ác định khơng làm, chết tiền khơng cứu tội khổ phải để lại tất cả, có mình chịu báo khổ đau Nghĩ nói ác mà đem lại lợi lộc cho khơng nói Như thế, khơng bị tiền tài sai sử tạo nghiệp ác Ngày không gây tạo tội lỗi, không bị người chê trách, mai chết nhẹ nhàng thảnh thơi, khéo giữ khéo tu ba nghiệp Ca dao có câu : Bởi chưng kiếp trước khéo tu, Ngày cháu võng dù nghênh ngang Do kiếp trước khéo tu nên ngày cháu sang trọng , khơng chịu tu cháu sau khó khổ Chúng ta tu tạo cho sống tốt đẹp an vui, ngày mai lại an vui tốt đẹp Người biết tu thường nhớ tới nghiệp, để tránh nghiệp ác làm nghiệp lành, nhớ tới tiền vật chất Tuy sống, phải làm tiền sống được, phải cho cơng lương thiện, an vui, người khơng khổ, hạnh phúc mai sau an lành Vậy, tu mong cầu cao siêu huyền bí, mà thực tế, thường làm lợi lợi người cách cụ thể không mơ hồ viễn vông Đạo Phật chủ trương tu để giải thốt, song nói giải xa vời ! Nhưng, thực tế thân khơng làm ác giải khổ nghiệp ác thân Vì cướp giết người bị khổ đánh đập tù tội, khơng tạo nghiệp ác thân lành mạnh tự do, giải nghiệp ác thân Nếu miệng khơng nói lời ác độc giải nghiệp ác miệng Ý khơng nghĩ ác giải tâm niệm xấu xa buồn ghét người khác Tuy khơng hồn tồn giải có giải phần; tu giải ít, tu nhiều giải nhiều, có tu có bớt khổ Chẳng bớt khổ đời mà đời sau an vui Nên người biết tu khơng sợ chết, phải chết, biết khơng tạo nghiệp ác thường tạo nghiệp lành, sau chết an vui không khổ Tuy nhiên, đừng muốn giải mà liều chết sớm để khỏe mạnh sướng, khơng với tinh thần giải đạo Phật Thơng thường người đời tham sống sợ chết, nên nghe nói chết sợ Nhưng người biết tu sống lúc an vui, chết đến bình thản khơng loạn động, nên khơng muốn chết sớm mà khơng sợ chết Vì mà Phật Tổ dạy tu, tu nguồn cội hạnh phúc, hết phiền não hết khổ đau Kể từ ngày quí Phật tử gần Thiền viện, tháng hai lần vào ngày rằm ba mươi, nên chùa sám hối nghe quí thầy giảng để biết phương hướng mà tu tập Nghe lần biết đó, bệnh chúng sanh hay quên, nên tháng phải hai lần, nhờ thầy nhắc nhở, ghi nhớ tinh mà tu hành D NGHIỆP DẪN LUÂN HỒI TRONG LỤC ĐẠO Giáo lý đức Phật cốt yếu dạy cho người tu để giải thoát luân hồi sanh tử Tuy nhiên, tùy theo sức huân tu cao thấp mà giải có nhiều tầng bậc Đại lược chia làm hai bậc : phần giải tồn phần giải Từng phần giải bậc thứ nhứt, tu mà cịn ln hồi sanh tử, biết chọn lựa nghiệp lành để đường tốt hưởng phước báu Những loài chúng sanh đường : Địa ngục, Ngạ quỉ, Súc sanh, A-tu-la chọn nghiệp lành, nên vào đường ác chịu báo khổ đau Và lồi người có người biết chọn nghiệp thiện, lại có người khơng biết chọn nên tạo nghiệp ác, mà chịu khơng biết thứ đau khổ Thế nên, vòng lục đạo luân hồi, sau bỏ thân này, muốn cho đời sống thân sau an vui hạnh phúc, phải biết lựa chọn nghiệp lành để làm tránh xa nghiệp ác, gốc tu hành Nghiệp động lực dẫn luân hồi sanh tử, nên hệ trọng tu hành Vậy nghiệp ? Nghiệp dịch từ chữ Phạn Karma; nghĩa động tác dấy khởi từ ý, miệng thân Động tác lặp lặp lại nhiều lần thành thói quen, thành thói quen có sức mạnh chi phối dắt dẫn người theo Nghiệp việc làm mình, làm chủ tạo tác thành thói quen, thừa nhận hậu đưa tới Kinh Phật dạy : “Chúng sanh làm chủ tạo nghiệp thừa kế nghiệp mà tạo” khơng khác ngồi Chúng ta từ thuở sơ sanh lớn dần 9, 10 tuổi, đâu có mắc bịnh ghiền rượu, ghiền trầu hay ghiền thuốc Thế mà từ 15, 16 tuổi già tập tành thành thói quen, người ghiền rượu, người ghiền thuốc, kẻ ghiền phiện Đứa trẻ 15, 16 tuổi thấy người lớn cầm thuốc hút nhả khói phì phà, tưởng oai sang, nên bắt chước hút, thành thói quen ghiền thuốc Lúc tập hút chủ thích hút hút, khơng thích thơi, hút nhiều lần thành thói quen, thiếu thuốc khó chịu, ngáp, buồn, phải mua hút Khi ghiền khơng cịn làm chủ mà làm chủ ngược lại mình, sai sử làm theo thói quen ưa thích Vậy, nghiệp tự tạo, làm chủ tạo thành thói quen, thói quen thục làm chủ dẫn dắt sai sử Nếu tập thói quen làm thiện dẫn dắt tiếp tục làm việc thiện, tập thói quen làm việc bất thiện bị dẫn dắt tiếp tục làm việc bất thiện Chẳng hạn, người chiều chùa, tụng kinh lâu dần thành thói quen, hôm tới tụng kinh không đi, cảm thấy thiếu, thấy buồn, có động lực thơi thúc bắt phải chùa tụng kinh Còn người khác, chiều quán uống rượu, lâu ngày thành thói quen nên ghiền, tới cữ uống rượu, khơng cảm thấy rứt, khó chịu, ngáp dài, có ma lực thúc sai khiến tới quán để uống rượu Người chùa tụng kinh tập thành thói quen nghiệp thiện, đưa tới an vui lợi ích cho thân Người quán uống rượu tập thành thói quen nghiệp ác, đưa tới nghèo thiếu, bịnh hoạn trí tuệ Vậy, nghiệp phát xuất từ đâu ? Nếu thân tạo tác thiện nghiệp thiện thân, thân tạo tác ác nghiệp ác thân Miệng nói lời lành nghiệp thiện miệng, miệng nói lời nghiệp ác miệng Ý nghĩ tốt nghiệp thiện ý, ý nghĩ xấu nghiệp ác ý Đó nghiệp phát xuất từ thân ý Tạo nghiệp chủ động mình, muốn luân hồi chỗ tốt thọ thân lành mạnh tốt đẹp sống an vui hạnh phúc, phải biết tạo nghiệp thiện Ngược lại tạo nghiệp ác luân hồi đến cõi xấu, thọ thân xấu, sống đời đầy đau khổ u tối Hạnh phúc hay đau khổ chủ động trọn vẹn, không khác, Phật Trời khơng dự phần Như vậy, chủ tự chọn lấy hướng cho mai sau, khơn ngoan chọn cho hướng tốt đẹp theo hướng mà đi, có thay đổi Cũng học sinh sau chọn nghề thi tốt nghiệp trường, phải theo nghề chọn mà sống, sướng hay khổ tùy theo nghề chọn Vậy, tu phải ? Có nhiều Phật tử than bịnh tật nghèo khó tu Người than chưa biết tu, họ tưởng phải chùa nhiều, tụng kinh giỏi tu Đó hiểu lầm lớn Như nói, tu chuyển nghiệp ác thành nghiệp thiện, mà nghiệp phát xuất từ thân, khẩu, ý Giả sử người buôn bán tráo hàng thật hàng giả, cân đo thiếu, bán gặp người trả giá không đúng, giận la chửi, thân miệng tạo nghiệp ác, khơng biết tu Người buôn bán với định mức lời vừa phải, hàng thật nói hàng thật, hàng giả nói hàng giả, cân đo đúng, khách trả giá vui vẻ bán, khách trả không giá, không bán vui cười không tức giận mắng chửi; đường gặp người già yếu nhường lối đi, nhường chỗ ngồi, đưa qua đường, đưa qua cầu, bưng xách nặng giùm người thân thiện, biết tu, tu cơng việc làm ăn, tu ngồi đường, tu chợ Ở nhà, người thân phải giữ thân miệng lành, làm cha mẹ giữ tư cách cha mẹ, có lỗi lầm phải từ tốn răn dạy, hướng dẫn phù hợp với đạo lý cho nên người, tu Nếu ỷ quyền cha mẹ, làm không vừa ý, tay đánh đập, miệng la hét, chửi rủa khơng biết tu Phận làm cha mẹ phải biết thương kính, chăm lo việc ăn mặc thuốc thang cho cha mẹ, đừng cha mẹ buồn tuổi lúc tuổi già Nếu cha mẹ có sanh tật, khó khăn nên an ủi khun lơn hờn trách chế giễu Đó chuyển nghiệp thân, nghiệp thiện Về ý nghiệp có phần vi tế hơn, với người biết tu chuyển nghiệp ác thành nghiệp thiện Giả sử ngồi chơi, hay đi, làm việc, khởi nghĩ buồn giận người, biết ý ác liền dừng khơng nghĩ, mà khởi nghĩ thương người nghèo khó, q kính bậc hiền đức, tìm cách giúp đỡ người khốn khổ chuyển nghiệp ý ác thành nghiệp ý thiện Nếu cho chùa hay tụng kinh tu, tu q Bịnh tật cịn ngun, tham sân ích kỷ khơng chừa Tu tự khơng lợi ích khơng đem an hòa cho người chung quanh, mai sau bị nghiệp lôi vào đường ác địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh Thế nên Phật dạy tất ngày sinh hoạt, phải tu chuyển ba nghiệp trọn hiền Ba nghiệp hiền rồi, đời tự khơng phiền não, lúc nhẹ nhàng an vui Trong gia đình người khơng thắc mắc rầy rà, thuận hịa, đầm ấm hạnh phúc Ngồi xã hội an bình khơng loạn ly Tu mớt thật tu Đừng muốn chùa thường xuyên, muốn tụng kinh nhiều mà phế bỏ việc nhà, thân miệng ý không chuyển cho hiền Ở nhà thắc mắc, gây cãi hết người tới người làm cho gia đình xào xáo Đối với người ngồi xã hội khơng nhịn lời khơng nhường bước Đi chùa tụng kinh chưa thật tu Có bà cụ Nhật Bản lần chuỗi niệm Phật giỏi; lần chuỗi niệm Phật chăm chỉ, dừng niệm Phật rầy rà cháu inh ỏi Con trai bà thấy bà tu mà nên buồn nói : - Má à, má tu má lo niệm Phật đi, má rầy rà hoài khiến tâm xao lãng Phật chứng cho má ? Bà nói : - Khi tao niệm Phật Phật thơng cảm cho tao, tao rầy tụi bây tụi bây biết cho tao Bà chia làm hai phần, phần niệm Phật tu với Phật, phần rầy la dành cho cháu! Người thật tu vừa tu với Phật vừa tu với người gian, tu trọn vẹn Có người ngoại đạo đến hỏi Phật : - Thưa ngài Cù-đàm, định đặt cho người, sinh kẻ nghèo nàn khổ sở, người giàu sang sung sướng, kẻ sống lâu, người chết yểu, kẻ yếu đau, người khỏe mạnh, kẻ ngu tối, người thơng minh ? Phật trả lời : - Tất sai biệt người người nghiệp mà họ tạo định đặt ra, nên có người ưu kẻ liệt - Do tạo nghiệp khiến cho người sống lâu tạo nghiệp khiến cho người chết yểu ? - Người khơng tạo nghiệp sát hại chúng sanh thọ mạng lâu dài Người tạo nghiệp sát, đoản mạng sống chúng sanh nên thọ mạng yểu - Do tạo nghiệp mà thân người khỏe mạnh tạo nghiệp mà thân hay yếu đau bệnh tật ? Do nghiệp ác làm cho người đau khổ nên thọ thân hay bệnh tật đau yếu Và tạo nghiệp lành an ủi giúp đỡ người qua tai nạn khốn khổ, nên thọ thân khỏe mạnh vui tươi - Do tạo nghiệp mà sanh thân gia đình giàu sang sung sướng tạo nghiệp mà sanh thân gia đình nghèo đói khốn khổ ? - Do đời trước biết làm lành, biết bố thí cúng dường, biết giúp đỡ người nghèo đói bệnh tật, nên đời sanh cảnh giàu sang sung sướng Người đời trước bố thí cúng dường, khơng biết giúp đỡ người nghèo khó, lại tham lam rút rỉa người, nên đời sanh thân cảnh nghèo đói thiếu thốn - Do tạo nghiệp người sanh thơng minh sáng suốt tạo nghiệp người sanh lại ngu dốt tối tăm ? - Người đời trước siêng học hỏi tìm hiểu chân lý, ưa thích giúp người học hỏi hiểu biết nên đời thông minh Người đời trước lười biếng học khơng chịu tìm hiểu chân lý, cản ngăn học hỏi người; nên đời bị tối tăm mê mờ Vậy, tất tốt hay xấu mà thọ nhận nay, gốc từ nhân gây thuở trước, dưng mà có Khi biết thế, muốn ngày mai tốt đẹp an vui hay bị đau khổ, phải chuẩn bị Nếu chuẩn bị nghiệp thiện đến cõi lành an vui hạnh phúc, chuẩn bị nghiệp ác vào đường bị khổ đau Có người nghi vấn : Hiện thân hành động tạo nghiệp thiện hay ác, mai thân hoại hành mất, nghiệp hay ? Đa số người không tin lý nhân quả, họ nghĩ sau thân hoại hành động khơng cịn nghiệp kinh Phật thường nói nghiệp theo bóng với hình vậy; đời khứ, đời tại, đời vị lai có liên hệ tùy theo nghiệp người Ví dụ có hai người khách qua sơng, người chuyên nghề giáo, người chuyên nghề thương mại, đường người thương mai mang theo nhiều vàng bạc cải, nhà giáo mang theo cặp sách chút tiền lộ phí, thuyền qua sơng bất thần gặp sóng làm chìm Khi thuyền chìm, mạnh lo lội vào bờ để chết, lên đến bờ tất cải tiền bạc nhà thương mại khơng cịn, cặp giấy tờ, tiền lộ phí nhà giáo Cả hai trắng tay, kiến thức giáo dục nhà giáo không mất, kiến thức mua bán nhà thương mại không Kiến thức chuyên môn, sở trường người không tức nghề nghiệp không Như vậy, để thấy, qua biến đổi tất có hình tướng ngồi mất, nên thân có hoại đi, nghiệp thức khơng ngồi nên khơng Của cải tài sản gian, tạo sắm nhiều mấy, chết tất phải để lại khơng mang theo nào, có mang theo nghiệp mà thơi Đó lẽ thật Thế mà, có nhiều người khơng hiểu khơng tin, mê tín dán nhà lầu xe hơi, mua giấy tiền vàng bạc đốt, để đem theo cho cha mẹ hay chồng chết xài ! Có người hỏi tơi : - Con cháu thương cha mẹ, sau cha mẹ chết họ dán nhà, xe , mua giấy tiền vàng bạc thật nhiều đem đốt cầu nguyện cho cha mẹ hưởng Như cha mẹ có hưởng không? - Nếu cháu đốt giấy tiền vàng bạc cầu nguyện cho cha mẹ nhận, e tù chẳng hưởng Tại ? Vì mang bạc giả xuống Diêm Vương xài bất hợp pháp Nếu đốt nhà lầu xe hơi, cầu cho thân nhân nhận để Theo làm hại thân nhân Vì họ nhận họ có nhà lầu để ở, có xe để đi, có tiền bạc để xài, đủ tiện nghi họ cõi âm, khơng đầu thai Đó trường hợp thân nhân sanh tiền có chút phước lành Cịn kẻ có tội chết đọa địa ngục bị giam nhốt hành hạ, mà nhận lãnh tiền bạc, nhà, xe để xài ? Đó chưa nói đến nhà xe, tiền bạc bị đốt thành tro dùng được? Thật vô lý! bậc chứng lục thông A-la-hán trợ lực cầu nguyện mẹ Ngài kiếp ngạ quỉ lý tơn giả Mục-kiền-liên khơng đủ sức cứu mẹ, nên phải nhờ số đông chư Tăng chứng A-la-hán trợ lực cứu mẹ Ngài Chính kiện mà sau hàng Phật tử noi theo gương hiếu thảo tôn giả mục-kiền-liên, bậc xuất gia tu hành chứng A-la-hán, không quên ơn cha mẹ, nhớ muốn đền đáp Nên hàng Phật tử năm sau mùa an cư tự tứ chúng Tăng, làm lễ Vu lan thỉnh chư Tăng cúng dường cầu siêu cho cha mẹ Đó việc làm đạo đức Tuy nhiên, chư Tăng Ni thời bậc chuyên thiền định, chứng lục thông A-la-hán Phật dạy tôn giả Mục-kiền-liên cung thỉnh cúng dường, cầu nguyện cho mẹ Ngài Nên cầu nguyện chư Tăng Ni thời không bảo đảm ý nguyện Phật tử Nhưng năm vào rằm tháng bảy, Phật tử tụ hội chùa làm lễ Vu lan để làm ? Điều phật tử nên hiểu cho tường tận Với lòng hiếu thảo người Phật tử, nhớ lại gương sáng đức Mục-kiền-liên, người cắt từ thân, xuất gia hành đạo, quên hết chuyện đời mà không quên ơn sanh dưỡng cha mẹ, biết mẹ bị báo làm ngạ quỉ, tìm phương tiện cứu mẹ thoát khổ kiếp ngạ quỉ Theo gương hiếu thảo tôn giả Mục-kiền-liên, nên ngày Phật tử làm lễ Vu lan để tỏ lòng hiếu thảo nhớ ơn cha mẹ, mong cứu cha mẹ thoát khỏi cảnh khổ Đến chùa hiếu nghĩa, nhớ ơn để cầu nguyện cho cha mẹ, tinh thần từ thiện tốt đẹp Nhưng tin cha mẹ khổ khơng bảo đảm Trong kinh A-hàm, Phật có nói: “Người biết ơn đền ơn, dù xa ta ngàn dặm, hầu cận bên ta, ngược lại người ơn không đền ơn dù hầu cạnh bên ta cách xa ta ngàn dặm” Phật dạy, đạo đức bắt nguồn từ chỗ biết ơn đền ơn Người lương thiện người thọ ơn ai, không quên Những lúc nguy khốn người giúp đỡ, người hoạn nạn sẵn sàng giúp đỡ lại khơng ngại khó khổ gian lao Trong kinh Ưu-bà-tắc giới, Phật có dạy: Trời nắng người đường vào bóng núp mát, không bẻ cành Và đường bóng hai bên đường che mát Phật cấm khơng bẻ cây, có ơn che mát cho đường dài nóng Đối với ơn nhỏ lồi cỏ vơ tri, mà Phật cịn khơng cho phép quên ơn, ơn sanh dưỡng lớn lao cha mẹ Nếu ơn sanh dưỡng sâu nặng mà quên ơn khác khơng dễ nhớ Ở đời có kẻ người giúp đỡ qua nguy khốn, sau người ơn họ, họ ngoảnh mặt làm kẻ xa lạ Cũng đứa ngổ nghịch không tiếc lời nặng nhẹ, khảo tra tiền cha mẹ, cha mẹ đến tuổi già yếu, đói no, sướng khổ, họ khơng buồn nghĩ đến Người người ơn đền ơn, người lương thiện Thế nên, người đạo đức chân thật người biết ơn nhớ ơn sanh dưỡng cha mẹ Dù cho cha mẹ hay mất, mùa Vu lan đến, người hiếu thảo cha mẹ mà làm việc phước thiện, để hướng tâm tưởng thiện đến với cha mẹ, mong cha mẹ nhẹ nhàng hết khổ Đó kẻ biết ơn đền ơn mà gian thường nói: “Uống nước nhớ nguồn, ăn trái nhớ kẻ trồng cây” Nhớ ơn cha mẹ đạo đức Có lần Phật khất thực vùng mùa, dân làng nghèo đói Phật từ sáng đến trưa khơng có người cúng dường, bát Phật khơng có thức ăn Khi có thầy Tỳ-kheo đem y đổi bát cơm, vội vàng đem dâng lên Phật Phật hỏi: Ơng cịn cha mẹ khơng ? Tỳ-kheo trả lời: Bạch Thế-tơn cịn bà mẹ Phật hỏi: Mẹ ơng sáng có cơm ăn chưa ? Tỳ-kheo đáp: - Bạch Thế-tôn, đổi y bát cơm, dâng lên Thếtôn, mẹ chưa có cơm ăn Phật dạy: - Người đáng thọ nhận bát cơm mẹ ông Qua câu chuyện trên, thấy Phật trọng đến đức hiếu thảo người Nếu người tu hành không nhớ cơng ơn cha mẹ việc tu hành việc làm ích kỷ, khơng có đạo đức Chúng ta tu thương cha mẹ, thương thân quyến thuộc, thương dân tộc, thương nhân loại, nên nỗ lực tu hành để khuyên người thân, người sơ cố gắng tiến đường đạo đức, làm đẹp cho người, làm đẹp cho quê hương xứ sở Đâu phải vong ơn cha mẹ, quên thân quyến thuộc, phản bội quốc dân mà tu Dù người xuất gia hay cư sĩ gia phải lấy công ơn cha mẹ làm gốc để tu hành Vì vậy, năm tới mùa báo hiếu Phật tử quy tựu chùa, trước đem lòng thành kính nguyện Tambảo gia hộ cho cha mẹ sớm cõi Phật Kế đó, cha mẹ mà làm lành, tu thiện, cứu giúp người nghèo khổ nhắc nhở, khuyến khích hướng dẫn cháu tiến đường đạo Đó tảng đạo đức đời đời không quên Tăng Ni không đủ tư cách Phật dạy kinh Vu lan Nhưng dù nữa, người tu ăn chay, bỏ ác làm thiện, có chút cơng đức lành góp phần với quí Phật tử, hồi hướng, cầu nguyện cho cha mẹ Đó cội nguồn ngày lễ Vu lan vậy, đệ tử Phật, phải nhớ tu với Phật không tu với cha mẹ Vì Phật giải khổ đau, có đảnh lễ, tán thán đến đâu, Ngài bình thản Cịn cha mẹ chưa hết phiền não nên cháu tỏ lịng hiếu thảo, biết nghĩ tưởng đến cha mẹ hoan hỷ sung sướng Thế nên thường làm cho cha mẹ vui, lo lạy Phật, cúng Phật mà quên không lo phụng dưỡng hiếu kính cha mẹ Người tu chưa với tinh thần đạo Phật Người Phật tử muốn đền đáp công ơn cha mẹ, trường hợp thứ cha mẹ sanh tiền, muốn cho cha mẹ an vui đời an vui mai hậu, ngồi việc cung phụng ni dưỡng cha mẹ mặt vật chất, cha mẹ chưa biết đạo, phải tạo duyên tốt khiến cho cha mẹ phát tâm tu hành bỏ ác làm lành Vì người phát tâm lành làm việc lành, khỏi đọa ba đường ác sanh vào cõi thiện an vui Cho cha mẹ ăn ngon, mặc đẹp, sang, hiếu thảo hiếu thảo tạm bợ khơng lâu dài, cha mẹ chết khơng cịn hưởng dụng thứ tạo duyên lành cho cha mẹ hướng đường thiện, bảo đảm đời khổ đau mà đời sau hết đau khổ Chính việc làm hiếu chân thật Vì vậy, q Phật tử vinh hạnh cha mẹ tiền, ráng tạo điều kiện giúp cho cha mẹ tu hành, hiếu lớn Trường hợp thứ hai cha mẹ q cố rồi, khơng làm khác được, nên cúng dường, cầu nguyện, hồi hướng phước lành cho cha mẹ siêu Đó việc làm cầu may không bảo đảm kết ý Nhiều quí Phật tử nghĩ đến người chết mà quên hẳn người sống Đến rằm tháng bảy cúng kiến cầu nguyện cho ông bà tổ tiên siêu sanh tịnh độ, mà ông bà cha mẹ tiền khơng để ý chăm sóc giúp đỡ để tiến tu Như không xứng đáng, không với chữ hiếu đạo Phật Trở lại, thần thông không cứu khổ không giải nghiệp Như biết tôn giả Mục-kiền-liên dùng thần thông qua lại không gian từ cõi đến cõi khác, cách tự Nhưng đối trước báo nghiệp ác mẹ Ngài, Ngài đành bó tay đứng khóc khơng cứu được, trường hợp thứ Đến trường hợp thứ hai thân Ngài trở già, hôm khất thực qua chân núi, ngoại đạo lăn đá rớt xuống đè Ngài chết Bình thường có chuyện bất ổn xảy Ngài dùng thần thông bay bổng không hại Ngài Bấy nghiệp đến, thấy đá lăn từ xuống Ngài dùng thần thông bay mà bay không được, nên bị đá đè chết Để thấy, thần thông bất lực trước báo, nghiệp ác mẹ Ngài, thần thơng khơng giải nghiệp Ngài báo đến Như vậy, luyện tập thần thơng để làm ? Song, tâm lý chung Phật tử ưa thích thần thơng với tướng lạ thường Giả sử quí vị ngồi nghe tơi nói pháp, ngồi có người vận thần thơng bay lên dạo chơi hư khơng, q vị đua xem họ trình diễn thần thông, ngồi yên mà nghe pháp Vì chất người hiếu kỳ, ưa thích điều khác lạ, cịn bình thường đơn giản khơng ưa chuộng Tu bảo dừng nghiệp ác thân, miệng, ý, chuyển thành ba nghiệp thiện thấy thường khó làm Cịn nói tơi có thần thơng, muốn hết tội, tơi hóa nước cam lồ rưới hết phiền não, người ham thích đua xin nước cam lồ để tắm gội hay để uống cho hết tội Vì người ta vừa hiếu kỳ vừa lười biếng, thấy dễ khỏe làm Vì vậy, nên dễ bị gạt dễ rơi vào mê tín tà giáo Thời đức Phật cịn thế, có bốn người ngoại đạo tu chứng ngũ thông ! Thiên nhãn thông thấy tất người vật gần hay xa Thiên nhĩ thông nghe khắp tất âm lớn nhỏ gần xa Tha tâm thông biết ý người khởi nghĩ chưa nói lời Thần túc thơng biến hóa hình lớn nhỏ tùy ý, thăng thiên độn thổ không ngại Túc mạng thông biết vô số kiếp trước Bốn vị biết bị quỉ vơ thường đến bắt đi, nên người tìm cách để trốn thần chết Vị thứ dùng thần thông bay lên hư không núp đám mây xanh Vị thứ hai vận thần thông lặn xuống đáy biển Vị thứ ba dùng thần thơng chui vơ lịng núi Vị thứ tư chui trốn lòng đất Tất bốn vị nghĩ chỗ trốn, quỉ vơ thường khơng thể tìm Nhưng đến thần chết đến vị thứ mây hết thần thông rơi xuống nát thây Vị thứ hai biển hết thần thông ngộp chết lên Vị thứ ba lòng núi hết thần thông đá nứt đè chết Vị thứ tư lịng đất hết thần thơng bị đất sụp chôn thây Để thấy, tu chứng thần thơng muốn chết khơng Tu mà chứng ngũ thơng trải qua q trình tu tập ngắn dễ dàng, mà muốn chết khơng Lại trường hợp nữa: Có vị tu sĩ đạt đạo, chứng ngũ thông, thuyết giảng giáo lý hay trời Đế Thích đến nghe giảng xong ngồi ngồi bên gốc khóc Vị tu sĩ lấy làm lạ hỏi: - Tại nghe giảng xong ông lại khóc ? Tơi giảng có chỗ ơng khơng đồng ý ? Đế Thích đáp: - Khơng Ngài giảng hay, tơi thấy Ngài chết nên tơi thương tơi khóc Tu sĩ hỏi: - Vậy phải cho khỏi chết ? Đế Thích đáp: - Nếu Ngài muốn khỏi chết, đến cầu cứu với đức Phật Thích ca Tu sĩ hỏi: - Đức Phật Thích-ca đâu ? Đế Thích đáp: - Ngài vị giác ngộ hoàn toàn hết vô minh lậu hoặc, Tinh xá Trúc Lâm gần thành Vương Xá Vị tu sĩ vận thần thơng bay tìm Phật, dọc đường ơng nghĩ rằng: Đi cầu Phật dạy nên có lễ vật để cúng dường Ngài Ơng thấy bên đường có ngô đồng trổ hoa thật đẹp, nhổ cầm đến cúng Phật Khi đến Tinh xá Trúc lâm Thấy Phật thuyết pháp cho chúng Tỳ-kheo nghe, ông vào quỳ xuống dâng hai ngô đồng lên Phật thưa: - Thưa Thế-tôn, xin cúng dường Ngài hai ngô đồng cầu xin Ngài dạy cho phương pháp tu để khỏi chết Lúc Phật khơng dạy hết, bảo: Bng ! Tu sĩ buông tay thứ nhất, ngã ngô đồng thứ nhất, Phật lại bảo: Buông ! Tu sĩ buông tay thứ hai, ngã ngơ đồng thứ hai, Phật nói tiếp: Buông ! Tu sĩ sửng sốt thưa: - Hai tay cầm hai ngô đồng, lần thứ Phật bảo buông, buông thứ nhất, lần thứ hai Phật bảo buông, buông thứ hai hết Phật bảo buông buông gì? Phật nói: - Ta đâu có bảo ơng bng hai ngô đồng Lần thứ ta bảo ông buông đừng chạy theo ngoại cảnh Lần thứ hai ta bảo ông buông đừng chấp sáu ngã Lần thứ ba ta bảo ông buông không chấp sáu thức ngã Nếu ông buông hết ba ơng hết chết Nghe Phật nói, tu sĩ nhận yếu chỉ, tu thời gian chứng A-la-hán Hết chết khơng cịn nghiệp dẫn luân hồi sanh tử, thân tứ đại đời không hoại, không chết, phải hiểu rõ chỗ Để thấy, dù có tu có luyện thần thơng đến đâu, mà chưa buông xả cảnh, thân tâm thức chưa khỏi sanh tử ln hồi Lại, đạo sĩ thiền sư, hai vị chung đường Đạo sĩ hỏi thiền sư: - Thầy tu lâu chưa ? - Lâu ! - Thầy chứng thần thông chưa ? - Tơi tu khơng có thần thơng Vậy đạo sĩ có thần thơng khơng ? Có Hai vị tới bến đị, đạo sĩ muốn thi thố thần thơng cho thiền sư thấy rủ: Thôi qua Đạo sĩ qua sơng mà khơng đị Thiền sư nói: - Thơi, đạo sĩ qua Đạo sĩ liền vén áo mặt nước qua bên bờ Cịn thiền sư đến bến đị mua vé, lên đị, qua sơng qua bờ bên kia, đạo sĩ gặp lại thiền sư, vẻ tự hào, nói: - Thầy thấy tơi khơng ? - Đạo sĩ tập luyện thuật nước năm ? - Hết hai mươi năm Thiền sư cười, nói: - Công phu luyện tập hai mươi năm đạo sĩ đáng giá hai xu tơi qua đị ! Tốn hai xu qua sông mà phải luyện tập hai mươi năm thần thông để qua sơng, có giá trị ? Thiền tơng khơng trọng thần thơng, coi trị biểu diển vui chơi, không giải cứu khổ đau người Thế mà người đời không biết, hâm mộ nể phục thần thông Trở nguồn, Thái tử Sĩ-đạt-ta tu thành đạo cội Bồ-đề, Ma Ba Tuần biết Ngài chứng đạo nên đến phá Ngài Quân ma có tới mười tám ức, bao vây Ngài cội Bồ-đề ma bảo: - Sa-môn mau đứng dậy Thái tử lặng thinh không đáp, đến ba lần, Ma hỏi: - Sa-môn sợ ta ? Thái tử đáp: - Ta không kinh sợ Ma hỏi: - Sa-môn thấy bốn chúng binh ta ? Ơng mình, khơng binh khí, đầu cạo, mặc y bày thân, lại nói khơng sợ ? Thái tử đáp kệ: Giáp nhơn cung tam muội Tay cầm tên trí tuệ Phước nghiệp làm binh khí Nay phá quân Ma bảo: - Nếu không nghe theo lời ta, ta làm cho thân hình ơng tan thành tro bụi Thái tử nói: - Ta tự xem xét đời, cõi người, ma thiên ma, nhơn phi nhơn bốn chúng động mảy lông ta Ma nói: - Sa-mơn, muốn ta chiến ? Thái tử đáp: - Muốn giao chiến Bấy Thái tử mặc áo giáp nhơn từ, Ngài dùng cung tam muội, tên trí tuệ binh khí phước nghiệp để giao chiến với ma quân Ngày nay, tu nơi vắng vẻ có nhiều ma, q thầy dạy nên học thuộc câu chú, vẽ bùa để trừ tà ma, để dao hay rựa bên cạnh, phòng đối trị ma quái Xưa Phật chiến đấu với ma quân Ngài mặc áo giáp từ bi, cầm cung thiền định, bắn tên trí tuệ dùng phước đức làm binh khí để chiến đấu với ma quân Chúng ta thấy đức Phật đơn độc sử dụng có bốn loại khí giới từ bi, thiền định, trí tuệ phước đức mà chiến thắng ma quân cách vẻ vang Sở dĩ Phật chiến thắng ma qn Ngài có tâm từ bi vơ lượng vơ biên, khơng ốn khơng thù ai, nên ma khơng hại Cịn lịng từ bi chưa bủa khắp, sử kỷ tiếp vật thân sơ, nên ma tham, ma sân có chỗ vào Vì mà thua ma dài dài, yếu tố thứ Yếu tố thứ hai tâm Phật luôn an định, dù ma có hình tướng kỳ qi thơ bạo dằn đến đâu, Ngài không run, không sợ nên ma không hại Bây tu gặp ma mặt vằn, mặt đỏ đêm tối, hoảng hốt chạy la, khơng giữ bình tĩnh tâm khơng an định, tâm không an định nên sợ thua ma Yếu tố thứ ba với trí tuệ sáng suốt, Phật thấy rõ thân khơng thật tướng mạo ma quỉ có thật; nên khơng bị chi phối ma Chúng ta trí tuệ chưa sáng, thấy thân thật, ma thật, sanh tâm kinh sợ nên bị ma hại Yếu tố thứ tư phước nghiệp cơng phu tu tập, làm lợi ích chúng sanh, phước đức kết nhóm nhiều đời nhiều kiếp nên ma không hại Chúng ta tu, thường gặp chướng nạn ma nạn phước đức mỏng, sức tu tập yếu nên bị ma nhiếp phục dễ dàng Tơi thường nói tu đừng ỷ thơng minh, đừng ỷ tài giỏi, đừng ỷ khơn lanh hanh thơng đường tu tiến, mà phải xét nét công hạnh tu tập Nếu thấy phước đức cạn mỏng lo vun bồi cho sâu dầy, hầu giúp vượt qua chướng nạn tiến đến chỗ cứu cánh viên mãn Vì có nhiều người khơn lanh, thông minh, tài giỏi mà không tránh chướng nạn khổ đau Ngược lại, người có nhiều phước đức vượt qua tất chướng ngại, tu tập dễ dàng tiến mau nên kết tốt Chúng ta thấy, đức Phật chiến đấu với ma quân, dùng có bốn loại binh khí: Nhân từ tự tâm phát khởi lòng thương yêu tất lồi Chánh định lóng lặng tâm tư mà tịnh, nhờ tâm tịnh nên trí tuệ phát sáng Cịn phước nghiệp cơng hạnh làm lợi ích cho lồi Chính bốn đức hóa giải nhiễu hại ma qn Như vậy, vào đạo phải giữ tâm khơng ốn khơng thù, lần lần để tâm lóng lặng cho trí tuệ phát sáng, ngày làm việc thiện lợi ích cho người Đó điều khơng người tu thiếu Tóm lại, tu theo đạo Phật, chủ yếu tránh ba nghiệp ác thân miệng ý tạo ba nghiệp lành Vì nghiệp có sức mạnh đưa người tới chỗ khổ hay vui Nếu tu mà nghiệp thức cịn dù có chứng thần thơng siêu việt đến đâu, không giải cứu nghiệp báo đến Vì thế, đạo Phật khơng trọng thần thơng, mà sợ gây nghiệp ác, khuyên tạo nghiệp lành Thế nên tượng huyền bí khơng phải đích cho người tu Phật hướng đến Người tu Phật chân tự trau sửa mình, để trở thành người tốt, nhân từ đức hạnh, tâm bình an, trí tuệ sáng suốt, hàng ngày làm lợi ích cho người, điều Khơng hiếu kỳ, không lười biếng, không ỷ vào thần quyền ma lực, tu với tinh thần đạo Phật D BẢN NGÃ LÀ GỐC CỦA KHỔ ĐAU VÀ BẤT CÔNG Trên cõi đời này, tất dù lớn hay nhỏ, thấy (bản ngã) quan trọng; cho trung tâm vũ trụ, nên xem thường người muốn người q trọng mình, hướng Đó bệnh lớn làm cho người đau khổ Thế nên Phật thuyết giáo dạy cho phải buông xả kiến chấp ngã, để thoát khỏi khổ đau Người chấp ngã khơng thấu đạt chân lý mà cịn đặt để nhiều điều bất công sai lầm khiến cho người vật phải khổ đau Người chấp ngã trường hợp muốn hồn cảnh theo mình, qui hướng Đối với thiên nhiên muốn thiên nhiên mình, lệ thuộc Lúc tơi cịn Chân Không, hôm trời mưa hỏi thị giả: Đố chú, mưa để làm ? Thị giả đáp : - Thưa Thầy, mưa nhà nông làm ruộng Tơi cười, hỏi: - Ngồi biển có làm ruộng đâu mà trời mưa ? Thị giả không trả lời Đa số nghĩ trời mưa để làm ruộng, trời nắng để phơi lúa v.v Tất hết Nên làm ruộng gặp trời nắng than trời, trách trời khơng thương Ngược lại phơi lúa mà mưa trách trời, có giận với Trời Do chấp ngã mà nhiều người nói bậy nói càn, thiên nhiên khơng chiều theo ý mình, khơng chiều theo cơng việc làm ăn ! Đó trời mưa để làm ruộng, trời nắng để phơi lúa Rồi đến nước biển mặn để lấy muối, đất màu mỡ để trồng lấy trái, gió thổi người mát Do nghĩ tất thứ chúng ta, nên ý vui, trái lại buồn giận Q vị gẫm lại xem có phải người bắt trời đất chiều theo ý khơng ? Như ngã bao lớn ? - To ! Trời đất thiên nhiên mà bắt qui hướng mình, muốn trời đất phải chiều theo Bởi ngã to, nên không thấy lẽ thật! Đó thiên nhiên ngã, vật ngã Bởi chấp ngã nên vật mà nuôi, bắt phải làm bổn phận với Ví dụ ni chó để giữ nhà, nuôi gà trống để gáy sáng báo thức, nuôi trâu để cày ruộng, nuôi ngựa để kéo xe v.v Chúng ta nghĩ ni chó để giữ nhà, ni nó, đâu có giao ước với lớn lên phải giữ nhà cho hứa khả Nó hồn tồn khơng biết chuyện giữ nhà giữ của, đặc tính chó thấy người lạ sủa Thấy chó sủa người lạ, cho chó giữ nhà cho Nhà mình giữ bổn phận Chó đâu có biết đồ cất chỗ để giữ ? Thế mà ăn trộm vô nhà lấy đồ, chó ngủ qn khơng sủa, sáng mắng chửi đánh đập chó Tại mình khơng giữ, nhà mình khơng canh, đồ đánh chó mà khơng đánh ? Con gà vậy, nhà quê có nhiều nhà khơng có đồng hồ, nhờ tiếng gà gáy đánh thức để lo công việc làm ăn Hôm gà ngủ quên không gáy sáng, chủ nhà ngủ quên, không dậy để gánh hàng chợ bán, giận chửi bới gà, mà không tự trách Như vậy, có phải đặt vật lệ thuộc vào cách đáng không ? Khi thấy ngã hết, khơng nhận định lẽ thật, khơng biết hợp lý Nghĩ nói làm bất công, xằng bậy, cho gà vịt tôm cá v.v sanh người ăn, ni sống người, nên nói: “Vật dưỡng nhơn” Thật thú có đồng ý đem mạng sống ni mạng người khơng ? Khi q vị bắt gà làm thịt có giãy giụa kêu la không ? Rõ ràng gà sợ hãi, giãy giụa tỏ thái độ phản đối, khơng muốn mạng sống Nhưng khơng thể chạy nên đành chịu chết, đâu có vui lịng đem mạng sống đãi cho người ăn ! Rồi đến thú lớn heo, bị Khi đem giết, giãy giụa kêu rống, có vui vẻ sẵn sàng hiến thân cho người ăn đâu ! Tóm lại tất sinh vật khơng phải tự muốn đem thân dâng cho người ăn Nhưng nhu cầu thèm muốn người, nên người bắt làm thức ăn, khơng đặt để lồi vật ni lồi người mà nói “vật dưỡng nhơn” Nếu đặt ngược lại câu nói lại “nhơn dưỡng vật” q vị nghĩ ? Chắc chắn không đồng ý Bằng chứng muỗi rệp chích người lấy chút máu để sống, người không cho, đuổi đập chết Để thấy người khơng chấp nhận quan niệm “nhơn dưỡng vật”, loài vật chịu “vật dưỡng nhơn” ? Loài vật dù mạng sống nhỏ nhoi, ham sống sợ chết, song sức yếu khơng chống cự nên đành chịu chết để loài người ăn thịt Đó vật yếu, nhỏ, đến vật có thân lớn mạnh lồi người, cọp, sư tử, cá mập Khi cọp, sư tử thấy người cho mồi nên vồ để ăn thịt Người chống cự khơng lại trốn khơng thốt, bị ăn thịt để ni mạng sống Như q vị có thừa nhận lý thuyết “nhơn dưỡng vật” vật khơng chấp nhận thuyết “vật dưỡng nhơn” Nếu thú biết nói tiếng người, chắn nói cãi lại, kiện thưa đến tồ, khơng chịu thua đâu ! Lồi người bất cơng q ! Lồi vật đâu có thừa nhận cho lồi người ăn thịt nó, mà lồi người tự đặt để lồi vật phải ni lồi người, để ăn thịt cho ngon miệng, khơng chút lịng hối hận thương tiếc ! Trong sống chẳng ni hết, chẳng qua lồi mạnh dùng sức bắt ép vật nhỏ yếu ăn Đó lẽ thật không chối cãi Hiểu vậy, bắt vật làm thức ăn, phải biết dùng sức mạnh cướp đoạt mạng sống nó, để lợi dưỡng cho mình, khơng phải tự nguyện hy sinh ni Có nghĩ vậy, giảm thiểu lạm dụng máu thịt chúng sanh Và, ăn có chút lịng xót thương cho thân phận yếu hèn Để thấy quan niệm “vật dưỡng nhơn” chân lý mà người đặt để Đó ngã người thiên nhiên sinh vật Sau ngã người người Thế thường, người hay coi trọng ngã mình, nên lực liền đặt nhiều điều luật vô lý, tạo bất công người với người Xưa Ấn Độ, trước thời Phật đời, người Ấn Độ đặt luật Ma nu, luật chia loài người làm bốn hạng: Giịng Bà-la-mơn tức giới tu sĩ có nhiều quyền lợi hết Kế giịng Sát-đế-lợi tức giới võ sĩ gồm vua quan Kế giòng Vệ-xá tức giới thương thợ thuyền Thấp giịng Thủ-đà-la, gồm người nghèo khó hạ tiện làm cho ba hạng người Người đặt luật lệ ? Có phải người có học khơn lanh, lợi dụng lực sẵn có mà đặt để thế, nhằm bảo vệ cho giai cấp sống yên ổn, để thọ hưởng quyền lợi sung mãn, bắt giai cấp bất hạnh khác phải phụng tơn kính ? Do đâu mà họ bày ? Có phải ngã họ không ? Như vậy, tất bất công xã hội nhằm mục tiêu thỏa mãn ngã người khơng có lý khác Xưa thời quân chủ phong kiến, ông vua tự xưng Thiên tử - trời Họ quan niệm trời sanh muôn vật, nên trời hết, mà trời quyền khơng Bởi làm vua muốn giết giết, muốn phong làm quan phong, muốn cất chức cất Khơng ngăn cản, khơng có quyền làm trái lại ý muốn vua, có làm trái ý phạm tội quân, bị án tử hình tru di tam tộc Đó bất cơng người lực đặt ra, để khống chế người khơng lực, nhằm thỏa mãn ngã họ, để làm việc mà khơng dám kêu ca, phản đối Đó quan niệm sai lầm si mê chấp ngã mà Muốn phá bỏ mê chấp ấy, phải ? Phật dạy người muốn an vui hạnh phúc phải ứng dụng lý nhân duyên vào sống Lý nhân duyên lẽ thật Từ thiên nhiên sinh vật cõi đời này, tùy thuộc vào lý nhân duyên Người đời khơng thấy khơng hiểu nên sanh quan niệm chấp ngã sai lầm tự làm khổ làm khổ người vật xung quanh Nếu hiểu thấu lý nhân dun khơng cịn chấp ngã Chẳng hạn tượng trời mưa nước bốc thành hơi, nước gặp lạnh tụ lại thành mưa rơi nước xuống Bất chỗ đủ nhân đủ dun có mưa, khơng lựa biển hay ruộng hay núi rừng Rồi nhà nhiều duyên tập hợp mà thành, gạch, cát, ciment, tole, gỗ, công thợ v.v tập hợp lại hệ thống thành nhà Phân tán thành phần nhà khơng có Rõ ràng nhà khơng thật, thói quen người thấy vật cho thật, chấp người, sanh phiền não Chính thân người nhân duyên mà thành Dở dĩ thân có tinh cha huyết mẹ hợp lại thần thức gá vào thành thai mẹ, nuôi dưỡng tứ đại qua thức ăn nước uống thở ấm người mẹ Khi thai nhi đời, tiếp tục dưỡng nuôi tứ đại sữa, cơm, nước trưởng thành Người thành nhân đến già chết, sắc thân tan hoại, tứ đại trở với tứ đại Vậy thân có thật ta khơng ? - Do dun hợp mà có, dun tan rã rời, khơng tìm thấy ta đống thịt hay vũng máu hay khúc xương Nhưng mê không thấy lẽ thật; cho thân thật nên chấp ngã Vì thân khơng thật nên dun tụ thành, có ta; dun tan hoại, ta Vậy biết : ta ta thuộc duyên Nếu thuộc dun khơng thật Đó dùng trí tuệ quan sát thấy tất pháp duyên Thân người có duyên, vạn vật có duyên Kinh A-hàm Phật dạy: “Thấy lý nhân duyên thấy chánh pháp hay thấy đạo”, người có trí tuệ Vạn vật cõi đời có nhân dun sanh Vì không thấy nên nhận định sai lầm, đặt này, thấy kia, sống cách mù quáng tà vạy, sanh thứ phiền não khổ đau Nói thân người, thân thú, cảnh vật nhân duyên sanh, tất khơng thật; có người hoang mang thắc mắc: Thân người khơng thật sống để làm ? Cảnh khơng thật làm ăn chi cho cực nhọc ? Thơi ngồi tréo cẳng, nhịp đùi, thổi sáo, chơi, chờ chết Người nghĩ chưa hiểu lý nhân duyên Lý nhân duyên cho thấy rõ lẽ thật Khi thấy rõ lẽ thật có nhiều lợi ích lớn Chúng ta làm chủ mình, chuyển đổi người từ tầm thường thấp trở nên cao thượng tốt đẹp, chuyển đổi hoàn cảnh từ xấu thành tốt, chuyển đổi vật từ dở thành hay Ví dụ thau nước, muốn cho đọng lại thành khối tạo duyên lạnh, muốn bốc thành tạo dun nóng, muốn nước thể lỏng tạo dun ấm, nước khơng cố định, tùy theo duyên mà thay đổi Con người vậy, người tầm thường muốn trở nên người cao thượng, phải tạo duyên tốt gần thầy sáng, bạn lành, thường đọc kinh sách, chăm tu hành Ngược lại muốn bê tha sa đọa, la cà trà đình, tửu điếm, giao du với bạn ác thành người xấu, người hèn Như vậy, thấu suốt lý nhân duyên người khơng cịn chấp ngã, khơng làm chuyện cuồng dại Chúng ta nỗ lực vươn lên tự tin nơi có khả tạo dựng sống cho mình, thực sở nguyện cách cơng hợp lý, theo lý nhân dun Nếu khơng hiểu lý nhân dun, người cho đời ta trời đất bày, sanh trời đất, chết đất trời định đoạt Mọi thăng trầm thịnh suy đời người nằm tay đấng tạo hóa, người khơng có quyền lực Lý nhân dun thực tế cơng bằng, nên người Phật tử phải hiểu cho rành rẻ, đem ứng dụng vào sống lợi ích lớn Khơng riêng người học Phật ứng dụng lý nhân duyên, mà nhà khoa học sáng chế máy móc tinh vi, phát minh điều lạ, ứng dụng lý nhân duyên mà thành Bản thân người, Phật nói có bốn thứ đất nước gió lửa hợp lại thành, bốn thứ phần Khoa học phân chia thân thể người nhiều phận, phân tích chi ly thân người có trăm ngàn muôn ức tế bào Mỗi phận loại tế bào có chức riêng mà hình thành nên thân người Như thân thể người cố thể tập hợp duyên, hội đủ dun thành, khơng đủ dun tan hoại, nên khơng có thực thể khơng phải cố định Bởi khơng có thực thể, khơng cố định, nên Phật nói vơ ngã, khơng có ta chủ tể, mà có ta duyên hợp Do dun hợp nên chuyển biến Chính sanh mạng người duyên hợp chuyển biến, nên đổi thay từ xấu thành tốt Chẳng hạn thân thể suy dinh dưỡng bệnh hoạn, nên nghỉ ngơi, ăn uống, thuốc men bồi bổ cho mạnh khỏe Con người thành tốt hay xấu, khổ hay vui, mình, khơng bắt phải xuống địa ngục khơng kéo lên thiên đường Con người đóng vai trị chủ động việc Vậy, muốn lên thiên đường phải ? Phật dạy, người muốn lên thiên đường phải tu thập thiện Nơi thân không sát sanh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm Nơi miệng khơng nói dối, khơng nói hai lưỡi, khơng nói ác khẩu, khơng nói thêu dệt Nơi ý khơng tham lam, khơng sân giận, khơng si mê tà kiến Và ngược lại xuống địa ngục, ngạ quỉ, súc sanh Những đường không muốn, dù không muốn, mà gây mười ác, nhân kéo lơi người đến đường ác Quí vị phải hiểu rõ điều này, để đừng gieo nhân lầm lẫn Trong kinh A-hàm có đoạn ghi: Một hơm có vị Bà-la-mơn hỏi Phật : - Thưa ngài Cù-đàm, đệ tử Ngài chết, Ngài cầu nguyện cho họ lên thiên đường không ? Phật không đáp mà hỏi lại: - Nếu đệ tử ơng chết, ơng cầu cho họ lên thiên đường không ? Bà-la-môn trả lời: - Được Phật liền đưa ví dụ: - Giả sử có người đem tảng đá lớn để miệng giếng, thỉnh hai ba chục vị Bà-la-môn đứng xung quanh cầu nguyện cho vị xô tảng đá xuống giếng, tảng đá khơng chìm Q vị Bà-la-mơn có cầu nguyện khơng ? Người Bà-la-mơn đáp: Cầu không Phật hỏi: Tại ? Người Bà-la-môn đáp: - Vì đá nặng, rớt xuống nước chìm, dầu cho hàng triệu người cầu nguyện khơng Phật lại hỏi tiếp: - Giả sử có người đem dầu đổ xuống giếng, mời vị Bà-la-môn cầu nguyện cho dầu đừng mà chìm đáy giếng, vị có cầu khơng ? Người Bà-la-mơn trả lời: - Không - Tại ? - Vì dầu nhẹ nên mặt nước, khơng thể chìm đáy giếng Phật nói: - Cũng vậy, người tạo thập ác nhân đọa vào đường ác, cầu nguyện cho họ lên thiên đường Người tu thập thiện tạo nhân lên thiên đường, người ác ý muốn cầu cho họ xuống địa ngục, họ lên thiên đường Vậy mà đa số Phật tử tu khơng tu, lo làm ăn, đua địi theo tài sắc danh lợi Đến gần chết, sợ quá, thỉnh thầy cô cho đông, để cầu nguyện lên thiên đường Cực lạc Cầu nguyện có thành tựu khơng ? Chắc khơng thành tựu Điều Phật nói rõ tạo nhân thọ Thế nên muốn khơng đọa địa ngục, khơng trong đời, mười điều ác phải chừa bỏ; chừa mười điều ác bảo đảm khơng xuống địa ngục, mà cịn sanh cõi lành Đừng ỷ lại vào người khác hy vọng cầu nguyện, điều khơng bảo đảm Tơi lấy ví dụ để q vị dễ thấy Giả sử quí vị muốn cho người thương mến mình, q vị phải ăn tử tế với người, sẵn sàng giúp đỡ họ cần, niềm nở vui vẻ tiếp họ, người thương mến Muốn cho người thương mà ăn nói cộc cằn, xử với người thơ bỉ chẳng có lịng nhân giúp đỡ Chắc chắn khơng cảm tình Điều cụ thể Như muốn cho người thương mến, phải tạo duyên vui vẻ, tử tế, giúp đỡ người Thiếu duyên điều muốn khơng thể thành tựu Ngược lại, tạo duyên cộc cằn, vô lễ, xấu xa với người, dù không muốn người ghét người ghét Vậy người thương mến mình tạo duyên, bị người giận ghét tạo duyên, khơng khác, khơng có Phật Trời can dự vào việc Người hiểu lý nhân duyên sống ngày, tương giao với đồng loại, biết cách cư xử hợp đạo lý an người vui Nếu biết ứng dụng lý nhân duyên tiến bước mạnh vươn lên tâm linh người Nhưng tiếc thay, người ứng dụng lý nhân duyên lãnh vực vật chất, mà không trọng đến lãnh vực tinh thần Các nhà khoa học ngày làm chủ điều mà xưa người khơng làm được; phát minh sáng chế phi bay không trung, tàu ngầm lặn đáy biển, xe chạy nhanh đường dài Những phát minh đại biết nhân, tạo thêm duyên cho ý muốn Đó lý nhân duyên ứng dụng lãnh vực vật chất Chính người trọng vật chất để tạo vật chất sung mãn sanh lòng tham đắm, giành giựt cấu xé lẫn nhau, tạo cho nỗi đau khổ lường Chúng ta người hiểu đạo, nên hướng tinh thần, ứng dụng lý nhân duyên vào sống Tạo cho đời sống đạo đức với hướng lên, chuyển hóa từ người phàm phu thấp hèn tiến dần lên hàng hiền thánh, tự giải giúp người khỏi vòng trầm luân khổ hải Vậy muốn giải phải ? Sáu khơng đuổi theo sáu trần giải thoát Sở dĩ người khơng giải mắt cịn thích nhìn sắc đẹp, tai ưa nghe tiếng hay, lưỡi thích nếm vị ngon, mũi cịn ưa ngửi mùi thơm Chính tự trói buộc với trần cảnh, duyên mà người tự tạo ra, lại vướng mắc vào Nay muốn giải phải tự gỡ trói, khơng gỡ Vậy nên, muốn vào tự cột, muốn tự cởi, giải hay ràng buộc mình, quyền Người hiểu lý nhân duyên, nhìn lại thân thấy rõ hợp thể duyên mà có, duyên hợp thành, ngã ? Ngã chủ tể, cố định, thân hợp thể đất nước gió lửa khơng phải một, ln ln biến chuyển Bởi biến chuyển khơng ngừng nên khơng có chủ tể, tức vơ ngã Vơ ngã khơng có chủ tể cố định, khơng có chủ tể cố định, có phần tinh thần diễn tiến liên tục khơng dừng Nói có số người hoang mang: Nếu khơng có chủ tể, tức khơng có tơi, tạo tác, làm thiện mai duyên tan thân thể rã rời, chịu báo, mà Phật nói tạo nhân phải thọ phải ? Chỗ Phật giải thích ví dụ: Ngọn đèn thắp từ đầu hôm đến khuya, mắt thường thấy có khối dầu cung cấp cho đèn cháy Kỳ thực, lúc tim đèn rút hạt dầu, hạt hạt nối tiếp nhau, mà cháy mãi, cháy không dừng Tâm thức người chủ tể cố định, có thức liên tục trôi chảy không dừng, không mất, nên nghiệp vừa tạo dẫn đến giai đoạn nhận chịu Nhận chịu liên tục, vô ngã không ngơ Lý vô ngã đạo Phật cho thấy tâm thức thân xác người dòng biến chuyển, biến chuyển nhanh nên không nhận kịp, tưởng Và nhờ biến chuyển mà tu Nếu ngã một, thường bất biến, dù có tu tạo dun tốt để chuyển đổi, không thay đổi Hiểu biết ý nghĩa tu đạo Phật Biết người vật luôn biến đổi, nên sống tùy duyên theo duyên Tạo duyên tốt thăng tiến, tạo duyên xấu trầm ln; đủ dun thân có, duyên thiếu thân rã tan Như theo nhân theo dun mà có, khơng phải dưng mà thành Chỗ quí Phật tử nên lưu ý kẻo hiểu lầm, cho sau chết linh hồn sanh cõi trời bị đọa xuống địa ngục Để thân nhân gần chết, nhờ q thầy q tụng kinh cầu nguyện cho linh hồn người thân lên Đức Phật có thừa nhận linh hồn khơng ? Đây vấn đề tế nhị cần phải lưu ý Nếu cho người có linh hồn, người chết linh hồn người trở lại làm người, thú chết linh hồn thú trở lại làm thú Như tu vơ ích, dù có tu không thăng tiến, linh hồn không thay đổi Hiểu sai lầm Đạo Phật không thừa nhận linh hồn, mà cho người có thức chuyển biến, thức biết phân biệt Cái biết phân biệt dịng chuyển biến khơng dừng Khi nhỏ hiểu biết phân biệt theo trẻ Khi lớn hiểu biết phân biệt theo người lớn Nếu có dun học hành nhiều hiểu biết sâu rộng Tâm thức người luôn biến đổi khơng dừng Cịn linh hồn cố định Vì linh hồn cố định, nên có học khơng giỏi, không học chẳng ngu, tu không tiến Mục đích đạo Phật cho người thấy lẽ thật qua lý duyên sinh, để phá trừ mê lầm chấp ngã, chấp ngã gốc đau khổ bất cơng mà tơi nói trước Phá chấp ngã bất cơng khơng cịn, đau khổ hết Và biết ứng dụng lý nhân duyên vào sống, giúp cho sức sống tích cực, để chuyển hướng đời từ phàm phu mê chấp trở thành thánh thiện sáng suốt, chuyển hướng vật chung quanh từ dở thành hay Đó công phu tu hành, sức mạnh người học Phật Nếu lẽ này, ỷ lại vào Phật, ỷ lại vào Tăng Ni, tự khơng chịu lo tu hành, để hữu cầu nguyện van xin Phật Trời ban cho phước lành, việc làm vơ ích khơng tới đâu Rốt uổng cơng mà cịn bị chìm mê tối nên mong q vị cố gắng thực theo lý nhân duyên mà vừa nêu, để phá trừ mê lầm chấp ngã tạo cho cho người sống an vui hạnh phúc D

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan